Quản lý chất lượng - Lê Anh Tuấn

pdf 38 trang phuongnguyen 5440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản lý chất lượng - Lê Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_ly_chat_luong_le_anh_tuan.pdf

Nội dung text: Quản lý chất lượng - Lê Anh Tuấn

  1. Quảnlýchấtlượng Kiểm soát chấtlượng sử dụng công cụ thống kê Dr. Lê Anh Tuấn Bộ môn Quản lý Công nghiệp Trường ĐHBK Hà nội Kiểmsoátchấtlượng sử dụng thống kê – Statistical Quality Control (SQC) 1
  2. Kiểm soát chấtlượng sử dụng công cụ thống kê „ Kiểm soát quá trình sử dụng công cụ thống kê (Statistical Process Control - SPC) Phương pháp này sử dụng công cụ thống kê để kiểm soát chấtlượng các quá trình „ Lấymẫuchấpnhận trong kiểmsoátchấtlượng Phương pháp này đượcsử dụng để kiểmtrachấtlượng của các sảnphẩmcuốidựatrênlấymẫuthống kê Kiểmsoátchấtlượng quá trình sử dụng thống kê – Statistical Process Control (SPC) 2
  3. Các cơ sở củakiểm soát quá trình dùng thống kê (SPC) „ Đolường hiệusuấtcủamột quá trình „ Sử dụng toán học(thống kê) „ Liên quan đếnthuthập, tổ chứcvàphântíchsố liệu „ Mục tiêu: cung cấp các tín hiệuthống kê khi các nguyên nhân không ngẫu nhiên gây ra sai lệch quá trình xuấthiện „ Thường đượcdùngđể Kiểm soát quá trình chế tạosảnphẩm Kiểmtramẫucủa các sảnphẩmcuối SPC trong dịch vụ „ Tính chấtcủaphế phẩm trong dịch vụ khác với các sảnphẩm „ Phế phẩm trong dịch vụ là việc không có khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng „ Đolường, kiểmtrasự hài lòng của khách hàng 3
  4. SPC „ SPC kiểm soát quá trình sảnxuất để tìm ra và ngănngừa các lỗichất UCL lượng „ Mẫu tậpcủa các sảnphẩm được dùng để kiểmtra LCL „ Biểu đồ kiểmsoát quá trình phảinằmtronggiớihạn kiểmsoát Các loại ảnh hưởng „ Ngẫu nhiên „ Biến không ngẫu nhiên Các nguyên nhân thông (hoặclàbiếncóthể gán thường được) cố hữu, gắnliềnvớiquá các nguyên nhân cụ thể trình gây ra bởi các yếutố có thể chỉ có thể loạibỏ bằng cách xác định được cảitiếnhệ thống có thể thay đổibởingười thao tác hoặccáchoạt động quảnlý 4
  5. u nhiên ẫ u nhiên ẫ và không ng Nguyên nhân ng SPC trong TQM „ SPC công cụđểxác định các vấn đề chấtlượng và dùng để cải thiện quá trình sảnxuất đóng góp vào mục tiêu liên tụccảithiệncủaTQM 5
  6. Các loại SPC SPC Kiểmsoát Lấymẫuchấp quá trình nhận Biểu đồ Biểu đồ biến thuộc tính Các tính chấtcủachấtlượng Biến Thuộctính „ Các đặc tính đo đạc, ví dụ „ Các thuộctínhcầntập như trọng lượng, chiều trung để kiểmtralỗi dài „ Phân loạisảnphẩmlà „ Có thể tấtcả hoặclấymột ‘tốt’ hoặc ‘không tốt’ vài hoặc điếmsố lượng hỏng „ Là các biến liên tụcngẫu „ Phân loạibiếnthànhcác nhiên biếnminhbạch hoặcgián đoạn ví dụ như một cái radio làm việc hay không 6
  7. Kiểm soát quá trình: 3 loại đầurađiển hình của quá trình (a) Có khả năng kiểmsoát, có khả năng tạorasản phẩm trong vùng giớihạn. Một quá trình chỉ có biến đổi Tầnsuất ngẫu nhiên và có khả năng sảnxuấtrasảnphẩm trong giớihạn. Giớihạndưới Giớihạntrên (b) Có khả năng kiểm soát, nhưng khôngcókhả năng tạorasản phẩm trong vùng giớihạn. Một quá trình chỉ có biến đổingẫu nhiên và có khả năng sảnxuấtrasản phẩm trong giớihạn.; và (c) Không thể kiểmsoát. Một Size quá trình không thể kiểm soát với (Weight, length, speed, etc. mộtsố nguyên nhân không ngẫu ) nhiên. Quan hệ giữasố liệu (population) và phân bố mẫu 3 dạng phân bố phân bố củagiátrị trung bình (GTTB) mẫu Beta GTTB cua GTTB mau = x σ Normal Độ lệch chuẩncủa x = σx = GTTB mẫu n Uniform − 3σx − 2σx − 1σx x + 1σx + 2σx + 3σx (GTTB) 95.5% cac gia tri x nam trong khoang ± 2σx 99.7% cac gia tri x nam trong khoang ± 3σx 7
  8. Phân bố mẫucủa các GTTB và phân bố của quá trình phân bố mẫucủa các giá trị trung bình phân bố quá trình của các mẫu x = m (mean) Biểu đồ kiểm soát quá trình Đồ thị của số liệu mẫu theo thời gian 80 Giá trị u ẫ 60 mẫu m UCL ị 40 Trung 20 bình Giá tr Giá LCL 0 1 5 9 13 17 21 Time 8
  9. Mục đích củabiểu đồ kiểm soát „ Chỉ ra các thay đổi trong mẫudữ liệu ví dụ như xu hướng „ Hiệuchỉnh trướckhiquá trình rơi ra ngoài dùng kiểmsoát „ Chỉ ra nguyên nhân của các thay đổi trong số liệu Các nguyên nhân không ngẫu nhiên „ Số liệu ngoài giớihạnkiểmsoáthoặccóxuhướng Các nguyên nhân ngẫunhiên „ Các biến động ngẫu nhiên xung quanh giá trị trung bình Cơ sở củabiểu đồ kiểmsoát Lý thuyếtgiớihạn trung tâm Khi kích phân bố mẫusẽ tiến thướcmẫu đủ gầnvớiphânbố lớn, chuẩn. X X 9
  10. Cơ sở củabiểu đồ kiểmsoát(tiếp theo) Lý thuyếtgiớihạn trung tâm Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn σ x X =μ σ x = x n X X = μ Cơ sở củabiểu đồ kiểmsoát(tiếp theo) Các tính chấtcủa phân bố chuẩn 99.7% cac gia tri x 95.5% cac gia tri x nam trong khoang ± 3σ nam trong khoang ± 2σ x x x x = μ 10
  11. Các loạibiểu đồ kiểm soát Các dữ liệusố Dữ liệutường minh liên tục Biểu đồ hoặcsố gián đoạn kiểmsoát Biểu đồ Biểu đồ biến thuộc tính Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ R X P C Một quá trình đượckiểmsoátnếu „ nếu không có điểmmẫu nào ngoài vùng kiểm soát „ phầnlớn các điểmgần giá trị trung bình „ sốđiểmtrênvàdưới đường trung tâm không khác nhau nhiều „ phân bố của các điểmphảimangtínhngẫu nhiên 11
  12. Các bướckiểm soát quá trình bằng biểu đồ Sảnxuấtsảnphẩm Không Bắt đầu Cung cấpdịch vụ Tìm được Lấymẫu nguyên nhân? Có Kiểmtramẫu dừng quá trình Tạo Tìm ra tạisao Biểu đồ kiểmsoát Biểu đồ X „ Thuộcloạibiểu đồ kiểm soát biến Khoảng hoặctỷ lệ củadữ liệusố „ Mô tả giá trị trung bình mẫutheothờigian „ Kiểm soát giá trị trungbìnhcủa quá trình „ Ví dụ: cân trọng lượng các mẫu cà phê và tính giá trị trung bình củamẫu; vẽđồthị 12
  13. Biểu đồ X x1 + x2 + xk x= = k == UCL = x + A2R LCL = x - A2R trong đó x = giá trị trung bình củagiátrị trung bình mẫu Biểu đồ X -Vídụ giá trịđo(Đường kính của SLIP- RING, CM) mẫu k 12345xR 1 5.02 5.01 4.94 4.99 4.96 4.98 0.08 2 5.01 5.03 5.07 4.95 4.96 5.00 0.12 3 4.99 5.00 4.93 4.92 4.99 4.97 0.08 4 5.03 4.91 5.01 4.98 4.89 4.96 0.14 5 4.95 4.92 5.03 5.05 5.01 4.99 0.13 6 4.97 5.06 5.06 4.96 5.03 5.01 0.10 7 5.05 5.01 5.10 4.96 4.99 5.02 0.14 8 5.09 5.10 5.00 4.99 5.08 5.05 0.11 9 5.14 5.10 4.99 5.08 5.09 5.08 0.15 10 5.01 4.98 5.08 5.07 4.99 5.03 0.10 50.09 1.15 13
  14. Biểu đồ X -Vídụ (tiếp theo) = ∑x 50.09 x = = = 5.01 cm k 10 = UCL = x + A2R = 5.01 + (0.58)(0.115) = 5.08 = LCL = x - A2R = 5.01 - (0.58)(0.115) = 4.94 Giá trị củaA2 -> Tra bảng 5.10 – 5.08 – UCL = 5.08 ụ 5.06 – 5.04 – -Víd 5.02 – x== 5.01 trung mình ị 5.00 – X giá tr 4.98 – đồ 4.96 – u p theo) ể LCL = 4.94 ế 4.94 – (ti Bi 4.92 – | | | | | | | | | | 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 số mẫu 14
  15. Độ lớnmẫuHệ số cho biểu đồ X Hệ số cho biểu đồ R nA2 D3 D4 2 1.88 0.00 3.27 m soát ể 3 1.02 0.00 2.57 4 0.73 0.00 2.28 5 0.58 0.00 2.11 nki 6 0.48 0.00 2.00 ạ 7 0.42 0.08 1.92 ih 8 0.37 0.14 1.86 ớ 9 0.44 0.18 1.82 10 0.11 0.22 1.78 11 0.99 0.26 1.74 12 0.77 0.28 1.72 tìm gi 13 0.55 0.31 1.69 14 0.44 0.33 1.67 15 0.22 0.35 1.65 ốđể 16 0.11 0.36 1.64 s 17 0.00 0.38 1.62 ệ 18 0.99 0.39 1.61 19 0.99 0.40 1.61 20 0.88 0.41 1.59 Các h Biểu đồ R „ Mộtloạibiểu đồ kiểm soát cho biến Cho khoảng hoặctỷ số các dữ liệusố „ Mô tả khoảng mẫu theo thờigian Sự khác biệtgiữacácgiátrị nhỏ nhấtvànhỏ nhất trong mẫukiểmtra „ Theo dõi biến động của quá trình „ Ví dụ: đotrọng lượng củamẫu cà phê và tính khoảng của chúng; vẽđồthị 15
  16. Biểu đồ R (tiếp theo) UCL = D4R LCL = D3R ∑R R = k trong đó R = khoảng củamỗimẫu k = số mẫu Biểu đồ R – Ví dụ giá trịđo (SLIP-RING DIAMETER, CM) mẫu k 12345xR 1 5.02 5.01 4.94 4.99 4.96 4.98 0.08 2 5.01 5.03 5.07 4.95 4.96 5.00 0.12 3 4.99 5.00 4.93 4.92 4.99 4.97 0.08 4 5.03 4.91 5.01 4.98 4.89 4.96 0.14 5 4.95 4.92 5.03 5.05 5.01 4.99 0.13 6 4.97 5.06 5.06 4.96 5.03 5.01 0.10 7 5.05 5.01 5.10 4.96 4.99 5.02 0.14 8 5.09 5.10 5.00 4.99 5.08 5.05 0.11 9 5.14 5.10 4.99 5.08 5.09 5.08 0.15 10 5.01 4.98 5.08 5.07 4.99 5.03 0.10 50.09 1.15 16
  17. Biểu đồ R – Ví dụ (tiếp theo) ∑R 1.15 UCL = D R = 2.11(0.115) = 0.243 R = = = 0.115 4 k 10 LCL = D3R = 0(0.115) = 0 Giá trị củaD3 và D4 -> tra bảng Biểu đồ R – Ví dụ (tiếp theo) 0.28 – 0.24 – UCL = 0.243 0.20 – ng 0.16 – ả R = 0.115 0.12 – Kho 0.08 – 0.04 – LCL = 0 0 – | | | | | | | | | | 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số mẫu 17
  18. Các bướccầnthiết khi dùng biểu đồ kiểm soát 1. Thu thập 20-25 mẫuvới n = 4 hoặc5 từ một quá trình ổn định và tính giá trị trung bình. 2. Tính giá trị trung bình chung, đặt các giá trị giới hạn ướclượng và tính các giá trị cậntrênvà dướicủa giá trị giớihạn. Nếunhư quá trình đang không ổn định, dùng giá trị trung bình mong muốn thay cho giá trị trung bình chung để tính các giớihạn. Các bướccầnthiết khi dùng biểu đồ kiểm soát (tiếp theo) 3. Vẽđồthị giá trị trung bình và khoảng củamẫu trên các biểu đồ tương ứng và xác định xem đồ thị có vượt ra ngoài khoảng kiểmsoáthay không. 4. Tìm các điểmhoặcdạng chỉ ra rằng quá trình ngoài vùng kiểm soát. Tìm nguyên nhân cúa các sai lệch 5. Lấythêmmẫuvàkiểmtralại các ngưỡng kiểm soát. 18
  19. Sử dụng biểu đồ X và R cùng nhau „ Giá trị trung bình và sự biếnthiêncủa quá trình cầnphảikiểm soát được „ Có thể xảyralàquátrìnhcókhoảng rấtnhỏ, nhưng giá trị trung bình ngoài vùng kiểm soát „ Có thể xảy ra là quá trình có giá trị trung bình kiểm soát được, nhưng khoảng kiểm soát quá lớn Dạng củabiểu đồ kiểm soát UCL UCL LCL Các giá trị củamẫu liên tục ở dưới LCL đường trung tâm Các giá trị củamẫu liên tục ở trên đường trung tâm 19
  20. Dạng củabiểu đồ kiểm soát (tiếp theo) UCL UCL LCL Các giá trị củamẫu liên tụctăng LCL Các giá trị củamẫu liên tụcgiảm Dạng củabiểu đồ kiểm soát (tiếp theo) UCL = 3 sigma = x + A2R Zone A = 2 2 sigma = x + (A R) 3 2 Zone B = 1 1 sigma = x + (A R) 3 2 Zone C = Giá trị x trung bình Zone C = 1 sigma = x -(1 A R) 3 2 Zone B = 2 sigma = x -(2 A R) 3 2 Zone A = LCL 3 sigma = x - A2R | | | | | | | | | | | | | 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 mẫu 20
  21. Dạng củabiểu đồ chúngtacânlưuý „ 8 điểmliêntiếpnằmvề một phía của đường trung tâm „ 8 điểmliêntiếp đilênhoặc đixuống đi các các vùng khác nhau „ 14 điểm liên tụclênhoặcxuống ?! „ 2 hoặc3 điểm liên tiếp trong vùng A nhưng vẫn nằm trong khoảng giám sát „ 4 hoặc5 điểm liên tiếp trong vùng A hoặcB Dạng củabiểu đồ chúngtacânlưuý (tiếp theo) 21
  22. Thựchiệnkiểmtradạng đồ thị mẫu x trên/dưới đilên/đixuống vùng 14.98B — B 25.00B U C 34.95B D A 44.96B D A 54.99B U C 65.01— U C 75.02A U C 85.05A U B 95.08A U A 10 5.03 A D B Cỡ củamẫu „ Biểu đồ thuộctínhyêucầucỡ mẫulớnhơn 50 đến 100 đơnvị trong mộtmẫu „ Biểu đồ biếnyêucầuítmẫuhơn 2 đến 10 đơnvị trong mộtmẫu 22
  23. Biểu đồ kiểm soát cho các thuộc tính „ Biểu đồ p phầnphế phẩm có trong mẫu „ Biểu đồ c số khuyếttật trong mộtsảnphẩm Biểu đồ p „ Loạithuộctínhcủabiểu đồ dữ liệu phân biệtrõràngminhbạch „ ví dụ, tốt–xấu „ Chỉ ra tỷ lệ củasố sảnphẩm không theo chuẩn „ Ví dụ: đếmsố ghế hỏng và chia số này cho tổng số kiểmtra; vẽđồthị Ghế sẽ là phế phẩmhoặctốt 23
  24. Biểu đồ p UCL = p + zσp LCL = p - zσp z =số của độ lệch chuẩn p =giátrị trung bình củatỷ lệ phế phẩm σp = độ lệch chuẩncủa phân bố mẫu p(1 - p) σ = p n Ví dụ về biểu đồ p số lượng tỉ lệ mẫuphế phẩmphế phẩm 16.06 20.00 34.04 :: : :: : 20 18 .18 200 20 mẫu/ mỗimẫugồm 100 cái quầnbò 24
  25. Ví dụ về biểu đồ p (tiếp theo) tổng số phế phẩm p = = 200 / 20(100) = 0.10 tổng số mẫukiểmtra p(1 - p) 0.10(1 - 0.10) UCL = p + z = 0.10 + 3 n 100 UCL = 0.190 p(1 - p) 0.10(1 - 0.10) LCL = p - z = 0.10 - 3 n 100 LCL = 0.010 0.20 0.18 UCL = 0.190 0.16 p theo) ế 0.14 (ti 0.12 p m ẩ p = 0.10 0.10 ph ế đồ ph 0.08 ệ l u ỉ T ể 0.06 bi 0.04 ề v 0.02 LCL = 0.010 ụ 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 mẫu Ví d 25
  26. Biểu đồ c „ Loạibiếncủabiểu đồ Dữ liệusố gián đoạn „ Mô tả số khuyếttật trong một đơnvị sảnphẩm Đơnvị có thể là ghế, tấm thép, xe hơi Cỡ của đơnvị cầnphải không đổi „ Ví dụ: đếmsố khuyếttật(vếtxước, vếtsứtmẻ ) trong mỗi cái ghế củamộtmẫugồm 100 cái ghế; vẽđồthị Biểu đồ c (tiếp theo) UCL = c + zσc σc = c LCL = c - zσc trong đó c = số khuyếttậttrongmộtmẫu 26
  27. Biểu đồ c –Vídụ Số lượng khuyếttật trong 15 căn phòng mẫu sô các mẫu khuyếttật 190 c = = 12.67 1 12 15 2 8 UCL = c + zσ 3 16 c = 12.67 + 3 12.67 : : = 23.35 : : LCL = c + zσc 15 15 = 12.67 - 3 12.67 190 = 1.99 24 UCL = 23.35 21 p theo) 18 ế c = 12.67 (ti t 15 ậ tt ụ ế 12 khuy ố S 9 –Víd 6 c 3 LCL = 1.99 đồ u ể 2 4 6 8 10 12 14 16 mẫu Bi 27
  28. Loạibiểu đồ sẽđượcsử dụng „ Sử dụng biểu đồ X và R: Dùng để theo dõi biến Thu thập 20-25 mẫuvớicỡ n=4, hoặc n=5, hoặcnhiềuhơntừ mộtquá trình ổn định và tính giá trị trung bình cho biểu đồ X và khoảng cho biểu đồ R. Theo dõi các mẫu, mỗimẫuvới n đơnvị. „ Sử dụng biểu đồ P: Chúng ta làm việcvớiphầnlẻ, tỉ lệ hoặcphầntrămphế phẩm Các đạilượng theo dõi là thuộctínhcó thể phân thành 2 trạng thái Số mãu vừaphải, mỗimẫuvớinhiều đơnvị thành phần Giá thiếtphânbố nhị phân trừ khi số mẫulàrấtlớn – khi đótasẽ dùng giả thiếtphânbố chuẩn. Loạibiểu đồ sẽđượcsử dụng (tiếp theo) „ Sử dụng biểu đồ C: Theo dõi các thuộc tính mà số khuyếttật cho một đơnvị đầuracóthểđếm được Sốđếmthường là mộtphầnnhỏ củanhững vấn đề có thể xảyra Giả thiếtsử dụng phân bố Poisson Các khuyếttậtvídụ như: số vếtbẩntrênbàn, số lỗiin ấn trên mộttrangchữ 28
  29. Khả năng của quá trình „ Dung sai các đặctínhthiếtkế phản ánh yêu cầucủamộtsảnphẩm „ Khả năng của quá trình khoảng của các sai lệch ngẫu nhiên trong một quá trình mà ta muốn đo đạcvớicácbiểu đồ kiểm soát Khả năng của quá trình (tiếp theo) Các đặctính thiếtkế (a) Sai lệch ngẫunhiên vượt quá các đặctính thiếtkế; quá trình không có khả năng hoàn toàn đáp ứng chỉ tiêu. Quá trình Các đặctính thiếtkế (b) Sai lệch ngẫunhiên và các đặctínhthiếtkế là như nhau; quá trình có khả năng đáp ứng chỉ tiêu trong phầnlớnthời gian. Quá trình 29
  30. Khả năng của quá trình (tiếp theo) Các đặctính thiếtkế (c) Sai lệch ngẫunhiên nhỏ hơn các đặctính thiếtkế; quá trình hoàn toàn có khả năng đáp ứng chỉ tiêu. Quá trình Các đặctính thiếtkế (d) Sai lệch ngẫunhiên nhỏ hơn các đặctính thiếtkế, nhưng quá trình bị lệch tâm; có khả năng đáp ứng chỉ tiêu, nhưng mộtvàisảnphẩmsẽ không đáp ứng được Quá trình chuẩncậntrên. Đokhả năng của quá trình Tỉ số khả năng của quá trình khoảng dung sai C = p khoảng của quá trình đặc tính giớihạn trên - đặctínhgiớihạndưới = 6σ 30
  31. Ví dụ tính Cp Đặc tính trọng lượng = 9.0 oz ± 0.5 oz Giá trị trung bình = 8.80 oz Độ lệch chuẩn = 0.12 oz đặc tính giớihạntrên- đặctínhgiớihạndưới C = p 6σ 9.5 - 8.5 = = 1.39 6(0.12) Đokhả năng của quá trình (tiếp theo) Chỉ số khả năng củaquátrình = x – đặctínhgiớihạndưới , 3σ Cpk = số nhỏ hơn = đặctínhgiớihạntrên-x 3σ 31
  32. Tính Cpk Đặc tính trọng lượng = 9.0 oz ± 0.5 oz Giá trị trung bình = 8.80 oz Độ lệch chuẩn = 0.12 oz = x – đặc tính giớihạndưới , 3σ Cpk = số nhỏ hơn = đặc tính giớihạntrên -x 3σ 8.80 - 8.50 9.50 - 8.80 = số nhỏ hơn , = 0.83 3(0.12) 3(0.12) Lấymẫuchấpnhận– Acceptance Sampling 32
  33. Thế nàolàkế hoạch lấymẫuchấp nhận „ Đưaracácthủ tục để kiểmtravậtliệu đầuvào hoặcsảncuối „ Xác định Loạimẫu Cỡ mẫu(n) Các tiêu chí (c) đượcdùngđể loạibỏ hoặcchấpnhậnmột lô „ Nhà cung cấpvà khách hành cầnphảithương lượng (đàm phán) Đường đặc tính chấpnhận „ Chỉ ra chấtlượng củakế hoạch lấymẫu phân biệt các lô hàng tốtvàxấu „ Chỉ ra các quan hệ giữaxácsuấtchấpnhậnmộtlô và chấtlượng củanó 33
  34. Đường đặc tính kiểm tra 100% P(Chấpnhậntoànbộ lô hàng) 100% Giữ tấtcả Trả lạitấtcả Lô hàng Lô hàng 0% 0 12345678910 Ngưỡng % phế phẩmtronglô Đường đặc tính kiểm tra (OC) lấymẫu ít hơn 100% P(Chấpnhậntoànbộ lô) Xác suất không phải là 100%: 100% Rủirogiữ lạilôxấuhoặctrả lạilôtốt. Giữ tấtcả Lô hàng Trả lạitấtcả Lô hàng 0% 0 12345678910 Ngưỡng % phế phẩmtronglô 34
  35. AQL<PD „ Mứcchấtlượng chấpnhận(AQL) Mứcchấtlượng củamộtlôtốt Nhà cung cấp không muốn các lô vớisố lượng phế phẩmít hơnAQL bị trả lại „ Dung sai (khoảng chấpnhận) theo phầntrămcủa phế phẩm trong lô (LTPD) Mứcchấtlượng củamộtlôhàngxấu Khách hàng không muốn các lô vớimứcphế phẩmchấp nhận đượcbởi LTPD Rủirocủanhàsảnxuất và khách hàng „ Rủirođốivới nhà cung cấp(α) Xác suấtloạibỏ mộtlôhàngtốt Xác suấtcủaviệcloạibỏ một lô khi tỉ lệ phế phẩmlàAQL „ Rủirocủa khách hàng (ß) Xác suấtchấpnhậnmộtlôhàngxấu Xác suấtcủaviệcchấpnhậnmột lô khi tỉ lệ phế phẩmlà LTPD 35
  36. Đặc tính làm việc(OC) –Đường cong rủiro 100 α = 0.05 Rủirocủa nhà sảnxuấtAQL 95 75 Xác suất chấpnhận 50 25 10 β= 0.10 Phầntrăm 0 Rủirocủa 0 1 2 3 4 5 6 7 8 phế phẩm khách hàng AQL LTPD LTPD Lô tốt Indifference zone Bad lots Đường cong OC vớicáckế hoạch lấy mẫu khác nhau P(Chấpnhậncả lô) 100% n = 50, c = 1 n = 100, c = 2 0% 0 12345678910 AQL LTPD % phế phẩm trong mộtlô 36
  37. Chấtlượng đầu ra trung bình (P )(P )(N − n) AOQ = d a N Trong đó: Pd = phầntrămphế phẩmthựccủamộtlô Pa = xác suấtchấpnhậnmộtlô N = số các sảnphẩm trong lô n = số các sảnphẩm trong mẫu Phát triểnmộtkế hoạch lấymẫu „ Thương lượng giữa nhà cung cấp và khách hàng „ Hai bên cùng cố gắng giảmrủiro Ảnh hưởng bởicỡ mẫuvàtiêuchuẩnngưỡng „ Các phương pháp Các bảng chuẩn MIL-STD-105D Các bảng chuẩn Dodge-Romig (châu Âu) Các công thứcthống kê 37
  38. SQC – Xác định và giảmbiến động của quá trình GiớihạndướiGiớihạntrên (a) Lấymẫuchấpnhận– [ Mộtvàisảnphẩmxấu đượcchấpnhận; “lô”có thể tốthoặcxấu] (b) SPC – [Giữ quá trình trong cùng “kiểmsoát”] (c) cpk >1 – [Thiếtkế một quá trình kiểmsoát được] 38