Tiểu luận Quản trị tài chính: Hoạt động tài chính tập đoàn sữa Vinamilk

ppt 76 trang phuongnguyen 8280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Quản trị tài chính: Hoạt động tài chính tập đoàn sữa Vinamilk", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppttieu_luan_quan_tri_tai_chinh_hoat_dong_tai_chinh_tap_doan_su.ppt

Nội dung text: Tiểu luận Quản trị tài chính: Hoạt động tài chính tập đoàn sữa Vinamilk

  1. CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY 1.1 Giới thiệu chung: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) được thành lập trên cơ sở quyết định số 155/2003QĐ-BCN ngày 01/10/2003 của Bộ Công nghiệp về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Sữa Việt Nam thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam. Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty số 4103001932 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp ngày 20/11/2003. Trước ngày 01/12/2003, Công ty là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Công nghiệp. Vốn điều lệ đăng ký hiện nay (đầu năm 2010) của công ty là trên 3500 tỷ đồng- Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Tên viết tắt: VINAMILK - Logo: - Trụ sở: 184 - 188 Nguy ễn Đình Chiểu, Quận 3, TP Hồ Chí Minh - Điện thoại: (08) 9300 358 - Fax: (08) 9305 206 – 9305 202 – 9305 204 - Web site: www.vinamilk.com.vn - Email: vinamilk@vinamilk.com.vn
  2. 1.2 lịch sử hình thành 1976 : Tiền thân là Công ty Sữa, Café Miền Nam, trực thuộc Tổng Công ty Lương Thực, với 6 đơn vị trực thuộc là Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa Trường Thọ, Nhà máy sữa Dielac, Nhà máy Café Biên Hòa, Nhà máy Bột Bích Chi và Lubico. 1978 : Công ty được chuyển cho Bộ Công Nghiệp thực phẩm quản lý và Công ty được đổi tên thành Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I. 1988 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ em tại Việt Nam. 1991 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa UHT và sữa chua ăn tại thị trường Việt Nam. 2003 : Chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần vào tháng 12 năm 2003 và đổi tên thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam cho phù hợp với hình thức hoạt động của Công ty. 2004 : Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn. Tăng vốn điều lệ của Công ty lên 1,590 tỷ đồng. 2006 : Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty. 2007 : Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa. Hiện nay: Mở rộng ra thị trường quốc tế và rộng khắp trên cả nước.
  3. 1.3 Hoạt động của công ty: Ngành, nghề kinh doanh và các sản phẩm chính: sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác. Ngoài ra, công ty Vinamilk còn kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất, nguyên liệu; kinh doanh nhà, môi giới cho thuê bất động sản; kinh doanh kho bãi, bến bãi; kinh doanh vận tải bằng ô tô, bốc xếp hàng hóa; sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, café rang – xay – phin – hòa tan; và sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề khác theo phạm vi cho phép của pháp luật. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Công ty: 184-186-188 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 6, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam. Công ty có 8 nhà máy sữa, trong đó có 3 nhà máy và 1 xí nghiệp kho vận tại Tp.HCM cùng 5 nhà máy đặt tại các tỉnh như: Đồng Nai, Cần Thơ, Quy Nhơn, Nghệ An, Hà Nội.
  4. Giấy phép đăng ký kinh Số 0300588569 ngày 12 tháng 10 năm 2009 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. doanh Hồ Chí Minh cấp. Hội đồng Quản trị Bà Mai Kiều Liên Chủ tịch Ông Hoàng Nguyên Học Thành viên Bà Ngô Thị Thu Trang Thành viên Ông Wang Eng Chin Thành viên Ông Dominic Scriven Thành viên (từ chức vào ngày 27tháng3 năm 2010) Ông Lê Anh Minh Thành viên (được bổ nhiệm vào ngày 27 tháng 3 năm 2010) Ban Điều Hành Bà Mai Kiều Liên Tổng Giám đốc Bà Nguyễn Thị Thanh Hòa Giám đốc Điều hành Chuỗi Cung ứng Bà Nguyễn Thị Như Hằng Giám đốc Điều hành Phát triển Vùng Nguyên liệu Bà Ngô Thị Thu Trang Giám đốc Điều hành Tài chính Giám đốc Điều hành Dự án Ông Trần Minh Văn Quyền Giám đốc Điều hành Sản xuất và Phát triển Sản phẩm Ông Nguyễn Quốc Khánh Quyền Giám đốc Điều hành Marketing Bà Nguyễn Hữu Ngọc Trân Quyền Giám đốc Điều hành Kinh doanh Ông Phạm Phú Tuấn Người đại diện theo pháp Bà Mai Kiều Liên Tổng Giám đốc luật Trụ sở chính 184-186-188 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 6, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam Kiểm toán viên Công ty TNHH PricewaterhouseCoopers(Việt Nam)
  5. CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 2.1. Giới thiệu các báo cáo tài chính. Các thông tin cơ sở để phân tích hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp nói chung là các báo cáo tài chính,bao gồm: Bảng cân đối kế toán : là bảng báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó. Nó gồm được thành lập từ 2 phần: tài sản và nguồn vốn. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một niên độ kế toán, dưới hình thức tiền tệ. Nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể thay đổi nhưng phải phản ánh 4 nội dung cơ bản: doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý, lãi, lỗ. Báo cáo ngân lưu (báo cáo lưu chuyển tiền tệ): cung cấp các thông tin về các hoạt động liên quan đến tiền của công ty như: lợi nhuận từ các hoạt động tài chính, đầu tư Báo cáo vốn cổ phần (dùng cho công ty cổ phần): cung cấp các thông tin về cổ đông, cổ phiếu.
  6. 2.2. Một số vấn đề cơ bản về phân tích tài chính. 2.2.1. Khái niệm phân tích tài chính: Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp, công cụ theo một hệ thống nhất định cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán cũng như các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp, giúp nhà quản lý kiểm soát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như dự đoán trước những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai để đưa các quyết định xử lý phù hợp tùy theo mục đích theo đuổi. 2.2.3.2. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu chủ yếu là 4 nội dung tài chính: nhóm chỉ số sinh lời, nhóm chỉ số khả năng thanh toán, nhóm chỉ số đánh giá khả năng quản lỳ tài sản, nhóm chỉ số cổ phiếu, những nội dung có liên quan đến quản trị tài chính, báo cáo tài chính của công ty cổ phần Vinamilk qua hai năm 2008-2009, ngoài ra còn đưa ra những giải pháp để phát triển, cải thiện những thực trạng, tình hình tài chính hiện tại của công ty. 2.2.3.3. Kết quả nghiên cứu: Tăng thêm hiểu biết của chúng ta về tài chính công ty và phương phân tích tài chính công ty. Đưa ra được những giải pháp để khắc phục những khó khăn trên cơ sở phân tích thực trạng về tài chính của công ty. Nâng cao khả năng tư duy, khả năng làm việc theo nhóm. Nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với vấn đề tài chính, phân tích tài chính công ty.
  7. CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY VINAMILK.
  8. 3.1.1. Phân tích kết quả kinh doanh. Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam và Thế giới gặp nhiều biến động trong năm 2008 do lạm phát, khủng hoảng của nền kinh tế thế giới thì Vinamilk đã gặp rất nhiều khó khăn. Sang năm 2009 nhờ sự can thiệp của nhà nước đưa ra các gói kích cầu đã dần đưa nền kinh tế ổn định trở lại và vinamilk đã đạt được doanh thu vượt mức mong đợi cụ thể như sau: Chỉ tiêu 2009(tr.đ) Tăng giảm % 2008(tr.đ) Doanh thu 8.380.563 10.820.142 29,1% Chi phí 7.131.865 8.444.075 18,4% Lợi nhuận 1.248.698 2.376.067 90,2%
  9. 12000000 10820142 10000000 8380563 8444075 8000000 7131865 2008(tr.đ) 6000000 2009(tr.đ) 4000000 2376067 2000000 1248698 0 Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Doanh thu của năm 2009 đạt 10820142 tr.đ tăng 29,1% so với năm 2008, đây là mức tăng trưởng khá cao, chi phí năm 2009 ở mức 8444075 tr.đ tăng 18,4 % so với năm 2008, mức tăng chi phí ở mức vừa phải. Và bất ngờ nhất là lợi nhuận năm 2009 đạt 2376067 tr.đ tăng 90,2% so với năm 2008, đây là mức tăng rất cao. Đạt được thành cong như vậy là nhờ sự can thiệp kịp thời của chính phủ và sự đoàn kết, phấn đấu của tập thể Vinamilk.
  10. 3.1.2. Phân tích kết cấu tài sản. Năm 2007 là 1 năm thành công rực rỡ khi mà tổng tài sản của năm 2007 đạt 5425117 tr.đ tăng 50,67% so với năm 2006 với 3600533 tr.đ. Nhưng sang năm 2008 do sự biến động của nền kinh tế thế giới công ty đã gặp nhiều khó khăn và tổng tài sản của công ty hầu như không thay đổi nhiều so với năm 2007. Qua năm 2009 tài sản công ty đã có nhiều thay đổi cụ thể như sau. ĐVT: triệu VNĐ Chỉ tiêu % Năm 2008 % Năm 2009 Tăng giảm % Tổng nguồn vốn 100% 5966959 100% 8482036 42,15% Nợ phải trả 19,35% 1154432 21,33% 1808931 56,69% Nguồn vốn 79,8% 4761913 78,26% 6637739 39,39% Lợi ích cổ đông 0,85% 0,41% thiểu số 50614 35366 -30.12%
  11. Kết cấu tài sản năm 2008 Kết cấu tài sản Năm 2009 Tài sản Tài sản cố định, cố định, 32.46% 29.77% Tài sản lưu Tài sản động, lưu 67.54% động, 70.23% Tổng tài sản của năm 2009 đạt 8482036 tăng 42,15% so với năm 2008. Xét về kết cấu tài sản trong năm thì kết cấu tài sản của 2 năm không thay đổi nhiều, công ty tang cường nhiều hơn về tài sản lưu động của năm 2009 so với năm 2008. Về mặt giá trị thì tài sản cố định của năm 2009 tăng 30,36 % so với năm 2008, và tài sản lưu động tăng 47,82%.
  12. 3.1.3. Phân tích kết cấu nguồn vốn. Tương tự như kết cấu tài sản, kết cấu nguồn vốn của công ty cũng gặp nhiều biến động và thể hiện như sau: ĐVT: triệu VNĐ % 2008 % 2009 Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Tăng giảm % Tổng nguồn vốn 100% 5966959 100% 8482036 42,15% Nợ phải trả 19,35% 1154432 21,33% 1808931 56,69% Nguồn vốn 79,8% 4761913 78,26% 6637739 39,39% Lợi ích cổ đông 0,85% 0,41% thiểu số 50614 35366 -30.12%
  13. Kết cấu nguồn vốn năm 2008 Lợi ích cổ Kết cấu ngồn vón năm 2009 đông Lợi ích cổ thiểu số, Nợ phải đông thiểu Nợ phải 0.85% trả số, 0.41% trả, 21.33% 19,35% Nguồn vốn, Nguồn 78.26% vốn 79,8%
  14. 3.2. Các nhóm tỷ số tài chính: 3.2.1 Nhóm tỷ số khả năng sinh lời: Lợi nhuận biên (MP) Là tỷ số đo lường số lãi ròng có trong một đồng doanh thu thu được. Tỷ số này nói lên tác động của doanh thu đến lợi nhuận, nếu như tỷ số này cao thì một đồng doanh thu tạo ra nhiều lợi nhuận và ngược lại. Hay nói cách khác một đồng doanh thu trong đó có bao nhiêu lãi cho cổ đông, đồng thời chứng minh được ở kỳ nào kiểm soát chi phí có hiệu quả. Mục tiêu của nhà đầu tư với một đồng doanh thu thì lãi ròng hiện tại và tương lai phải nhiều hơn kỳ trước đó, lợi nhuận biên tăng qua các kỳ thì càng tốt. Lãi ròng của cổ đông đại chúng MP = Doanh thu
  15. Bảng phân tích chỉ số lợi nhuận biên: Đơn vị tính: triệu Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch (%) Chỉ tiêu Lãi ròng 2,376,067 1,248,698 90.28% Doanh thu thuần 10,613,771 8,208,982 29.29% Lợi nhuận biên 22.39% 15.21% 7.18% Đồ thị chỉ số lợi nhuận biên: 12000000 25.00% 10000000 20.00% 8000000 15.00% Lãi ròng 6000000 Doanh thu thuần 10.00% Lợi nhuận biên 4000000 5.00% 2000000 0 0.00% Năm 2009 Năm 2008
  16. Sức sinh lời cơ sở BEP: Là tỷ số đo lường giữa lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên tổng tài sản của doanh nghiệp. Hay nói cách khác một đồng vốn bỏ ra tạo ra được bao nhiêu đồng lãi trước thuế. Mục tiêu của nhà đầu tư với một đồng vốn bỏ ra thì lãi trước thuế kỳ hiện taị và tương lai phải nhiều hơn các kỳ trước đó, sức sinh lời cơ sở tăng qua các kỳ càng tốt. lợi nhuận thuần trước lãi vay và thuế BEP = Tổng tài sản Bảng phân tích sức sinh lời cơ sở: Đơn vị tính: triệu Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch Chỉ tiêu (%) Lợi nhuận thuần trước lãi 2595399 1315090 97.36% vay và thuế Tổng tài sản 8482036 5966959 42.15% Sức sinh lời cơ sở 30.6% 22.04% 8.02%
  17. 9000000 35.00% 8000000 30.00% 7000000 25.00% Lợi nhuận thuần 6000000 trước lãi vay và thuế 20.00% 5000000 Tổng tài sản 4000000 15.00% 3000000 Sức sinh lời cơ sở 10.00% 2000000 1000000 5.00% 0 0.00% Năm 2009 Năm 2008 Năm 2009 sức sinh lời cơ sở là 30.6%, điều này có nghĩa là một đồng tài sản bỏ ra sẽ đem lại 30.6 đồng lợi nhuận. Năm 2008 một đồng tài sản bỏ ra mang lại 22.04 đồng lợi nhuận. Năm 2009 chỉ số sức sinh lời cơ sở tăng 8.02% so với năm 2008. Nguyên nhân là do lợi nhuận thuần từ hoạt đông kinh doanh tăng cao và tốc độ tăng của nó mạnh hơn tốc độ tăng của doanh thu. Một đồng tài sản bỏ ra năm 2009 tạo ra nhiều lợi nhuận hơn năm 2008, chứng tỏ năm 2009 công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn năm 2008.
  18. Tỷ suất sinh lời trên tài sản ROA (RETURN OF ASSET) Lãi ròng của cô đông đại chúng ROA= Tổng tài sản Bảng phân tích tỷ suất sinh lời trên tài sản: Đơn vị tính: triệu Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch (%) Chỉ tiêu Lãi ròng của cổ đông đại chúng 2376067 1248698 90.28% Tổng tài sản 8482036 5966959 42.15% Tỷ suất sinh lời trên tài sản 28.01% 20.93% 7.08% 9000000 30.00% 8000000 25.00% 7000000 Lãi ròng của cô đông 6000000 20.00% đại chúng 5000000 Tổng tài sản 15.00% 4000000 3000000 10.00% Tỷ suất sinh lời trên tài sản 2000000 5.00% 1000000 0 0.00% Năm 2009 Năm 2008
  19. Qua bảng phân tích và biểu đồ cho thấy cứ 100 đồng tài sản năm 2009 sẽ tạo ra 28.01 đồng lợi nhuận ròng, một đồng tài sản bỏ ra năm 2008 tạo ra được 20.93 đồng lợi nhuận ròng, tức tăng 7.08 đồng. Vậy một đồng tài sản bỏ ra năm 2009 tạo ra nhiều đồng lợi nhuận hơn năm 2008, chứng tỏa công ty năm 2009 làm ăn có hiệu quả hơn năm 2008. Tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần ROE (RETUR OF EQUITY) lãi ròng của cổ đông đại chúng ROE= Vốn cổ phần đại chúng Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch (%) Chỉ tiêu Lãi ròng của cô đông đại chúng 2376067 1248698 90.28% Vốn cổ phần đại chúng 3512499 1752757 100.4% Tỷ suất sinh lời trên vốn cổ 67.65% 71.24% -3.59% phần
  20. 4000000 72.00% 3500000 71.00% 3000000 70.00% Lãi ròng của cô đông 2500000 đại chúng 69.00% Vốn cổ phần đại 2000000 chúng 68.00% 1500000 Tỷ suất sinh lời trên 67.00% vốn cổ phần 1000000 500000 66.00% 0 65.00% Năm 2009 Năm 2008 Một trăm đồng vốn của cổ đông phổ thông bỏ ra năm 2009 tạo ra được 67.65 đồng lợi nhuận ròng, một trăm đồng vốn phổ thông bỏ ra năm 2008 71.24 đồng lợi nhuận. Một đồng vốn phổ thông bỏ ra năm 2008 tạo ra nhiều lợi nhuận hơn năm 2009, nguyên nhân là lợi nhuận ròng táng chặm hơn tốc độ tăng của vốn cổ phần đại chúng.
  21. 3.2.2 Nhóm tỷ số khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp (QR) Tiền + các khoản phải thu QR = Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch (%) Tiền mặt + Khoản phải thu 1154769 985039 17.23% Nợ ngắn hạn 1552660 972502 59.66% Khả năng thanh toán nhanh 75% 101% -26% 1800000 120% 1600000 100% 1400000 Tiền mặt + Khoản 1200000 80% phải thu 1000000 Nợ ngắn hạn 60% 800000 Khả năng thanh toán 600000 40% nhanh 400000 20% 200000 0 0% Năm 2009 Năm 2008
  22. Năm 2009 Doanh nghiệp có khả năng trả nợ ngắn hạn bằng tài sản có tính thanh khoản cao thấp hơn năm 2008. Lý do là lượng tiền mặt và các khoản phải thu của năm 2009 cao hơn năm2008 nhưng tổng nợ ngắn hạn của năm2009 cũng tăng lên rất nhiều, Ta có thể thấy rằng doanh nghiệp đang tận dụng nợ để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tuy nhiên cũng cần phải có biện pháp quản lý nợ tốt hơn. Tài sản lưu động CR = Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch (%) Tài sản lưu động 5069157 3187605 59.03% Nợ ngắn hạn 1552606 972502 59.66% Khả năng thanh toán hiện 330% 330% 0%
  23. Năm 2009 khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tài sản lưu động của Doanh nghiệp so với năm 2008 là tương đối bằng nhau. Nợ ngắn hạn của năm 2009 tăng nhiều hơn so với năm 2008 nhưng tài sản lưu động của doanh nghiệp cũng tăng đồng thời giúp doanh nghiệp đáp ứng được khả năng trả nợ ngắn hạn bằng với năm 2008. ta có thể thấy là doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh rất hiệu quả. 6000000 350% 5000000 300% 250% Tài sản lưu động 4000000 200% Nợ ngắn hạn 3000000 150% Khả năng thanh toán 2000000 100% hiện 1000000 50% 0 0% Năm 2009 Năm 2008
  24. Tỉ số nợ trên vốn: D/A= = Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch (%) Tổng nợ 1774001 1118527 58.6% Tổng vốn 8482036 5966959 42.15% Tỉ số nợ trên vốn 21% 18.75% 2.25% 9000000 22% 8000000 21% 7000000 21% Tổng nợ 6000000 20% 5000000 Tổng vốn 20% 4000000 19% 3000000 Tỉ số nợ trên 2000000 19% vốn 1000000 18% 0 18% Năm 2009 Năm 2008
  25. Nhận xét: Năm 2008 cứ 1 đồng vốn của công ty trong đó có 0.2 đồng nợ. Năm 2009 cứ 1 đồng vốn của công ty trong đó có 0.1875 đồng nợ. Chứng tỏ năm 2008 công ty nợ cao hơn năm 2009.Qua bảng cân đối kế toán ta biết được cơ cấu các nguồn vốn được đầu tư và huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Vinamilk có độ chủ động về tài chính cao. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu: vốn chủ sở hữu D/E = vốn vay dài hạn Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch (%) Vốn vay dài hạn 104455 52418 99.27% Vốn chủ sở hữu 6637739 4761913 39.39% Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 1.57% 1.1% 0.46%
  26. 7000000 1.80% 1.60% 6000000 1.40% 5000000 Vốn vay dài 1.20% hạn 4000000 1.00% Vốn chủ sở hữu 3000000 0.80% Tỷ số nợ trên 0.60% 2000000 vốn chủ sở hữu 0.40% 1000000 0.20% 0 0.00% Năm 2009Năm 2008 Nhận xét: Năm 2008 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu trong đó có 0,011 đồng nợ vay dài hạn. Năm 2009 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu trong đó có 0,0157 đồng nợ vay dài hạn. Chứng tỏ năm 2009 vốn chủ sở hữu tăng, nợ công ty tăng so với năm 2008.
  27. Số lần thanh toán lãi vay: Lợi nhuận thuần EBIT TIE = = Lãi vay I Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch % Lợi nhuận thuần 2595399 1315090 97.36% Lãi vay 6655 26971 -75.33% Số lần thanh toán lãi vay 390 lần 48.8 lần 341.2 lần 3000000 450 400 2500000 350 Lợi nhuận thuần 2000000 300 Lãi vay 250 1500000 200 1000000 150 Số lần thanh 100 toán lãi vay 500000 50 0 0 Năm 2009 Năm 2008
  28. Nhận xét: Qua kết quả trên chúng ta có thể thấy khả năng thanh toán lãi vay của công ty Vinamilk là rất lớn. Số lần thanh toán lãi vay năm 2009 là 390 (lần) cao hơn rất nhiều so với năm 2008 là 48.8(lần), cho thấy năm 2009 công ty hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn năm 2008, với doanh thu tăng gấp 2 lần, và chi phí lãi vay giảm từ 26971 (triệu đồng) năm 2008 xuống còn 6655 (triệu đồng) năm 2009. 2.2.3 Chỉ số khả năng quản lý tài sản: Vòng quay hàng tồn kho: Đo lường mức lưu chuyển hàng hóa dưới hình thức tồn kho trong một năm. Vòng quay hàng tồn kho cao trong doanh nghiệp bán hàng nhanh, có nghĩa thời gian tồn kho thấp chứng tỏ doanh nghiệp bán hàng chậm hàng tồn kho nhiều. =
  29. Bảng phân tích vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp: Đơn vị tính: triệu Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch Chi phí hàng tồn kho 6735062 5610969 20.03% Giá trị hàng tồn kho 1311765 1775342 -26.11% Vòng quay hàng tồn kho 513% 316% 197% 8000000 6 Ta thấy vòng quay hàng 7000000 5 tồn kho năm 2009 cao hơn Chi phí hàng 6000000 tồn kho nhiều so với năm 2008 4 5000000 Giá trị hàng tồn chứng tỏ năm 2009 kho Vinamilk bán hàng nhanh, 4000000 3 ít có hàng tồn kho. Tuy 3000000 2 nhiên khi nhu cầu thị Vòng quay 2000000 trường sữa tăng đột biến hàng tồn kho 1 thì doanh nghiệp không thể 1000000 đáp ứng một cách nhanh 0 0 chóng. Năm 2009 Năm 2008
  30. Vòng quay các khoản phải thu - kỳ thu nợ bán chịu RT: Đo lường mức thu tiền nhanh hay chậm khi sử dụng phương thức bán hàng tín dụng (tín dụng thương mại). Vòng quay này còn nói lên một năm doanh nghiệp có bao nhiêu lần đi đòi nợ. Có một số quan điểm cho ra chúng cũng chính là chu kỳ sản xuất kinh doanh. x 360 Năm 2008: DSO2008= x 360 = 27,72 ngày/vòng = = 12,99 vòng Năm 2009: DSO2009= x 360 = 24,48 ngày/vòng = = 14,71 vòng
  31. Tương tự, ta thấy vòng quay các khoản phải thu năm 2009 cũng cao hơn so với năm 2008, cho thấy công ty thu hồi nợ năm 2009 tốt hơn năm 2008. Trong năm 2009 công ty ít bị chiếm dụng vốn hơn năm 2008. Vòng quay tài sản cố định: Đo lường mức vốn cần thiết phải đầu tư vào tài sản cố định để có được một đồng doanh thu. Khi tài sản cố định không đổi vòng quay tổng tài sản cố định giảm, tức là doanh nghiệp đang giảm doanh thu để mở rộng sản xuất. = Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch Tổng doanh thu 10820142 8380563 29.11% Tài sản cố định 2524964 1936923 30.36% Vòng quay tài sản cố định 4.285 4.327 -0.042
  32. 12000000 4.34 4.33 10000000 Ta thấy năm 2008 để có 4.32 Tổng doanh thu được 1 đồng doanh thu 8000000 Vinamilk cần đầu tư vào tài 4.31 Tài sản cố định sản cố định là 4,327 đồng và 6000000 4.3 4.29 Vòng quay tài năm 2009 thấp hơn là 4,285. 4000000 sản cố định Cho thấy năm 2009 công ty 4.28 2000000 đang đầu tư mở rộng quy mô 4.27 sản xuất. 0 4.26 Năm 2009Năm 2008
  33. Vòng quay tổng vốn: Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh vốn của doanh nghiệp trong kỳ quay được bao nhiêu vòng. Qua đó, đánh giá được khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp. = Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch Tổng doanh thu 10820142 8380563 29.11% Tổng tài sản 8482036 5966959 42.15% Vòng quay tài sản cố định 1.276 1.404 -0.128 12000000 1.45 10000000 1.4 Tổng doanh thu 8000000 1.35 Tổng tài sản 6000000 1.3 Vòng quay tài 4000000 sản cố định 1.25 2000000 0 1.2 Năm 2009Năm 2008
  34. Ta thấy năm 2008 vốn của doanh nghiệp trong kỳ quay được 1,404 vòng và năm 2009 là 1,276 vòng. Qua đó, chứng tỏ khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp năm 2009 kém hiệu quả hơn năm 2009. Qua các chỉ số khả năng quản lý tài sản của Vinamilk cho thấy năm 2009 doanh nghiệp kinh doanh phát triển hơn năm 2008, khả năng quản lý tài sản của doanh nghiệp tăng cao, hàng tồn kho luân chuyển nhanh, các khoản phải thu thu nhanh hơn năm 2008, thuận lợi cho việc kinh doanh của công ty rất nhiều, cho thấy việc công ty đẩy mạnh marketing và đội ngũ bán hàng hoạt động có hiệu quả hơn, sản phẩm bán chạy hơn ít có hàng tồn kho. Tuy nhiên năm 2009 Vinamilk việc sử dụng 1 đồng tài sản lại kém hiệu quả hơn năm 2008, cho thấy việc mở rộng quy mô sản xuất vẫn chưa mang lại hiệu quả cho công ty.
  35. 3.2.4 Nhóm tỷ số đánh giá cổ phiếu: Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu EPS (Earnings Per Share) lợi nhuận ròng cổ đông đại chúng NI EPS = = số cổ phiếu đã phát hành QS Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch Lợi nhuận phân bổ cho các cổ đông 2375692 tr 1250120 tr 90.4% Số lượng bình quân gia quyền của 350950861 cp 350900660 0.01% số CPPT đang lưu hành cp Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu 6769 vnd 3563 vnd 3206 vnd Nhận xét: Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu năm 2009 cao hơn năm 2008 điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009 hiệu quả hơn năm 2008
  36. Tỷ số giá cổ phiếu trên lợi nhuận của một cỏ phiếu P/E giá hiện hành của mỗi cổ phiếu P P/E = = lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu EPS Bảng phân tích cổ tức: Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch Giá trị hiện hành của cổ phiếu 90.000 78.500 14.65% Giá sổ sách 10.000 10.000 0% Tỉ số P/F 9 7.85 1.15% Ta thấy: P/F của công ty năm 2009 cao hơn năm 2008 là 1.15(tương ứng tăng 14,6%) chứng tỏ năm 2009 công ty làm ăn có hiệu quả hơn năm 2008
  37. Nhận xét chung: Qua nhóm tỉ số về đánh giá cổ phiếu của công ty cổ phần sữa Việt Nam(VINAMILK) ta thấy rằng các tỉ số này của năm 2009 đều cao hơn so với năm 2008 chứng tỏ cổ phiếu VNM có mức tăng trưởng cao, ổn định và giá hấp dẫn. VNM là một trong nhhững doanh nghiệp có tỷ lệ tăng trưởng ổn định, ít rủi ro.
  38. CHƯƠNG IV- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ & GIẢI PHÁP . 4.1 Kiến nghị về phương hướng phát triển sản xuất của công ty: Tăng cường công tác quản lý nội bộ bằng các quy chế và quy định cụ thế hơn, xây dựng thêm các định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp với kinh tế sản xuất. Đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề,nội dung đào tạo đi sâu vào thực tế của công ty. Đối với cân bộ chủ chốt thì đưa đi học các trung tâm đào tạo của Nhà nước. Tăng cường khâu bán hàng tiếp thị. 4.2 Xác định chính sách tài trợ, cơ cấu vốn hợp lý 4.3 Quản lý dữ trữ và quay vòng vốn: Sử dụng hợp lý chính sách bán chịu để tăng doanh thu: Quản lý thanh toán: Đầu tư đổi mới công nghệ: Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động:
  39. CHƯƠNG IV- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ & GIẢI PHÁP . 4.1 Kiến nghị về phương hướng phát triển sản xuất của công ty: Tăng cường công tác quản lý nội bộ bằng các quy chế và quy định cụ thế hơn, xây dựng thêm các định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp với kinh tế sản xuất. Đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề,nội dung đào tạo đi sâu vào thực tế của công ty. Đối với cân bộ chủ chốt thì đưa đi học các trung tâm đào tạo của Nhà nước. Tăng cường khâu bán hàng tiếp thị. 4.2 Xác định chính sách tài trợ, cơ cấu vốn hợp lý 4.3 Quản lý dữ trữ và quay vòng vốn: 4.4 Sử dụng hợp lý chính sách bán chịu để tăng doanh thu: 4.5 Quản lý thanh toán: 4.6 Đầu tư đổi mới công nghệ: 4.7 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động: