Phương pháp trung bình - Lê Phạm Thành

ppt 82 trang phuongnguyen 5280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phương pháp trung bình - Lê Phạm Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptphuong_phap_trung_binh_le_pham_thanh.ppt

Nội dung text: Phương pháp trung bình - Lê Phạm Thành

  1. Chuyên đề phương pháp trung bình Chuyên đề Phương pháp trung bình Thầy giáo: Lê Phạm Thành Cộng tác viên truongtructuyen.vn
  2. Chuyên đề phương pháp trung bình Nội dung A. Phương pháp giải B. Thí dụ minh họa C. Bài tập áp dụng
  3. Chuyên đề phương pháp trung bình A. Phương pháp giải 1. Nội dung phương pháp ▪ Nguyên tắc: Đối với một hỗn hợp chất bất kì ta luôn có thể biểu diễn chúng qua một đại lượng tương đương, thay thế cho cả hỗn hợp, là đại lượng trung bình (như khối lượng mol trung bình, số nguyên tử trung bình, số nhóm chức trung bình, số liên kết trung bình, ), được biểu diễn qua biểu thức: n  Xii .n i1= X= n (1) ni i1= Với Xi: đại lượng đang xét của chất thứ I trong hỗn hợp ni: số mol của chất thứ i trong hỗn hợp
  4. Chuyên đề phương pháp trung bình A. Phương pháp giải (tt) 1. Nội dung phương pháp (tt) ▪ Dĩ nhiên theo tính chất toán học ta luôn có: min(Xi) < < max(Xi) (2) Với min(Xi): đại lượng nhỏ nhất trong tất cả Xi max(Xi): đại lượng lớn nhất trong tất cả Xi ▪ Do đó, có thể dựa vào các trị số trung bình để đánh giá bài toán, qua đó thu gọn khoảng nghiệm làm cho bài toán trở nên đơn giản hơn, thậm chí có thể trực tiếp kết luận nghiệm của bài toán. ▪ Điểm mấu chốt của phương pháp là phải xác định đúng trị số trung bình liên quan trực tiếp đến việc giải bài toán. Từ đó dựa vào dữ kiện đề bài → trị trung bình → kết luận cần thiết.
  5. Chuyên đề phương pháp trung bình A. Phương pháp giải (tt) 1. Nội dung phương pháp (tt) Dưới đây là những trị số trung bình thường sử dụng trong quá trình giải toán: a) Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn hợp đó: n M.nii mhh i= 1 M==n (3) nhh ni i1= Với: mhh: tổng khối lượng của hỗn hợp (thường là g) nhh: tổng số mol của hỗn hợp Mi: khối lượng mol của chất thứ i trong hỗn hợp ni: số mol của chất thứ i trong hỗn hợp
  6. Chuyên đề phương pháp trung bình A. Phương pháp giải (tt) 1. Nội dung phương pháp (tt) a) Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn hợp đó (tt) Đối với chất khí, vì thể tích tỉ lệ với số mol nên (3) có thể viết dưới dạng: n M.Vii i1= M= n (4)  Vi i1= Với Vi là thể tích của chất thứ i trong hỗn hợp Thông thường bài toán là hỗn hợp gồm 2 chất, lúc này: M .n++ M .n M .V M .V M==1 1 2 2 (3') ; M 1 1 2 2 (4') n1++ n 2 V 1 V 2
  7. Chuyên đề phương pháp trung bình A. Phương pháp giải (tt) 1. Nội dung phương pháp (tt) b) Khi áp dụng phương pháp trung bình cho bài toán hóa học hữu cơ, người ta mở rộng thành phương pháp số nguyên tử X trung bình (X: C, H, O, N, ) n  Xii .n nX i= 1 X==n (5) nhh ni i1= Với nX: tổng số mol nguyên tố X trong hỗn hợp nhh: tổng số mol của hỗn hợp Xi: số nguyên tử X trong chất thứ i của hỗn hợp ni: số mol của chất thứ i trong hỗn hợp
  8. Chuyên đề phương pháp trung bình A. Phương pháp giải (tt) 1. Nội dung phương pháp (tt) b) Khi áp dụng phương pháp trung bình cho bài toán hóa học hữu cơ, người ta mở rộng thành phương pháp số nguyên tử X trung bình (tt) n  Xii .V ▪ Tương tự đối với hỗn hợp chất khí: i1= X= n (6)  Vi i1= ▪ Số nguyên tử trung bình thường được tính qua tỉ lệ mol trong phản ứng đốt cháy: n 2n C==CO22 (6') ; H H O (6'') nnhh hh
  9. Chuyên đề phương pháp trung bình A. Phương pháp giải (tt) 1. Nội dung phương pháp (tt) c) Trong một số bài toán cần xác định số nhóm chức của hỗn hợp các chất hữu cơ ta sử dụng trị số nhóm chức trung bình: n G=  G (7) nhh Với : tổng số mol của nhóm chức G trong hỗn hợp nG nhh: tổng số mol của hỗn hợp ▪ Các nhóm chức G hay gặp là –OH, –CHO, –COOH, –NH2, ▪ Trị số nhóm chức trung bình thường được xác định qua tỉ lệ mol của hỗn hợp với tác nhân phản ứng.
  10. Chuyên đề phương pháp trung bình A. Phương pháp giải (tt) 1. Nội dung phương pháp (tt) d) Ngoài ra, trong một số trường hợp còn sử dụng các đại lượng số liên kết pi trung bình , độ bất bão hòa trung bình k , gốc trung bình , hóa trị trung bình, Số liên kết pi trung bình hoặc độ bất bão hòa trung bình: thường được tính qua tỉ lệ mol của phản ứng cộng (halogen, H2 hoặc axit): n = tác nhân cé ng (8) nhh
  11. Chuyên đề phương pháp trung bình A. Phương pháp giải (tt) 2. Các dạng bài toán thường gặp ▪ Phương pháp này được áp dụng trong việc giải nhiều bài toán khác nhau cả vô cơ và hữu cơ, đặc biệt là đối với việc chuyển bài toán hỗn hợp thành bài toán một chất rất đơn giản và ta có thể giải một cách dễ dàng. Sau đây chúng ta cùng xét một số dạng bài thường gặp. 1) Xác định các trị trung bình ▪ Khi đã biết các trị số Xi và ni, thay vào (1) dễ dàng tìm được . 2) Bài toán hỗn hợp nhiều chất có tính chất hóa học tương tự nhau ▪ Thay vì viết nhiều phản ứng hóa học với nhiều chất, ta gọi 1 công thức chung đại diện cho hỗn hợp Giảm số phương trình phản ứng, qua đó làm đơn giản hóa bài toán.
  12. Chuyên đề phương pháp trung bình A. Phương pháp giải (tt) 2. Các dạng bài toán thường gặp (tt) 3) Xác định thành phần % số mol các chất trong hỗn hợp 2 chất ▪ Gọi a là % số mol của chất X % số mol của Y là (100 – a). Biết các giá trị MX, MY và dễ dàng tính được a theo biểu thức: M .a+− M .(100 a) M= XY (3'') 100
  13. Chuyên đề phương pháp trung bình A. Phương pháp giải (tt) 2. Các dạng bài toán thường gặp (tt) 4) Xác định 2 nguyên tố X, Y trong cùng chu kì hay nhóm A của bảng tuần hoàn ▪ Nếu 2 nguyên tố là kế tiếp nhau: xác định được MX < < MY X, Y ▪ Nếu chưa biết 2 nguyên tố là kế tiếp hay không: trước hết ta tìm → hai nguyên tố có khối lượng mol lớn hơn và nhỏ hơn . Sau đó dựa vào điều kiện của đề bài để kết luận cặp nghiệm thỏa mãn. ▪ Thông thường ta dễ dàng xác định được nguyên tố thứ nhất, do chỉ có duy nhất 1 nguyên tố có khối lượng mol thỏa mãn MX < hoặc < MY; trên cơ sở số mol ta tìm được chất thứ hai qua mối quan hệ với .
  14. Chuyên đề phương pháp trung bình A. Phương pháp giải (tt) 2. Các dạng bài toán thường gặp (tt) 5) Xác định CTPT của hỗn hợp 2 chất hữu cơ cùng dãy đồng đẳng ▪ Nếu 2 chất là kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng: • Dựa vào phân tử khối trung bình: có MY = MX + 14, từ dữ kiện đề bài xác định được MX < < MX + 14 MX X, Y. • Dựa vào số nguyên tử C trung bình: có CX < < CY = CX + 1 CX • Dựa vào số nguyên tử H trung bình: có HX < < HY = HX + 2 HX
  15. Chuyên đề phương pháp trung bình A. Phương pháp giải (tt) 2. Các dạng bài toán thường gặp (tt) 5) Xác định CTPT của hỗn hợp 2 chất hữu cơ cùng dãy đồng đẳng (tt) ▪ Nếu chưa biết 2 chất là kế tiếp hay không: • Dựa vào đề bài → đại lượng trung bình → hai chất có X lớn hơn và nhỏ hơn . Sau đó dựa vào điều kiện của đề bài để kết luận cặp nghiệm thỏa mãn. Thông thường ta dễ dàng xác định được chất thứ nhất, do chỉ có duy nhất 1 chất có đại lượng X thỏa mãn XX < hoặc < XY; trên cơ sở về số mol ta tìm được chất thứ hai qua mối quan hệ với .
  16. Chuyên đề phương pháp trung bình A. Phương pháp giải (tt) 2. Các dạng bài toán thường gặp (tt) 6) Xác định CTPT của hỗn hợp chất hữu cơ chưa biết là cùng dãy đồng đẳng hay không cùng dãy đồng đẳng ▪ Thông thường chỉ cần sử dụng một đại lượng trung bình; trong trường hợp phức tạp hơn phải kết hợp sử dụng nhiều đại lượng.
  17. Chuyên đề phương pháp trung bình A. Phương pháp giải (tt) 2. Các dạng bài toán thường gặp (tt) 7) Xác định CTPT của hỗn hợp chất hữu cơ có số nhóm chức khác nhau ▪ Dựa vào tỉ lệ mol phản ứng → số nhóm chức trung bình → hai chất có số nhóm chức lớn hơn và nhỏ hơn . Sau đó dựa vào điều kiện của đề bài để kết luận cặp nghiệm thỏa mãn. Thông thường ta dễ dàng xác định được chất thứ nhất, do chỉ có duy nhất 1 đáp án có số nhóm chức thỏa mãn GX < hoặc < GY; trên cơ sở về số mol tìm được chất thứ hai qua mối quan hệ với .
  18. Chuyên đề phương pháp trung bình A. Phương pháp giải (tt) 3. Một số chú ý quan trọng ▪ Theo tính chất toán học luôn có: min(Xi) < < max(Xi). ▪ Nếu các chất trong hỗn hợp có số mol bằng nhau trị trung bình đúng bằng trung bình cộng, và ngược lại. ▪ Nếu biết tỉ lệ mol các chất thì nên chọn số mol của chất có số mol ít nhất là 1 số mol các chất còn lại .
  19. Chuyên đề phương pháp trung bình A. Phương pháp giải (tt) 4. Đánh giá phương pháp trung bình ▪ Phương pháp trung bình là một trong những phương pháp thuận tiện nhất, cho phép giải nhanh chóng và đơn giản nhiều bài toán hóa học phức tạp. ▪ Phương pháp này được áp dụng trong việc giải nhiều bài toán khác nhau cả vô cơ và hữu cơ, đặc biệt là đối với việc chuyển bài toán hỗn hợp thành bài toán một chất rất đơn giản. ▪ Phương pháp trung bình còn giúp giải nhanh hơn nhiều bài toán mà thoạt nhìn thì có vẻ là thiếu dữ kiện, hoặc những bài toán cần biện luận để xác định chất trong hỗn hợp.
  20. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa Thí dụ 1: Hòa tan 16,8 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít hỗn hợp khí (đktc). Kim loại kiềm là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
  21. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 1 (tt) Hướng dẫn giải Gọi kim loại kiềm cần tìm là M Các phản ứng: MCO3 + 2HCl → MCl2 + H2O + CO2  (1) MSO3 + 2HCl → MCl2 + H2O + SO2  (2) 16,8 Tõ (1), (2) n = n = 0,15 mol Mmuè i = = 112 muè i khí 0,15 2M + 60 < Mmuè i < 2M + 80 16 < M < 26 M = 23 (Na) § áp án B.
  22. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 2: Dung dịch X chứa 8,36 gam hỗn hợp hiđroxit của 2 kim loại kiềm. Để trung hòa X cần dùng tối thiểu 500ml dung dịch HNO3 0,55M. Biết hiđroxit của kim loại có nguyên tử khối lớn hơn chiếm 20% số mol hỗn hợp. Kí hiệu hóa học của 2 kim loại kiềm lần lượt là A. Li và Na. B. Na và K. C. Li và K. D. Na và Cs.
  23. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 2 (tt) Hướng dẫn giải Gọi công thức chung của 2 hiđroxit kim loại kiềm là OH. Phương trình phản ứng: MOH+ HNO3 → MNO 3 + H 2 O 8,36 MOH = = 30,4 7(Li) <M = 13,4 < 23(Na) 0,5.0,55 Kim loại thứ nhất là Li. Gọi kim loại kiềm còn lại là M có số mol là x. 4x+ x = 0,275 x = 0,055 24.4x+ (M + 17).x = 8,36 M = 39(K) → Đáp án C.
  24. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) 39 41 Thí dụ 3: Trong tự nhiên kali có 2 đồng vị 19K và 19 K . Thành phần % khối lượng của 39 trong KClO là (cho O = 16,00; Cl = 35,50; K = 39,13) 19K 4 A. 26,39%. B. 26,30%. C. 28,23%. D. 28,16%.
  25. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 3 (tt) Hướng dẫn giải 39 39a+− 41(100 a) Giä a là % s è ®å ng v Þ ca ñ K AK = = 39,13 a = 93,5 19 100 39 Thành phÇ n % kh è i l •î ng c ñ a 19 K trong KClO 4 là: m 39 19 K 39.0,935 %m39 = .100 = .10026,30 = K 19 m 39,13++ 35,50 4.16,00 KClO4 → Ðáp án B.
  26. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 4: Cho 12,78 gam hỗn hợp muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp, X đứng trước Y) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 25,53 gam kết tủa. CTPT và % khối lượng của muối NaX trong hỗn hợp đầu lần lượt là A. NaCl và 27,46%. B. NaBr và 60,0%. C. NaCl và 40,0%. D. NaBr và 72,54%.
  27. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 4 (tt) Hướng dẫn giải Gäi công th ø c chung c ñ a 2 mu è i là NaX Ph¶ø n ng: NaX+ AgNO33 → NaNO + AgX  25,53− 12,78 Theo ph­¬ ng pháp t ¨ ng gi ¶ m kh è i l ­î ng : n== 0,15 mol NaX 108− 23 12,78 35,5(Cl) X = − 23 = 62,2 80(Br) 0,15 Hai muè i là NaCl và NaBr. % khè i l ­î ng c ñ a mu è i NaCl : 80− 62,2 .0,15.58,5 80− 35,5 %m== .10027,46 NaCl 12,78 → Ðáp án A.
  28. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 5: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (các thể tích khí đều đo ở đktc) A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6.
  29. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 5 (tt) Hướng dẫn giải Theo bài ra: n Br2 4/160 khi® rocacbon không no = = = 1 Lo¹ i B nhi® rocacbon không no (1,68− 1,12)/ 22,4 V CO2 2,8 5 C= = = = 1,67 Lo¹ i D Vhh 1,68 3 Ðáp án A hoÆ® c C Có 1 hi rocacbon là CH4 . 2,8− 1,12.1 =C = 3 hi® rocacbon không no 0,56 →Hi®¹ rocacbon còn l i là C36 H Ðáp án C.
  30. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 6: Đem hóa hơi 6,7 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COOCH3 và HCOOC2H5 thu được 2,24 lít hơi (đktc). Đốt cháy hoàn toàn 6,7 gam X thu được khối lượng nước là A. 4,5 gam. B. 3,5 gam. C. 5,0 gam. D. 4,0 gam.
  31. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 6 (tt) Hướng dẫn giải Gä i công th ø c chung c ñ a X là Cn H 2n O2 6,7 MX = 14n32 + = = 67 n = 2,5 0,1 S¬ ®å ch¸y : Cn H 2n O2 → n CO22 + n H O n = 2,5.0,2 = 0,25 mol m = 0,25.18 = 4,5 gam HOHO22 → Ðáp án A.
  32. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 7: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C3H8.
  33. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 7 (tt) Hướng dẫn giải Ðè t cháy h ç n h î p khí cho VCO= V H O X là ankan 22 X là C H VCO 2  26 C=2 = = 2 Phân töö X có 2 nguyên t C V1hh  → Ðáp án A.
  34. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 8: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 27,8 gồm butan, metylxiclopropan, but-2-en, etylaxetilen và đivinyl. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 34,5 gam. B. 36,66 gam. C. 37,2 gam. D. 39,9 gam.
  35. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 8 (tt) Hướng dẫn giải NhË n th Ê y phân t ö các ch Ê t trong X ®Ò u có 4 nguyên t ö C. Gä i công th ø c chung c ñ a X là C4 Hy y = 27,8.2 − 4.12 = 7,6 S¬ ®å cháy: C4 H 7,6 →+ 4CO 2 3,8H 2 O m = (44.4 + 18.3,8).0,15 = 36,66 gam (CO22+ H O) → Ðáp án B.
  36. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong hỗn hợp X thuộc cùng dãy đồng đẳng A. ankađien. B. ankin. C. aren. D. ankađien hoặc ankin.
  37. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 9 (tt) Hướng dẫn giải Theo bài ra ta có: n== 0,45 mol; n 0,75 mol H22 O CO Hç n h î p X g å m các hi ® rocacbon m ¹ ch h ë→ Lo ¹ i C. nCO 0,75 X có d¹ ng C H n = n − n = 0,3 n =2 = = 2,5 3 n 2n− 2 X CO22 H O nX 0,3 →X gå m các hi ® rocacbon thu é c dãy ®å ng ®¼ ng ankin Ðáp án B.
  38. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 10: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no. Đốt cháy hoàn toàn 8,3 gam X bằng 10,64 lít O2 thu được 7,84 lít CO2, các thể tích khí đều đo ở đktc. CTPT hai ancol trong X lần lượt là A. CH3CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2OH. B. CH3CH2CH2OH và HOCH2CH2CH2CH2OH. C. HOCH2CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2OH. D. HOCH2CH2CH2OH và HOCH2CH2CH2CH2OH.
  39. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 10 (tt) Hướng dẫn giải Gäøñ i công th c chung c a X là Cn H(OH) 2n+− 2 mm S¬ ®åcháy: C H(OH)OCOHn 2n+− 2 mm O +→+222 Theo ÐLBT khè i lng: •î 10,647,84 mmmm8,3.32.448,1H OXOCO=+−=+−= gam 222 22,422,4 n0,45= mol HO2 Có: nnn =−XH O CO =−=0,45 0,350,1 mol n0,35= mol 2 2 CO2 =M83X (1) Áp dôè ng ÐLBT í nguyên t v i oxi: nnnn=+− O(X)O(CO )O(H222 O)O(O )
  40. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 10 (tt) nO(X) 0,2 nO(X) = 2.0,35 + 0,45 − 2.0,475 = 0,2 mol m = = = 2 (2) nX 0,1 Tõå (1) và (2) X g m HOCH2 CH 2 CH 2 OH và HOCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 OH → Ðáp án D.
  41. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 11: Oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bởi CuO nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 7,8. B. 7,4. C. 9,2. D. 8,8.
  42. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 11 (tt) Hướng dẫn giải Gäñ i CTPT chung c a 2 ancol trong X là Cn HCH 2n+ 1 2OH CuO, to Ph¶ø n ng: Cn HCH 2n++ 1n OH 2n22 1 C HCHO⎯⎯⎯⎯→+ H O Theo bài ra: M27,530trongY = Y có ch a h i H Oø¬2 . 01+ Do nnM27,5.2C H CHOH= =−= = OC 1837n0,5 H CHO = n 2n+ 1n 2n+1 2 2 Hai an®í ehit Ø là Ö HCHO và CH3 CHO (v i t l mol 1:1) n 0,6 === =+=nn0,2 molm(37Ag 2).0,27,8 ancolan ehit ® 33 → Ðáp án A.
  43. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 12: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là (cho H = 1, C = 12) A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8.
  44. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 12 (tt) Hướng dẫn giải Gä i công th ø c chung c ñ a h ç n h î p X là: Cn H 2n+− 2 2k 0,35 nX = 0,2 mol ; nBr( p• ) = 0,35 mol k = = 1,75 Lo¹ i A. 2 0,2 NÕ u ch Ø có 1 hi ® rocacbon (Y) b Þ h Ê p th ô Y ph ¶ i có d ¹ ng Cn H 2n-2 . nBr( p• ) 6,7 n =2 = 0,175 mol M = = 38,3 (lo¹ i). YY2 0,175 VË y toàn b é X ® ã b Þ h Ê p th ô h Õ t → Lo ¹ i D. 6,7 Có: MX = = 33,5 26(C H ) → Ðáp án B. 0,2 22
  45. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 13: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C15H31COOH và C17H35COOH. B. C17H33COOH và C15H31COOH. C. C17H31COOH và C17H33COOH. D. C17H33COOH và C17H35COOH.
  46. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 13 (tt) Hướng dẫn giải Gọi công thức của lipit là ( COO)3C3H5 444 715 239.2+ 237 n= n = 0,5 mol Mlipit = = 888 R = = lipit glixerol 0,5 3 3 Hai gốc axit béo trong lipit là C17H35 (239) và C17H33 (237) → Đáp án D.
  47. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 14: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn hợp Y gồm ancol CH3OH và ancol C2H5OH (tỉ lệ mol 3:2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 11,616. B. 12,197. C. 14,52. D. 15,246.
  48. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 14 (tt) Hướng dẫn giải 46+ 60  MX = = 53 ; n = 0,21 mol 5 X  Ancol hÕ t Tính theo ancol. 32.3+ 46.2 MY = = 37,6 ; n = 0,20 mol 5 Y  ⎯⎯⎯⎯→H = 80% Ph¶ø n ng este hóa: RCOOH ++ R'OH ⎯⎯⎯⎯ RCOOR' H2 O Theo ÐLBT khè i l •î ng: m=( MXY + M − 18) .0,20.80% =m5( 3+ 37,6 − 18) .0,20.80% = 11,616 gam → Ðáp án A.
  49. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 15: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon có tỉ khối so với H2 bằng 24,5. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm X và O2 (có tỉ lệ thể tích là 1:8,75) thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của các hiđrocacbon trong X là A. C2H2 và C4H8. B. C2H6 và C4H8. C. C3H4 và C4H10. D. C3H6 và C4H10.
  50. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 15 (tt) Hướng dẫn giải o t H24 SO ®Æc S¬ ®å : X+ O2 ⎯⎯⎯⎯→H = 100% Y (CO + 2 H 2⎯⎯⎯⎯→ O) Z Z là hç n h î p khí O2 còn d • , X b Þ ®è t cháy hoàn toàn. 32+ 44 Z gå• m CO và O d , có MZ = 38 = n = n 2 2 CO2 Od( • ) 2 2 Gä i công th ø c chung c ñ a X là Cab H 12a + b = 49 (1) bb Ph¶ n ø ng cháy: Cab H + a + O2 → aCO 2 + H 2 O 42 b a= 3,5 n= n = a8,75 −+ += a 8ab35 (2) ⎯⎯→(1) CO22 O (d­ ) 4 b7=
  51. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 15 (tt) Lập bảng xét giá trị: a 3,5 a1 2 3 a2 4 4 b1 2 6 4 6 b2 8 8 10 10 b 6,5 7,5 7,0 8,0 Đánh giá Loại Loại Thoả mãn Loại → Đáp án C.
  52. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 16: Hỗn hợp X gồm axetilen, propilen và metan. - Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp X thu được 12,6 gam nước. - Mặt khác 0,25 mol hỗn hợp X vừa đủ làm mất màu dung dịch chứa 50 gam Br2. Thành phần % thể tích của các chất trong hỗn hợp X theo thứ tự trên lần lượt là A. 37,5%; 25,0%; 37,5%. B. 25,0%; 50,0%; 25,0%. C. 25,0%; 37,5%; 37,5%. D. 50,0%; 25,0%; 25,0%.
  53. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 16 (tt) Hướng dẫn giải n= 0,7 mol m = 1,4 gam ; n = 0,3125 mol H22 O H Br Gä i công th ø c chung c ñ a h ç n h î p X là Cn H 2n+− 2 2k Ph¶ n ø ng v í i Br:2 C H+→ kBr C H Br  0,3125 n2n22k+ −2 n2n22k + − 2k  k = = 1,25 0,25 0,3125  0,25 Ta viÕ t l ¹ i X d ­í i d¹ ng: Cn H 2n− 0,5 S¬ ®å ph ¶ n ø ng cháy: Cn H 2n− 0,5 → nCO22 + (n − 0,25)H O Theo ÐLBT nguyên tè và kh è i l ­î ng: mmXH− 11− 1,4 nCO= n C = = = 0,8 mol 2 12 12
  54. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 16 (tt) nCO n 0,8 2 = = n2 = nn− 0,25 0,7 HO2 Công thø c chung c ñ a h ç n h î p X là C2 H 3,5 NhnËÊ thy: C= n = 2 n = n (1) C3 H 6 CH 4 Coi hç n h î p C3 H 6 và CH 4 ch Ø là 1 hi ® rocacbon duy nh Ê t, có CTPT chung là C25 H Hç n h î p X g å m C2 H 2 và C 2H5 . 25+ L¹ i có: H= 3,5 = nCHCH = n (2) 2 2 2 2 5 %V= 50,0% CH22 Tõ (1) và (2) → Ðáp án D. %V== %V 25,0% C3 H 6 CH 4
  55. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 17: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon đều ở thể khí vào dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy tiêu tốn hết 24,0 gam brom. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít X sinh ra 13,44 lít CO2 và 13,5 gam H2O. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc, CTPT của hai hiđrocacbon là A. C2H6 và C2H2. B. (CH4 và C5H10) hoặc (C2H6 và C2H2). C. (CH4 và C3H6) hoặc (C2H6 và C2H2). D. (CH4 và C3H6) hoặc (CH4 và C5H10) hoặc (C2H6 và C2H2).
  56. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 17 (tt) Hướng dẫn giải n= 0,3 mol ; n = 0,15 mol ; n = 0,6 mol ; n = 0,75 mol X Br2 CO 2 H 2 O 0,15 Có: k= = 0,5 1 X có chø a ankan. 0,3 S¬ ®å ®è t cháy: X→+ CO22 H O  C = 2 ; H = 5 0,3 0,6 0,75 Vì C= 2 và H = 5 Có 2 tr­ê ng h î p x ¶ y ra:
  57. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 17 (tt) Tr•ê ng h î p 1: Ankan là C2 H 6 Hi ® rocacbon còn l ¹ i ph ¶ i là C 2 H 2 nBr n==2 0,075 mol CH22 X gåí m C2 H 6 và C 2 H 2 , v i 2 n= 0,225 mol CH26 2.0,075+ 6.0,225 KimÓ tra li: ¹ H= = 5 (Tha á mãn Nhn). Ë 0,3
  58. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 17 (tt) Tr•ê ng h î p 2: Ankan là CH4 Hi ® rocacbon còn l ¹ i ph ¶ i có d ¹ ng n== n 0,15 mol Cn H 2n Br 2 NÕ u k= 1 X g å m CH và CH , v í i 4 n 2n n= 0,15 mol CH4 Giá trÞ n ph ¶ i th á a mãn các ® i Ò u ki Ö n: 0,15n+ 0,15.1 C= = 2 n = 3 0,3 (NhË n) 0,15.2n+ 0,15.4 H = =5 n = 3 0,3 n Br2 CHn 2n− 2 == 0,075 mol NÕ u k= 1 X g å m CH4 và CH n 2n− 2 , v í i 2 n= 0,225 mol CH4
  59. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 17 (tt) Giá trÞ n ph ¶ i th á a mãn các ® i Ò u ki Ö n: 0,075n+ 0,225.1 C= = 2 n = 5 0,3 0,075.(2n−+ 2) 0,225.4 H= = 5 n = 5 0,3 Trường hợp này loại do có điều kiện hiđrocacbon phải ở thể khí. Kết luận: Hỗn hợp X gồm (CH4 và C3H6) hoặc (C2H6 và C2H2) → Đáp án C.
  60. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 18: Nitro hoá benzen thu được 2 chất hữu cơ X và Y, trong đó Y nhiều hơn X một nhóm -NO2. Đốt cháy hoàn toàn 12,75 gam hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 1,232 lít khí N2 (đktc). CTPT và số mol của X trong hỗn hợp là A. C6H5NO2 và 0,9 mol. B. C6H5NO2 và 0,09 mol. C. C6H4(NO2)2 và 0,1 mol. D. C6H4(NO2)2 và 0,01 mol.
  61. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 18 (tt) Hướng dẫn giải Gä i CTPT chung c ñ a h ç n h î p X, Y là C62 H6− m (NO ) m S¬ ®å ®è t cháy: m  C6 H (NO 2 )→ N 2 6− m m 2 12,75 m  =0,055 m = 1,1 12,75 78+ 45m 2 0,055 78+ 45m  X là C6 H 5 NO 2 ; Y là C 6 H 4 (NO 2 ) 2 . Gä i a là % s è mol c ña X trong hçî n h p, ta có: m= 1.a + 2.(1 − a) = 1,1 a = 0,9 12,75 nX = n C H NO = .0,9 = 0,09 mol → Ðáp án B. 6 5 2 78+ 45.1,1
  62. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 19: Một hỗn hợp gồm ancol anlylic và một ancol đơn chức X. Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp trên cần vừa hết 11,2 lít khí oxi (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 35,0 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H7OH.
  63. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 19 (tt) Hướng dẫn giải n== 0,5mol; n 0,35mol O22 CO S¬ ®å ph ¶ n ø ng: Ancol+ O2 → CO 2 + H 2 O Theo ÐLBT khè i l ­î ng: m= m + m − m = 7,5 + 16 − 15,4 = 8,1gam H2 O ancol O 2 CO 2 NhË n xét 1. H ç n h î p ®Ç u ch Ø có các ancol ®¬ n ch ø c = nancol n O(ancol) Theo ÐLBT nguyên tèí v i O: 8,1 nancol= n O(ancol) = 2n CO + n H O − 2n O = 2.0,35 + − 2.0,5 = 0,15 mol 2 2 2 18 7,5 MX Mancol = = 50 58 (M CH= CH − CH − OH ) 0,15 22 X là CH3 OH hoƹ c C 2 H 5 OH X có d ng C n H 2n+1 OH.
  64. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 19 (tt) NhË n xét 2. n= n − n = 0,45 − 0,35 = 0,1 mol n = 0,05 mol X H2 O CO 2 CH 2= CH − CH 2 − OH 7,5− 0,05.58 VËy : M= = 46 X lµ C H OH → §¸p ¸n B. X 0,1 25
  65. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 20: Hỗn hợp X gồm ba amin đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam X thu được 16,2 gam H2O, 13,44 lít CO2 và V lít khí N2 (đktc). Ba amin trên lần lượt là A. CH3−NH2, CH3−CH2−NH2, CH3−CH2−CH2−NH2. B. CHC−NH2, CHC−CH2−NH2, CHC−CH2−CH2−NH2. C. CH2=CH−NH2, CH3−CH=CH−NH2, CH3−CH=CH−CH2−NH2. D. CH3−CH2−NH2, CH3−CH2−CH2−NH2, CH3−CH2−CH2−CH2−NH2.
  66. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 20 (tt) Hướng dẫn giải n== 0,9mol ; n 0,6mol H22 O CO nH 2.0,9 NhË n th Ê y: = = 3 X ph ¶ i có CH3 NH 2 ho Æ c C 2 H 5 NH 2 nC 0,6 X là hç n h î p amin no, m ¹ ch h ë A ho Æ c D ® úng. nH 2n+ 3 Gäñ i CTPT chung c a X là Cn H 2n+ 3 N = = 3 nC n X có chø a CH3 − CH 2 − CH 2 − CH22−→ NH Ðáp án D.
  67. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 21: Tỉ khối hơi của hỗn hợp X (gồm 2 hiđrocacbon mạch hở) so với H2 là 11,25. Dẫn 1,792 lít X (đktc) đi thật chậm qua bình đựng dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng 0,84 gam. X phải chứa hiđrocacbon nào dưới đây? A. Propin. B. Propan. C. Propen. D. Propađien.
  68. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 21 (tt) Hướng dẫn giải Theo bài ra ta có: MX = 22,5 X có chø a CH4 . 1,792 0,96 Ví i: mCH= 22,5 − 0,84 = 0,96gam n CH = = 0,06 mol 4422,4 16 1,792 Gä i hi ® rocacbon còn l ¹ i là Y n = − 0,06 = 0,02 mol Y 22,4 0,84 M = = 42( C H) Y là C H → Ðáp án C. Y0,02 3 6 3 6
  69. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 22: Hỗn hợp X gồm hai este đều đơn chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 0,3 mol X cần dùng vừa hết 200ml dung dịch NaOH 2M, thu được một anđehit Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 32,0 gam hai chất rắn. Biết phần trăm khối lượng của oxi trong anđehit Y là 27,59%. CTCT của hai este là A. HCOOC6H5 và HCOOCH=CH-CH3. B. HCOOCH=CH-CH3 và HCOOC6H4-CH3. C. HCOOC6H4-CH3 và CH3COOCH=CH-CH3. D. C3H5COOCH=CH-CH3 và C4H7COOCH=CH-CH3.
  70. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 22 (tt) Hướng dẫn giải 16 Este là ®¬ n ch ø c Y là ®¬ n ch ø c, v í i M = = 58 Y là C H CHO Y0,2759 2 5 Trong X có 1 este d¹ ng RCOOCH=− CH CH3 . Vì NaOH võ a h Õ t hai ch Ê t r ¾ n thu ®•î c khi cô c ¹ n Z là 2 mu è i hai este có chung gè c axit. MÆ t khác, X là các este là ®¬ n ch ø c, mà nX= 0,3 n NaOH = 0,4 −Trong X có este cñ a phenol, d ¹ ng RCOOC64 H R' v í i n= 0,4 − 0,3 = 0,1 mol RCOOC64 H− R' RCOOC H− R':0,1 mol 0,3 mol X gmå 64 n = 0,2mol C25 H CHO RCOO−=− CH CH CH3 :0,2 mol
  71. Chuyên đề phương pháp trung bình B. Thí dụ minh họa (tt) Thí dụ 22 (tt) Ph¶ø n ng: RCOOC6 H 4− R' + 2NaOH → RCOONa + NaO − C 6 H 4 − R' + H 2 O (1) 0,1 0,1 0,1 RCOO− CH = CH − CH3 + NaOH → RCOONa + C 2 H 5 CHO (2) 0,2 0,2 Theo ÐLBT khè i l •î ng: m= m + m + m − m = 32 + 0,2.58 + 0,1.18 − 40.0,4 = 29,4 g X Z C2 H 5 CHO H 2 O NaOH 29,4 MRCOO− CH = CH − CH < MX = = 98 < M RCOOC H − R' R = 1(H). 30,3 6 4 mX = 0,1.(121 + R') + 0,2.86 = 29,4 R' = 1(H). HCOOC65 H →CTCT cñ a 2 este là Ðáp án A. HCOO−=− CH CH CH3
  72. Chuyên đề phương pháp trung bình C. Bài tập áp dụng Bài tập 1. Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Bài tập 2. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít hỗn hợp A gồm CH4, C2H4 và hiđrocacbon X thu được 30,8 gam CO2 và 10,8 gam nước. Công thức phân tử của X là A. C2H2. B. C3H2. C. C3H4. D. C4H2.
  73. Chuyên đề phương pháp trung bình C. Bài tập áp dụng (tt) Bài tập 3. Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. C2H5OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH.
  74. Chuyên đề phương pháp trung bình C. Bài tập áp dụng (tt) Bài tập 4. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng, có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, thu nCO 10 được 2 = . CTPT của các hiđrocacbon lần lượt là n 13 HO2 A. CH4 và C3H8. B. C2H6 và C4H10. C. C3H8 và C5H12. D. C4H10 và C6H14.
  75. Chuyên đề phương pháp trung bình C. Bài tập áp dụng (tt) Bài tập 5. Hỗn hợp 3 ancol đơn chức, bậc một A, B, C có tổng số mol là 0,08 mol và tổng khối lượng là 3,387 gam. Biết B, C có cùng số nguyên tử cacbon, MB < MC, và 3nA = 5(nB + nC). Công thức cấu tạo của ancol B là A. CH≡C−CH2OH hoặc CH2=CH−CH2OH. B. CH≡C−CH2OH hoặc CH3−CH2−CH2OH. C. CH2=CH−CH2OH hoặc CH3−CH2−CH2OH. D. CH≡C−CH2OH hoặc CH2=CH−CH2OH hoặc CH3−CH2−CH2OH.
  76. Chuyên đề phương pháp trung bình C. Bài tập áp dụng (tt) Bài tập 6. Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là A. 12,67%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 90,27 %. Bài tập 7. Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4.
  77. Chuyên đề phương pháp trung bình C. Bài tập áp dụng (tt) Bài tập 8. Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất X và Y đều thuộc dãy đồng đẳng của axit metacrylic tác dụng với 300ml dung dịch Na2CO3 0,5M. Để phân hủy lượng muối cacbonat dư cần dùng vừa hết 100ml dung dịch HCl 1,0M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình I chứa dung dịch H2SO4 đặc, sau đó qua bình II chứa dung dịch NaOH đặc thì thấy độ tăng khối lượng của II nhiều hơn I là 20,5 gam. Giá trị của m là A. 12,15. B. 15,5. C. 15,1. D. 12,05.
  78. Chuyên đề phương pháp trung bình C. Bài tập áp dụng (tt) Bài tập 9. Đốt cháy hoàn toàn 11,85 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần dùng tối thiểu 63,0 lít không khí (O2 chiếm 20% thể tích, đo ở đktc). Sản phẩm cháy được dẫn qua bình I đựng dung dịch H2SO4 đặc, sau đó qua bình II đựng dung dịch Ca(OH)2 đặc, dư thì thấy khối lượng bình I tăng m gam và bình II tăng 23,1 gam. CTCT của các este trong X lần lượt là A. HCOOCH2CH3 và HCOOCH2CH2CH3. B. HCOOCH=CH2 và HCOOCH=CH−CH3. C. CH3COOCH3 và CH3COOCH2CH3. D. HCOOC≡CH và HCOOC≡C−CH3.
  79. Chuyên đề phương pháp trung bình C. Bài tập áp dụng (tt) Bài tập 10. Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm Zn và kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là A. Ca. B. Ba. C. Mg. D. Fe. Bài tập 11. Hỗn hợp X gồm 2 ancol có số nguyên tử cacbon bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Mặt khác 0,25 mol X đem tác dụng với Na dư thấy thoát ra 3,92 lít H2 (đktc). Các ancol trong X là A. C2H5OH và C2H4(OH)2. B. C3H7OH và C3H6(OH)2. C. C3H7OH và C3H5(OH)3. D. C4H9OH và C4H8(OH)2.
  80. Chuyên đề phương pháp trung bình C. Bài tập áp dụng (tt) Bài tập 12. Hỗn hợp A có khối lượng 8,7 gam gồm 2 kim loại X, Y. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy thoát ra 6,72 lít (đktc) khí không màu. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A trong khí quyển Cl2 dư thu được 30 gam hỗn hợp rắn B. X, Y có thể là cặp kim loại nào dưới đây? A. Fe và Mg. B. Fe và Ca. C. Al và Mg. D. Al và Ca. Bài tập 13. Hòa tan hoàn toàn 12,0 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là A. 6,72. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36.
  81. Chuyên đề phương pháp trung bình C. Bài tập áp dụng (tt) Bài tập 14. Một hỗn hợp gồm anđehit acrylic và một anđehit đơn chức X. Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam hỗn hợp trên cần vừa hết 2,296 lít khí oxi (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 8,5 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là A.HCHO. B. C2H5CHO. C. C3H5CHO. D. CH3CHO. Bài tập 15. Hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6 và C2H6. - Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam X thu được 28,8 gam nước. - Mặt khác 0,5 mol X tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br2 20%. Thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp theo thứ tự trên lần lượt là A. 37,5%; 25,0%; 37,5%. B. 25,0%; 50,0%; 25,0%. C. 25,0%; 37,5%; 37,5%. D. 50,0%; 25,0%; 25,0%.
  82. Chuyên đề phương pháp trung bình C. Bài tập áp dụng (tt) 1B 6D 11A 2A 7C 12D 3A 8C 13C 4B 9B 14D 5A 10A 15D Tài liệu tham khảo [1] Phương pháp giải nhanh và các dạng bài tập chọn lọc Hóa Học 12 NXB GD, 2009. [2] Tuyển tập 36 đề trắc nghiệm môn Hóa Học, NXB ĐHSP, 2008.