Tác hại vi sinh vật trên nông sản & cây trồng

ppt 67 trang phuongnguyen 80
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tác hại vi sinh vật trên nông sản & cây trồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppttac_hai_vi_sinh_vat_tren_nong_san_cay_trong.ppt

Nội dung text: Tác hại vi sinh vật trên nông sản & cây trồng

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC O Giảng viên: TS. TRỊNH THỊ HỒNG Nhóm thực hiện: Hoàng Đình Dương 0715057 Lê Thái Dương 0715058 Nguyễn Thành Hưng 0715126 Lương Đức Trí 0715384 Trần Quý Điểm 0615172
  2. Nội dung trình bày ① Tổng quan ② Vi khuẩn ③ Vi nấm ④ Virus ⑤ Xạ khuẩn
  3. Tổng quan  Tác hại của vi sinh vật trong bảo quản nông sản và cây trồng  Sự lây, nhiễm vi sinh vật  Yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự phát triển vi sinh vật.  Nguyên tắc chung bảo quản và trên cây trồng.  Các nhóm vi sinh vật thường gặp.
  4. Tác hại của vi sinh vật trong bảo quản nông sản và cây trồng Tổn thất số lượng Tổn thất chất lượng Ảnh hưởng di truyền giống Tổn thất kinh tế Tổn thất xã hội
  5. Tự nhiên Sự lây, nhiễm Quá trình chế biến vi sinh vật Kí chủ trung gian
  6. Yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến vi sinh vật Không khí – O2 Nhiệt độ Độ ẩm Độ pH
  7. Các nguyên tắc bảo quản chung PP vật lí PP hóa học PP sinh học 1. Làm khô 1. Chất tác động đến 1. Dùng các loài thiên 2. Sử dụng nhiệt độ vi sinh vật như CO2, địch. 3. Hút chân không SO2, 2. Thuốc có chứa các 4. Chiếu xạ 2. Thuốc kháng sinh. loại vi sinh vật khác. 5. Đóng gói
  8. Vi sinh vật thường gặp 1. Vi khuẩn Xanthomonas oryzae Bệnh loét Cam Chanh
  9. Vi sinh vật thường gặp 2. Vi nấm Pyricularia oryzae. Cav. Bri Bệnh đạo ôn
  10. Vi sinh vật thường gặp 3. Virus Citrus Tristeza Virus Bệnh Tristeza trên cây có múi
  11. I. Sơ lược về tác hại của vi khuẩn II. Đặc tính chung của vi khuẩn III. Đặc điểm xâm nhiễm và lan truyền IV. Triệu chứng bệnh V. Cách phòng trừ bệnh ở vi khuẩn VI. Một số bệnh điển hình
  12. I. Sơ lược về tác hại của vi khuẩn : Các bệnh do vi khuẩn gây ra làm thiệt hại lớn về kinh tế . Chúng ảnh hưởng đến các thời kì sinh trưởng của cây cũng như trong thời gian bảo quản, và cất giữ nông phẩm. Vd : bệnh bạc lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây ảnh hưởng làm lá đòng của lúa sớm tàn, nhanh chóng khô chết, bộ lá sơ xác, tỷ lệ hạt lép cao, năng suất giảm sút rõ rệt.
  13. II. Đặc tính chung của vi khuẩn : ❖Vi khuẩn là sinh vật đơn bào, tế bào không có nhân thật không có diệp lục, sinh sản bằng hình thức phân đôi tế bào. ❖Vi khuẩn gây bệnh có dạng hình gậy thẳng hai đầu hơi tròn hoặc có hình gậy ngắn hơi cong. ❖Cấu tạo tế bào vi khuẩn : thể nhân, tế bào chất, màng tế bào chất và vách tế bào, ngoài ra một số loài còn có lông roi, vỏ nhờn (niêm mạc)
  14. 1. Đặc tính sinh lý : a. Nhiệt độ: -Gây bệnh ở nhiệt độ 5-100C - Phát triển mạnh ở nhiệt độ 25 -300C - Ngừng sinh sản ở nhiệt độ 33-400C -Vi khuẩn chết ở nhiệt độ 40-500C b. pH : Vi khuẩn thích hợp với môi trường trung tính kiềm yếu với pH = 7- 8.
  15. 2. Đặc tính sinh hóa : ✓Sự phát triển sinh trưởng của vi khuẩn thông qua quá trình phân giải các chất hữu cơ như protein, polysaccarid nhờ vào hệ thống enzyme chứa trong ribosome, trong màng tế bào, vách tế bào ✓Sự tiết enzyme giúp cho quá trình trao đổi chất ở vi khuẩn nhưng nó lại phá hủy các cấu trúc mô và quá trình trao đổi chất của tế bào cây cũng như hệ thống enzyme của cây kí chủ. Vd: Vi khuẩn sản sinh độc tố Pathotoxin làm ức chế quá trình tổng hợp glutamin làm ngưng quá trình tổng hợp diệp lục phá vỡ hệ thống tự vệ của cây.
  16. V. Đặc điểm xâm nhiễm và lan truyền 1. Đặc tính xâm nhiễm : a. Xâm nhiễm thụ động : do gió, mưa, gia súc hoặc là do hoạt động của con người như chăm sóc vun sới, b. Xâm nhiễm qua lỗ thở tự nhiên trên cây : là quá trình xâm nhiễm qua khí khổng, các mắt củ chồi non, vỏ thân của một số loài vi khuẩn gây bệnh trên lá hoặc mô c. Xâm nhập trực tiếp vào các mô cơ quan không có cutin bảo vệ: là quá trình xâm nhiễm qua các vết thương của thực vật.
  17. 2. Đặc điểm lan truyền: - Gói, không khí - Nước - Côn trùng và các động vật khác - Hoạt động của con người
  18. 3. Nguồn gốc bệnh : a.Hat giống, cây giống, củ giống : b. Xác thực vật : c. Đất và vùng rễ: d. Cỏ dại e. Côn trùng
  19. 4. Quan hệ giữa các yếu tố sinh thái và vi khuẩn gây bệnh: a. Các yếu tố phi sinh vật : - Nhiệt độ - Độ ẩm - Ánh sáng - Độ thoáng của đất - Phân bón cho cây b. Các yếu tố sinh vật : - Quan hệ giữa vi khuẩn gây bệnh cây và côn trùng : - Quan hệ giữa vi khuẩn gây bệnh cây và nấm kí sinh trên cây - Quan hệ giữa vi khuẩn và vi rút gây bệnh cây
  20. IV. Triệu chứng bệnh : 1. Vết đốm: Hiện tượng: Đám mô chết hoại tử có hình dạng và màu sắc khác nhau ở các bộ phận của cây như lá, quả. Quá trình : vi khuẩn xâm nhập vào mô → vết nhỏ xanh như giọi dầu → mô chết. Vd: bệnh giác ban hại bông do vi khuẩn Xanthomonas malvacearum
  21. 2. Héo rũ : Hiện tượng : Vi khuẩn xâm nhập vào hệ thống mạch dẫn và lưu dẫn trong cây theo vòng lưu chuyển của nhưa cây phá hủy bó mạch dẫn, Gây héo rũ nhanh chóng một số lá cành sau toàn cây héo rũ và chết. Vd: Bệnh héo xanh do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum
  22. 3. Thối hỏng : Hiện tượng : sự tiết enzyme phân giải pectinase của 1 số loài vi khuẩn làm toàn bộ thịt củ, quả bị biến thành một khối nhão có mùi. Vd: bệnh thối vòng ở khoai tây do vi khuẩn Corynebacterium sepedonicum
  23. 4. Bạc màu : Hiện tượng : xuất hiện ở thời kì đầu khi vi khuẩn xâm nhập làm mô bệnh hóa vàng nhạt do mất diệp lục Vd: bệnh bạc lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae
  24. 5. Biến dạng u sưng: Hiện tượng : khi một số vi khuẩn xâm nhập tạo các u sưng ở rễ, thân, lá đó là kết quả của quá trình nhân lộn xộn các tế bào gây nên Bệnh héo cây cà chua do vi khuẩn Corybacterium michiganense
  25. V. Biện pháp phòng trừ bệnh tổng hợp đối với vi khuẩn gây bệnh ● Để phòng trừ có hiệu quả cao đối với các loại vi khuẩn ta cần sử dụng các biện pháp tổng hợp và chủ yếu phòng bệnh là chính như : ● Xử lý đất để cắt nguồn bệnh. ● Vệ sinh vườn tược, thu gom tàn dư cây bệnh đem đi tiêu hủy. ● Sử dụng giống sạch bệnh và có khả năng kháng bệnh ● Xử lý hạt giống, hom giống trước khi trồng hoặc vận chuyển đi nơi khác.
  26. ● Bón phân cân đối, hợp lý, không bón quá nhiều đạm. ● Thường xuyên thăm vườn và phun phòng bệnh các loại thuốc có gốc Đồng để hạn chế sự lây lan của vi khuẩn. ● Khi bệnh chớm xuất hiện cần phun các thuốc đặc trị bệnh vi khuẩn để phòng bệnh ngay như new kasuran 16.6 BTN (10g-20g/lít), Visen 20SC (5-7ml/8 lít) là các loại thuốc đặc trị bệnh bạc lá lúa
  27. I. Thành phần & cấu tạo của Virus II. Sự lan truyền của Virus III. Triệu chứng bệnh do Virus IV. Phòng trừ bệnh V. Một số bệnh ở cây trồng liên quan đến Virus
  28. I.Thành phần & cấu tạo virus  Mỗi virus cấu tạo từ protein và acid nucleic.  Một số virus đặc biệt chứa polyamin, lipid hoặc men đặc hiệu (virus diệt vi khuẩn, Các đơn phần (proteinsubunits) trong capsid bao bọc lõi RNA bacteriophage). của virus hình que
  29. II. Sự lan truyền của Virus ➢Qua nhân giống vô tính ở thực vật: ghép cây, ghép chồi, ghép mắt, chiết cành, gốc ghép, cành ghép cành giâm, ➢Qua hạt giống. ➢Qua đường cơ học, tiếp xúc: mật độ cây, mât độ tán, độ dày của tán và giao tán. ➢Qua côn trùng mô giới. ➢Qua tuyến trùng. ➢Qua nấm. ➢Qua cây tơ hồng.
  30. III. Triệu chứng bệnh do Virus ➢Khảm lá ,lùn cây: hiện tượng khảm lá kèm theo lùn (Maize moisaic darf virus hay khảm sọc lá ở cây ngô và cây đơn tử diệp). ➢Xoăn lá, cuốn lá: biến dạng ở các cây như cà chua, cuốn lá khoai tây, xoăn lá ớt, hồ tiêu, Khảm sọc lá ở cây ngô ➢Biến màu và biến vàng: lúa biến vàng, chanh hóa xanh. ➢Lùn bụi, tàn bụi. ➢Biến dạng củ quả Xoăn lá ở cà chua.
  31. IV. Phòng trừ bệnh ➢Loại bỏ nguồn bệnh. ➢Tiêu diệt côn trùng gây bệnh mô giới. ➢Diệt cỏ dại, luân canh cây trồng. ➢Dùng giống sạch bệnh để gieo trồng. ➢Kết hợp các biện pháp: cơ học, hóa học, sinh học và các phương pháp vật lý
  32. V. MỘT SỐ BỆNH Ở CÂY TRỒNG LIÊN QUAN ĐẾN VIRUS • BỆNH KHẢM THUỐC LÁ (Tobaco mosaic virus) • BỆNH TRISTEZA TRÊN CÂY CÓ MÚI. • CÁC LOẠI VIRUS GÂY BỆNH CHO LAN • Cymbidium mosaic virus (CymMV) • Odontoglossum ringspot virus(ORSV)
  33. BỆNH KHẢM THUỐC LÁ (Tobaco mosaic virus) •Phổ biến rộng trên Thế giới. •Ở Việt Nam, gây hại nhiều vùng thuốc lá trung du và đồng bằng. •Giảm năng suất đến 35%, chất lượng cây giảm 65%.
  34. 1. TRIỆU CHỨNG • Gân lá nhợt nhạt, về sau ngừng phát triển, nhỏ hẹp. • Mặt lá gồ ghề, loang lổ từng chỏm xanh đậm và xanh nhợt xen kẽ. • Cây nhỏ 1/2 _1/4 so với cây khỏe.
  35. 2. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH • Virus TMV phát hiện năm 1982 do nhà bác học Nga_Ivanopskii. • Virus thuộc nhóm Tobamo virus. • Hình gậy, kích thươc 280*15nm
  36. 3. ĐẶC ĐIỂM XÂM NHIỄM VÀ PHÁT SINH BỆNH •Virus có khả năng truyền nhiễm cao( tiếp xúc cơ học, sây sát). •Virus vận chuyển trong cây theo hệ mạch dẫn. •Virus không tồn tại trong hạt giống, tồn tại trong cây bệnh chưa phân hủy trong đất. •Thuốc lá dại có khả năng chống bệnh cao.
  37. 4. CÁCH PHÒNG TRỪ •Sử dụng giống sạch. •Chọn giống chống bệnh. •Dọn sạch tàn dư bệnh. •Khử trùng dụng cụ thu hái bàng Focmalin 1:25. •Rưa tay xà phòng. •Diệt cây bệnh và côn trung hai thuốc lá.
  38. BỆNH TRISTEZA TRÊN CÂY CÓ MÚI. Hình virus Tristeza Triệu chứng vàng đít (đuôi) trái trên quýt đường do nhiễm Tristeza
  39. 1. TÁC NHÂN: • Citrus Tristeza Virus (CTV). • Xâm nhập qua chồi non do dầy mềm hay qua bộ phận ghép. Rầy mềm, trung gian truyền bệnh Tristeza
  40. 2. TRIỆU CHỨNG. + Dòng nhẹ: chỉ gây gân trong hoặc lõm thân nhẹ trên chanh giấy (Citrus aurantifolia). + Vàng lùn cây con: Gây vàng và lùn trên cây cam chua (sour orange = C. aurantium), chanh giấy (C. limon), và bưởi chùm (C. paradisi). + Chết nhanh trên cam chua (sour orange): Ghép cam mật (C. sinensis) trên gốc ghép cam chua sẽ cho cây bị lùn, vàng, lõm thân và chết nhanh. + Lõm thân trên buởi: Cây bị lùn, cả thân và nhánh cây bị lõm nặng khi bóc vỏ khỏi thân. Giảm năng suất và kích thước trái, cành trở nên giòn và dễ gãy.
  41. 2. TRIỆU CHỨNG. + Dòng gây lõm thân trên chanh tàu: Cây vẫn sinh trưởng bình thường, thân chính và cành bị quặc quẹo, khi bóc vỏ thân, phần gỗ bị lõm vào rất nhiều. + Dòng gây vàng đít trái trên quýt đường: cây vẫn sinh trưởng và xanh tốt, tuy nhiên khi trái đạt kích thước bằng trái pingpong thì trái bị vàng từ phần đít trái vàng lên cuống trái, trái rụng hàng loạt. Triệu chứng lõm thân cây chanh tàu do nhiễm Tristeza
  42. 3. PHÒNG TRỊ. •Sử dụng các giống sạch bệnh, giống có khả năng chống bệnh gây hại. •Không trồng các cây họ cam quýt trong vườn như: cần thăng, kim quýt là ký chủ phụ thu hút rầy chồng cánh. •Diệt trừ rầy chồng cánh bằng: Actara25WG, Bassa 50EC •Tiêu hủy những cây đã bị nhiễm bệnh.
  43. CÁC LOẠI VIRUS GÂY BỆNH CHO LAN 1. Cymbidium mosaic virus (CymMV)
  44. 2. Odontoglossum ringspot virus(ORSV) Ghi chú: Phần Virus gây bệnh trên lan mình đang tổng hợp tài liệu. Khi tổng hợp xong sẽ gửi cho Trí.
  45. I. Dạng sống của nấm II. Sự sinh sản của vi nấm
  46. 1. Dạng sống của vi nấm Nấm kí sinh Nấm biểu sinh
  47. Nấm biểu sinh Penicillium Aspergillus Alternaria Cephalothecium
  48. Nấm kí sinh Fusarium Gibberella fujikuroi Gibberella zeae Diplodia zeae
  49. Nấm kí sinh  Tế bào nhân thực  Đa số là sợi nấm không màu, phân nhánh nhiều.  Cơ quan sinh sản dạng sợi  Sinh sản bằng bào tử  Sống dị dưỡng
  50. Sống kí sinh Mốc nước (chi Saprolegnia) Mốc trắng (Mucor mucedo L.) Synchytrium endobioticum
  51. Nấm kí sinh trên cây trồng Sự biến thái của sợi nấm Dinh dưỡng sợi nấm Sinh sản Cách thức lan truyền Hình thức xâm nhiễm Một số bệnh
  52. Cấu tạo cơ thể  Dạng đơn bào như :  Đối với nấm cấp cao Sợi nấm men, men bia nấm có vách ngăn ngang  Sợi nấm không vách tạo sợi đa bào.hệ sợi tạo ngăn. Hệ sợi cộng bào mô giả như : chứa nhiều nhân như  Sợi nấm dạng rễ mốc trắng.  Bó sợi  Thể đệm  Hạch nấm  Vòi hút
  53. Nấm cấp thấp Tổ chức cơ thể nấm 1. Nấm đơn bào (men bia); 2. Sợi nấm không có vách ngăn ngang; 3. Sợi nấm có vách ngăn ngang
  54. Dinh dưỡng  Sợi nấm tiết enzime phân hủy hợp chất  Ngoại enzime phân hủy hợp chất như amylaza, peptinaza  Nội enzime tổng hợp các hợp chất như oxydaza, dehydraza
  55. Sinh sản của nấm.  Sinh sản bằng bào tử từ cơ quan sinh trưởng  Bào tử chồi( Blastospore): phổ biến nấm men  Bào tử phấn(Oidium) : sợi nấm tạo màng ngăn rồi tự ngắt tạo bào tử  Bào tử hậu( chlamydospore) : do dồn vật chất  Sinh sản vô tính  Sinh sản hữu tính
  56. Các loại bào tử Blastospore Chlamydospore Oidium
  57. Sinh sản vô tính  Dựa trên hình thành bào tử nấm gồm  sinh sản vô tính nội sinh: bào tử sinh ra trong bọc bào tử.  Sinh sản vô tính ngoại sinh: tạo cành bào tử , bào tử phân sinh hình thành từ đỉnh cành bào tử, lộ ra ngoài.
  58. Sinh sản vô tính Hình 3.3. Các loại bào tử của Nấm a. Bào tử áo; b. Bào tử phấn; c. Túi động bào tử của Mốc nước (Saprolegnia); d. Bào tử nội sinh trong túi của mốc trắng (Mucor); e. Đính bào tử ở nấm Penicillium
  59. Sinh sản hữu tính Bào tử tiếp hợp Bào tử túi Bào tử trứng Bào tử đảm
  60. Lan truyền của nấm  Lan truyền chủ yếu bằng phát tán bào tử  Lan truyền chủ động: bào tử hữu tính tự phóng vào không khí  Lan truyền thụ động: nhờ nước mưa , nhờ gió thổi, nhờ côn trùng
  61. Chu trình bệnh
  62. Xâm nhiễm  Tiếp xúc bề mặt kí chủ và nảy mầm  Nảy mầm trực tiếp: sinh ra ống mầm sau khi phát triển thành sợi.  Nảy mầm gián tiếp: 1 bào tử tạo nhều bào tử, các bào tử nảy mầm. Hoặc bào tử nảy mầm tạo cơ quan sinh sản.
  63. Bệnh đạo ôn Pyricularia oryzae  Trên mạ : vết bệnh hình bầu dục nhỏ, sau hình thoi, nâu hồng hoặc nâu vàng, bệnh nặng thì mạ héo và chết.  Trên lá lúa : lúc đầu chấm nhỏ , xanh lục , sau màu xám nhạt  Trên cổ bông: vết màu nâu xám hơi teo thắt
  64. Phòng trừ  Theo dõi yếu tố : khí hậu, thời tiết , sinh trưởng cây và điều kiện đất đai.  Dọn sạch rơm rạ, cỏ dại  Bón phân hợp lí. Khi xuất hiện bệnh thì phun thuốc.  Dùng giống kháng bệnh  Kiểm tra hạt giống, nếu bệnh cần xử lí 540C trong 10 phút hoặc dùng thuốc  Dùng thuốc: kitazin, kasai, hinosan
  65. Thối gốc chảy nhựa  Nấm xâm nhập gây vết thối màu nâu trên vỏ.  Thân bị nứt chảy nhựa lúc đầu màu vàng sau thì màu nâu trong  Lá vàng, nhất là gân, sau rụng đi.
  66. Phòng trừ  Dùng giống kháng bệnh  Dùng gốc ghép kháng bệnh  Đất thoát nước tốt  Mật độ trồng thích hợp  Tránh gây vết thương gần rễ , gốc  Dùng thuốc diệt côn trùng  Dùng thuốc hóa học.
  67. Tài liệu tham khảo:  Giáo trình Tác hại của vi sinh vật trên nông sản và cây trồng, tài liệu vi sinh nông nghiệp năm 2007  Giáo trình bệnh cây chuyên khoa GS.TS Vũ Triệu Mân Trường ĐH Nông Nghiệp I Hà Nội.  ?cateid=3&id=58  brown- backed-rice-plant-hopper/   ghevs2.htm