Bài giảng Chọn lọc bò cái trong chăn nuôi bò thịt
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chọn lọc bò cái trong chăn nuôi bò thịt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_chon_loc_bo_cai_trong_chan_nuoi_bo_thit.pdf
Nội dung text: Bài giảng Chọn lọc bò cái trong chăn nuôi bò thịt
- CHỌN LỌC Bề CÁI TRONG CHĂN NUễI Bề THỊT CHƯƠNG 1: SINH SẢN Bề CÁI
- Mục lục Trang Giới thiệu 2 1. Ch−ơng 1: Sinh sản bò cái Giới thiệu 3 Giải phẫu cơ quan sinh dục cái 3 Sinh lý sinh sản 4 Động dục trở lại sau khi đẻ 10 Chăm sóc, quản lý chung 12 2. Ch−ơng 2: Giá trị của chọn lọc bò cái 16 Giới thiệu chung 16 Hiệu suất sinh sản 17 Tổng số l−ợng và chất l−ợng bê thông qua chọn lọc bò cái 19 Cải thiện các tính trạng về thịt xẻ 21 Tóm tắt 21 3. Ch−ơng 3: Chọn những con cái tốt 23 Đại c−ơng 23 Các nguyên tắc chọn lọc cơ bản 23 Thiết lập những mục tiêu lai tạo giống 27 Cân bằng chọn lọc 27 Chọn lọc bò cái giống 28 Hệ thống quản lý bò cạn sữa 33 Chọn lọc bò cái với c−ờng độ cao 35 Tóm tắt 35 4. Ch−ơng 4: Các công cụ quản lý đàn bò Giới thiệu Xác định những gia súc chất l−ợng cao 37 Ghi chép và sử dụng số liệu 37 Đo đạc và phân tích khả năng sản xuất 39 Quản lý phối giống-BREEDPLAN 39 Phối giống nhân tạo 45 Cấy truyền phôi 45 Tránh có chửa cho những bò cái loại thải 46 1
- Giới thiệu B−ớc đầu tiên và quan trọng nhất trong xây dựng một ch−ơng trình nhân giống cân bằng là xây dựng một tập hợp các mục tiêu nhân giống. Để thực hiện đ−ợc điều này cần phải nắm đ−ợc: • Tiềm năng sản xuất hoặc khả năng của trang trại. • Mức năng suất xuất hiện tại của đàn gia súc của bạn. • Các yêu cầu của thị tr−ờng hoặc thị tr−ờng bạn có kế hoạch cung cấp sản phẩm. • Những hạn chế về môi tr−ờng. Một khi các mục tiêu nhân giống đã đ−ợc thiết lập công việc tiếp theo là xác định các tiêu chuẩn chọn lọc sẽ đ−ợc sử dụng trong đàn để đáp ứng mục tiêu đã vạch ra. Để thực hiện đ−ợc việc này cần lập danh sách: • Các tính trạng quan trọng về kinh tế. • Mục tiêu sản xuất trong t−ơng lai. • Tiêu chuẩn chọn lọc. • Loại những con cái không chửa đẻ. • Những con đực có tốc độ sinh tr−ởng cao cần chọn lọc. Điều quan trọng là phải xác lập các mối liên kết hoặc t−ơng quan di truyền giữa các tính trạng và qua đó lựa chọn một tính trạng có thể tác động đến một tính trạng khác. Tác động này có thể tích cực hoặc tiêu cực (có lợi hoặc có hại). Thí dụ chọn lọc về tốc độ sinh tr−ởng có thể làm tăng khối l−ợng sơ sinh, do đó làm tăng các tr−ờng hợp đẻ khó. Tiêu chuẩn chọn lọc cần đ−ợc xếp −u tiên theo tầm quan trọng kinh tế của các tính trạng. Một số tiêu chuẩn chọn lọc sẽ đ−ợc áp dụng trên cơ sở "tất cả hoặc không". Tính tình có thể là một tính trạng nh− vậy mà ở đó nếu gia súc đ−ợc cho là có tính tình không hiền lành thì phải loại thải, không kể gia súc đó đáp ứng các tiêu chuẩn khác nh− thế nào. Ng−ời quản lý đàn cần phải nhận rõ đ−ợc ảnh h−ởng của chọn lọc con cái đến toàn đàn. Trong một đời một bò cái giống có thể sản xuất 8 bê trong khi một con đực có thể sản xuất đ−ợc 120 bê. Điều quan trọng là xác định khía cạnh nào trong quản lý chăm sóc đàn mà ng−ời quản lý có thể tác động để thay đổi năng suất bò cái. Các khía cạnh này là: • Dinh d−ỡng • Quản lý phối giống. • Di truyền (chọn lọc) • Bệnh tật. Dinh d−ỡng có thể là yếu tố ảnh h−ởng lớn nhất đến khả năng sản xuất của bò cái nh−ng yếu tố này không đ−ợc thảo luận một cách chi tiết trong cuốn sách này. Cuốn sách này chỉ đề cập đến các vấn đề: • Sinh sản (cấu tạo chức năng của đ−ờng sinh dục cái) • Giá trị của chọn lọc • Chọn lọc bò cái nh− thế nào cho đúng • Các công cụ trợ giúp trong chọn lọc và loại thải 2
- Ch−ơng 1 Sinh sản của gia súc cái Giới thiệu Hiểu biết chắc chắn về sinh lý sinh sản ở bò cái tạo cho những ng−ời chăn nuôi có thể điều khiển và cải thiện năng suất sinh sản của bò. Cải tiến trong quản lý sinh sản có thể làm tăng hiệu quả kinh tế cho những ng−ời chăn nuôi bò. Giải phẫu cơ quan sinh dục cái Buồng trứng Cơ quan sinh dục sơ cấp của con cái là buồng trứng. Buồng trứng có hai chức năng: sản xuất tế bào sinh dục và hocmon. Các tế bào sinh dục của con cái gọi là trứng. ở bò một buồng trứng có hơn 100.000 trứng lúc mới sinh. Tuy nhiên trong suốt đời của một con bò cái chỉ một số l−ợng nhỏ trứng sẽ đ−ợc thụ tinh và phát triển thành bê. Hocmon đ−ợc tiết ra từ buồng trứng điều khiển mức độ biểu hiện tính dục, sinh tr−ởng và các quá trình phát triển. Chúng sẽ đ−ợc thảo luận chi tiết sau. Phần lớn điều khiển về sinh sản liên quan đến điều khiển buồng trứng. Hậu môn Cổ tử Manh nang cung Thân tử cung Âm đạo Rãnh cổ tử cung Buồng trứng Sừng tử cung Âm hộ ống Lỗ niệu niệu đạo đạo Vòi trứng Bóng đái Hình 1: Đ−ờng sinh dục của bò cái Kích th−ớc và hình dáng của buồng trứng ở bò rất đa dạng. Những ng−ời khám thai có kinh nghiệm có khả năng cảm nhận đ−ợc buồng trứng của bò khi sờ nắn qua trực tràng. Buồng trứng có kích th−ớc bằng hạt đậu Hà Lan và ở những bê ch−a thành thục về tính chúng có kích th−ớc nhỏ hơn. Khi bắt đầu thành thục về tính chúng dài khoảng 2 cm. Sau giai đoạn này kích th−ớc và hình thái của chúng rất thay đổi. ở bò thành thục về tính trung bình buồng trứng có kích th−ớc và hình thái t−ơng tự hạt hạnh nhân. 3
- Đ−ờng sinh dục Âm hộ: là phần có thể nhìn thấy đ−ợc ở đ−ờng sinh dục cái, nó nằm ngay d−ới hậu môn và bảo vệ cửa vào âm đạo. Âm đạo dài khoảng 24-26 cm ở hầu hết bò cái đã thành thục về tính và có hình ống. Lúc giao phối tinh dịch đọng lại trong âm đạo gần cổ tử cung. Cổ tử cung là cơ quan hình ống có cơ dày nối âm đạo với các bộ phận khác của đ−ờng sinh dục, những ng−ời khám có kinh nghiệm có thể cảm nhận đ−ợc chúng dễ dàng qua sỡ nắn trực tràng. ở những bê cái tơ ch−a thành thục về tính đ−ờng kính của cổ tử cung có thể <10 mm. ở thời kỳ thành thục về tính cổ tử cung ở phần lớn bò cái tơ có đ−ờng kính là 1- 2 cm. ở những bò cái lớn tuổi hơn đ−ờng kính cổ tử cung có thể lên đến 6cm hoặc hơn và dài 15 cm hoặc hơn. Cổ tử cung có kích th−ớc tăng lên theo tuổi và số l−ợng bê mà bò mẹ đã đẻ và có khuynh h−ớng lớn hơn ở giống bò có nguồn gốc từ Bos indicus. Cổ tử cung có tác dụng là hàng rào chắn bảo vệ nằm giữa âm đạo và các tổ chức mô khác của tử cung. Tử cung đ−ợc chia thành hai sừng tử cung, chúng cách cổ tử cung khoảng 2-4 cm. Sừng tử cung xoắn về phía tr−ớc và phía d−ới và có thể dài đến 40 cm. Bê con sẽ phát triển trong sừng tử cung sau khi trứng thụ tinh ở trong ống dẫn trứng (hay vòi fallop). ống dẫn trứng nối liền loa kèn với sừng tử cung và phần còn lại của đ−ờng sinh dục. Buồng trứng đ−ợc loa kèn bao quanh, loa kèn thu hút trứng đ−ợc giải phóng từ buồng trứng và dẫn trực tiếp vào trong vòi fallop. Toàn bộ cơ quan sinh dục đ−ợc cố định nhờ một mảnh tổ chức gọi là dây chằng rộng. Dây chằng này cũng bám vào trực tràng. Sinh lý sinh sản Sinh sản đạt kết quả tốt liên quan đến chu kỳ động dục (động dục đều) giao phối, thụ thai (trứng thụ tinh), chửa, đẻ và tiết sữa (cho bê bú sữa). Mỗi một thời kỳ trong các giai đoạn này đều đ−ợc điều khiển bằng hormone. Hormone là các chất dẫn truyền thông tin hoá học đ−ợc giải phóng vào trong máu và tác dụng đến phần khác của cơ thể. Hormone sinh dục cái đ−ợc giải phóng từ buồng trứng và từ tuyến nội tiết nằm ở mặt d−ới não - tuyến yên. Hormone đ−ợc giải phóng từ tuyến yên chịu sự điều khiển của cơ chế thông tin ng−ợc, với sự tham gia của các hormone giải phóng từ buồng trứng và các thông tin nhận đ−ợc từ não bộ. Các thông tin từ bộ phận não cao cấp hơn chịu ảnh h−ởng của điều kiện cơ thể, mức dinh d−ỡng và các tín hiệu khác. Chu kỳ động dục Trong buồng trứng của bò, trứng phát triển liên tục trong suốt cả đời thành các mụn n−ớc chứa đầy dịch gọi là noãn nang. Mỗi một trứng mất khoảng 6 tháng để phát triển. Phần lớn trứng không phát triển đầy đủ và bị tái hấp thu đi một cách đơn giản. Sự phát triển của trứng đến khi thành thục về tính không cần có hormone của não. Sau khi thành thục về tính, hormone đ−ợc tuyến yên ở não tiết ra làm cho một số trứng đ−ợc chọn lọc phát triển đầy đủ và giải phóng khỏi buồng trứng có nghĩa là rụng trứng. Noãn nang có thể có đ−ờng kính 10-15 mm ngay tr−ớc khi rụng trứng. Phần lớn các noãn nang khác đ−ờng kính chỉ đạt 1-2 mm tr−ớc khi bị tái hấp thu. Tỷ lệ thụ tinh cao nhất ở bò cái tơ động dục lần thứ 2 hoặc thứ 3. Mặc dù một số bò cái tơ sẽ thụ tinh ở lần động dục đầu tiên và sẽ có thai nếu cho phối giống. Chu kỳ động dục điển hình ở bò là 21 ngày, tuy nhiên có thể giao động trong phạm vi 18-24 ngày. 4
- Sự thành thục về tính Sự thành thục về tính đ−ợc định nghĩa là tuổi hoặc thời kỳ phát triển, mà tại thời điểm đó gia súc có thể sinh sản đ−ợc có nghĩa là đã thành thục về tính. Tuổi thành thục về tính ở bò cái tơ rất thay đổi giữa các cá thể, giống và các điều kiện khác nhau, đặc biệt là dinh d−ỡng. ) % ( c ụ t tuổi thành th ạ đ ệ l ỷ T Khối l−ợng (kg) Hình 2: Khối l−ợng bò cái tơ lai Brahman ở nam Australia lúc thành thục về tính (G.Fordyce, DPI Queensland, ch−a xuất bản) ở vùng ôn đới của Australia có khí hậu ôn hoà, điều kiện nói chung thuận lợi bò có tốc độ sinh tr−ởng nhanh, bò cái tơ thành thục ở khối l−ợng thấp hơn và ở tuổi nhỏ hơn so với môi tr−ờng nhiệt đới khắc nghiệt hơn nh− môi tr−ờng ở miền bắc Australia. Ghép đôi giao phối lúc khoảng 1 năm tuổi (th−ờng từ 13-17 tháng tuổi) có thể là sự lựa chọn thực tế và mong muốn trong các điều kiện bò sinh tr−ởng tốt. Bò cái có "khối l−ợng giao phối tốt nhất" là 280 kg đối với phần lớn giống bò của Anh đ−ợc dùng làm chỉ số mà tại đó phần lớn bò cái tơ đạt đ−ợc thành thục về tính. Chỉ số này đ−ợc sử dụng vì ở khối l−ợng này 85% bò cái tơ hoặc hơn sẽ bắt đầu động dục nếu lớn lên trong các điều kiện dinh d−ỡng tốt. Sự chênh lệch về khối l−ợng khi bò cái tơ bắt đầu động dục rất ít: ± 25 kg trong các điều kiện tốc độ sinh tr−ởng nhanh. Tình hình này rất khác ở các vùng nhiệt đới khắc nghiệt. Trong các vùng này nghiên cứu của DPI (Bộ Nông nghiệp Bang Queensland) cho thấy có sự biến động lớn về khối l−ợng khi bắt đầu thành thục về tính: ± 100 kg (tham khảo hình 2). Động dục lần đầu đ−ợc phát hiện ở 95% gia súc có khối l−ợng nằm trong khoảng 175-375kg và tuổi nằm trong khoảng 13-33 tháng. Nói chung điều kiện càng khó khăn và dinh d−ỡng càng nghèo, thời gian bắt đầu thành thục về tính càng kéo dài. Lần động dục đầu tiên th−ờng ở khối l−ợng và tuổi cao hơn nhiều trong các điều kiện nghèo dinh d−ỡng so với các điều kiện tốt hơn. Tuổi bắt đầu thành thục về tính trung bình ở bò lai Brahman ở Bắc Queensland là 20,5 tháng và khối l−ợng 285 kg nh− vậy ở khối l−ợng này chỉ 1/2 số gia súc bắt đầu động dục. Tuy nhiên do khối l−ợng lớn hơn th−ờng đạt đ−ợc vào đầu mùa ẩm −ớt, phần lớn bê cái lỡ sẽ đủ lớn để thành thục về tính và đ−ợc cho giao phối thành công vào cuối mùa m−a. Khối l−ợng trung bình lúc thành thục về tính ở mùa vụ thuận lợi ở Swans Lagoon là khoảng 250 kg và ở mùa không thuận lợi là khoảng 300 kg. ở miền Bắc Australia ghép đôi giao phối lúc bò d−ới 18 tháng, bò cái tơ Bos indicus là 20-30% có thai trong thời kỳ ghép đôi giao phối 3 tháng. Tỷ lệ này dao động trong 5
- khoảng 20-80% phụ thuộc vào mùa vụ và chăm sóc quản lý. Bổ sung thức ăn ở mức thấp có thể làm tăng tỷ lệ thụ thai 15%. ở các môi tr−ờng thuận lợi hơn tỷ lệ thụ thai có kết quả đạt 70-90% ở thời kỳ ghép đôi giao phối ngắn. Ghép đôi giao phối Giao phối lúc bò cái động dục là lúc bò cái tiếp nhận, tìm kiếm và thu hút con đực. Động dục bình th−ờng kéo dài khoảng 6-30 giờ. Bò cái Bos indicus và bò ở các môi tr−ờng nóng hơn có xu h−ớng thể hiện các biểu hiện động dục trong thời gian ngắn hơn. Trong thời kỳ động dục con cái biểu hiện các dấu hiệu điển hình về các hành vi này do khối l−ợng lớn oestrogen tiết ra từ các noãn nang tr−ớc khi rụng trứng tác động đến não gây ra. Các dấu hiệu này là: Bồn chồn, nhảy lên các bò cái khác, đứng yêu cho con khác nhảy lên, từ tử cung và tử cung giải phóng một l−ợng niêm dịch dạng sợi trong suốt đ−ợc xem là các sợi thu hút con đực. Các biểu hiện bên ngoài về hoạt động tính dục có thể nhìn thấy đ−ợc là âm hộ trở nên s−ng, đỏ, lông và đuôi xù lên, có các vết cọ sát ở phần đầu của đuôi và các x−ơng đuôi nhỏ. Hình 3 : Phôi bò Thụ thai Thụ thai là sự thụ tinh thành công của một trứng bởi một tinh trùng sau khi rụng trứng. Rụng trứng do luternizing hormone (LH) đ−ợc giải phóng từ tuyến yên ở não gây ra. Rụng trứng th−ờng xảy ra khoảng 12 giờ sau khi các biểu hiện động dục kết thúc. Tuy nhiên giới hạn này có thể nằm trong khoảng 2-26 giờ. Rụng trứng chậm sau khi kết thúc biểu hiện động dục bảo đảm rằng tinh trùng đã ở trong đ−ờng sinh dục con cái ít nhất 1-6 giờ tr−ớc khi trứng chuyển xuống ống dẫn trứng để thụ tinh. Thời gian này cho phép tinh trùng trải qua một quá trình tăng hoạt lực, quá trình này giúp cho sự thụ tinh xảy ra. Quá trinh fnày nhằm thay đổi cấu trúc đầu tinh trùng làm cho nó có khả năng thụ tinh một tế bào trứng có hiệu quả. Sự thụ tinh cần phải xảy ra trong vòng 6 giờ sau khi rụng trứng. Sau thời gian này trứng không đ−ợc thụ tinh sẽ thoái hoá hoặc nếu đ−ợc thụ tinh thì hợp tử cũng không có khả năng sống. Sau khi thụ tinh hợp tử mất 6-7 ngày để chuyển xuống ống dẫn trứng đi vào trong sừng tử cung và cấy vào đó. Sau khi rụng trứng, khoảng trống do noãn nang rụng đi để lại ở trong buồng trứng đ−ợc lấp đầy bởi các tổ chức có màu da cam hơi vàng, và sau 5 ngày hình thành thể vàng. Thể vàng sản sinh ra progesterone cần thiết để duy trì thai. Sau 5-6 tháng thai nghén các cấu trúc khác nh− nhau thai sản xuất đủ progesterone để duy trì thai cho 6
- đến sau khi sinh. Progesterone cũng tác động đến não, ức chế giải phóng hormone tuyến yên và ngăn cản bò có thai động dục. Nếu bò cái không có thai, tử cung sẽ giải phóng prostaglandin khoảng 16-17 ngày sau khi rụng trứng. Các prostaglandin làm tiêu tan thể vàng và nh− vậy ngăn cản sự sản xuất tiếp tục progesterone. Tiếp theo đó hormone kích thích noãn nang (FSH) đ−ợc giải phóng từ tuyến yên bò và làm cho chu kỳ động dục mới bắt đầu. FSH có thể tạo khả năng cho một hoặc nhiều noãn nang đang phát triển có kích th−ớc nhỏ (đ−ờng kính 1-2 mm) lớn lên đủ kích th−ớc để rụng trứng. Một con cái sẽ tiếp tục chu kỳ động dục 21 ngày một lần trừ khi nó có thai hoặc chịu stress về dinh d−ỡng làm cho não giảm sản xuất hormone từ tuyến yên. Chửa Phôi thai rời khỏi ống dẫn trứng và đi vào tử cung vào ngày thứ 6 hoặc thứ 7. Một số ngày sau đó phôi bám vào vách tử cung. Sau đó phôi giải phóng ra các tín hiệu hoá học nhắc nhở các hệ thống ở bò cái về sự hiện diện của nó. Điều này ngăn cản tử cung bò giải phóng prostaglandin làm tiêu tan thể vàng, chấm dứt việc chửa. Không phải toàn bộ sự thụ thai đều đ−a đến có chửa. Bình th−ờng khoảng 25% phôi bị mất đi trong vòng 17 ngày từ khi thụ thai. Điều này có thể là do khuyết tật nhỏ về di truyền hoặc phôi không có khả năng chuyển đ−ợc các tín hiệu hoá học mạnh đến hệ thống hormone của bò. Trên thực tế một tỷ lệ có thai 75% là tỷ lệ có thể đạt đ−ợc ở một chu kỳ động dục đơn. Điều này giải thích tại sao 3 chu kỳ động dục hoặc nhiều hơn (tối thiểu 9 tuần) là cần thiết để đạt đ−ợc tỷ lệ có thai 95%. Tỷ lệ phôi chết tăng lên trong vòng 17 ngày sau khi thụ thai có thể do bò cái chịu stress từ nhiệt độ không bình th−ờng, nghèo dinh d−ỡng hoặc mắc bệnh. Trong phần lớn tr−ờng hợp mất phôi sớm đ−ợc xem là không thụ thai vì bò cái sẽ động dục trở lại ở thời điểm bình th−ờng. Tỷ lệ không có chửa sau 17 ngày không nên v−ợt quá 3% nếu không có chửa quá mức này cần phải đ−ợc điều tra vì có thể liên quan đến các bệnh: phẩy khuẩn (vilriosis) bệnh Trichomonas (Trichomonasis), bệnh Lepto (Leptospirosis). Bò cái có thời gian chửa trung bình là 283 ngày, bình th−ờng khoảng 275-295 ngày. Một số giống nh− Jersey có thời gian chửa ngắn hơn trong khi các giống Châu âu có thời gian chửa dài hơn. Bò Bos indcus chửa dài nhất khoảng 290 ngày. Chửa bê đực th−ờng dài hơn chửa bê cái 1 hoặc 2 ngày. Chửa sinh đôi xảy ra khoảng 2 trong 1000 lần sinh đẻ ở bò Bos indicus và con lai của chúng, nh−ng lên đến 30 trong 1000 l−ợt sinh đẻ ở bò sữa, 90% tr−ờng hợp chửa sinh đôi máu đến nuôi d−ỡng bê là chung cho cả hai. Nếu một bê là đực và một bê là cái, hormone do phôi thai đực sản xuất giữa ngày thứ 80 và ngày thứ 120 trong giai đoạn có chửa có thể làm rối loạn sự phát triển của cơ quan sinh dục bê cái dẫn đến tình trạng đ−ợc gọi là bất dục (freemartin). Freemertin có tính đực ở bên ngoài và th−ờng mất một số phần ở đ−ờng sinh dục. Bê Freemertin không có khả năng sinh sản và cần phải loại thải. 10% trong các bê sinh đôi có 2 giới tính hỗn hợp có thể phát triển thành con cái bình th−ờng. Đẻ Đẻ hay sinh lần đầu tiên bắt đầu do bê chứ không do phải bò mẹ: khi đạt đến một giai đoạn phát triển nhất định, não bê giải phóng các hormone gây stress gọi là corticosteroid hormone và hormone này gây ra quá trình sinh đẻ, đẻ cũng một phần do di truyền quyết định. Thời điểm đẻ thích hợp có khả năng đ−ợc kế thừa. Điều này có nghĩa là thời gian chửa có thể thay đổi bằng sự chọn lọc. Quá trình sinh đẻ có sự tham gia và điều khiển của nhiều hormone. Giải phòng hormone corticosteroid ở bê làm cho tử cung bò mẹ giải phóng prostaglandin. Prostaglandin làm tiêu tan thể vàng, làm dãn cổ tử cung và gây co bóp tử cung 7
- Hormone relaxin làm dãn dây chằng vùng chậu, chính hormone này làm cho bò cái đi lại kém vững chắc hơn và đuôi d−ờng nh− nâng cao hơn khi bò cái "đứng bật dậy". Oxytocin gây co bóp tử cung mạnh hơn xảy ra ở thời kỳ cuối của giai đoạn đẻ. Oxytocin cũng là hormone làm tăng thêm sữa. Khi đẻ phần lớn bê xuất hiện chân tr−ớc duỗi ra và đầu tựa lên chân tr−ớc hoặc nằm giữa 2 chân tr−ớc. Nếu các chân sau ra tr−ớc đó là đẻ ngôi nông. Quá trình đẻ hoàn thành khi nhau thai đ−ợc đẩy ra ngoài. Phần lớn bê chết trong vòng 1 tuần sau khi sinh. Tỷ lệ chết của bê lên đến 10% trong khoảng thời gian từ khi kiểm tra xác định có chửa đến khi cai sữa, có thể xảy ra ở các môi tr−ờng khắc nghiệt. Bê chết do nhiều nguyên nhân khác bao gồm: bê chết khi sinh ra hoặc yếu do đẻ khó, bệnh tật và các nhân tố stress khác hoặc nuôi d−ỡng bò mẹ không đầy đủ dẫn đến thiếu sữa. Tiết sữa Khả năng tiết sữa của con mẹ là nhân tố quyết định chủ yếu sự sống sót của bê và khối l−ợng cai sữa ở bê. Yêu cầu về thức ăn và năng l−ợng của bò cái ở thời kỳ sau của giai đoạn có chửa và ở giai đoạn tiết sữa rất cao. Những ng−ời sản xuất có thể xác định điều này bằng cách đánh giá thay đổi điểm thể trạng ở bò cái. hàng ngày (MJ) t ế i h Chửa Tiết sữa ợng cần t − Năng l Tháng sau khi thụ thai Hình 4: Nhu cầu năng l−ợng hàng ngày để duy trì thể trạng một bò lai Brahman khối l−ợng 400kg (Tính toán của G. Forduyce, DPI, Charters Towers) Bò có thể bù lại từng phần nhu cầu năng l−ợng thêm ra trong lúc cho sữa bằng cách tăng l−ợng thức ăn ăn vào, l−ợng thức ăn ăn vào có thể tăng >20%. Trong các điều kiện dinh d−ỡng tốt l−ợng thức ăn ăn vào tăng này có thể đủ để cho bò cái duy trì khối l−ợng và thể trạng của cơ thể trong khi cung cấp sữa nuôi d−ỡng một con bê (hoặc trong các tr−ờng hợp ngoại lệ tăng khối l−ợng lên một ít). Điều này có thể xảy ra ở bắc Australia vì bò đẻ trong mùa m−a ẩm −ớt. Do nhu cầu năng l−ợng cho tiết sữa, năng suất tối −u của bò cái chỉ có đ−ợc khi những ng−ời chăn nuôi kết hợp hài hoà giữa tháng cho sữa và nuôi d−ỡng. Bò đẻ trong các thời điểm không thuận lợi nh− mùa khô sẽ tìm cách khắc phục sự thiếu hụt năng l−ợng bằng cách huy động các phần dự trữ của cơ thể (giảm khối l−ợng và thể trạng của cơ thể) và bằng cách sản xuất ít sữa hơn. Tốc độ sinh tr−ởng của bê trong các điều kiện khắc nghiệt: ở Swan Lagoon (vùng nhiệt đới khô hanh) ở bắc Queensland bê bú sữa tăng tr−ởng điển hình 0,8-0,9 kg/ngày trong mùa ẩm. Tuy nhiên sự tăng tr−ởng này giảm xuống đến 0,5 kg/ngày trong đầu mùa khô và chỉ còn 0,3 kg/ngày vào cuối mùa khô. 8
- Thiếu dinh d−ỡng (protein và năng l−ợng) đặc biệt nghiêm trọng vào cuối mùa khô. Tại thời điểm này l−ợng chất khô ăn vào của những bò chửa to không đ−ợc bổ sung thức ăn và ở những bò sữa chăn trên đồng cỏ có chất l−ợng kém điển hình là khoảng 1/3 đến 1/2 nhu cầu cần thiết. Bò cái ở trong các tình trạng này sẽ giảm khối l−ợng ở mức độ cao 1,25kg/ngày. Động dục trở lại sau khi đẻ Động dục trở lại của bò cái chịu ảnh h−ởng của tình trạng dinh d−ỡng và tiết sữa. Sau khi đẻ bò mất ít nhất 3-4 tuần để đ−ờng sinh dục trở lại kích th−ớc bình th−ờng tr−ớc khi động dục có thể bắt đầu. Động dục lần đầu sau khi đẻ nói chung yếu, ngắn hơn bình th−ờng, khả năng thụ thai thấp. Rất ít bò thụ thai nếu cho giao phối vào lúc đó. Vì vậy, do thời gian chửa kéo dài xấp xỉ 9 tháng 10 ngày và một tỷ lệ phần trăm mất phôi là rất bình th−ờng, bò cái cần phải động dục trong vòng 2 tháng sau khi đẻ để khoảng cách giữa các lần đẻ là 12 tháng. Khoảng cách trung bình giữa các lần đẻ và động dục là khoảng 7 tháng ở Bắc Australia. ở đó tỷ lệ cai sữa bình quân khoảng 55-60%. Đây chủ yếu là kết quả của dinh d−ỡng nghèo, khả năng thụ thai thấp và cho bú kéo dài. háng) có chửa (t đẻ đến khi Từ khi Tỷ lệ cai sữa (%) = (Số bê cai sữa/Số bò cái phối giống) x 100 Hình 5: Tỷ lệ cai sữa và thời gian không động dục sau khi đẻ −ớc tính cho đàn bò thịt miền bắc Australia phối giống liên tục (Tính toán của G.forduyce DPI, chanrters Towers) Hình 5 cho thấy rằng: để đạt đ−ợc tỷ lệ 80% cai sữa, bò cái phải có chửa trong vòng 4 tháng sau khi đẻ. Để động dục bò cái cần phải có một tập hợp các noãn nang phát triển khoẻ mạnh có thể rụng trứng với sự hỗ trợ thích hợp. Dinh d−ỡng là nhân tố điều chỉnh chủ yếu sự phát triển của noãn nang. Khi buồng trứng đã đạt đ−ợc một trạng thái có thể rụng trứng. Trúng không rụng một cách tự động. Trong khi dinh d−ỡng có ảnh h−ởng xa hơn đến sự tăng tr−ởng của noãn nang, cho bú ảnh h−ởng mạnh nhất đến sự phát triển của noãn nang. ảnh h−ởng của dinh d−ỡng Do tình trạng năng l−ợng của bò cái giảm xuống qua mùa khô, sự phát triển của noãn nang trong buồng trứng bị chậm lại. Đó là nguyên nhân chủ yếu tại sao bò cái ở điều kiện dinh d−ỡng nghèo hơn khi đẻ mất thời gian dài hơn để chửa lại và có tỷ lệ có chửa thấp hơn sau khi cai sữa. Để tránh tình trạng này những ng−ời sản xuất có thể sử dụng các kỹ thuật chăm sóc quản lý (thí dụ nh− cai sữa, giảm bớt mật độ chăn thả, c−ờng độ chăn thả, tỷ lệ đàn gia súc phối giống theo mùa vụ, bổ sung thức ăn) để giữ khối l−ợng và điều kiện bình th−ờng cho bò cái qua mùa khô, bằng cách đó sẽ đảm bảo cho noãn nang phát triển bình th−ờng. Th−ờng th−ờng ng−ời ta nhận thấy giá của đầu ra (bán bê) lớn hơn nhiều chi phí đầu t− cho việc chăm sóc quản lý 9
- này. Tuy nhiên các nhân tố nh−: tỷ lệ có thai, giá trị thu hồi của bò cái cần đ−ợc xem xét cân nhắc khi tính toán chi phí cho bất kỳ chế độ cho ăn bổ sung nào. Sự phát triển noãn nang không bao giờ ngừng lại và thậm chí xảy ra trong thời gian có chửa để chuẩn bị cho lần chửa tiếp theo. Rụng trứng bị ngăn cản trong thời gian chửa và tất cả noãn nang đ−ợc tái hấp thu đi. Nếu sự phát triển của noãn nang bị chậm do stress về thức ăn dinh d−ỡng cần có thức ăn giàu năng l−ợng để các nang trứng khoẻ mạnh đ−ợc hồi phục. Để tránh các vấn đề về thụ thai cho bò cái chăn thả trên đồng cỏ có chất l−ợng kém, chúng có thể phải đ−ợc cung cấp thức ăn bổ sung giàu protein và năng l−ợng nh− bột hạt bông, rỉ mật với urê, ít nhất 50 ngày tr−ớc khi đẻ. Việc này sẽ phục hồi sự phát triển của noãn nang đã từng bị phát triển chậm lại. Việc này đ−ợc gọi là cho ăn bổ sung cố định. Nếu ngay sau thời kỳ cho ăn bổ sung có một thời kỳ nghỉ, sự phát triển tiếp tục của noãn nang sẽ bị chậm lại trong giai đoạn sau khi đẻ nh− vậy tạo khả năng thụ thai sớm hơn và tỷ lệ bò có thai cao hơn tr−ớc khi cai sữa. Nếu cung cấp thức ăn bổ sung giàu năng l−ợng để phục hồi sự phát triển của noãn nang bị chậm lại cho đến khi đẻ, cần phải cho ăn tiếp tục ít nhất 2 tháng. Vì vậy rất nhiều nghiên cứu đã khẳng định rằng trong thời gian tiết sữa bò mẹ có khuynh h−ớng tập trung chất dinh d−ỡng cho việc sản xuất sữa. Sự phát triển của bò mẹ và bê sau khi bò đẻ sẽ tốt hơn nh−ng khả năng đáp ứng về thụ thai sẽ thấp. Vì vậy dạng bổ sung này th−ờng không có hiệu quả kinh tế. Hình 6: Bò ăn thức ăn bổ sung ảnh h−ởng của cho bú Cho bú sẽ ức chế giải phóng các hormone sinh sản ở não và vì vậy ức chế khả năng động dục của bò mẹ. Thêm vào đó ở bò có sự tập trung về năng l−ợng cho sản xuất sữa. Một khi ngừng cho bú, bò mẹ th−ờng nhanh chóng bắt đầu động dục lại. Thực hiện cai sữa tạo khả năng cho bò giữ đ−ợc thể trạng tốt trong suốt mùa khô sẽ làm cho khả năng có thai tăng lên do giảm stress về dinh d−ỡng. Cai sữa tạm thời trong 48 - 72 giờ là ph−ơng pháp cải thiện sự thụ thai. Cai sữa tạm thời đã thu đ−ợc các kết quả đáng kể trong một số hoàn cảnh nh−ng nó d−ờng nh− 10
- chỉ có tác dụng từng lúc. Phức tạp hơn nữa là ở chỗ cai sữa tạm thời tạo ra động dục lần đầu sau khi đẻ, đó là động dục ngắn và ít có khả năng thụ thai. Cai sữa tạm thời ở thời điểm duy nhất đ−ợc khuyến cáo là khi sử dụng kết hợp với các ph−ơng pháp gây động dục hàng loạt đặc biệt sử dụng liệu pháp progesterone trong ch−ơng trình phối giống nhân tạo ở bò sữa. Nhiều nghiên cứu đề nghị cho bê ăn thêm để giảm ảnh h−ởng của bú sữa và tạo khả năng cho bò cái động dục trở lại sớm hơn. Tuy nhiên các nghiên cứu gần đây cho thấy nói chung cho ăn thêm không có tác dụng tốt hơn và trong điều kiện chăn nuôi quảng canh không nên áp dụng biện pháp này. Chăm sóc, quản lý chung Các thông tin tr−ớc đã mô tả các vấn đề sinh học cơ bản để tạo ra 1 con bê. Nhu cầu của gia súc cần phải gắn liền với nguồn tài nguyên sẵn có và thị tr−ờng để có thể đạt đ−ợc các mục tiêu. Sau rất nhiều các nghiên cứu: phân tích tài chính, các mô hình trình diễn nhiều năm và kinh nghiệm tại các trang trại, hầu hết đã có các hệ thống nuôi d−ỡng rất có hiệu quả có thể sử dụng đ−ợc cho tất cả các vùng. Tỷ lệ chết của con cái th−ờng là vấn đề rất phổ biến, đặc biệt là trong các vùng chăn nuôi quảng canh. Trong nhiều năm tỷ lệ con cái chết trên tổng số bò loại thải ở Queensland là khoảng 35%, điều này cho thấy toàn bộ tỷ lệ chết hàng năm là 10%. Chăm sóc quản lý đ−ợc cải thiện cho thấy tỷ lệ con cái bán ra hàng năm tăng lên 40%. Cách tính toán chi phí có hiệu quả nhất để có lãi hơn trong nhiều đàn bò thịt là cần phải giảm tỷ lệ chết của con cái. Các biện pháp chính có thể sử dụng là giảm mật độ chăn thả, thực hiện cai sữa tốt hơn, tiêm vacxin và bổ sung thức ăn có kết hợp với tách để nuôi riêng theo mục đích đã định sẵn. Dinh d−ỡng Sản xuất thịt bò từ gia súc chăn thả trên đồng cỏ là chuyển cỏ thành thịt bò có chất l−ợng tốt, ăn ngon. Đồng cỏ cung cấp thức ăn sẵn có rẻ nhất. Vì vậy kiểm soát bò tốt, bảo đảm cho bò có đủ thức ăn thoả mãn yêu cầu và cung cấp n−ớc đầy đủ cỏ chất l−ợng tốt là cơ sở để chăn nuôi bò thành công. Dinh d−ỡng (chất l−ợng đồng cỏ) th−ờng ít khi ở trạng thái tối −u. Có hai biện pháp chính để giải quyết sự thiếu hụt dinh d−ỡng của đồng cỏ (ngoài việc trồng các giống đã cải tiến và đ−a vào các cây họ đậu): chăm sóc quản lý và bổ sung thức ăn. Chăm sóc quản lý tốt bao gồm: điều chỉnh mật độ chăn thả, phân đàn, kiểm soát phối giống, cai sữa vào thời điểm tốt nhất, và lựa chọn các chất liệu di truyền hợp lý. Bổ sung thức ăn (th−ờng là hỗn hợp các thức ăn khác nhau: nitơ, l−u huỳnh, phốtpho và năng l−ợng tuỳ thuộc vào từng vùng và thời gian trong năm) có thể là rất đắt. Nhân giống Bò tốt là những con bò sẽ sản xuất một cách có hiệu quả trong vùng nông thôn trên cơ sở của chế độ chăm sóc quản lý sẵn có và thoả mãn các nhu cầu xác định của thị tr−ờng. Trong các vùng stress về dinh d−ỡng th−ờng xuyên xảy ra và rất nghiêm trọng đặc biệt là ở những nơi có các stress khác về môi tr−ờng nh− nóng và ký sinh trùng, các giống thích thi với khí hậu nhiệt đới ở mức độ cao (nh− Zebu hoặc Sanga) cần sử dụng để giảm chi phí và tăng năng suất. Tỷ lệ của Zebu hoặc Sanga phải đ−ợc cân bằng so với tiềm năng năng suất cao hơn của các giống bò Anh và bò châu Âu ở trong các môi tr−ờng tốt hơn. Phối giống ở các vùng năng suất đồng cỏ cao hơn, phối giống theo mùa vụ th−ờng đ−ợc sử dụng để hạn chế đẻ tràn lan trong năm, bằng cách đó tập trung thời gian chăm sóc bò cái và bê cai sữa vào một thời điểm xác định trong năm và sản xuất nhiều bê cai sữa đồng nhất về khối l−ợng và tuổi. ở các vùng có đồng cỏ cằn cỗi hoặc cằn cỗi 11
- theo mùa, mục tiêu chủ yếu của phối giống theo mùa vụ là để ngăn cản tiết sữa trong mùa khô. Tốt nhất là bò cái tiết sữa trong mùa đồng cỏ phát triển. Việc này cũng sẽ tạo ra những bê cai sữa nặng cân nhất và cải thiện tỷ lệ đẻ hàng năm. Thời điểm để bắt đầu phối giống quan trọng hơn khoảng thời gian cho phối giống rất nhiều. Trong một số vùng phối giống bò cái liên tục từ lần thả đực vào đàn cái thứ 2 trở đi có thể là tốt nhất. Cai sữa Trong các đàn bò đ−ợc chăm sóc quản lý tốt trong môi tr−ờng thuận lợi, bò cái phải chửa vào lúc cai sữa. Đối với những bò ch−a chửa khi cai sữa bê, ngừng tiết sữa trong nhiều tr−ờng hợp tạo điều kiện cho bò động dục. Trong các mùa vụ khó khăn cai sữa sớm hơn có thể làm tăng tỷ lệ thụ thai và giữ ổn định thể trạng của cơ thể và nh− vậy sẽ giảm chi phí nuôi bò và bảo đảm tỷ lệ sống cao. Khối l−ợng và thể trạng tốt tr−ớc khi b−ớc vào mùa phối giống tiếp có thể làm tăng một cách đáng kể tỷ lệ thụ thai. Tuy nhiên những bê đ−ợc cai sữa ở tuổi còn non phải đ−ợc chăm sóc quản lý để bảo đảm rằng chúng tiếp tục lớn lên. Chăm sóc sức khoẻ đàn bò Một số bệnh và ký sinh trùng có khả năng làm giảm hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò thịt ở Queensland. May mắn là bò đ−ợc nuôi d−ỡng tốt và sử dụng vacxin sẽ khoẻ mạnh, ít bệnh tật. Các thông tin về sức khoẻ của đàn nông dân có thể có đ−ợc từ cán bộ chăn nuôi của địa ph−ơng, nhân viên thú y hoặc các thầy thuốc thú y t− nhân. Bò cái tơ Các môi tr−ờng khắc nghiệt Trong vùng nhiệt đới của miền bắc Australia tỷ lệ có thai ở bò cái tơ 2 năm tuổi th−ờng <50%. Nh− vậy, lần tiết sữa đầu tiên th−ờng xảy ra trong mùa khô, nên cả tỷ lệ nuôi sống và khả năng thụ thai đều thấp. Để đối phó với những vấn đề này, bò cái tơ thích hợp là bò cái tơ và bò cái 3,5 năm tuổi cần đ−ợc nuôi d−ỡng đặc biệt. Nuôi d−ỡng tốt bò sẽ thành thục về tính sớm, tỷ lệ cai sữa cao, tỷ lệ chết thấp và dễ xác định các con cái loại thành bò thịt. Chỉ có những con bò dễ chăm sóc và có hiệu quả đ−ợc đ−a vào đàn bò cái ở 3,5 tuổi. Sau đây là một ví dụ về một hệ thống duy trì chăm sóc quản lý riêng bò cái và bò cái tơ. Cần có hai bãi chăn thả bò cái tơ có rào chắn, một bãi cho bò cai sữa đến 18 tháng tuổi. Từ đó chúng đ−ợc chuyển sang bãi có hàng rào chắn thứ hai rộng hơn cho 2 năm sau. Các bò cái tơ nhỏ đ−ợc nuôi tách ra cho đến khi đủ khối l−ợng để nhập vào những bò cai sữa lớn tuổi hơn. Thời gian phối giống hạn chế 3-4 tháng đ−ợc khuyến cáo cho bò cái tơ ngay cả ở nơi phối giống bò cái theo kiểu liên tục, phối giống bò lúc 15-18 tháng tuổi, nếu chăn sóc quản lý tốt có thể làm tăng số bê đẻ ra trong đàn 5 đơn vị, với chi phí thấp. Tất cả bê đ−ợc cai sữa vào cuối thời kỳ phối giống. Bổ sung thức ăn có thể sử dụng rất có hiệu quả vì bò đ−ợc nuôi tách riêng thành các nhóm mục tiêu theo ý muốn. ở 3-5 tuổi những bò non hoặc đ−ợc chuyển vào đàn bò giống hoặc chuyển sang nuôi thịt. Những vùng có điều kiện dinh d−ỡng tốt Nguyên tắc áp dụng cho việc chăm sóc bò cái tơ và bê trong các vùng này cũng giống nh− trong các môi tr−ờng khắc nghiệt. Tuy nhiên phối giống lúc 15-18 tháng tuổi thực sự là một tiêu chuẩn và bò cái tơ đạt khối l−ợng lúc thành thục sớm hơn nhiều, nên bò cái non đ−a vào trong đàn giống chỉ mới 2,5 năm tuổi. Khối l−ợng lúc thành thục về tính th−ờng < 280 kg đối với bò giống của Anh. Một số sự khác nhau trong chăm sóc quản lý là: 12
- • Cho ăn thức ăn bổ sung để đạt đ−ợc tăng trọng sau cai sữa 0,5kg/ngày thực tế có thể thực hiện đ−ợc. • Thiếu dinh d−ỡng trong thời kỳ đầu có chửa cần phải đ−ợc ngăn chặn vì nó có thể hạn chế phát triển của khung chậu và dẫn đến đẻ khó. • Phối giống nói chung chỉ nên trong vòng 9 tuần, bắt đầu sớm hơn 1 tháng đối với bò tơ để đảm bảo có thức ăn chất l−ợng cao khi bò đẻ. • Sử dụng đực giống 15-18 tháng tuổi hoặc đực giống có EBV về khối l−ợng sơ sinh thấp. 13
- CHỌN LỌC Bề CÁI TRONG CHĂN NUễI Bề THỊT CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ CỦA CHỌN LỌC Bề CÁI
- Ch−ơng 2 Giá trị của chọn lọc bò cái Giới thiệu chung Những con cái tạo nên đàn giống trong các trại chăn nuôi bò thịt. Cũng nh− trong bất kỳ nhà máy nào khả năng cho lãi phụ thuộc vào số l−ợng đơn vị đ−ợc sản xuất ra và giá trị t−ơng đối của mỗi một đơn vị sản phẩm trừ đi chi phí sản xuất chúng có nghĩa là Lãi trong trại chăn nuôi bò thịt = (Số l−ợng bò bán ra x giá bán) - chi phí. Đàn bò cái ảnh h−ởng đến toàn bộ các phần của ph−ơng trình này. Thông qua chọn lọc con cái những ng−ời sản xuất có thể làm tăng tỷ lệ thụ thai, khối l−ợng bê cai sữa, khối l−ợng bò thịt và giá trị bán thịt móc hàm v.v. Tăng khả năng thụ thai và tỷ lệ nuôi sống sẽ làm tăng số l−ợng gia súc bán ra. Chọn lọc để thích nghi môi tr−ờng, tăng tốc độ sinh tr−ởng, tính tình, cấu trúc cơ thể và theo các tính trạng thịt xẻ sẽ ảnh h−ởng đến giá bán và lợi nhuận. Các yếu tố nh− thích nghi môi tr−ờng, bao gồm cả sức đề kháng đối với bệnh tật và ký sinh trùng, tốc độ sinh tr−ởng cao sẽ ảnh h−ởng đến chi phí để sản xuất mỗi gia súc cho đến khi đạt khối l−ợng giết mổ. Ng−ời quản lý chăn nuôi đàn gia súc cần tập trung vào chọn lọc đàn làm giống và quyết định cách chăm sóc quản lý để tăng lợi nhuận của đàn trong một thời gian dài. Tiến bộ nhanh chóng nhất trong cải biến di truyền đàn bò thịt có thể đạt đ−ợc thông qua chọn lọc bò đực giống một cách chính xác và có hiệu quả. Trung bình một đực giống có thể ảnh h−ởng di truyền đến 50-150 bê trong suốt đời làm việc của nó trong khi mỗi con cái chỉ chuyển các đặc tính di truyền cho khoảng 5-10 con cái trong đời của nó. Tuy nhiên do số l−ợng của con cái và mối quan hệ quan trọng của nó với các cản trở của môi tr−ờng trang trại, thí dụ khả năng sản xuất của đồng cỏ, chúng tiêu tốn nhiều nguồn lợi tự nhiên. Điều này là hợp lý vì nhiều nguồn lợi thu đ−ợc từ đàn giống là do những thay đổi trong chăm sóc quản lý, thí dụ nuôi d−ỡng các con giống đã cải tiến. Những ng−ời chăn nuôi bò thịt sử dụng nhiều thời gian chọn lọc bò cái tơ thay thế và đánh giá những con cái đã thành thục về tính để giữ lại trong đàn. Chọn lọc đ−ợc tiến hành hoặc bằng quan sát (chủ quan) hoặc sử dụng cả các tính trạng có thể nhìn thấy đ−ợc và đo l−ờng (khách quan) thí dụ đo khung chậu và kết quả kiểm tra chẩn đoán có thai. Khi chúng ta xem xét một đàn gia súc ở góc độ triển vọng về quản lý hay nh− một khách thăm một xí nghiệp bò thịt chúng ta cần chú ý: • đến các đặc điểm có thể nhìn thấy đ−ợc của đàn bò giống (thí dụ giống, mầu sắc và đàn bò nhìn nh− thế nào). • sự phù hợp của bò thịt cho các thị tr−ờng mục tiêu (thí dụ biến động về tuổi, khối l−ợng, giai đoạn kết thúc, giống và các yêu cầu khác của thị tr−ờng). Đàn giống là nhãn mác cho các quyết định về quản lý đã đ−ợc đ−a ra khi kết hợp với các trở ngại về nuôi d−ỡng, khi quyết định tập trung chú trọng đến thị tr−ờng, sự di truyền của gia súc, giống sử dụng và các cơ hội có thể sử dụng để chọn lọc. Hiệu suất sinh sản Có thể nhân tố quan trọng nhất ảnh h−ởng đến lợi nhuận của các trang trại bò thịt là sinh sản, đặc biệt với khuynh h−ớng giảm tuổi giết thịt. Ngoài thiệt hại về tài chính nhất thời do kết quả của năng suất sinh sản thấp, tiến bộ di truyền trong đàn cũng giảm do sinh sản kém. Đẻ kém sẽ sản xuất ít bò cái tơ để thay thế. Hậu quả là phải giữ lại những bò cái tơ có phẩm chất thấp kém hơn, không loại thải đ−ợc những bò cái có năng suất kém hoặc phải nhờ đến biện pháp mua 14
- thay thế bổ sung. Không kể đến giá trị hoặc tiềm năng của bò cái, bò cái sẽ không đạt tiêu chuẩn nếu không đẻ bê đều đặn. Đều đặn phụ thuộc vào trang trại ở đó đàn gia súc đ−ợc nuôi. ở vùng có điều kiện tốt, đều đặn có thể có nghĩa là cứ 12 tháng sản xuất 1 bê. Tuy nhiên ở các môi tr−ờng khắc nghiệt hơn nh− ở Bắc Australia, điều này có thể có nghĩa là 18 tháng sản xuất một bê hoặc là bò cái sản xuất 2 bê trong 3 năm. Điểm quan trọng là năng suất của đàn cần phải đ−ợc so sánh với các đàn khác trong cùng một vùng hoặc cùng n−ớc. Sản xuất 12 tháng 1 bê đòi hỏi các kỹ năng trong xây dựng kế hoạch, chọn lọc, nuôi d−ỡng và quản lý sinh sản. Dinh d−ỡng không đủ, bệnh tật và chăm sóc kém đàn giống có thể dẫn đến giảm tỷ lệ đẻ một cách nghiêm trọng. Để đánh giá việc quản lý sinh sản của một đàn bò thịt bạn cần phải xác định hiệu suất sinh sản. Tỷ lệ đẻ th−ờng đ−ợc sử dụng để biểu thị hiệu suất nhân giống và đ−ợc tính toán bằng cách chia số l−ợng bê sống cho số l−ợng bò cái cho phối giống và nhân với 100. Bê sinh ra Tỷ lệ (%) đẻ = x 100 Bò cho phối giống vào năm tr−ớc Tỷ lệ đẻ (%) trung bình của đàn bò thịt ở Queensland dao động giữa 55 và 85% cho thấy rằng hiệu suất sinh sản là vấn đề kinh tế quan trọng đối với những ng−ời chăn nuôi bò thịt. Tỷ lệ đẻ không cho ta thấy đ−ợc toàn bộ bức tranh kinh tế về đàn giống. Các chỉ tiêu nh− tỷ lệ (%) bê cai sữa hoặc khối l−ợng bê cai sữa trên bò cho phối giống cung cấp các thông tin tốt hơn về sinh sản, cho ăn, chọn lọc và chăm sóc quản lý. Bê cai sữa Tỷ lệ (%) cai sữa = x 100 Bò cho phối giống vào năm tr−ớc Khối l−ợng bê cai sữa Tổng số khối l−ợng bê lúc cai sữa x 100 cho 1 bò phối giống = Số bò cho phối giống vào năm tr−ớc Khi đàn bò có khối l−ợng cai sữa cá thể cao, tỷ lệ phần trăm bê cai sữa có ảnh h−ởng rõ rệt đến khối l−ợng của bê cai sữa trên 1 bò cho phối giống nh− ở bảng 1: Bảng 1: ảnh h−ởng của tỷ lệ đẻ (%) đến khối l−ợng bình quân của bê trên bò cái cho phối giống Khối l−ợng cai sữa 260 220 180 150 bình quân (kg) Tỷ lệ đẻ % Khối l−ợng cai sữa bình quân / Bò cho phối giống năm tr−ớc 100 260 220 180 150 90 234 198 162 135 80 208 176 144 120 70 182 154 126 105 60 152 132 108 90 Thí dụ nếu khối l−ợng cai sữa bình quân của đàn là 220 kg và tỷ lệ đẻ là 80%, khối l−ợng bình quân của bê đ−ợc cai sữa /bò cho phối giống sẽ là 176 kg. Các thành tựu có thể đạt đ−ợc ở bất kỳ trang trại bò nào phụ thuộc vào một số nhân tố. Trong các môi tr−ờng rất thuận lợi tỷ lệ cai sữa có thể là 90% với khối l−ợng cai sữa bình quân 260 kg t−ơng đ−ơng với 234 kg khối l−ợng cai sữa cho một bò trong đàn giống. Tuy nhiên trong các điều kiện khắc nghiệt hơn tỷ lệ cai sữa bình quân có thể chỉ đạt 70% khối l−ợng bê bình quân là 180 kg t−ơng đ−ơng với 120 kg bê cai sữa/1 bò. 15
- Điểm quan trọng là những ng−ời chăn nuôi không nên quan tâm quá đến những gì sẽ đạt đ−ợc trong các môi tr−ờng khác mà phải quan tâm hơn đến những gì mà những ng−ời chăn nuôi khác sẽ đạt đ−ợc trong môi tr−ờng t−ơng tự. Để tăng hiệu suất sinh sản ng−ời chăn nuôi cần phải: • Tính toán tỷ lệ sinh sản cho đàn bò của họ. • Đánh giá hoặc xem cải tiến nào có thể đạt đ−ợc thực sự trong môi tr−ờng của họ theo điều kiện của họ. • Đánh giá chiến l−ợc chọn lọc và giao phối làm tăng năng suất sinh sản. • Xác định mức tăng có lợi nhất về kinh tế. • Thực hiện các chiến l−ợc • Kiểm tra giám sát, đánh giá kết quả và điều chỉnh tốt chiến l−ợc. Đánh giá cẩn thận năng suất con giống và chi phí sản xuất là cần thiết để xác định mức đầu t− có thể tăng tỷ lệ cai sữa một cách kinh tế nhất. Hình 7: Bò mẹ cùng bê con khoẻ mạnh Tăng số l−ợng và chất l−ợng bê thông qua chọn lọc con cái Di truyền, quản lý chăm sóc và chiến l−ợc chọn lọc của bạn có thể ảnh h−ởng đến số l−ợng và chất l−ợng bê. Cải tiến về di truyền rất chậm vì hệ số di truyền các tính trạng sinh sản rất thấp và tỷ lệ các bò cái tơ cần phải thay thế lại rất cao. Vì vậy những con cái đ−ợc chọn lọc th−ờng chỉ tốt hơn về mặt di truyền so với bình quân của đàn một chút ít. Chọn lọc con cái tốt nhất chỉ làm tăng số l−ợng bê sinh ra trong đời của một con bò tối đa là 1% cho một thế hệ, có nghĩa là đối với 100 bò cái sẽ có thêm 6 bê/bò cái trong đời của chúng. Trong khi cải tiến di truyền thông qua chọn lọc con cái xảy ra rất chậm, đó là việc phải làm th−ờng xuyên. Nếu bò đực cũng đ−ợc chọn lọc theo tính trạng sinh sản, việc cải tiến di truyền sẽ cao hơn. Một ngoại lệ với qui tắc này là lai giống. Các con cái lai F1 th−ờng sinh sản tốt hơn nhiều so với bò cái thuần do −u thế lai. Quản lý dinh d−ỡng và chăn nuôi (thí dụ cai sữa có kế hoạch và vắt sữa đồng bộ vào lúc nhiều thức ăn có thể làm tăng một cách đáng kể khả năng sinh sản. Tăng 5- 10 % số l−ợng bê sinh ra có thể thực hiện đ−ợc trong các môi tr−ờng mà dinh d−ỡng là nhân tố hạn chế khả năng sinh sản. Những sự lựa chọn này cần đ−ợc cân nhắc về mặt kinh tế, nh−ng có thể là các ph−ơng pháp có lợi về chi phí để tăng số l−ợng bê. 16
- Bảng 2: Tóm tắt sự tăng dự kiến tỷ lệ đẻ/ năm từ chọn lọc, chăm sóc quản lý và cải tiến di truyền Chiến l−ợc Tăng dự kiến tỷ lệ đẻ Cải tiến di truyền/năm (chọn lọc con cái) 1 bê trên 100 con cái Chăm sóc quản lý (dinh d−ỡng thời gian phối giống, 1-10 bê/100 bò cái cai sữa) Tăng tốc độ sinh tr−ởng thông qua chọn lọc con cái Chọn lọc con cái rất khó để tăng sinh tr−ởng hoặc khối l−ợng lúc bán thịt. Chọn lọc đơn giản. Những con to nhất là không chính xác vì chúng ta có khuynh h−ớng sẽ chọn lọc những con già nhất. Để có thể làm tăng độ chính xác, chúng ta phải hiệu chỉnh tuổi. Trong các điều kiện lý t−ởng hệ số di truyền vào 2 năm tuổi khoảng 15- 30%. Hệ số di truyền là phần biến động xác định đ−ợc giữa các cá thể gia súc do sự khác biệt về di truyền giữa chúng. ở nơi chúng ta không thể hiệu chỉnh tuổi gia súc, hệ số di truyền nhỏ hơn. Nếu chúng ta cho rằng hệ số di truyền trong các tr−ờng hợp này chỉ 10%, chúng ta có thể −ớc tính đ−ợc đáp ứng chọn lọc về sinh tr−ởng qua một số thế hệ. Bảng 3: Kết quả có thể thu đ−ợc từ chọn lọc gia súc cái. Nhóm chọn lọc Nhóm đối chứng Chỉ tiêu Thế hệ Thế hệ Thế hệ Thế hệ 1 2 1 2 Số l−ợng gia súc cái: 100 100 100 100 Khối l−ợng bình quân (kg) 300 301* 280 280 Chênh lệch khối l−ợng(kg) 20 21 0 0 Khác nhau về di truyền (kg) (h2 = 10%) 2 3* 0 0 Số bê bình quân/bò cái 5 5 5 5 Tổng số bê (a) 90% cai sữa 450 450 450 450 Số l−ợng bò cái tơ giữ lại cho thế hệ sau 100 100 100 100 Tổng số bán (trừ đi cái giữ lại) 350 350 350 350 Bán v−ợt (kg) 350 525 0 0 Tổng số bán x 1/2 khác biệt về di truyền Tổng số thu đ−ợc thực hiện trong 2 thế hệ 875 0 (kg) # * 301 kg bao gồm 300 kg khối l−ợng thô + 1kg thu do tiến bộ di truyền. 3 kg chênh lệch về di truyền bắt nguồn t− 10% của 201 kg + 1kg tăng cho di truyền nhờ chọn lọc. # Không kể khối l−ợng tăng khi bán bò cái. Chú ý rằng 2 thế hệ là 12-14 năm. Điều này cho thấy sẽ không cải tiến đ−ợc nhiều nh−ng là công việc th−ờng xuyên và chỉ đòi hỏi thu thập khối l−ợng tr−ớc khi chọn lọc. Nơi mà cân gia súc là một việc làm th−ờng xuyên thì chi phí thêm sẽ không đáng kể. Hãy so sánh kết quả có thể thu đ−ợc qua chọn lọc con đực. Trong thí dụ d−ới đây con đực đ−ợc chọn lọc có giá trị giống −ớc tính về khối l−ợng lúc 2 năm tuổi là +20 cao hơn đàn hiện có, có nghĩa là chúng có gen để khối l−ợng lúc 2 năm tuổi cao hơn trung bình 20 kg so với trung bình toàn đàn. Vì vậy thế hệ sau sẽ nặng hơn đàn hiện có 10kg. 17
- Bảng 4: Kết quả có thể thu đ−ợc từ chọn lọc con đực Nhóm chọn lọc Nhóm đối chứng Thế hệ 1 Thế hệ 2 Thế hệ 1 Thế hệ 2 Số l−ợng con cái 100 100 100 100 Khối l−ợng bình quân (kg) 300 290 280 280 Chênh lệch khối l−ợng (kg) 0 10* 0 0 Khác biệt về di truyền ở con cái 0 10* 0 0 Khác biệt về di truyền ở con đực 20 20 0 0 Số l−ợng bê bình quân/con cái 5 5 5 5 Tổng số bê (a) 90% cai sữa 450 450 450 450 Số l−ợng bò cái tơ giữ lại cho thế hệ sau 100 100 100 100 Tổng số bán (trừ đi số con cái giữ lại) 350 350 350 250 Bán v−ợt (kg) 3500 5250 0 0 (tổng số bán x 1/2 khác biệt về di truyền Tổng số thu trong 2 thế hệ (kg) 8750 0 Khối l−ợng tăng thêm ở con cái là do các tính trạng di truyền từ con bố. * Không tính khối l−ợng bán v−ợt của bò cái * Khác biệt về di truyền ở con cái là 10kg, từ con đực + 20 và từ con mẹ đ−ợc cho là bằng 0. Kết luận từ các thí dụ này là chọn lọc con cái cho tốc độ sinh tr−ởng là rất quan trọng nh−ng tiến bộ về di truyền rất nhỏ so với tiến bộ đạt đ−ợc do chọn lọc con đực tốt hơn về mặt di truyền. Cải thiện các tính trạng về thịt xẻ Đánh giá bằng mắt th−ờng chất l−ợng thịt xẻ ở gia súc sống t−ơng đối khó và vì vậy tính chính xác để chọn lọc các tính trạng này rất thấp. Tuổi cũng ảnh h−ởng đến sự đánh giá vì gia súc tuổi khác nhau biểu thị các mức độ phát triển khác nhau. Thí dụ độ béo có thể khác nhau rất rõ giữa 12 và 15 tháng tuổi ở bò giống của Anh vì các biến đổi về tính có khuynh h−ớng tăng rất nhanh khi tuổi tăng. Để chuyển sang các ph−ơng pháp đánh giá gia súc sống một cách khách quan trong các đàn gia súc th−ơng mại vào lúc này đòi hỏi các kỹ thuật đắt tiền đắt hơn các lợi ích thu đ−ợc từ chọn lọc. Nh− với sinh tr−ởng, cải thiện về thịt xẻ có thể cho kết quả cao hơn thông qua chọn lọc chính xác con đực. Tóm tắt Chọn lọc con cái nhằm mục đích làm tăng hiệu quả kinh tế của đàn. Điều này có nghĩa là thực hiện các chiến l−ợc chọn lọc và chăm sóc quản lý để làm tăng khối l−ợng và giá trị của gia súc cho thịt đồng thời làm giảm chi phí. Phần lớn sự tiến bộ sẽ đ−ợc bắt nguồn từ tăng số l−ợng bê. Ng−ời ta cho rằng kết quả thu đ−ợc từ chọn lọc con cái rất ít và những ng−ời chăn nuôi nên chỉ quan tâm đến việc chọn lọc con đực. Việc này không đúng. Điểm quan trọng là kết quả thu đ−ợc có thể nhiều hơn từ chọn lọc con đực. Tuy nhiên phối hợp chọn lọc con đực và con cái có thể thu đ−ợc tiến bộ cao nhất về di truyền. Các ch−ơng tiếp theo sẽ cố gắng tăng hiểu biết cho ng−ời chăn nuôi về chiến l−ợc chăm sóc quản lý con cái để đạt đ−ợc các mục tiêu này, các công cụ chăm sóc quản lý có thể sử dụng cho quá trình này cũng sẽ đ−ợc thảo luận. 18
- CHỌN LỌC Bề CÁI TRONG CHĂN NUễI Bề THỊT CHƯƠNG 3 CHỌN NHỮNG CON CÁI TỐT
- Ch−ơng 3 Chọn những bò cái tốt Đại c−ơng Các tính trạng quan trọng về kinh tế, dùng để chọn lọc bao gồm: • Sự thích nghi với môi tr−ờng. • Khả năng thụ thai. • Tốc độ sinh tr−ởng. • Thể khí. • Các tinh trạng thịt xẻ. • Cấu trúc cơ thể hợp lý. Tầm quan trọng t−ơng đối hoặc sự xếp hạng các tính trạng này sẽ phụ thuộc vào vị trí của trang trại và cơ cấu của đàn gia súc hiện tại. Giống bò hợp lý sẽ là giống sản xuất có hiệu quả ở một địa điểm nào đó, trong điều kiện chăm sóc quản lý nhất định và thoả mãn với các nhu cầu của thị tr−ờng. Trong các điều kiện khắc nghiệt, thích nghi môi tr−ờng là tính trạng quan trọng nhất vì tính trạng này ảnh h−ởng trực tiếp đến tỷ lệ nuôi sống của gia súc. Trong các vùng stress về dinh d−ỡng nghiêm trọng lại kết hợp với các stress về môi tr−ờng, tỷ lệ máu cao các giống thích nghi tốt với vùng nhiệt đới cần đ−ợc sử dụng (nh−: Zebu, Sanga) việc này sẽ làm giảm chi phí điều hành và tăng năng suất. Các stress môi tr−ờng cũng gồm cả nội, ngoại ký sinh trùng và thời tiết nóng. Mức độ máu bò giống Zebu hoặc Sanga sử dụng để tạo sự thích nghi về môi tr−ờng nhiệt đới phải đ−ợc cân bằng với tiềm năng sản xuất cao hơn của các giống Anh và giống Châu Âu. Sự kết hợp tốt nhất sẽ đ−ợc xác định trên cơ sở tình hình mối trang trại. Chọn lọc trong các giống là rất quan trọng bởi vì đối với nhiều tính trạng th−ờng sự khác nhau trong một giống nhiều hơn giữa các giống. Các nguyên tắc chọn lọc cơ bản Các tiến bộ về di truyền th−ờng lâu dài và tích luỹ. Điều này có nghĩa là kết quả thu đ−ợc về di truyền trong đàn sẽ giữ nguyên trừ phi các bò đực hoặc bò cái có phẩm chất thấp hơn đ−ợc đ−a từ bên ngoài vào trong đàn. Tiến bộ về di truyền có thể thu đ−ợc ở con đực nhiều hơn ở con cái. Điều này rất đơn giản vì chúng ta giữ lại bò đực ít hơn bò cái nhiều, tỷ lệ bò đực dùng cho chọn lọc thấp vì vậy áp lực chọn lọc ở bò đực lớn hơn nhiều. áp lực chọn lọc cao ở cả bò đực và bò cái sẽ tăng tối đa tiến bộ di truyền. Chọn lọc có hiệu quả không những đòi hỏi sự nhận dạng cá thể mà đòi hởi phải có cả cơ sở hạ tầng nh− hàng rào, điểm cung cấp n−ớc để tách riêng gia súc và kiểm soát phối giống. Có một số nhân tố quan trọng cần cân nhắc khi chọn lọc gia súc để nhân giống. Nếu một số tính trạng đặc biệt đ−ợc đ−a vào trong ch−ơng trình nhân giống, chúng phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau: • Hệ số di truyền không quá nhỏ. • Có tầm quan trọng về kinh tế. • Có thể đo đọc đ−ợc (trực tiếp hoặc gián tiếp) • Đ−ợc đặc tr−ng bởi các biến động trong quần xã. Hệ số di truyền Hệ số di truyền (h2) đ−ợc định nghĩa là mức độ các thuộc tính di truyền của bố mẹ đ−ợc chuyển cho thế hệ sau. Các biến đổi không di truyền là kết quả của các nhân tố nh− dinh d−ỡng, chăm sóc, quản lý, bệnh tật và tất cả các nhân tố môi tr−ờng khác. Hệ số di truyền của một tính trạng càng lớn phần giá trị di truyền của bố mẹ truyền sang cho con cái càng lớn. Phần lớn các tính trạng sinh tr−ởng ở bò thịt có hệ số di truyền 19
- giữa 30 và 50% điều này có nghĩa sai khác đo đ−ợc về tốc độ sinh tr−ởng giữa các cá thể trong cùng một nhóm 30-50% là di truyền và 50-70% là do yếu tố không di truyền hay ngoại cảnh. Các tính trạng về thịt xẻ nói chung có hệ số di truyền 30-50%. Hệ số di truyền chu vi tinh hoàn là 25-50% trong khi hệ số di truyền về khả năng phối giống là 15-30% (cho Bos taurus). Các tính trạng sinh sản ở con cái có hệ số di truyền thấp hơn rất nhiều (5-20%). Điều này có nghĩa là sai khác đo đạc đ−ợc về khả năng sinh sản giữa các con cái chủ yếu là do các nguyên nhân không di truyền vì thế tiến bộ di truyền về các tính trạng này chậm hơn tiến bộ di truyền đạt đ−ợc ở các tính trạng khác. Hệ số di truyền −ớc tính đạt đ−ợc cho một số tính trạng quan trọng ở bò thịt đ−ợc trình bày ở bảng 5. Bảng 5. Hệ số di truyền −ớc tính cho một số tính trạng ở bò thịt trong môi tr−ờng ôn đới và nhiệt đới. Tính trạng Hệ số di truyền % Bò Ôn đới (Angus) Bò Nhiệt đới (Brahman Sinh sản Tỷ lệ phối chửa 0-5 5-20 Tuổi đẻ lần đầu 0-10 0-10 Thời gian chửa 15-25 ch−a có Khả năng nuôi con 20-40 ch−a có Dễ đẻ (bò cái tơ) 15-60 ch−a có Chất l−ợng tinh 25-40 6-44 Chu vi tinh hoàn (18 tháng) 20-50 28-36 Khả năng phối giống (18 tháng) 15-60 ch−a có Hình thái và sinh tr−ởng Dài thân 25-45 ch−a có Vòng ngực 25-55 ch−a có Cao vây 30-50 ch−a có Khối l−ợng sơ sinh 35-45(39) 35-45(46) Sản l−ợng sữa 20-25(10) (4) Khối l−ợng lúc sữa 20-30 3-50 Khối l−ợng 200 ngày (18) (28) Tăng trọng, từ sơ sinh đến cai sữa. 25-30 16-40 Tăng trọng 1 năm (chăn thả) 30-45 20 Khối l−ợng 400 ngày (25) (37) Khối l−ợng 18 tháng (chăn thả) 40-50 30 Khối l−ợng 600 ngày (31) (43) Khối l−ợng bò cái tr−ởng thành 50-70(41) 25-40(39) Tăng trọng ở mùa khô ch−a có 17-30 Tăng trọng ở mùa m−a ch−a có 18 Thịt xẻ (Mỹ) Khối l−ợng thịt xẻ/ ngày tuổi 25-45(36) (36) Mỡ vùng s−ờn 12-13 (27) (27) Mỡ mông vị trí P8 29(28) 18(28) Mỡ trong cơ bắp (%) 15(22) 30(22) Diện tích mắt cơ 20-25(23) (23) Tỷ lệ % thịt xẻ 15 37 Độ mềm 4-25 16-30 Sản l−ợng thịt bán lẻ 29(36) 36(36) Hiệu suất % khối l−ợng thịt xẻ 49 52 Các tính trạng khác Mẫn cảm với ung th− mắt 20-40 ch−a có Sắc tố mi mắt 45-60 ch−a có Tình tình 25-50 25-50 Kháng ve ch−a có 20-42 Kháng giun ch−a có 25-36 Kháng ruồi trâu ch−a có 20-30 Nguồn tài liệu tham khảo: (a) Hammon.K (ed) và cộng sự 1981 Selecting Beef Cattle for Maximum Production in the 80s, AGBU, UNE. (b). Davis C - P 1993 Genetic Parameters for Tropical Beef Cattle 20
- for Northern Australia. Aust.J. Agric.Res., 44 170 -198. (c). Robenson, D.L. Fergusun, D.M và Skeritt, J.W 1998 Genetic Parameters for Beef Tenderness, Marbling and Yield Proc 6 th World Congress Genet APP Livestock Prod. Tầm quan trọng về kinh tế Tất cả những tính trạng chúng ta sử dụng trong chọn lọc cần phải có tầm quan trọng về kinh tế. Không cần nỗ lực để cải tiến một tính trạng không mang lại hiệu quả kinh tế cho ng−ời chăn nuôi. Ngoài ra trong hầu hết tr−ờng hợp những ng−ời làm công tác giống sẽ cố gắng cải tiến đ−ợc hai tính trạng trở lên trong cùng một lúc các tính trạng thêm ra trong ch−ơng trình chọn lọc th−ờng làm giảm nhịp độ cải biến các tính trạng khác. Tốt nhất là tập trung chọn lọc trên một số tính trạng có giá trị kinh tế cao. Tầm quan trọng về kinh tế có nghĩa khác nhau đối với những ng−ời chăn nuôi. Đối với phần lớn những ng−ời chăn nuôi bò thịt các tính trạng quan trọng nhất theo quan điểm kinh kế là khả năng sinh sản, tốc độ sinh tr−ởng và chất l−ợng thịt xẻ. Đối với ng−ời chăn nuôi gia súc giống để bán, có thể những tính trạng khác sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế do bán gia súc làm giống. Cùng với việc tăng c−ờng quan tâm đáp ứng yêu cầu của thị tr−ờng, những tính trạng quan trọng về mặt kinh tế sẽ đ−ợc kết hợp với yêu cầu thị tr−ờng. Khả năng đo đếm đ−ợc Đo đọc một cách khách quan các tính trạng năng suất của bò thịt tạo khả năng cho phép ng−ời chăn nuôi so sánh đ−ợc các tính trạng không kể đến mùa vụ, năm, ảnh h−ởng của môi tr−ờng và −ớc tính đ−ợc giá trị di truyền. Khối l−ợng rất dễ dàng xác định và là lựa chọn đầu tiên có tính lôgíc đối với nhiều nghiên cứu về sinh tr−ởng của gia súc trong ch−ơng trình cải tiến di truyền. Tốc độ sinh tr−ởng dễ dàng xác định và có hệ số di truyền cao. Giá trị giống đầu tiên (EBV) đã đ−ợc tính toán cho tốc độ sinh tr−ởng. So với sinh tr−ởng các tính trạng sinh sản đo đạc khó hơn. Đầu tiên ng−ời ta th−ờng nhấn mạnh 2 tính trạng có liên quan đến sinh sản đ−ợc xác định t−ơng đối dễ dàng là chu vi của bao dịch hoàn ở bò đực và số ngày tr−ớc khi đẻ lứa đầu của bò cái. Gần đây hơn ng−ời ta có thể xác định đ−ợc các tính trạng dễ đẻ và thời gian chửa từ Group BREEDPLAN cho một số giống bò Anh. Một số thuộc tính của thịt xẻ hiện tại có thể xác định đ−ợc vì vậy đ−ợc đ−a vào trong giá trị EBV. Những tính trạng này bao gồm cả diện mắt cơ (EMA), mỡ s−ờn và mỡ mông P8, tỷ lệ mỡ trong cơ và sản l−ợng thịt bò bán lẻ. Xác định các tính trạng này có thể tiến hành bằng Scan siêu âm hoặc xác định thịt móc hàm ở lò mổ. Sự biến động Mọt tính trạng có biến động lớn có nhiều cơ hội hơn để thay đổi bằng chọn lọc. Một số tính trạng có biến động lớn mặc dù có hệ số di truyền thấp. Đa số các tính trạng đ−ợc điều khiển bởi 2 gen trở lên và biến động của tính trạng là một phân phối chuẩn. Phân phối chuẩn là một mô hình phân phối đơn giản ở đó đa số gia súc gần ở giá trị trung bình (Hình 8). Một tính trạng có biến động lớn (nh− tốc độ sinh tr−ởng, sản l−ợng sữa sẽ có đ−ờng cong thấp hơn, rộng hơn) nhiều gia súc xa giá trị trung bình hơn, trong khi một tính trạng có biến động nhỏ (nh− tỷ lệ mỡ trong cơ hoặc độ vân của cơ) sẽ có đ−ờng cong cao hơn và hẹp hơn (nhiều gia súc gần với giá trị trung bình hơn). Nếu chúng ta chọn lọc 10% gia súc trong mỗi một tr−ờng hợp thì khoảng cách từ giá trị trung bình sẽ lớn hơn đối với tính trạng có biến động lớn hơn. Vì vậy tính trạng có biến thiên lớn hơn từ giá trị trung bình có thể dự kiến thu đ−ợc kết quả chọn lọc lớn hơn tính trạng có biến động ít hơn. 21
- Tính trạng biến động nhỏ Tính trạng biến động lớn Trung bình Trung bình Hình 8: Phân phối chuẩn đối với các tính trạng có biến động lớn và nhỏ. Thiết lập những mục tiêu lai tạo giống B−ớc đầu tiên và là b−ớc quan nhất để thành công trong ch−ơng trình lai tạo là xác định rõ các mục tiêu lai tạo. Việc định rõ các mục tiêu giống trong trang trại chăn nuôi bò thịt đòi hỏi phải xác định rõ ràng mức năng suất hiện tại của đàn về tính trạng quan trọng về kinh tế và xem xét các tính trạng này trong mối liên hệ với những cản trở của môi tr−ờng, những đòi hỏi của thị tr−ờng mà bò thịt sẽ đ−ợc bán. Các b−ớc tiến hành để đạt đ−ợc các mục tiêu gồm: • Liệt kê các tính trạng có tầm quan trọng về kinh tế • Liệt kê những nhu cầu của khách hàng • Lập danh sách các mục tiêu sản xuất của đàn - Đặt các mục tiêu có thể thực hiện đ−ợc cho các tính trạng quan trọng. • Lập danh sách năng suất hiện tại của đàn gia súc của bạn theo năng suất của đàn một cách khách quan. • Lập danh sách các mục tiêu chọn giống, các tính trạng cần đặc biệt quan tâm. • Lập danh sách các tiêu chuẩn chọn lọc, các ph−ơng tiện để đạt đ−ợc các mục tiêu trên. • Xếp thứ tự −u tiên cho các tiêu chuẩn chọn lọc, xác định hệ số điểm cho từng tính trạng. Cân bằng chọn lọc Chọn lọc một số tính trạng có thể tạo ra những ảnh h−ởng không mong muốn đến các tính trạng có tầm quan trọng về kinh tế. Ví dụ rỗ ràng nhất là các tính trạng sinh tr−ởng trong chăn nuôi bò thịt. Ngày nay tính trạng này có thể đ−ợc chọn lọc một cách có hiệu quả nhằm tăng tốc độ sinh tr−ởng thông qua sử dụng giá trị giống −ớc tính (EBVs) của ch−ơng trình BREEDPLAN. Ch−ơng trình này sẽ đ−ợc giải thích ở Ch−ơng 4 - Những công cụ quản lý đàn bò. Dùng EBVs để chọn lọc đàn cho thấy đã làm tăng tăng trọng một cách đáng kể. Tuy nhiên, trừ phi sử dụng chọn lọc cân bằng, nếu chỉ chú trọng đến tốc độ tăng trọng sẽ có thể làm tăng hiện t−ợng đẻ khó do bê sơ sinh có khối l−ợng lớn. Sinh tr−ởng bắt đầu từ khi thụ thai và tốc độ tăng trọng cao th−ờng cho bê có khối l−ợng sơ sinh lớn hơn. T−ơng quan giữa các tính trạng có thể là t−ơng quan d−ơng (+) hoặc âm (-) do đó cần phải đ−ợc l−u ý trong bất cứ ch−ơng trình chọn lọc nào. Chọn lọc cân bằng cần phải đảm bảo các tính trạng về sinh sản ít ảnh h−ởng đến các tính trạng khác nh− tốc độ sinh tr−ởng hoặc khả năng cho sữa. Chọn lọc bò cái giống Có 2 cơ hội để chọn lọc bò cái: tr−ớc và sau khi phối giống. Chọn lọc bò cái giống có thể làm tăng mức độ di truyền các tính trạng cần chọn lọc trong đàn. Chọn lọc thông qua việc sử dụng những công cụ chọn lọc tr−ớc khi phối giống để loại bỏ những bò sản xuất kém cũng quan trọng để tăng lợi nhuận về kinh tế sau này. Chọn lọc cũng 22
- cho phép "loại thải" để thay thế bò kém bằng những bò cái có khả năng sản xuất tốt hơn hoặc cho phép giữ lại những gia súc có khả năng sản xuất tốt thu nhận thức ăn và n−ớc uống tốt. Bởi vì chọn lọc có kế hoạch và loại thải có thể tăng quay vòng vốn và giảm áp lực chăn thả, nó là một thành phần trong quản lý giống bò thịt. Vì một con cái tr−ớc đây rất tốt bây giờ có thể không đ−ợc chấp nhận điều quan trọng cần nhấn mạnh ở đây là mặc dù khả năng sinh sản là tính trạng có hệ số di truyền không cao, nó có độ lặp lại cao. Điều này có nghĩa là bò cái hàng năm đã đẻ ra bê trong quá khứ thì vẫn đẻ nh− vậy trong t−ơng lai. Chọn lọc tr−ớc khi phối giống Số l−ợng bò cái cần thay thế đ−ợc xác định thông qua: • khả năng sinh sản hiện tại của đàn bò; • cách loại thải hoặc chọn lọc - tuổi loại thải - loại thải do khả năng sinh sản kém - loại thải do không có hoặc kém trong các tính trạng sản xuất • tuổi cao nhất của bò sinh sản • tỷ lệ loại thải và tỷ lệ chết hàng năm Khi khả năng sinh sản cao hơn sẽ cho phép tăng tỷ lệ loại thải theo năng suất hoặc giảm tỷ lệ bò tơ giữ lại. Bảng 6: So sánh số bò tơ có đ−ợc để thay thế đàn ở 2 mức khả năng sinh sản cao thấp Đàn có 100 bò cái Đàn A Đàn B Nuôi thâm canh trong môi Quản lý tốt trong tr−ờng thuận lợi môi tr−ờng khắc nghiệt Số bò có chửa 95 85 Bê đẻ ra 93 82 Bê cai sữa 90 76 Bê cái hậu bị cai sữa 45 38 Tuổi loại thải (năm) 10.5 8.5 Tỷ lệ loại thải (%) 11 5 Tỷ lệ chết (%) 1 2 Số bò tơ có thể chọn lúc 26 44 37 tháng tuổi Số bò cái tơ cần thay thế 18 (40%) 18 (50%) Bảng 6 cho thấy đàn A chỉ có 10 bò cái trên tổng đàn 100 con cần loại thải do khả năng sinh sản kém. Nếu loại thải theo tuổi thì những bò này đạt 10,5 tuổi, đàn A sẽ cần phải thay thế 10-13 con/năm cho mục đích này. Nếu loại thải đ−ợc tiến hành vì lý do khác nh− tính nết, bầu vú không phát triển, gày mòn hoặc không có khả năng thích hợp cho việc nuôi bê thì cần phải thay thế thêm. Hơn nữa cần thay thế thêm trong tr−ờng hợp bò bị chết hoặc từ các nguyên nhân khác. Điều này có nghĩa là phần lớn các tr−ờng hợp, thậm chí trong trong điều kiện quản lý tốt, tỷ lệ những bò tơ cần thiết để thay thế đàn sinh sản cũng phải trên 50%. Tình huống đàn B cho phép hầu nh− không có áp lực trong chọn lọc đ−ợc áp dụng trên bò cái tơ thay thế, nếu loại thải vì bò cái không có khả năng sinh sản đ−ợc tiến hành trong đàn giống. Mỗi bò cái tơ đều sẽ cần để thay thế khi có nhu cầu. Trong những tr−ờng hợp nh− vậy do áp lực chọn lọc bị hạn chế, tiến bộ về di truyền cũng sẽ bị hạn chế theo. Càng nhiều tính trạng đ−ợc chọn lọc thì tiến bộ di truyền ở bất kỳ tính trạng nào đó càng thấp. Điều quan trọng trong chọn lọc bò cái tơ là nên chọn lọc theo một số ít 23
- các tính trạng kinh tế quan trọng. Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể, thứ tự −u tiên cho chọn lọc bò cái là: • Khả năng sinh sản • Tính nết • Cấu trúc cơ thể • Tốc độ sinh tr−ởng Hiện nay, có rất ít cơ hội để thu đ−ợc lợi nhuận trong chọn lọc bò cái theo tính trạng về khả năng cho thịt. Thông th−ờng, khả năng thích nghi với môi tr−ờng sẽ đ−ợc biểu hiện qua một số tính trạng nh− tốc độ sinh tr−ởng. Việc chọn lọc nên tiến hành khách quan ở những nơi có thể và nên là chọn lọc cân bằng tránh cực đoan trong chọn lọc. Tóm lại, bởi vì có ít đàn bò thịt th−ơng phẩm có đ−ợc các thông tin khách quan nh− các thông tin khách quan có đ−ợc từ phân tích các số liệu của đàn bò tham gia vào BREEDPLAN hoặc Group BREEDPLAN các thông tin này giúp cho các thao tác chọn lọc và chọn lọc tr−ớc khi phối giống là nhỏ nhất. Chỉ những bò cái tính nết không hiền hoặc không có khả năng sinh sản và phát triển bị thải. Những bò cái tơ giữ lại phải cho phối giống trong các giai đoạn đủ dài và số bò có chửa sẽ giữ lại để trong đàn. Khả năng sinh sản Sinh sản ở bò cái là tất cả hoặc không có nghĩa là 1 bò cái trong một khoảng thời gian nhất định có thể đẻ đ−ợc 1 bê hoặc không đẻ bê nào cả. Mặc dù hệ số di truyền về sinh sản thấp sinh sản có độ lặp lại cao và đơn giản là giữ lại những bò cái sinh sản có bê cai sữa sẽ nâng cao đ−ợc khả năng sản xuất của đàn. Chọn lọc khách quan chỉ có thể thực hiện đ−ợc khi có thông tin về hệ phả hoặc các thông tin về cha mẹ lý t−ởng nhất là chọn lọc về khả năng sinh sản theo giá trị giống −ớc tính (EBVs) đ−ợc trình bày ở Ch−ơng 4. Nh− phần lớn các tính trạng, cải tiến về mặt di truyền nhanh nhất là thông qua chọn lọc đực giống nh−ng thông th−ờng điều này chỉ thực hiện đ−ợc ở trại giống hoặc trên đàn hạt nhân có các số liệu đ−ợc ghi chép đầy đủ. Nếu khó hoặc dễ đẻ là vấn đề thì có thể cải thiện về mặt di truyền tính dễ đẻ thông qua việc chọn lọc những bò cái tơ có khung x−ơng chậu lớn. Để làm đ−ợc việc này cần phải đo phía trong khung x−ơng chậu bằng th−ớc đo chuyên dùng (pelvimeter) và không thể đánh giá bằng mắt th−ờng thông qua độ rộng giữa x−ơng hông và x−ơng mông. Khung x−ơng chậu có hệ số di truyền khá cao và trong t−ơng lai giá trị giống −ớc tính EBVs của tính trạng này sẽ đ−ợc sử dụng. Ngày nay, sử dụng những số liệu thô vẫn thu đ−ợc những kết quả có ích (khi sử dụng cách này, hiệu chỉnh số liệu với tuổi của gia súc là cần thiết). Khung x−ơng chậu lớn hơn so với tuổi thì phối giống sẽ dễ hơn. Những bò cái tơ này có thể sẽ an toàn và dễ dàng trong khi đẻ hơn. Ng−ời lành nghề khám bên trong cơ quan sinh dục đánh giá kích th−ớc buồng trứng và tử cung có thể biết đ−ợc những bò cái tơ nào thành thục về tính trong thời gian chọn lọc và có nhiều cơ hội nhất trong thụ thai khi phối giống. Việc khám bên trong cơ quan sinh dục cũng cho phép biết những bò cái tơ đã có chửa, biết đ−ợc bò cái này bất toàn và l−ỡng tính (nửa đực-nửa cái) và các yếu tố khác ảnh h−ởng đến khả năng sinh sản. Tính nết Tính nết của bò cái rất quan trọng về mặt kinh tế bởi vì những bò hiền lành th−ờng dễ dàng, an toàn trong vận chuyển và ít bị stress tr−ớc khi giết mổ (và vì vậy thịt của bò này mềm hơn). Đáng tiếc là hiện nay vẫn ch−a có một ph−ơng pháp thực tế đáng tin cậy nào để xác định tính trạng này. Những ph−ơng pháp đánh giá tính nết bò chỉ là những ph−ơng 24
- pháp dựa vào việc quan sát khi bò chạy ra khỏi róng nhốt. Tuy nhiên, tính trạng này có hệ số di truyền t−ơng đối cao (>0.7) nên chúng vẫn th−ờng đ−ợc quan tâm đánh giá. Cấu trúc cơ thể Cấu trúc cơ thể đàn cái sinh sản là tính trạng liên quan tới việc kéo dài thời gian sống, sức khoẻ. Bò có cấu trức hợp lý khi vỗ béo sẽ cho hiệu quả cao. Đánh giá tr−ớc khi phối giống là hợp phần t−ơng đối nhỏ và nên tập trung vào những khuyết điểm sẽ có ảnh h−ởng tới gia súc và đến các chức năng phát triển bình th−ờng của con cái chúng. Nếu những khuyết điểm là trầm trọng hoặc có vẻ trầm trọng chúng sẽ ảnh h−ởng đến chức năng của bò cái tơ và nên loại thải những gia súc này. Những khuyết điểm trầm trọng nh− chân tr−ớc yếu, chân vòng kiềng, móng không đều, dáng đi khác th−ờng, hàm trên hoặc hàm d−ới quá ngắn hay quá dài, mắt đỏ, có những u ở mắt v.v. thì nên loại thải. Tốc độ sinh tr−ởng Tốc độ sinh tr−ởng không thể đánh giá chính xác bằng cách nào khác hơn là dùng chỉ số về khối l−ợng gia súc. Ph−ơng pháp tốt nhất có thể sử dụng để cải thiện tốc độ sinh tr−ởng là dùng giá trị giống −ớc tính (EBVs) về sinh tr−ởng của ch−ơng trình BREEDPLAN hoặc Group BREEDPLAN. Th−ờng chúng có hiệu quả gấp 2 lần so với dùng tỷ lệ khối l−ợng hoặc số liệu thô (đ−ợc tình bày ở ch−ơng 4- Các công cụ quản lý đàn) nh−ng EBV này không phải là lựa chọn cho quản lý đàn th−ơng phẩm. Đánh giá tốc độ sinh tr−ởng bằng mắt không thành công vì trong phần lớn các tr−ờng hợp nó chỉ đơn thuần xác định những gia súc có khối l−ợng lớn vào thời điểm chọn lọc. Tại thời điểm cai sữa, có thể có một số bê có khối l−ợng lớn chúng có thể là những bê sinh sớm nhất hoặc chúng đ−ợc nuôi từ những bò có sản l−ợng sữa tốt nh−ng không nhất thiết những bê này có tiềm năng tốt nhất về sinh tr−ởng. Thông th−ờng chọn lọc tăng trọng sau khi cai sữa quan trọng hơn chọn lọc bê cai sữa. Chọn lọc tăng trọng sau cai sữa sẽ nhanh xác định đ−ợc những gia súc phù hợp với những đòi hỏi về môi tr−ờng và thị tr−ờng. Sữa mẹ là yếu tố quan trọng trong quá trình sinh tr−ởng của bê tr−ớc khi cai sữa. Bò có tốc độ sinh tr−ởng nhanh là điều mong muốn của các nhà chăn nuôi vì chúng sẽ đạt đ−ợc khối l−ợng theo yêu cầu của thị tr−ờng lúc còn non. Đây là nhân tố quan trọng về chất l−ợng thịt. Hơn nữa nuôi bò có tốc độ sinh tr−ởng nhanh thì hiệu quả kinh tế cao hơn. Tuy nhiên, tốc độ sinh tr−ởng cao không có nghĩa là có khối l−ợng tr−ởng thành quá lớn tuy vậy trong nhiều tr−ờng hợp những gia súc lớn hơn có tốc độ sinh tr−ởng cao hơn. Tốc độ sinh tr−ởng chỉ là chỉ tiêu có lợi về kinh tế cho đến khi gia súc đạt đ−ợc khối l−ợng theo yêu cầu của thị tr−ờng với một lớp mỡ d−ới da xác định. Sinh tr−ởng sau thời gian này không có lợi và trong vài tr−ờng hợp có thể bất lợi. Bò cái có khối l−ợng cao hơn lúc tr−ởng thành cũng đòi hỏi nhu cầu duy trì cao hơn. BREEDPLAN và Group BREEDPLAN (trình bày ở ch−ơng 4) của một số giống hiện tại đã có giá trị giống −ớc tính (EBVs) về khối l−ợng ở tuổi tr−ởng thành, chúng cho phép các nhà tạo giống chọn lọc theo tốc độ sinh tr−ởng mà không cần tăng khối l−ợng lúc tr−ởng thành. Chọn lọc sau khi phối giống Chọn lọc sau khi phối giống là vấn đề quan tâm hàng đầu để xác định khả năng sản xuất của bò cái. Nững bò cái có khả năng sản xuất tốt nhất là những bò cái sản xuất đ−ợc nhiều bê cai sữa nhất (tinhs bằng kg) với chi phí ít nhất. Để làm đ−ợc việc này chúng phải đẻ đều (tốt nhất là 365 ngày hoặc thấp hơn) và nuôi bê đạt khối l−ợng lớn lúc cai sữa. Khối l−ợng bê nuôi trong 1 đời bò dao động lớn theo những điều kiện chăm sóc nuôi d−ỡng và quản lý. ở vùng Nam Australia trong điều kiện thuận lợi và 25
- nuôi thâm canh, mỗi năm bò cần cai sữa đ−ợc 250 kg bê hoặc cao hơn, để đ−ợc xếp vào loại có khả năng sản xuất cao. ở vùng nhiệt đới, bò cái có đ−ợc 450 kg bê cai sữa (150 kg x 3 con) = 450 kg) trong 4 năm (3 bê) đ−ợc coi là có khả năng sản xuất cao. Chỉ có một số lần trong năm có thể đánh giá khả năng sản xuất của bò cái. Khoảng thời gian tốt nhất để thực hiện việc này là thời điểm cai sữa và lúc khám thai. Việc quản lý trở nên dễ hơn nếu bò có thể đ−ợc khám thai lúc cai sữa hoặc sau khi cai sữa bê. Những vấn đề nh− bò mẹ nhảy khi khám và nằm ỳ rất dễ giải quyết. Những thủ tục này trên đàn bò thả đực giống hạn chế dễ làm hơn trên đàn bò thả đực quanh năm. Khả năng sinh sản Những bò cái không chửa đ−ợc, đặc biệt nếu chúng không có khả năng sản xuất sữa và không thể nuôi bê đến khi cai sữa là loại cần thải. Trong tr−ờng hợp chăn nuôi thâm canh bò đẻ tập trung trong một khoảng thời gian ngắn, bò mẹ sản xuất ra bê nhẹ cân hoặc có chất l−ợng thấp cũng sẽ bị loại thải. Cấu trúc cơ thể Loại thải những bò cái hung dữ, có cấu trúc cơ thể không phù hợp cho sinh sản nh− núm vú hình chai cần đ−ợc làm liên tục trong suốt đời bò cái. Khả năng làm mẹ Khả năng làm mẹ là khả năng thu nhận thức ăn và chăm sóc bê của bò cái. Một vài bò mẹ bỏ con ngay sau khi sinh hoặc tách rời khỏi bê con ngay sau đó. Khả năng bảo vệ con tr−ớc những động vật ăn thịt cũng là yếu tố trong khả năng làm mẹ. Cần loại thải những bò mẹ trục trặc khi nuôi bê. Lợi ích của phối giống theo mùa Chọn lọc những bò cái có khả năng sản xuất cao hơn và vì vậy thu đ−ợc những cải tiến về di truyền trong đàn sẽ đ−ợc thực hiện dễ dàng hơn bằng cách hạn chế thời gian thả bò đực vào đàn bò cái. Nếu bê đ−ợc đẻ trong cùng khoảng thời gian thì tốc độ sinh tr−ởng của bê có thể có giá trị khi so sánh với nhau và có thể đánh giá đ−ợc khả năng làm mẹ của bò cái. Phối giống hạn chế trong một thời gian ngắn loại trừ việc so sánh những bê không sinh ra cùng mùa và cho phép ng−ời quản lý dễ dàng xác định những bò cái đẻ đều cho sữa tốt. Nhiệm vụ khác trong quản lý nh− đánh số, cai sữa và tiêm vac xin có thể đ−ợc tiến hành tập trung chỉ một hoặc hai lần trong năm, bê phát triển đồng loạt thì dễ dàng hơn trong quản lý và bán ra thị tr−ờng. Phối giống hạn chế có thể cho phép khám thai trong khoảng thời gian nhất định, vừa chính xác vừa tốt cho gia súc. Thuận lợi nhất là khám thai vào tuần thứ 13 sau khi chuyển đực giống đi. Tuy nhiên, ở những nơi chăn nuôi quảng canh có những điều kiện dinh d−ỡng nghèo hơn thì phối giống theo mùa là kỹ thuật nhằm hạn chế thấp nhất số bò mẹ nuôi con vào mùa khô. Do đó thả đực giống vào đàn bò cái sinh sản trong vòng 6-8 tháng có thể phù hợp hơn. C−ờng độ chọn lọc bò cái sẽ thay đổi từ: • giữ lại tất cả những bò cái có chửa và bò đang nuôi con ở những vùng quá khắc nghiệt • chỉ giữ những bò cái đang nuôi con • chỉ giữ lại những bò cái có chửa hoặc đang tiết sữa, những bò cái này sẽ đẻ bê trong một khoảng thời gian nhất định. Chọn lọc những bò cái có khả năng sản xuất cao sẽ khó khăn hơn trong những đàn bò cái cho phối giống quanh năm bởi vì: • thông th−ờng những đàn bò đ−ợc phối quanh năm có khoảng cách giữa 2 lứa đẻ lớn hơn 365 ngày. Điều này chủ yếu là do chất l−ợng thức ăn kém. Kết quả là nhiều bê sinh ra vào cuối năm ngay cả nếu quản lý tốt bê tơ vào thời điểm thích hợp. 26
- • khi bò đẻ vào khoảng thời gian không thích hợp thì cơ hội cho chúng phối lại sẽ giảm và tỷ lệ chết có nguy cơ cao hơn. • có những sai số tiềm ẩn bởi những gia súc có chửa d−ới 4-6 tuần không thể khám qua trực tràng. Tuy nhiên, những nhà sản xuất, bác sỹ thú y và những chuyên gia phát triển có thể đảm bảo: • phần lớn bò cái có khả năng sản xuất đ−ợc chọn lọc; • phần lớn những bò thích hợp cho loại thải sẽ đ−ợc định rõ nhằm tăng lợi nhuận, tránh ảnh h−ởng đến khả năng sản xuất của đàn trong t−ơng lai và những rủi ro; • tính hiệu quả trong dinh d−ỡng và bổ sung thức ăn; • giảm yêu cầu về đực giống và tăng hiệu quả sử dụng đực giống Hệ thống quản lý bò cạn sữa Ch−ơng trình này có thể sử dụng cho bất cứ đàn bò cái phối giống suốt năm nào. Nếu hệ thống quản lý bò cái tơ đã sử dụng tr−ớc đây cho bò cạn sữa thì hệ thống này sẽ sử dụng với bò sinh sản đẻ lần thứ 2 trở đi Tr−ớc hết, chuyển những bò cạn sữa đi và đ−a bò đang nuôi con đến đồng cỏ thích hợp. Nhóm những bò đang nuôi con gồm cả những bò có bê con vừa cai sữa hoặc sắp cai sữa. Những bò cái này sẽ đ−ợc cạn sữa ở vòng thứ 2 cho đến khi đẻ vào cuối năm. Loại thải những bò cái có ngoại hình không phù hợp với sinh sản hoặc những bò cái hung dữ. Khám thai những bò cạn sữa khi đủ số l−ợng. Những bò không chửa cho loại thải hết và những bò có chửa đã đ−ợc đ−a vào các nhóm. Việc nhóm bò có chửa dựa trên cơ sở về tình trạng mang thai của đàn, diện tích bãi chăn, điều kiện mùa vụ và thời gian trong năm. Bãi chăn thả những bò có chửa phải đủ thức ăn và thức ăn bổ sung. Ví dụ về chăn thả bò cạn sữa và quản lý bò có chửa Bảng 7 cho một ví dụ về cách quản lý thích hợp những bò có chửa ở các giai đoạn khác nhau nh− thế nào Bảng 7: Các nhóm bò và ngày dự kiến đẻ của bò có chửa ở các giai đoạn khác nhau tính từ ngày 1 tháng 5 Nhóm bò Tình trạng mang thai lúc ngày Dự kiến ngày đẻ mùng 1 tháng 5 (tháng) 1 P1 9/1 P2 10/12 P3 10/11 2 P4 11/10 P5 11/9 P6 12/8 3 P7 13/7 P8 13/6 P9 14/5 Nhóm 1: bò có chửa 1-3 tháng Nhóm này đẻ bê muộn nhất, bê con không thể cai sữa năm nay và vì thế chúng có khả năng sản xuất kém so với bò có chửa khác. Thông th−ờng những bò này có thể trạng cơ thể tốt, khối l−ợng thịt xẻ cao và vì vậy chúng là nhóm bò bán lý t−ởng. Có chửa sớm th−ờng ảnh h−ởng tới tỷ lệ thịt xẻ. Trong tr−ờng hợp giữ lại những gia súc này và không thể chia chúng ra thành những nhóm để chăn thả riêng, có thể đ−a chúng vào nhóm bò đang nuôi con vì chúng cũng sẽ đẻ cùng thời điểm. 27
- Nhóm 2: bò có chửa 4-6 tháng Nhóm bò này cũng không thể cai sữa bê vào năm nay trừ khi cai sữa chúng rất sớm. Bằng việc chia chúng thành từng nhóm chăn thả riêng, bê có thể đ−ợc phân loại vào cuối thời kỳ cai sữa lần 2 nhằm tránh hiện t−ợng có số l−ợng lớn bê cai sữa quá gầy vào năm tiếp sau. Những bò cái này phần lớn gặp rủi ro trong những điều kiện khắc nghiệt vì chúng tiết sữa trong một thời kỳ dài nhất ở mùa khô và điều này cần l−u ý khi nuôi d−ỡng chúng và cần phải có kế hoạch bổ sung thức ăn. Nếu cần có một số l−ợng bò lớn hơn để bán do đòi hỏi của thị tr−ờng thì đây là nhóm có thể bán đ−ợc. Trong điều kiện khô hạn tốt nhất là bán chúng để tránh giảm khối l−ợng và giảm thiểu chi phí thức ăn bổ sung. Nếu không bán đ−ợc phải rất quan tâm đến những gia súc này vì chúng là nhóm dễ gặp rủi ro nhất. Thả đực vào đàn bò cái này vào tháng 12 là thời điểm thích hợp nhất. Nhóm 3: bò có chửa 7-9 tháng Nhóm này có thể cai sữa bê vào giai đoạn 2 trong năm và có thể cai sữa sớm nếu cần thiết nhằm giảm các strees môi tr−ờng cho những bò mẹ. Nh− ở nhóm 2, có thể thả đực vào đàn bò cái này vào tháng 12 để đẻ bê đúng thời gian. Những hệ thống quản lý bò cạn sữa có thể cho phép dễ dàng định rõ đ−ợc những gia súc cần loại thải. Những bò cái không đẻ và nuôi bê do bất cứ lý do nào đều tự đ−ợc xác định vì chúng là bò cạn sữa trong khi các con khác đang nuôi con. Tuổi loại thải Do hệ thống quản lý bò cạn sữa liên tục loại thải những bò sinh sản kém, bò có tuổi là bò cái đã thích nghi và sinh sản tốt. Nhiều bò có tuổi trong số này có thể giữ lại trên 10 năm trong điều kiện bình th−ờng. Cách thích hợp nhất để xem xét những những bò cái này khi chúng đến tuổi loại thải 8-10 năm là kiểm tra một đánh giá ngoại hình, tình trạng mang thai. Hệ thống này cho phép quản lý đàn môt cách mềm dẻo. Vì những gia súc có độ rủi ro cao sẽ đ−a vào vòng 1, nhóm bò cạn sữa, chúng sẽ đ−ợc xác định và bán sớm trong năm. Chuyển những bò đực khỏi đàn cái già 1 năm tr−ớc khi loại thải nhằm dễ dàng loại bỏ việc bò đẻ ngoài kế hoạch và chuẩn bị cho bán loại thải. Điều này cũng để giải phóng đực và dùng đực ở nơi khác. Cai sữa sớm tr−ớc 3 tháng tuổi sẽ giảm tỷ lệ loại thải. Chọn lọc bò cái với c−ờng độ cao Chọn lọc với áp lực chọn lọc lớn nhất nên áp dụng trên bò cái trong tr−ờng hợp bò cái dùng để sản xuất đực giống dùng làm hạt nhân hay chúng là đàn hạt nhân hoặc một phần hạt nhân trong đàn th−ơng phẩm. Những yêu cầu tối thiểu cho bò cái loại này là: • Chúng phải đẻ đều hàng năm (nếu sinh sản là tính trạng chủ yếu) • Dễ dàng trong khi đẻ (không cần trợ giúp khi đẻ thậm chí đẻ lần đầu tiên) • Bê cai sữa phải đạt khối l−ợng trên trung bình của đàn • Bê có khả năng tăng trọng sau cai sữa trên trung bình • Có cấu trúc cơ thể hoàn thiện và bê đẻ ra hoàn thiện • Hiền lành và bê đẻ ra cũng hiền lành Khả năng thích nghi với môi tr−ờng cụ thể là yêu cầu đầu tiên cho tất cả đàn hạt nhân và những nơi có thể, khả năng sản xuất của chúng nên đ−ợc phân tích một cách khách quan nh− trong BREEDPLAN để có thể tìm ra sự thay đổi tốt nhất nhằm tăng tiến bộ di truyền đến mức cao nhất. 28
- Tóm lại Chọn lọc bò cái phải dựa trên những tính trạng kinh tế quan trọng. Chúng bao gồm: khả năng thích nghi với môi tr−ờng, khả năng sinh sản, tốc độ sinh tr−ởng, tính tình, thịt xẻ và cấu trúc cơ thể. Tầm quan trọng thứ tự quan trọng những tính trạng này phụ thuộc vào vị trí của trang trại và cơ cấu di truyền của đàn bò hiện có. Chọn lọc bò cái nên tập trung vào hai thời điểm chính: tr−ớc và sau khi phối giống. Tr−ớc phối giống chọn lọc để xác định những gia súc có tiềm năng tối đa cho việc chửa đẻ và chọn lọc sau phối giống để xác định đ−ợc gia súc đã chửa. Trong quá trình chọn lọc có một số công cụ dùng để trợ giúp quá trình chọn lọc và đ−ợc trình bày ở ch−ơng tiếp theo. 29
- CHỌN LỌC Bề CÁI TRONG CHĂN NUễI Bề THỊT CHƯƠNG 4 CÁC CễNG CỤ QUẢN Lí Bề CÁI
- Ch−ơng 4 Các công cụ quản lý đàn gia súc Giới thiệu Cải tiến đàn là một quá trình dài gồm 3 b−ớc chính. Thứ nhất bạn cần xác định rõ mục tiêu hay mục đích lai tạo đàn gia súc bạn nuôi. Khi bạn đã đặt ra những mục đích này, bạn phải làm tiếp tục hai b−ớc tiếp theo nhằm đạt đ−ợc những mục đích này. Mức độ tiến hành các b−ớc này đ−ợc xác định bởi các mục tiêu tạo giống. • Th−ờng xuyên giám sát khả năng sản xuất của gia súc trong đàn giống nhằm tìm ra những bò có chất l−ợng cao. Điều này đòi hỏi số liệu phải đ−ợc ghi chép tốt, phân tích những số liệu này theo các tính trạng dùng để chọn lọc. • Ch−ơng trình phối giống có kế hoạch phải đảm bảo rằng những gene mong muốn đ−ợc dùng để chọn lọc đ−ợc trải rộng ra trên toàn đàn. Điều này có thể thực hiện thông qua cho nhảy trực tiếp những bò đực mong muốn với những bò cái tốt hoặc thông qua sử dung thụ tinh nhân tạo và cấy truyền hợp tử. Có một số công cụ có thể giúp các nhà nhân giống tiến hành những b−ớc này và thực hiện ch−ơng trình cải tiến đàn. Xác định những gia súc năng suất cao Những yêu cầu cho việc xác định và chọn lọc những gia súc năng suất cao gồm: • Dễ dàng xác định cá thể • Đo đạc khách quan các tính trạng mong muốn • Phân tích số liệu về khả năng sản xuất một cách cẩn thận Hình 9: Ghi chép số liệu cá thể Ghi chép và sử dụng số liệu Để sử dụng những giá trị của tính trạng trong giám sát khả năng sản xuất và chọn lọc chúng ta cần phải thu thập và phân tích các số liệu. Đầu tiên, cụ thể hoá các mục tiêu của bạn trong các thu thập và phân tích số liệu. Ph−ơng pháp có đ−ợc các mục tiêu này là thoả đáng nếu: • thu thập đ−ợc các số liệu cần thiết • số liệu có thể l−u trữ đ−ợc trong hệ thống ít tốn kém tiền bạc và thời gian, các số liệu phải dễ dàng sử dụng và truy cập • phân tích chính xác số liệu có thể có do ng−ời thu thập số liệu hoặc ng−ời thứ 3 làm • các mục tiêu khác của thu thập số liệu cũng phải đ−ợc đáp ứng thí dụ các ch−ơng trình đảm bảo chất l−ợng hoặc chẩn đoán các vấn đề về năng suất và tiềm năng 30
- Khía cạnh căn bản trong sử dụng số liệu là hệ thống nhận dạng gia súc có hiệu quả. Lợi ích của việc đánh số bò gồm: • nó là cách duy nhất và rõ ràng • nó mô tả cho đàn hoặc cho mục đích th−ơng mại. Một hệ thống tốt để sử dụng là dùng 6 chữ số. Hai chữ số đầu chỉ năm đánh số. Bốn số tiếp theo chỉ cá thể đ−ợc đánh số trong năm. Chữ số chỉ năm có thể cho ta biết những thông tin về nhóm bò đang quản lý hoặc dòng giống của những con đực • nó có thể dễ dàng dùng trong sổ ghi chép công việc và máy vi tính. Tốt hơn là không dùng chữ trong việc đánh số. • nó dễ dàng đánh dấu trên gia súc và đeo số tai cho gia súc và và dễ dàng sử dụng chúng trên thực địa Tốt nhất là các số liệu phải l−u trữ trong những ch−ơng trình đ−ợc thiết kế tốt. Tất cả các số liệu phải đ−ợc kết nối với số hiệu gia súc, ở những nơi có thể số liệu cần đ−ợc cặp nhật phù hợp. Hệ thống dữ liệu cơ sở chỉ dựa trên sổ ghi chép. Sai lầm khi nghĩ rằng chỉ phân tích các số liệu phức tạp mới cần có máy tính. Máy tính là công cụ trợ giúp có giá trị cho những ng−ời có thể sử dụng chúng và cho những ng−ời cần tính toán các số liệu phức tạp. Hệ thống máy tính cơ bản tiên tiến hơn so với số liệu ở sổ ghi chép. Sổ ghi chép cũng nên bao gồm cả phần giống nh− nhật ký. Số liệu sau đó đ−ợc chuyển đến cơ quan thu thập ở đó ng−ời ta sẽ đ−a ra: • thông tin không thay đổi bao gồm: hệ phả, ngày cai sữa, ngày bán và lý do • thông tin về sinh tr−ởng gồm: khối l−ợng cơ thể, thể trạng, chiều cao, số liệu về tỷ lệ thịt xẻ • thông tin về khả năng sinh sản của bò cái, mô tả chi tiết kết quả phối giống hàng năm • thông tin về khả năng sinh sản của bò đực, thông tin về tính hăng và khả năng phối giống • thông tin về quản lý bao gồm: quản lý theo nhóm, đồng cỏ, thú y Để đảm bảo các mục tiêu trên, cách hiệu quả nhất, ít tốn thời gian nhất là sử dụng sổ sách hoặc hệ thống máy tính để l−u giữ, quản lý số liệu và tiến hành các phân tích cơ bản sau đó ký hợp đồng với các chuyên gia vào dữ liệu và phân tích chúng bằng phần mềm hoàn chỉnh. Đối với những ng−ời thích và có thể dùng máy tính của họ thì vấn đề cần quan tâm nhiều là chọn hệ thống máy tính để làm việc với số liệu. Một loạt vấn đề từ việc th−ơng mại phần mềm đến xây dựng mục đích phần mềm. Có thể chọn phần mềm tiêu chuẩn trên thị tr−ờng hoặc sử dụng các phần mềm chuyên dụng. Các phần mềm hệ thống cần có các tiện ích sau đây: • hệ thống phù hợp với trình độ kinh nghiệm của ng−ời sử dụng và phù hợp với mục tiêu của ng−ời dùng • hệ thống phải t−ơng thích với các phần mềm khác. Hệ thống không t−ơng thích chỉ phù hợp với ng−ời sản xuất ra chúng và là cách để ng−ời làm ch−ơng trình kiếm tiền từ ng−ời sử dụng khi cần giúp đỡ và nâng cấp phần mềm • hệ thống có thể kết nối với phần mềm khác khi cần thiết Đo đạc và phân tích khả năng sản xuất Trong chăn nuôi bò thịt th−ờng chọn lọc gia súc trên cơ sở đánh giá bằng mắt. Đánh giá bằng mắt vẫn dựa trên cơ sở màu sắc, tính nết và cấu trúc cơ thể. Đánh giá bằng mắt cũng có thể có hiệu quả đối với chọn lọc các tính trạng liên quan đến một số gen. Những tính trạng này có khuynh h−ớng biểu hiện ra tất cả hoặc không ví dụ tính trạng có sừng, gia súc có thể có hoặc không có sừng. Đánh giá bằng mắt ít có hiệu quả đối với các tính trạng liên quan đến nhiều gen và ít có hiệu quả khi đo đạc khách quan có thể tiến hành đ−ợc, ví dụ đối với các tính trạng tốc độ sinh tr−ởng và sinh sản. 31
- Đo đạc và phân tích tốc độ sinh tr−ởng Đo tốc độ sinh tr−ởng rất đơn giản, chỉ yêu cầu một chiếc cân, có số hiệu gia súc chính xác và một hệ thống ghi chép khối l−ợng, ngày cân và nhận dạng. Phân tích và xử lý các số liệu là công việc phức tạp hơn. Gia súc có khối l−ợng cao nhất trong một đơn vị thời gian là gia súc có tăng trọng cao nhất. Thông th−ờng chúng ta sử dụng tăng trọng bình quân ngày (ADG) và thể hiện chúng bằng kg/ngày, ví dụ nh− 0,3 kg/ngày. Số liệu này sẽ không có nghĩa là những gia súc lớn nhất tại thời điểm cân hoặc thậm chí không có nghĩa là gia súc có tiềm năng sinh tr−ởng lớn nhất. Chọn lọc những gia súc có tốc độ tăng trọng cao nhất sẽ dần đến tăng tiến bộ di truyền. Phân tích và sử dụng các số liệu đ−ợc càng chi tiết bao nhiêu chúng ta càng có thể có đ−ợc nhiều tiến bộ di truyền. Sử dụng những tỷ lệ khối l−ợng Để có thể dễ dàng trong việc so sánh giữa các gia súc với nhau có thể sử dụng tỷ lệ khối l−ợng. Tỷ lệ khối l−ợng xếp loại năng suất của từng cá thể gia súc so với giá trị trung bình của nhóm. Giá trị trung bình đ−ợc cho giá trị là 100, giá trị của từng cá thể có thể là cao hơn hoặc thấp hơn giá trị trung bình này. Ví dụ: khi so sánh khối l−ợng cai sữa, nếu giá trị trung bình của nhóm là 150 kg, và gia súc đ−ợc cân có khối l−ợng 180 kg thì chúng có tỷ lệ khối l−ợng là 120 tức là 20% cao hơn giá trị trung bình của nhóm (30/150 x 100% = 20%). Thông th−ờng tỷ lệ khối l−ợng phản ánh sự khác nhau giữa các gia súc một cách thực tế hơn là số liệu thô và nh− vậy chọn lọc sẽ chính xác hơn. Tỷ lệ khối l−ợng cũng có giới hạn khi chúng ta sử dụng chúng. Điều quan trọng nhất là tỷ lệ này không thể dùng để so sánh giá trị di truyền của các gia súc sinh ra ở các năm khác nhau hoặc các gia súc sinh ra và đ−ợc nuôi d−ỡng trong các điều kiện khác nhau (loại đất khác, đồng cỏ khác nhau) các trang trại khác nhau. Sự so sánh này chỉ có thể làm đ−ợc khi sử dụng các hệ thông phân tích hiện đại trên máy vi tính nh− hệ thống phân tích của BREEDPLAN. BREEDPLAN Breedplan là từ th−ơng mại của hệ thống đánh giá giá trị di truyền của bò đang đ−ợc sử dụng tại Viện nghiên cứu kinh tế nông nghiệp (Agricutural Business Research Institute-ABRI) Tr−ờng Đại học tổng hợp New England, Armidale, Australia. Chi tiết về cài đặt và sử dụng ch−ơng trình này có thể xem trong cuốn sách "Beef Cattle Recording and Selection" do DPI xuất bản. BREEDPLAN là hệ thống tân tiến trong đánh giá giá trị di truyền của gia súc theo các tính trạng kinh tế quan trọng. Nó tính đến tất cả các chỉ tiêu về khả năng sản xuất của tất cả các cá thể họ hàng đã biết và đ−ợc nhận dạng về hệ số di truyền. BREEDPLAN cho phép xác định chính xác những gia súc đã truyền cho con cái của chúng các gene để cải tiến năng suất, việc này tỷ lệ khối l−ợng và khối l−ợng không làm đ−ợc BREEDPLAN giúp quá trình chọn lọc tránh chọn những gia súc hay thay đổi, chúng có thể có năng suất cao do may mắn hoặc do các điều kiện đặc biệt. Những nhà tạo giống bò có thể hy vọng tạo ra nhiều tiến bộ di truyền hơn khi sử dụng thông tin của BREEDPLAN hơn là dùng tỷ lệ khối l−ợng hoặc tăng trọng bình quân ngày BREEDPLAN cũng cho phép so sánh các gia súc sinh ở các mùa hoặc năm khác nhau, có nghĩa là ch−ơng trình có thể so sánh các lứa bê khác nhau. Ch−ơng trình BREEDPLAN sử dụng trong các trang trại có thể mở rộng để phân tích chéo các đàn với nhau. Điều này chỉ có thể làm đ−ợc trong điều kiện khi có quan hệ về di truyền giữa các trang trại phân tích. Khái niệm phân tích chéo các đàn đ−ợc gọi là nhóm BREEDPLAN (Group Breed Plan) BREEDPLAN thể hiện giá trị di truyền −ớc tính của các tính trạng có thể đo đếm đ−ợc: giá trị giống −ớc tính (EBVs). Hiện tại ch−ơng trình BREEDPLAN có EBVs về 32
- sinh tr−ởng, sinh sản và một số tính trạng về khả năng cho thịt. Giá trị giống −ớc tính về sinh tr−ởng gồm EBV cho: • 200 ngày hoặc khối l−ợng cai sữa • 400 ngày hoặc khối l−ợng sản xuất • 600 ngày hoặc khối l−ợng kết thúc • năng suất sữa • khối l−ợng sơ sinh • khối l−ợng tr−ởng thành EBVs về khối l−ợng sơ sinh là yếu tó quan trọng trong sinh sản. Không may cho nhà tao giống bò thịt là tốc độ sinh tr−ởng nhanh th−ờng liên quan tới khối l−ợng sơ sinh cao (liên quan tới đẻ khó). Hiếm có gia súc có khối l−ợng sơ sinh thấp và tốc độ sinh tr−ởng cao. Sử dụng EBVs nh− thế nào trong ch−ơng trình giống sẽ đ−ợc giải thích trong cuốn sách "Chọn lọc đực giống" và "Chọn lọc và ghi chép số liệu trong chăn nuôi bò thịt" do Bộ Nông nghiệp bang Queensland (DPI) xuất bản. Đo đạc và phân tích khả năng sinh sản Khả năng sinh sản của bò cái nghĩa là bò cái đẻ và nuôi bê hoặc không đẻ và nuôi bê trong một khoảng thời gian nhất định. Phần lớn gia súc cái có khả năng sinh sản nếu chúng có đủ thời gian hoặc cơ hội, vấn đề là chúng sinh sản nh− thế nào. Khả năng sinh sản liên quan đến nhiều gen và bị ảnh h−ởng bởi vô số các nhân tố của môi tr−ờng. Khám thai là công cụ quản lý hữu hiệu trong chăn nuôi bò thịt. Chức năng của bò mẹ là nuôi bê. Càng nhiều bê cai sữa thì bò mẹ tạo ra càng nhiều lợi nhuận. Chi phí quản lý cho một bò cái có chửa ít hơn so với chi phí quản lý cho một bò không chửa. Mặc dù hệ số di truyền về tính trạng sinh sản của phần lớn bò cái thấp, hệ số lặp lại của tính trạng này cao. Điều này có nghĩa là những bò cái đẻ bình th−ờng trong quá khứ có thể có khả năng lớn lặp lại hiện t−ợng này trong t−ơng lai. Khám thai Có rất nhiều ph−ơng pháp kiểm tra bò có thai. Không phải tất cả các ph−ơng pháp là hữu hiệu và thực tế. Các ph−ơng pháp này bao gồm: • sử dụng các ghi chép về chu kỳ sinh sản (động dục) • xét nghiệm hormone trong sữa, máu và n−ớc tiểu • xem xét mô tế bào cơ quan sinh dục • siêu âm (cả dùng máy nghe và nhìn nh− siêu âm nhìn qua màn hình) • máy dò điện cực âm đạo xác định thông qua điện tích của dịch nhờn • khám ngoài trực tràng • khám đ−ờng sinh dục qua trực tràng Khám qua trực tràng là ph−ơng pháp thông dụng để khám thai trong chăn nuôi bò thịt. Ngày nay đây là ph−ơng pháp đ−ợc chọn cho hầu hết các tr−ờng hợp. Khám thai do một ng−ời lành nghề với giá thành rẻ, tin cậy và có thể tiến hành ở nhiều trang trại. Khám thai cho chúng ta những kết quả đánh dấu những gia súc phải loại thải ngay và đòi hỏi ít trang thiết bị. Không có một thời điểm lý t−ởng để khám thai. Tuy nhiên, nếu có thể thực hiện đ−ợc thì nên tiến hành vào 13 tuần sau khi chuyển đực giống khỏi đàn cái. Điều này đảm bảo rằng việc khám thai sẽ an toàn cho bò cái và bào thai và đảm bảo kết quả khám thai có độ chính xác cao. Có chút ít rủi ro dẫn đến xảy thai nếu tiến hành khám thai tr−ớc 13 tuần. Vì lý do này mà khám thai bắt buộc phải do cán bộ thú y đại gia súc giỏi hoặc nếu không phải là cán bộ kỹ thuật có kỹ năng và kinh nghiệm tiến hành. Sau 13 tuần, độ chính xác trong khám thai của cán bộ thú y giỏi có thể đạt 99% hoặc cao hơn. Nếu khám thai lúc 8 tuần trở đi thì độ chính xác không cao nh−ng cũng có thể đạt trên 95%. 33
- Nếu thời gian khám thai trùng vào lúc cai sữa, việc quản lý cũng không khó khăn hơn và nên tránh th−ơng tích cho bê. Sẽ có ít việc để tách những bò có chửa và không có chửa. Đối với những đàn nơi đực giống ở cùng bò cái quanh năm thì việc khám thai khó thành công. Tuy nhiên, những ph−ơng pháp cho phép xác định những con cái có năng suất sinh sản cao nhất sẽ cho chúng ta có đ−ợc các số liệu về năng suất sinh sản của đàn. Giá trị giống −ớc tính (EBVs) về sinh sản Sử dụng chỉ số này từ phân tích số liệu của ch−ơng trình BREEDPLAN hoặc Group BREEDPLAN là ph−ơng pháp có hiệu quả trong việc nâng cao sinh sản của đàn cái giống. Có nhiều chỉ số EBVs ảnh h−ởng đến một số khía cạnh sinh sản. Chúng bao gồm các chỉ số cho cả bò đực và bò cái: • kích cỡ tinh hoàn (SS) • số ngày đến khi đẻ lại (DC) • khối l−ợng sơ sinh (BW) • thời gian mang thai (GL) • tính dễ đẻ ở bò cái (CEdir) • tính dễ đẻ của con gái (CEdtr) Cách đơn giản và dễ dàng nhất để cải tiến mức độ di truyền về sinh sản (hoặc bất cứ tính trạng nào) là thông qua chọn lọc đực giống. Với phần lớn các tính trạng, sử dụng EBVs cho phép đạt đ−ợc tốc độ cải tiến di truyền lớn hơn so với chỉ dùng cân đo đơn giản. EBVs kích cỡ tinh hoàn là ph−ơng pháp đơn giản, hữu hiệu nhất dùng cải tiến mức độ di truyền về khả năng sinh sản của đàn bò giống ở Queensland. Nếu không có chỉ số này thì chỉ đơn giản chu vi tinh hoàn vẫn có hiệu quả. Ng−ời sản xuất nên tránh dùng đực giống có số đo chu vi tinh hoàn nhỏ hơn 32 cm lúc bò đực 24 tháng tuổi hoặc lớn hơn. Kích cỡ tinh hoàn EBVs kích cỡ tinh hoàn rất quan trọng do 2 nguyên nhân. Đầu tiên, những đực giống có tinh hoàn lớn hơn thì sản xuất nhiều tinh trùng hơn, tạo cơ hội thụ thai cao hơn. Hai là những đực giống có tinh hoàn lớn sẽ sản xuất nhiều bê cái sinh sản tốt hơn. Điều này có nghĩa là chúng cho ra nhiều bò cái tơ thành thục sớm và có thể có chửa sớm hơn sau khi đẻ nghĩa là chúng có EBVs khoảng cách 2 lứa đẻ ngắn hơn (xem phần sau). Với tính trạng này, EBVs đã đ−ợc xác định là tốt nhất và nó chỉ ra đ−ợc bò đực nào có tiềm năng di truyền về nâng cao khả năng sinh sản tốt. Số ngày đến khi đẻ EBVs số ngày đến khi đẻ là chỉ thị về thời gian cần thiết để bò cái có chửa sau khi bò đực đ−ợc thả vào đàn. Những bò sinh ra bê sớm nhất giả thiết là chúng chửa sớm nhất. EBVs này đ−ợc đo bằng ngày trên hoặc d−ới giá trị này của giống. ở bò cái có EBVs về số ngày đến khi đẻ là +2 ngày có nghĩa là chúng đẻ bê 2 ngày chậm hơn so với giá trị trung bình của giống. Bò đẻ sớm nhất là bò lý t−ởng nhất và có giá trị EBVs DC âm. EBVs về số ngày đến khi đẻ có giá trị d−ơng là không mong muốn. Khối l−ợng sơ sinh EBVs về khối l−ợng sơ sinh là giá trị đo bằng kg trên hoặc d−ới giá trị cơ sở của giống. Cũng nh− với tất cả các tính trạng khác trong BREEDPLAN, giá trị cơ sở của giống đ−ợc đặt bằng 0. Giá trị d−ơng của EBVs về khối l−ợng sơ sinh có nghĩa là gia súc có khối l−ợng sơ sinh nằm trên giá trị cơ sở của giống. Khối l−ợng sơ sinh là yếu tố quan trọng có thể đo đếm đ−ợc góp phần vào hiện t−ợng đẻ khó. ở những nơi có thể ng−ời chăn nuôi dùng những đực giống có giá trị EBVs khối l−ợng sơ sinh thấp nh−ng chúng có tốc độ sinh tr−ởng và các giá trị EBVs khác cao phù hợp cho ch−ơng trình tạo giống và yêu cầu của thị tr−ờng. L−u ý rằng EBVs về khối l−ợng sơ sinh cũng là EBVs về tốc độ sinh tr−ởng. 34
- Thời gian mang thai Giá trị −ớc tính về thời gian mang thai là chỉ số đánh giá sự khác nhau di truyền giữa các cá thể bò về số ngày từ lúc thụ thai đến khi đẻ. Thời gian mang thai đ−ợc xác định bởi bào thai không phải bởi mẹ và là một thành phần di truyền có thể chọn lọc. EBVs về thời gian mang thai ngắn hơn (giá trị âm) th−ờng đi liền với khối l−ợng sơ sinh thấp và vì vậy sẽ cải tiến việc đẻ dễ hay khó. Giá trị EBVs về thời gian mang thai ngắn hơn cũng gắn liền với thời gian phối giống trở lại ngắn hơn và đấy là điều mà các nhà chăn nuôi mong muốn. Chửa ngắn là cách tránh khối l−ợng sơ sinh cao. Đẻ dễ EBVs về chỉ tiêu này cho biết bê của những con đực dễ đẻ hay khó. Nó th−ờng đ−ợc áp dụng cho con của những bò đực và bò cái tơ 2 năm tuổi đ−ợc sinh ra không cần can thiệp. Giá trị này (+) càng cao bê đẻ càng dễ, ít phải can thiệp. Tính dễ đẻ ở con gái EBVs về chỉ tiêu này cho biết con gái của một con đực đẻ dễ nh− thế nào lúc chúng 2 năm tuổi. Với giá trị d−ơng (+) bò sẽ dễ đẻ hơn. Hiện EBVs về chỉ tiêu này cho bò cái và những con gái của con đực ch−a đ−ợc dùng ở các giống bò nhiệt đới. Hiện nay, chỉ số EBVs đẻ dễ chủ yếu dùng cho một số giống bò Anh và Châu Âu. Đo kích th−ớc vùng x−ơng chậu Khoảng trên 50% các nguyên nhân đ−ợc biết và có thể đo đ−ợc về khó đẻ là do phối hợp giữa khối l−ợng sơ sinh và kích th−ớc vùng x−ơng chậu. Cả 2 yếu tố này đều có sự đóng góp của di truyền. Khối l−ợng sơ sinh là thành phần quan trọng trong 2 yếu tố trên, khoảng 35% tr−ờng hợp đẻ khó rơi vào tr−ờng hợp này. EBVs về khối l−ợng sơ sinh đã đ−ợc đề cập ở phần tr−ớc. Có một số nguyên nhân khác gây ra đẻ khó đã đ−ợc biết đến gồm hình dạng của bê, vỡ n−ớc ối, đẻ ng−ợc, thai không nằm đúng vị trí và bò mẹ bị ảnh h−ởng bởi các yếu tố giống và dinh d−ỡng đặc biệt là thiếu khoáng. Những nguyên nhân này không có liên quan đến di truyền và không thể đo đ−ợc. Đẻ khó thấy nhiều ở giống bò Bos taurus hơn là giống bò Bos indicus. Hiện nay không có EBVs cho kích th−ớc vùng x−ơng chậu. Kích th−ớc x−ơng chậu chỉ giải thích đ−ợc 15% tr−ờng hợp đẻ khó. Kích th−ớc x−ơng chậu không thể đánh giá đ−ợc trừ phi dùng th−ớc chuyên dụng để đo bên trong (pelvimeter). Đánh giá một cách khách quan một số đặc điểm nh− độ rộng giữa 2 x−ơng khum, x−ơng hông và đ−ờng chéo hông-khum không có tác dụng gì. Có 2 th−ớc (pelvimeter) chuyên dùng đ−ợc dùng ở Australia; Rice pelvimeter và Krautmann pelvimeter. Loại Rice pelvimeter dùng com-pa, dễ làm, rẻ và dễ sử dụng. Krautmann pelvimeter mở theo kiểu dùng n−ớc và phức tạp khi dùng hơn. Những ng−ời chăn nuôi bò giống vẫn dùng số liệu thô khi chon bò cái tơ thay thế đàn. Chọn những con có kích th−ớc vùng x−ơng chậu lớn, sẽ ngay lập tức có lợi vì loại bỏ đ−ợc những bò cái có khả năng đẻ khó ngay lần đẻ đầu tiên. Kích th−ớc vùng x−ơng chậu có hệ số di truyền cao có nghĩa là những bò đực có kích th−ớc vùng x−ơng chậu lớn sẽ đẻ ra những con gái có kích th−ớc vùng x−ơng chậu lớn. Quản lý phối giống Ch−ơng trình quản lý phối giống đ−ợc kiểm soát sẽ giúp những nhà chăn nuôi bò thịt đạt đ−ợc tiến bộ di truyền trong đàn của họ. Mức độ quản lý phối giống có thể từ thấp nh− đ−a nh−ng bò đực đã đ−ợc chọn lọc di truyền vào đồng cỏ chăn thả và hy vọng sẽ tốt hơn, chỉ cho 1 đực giống đã đ−ợc chọn lọc di truyền nhảy trong một đàn hoặc cho nhiều đực giống đã đ−ợc chọn lọc về di truyền vào 1 đàn cái, dùng thụ tinh nhân tạo và cấy truyền phôi. 35
- Hình 10: Một dòng bê cai sữa đồng đều Thả đực vào đàn cái quanh năm (phối tự do) Thả bò đực vào đàn cái suốt năm hay phối giống quanh năm là hệ thống sử dụng ở những nơi đực giống đ−ợc thả vào đàn bò cái cả năm. Trong những đàn gia súc lớn nuôi quảng canh khó có thể nâng tiến bộ di truyền trong hệ thống này đặc biệt là tính trạng sinh sản bởi vì giám sát khả năng sinh sản rất khó. ở những đàn nh− thế này cải thiện tiến bộ di truyền chỉ có thể thông qua chọn lọc đực giống. Những tiến bộ trong sử dụng chọn lọc bò cái cho tất cả tính trạng sẽ rất thấp hoặc bằng không. Thả đực vào đàn cái trong một khoảng thời gian hạn chế (phối hạn chế) Hệ thống này là hạn chế chỉ cho bò cái tiếp xúc với bò đực trong một khoảng thời gian nhất định trong năm. Thời gian đực cái ở cùng nhau trong một đàn có thể kéo dài 6 tuần ở những nơi chăn nuôi bò thâm canh cao độ đến 8 hoặc 9 tháng ở những nơi chăn nuôi quảng canh. Thêm nữa, ở một số đàn, những bò đực giống có thể đ−ợc đ−a vào đàn cái 2 lần, mỗi lần từ 3-4 tháng. Hệ thống này cho phép giám sát khả năng sinh sản dễ hơn và cho phép so sánh sinh sản với các tính trạng khác. áp lực chọn lọc thay đổi phụ thuộc vào mức độ quản lý. Thả đực vào đàn cái sinh sản 9 tuần và 6 tuần cho bò tơ kết hợp với sử dụng 1 đực cho một nhóm cho phép giám sát đ−ợc năng suất sinh sản và áp dụng chọn lọc với c−ờng độ cao. Sử dụng nhiều đực giống và kéo dài thời kỳ thả đực, hạn chế áp lực chọn lọc sẽ làm tăng tiến bộ di truyền. Tỷ lệ bò đực trong đàn cái trong chăn nuôi quảng canh là 4% hoặc cao hơn. Tuy nhiên, nghiên cứu từ "Dự án sức mạnh của đực giống" cho thấy rằng phần lớn các tr−ờng hợp là 2,5% bò đực đã đ−ợc chọn lọc là đủ. Điều này giúp các nhà chăn nuôi bò giống giảm chi phí về bò đực giống và giá thành 1 con bê nuôi sống. Hình 11: Thụ tinh nhân tạo bò 36
- Phối giống nhân tạo Thụ tinh nhân tạo đ−ợc xem là phối giống nhân tạo. Thụ tinh nhân tạo có hàng loạt các ứng dụng trong chăn nuôi bò thịt. Trong nhiều tr−ờng hợp nó là ph−ơng pháp rẻ nhất trong việc đ−a các nguyên liệu di truyền mới có giá trị trên diện rộng. Nó cũng là cách kinh tế nhất để có các liên kết về di truyền cần thiết để tiến hành các ch−ơng trình đánh giá di truyền nh− ch−ơng trình Group BREEDPLAN. Phối giống nhân tạo có thể thành công thậm chí ở những trại chăn nuôi quảng canh, d−ới các điều kiện hiện tại. Những điểm cần l−u ý khi tiến hành ch−ơng trình phối giống nhân tạo nh− sau: • Ch−ơng trình thụ tinh nhân tạo trong chăn nuôi bò thịt chỉ đ−ợc sử dụng rộng rãi trên bò tơ. Những bò cái đã đẻ thì ít phù hợp. Cho sữa đòi hỏi nhiều năng l−ợng và hoạt động bú của bê sẽ làm chậm chu kỳ động dục và giảm khả năng sinh sản. Sự hiện diện của những con bê cũng ảnh h−ởng đến việc phát hiện động dục, việc lùa bò và tiến hành thụ tinh nhân tạo. Cai sữa xong là cách tốt nhất để những bò cái động dục lại, tuy nhiên, điều này sẽ làm tăng khoảng cách giữa 2 lứa đẻ trừ khi bê đ−ợc cai sữa sớm. • Đủ thức ăn chất l−ợng cao là điều kiện cần thiết để tiến hành thụ tinh nhân tạo. • Bất cứ ch−ơng trình phối giống nhân tạo áp dụng cho những bò không có khả năng sinh sản bằng nhảy trực tiếp sẽ bị thất bại. Điều này th−ờng không đ−ợc áp dụng ngay cả ở những nơi tổ chức tốt ch−ơng trình phối giống nhân tạo. Những bò đẻ lứa 1 ít phù hợp cho ch−ơng trình thụ tinh nhân tạo. • Kết quả phối giống sẽ tốt chỉ khi có một kế hoạch chi tiết. Đối với ch−ơng trình phối giống nhân tạo đ−ợc tiến hành trên qui mô lớn thì kết quả hợp lý là 1 bê sinh ra/2 liều tinh cọng rạ, thậm chí ở cả những nơi có điều kiện tốt. • Khi có các stress nhiệt, nghèo dinh d−ỡng, khoáng vi l−ợng không cân bằng và bệnh tật thì tỷ lệ chết phôi tăng lên. T−ơng tự nh− vậy các stress nhiệt và các stress khác cũng dẫn đến chết phôi thai ở giai đoạn muộn hơn hoặc xảy thai • Sử dụng thuốc gây động dục hàng loạt nên đ−ợc xem xét cho ch−ơng trình phối giống trên đàn có nhiều bò cái sinh sản. Sử dụng thuốc đúng sẽ làm giảm lao động, rút ngắn thời gian của ch−ơng trình phối giống, phát hiện động dục tập trung hơn và khi có hiệu quả cho phép thụ tinh nhân tạo một lúc nhiều bò cái theo yêu cầu của chủ trại. Nếu sử dụng sai hoặc không chú ý một cách chi tiết đến sản phẩm thuốc sẽ giảm tỷ lệ thụ thai và tăng giá thành sản xuất 1 con bê. • Bò tơ phải có khả năng sinh tr−ởng tốt và đ−ợc chuẩn bị tốt tr−ớc khi tiến hành ch−ơng trình phối giống. Điều sống còn là phải ngăn ngừa các bệnh làm giảm khả năng sinh sản nh− bệnh phẩy khuẩn, bệnh trùng roi và bệnh Lepto Cấy truyền phôi Cấy truyền phôi có thể dùng để phát tán các gen của các gia súc cái có tiềm năng di truyền cao rộng hơn và nhanh hơn so với phối giống tự nhiên. Vào lúc sơ sinh, mỗi gia súc cái có khoảng 100.000 trứng. Trong điều kiện tự nhiên chỉ có một số l−ợng nhỏ trứng đ−ợc thải ra và có khả năng thụ thai. Th−ờng 1 trứng rụng vào mỗi chu kỳ. Khi tiêm bò cái bằng một liệu trình hormone thích hợp, một số l−ợng trứng nhiều hơn đ−ợc thải ra trong quá trình rụng trứng. Nếu đ−ợc thụ tinh, ta có thể thu đ−ợc nhiều hợp tử (th−ờng là sau 7 ngày) và sau đó chuyển chúng cho những bò nhận phôi và sau đó nuôi bê đẻ ra. Cấy truyền phôi có thể tiến hành bằng phẫu thuật hoặc không cần phẫu thuật. Ph−ơng pháp không phẫu thuật đ−ợc tiến hành t−ơng tự nh− thụ tinh nhân tạo. Cho đến nay ph−ơng pháp phẫu thuật đạt đ−ợc kết quả cao hơn chút ít so với không phẫu thuật. Tuy nhiên, cấy truyền phôi bằng ph−ơng pháp không phẫu thuật nhanh hơn và cho phép sử dụng bò cái đ−ợc nhiều lần hơn so với ph−ơng pháp phẫu thuật. 37