Phương án kinh doanh mẫu

pdf 43 trang phuongnguyen 2440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phương án kinh doanh mẫu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphuong_an_kinh_doanh_mau.pdf

Nội dung text: Phương án kinh doanh mẫu

  1. Phương án kinh doanh mẫu
  2. Phần 1: Giới thiệu MỤC TIÊU: Bạn sẽ hiểu được những thơng tin chính về khố học để sẵn sàng cho các h n tiếp theo: THƠNG TIN CƠ SỞ A. Mục đích c : Giúp người học chuẩn bị tốt hơn bộ hồ sơ /đề xuất dự án phát triển để cĩ thể nhận được hỗ trợ từ các nhà tài trợ quốc tế B. Kết cấu chung c  Ngày1: Giới thiệu, Các kiến thức cơ bản, Phân tích các nhĩm cĩ liên quan  Ngày 2: Phân tích vấn đề  Ngày 3: Phân tích mục tiêu và lập kế hoạch  Ngày 4: Quy trình lập kế hoạch& Trình bày C. Sau khố học, bạn sẽ cĩ kỹ năng viết một bộ tài liệu dự án cụ thể, chính xác và lơ-gíc hơn, cĩ tính thuyết phục cao đối với người đọc. D. Những đặc điểm chính c Khố học này nhằm  Tạo cơ hội để học viên học tập được các kiến thức lý thuyết và thực hiện các hoạt động thực hành cần thiết trong lập kế hoạch một dự án/ chương trình ODA  Cuối khố học, bạn sẽ cĩ thể chuẩn bị một tài liệu dự án sử dụng các biểu mẫu thực tế (Phụ lục 2 và 3).  Khố học trọng tâm vào quá trình xây dựng dự án bắt đầu từ “xác định những lĩnh vực cĩ khả năng can thiệp” đến “tổ chức thực hiện dự án”. Ở đây khung Lơ-gíc được dùng như một cơng cụ lập kế hoạch. E. Định hướng Mỗi phần bao gồm các nội dung được đặt các biểu tượng như sau: Câu hỏi chính, Câu hỏi chính: MỤC TIÊU của học phần, THƠNG TIN CƠ SỞ về học phần, và CÁC HOẠT ĐỘNG để đạt được mục tiêu của học phần PHẦN 2: TỔNG QUAN - CÁC BƯỚC XÂY DỰNG DỰ ÁN Các bước xây dựng một dự án ODA là gì? MỤC TIÊU 1
  3. Các bạn sẽ hiểu được tổng thể tất cả các bước để xây dựng một bộ hồ sơ dự án ODA chuẩn. THƠNG TIN CƠ SỞ Khố học này trọng tâm vào hướng dẫn phương pháp xây dựng một bộ hồ sơ dự án ODA chuẩn để đề xuất với các nhà tài trợ quốc tế. Quá trình xây dựng bắt đầu với bước “Xác định những lĩnh vực cĩ khả năng can thiệp” và kết thúc với bước “Tự đánh giá nội bộ và tổ chức thực hiện dự án” Quá trình này bao gồm các bước sau đây 1. Xác định những lĩnh vực cĩ khả năng can thiệp 5. Phân tích mục 2. Phân tích các bên liên quan tiêu 4. Phân tích tình trạng 3. Tìm hiểu những thành tựu đạt được & vấn đề 6. Lựa chọn can thiệp 4. Phân tích tình trạng & vấn đề 3. Tìm hiểu 3. 5. Phân tích mục tiêu những thành 6. Lựa chọn phương án can thiệp 7. Xâ y d ựng khung lơ g íc 7. Xây dựng khung lơ-gíc 8.Tự đánh giá 8. Tự đánh giá nội bộ 2. Phân tích bên liên nội bộ quan 9. Điền form thơng tin dự án theo mẫu (Phụ lục 3) 1. Xác định những lĩnh 9.Xâ y d ựng 10. Đệ trình dự án biểu mẫu phụ lục (Chuẩn bị Phụ lụ c 2) Trình HOẠT ĐỘNG: Cho biết cĩ cần bổ sung ý kiến gì cho mỗi bước khơng Thảo luận xem các bước nĩi trên đã phản ánh đủ quá trình xây dựng dự án thực tế tại cơ quan bạn chưa (cơ quan hữu quan). Hãy chỉ ra xem cần phải mơ tả bổ sung gì khơng và vào phần nào Hoạt động 2.1: Cho ý kiến xem cĩ cần chỉnh sửa gì khơng Bước Ý kiến             2
  4. PHẦN 3: XÁC ĐỊNH NHỮNG LĨNH VỰC CĨ KHẢ NĂNG CAN THIỆP (BƯỚC1) Bạn khởi động quá trình lập kế hoạch một dự án ODA thế nào, cĩ cần phải phù hợp với các lĩnh vực ưu tiên của chính phủ và nhà tài trợ khơng? MỤC TIÊU  Bạn sẽ xác định những lĩnh vực cĩ khả năng can thiệp để đề xuất một dự án ODA. Ư Bạn cĩ thể sử dụng khuơn khổ dự án đã được khẳng định để xây dựng Đề cương sơ bộ (theo mẫu Phụ lục 2) THƠNG TIN CƠ SỞ Bạn phải khẳng định được khuơn khổ dự án mong đợi để làm cơ sở thảo luận giữa các thành viên trong nhĩm. Đây là bước khởi động quá trình lập kế hoạch một dự án ODA. Bước này bao gồm ít nhất các thơng tin chính yếu sau: Tên dự kiến của dự án Lĩnh vực hoặc Cơ quan thực Các đối tượng Thời kỳ dự án Ngân sách ngành mục tiêu hiện hưởng lợi Sau đĩ các thơng tin chính yếu này sẽ được kiểm tra đối chiếu với các nội dung và quan điểm sau đây trước khi thảo luận chi tiết về xây dựng dự án.  Cĩ phù hợp với chính sách, nghị đinh, quyết định vv của Chính phủ Việt Nam khơng.  Cĩ phù hợp với lĩnh vực ưu tiên của nhà tài trợ dự kiến khơng.  Câu hỏi: Liệu những can thiệp dự kiến cĩ giúp đỡ được người ngèo khơng? Nếu khung này làm sai, đề xuất dự án sẽ bị Bộ Kế hoạch đầu tư/ Nhà tài trợ gạt bỏ/ từ chối do nĩ khơng thích hợp với lĩnh vực ưu tiên và chính sách của họ. Các chính sách và kế hoạch của Chính phủ Việt Nam liên quan đến ODA Các lĩnh vực ưu tiên cho các dự án/ chuơng trình ODA được quy định trong nghị định 17/2001- CP sửa đổi: 1. Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (gồm nơng nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, nuơi trồng thuỷ sản) cùng với xố đĩi giảm ngèo. 2. Xây dựng hạ tầng kinh tế hiện đại và đồng bộ. 3. Phát triển hạ tầng xã hội (Y tế, giáo dục, phát triển dân cư ) 4. Bảo vệ mơI truờng và tài nguyên thiên nhiên 5. Nâng cao năng lực thể chế và phát triển nguồn nhân lực; chuyển giao cơng nghệ, tăng cường năng lực nghiên cứu phát triển. Các lĩnh vực khác do Thủ tướng chính phủ quyết định theo từng trường hợp do Bộ KHĐT và các cơ quan hữu quan trình. Kế hoạch của chính phủ:  Các văn kiện quốc gia: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm (SEDP), Chiến lược xố đĩi giảm ngèo và tăng trưởng tồn diện (CPRGS), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm, Chiến lược khung về ODA, danh mục dự án/chương trình quốc gia, Tuyên bố Hà Nội, vv. 3
  5.  Các văn bản cấp ngành: Kế hoạch phát triển ngành 5 năm, kế hoạch phát triển ngành hàng năm, danh mục các dự án/chương trình của nghành.  Các văn bản cấp tỉnh: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm của tỉnh, các kế hoạch phát triển hàng năm của tỉnh, danh mục các chương trình/dự án ưu tiên của tỉnh. HOẠT ĐỘNG 3: Xác định các lĩnh vực cĩ thể can thiệp (ví dụ để thảo luận tại lớp ) Hãy thảo luận cùng với đồng nghiệp của mình những lĩnh vực nào (ngành nào/tiểu ngành nào) cĩ thể can thiệp (ví dụ để thực hành tại lớp). (a) Thống nhất xem tiểu ngành nào định chọn để xây dựng một đề xuất dự án. (b) Liệt kê tất cả các chính sách, nghị định, quyết định và các văn bản liên quan đến chính sách khác. (c) Kiểm tra xem ngành (chuyên ngành) bạn vừa xác định cĩ phù hợp với (b) khơng (d) Kiểm tra xem các nhà tài trợ tiềm năng cĩ coi ngành (tiểu ngành) bạn vừa xác định là quan trọng khơng (e) Những đối tượng nào thuộc nhĩm người nghèo cĩ thể được hưởng lợi từ sự can thiệp dự kiến của dự án. Bạn cĩ thể đề nghị các nhà tài trợ /Bộ KHĐT kiểm tra tại bước này xem lĩnh vực, ngành/ tiểu ngành bạn chọn cĩ phù hợp với yêu cầu của nhà tài trợ bạn định xin tài trợ khơng. HOẠT ĐỘNG 2.1: Xác định lĩnh vực cĩ thể can thiệp và kiểm tra sự phù hợp với các chính sách của chính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ khơng Khuơn khổ dự án (Phụ lục 2) TÊN DỰ ÁN 1. Cơ quan đề xuất a) Tên, b) Địa chỉ, c) Số điện thoại 2. Mục tiêu dự án a) Mục tiêu dài hạn (Mục tiêu tổng thể), b) Mục tiêu ngắn hạn (Mục đích) 3. Hình thức hỗ trợ a) Hỗ trợ kỹ thuật, b) Đầu tư 4. Nội dung/hoạt động chính 5. Địa bàn 6. Ngân sách dự án Tổng vốn dự án (USD): Trong đĩ: a). Vốn ODA USD, b) Vốn trong nước VND 7. Thời gian dự kiến 8. Đề xuất nhà tài trợ Chủ đề thảo luận Mơ tả (a) Lĩnh vực, ngành mục tiêu (b) Liệt kê tất cả các chính sách, nghị định, quyết định và các văn bản liên quan đến chính sách khác mà bạn cần tham khảo trước khi bắt đầu lập kế hoạch dự án. (c) Kiểm tra xem (a) cĩ phù hợp với (b) khơng và nĩi rõ tại sao. 4
  6. (d) Liệt kê tất cả các nhà tài trợ cĩ thể để kiểm Các nhà tài trợ cĩ khả năng(1): tra xem (a) phù hợp với các lĩnh vực ưu tiên Các lĩnh vực ưu tiên của họ phù hợp với (a) của nhà tài trợ nào. Các nhà tài trợ cĩ khả năng (2): Lĩnh vực ưu tiên của họ phù hợp với (a) Các nhà tài trợ cĩ khả năng(3): Các lĩnh vực ưu tiên của họ phù hợp với (a) (e) Xác định xem những đối tượng thuộc nhĩm người nghèo nào cĩ khả năng được hưởng lợi từ dự án. PHẦN 4: PHÂN TÍCH CÁC BÊN LIÊN QUAN (BƯỚC 2) Những đối tượng nào là các bên liên quan trong lập kế hoạch xây dựng một dự án ODA? MỤC TIÊU  Bạn sẽ xác định xem những ai sẽ tham gia giải quyết tình trạng hiện tại trong lĩnh vực mà bạn đã xác định trong phần 3  Bạn sẽ phải đảm bảo rằng tất cả các bên này sẽ tham gia vào quá trình xây dựng dự án. ƯBạn cĩ thể sử dụng kết quả của hoạt động này cho mục “2. Mục tiêu của chương trình/ dự án” của Phụ lục 2 THƠNG TIN CƠ SỞ Phân tích các bên liên quan là liệt kê và tìm mối quan hệ tương tác của tất cả các bên cần thiết cĩ liên quan và KHƠNG bị loại trừ ra khỏi sự đồng thuận ý tưởng trong quá trình thảo luận. Sự phân tích bên liên quan được thực hiện đúng cách và đầy đủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình xây dựng dự án. HOẠT ĐƠNG 4.1: Liệt kê các bên liên quan đến quá trình lập kế hoạch dự án và vẽ ra mối liên hệ giữa họ Thảo luận với đồng nghiệp của bạn để liệt kê hết những bên liên quan chủ yếu mà bạn cần đưa họ tham gia vào quá trình xây dựng dự án ODA. Bảng 4.1: Phân tích bên liên quan (Ví dụ về các bên liên quan của một trường học) CÁC BÊN CÁC NHÀ RA CÁC CƠ QUAN NHỮNG NHỮNG HƯỞNG LỢI QUYẾT ĐỊNH THỰC HIỆN NGƯỜI BỊ NHĨM ỦNG TÁC ĐỘNG HỘ TIÊU CỰC TRẺ EM Ở ĐỘ TUỔI ĐI UỶ BAN NHÂN SỞ GIÁO DỤC Phụ huynh của trẻ CÁC TỔ CHỨC PHI HỌC DÂN ĐT em trong độ tuổi đI CHÍNH PHỦ Học sinh Trường Trẻ ngồi trường Các tổ chức quốc học tế Giáo viên Hội đồng nhà Hội khuyến học trường Phụ huynh học Ban giáo dục đào sinh tạo Trẻ ngồi trường Làng xã học 5
  7. Dựa trên tài liệu FASID (2000) HOẠT ĐỘNG 4.2: Phân tích các bên liên quan Liệt kê và phân loại các bên liên quan sẽ tham gia và hưởng lợi từ dự án ODA của bạn. Giải thích những đối tượng này cĩ liên quan như thế nào. 6
  8. PHẦN 5: NẮM ĐƯỢC NHỮNG THÀNH TỰU GẦN ĐÂY (BƯỚC 3) Những thành tựu đạt được gần đây trong lĩnh vực dự án định can thiệp là gì ? Nguyên nhân thành cơng do đâu? MỤC TIÊU  Bạn sẽ hiểu được những thành tựu đạt được gần đây trong nỗ lực cải thiện tình trạng của lĩnh vực (ngành/tiểu nghành) mà bạn đã chọn.  Từ đĩ bạn sẽ hiểu được tại sao lại cĩ được những thành tựu đĩ ƯBạn cĩ thể sử dụng những thơng tin này để chuẩn bị cho mục “1. Giải trình dự án/chương trình” và mục ”2. Mục tiêu của dự án/ chương trình” của Phụ lục 3 THƠNG TIN CƠ SỞ Học từ những kinh nghiệm hiện tại và quá khứ sẽ rút ra những bài học quý giá. Chúng ta, những người lập kế hoạch, cĩ xu hướng suy nghĩ ”tiêu cực” bằng cách tập trung vào “các vấn đề”. Tuy nhiên cũng nên nhìn vào những khía cạnh tích cực của kinh nghiệm: thành tựu. Những thơng tin này sẽ rút ra những bài học cĩ ích cho kế hoạch mà bạn sắp xây lập. HOẠT ĐỘNG 5: Liệt kê những thành tựu gần đây cĩ thể chia sẻ Liệt kê những thành tựu gần đây cĩ liên quan đến lĩnh vực (ngành/tiểu ngành) mà bạn đang hướng đến trong xây dựng dự án ODA của mình. Bạn sẽ cung cấp ba loại thơng tin mà bạn muốn chia sẻ với đồng nhiệp.  Mơ tả ngắn gọn về các thành tựu  Lý do /chìa khố quyết định những thành tựu đĩ  Những ai tham gia và chịu trách nhiệm Trong phần thực hành này, mọi nguời cần cung cấp và chia sẻ thơng tin. Điền vào bảng dưới đây những thơng tin để chia sẻ. Nếu cần thêm thơng tin về những bài học kinh nghiệm, xem trang web của Bộ KHĐT tại Hình 5.1: Nắm được những thành tựu gần đây Vì sao sáng kiến này lại thực hiện được? Thành tựu Những ai tham gia và chịu trách nhiệm? 7
  9. PHẦN 6: PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG & VẤN ĐỀ (BƯỚC 4) Vấn đề là gì? Tại sao lại coi đĩ là vấn đề? Nguyên nhân của vấn đề là gì? Mục tiêu  Bạn sẽ vạch ra các chủ đề/ vấn đề sẽ được giải quyết trong dự án ODA mà bạn sắp lên kế hoạch  Bạ sẽ vẽ ra một bức tranh kết cấu của “nguyên nhân”, “hậu quả”, và “cốt lõi” của những vấn đề sẽ được xử lý trong dự án ODA bạn sắp xây dựng. ƯBạn cĩ thể sử dụng thơng tin phân tích ở đây để chuẩn bị cho mục “2. Mục tiêu của dự án /chương trình” của Phụ lục 3. THƠNG TIN CƠ SỞ Phương pháp “cây vấn đề” được sử dụng để vẽ ra tồn cảnh bức tranh kết cấu của vấn đề. Cây vấn đề vẽ ra “nguyên nhân”, hậu quả”, “kết quả” và “cốt lõi” của vấn đề. ? ? Ả Những học sinh này QU làm được ít tiền do U ? ? Ậ H Nhiều học sinh khơng Trường hợp bỏ học này VẤN ĐỀ CỐT Nhiều trường hợp bỏ LÕI Phụ huynh khơng muốn Trường học khơng Nhiều em nhỏ phải đỡ cho con em đi học Nhiều học sinh Trường khơng cĩ Cha mẹ khơng Học phí quá đắt chán nảndokhơng nướcsạch vànhà đốivớichamẹ Học sinh cũng khơng NGUYÊN Trường khơng dạy Phụ huynh khơng những kỹ năng thích hiểu đượctầmquan 8
  10. Quá trình này được thực hiện theo phương pháp cùng tham gia, quá trình như sau: Các thành viên tham gia chọn một người Chủ trì nhĩm trong số họ. Người này sẽ điều hành nhĩm trong suốt quá trình thảo luận như sau:  Mỗi một thành viên viết lời phát biểu vấn đề vào phiếu và đưa cho các thành viên khác  Các thành viên xem xét các lời phát biểu về vấn đề cĩ phù hợp với dự án khơng  Các thành viên cùng nhất trí lựa chọn lời phát biểu về vấn đề “cốt lõi“  Các thành viên làm rõ cấu trúc mối quan hệ “nhân-quả” xung quanh vấn đề “cốt lõi” để lập ra cây vấn đề  Các thành viên thống nhất về cây vấn đề Một khĩ khăn thường gặp phải đĩ là khơng phải mọi cán bộ đều nắm được tình hình thực tế, tổng thể. Bạn cần cẩn trọng xem thảo luận dựa trên thơng tin và quan điểm nhận thức của ai.  Quy tắc viết lời trình bày về vấn đề  Chỉ rõ vấn đề hiện hữu  Nêu vấn đề- tình trạng tiêu cực  Mỗi vấn đề viết vào một phiếu Mẹo  Mỗi vấn đề trong một phiếu phải là một câu, khơng nên là một danh từ. X”Thiếu ngân sách” 9 “Phân bổ ngân sách khơng đủ cho .”  Tránh viết “Khơng cĩ (giảI pháp hoặc nguồn lực)”. X”Khơng cĩ bệnh viện” 9 “Khơng cĩ dịch vụ chăm sĩc y tế phù hợp cho XXX”  Khơng nên ghi cả nguyên nhân và hậu quả Cần phải cĩ sự đồng thuận giữa các thành viên tham gia để tránh hiểu nhầm khi  Một phiếu bị huỷ  Một câu phát biểu bị sửa đổi  Chú ý rằng nguyên nhân và luật nhân quả trong thực tế khơng xứng hợp từng cặp.  Chú ý nguồn thơng tin: Ai đưa ra lời phát biểu đại diện cho cái gì? Luơn lưu ý về nguy cơ tiềm ẩn là thiếu hiểu biết hoặc thành kiến.  Những điểm khác cần lưu ý trong phân tích vấn đề  Tránh phân tích kiểu bĩ hẹp, đảm bảo là khơng cĩ chỗ nào bị bĩ hẹp trong phân tích mối liên hệ nhân quả  Tính rõ ràng của lời phát biểu: X”Hiệu suất lao động thấp” 9 “Nghề nơng đều phụ thuộc vào lao động chân tay”  Vịng lặp phiếu giống nhau : Hãy chú ý nếu cùng một lời phát ể ấ ầ 9
  11. HOẠT ĐỘNG 6.1: Đánh giá những rủi ro tiềm ẩn của việc sử dụng thơng tin/nhận thức đưa ra để phân tích vấn đề Trong hầu hết trường hợp các cán bộ (của Bộ chủ quản) phụ trách xây dựng dự án (và phân tích vấn đề) thường ở xa địa bàn và nhĩm dân cư mục tiêu của dự án cả về mặt địa lý lẫn tinh thần. Những nhà lập kế hoạch trung thực thường nhận biết được vấn đề nhưng khơng cĩ hiểu biết sâu và chi tiết về những gì đang diễn ra trên thực tế. Do đĩ, cĩ rủi ro phát sinh là lời phát biểu trong phân tích vấn đề cĩ thể bị thành kiến hoặc khơng phản ánh đúng được thực chất vấn đề. Những rủi ro tiềm ẩn /hạn chế của hạn chế thơng tin được liệt kế trong bảng dưới đây. Bây giờ hãy thảo luận với đồng nghiệp của bạn xem cơ quan của bạn cĩ gặp phảI những rủi ro/hạn chế đĩ khơng, và nếu chỗ nào cĩ thì nêu ra các ý tuởng để giảm thiểu những rủi ro /hạn chế đĩ Hình 6.1: Đánh giá những thơng tin bạn cĩ để lập kế hoạch Những rủi ro tiềm ẩn/yếu Những điểm phải luơn ghi điểm của thơng tin/nhận nhớ Mơ tả thức được đưa ra cho phân Những giải pháp cĩ thể để tích vấn đề giảm thiểu rủi ro/ hạn chế Chúng khơng chính xác Chúng khơng dựa trên tình hình thực tế /cái nhìn thấu đáo. Thơng tin định lượng (số liệu thống kê) khơng tin cậy Thơng tin định tính khơng đầy đủ HOẠT ĐỘNG 6.2: Vẽ cây vấn đề Viết ra một cây vấn đề cho lĩnh vực (ngành/ tiểu ngành) của bạn qua thảo luận với các đồng nghiệp. 10
  12. Hình 6.1: Cây vấn đề 11
  13. PHẦN 7: PHÂN TÍCH MỤC TIÊU (BƯỚC 5) Tình hình sẽ như thế nào một khi đạt được các mục tiêu? MỤC TIÊU  Bạn sẽ nêu ra các giải pháp cĩ thể dựa trên các vấn đề nêu trong phần 7 (bước 5)  Bạn sẽ vẽ được một bức tranh tồn bộ cấu trúc các điều kiện mong đợi, trong đĩ minh hoạ tình trạng lý tưởng của lĩnh vực (ngành/ tiểu ngành) mà bạn đã chọn để xây dựng dự án ODA. ƯBạn cĩ thể sử dụng những thơng tin phân tích ở đây cho mục “2. Mục tiêu của chương trình/ dự án của Phụ lục 3. THƠNG TIN CƠ SỞ Bạn cĩ thể dựng được “Cây Mục Tiêu” bằng cách viết lại những phát biểu tiêu cực trong “Cây vấn đề” thành những phát biểu tích cực. Bằng việc viết lại như vậy, mối liên hệ nhân-quả trong cây vấn đề được chuyển thành mối liên hệ “biện pháp-kết quả”. Khi viết lại phát biểu tiêu cực thành tích cực, đừng nghĩ quá nhiều và đừng tuân theo bản năng lơ-gíc của bạn. (Ví dụ) Phát biểu trong cây vấn đề Phát biểu trong cây mục tiêu Học phí quá cao đối với một số phụ huynh ỈỈỈ Phụ huynh cĩ khả năng chi trả học phí ? ? Ả Học sinh ra trường TQU ? Ế ? K Mọi học sinh đều tốt Khơng cĩ trường hợp bỏ Mục tiêu Cĩ ít trường hợp bỏ học chính Trường học hấp Phụ huynh muốn cho Học sinh phụ giúp con em mình đến trường học Tiến bộ cĩ thể Trường cĩ Phụ huynh Phụ huynh đủ khuyếnkhíchhọc nướcsạch và khả năng trả Học sinh cĩ việc làm NPHÁP Ệ Trường dạy những kỹ Phụ huynh hiểu BI năng thích hợp để kiếm 12 đượctầmquan
  14. Hoạt động 7: Vẽ Cây Mục Tiêu Vẽ ra một Cây Mục Tiêu về lĩnh vực (ngành/tiểu ngành) bạn chọn sau khi thảo luận với các đồng nghiệp. Hình 7.1: Cây Mục Tiêu PHẦN 8: LỰA CHỌN (CÁC) PHƯƠNG ÁN CAN THIỆP (BƯỚC 6) Các phương án can thiệp của bạn để giải quyết vấn đề là gì? 13
  15. MỤC TIÊU  Bạn sẽ xác định các phương án của dự án và và sắp xếp ưu tiên để lựa chọn (các) phương án khả dĩ nhất cho dự án ODA của mình. ƯBạn cĩ thể sử dụng cách tiếp cận lựa chọn ở đây cho mục “2. Mục tiêu của chương trình/dự án” của Phụ lục 3 THƠNG TIN CƠ SỞ Lựa chọn phương án can thiệp của dự án là lựa chọn một nhĩm các phương tiện và mục đích đã làm rõ trong các phần trước. Trong lựa chọn, những điều sau đây cần phải luơn chú ý. Dưới đây là một gợi ý chu trình lựa chọn phương án can thiệp dự án. HOẠT ĐỘNG 8: Xác định các phương án can thiệp và sắp xếp ưu tiên cho chúng Xác định các phương án cĩ thể trong Cây Mục Tiêu mà nhĩm của bạn đã lập ra trong các phần trước qua thảo luận với các đồng nghiệp trong nhĩm. Khi đã xác định được, hãy thảo luận để thống nhất những điểm chính đối với mỗi phương án. Sau đĩ lựa chọn một phương án để phát triển lên thành một dự án ODA. Hình 8.1: Lựa chọn phương án dự án Phương án A Phương án B Phương án C Tên Tên Tên Phương án Nhĩm đối tượng mục tiêu Lĩnh vực mục tiêu 14
  16. Phương án A Phương án B Phương án C Tên Tên Tên Các cơ quan liên quan Các đầu vào Các ưu tiên về chính sách Các tác động tiêu cực Tính khả thi Tính bền vững 15
  17. PHẦN 9: XÂY DỰNG KHUNG LƠGÍC 1 PHẦN TĨM TẮT (BƯỚC 7-1) Bạn sẽ xây dựng khuơn khổ dự án ODA như thế nào để đề xuất? MỤC TIÊU Hiểu được khung dự án: cấu trúc, chuỗi lơgíc, lợi thế và những điều kiện khơng thuận lợi. ƯBạn cĩ thể sử dụng cách tiếp cận được lựa chọn ở đây cho mục “2. Những mục tiêu của chương trình/dự án” ở Phụ lục 3. THƠNG TIN CƠ SỞ Khung lơgíc thường được sử dụng trong quá trình lập kế hoạch, thực hiện, theo dõi và đánh giá dự án vì đây là cách trình bày dễ hiểu. Tất cả các nhà tài trợ ODA quốc tế đều sử dụng khung lơgíc trong quá trình xây dựng, thực hiện và đánh giá các dự án ODA. Khung lơgíc được thiết lập bằng cách xây dựng các kế hoạch và hợp phần chính của dự án dựa trên phương pháp phương án đã được lựa chọn trong phần 8 “Lựa chọn phương án can thiệp dự án”. Bảng 9.1 là một mẫu khung lơgíc. Bảng 9.1: Mẫu khung lơgíc Tên dự án Thời kỳ dự án Phiên bản Lĩnh vực mục tiêu Nhĩm đối tượng mục tiêu Ngày Tĩm tắt Chỉ số đo lường Phương tiện và Giả định chính nguồn kiểm chứng Mục tiêu tổng thể Các tiêu chuẩn để đo Các nguồn dữ liệu Những điều kiện Cần đạt được điều gì lường mức độ thành để thu thập các chỉ quan trọng đối với sau khi mục đích dự cơng của dự án số dự án, ngồi tầm án đã đạt được? kiểm sốt và khơng chắc chắn về khả năng thực hiện. Mục đích Dự án cần đạt được điều gì trong thời hạn dự án? Đầu ra Làm thế nào để dự án đạt được mục đích đã đề ra? Các hoạt động Cụ thể cần làm gì? Đầu vào Nhân sự, tài liệu, thiết bị và các nguồn tài trợ cần thiết để thực hiện dự án. 16
  18. Tĩm tắt Nội dung chính của phần tĩm tắt dự án cĩ thể rút ra từ phương án can thiệp đã được lựa chọn trong phần 8. Như ở bảng 9.1, cĩ thể dựa vào các tầng của Cây Mục Tiêu cũng như quan hệ của chúng để điền thơng tin vào mỗi cột trong phần Tĩm tắt của Khung lơgíc. Xác định thơng tin Điền tên dự án, thời hạn, lĩnh vực mục tiêu, nhĩm đối tượng mục tiêu, ngày tháng vào những chỗ trống đã được thiết kế sẵn ở phần trên trong mẫu khung lơgíc. Mục tiêu tổng thể Mục tiêu là ảnh hưởng phát triển – những ảnh hưởng tích cực - được coi là kết quả của việc đạt được Mục đích. Mục tiêu được lựa chọn trong lời phát biểu đặt một tầng bên trên lời phát biểu về mục đích dự án trong Cây Mục Tiêu. Điều này cần được nêu ra trong một câu mơ tả mức độ hồn thành Mục đích Mục đích là mục tiêu hi vọng đạt được khi dự án hồn thành. Mục đích được mơ tả là một lợi ích cụ thể hoặc ảnh hưởng đến nhĩm đối tượng mục tiêu. Do đĩ, Mục đích dự án cĩ thể đạt được một cách hiệu quả trong thời kỳ dự án. Trong khung lơgíc chỉ cĩ một Mục đích dự án. Tỉnh: Phác thảo ngày:: ( Vấn đề chính: 1. 2. Mục tiêu tổng 1.1.1 Mục đích của dự 1.1. 1.2. 1.3. Đầu ra Các hoạt động 1.2.1. - 1.2.2. - 1.2.3. - Figure 9.1 Developing a Log-frame from Objective Tree Đầu ra Các đầu ra là những mục tiêu trung gian cần hồn thành để đạt được Mục đích của dự án. Các Đầu ra cho thấy mức độ dự án nỗ lực để đạt được Mục đích. Điều này cần được nêu ra trong một câu mơ tả mức độ hồn thành. Trình tự thời Đầura 1 2 3 4 Hoạt 1.1 2.2 3.1 4.1 1.2 17 2.2 3.2 4.2 Trình Hình 9.1 1.3 2.3 3.3 4.3 tự Đánh số 1.4 2.4 3,4 4.4 các hoạt
  19. Hoạt động Hoạt động là những hành động cụ thể nhằm mục đích tạo các Đầu ra thơng qua việc sử dụng hiệu quả các Đầu vào. Do một dự án bao gồm nhiều Hoạt động khác nhau nên cần viết ra những Hoạt động chính chỉ rõ việc đạt được từng Đầu ra là rất cần thiết. Hoạt động quản lí, theo dõi dự án và thu thập thơng tin cũng cần được tính đến. Theo như minh hoạ dưới đây, nếu cĩ thể thì nên liệt kể các hoạt động và các Đầu ra tương ứng theo thứ tự. Hoạt động khơng phảI là mơ tả tình huống và cần được mơ tả với các hành động cụ thể. Khi cần thiết, cũng nên xác định rõ người chịu trách nhiệm thực hiện Hoạt động đĩ. Đầu vào Đầu vào là nhân sự, trang thiết bị và nguồn lực tài chính cần thiết để thực hiện được các Hoạt động đã đề ra trong khung lơgíc. HOẠT ĐỘNG 9: Viết bản tĩm tắt dự án Xây dựng phần Tĩm tắt dự án của bạn qua thảo luận. Bảng 9.2 Mẫu Khung lơgíc Tên dự án Thời hạn Phiên bản Lĩnh vực mục tiêu Nhĩm đối tượng mục tiêu Ngày Tĩm tắt Các chỉ số đo lường Phương tiện và Giả định chính nguồn kiểm chứng Mục tiêu tổng thể Các tiêu chuẩn để đo Các nguồn dữ liệu Những điều kiện Cần đạt được điều gì lường mức độ thành để thu thập các chỉ quan trọng đối với sau khi mục đích dự cơng của dự án số dự án, ngồi tầm án đã đạt được? kiểm sốt và khơng chắc chắn về khả năng thực hiện. Mục đích Dự án cần đạt được điều gì trong thời hạn dự án? Đầu ra Làm thế nào để dự án đạt được mục đích đã đề ra? Các hoạt động Cụ thể cần làm gì? Đầu vào Nhân lực, nguyên vật liệu, trang thiết bị và các nguồn lực tài chính cần thiết để thực hiện dự án. 18
  20. PHẦN 10: XÂY DỰNG KHUNG LƠGÍC 2 NHỮNG GIẢ ĐỊNH CHÍNH (BƯỚC 7-2) Những giả định chính gì là điều kiện để dự án của bạn thành cơng? MỤC TIÊU Cần hiểu được ý tưởng về những Giả định chính đối với dự án của bạn để cĩ thể xác định được chúng ƯBạn cĩ thể sử dụng phương thức tiếp cận này cho mục “2. Những mục tiêu của chương trình/dự án” trong Phụ lục 3 THƠNG TIN CƠ SỞ Những giả định chính là những điều kiện cần thiết để dự án đạt được mục tiêu đã đề ra ở cột trên. Giả định chính cĩ đặc điểm: (i) Quan trọng đối với sự thành cơng của dự án (ii) Ngồi tầm kiểm sốt của dự án, và (iii) Khơng chắc chắn về khả năng thực hiện. THÊM MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÁNH GIÁ RỦI RO? Bảng 10.1: Ví dụ một số giả định chính Khía cạnh Ví dụ Kinh tế (Giá “Giá gạo khơng giảm” (Về Mục tiêu tăng doanh thu bán gạo) /Phân phối) Chính sách “Bộ Y tế khơng thay đổi các chính sách đối với thuốc nhi khoa ” (Về Mục /Quy định tiêu Tổng thể của dự án thuốc nhi khoa bền vững) MơI trường “Lượng nước mưa hàng năm đạt ít nhất 1000mm” (Về Mục đích dự án tăng thu hoạch trong sản xuất nơng nghiệp) Văn hố - xã hội “Số lượng lớn nam giới (chồng và con trai) khơng rời bỏ làng để đi làm việc nơI khác ” (về Đầu ra giảm nhẹ gánh nặng cơng việc đối với phụ nữ) Ổn định đội ngũ “Nhân viên đã qua đào tạo tiếp tục ở lại làm việc.” (Về Đầu ra nâng cao kỹ nhân viên năng của nhân viên) Dự án khác “Tiêm chủng đúng lịch.” ( Về dự án sức khoẻ trẻ em ở khu vực cĩ cùng mục đích là tăng cường chế độ dinh dưỡng cho trẻ em) Giả định chết người: Giả định chết người là Đầu một Giả định chính mà khơng thể thực hiện được, do đĩ dự án khơng thể đạt được các Giả định mục tiêu đã đặt ra. Nếu bạn tìm được một giả Hoạt định chết người thì hãy nghĩ đến chuyện thay đổi phương pháp tiếp cận dự án. Nhìn chung, Đầu ra sẽ đạt được khi các Hoạt động được tiến hành. Để đảm bảo tính lơgíc này, các Giả định chính cần ở cùng cấp độ khi các hoạt động được hồn thành. Tính lơgíc này tiếp tục thể hiện ở từng cấp độ của phần tĩm tắt như trong mẫu ở phần Hoạt động dưới đây. 20
  21. HOẠT ĐỘNG10: Làm rõ các Giả định chính của bạn trong dự án Xây dựng giả định chính của dự án của bạn thơng qua thảo luận. Bảng 10.2 Mẫu khung lơgíc (Giả định chính) Tên dự án Thời hạn Phiên bản Lĩnh vực mục tiêu Nhĩm đối tượng mục tiêu Ngày Tĩm tắt Các chỉ số đo lường Phương tiện và Giả định chính nguồn kiểm chứng Mục tiêu tổng thể Các tiêu chuẩn để đo Các nguồn dữ liệu Những điều kiện Cần đạt được đièu gì lường mức độ thành để thu thập các chỉ quan trọng đối với sau khi mục đích dự cơng của dự án số dự án, nằm ngồi án đã đạt được? tầm kiểm sốt và khơng chắc chắn về khả năng thực hiện. Mục đích Dự án cần đạt được điều gì trong thời hạn dự án? Đầu ra Làm thế nào để dự án đạt được mục đích đã đề ra? Các hoạt động Cụ thể cần làm gì? Đầu vào Nhân lực, nguyên vật liệu, trang thiết bị và các nguồn lực tài chính cần thiết để thực hiện dự án. 21
  22. PHẦN 11: XÂY DỰNG KHUNG LƠGÍC 3 THIẾT LẬP CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG (BƯỚC 7-3) Bạn làm thế nào để đo lường tiến trình và mức độ thành cơng của dự án ? MỤC TIÊU  Hiểu được cách sử dụng các chỉ số đo lường  Chỉ rõ phương tiện và nguồn kiểm chứng của các chỉ số đo lường. Ư Bạn cĩ thể sử dụng cách tiếp cận đã được lựa chọn ở đây cho mục “2. Các mục tiêu của chương trinh/dự án” trong Phụ lục 3. THƠNG TIN CƠ SỞ Xây dựng chỉ số là một quá trình định nghĩa những điều được mơ tả trong phần Tĩm tắt. Ở đây, tất cả những định nghĩa chưa rõ ràng sẽ được định lượng bằng việc xây dựng các chỉ số đo lường. Các chỉ số đo lường cho phép đặt mục tiêu cho những gì được mơ tả trong phần tĩm tắt, ví dụ như Đầu vào, Hoạt động, Đầu ra, Mục đích và Mục tiêu. Các chỉ số cần được xây dựng một cách khách quan và cĩ thể kiểm chứng để chỉ ra được giá trị mục tiêu hoặc mức độ đạt được của từng mục tiêu. Phương tiện và nguồn kiểm chứng đề cập đến nguồn dữ kiện của các Chỉ số đo lường. Nĩ đề cập đến nơI lấy dữ liệu, tổ chức cung cấp dữ liệu, dữ liệu được lấy ở tài liệu nào và phương pháp thu thập dữ liệu. . Xây dựng các chỉ số đo lường và Phương tiện và nguồn kiểm chứng Mẹo (a) Nghĩ đến những dữ liệu phản ánh chính xác những gì được trình bày trong phần Tĩm tắt (tính phù hợp của dữ liệu). (b) Nghĩ đến những dữ liệu cĩ thể đo lường được thành quả của dự án (tính đo lường của dữ liệu) (c) Đối với loại dữ liệu, cần chỉ ra chủ đề, loại, số lượng, chất lượng dữ liệu cũng như cần chỉ rõ thời gian và địa điểm cần những dữ liệu đĩ (Sự rõ ràng của chỉ số) (d) Cân nhắc mức độ tin cậy của nguồn dữ liệu, mức độ dễ/khĩ và chi phí của việc thu thập dữ liệu, được quyết định trong Phương tiện và nguồn kiểm chứng đối với các chỉ số đo lường. (Mức độ tin cậy và tính sẵn cĩ của dữ liệu). 9 Một chỉ số tốt bao gồm những yếu tố sau đây: loại dữ liệu, nhĩm mục tiêu, 22
  23. HOẠT ĐỘNG 11.1: Chuẩn bị phần trình bày về chỉ số Bảng dưới đây đưa ra các ví dụ về những yếu tố của các chỉ số đo lường. Hãy đọc bảng dưới đây 1 cách kỹ lưỡng, làm theo các ví dụ và phát triển các chỉ số kiểm chứng khách quan. Hoạt động này cần làm theo nhĩm 2 người. . Cĩ thể xem lại và sử dụng bảng 6.1 (Đánh giá rủi ro tiềm ẩn của sử dụng thơng tin/quan điểm) trong phần 6. Bảng 11.1: Thực hành xây dựng các chỉ số Ví dụ A Ví dụ B Ví dụ C Năng lực của các kỹ sư Cơ hội đi học với các bé Mục tiêu/Đầu ra trong cơng tác kiểm Năng suất lúa mì ở gái trong độ tuổi từ 6 cần đạt được sốt lũ lụt và xĩi mịn ở làng B tăng đến 11 ở phía tây quận tỉnh K được nâng cao. C tăng. Loại dữ liệu Số lượng các kỹ sư Năng suất lúa mì Tỉ lệ tuyển sinh Nhĩm đối Các kỹ sư ở Trung tâm 300 hộ gia dình canh Các bé gáI tuổi từ 6-11 tượng mục tiêu Phát triển tác trên đất khơ Số lượng 20 người được đào tạo Tăng 40% Tăng 65% Khả năng sử dụng đúng Chính phủ cấp tín dụng Chất lượng Cùng mức năm 2001 kỹ thuật XXX cho các trường tiểu học Thời gian Cuối tháng 3 năm 2005 Tháng 8 năm 2008 4 năm Khu vực phía tây quận Địa điểm Trung tâm Phát triển Làng B C Đến tháng 3/2005, đào tạo được cho Trung tâm phát triển 20 kỹ sư cĩ Các chỉ số đo thể sử dụng các kỹ thuật ? ? lường mà dự án chuyển giao về kiểm sốt lũ lụt và xĩi mịn ở tỉnh Cần Thơ Hồ sơ tại trung tâm Biện pháp kiểm Sát hạch trình độ thơng ? ? chứng thạo Chỉnh sửa dựa trên tài liệu của FASID (2000) 23
  24. HOẠT ĐỘNG 11.2: Quyết định các chỉ số đo lường, Phương tiện và nguồn kiểm chứng Quyết định các chỉ số đo lường, Phương tiện và nguồn kiểm chứng cùng với đồng nghiệp của bạn. Bảng 11.2 Mẫu khung lơgíc (Các chỉ số đo lường, phương tiện và nguồn kiểm chứng) Tên dự án Thời hạn Phiên bản Lĩnh vực mục tiêu Nhĩm đối tượng mục tiêu Ngày Tĩm lược Các chỉ số đo lường Phương tiện và Giả định chính nguồn kiểm chứng Mục tiêu tổng thể Các tiêu chuẩn để đo Các nguồn dữ liệu Những điều kiện Cần đạt được điều gì lường mức độ thành để thu thập các chỉ quan trọng đối với sau khi mục đích dự cơng của dự án số dự án, nằm ngồi án đã đạt được? tầm kiểm sốt và khơng chắc chắn về khả năng thực hiện. Mục đích Dự án cần đạt được điều gì trong thời hạn dự án? Đầu ra Làm thế nào để dự án đạt được mục đích đã đề ra? Các hoạt động Cụ thể cần làm gì? Đầu vào Nhân lực, nguyên vật liệu, trang thiết bị và các nguồn lực tài chính cần thiết để thực hiện dự án. . Và bây giờ, bạn đã cĩ khung lơgíc cho dự án ODA của mình! 24
  25. PHẦN 12: TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỚC KHI ĐỆ TRÌNH (1) 5 TIÊU CHÍ (BƯỚC 8-1) Bạn làm thế nào để kiểm tra xem dự án của mình đã được xây dựng đúng cách hay chưa? MỤC TIÊU Cần hiểu 5 tiêu chí thẩm định dự án để kiểm tra xem dự án đã được chuẩn bị đúng cách chưa. ƯBạn cĩ thể tận dụng phương pháp tiếp cận đã lựa chọn ở đây cho mục “2. Các mục tiêu của chương trình/dự án” trong Phụ lục 3. THƠNG TIN CƠ SỞ Bây giờ bạn cĩ thể phác thảo một khung lơgíc cho dự án bạn muốn đệ trình. Điều quan trọng là phải đảm bảo dự án của bạn được chuẩn bị một cách đúng đắn trước khi đưa khung lơgíc vào bộ tài liệu chính thức nộp cho MPI/nhà tài trợ. Việc thẩm định cần bao gồm những điểm sau: (1) Kiểm tra thứ tự lơgíc của những điều trình bày trong khung lơgíc. (2) Kiểm tra lại quá trình phát triển khung lơgíc (3) Kiểm tra theo khía cạnh của 5 tiêu chí đánh giá (a) Tính phù hợp (b) Hiệu quả (c) Hiệu suất (d) Tác động (e) Tính bền vững Về điểm (1) và (2), xin mời xem lại học phần trước cĩ đề cập đến những vấn đề này. Đồng thời, những câu hỏi chính cho 5 tiêu chí đánh giá được liệt kê trong bảng dưới đây. Bảng 12.1: 5 tiêu chí đánh giá Tính phù Tính bền Hiệu suất* Hiệu quả* Tác động* hợp vững* Mục tiêu Những ảnh Liệu mục Khả năng duy Liệu cĩ đạt hưởng tích đích và mục trì những tác được mục cực và tiêu tiêu tổng thể động tích cực đích khơng và cực hay trực vẫn cịn ý sau khi hồn đầu ra sẽ gĩp tiếp và gián nghĩa là thành các Mục đích phần bao tiếp mà dự án những mục hoạt động của nhiêu trong mang lại? tiêu tại thời các cơ quan đĩ? điểm thẩm Việt Nam ở định hay mức độ nào? khơng? Đầu ra ở mức độ nào Hoạt động các yếu tố đầu vào sẽ Đầu vào được chuyển thành đầu ra.? *Kiểm chứng dựa trên dự đốn và triển vọng /Kiểm chứng dựa trên mức độ thực hiện Nguồn FASID (2000) Bảng 12.2: Cầu hỏi chính liên quan đến 5 tiêu chí đánh giá Tiêu chí Câu hỏi chính Hiệu Làm thế nào để giảm lượng đầu vào mà vẫn giữ nguyên lượng đầu ra? suất Các đầu vào cĩ được sử dụng đúng cách để tạo ra các đầu ra khơng? Hiệu quả Mục đích đặt ra ban đầu cĩ đạt được khơng? 25
  26. Tiêu chí Câu hỏi chính Liệu các mục đích của dự án cĩ đạt được khơng nếu đạt được tất cả các kết quả? Các mục tiêu được định lượng cĩ đủ để chứng minh các phương tiện là đúng khơng? Đã xác định được các yếu tố quan trọng bên ngồi chưa? Cuối dự án cĩ hy vong đạt được mục đích dự án hay khơng? Cĩ đầu ra nào cần được củng cố để đạt được mục đích của dự án khơng? Liệu cĩ thể giảm đầu ra mà khơng ảnh hưởng đến việc đạt được mục đích khơng? Các bên liên quan chính cĩ được xác định và mơ tả rõ khơng? Các đối tượng thụ hưởng cĩ được xác định rõ khơng? Những vấn đề của các đối tượng thụ hưởng cĩ được mơ tả đày đủ khơng? Mục tiêu tổng thể cĩ giải thích tại sao dự án lại quan trọng đối với sự phát triển của quốc gia/khu vực/ngành khơng? Các mục đích của dự án cĩ thể hiện lợi ích trực tiếp của các nhĩm đối tượng mục tiêu khơng? Cĩ tác động tiêu cực nào khơng – nếu cĩ thì làm thế nào để giảm thiểu chúng? Tác Cĩ tác động tích cực nào khơng – nếu cĩ thì làm thế nào để tối đa hố chúng? động Ở mức độ nào thì dự án ODA tiếp tục hướng tới mục tiêu dài hạn? Mục đích dự án cĩ đĩng gĩp vào các mục tiêu tổng thể khơng? Dự án cĩ đáp ứng nhu cầu của các đối tượng thụ hưởng khơng? - Đây cĩ phảI là một dự án vì người nghèo khơng? Các mục tiêu của dự án cĩ phù hợp với các mục tiêu phát triển/xố đĩi giảm nghèo Tính phù của Chính phủ và các nhà tài trợ khơng? hợp Lĩnh vực của dự án cĩ nằm trong ưu tiên của các nhà tài trợ ODA quốc tế khơng? Dự án cĩ phản ánh được những bài học kinh nghiệm từ những dự án tương tự khơng? Cơ quan thực hiện dự án cĩ khả năng thực hiện dự án khơng? Các tổ chức Việt Nam tham gia dự án cĩ tiếp tục thực hiện các hoạt động một cách độc lập sau khi dự án kết thúc khơng? Những người trong cộng đồng tham gia dự án cĩ tiếp tục thực hiện các hoạt động một cách độc lập sau khi dự án kết thúc khơng? Cĩ hoạt động nào cần thay đổi cho tốt hơn để tăng cường tính tự lực khơng? (Đưa ra các câu hỏi ví dụ) Các bên liên quan cĩ coi dự án là một phần cơng việc của họ một cách đầy đủ khơng? Tính bền Các cơ quan chủ quản cĩ chính sách tạo diều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện vưng và sau khi hồn thành dự án khơng? Phương pháp tiếp cận về mặt kỹ thuật cĩ phù hợp với điều kiện địa phương khơng? Mơi trường sinh thái cĩ được bảo vệ trong quá trình thực hiện và sau khi hồn thành dự án khơng? Dự án cĩ đĩng gĩp gì vào vấn đề bình đẳng giới khơng? Tất cả các đối tượng thụ hưởng cĩ được tiếp cận một cách đầy đủ đến các lợi ích, sản phẩm và dịch vụ do dự án mang lại trong suốt quá trình thực hiện và sau khi dự án kết thúc khơng? Các đơn vị tham gia dự án cĩ khả năng tiếp nối hoạt động dự án sau khi dự án kết thúc khơng? 26
  27. Hầu hết các nhà tài trợ ODA (và MPI) đều dùng những tiêu chí này để thẩm định /đánh giá dự án được đề xuất /đang hoạt động. HOẠT ĐỘNG 12: Thẩm định dự án của bạn (1) 5 tiêu chí Sử dụng 5 tiêu chí đánh giá ở trên để thẩm định dự án của bạn. Thảo luận về những rủi ro tiềm năng của dự án đặc biệt khi kết quả thẩm định của bạn là khơng thoả mãn. Bảng 12.2: Thẩm định dự án của ban Kết Mơ tả Rủi ro Tiêu quả chí thẩm định Khơng Hiệu thoả suất* mãn Hiệu quả* Tác động* Tính phù hợp Tính bền vững* *Kiểm chứng dựa trên dự đốn và triển vọng Kiểm chứng dựa trên mức độ thực hiện Lưu ý rằng “Tính phù hợp” sẽ được nghiên cứu kỹ hơn ở phần tiếp theo. 27
  28. PHẦN 13: TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỚC KHI ĐỆ TRÌNH (2) GIẢI TRÌNH DỰ ÁN (BƯỚC 8-2) Làm thế nào để đảm bảo chắc chắn dự án của bạn phù hợp với các chính sách/kế hoạch của chính phủ và những ưu tiên của các nhà tài trợ? MỤC TIÊU Cần đảm bảo chứng minh được dự án bạn đệ trình là phù hợp với các chính sách và kế hoạch của chính phủ và nằm trong ưu tiên của các nhà tài trợ quốc tế. THƠNG TIN CƠ SỞ Trong học phần 3 “Xác định một lĩnh vực cĩ khả năng can thiệp”, bạn đã xác định được một lĩnh vực rộng mà dự án của bạn định hoạt động và các nhà tài trợ tiềm năng. Học phần 13 này sẽ xem xét lại các vấn đề đĩ để đảm bảo rằng những cân nhắc này là đúng hướng sau khi bạn đã thảo luận về dự án và quyết định xem bạn muốn tiến hành dự án với nhà tài trợ nào. Trong số các cầu hỏi thẩm định ở học phần 12, cĩ một số câu hỏi then chốt để giải trình dự án của bạn.  Các mục tiêu của dự án cĩ phù hợp với những mục tiêu phát triển/xố đĩi giảm nghèo của chính phủ và các nhà tài trợ khơng?  Cĩ phải huy động nguồn viện trợ phát triển chính thức ODA để thực hiện dự án khơng?  Các mục tiêu của dự án cĩ phù hợp với những mục tiêu phát triển/xố đĩi giảm nghèo của các nhà tài trợ khơng?  Dự án cĩ phản ánh được những bài học kinh nghiệm từ dự án tương tự khơng?  Cơ quan tham gia thực hiện dự án được chỉ định cĩ đủ năng lực để thực hiện dự án khơng? 28
  29. Bảng 13.1 đưa ra những câu hỏi và thơng tin liên quan mà bạn sẽ đề cập trong bản đề xuất dự án của mình. Bảng 13.1: Những câu hỏi then chốt trong việc giảI trình dự án của bạn Câu hỏi then chốt Tài liệu/Thơng tin bạn cần đề cập Nguồn lấy thơng tin Các mục tiêu của dự án cĩ Những lĩnh vực ưu tiên cho các dự án/chương trình ODA được qui định trong nghị Nhiều tài liệu được xuất bản phù hợp với những mục định 17/2001/ND-CP sửa đổi như sau: như SEPD, CPRGS, VDGs tiêu phát triển/xố đĩi 1. Phát triển nơng nghiệp và nơng thơn (bao gồm nơng nghiệp, tưới tiêu, lâm giảm nghèo của chính phủ nghiệp, thuỷ sản) cùng với xố đĩi giảm nghèo. Các tài liệu cấp quốc gia khác khơng? 2. Xây dựng hạ tầng cơ sở kinh tế hiện đại và đồng bộ cĩ ở MPI (trên trang web hoặc 3. Phát triển hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục và phát triển dân số ) ở văn phịng) 4. Bảo vệ mơi trường và nguồn tài nguyên thiên nhiên 5. Tăng cường năng lực tổ chức và phát triển nguồn nhân lực; chuyển giao cơng Các tài liệu cấp tỉnh cĩ ở Uỷ nghệ; nâng cao năng lực nghiên cứu và phát triển. ban nhân dân tỉnh hoặc Sở kế Các lĩnh vực khác sẽ do Thủ tướng quyết định tuỳ từng trường hợp dựa trên hồ sơ hoạch đầu tư của tỉnh (trên do MPI và cơ quan chủ quản nộp. trang web hoặc ở văn phịng) Các tài liệu về kế hoạch và chính sách của Chính phủ:  Tài liệu cấp nhà nước: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm (SEDP), Các tài liệu ngành cĩ ở Bộ Chiến lược tồn diện về tăng trưởng và giảm nghèo (CPRGS), Mục tiêu ngành tương ứng (trên trang phát triển thiên niên kỷ Việt Nam (VDGs), kế hoạch phát triển kinh tế xã web hoặc ở văn phịng) và/hoặc hội hàng năm, khung chiến lược ODA , danh mục các chương trình/dự án Sở ban ngành cấp tỉnh. đầu tư quốc gia , Tuyên bố chung Hà Nội;  Các tài liệu ngành: Kế hoạch phát triển ngành 5 năm, kế hoạch phát triển ngành hàng năm, các chương trình trong ngành, danh mục cá dự án đầu tư trong ngành;  Các tài liệu cấp tỉnh: kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm của tỉnh, các kế hoạch phát triển hàng năm của tỉnh, danh mục các chương trình/dự án ưu đãi đầu tư của tỉnh, danh mục phân bổ ngân sách cho các dự án/chương trình Cĩ phảI huy động nguồn Đánh giá các nguồn lực sẵn cĩ trong nước để thực hiện dự án viện trợ phát triển chính  Danh mục phân bổ ngân sách cho các chương trình/dự án, bao gồm cả thức ODA để thực hiện dự các dự án đang thực hiện và những dự án mới được đề xuất. 29
  30. Câu hỏi then chốt Tài liệu/Thơng tin bạn cần đề cập Nguồn lấy thơng tin án khơng?  Phần đĩng gĩp của các đối tượng thụ hưởng  Quan hệ đối tác với các khu vực kinh tế tư nhân hoặc các cơ quan khác Điểm mạnh của các nguồn ODA để thực hiện dự án  Chuyển giao vốn  Chuyển giao hàng hố và dịch vụ khơng thể sản xuất trong nước với giá cạnh tranh  Chuyển giao những cơng nghệ gĩp phần vào sự phát triển của ngành  Chuyển giao tri thức để củng cố năng lực của các đối tượng thụ hưởng hốc phát triển nguồn vốn nhân lực Lĩnh vực dự án của bạn cĩ Các tài liệu của nhà tài trợ: Trang web và văn phịng của nằm trong lĩnh vực ưu tiên  Chiến lược hỗ trợ quốc gia (CAS), khuơn khổ các chương trình quốc gia, các nhà tài trợ (trung tâm thơng của các nhà tài trợ ODA kế hoạch trợ giúp quốc gia, khuơn khổ hợp tác quốc gia tin) quốc tể khơng?  Thủ tục và chính sách cấp vốn của các nhà tài trợ  Chiến lược hỗ trợ quốc  Phương thức hỗ trợ gia (CAS): ADB, AusAid, Các mục tiêu của dự án cĩ  Thế mạnh hoặc lợi thế cạnh tranh của nhà tài trợ về mặt cơng nghệ,  Khuơn khổ các chương phù hợp với những mục nguồn lực tài chính, kinh nghiệm quản lí cĩ liên quan trình quốc gia: CIDA tiêu phát triển/xố đĩi  kế hoạch trợ giúp quốc giảm nghèo của các nhà tài gia : WB, DFID trợ khơng?  khuơn khổ hợp tác quốc gia: UNDP  Các tài liệu chiến lược quốc gia: EU Dự án cĩ phản ánh được Các dự án cĩ liên quan: Bộ kế hoạch và đầu tư (MPI), những bài học kinh nghiệm  Các báo cáo thực hiện của các dự án cĩ liên quan Sở kế hoạch và đầu tư (DPI) từ dự án tương tự khơng?  Đánh giá các báo cáo của các dự án liên quan Các bộ ngành Văn phịng ban quản lí dự án 30
  31. Câu hỏi then chốt Tài liệu/Thơng tin bạn cần đề cập Nguồn lấy thơng tin Cơ quan tham gia thực Phân tích năng lực của cơ quan thực hiện dự án : Cơ quan thực hiện dự án hiện dự án được chỉ định  Biểu đồ cấu trúc tổ chức cĩ đủ năng lực để thực  Báo cáo tài chính hiện dự án khơng?  Các báo cáo về năng lực hoạt động  Kinh nghiệm cĩ liên quan 31
  32. HOẠT ĐỘNG 13: Thẩm định dự án của ban: Giải trình dự án Thơng qua thảo luận nhĩm, (1) liệt kê ra danh sách các tài liệu bổ sung mà bạn cần đề cập đến trong dự án. Sau đĩ, (2) kiểm tra xem liệu dự án của bạn cĩ thể giải trình được khơng. Bảng 13.2: Giải trình dự án Những câu hỏi then chốt Tài liệu thơng thường bạn cần đề Tài liệu/thơng tin đặc biệt cần đề Kết quả thẩm định cập cập Những mục tiêu của dự án cĩ phù hợp (Xem bảng 13.1) Thơng tin bổ   với mục tiêu phát triển/xố đĩi giảm sung?  nghèo của Chính phủ và các nhà tài trợ  khơng? Dự án cĩ nằm trong lĩnh vực ưu tiên    của các nhà tài trợ ODA quốc tế khơng? Dự án cĩ phản ánh được bài học kinh    nghiệm từ dự án tương tự khơng? 32
  33. PHẦN 14: CHUẨN BỊ TÀI LIỆU DỰ ÁN (BƯỚC 9) Bạn chuẩn bị tài liệu dự án như thế nào để nộp? Nộp ở đâu và khi nào? MỤC TIÊU Hiểu được cách thức làm thế nào để đưa các ý tưởng về dự án thành tài liệu dự án, nên đệ trình dự án khi nào và ở đâu. THƠNG TIN CƠ SỞ Bây giờ, dự án của bạn đã được thẩm định và giải trình trong nội bộ. Trong học phần này, bạn sẽ thực hành cách chuẩn bị tài liệu dự án sử dụng những thơng tin đã thu thập được. Học phần này cũng chỉ rõ địa điểm và thời gian bạn nộp tài liệu dự án. Nghị định 17/2001/ND-CP qui định các mẫu tài liệu dự án ODA chuẩn ở Việt Nam, trong phụ lục 2 và phụ lục 31 Bạn cĩ thể điền vào các phụ lục bằng cách sử dụng cây vấn đề, Cây Mục Tiêu, khung lơgíc cùng những thơng tin /tài liệu mà bạn đã thu thập được. Bảng 14.1: Thơng tin gì sẽ được điền vào phần nào của phụ lục (phụ lục 3)? Các mục trong phụ lục 3 Bước tương ứng trong học phần này Phần I. Thơng tin cơ sở của chương trình/dự án 1. Tên dự án: Tên dự án được nhất trí 2. Cơ quan chủ quản: a) Địa chỉ liên lạc: b) Số điện thoại/fax: Người liên lạc trong cơ 3. Cơ quan thực hiện dự án: a) Địa chỉ liên lạc: b) Số điện thoại/fax: quan của bạn 4. Cơ quan đệ trình dự án: a) Địa chỉ liên lạc: b) Số điện thoại/fax: Phần 13: Thẩm định nội 5. Ngày dự tính bắt đầu và kết thúc chương trình/dự án: bộ (2) Giải trình dự án 6. Địa điểm thực hiện chương trình/dự án: (Bước8-2) 7. Tổng ngân sách dành cho chương trình/dự án: Phần 13: Thẩm định nội USD bộ (2) Giải trình dự án (Dựa trên tỉ giá hối đối của ngân hàng thương mại Việt Nam tại (Bước8-2) thời điểm chuẩn bị đề cương chi tiết của chương trình/dự án) bao gồm: 7.1 – Ngân sách ODA : USD 7.2 - Ngân sách quốc gia: VND, tương đương với USD 8. Hình thức trợ giúp: (ví dụ: vay ODA, hoac viện trợ ODA) Phần II. Nội dung chương trình/dự án 1. Phê duyệt chương trình/dự án Phần 13: Thẩm định nội 1.1 Bối cảnh bộ (2) Giải trình dự án 1.2 Chiến lược của Chính phủ, ngành hay địa phương nơi thực hiện (Bước8-2) chương trình/dự án Phần 5: Hiểu những kết quả gần đây của dự án (Bước3) 1 Tại thời điểm chuẩn bị tài liệu đào tạo này, nghị định 17 sửa đổi chuẩn bị được Thủ tướng phê chuẩn 33
  34. Các mục trong phụ lục 3 Bước tương ứng trong học phần này 1.3 Khái quát những vấn đề mà chương trình/dự án đề cập Phần 9: Xây dựng khung lơgíc 2. Các mục tiêu của chương trình/dự án Phần 4: Phân tích các cơ 2.1 Các mục tiêu dài hạn: quan tham gia (Bước2) 2.2 Các mục tiêu trước mắt: Phần 6: Phân tích các vấn 3. Năng lực, qui mơ hoặc các đàu ra chính của chương trình/dự án đề và tình huống (Bước 4) 4. Nội dung cụ thể của chương trình/dự án (Cây vấn đề) 4.1 Những vấn đề hoặc các nhĩm vấn đề được đề cập trong chương Phần 7: Phân tích mục tiêu trình/dự án Phần 8: Lựa chọn (các) 4.2 Những nội dung hoặc hoạt động chính của chương trình/dự án phương thức tiếp cận dự án (Bước 6) Phần 9: Xây dựng khung lơgíc Phần 12: Đánh giá nội bộ trước khi đệ trình (1) 5. Lý do đưa ra cho các nhà tài trợ được đệ trình Phần 13: Thẩm định nội 5.1 Sự phù hợp của các mục tiêu dự án với lĩnh vực quan tâm của bộ (2) Giải trình dự án nhà tài trợ (Bước8-2) 5.2 Điểm mạnh hoặc lợi thế cạnh tranh của (các) nhà tài trợ về mặt cơng nghệ, nguồn tài chính, kinh nghiệm quản lí 6. Cơ chế tài chính nội bộ được đề xuất Phần 13: Thẩm định nội 6.1 Với ngân sách ODA, cĩ thể sử dụng một hoặc một số hình thức bộ (2) GiảI trình dự án dưới đây: (Bước8-2) a) Phân bổ từ ngân sách nhà nước cho vốn xây dựng : % Phần 9, 10, 11: Chuẩn bị trong tổng ngân sách ODA khung logic dự án b) Phân bổ từ ngân sách nhà nước cho các hoạt động hành Xem phần Đầu vào trong chính/dịch vụ % trong tổng ngân sách ODA khung logic dự án c) Vốn vay % tổng tổng ngân sách ODA 6.2 Các khoản đĩng gĩp của quốc gia cĩ thể được huy động bằng một hoặc một số hình thức dưới đây : a) Phân bổ từ ngân sách nhà nước: % tổng đĩng gĩp của quốc gia ( bao gồm: từ ngân sách trung ương: %; tù ngân sách địa phương: %) b) Tín dụng ưu đãi % tổng đĩng gĩp của quốc gia c) Phần đĩng gĩp từ các đối tượng hưởng lợi mục tiêu: % tổng đĩng gĩp của quốc gia III. Phân tích chi phí - lợi ích hoặc chi phí – hiệu quả của chương trình/dự án 1. Phân tích ban đầu về lợi ích/hiệu quả kinh tế và tài chính Phần 12: Đánh giá nội bộ 2. Phân tích ban đầu về lợi ích/hiệu quả xã hội (1) 3. Phân tích ban đầu về tác động mơi trường 4. Phân tích ban đầu về tính bền vững của chương trình/dự án Sử dụng Cây vấn đề, cây mục tiêu, Khung lơgic và các thơng tin tài liệu khác hiện đã cĩ, bạn cĩ thể điền được Đề cương chi tiết dự án để trình Bộ KHĐT theo như Nghị định sửa đổi 34
  35. Bảng 14.2: Phần nào trong đề xuất chi tiết sẽ được điền thơng tin gì Các mục trong đề xuất chi tiết Các bước liên quan trong phần này 1. Bối cảnh và sự cần thiết của chương trình/ dự Phần 13: Thẩm định nội bộ (2) Giải trình về án dự án (Bước 8-2) Phần 5: Hiểu được thành tựu hiện nay (Bước 3) Phần 9: Xây dựng khung logic 2. Mục tiêu, quy mơ và phạm vi Phần 4: Phân tích các bên liên quan (Bước 2) Phần 6: Phân tình trạng & vấn đề (Bước 4) (Cây Vấn Đề) Phần 7: Phân tích mục tiêu Phần 8: Lựa chọn (các) phương pháp tiếp cận dự án (Bước 6) Phần 9: Xây dựng khung logic Phần 12: Đánh giá nội bộ (1) 3. Nội dung các hợp phần, hoạt động và hạng (Các) phương pháp tiếp cận (Bước 6) mục chính Phần 9: Xây dựng khung logic Phần 12: Đánh giá nội bộ (1) 4. Phân tích và quyết định sơ bộ về kế hoạch Phần 12: Đánh giá nội bộ (1) xây dựng và kỹ thuật (nếu cĩ) 5. Phân tích sơ bộ về tính khả thi của chương Phần 12: Đánh giá nội bộ (1) trình/ dự án (ví dụ: tính kinh tế, khả năng tổ chức thực hiện, kỹ thuật, tài chính) 6. Đề xuất về cơ cấu hệ thống tài chính nội bộ Phần 13: Đánh giá nội bộ (2) Giải trình về áp dụng cho chương trình/ dự án; đề xuất các dự án (Bước 8-2) mơ hình ODA phù hợp 7. Phân tích sơ bộ về tính hiệu quả và các ảnh Phần 12: Đánh giá nội bộ (1) hưởng của chương trình/ dự án (bằng các tiêu chuẩn và chỉ tiêu theo dõi , đánh gia và kiểm chứng) 8. Năng lực thực hiện chương trình/ dự án của Phần 12: Đánh giá nội bộ (1) cơ quan bao gồm cả năng lực về tài chính Phần 13: Đánh giá nội bộ (2) Giải trình về (đối với các chương trình/ dự án ODA cho dự án (Bước 8-2) vay, thì yêu cầu phải cĩ miêu tả về năng lực và kế hoạch trả nợ của cơ quan thực hiện chương trình/ dự án) 9. Tổng dự tốn của chương trình/ kế hoạch, Phần 13: Đánh giá nội bộ (2) Giải trình về bao gồm cả ngân sách ODA dự án (Bước 8-2) 10. Thời gian bắt đầu và thực hiện dự tính của Phần 13: Đánh giá nội bộ (2) Giải trình về chương trình/ dự án dự án (Bước 8-2) 11. Tính bền vững của dự án trong quá trình khai Phần 12: Đánh giá nội bộ (1) thác và sử dụng. HOẠT ĐỘNG 14.1: Kiểm tra tài liệu dự án trước khi nộp 35
  36. Hãy thảo luận với đồng nghiệp của bạn và sử dụng bản liệt kê các mục cần kiểm tra dưới đây để kiểm tra xem các tài liệu dự án đã được chuẩn bị cẩn thận chưa. Bản liệt kê các mục cần kiểm tra này được phác thảo để đánh giá chất lượng của bản đề xuất dự án, và mỗi mục trong bản liệt kê này được tham chiếu đến phần tương ứng của phụ lục 2 và mẫu 3. Bảng 14.3: Bản liệt kê các mục cần kiểm tra trong tài liệu dự án Mục Kết quả Tham khảo Mẫu I. Những vấn đề chung Cĩ Khơng Mẫu 1 2 1 Dự án được đặt tên thích hợp ? ? ? I.1 2 Thủ tục ODA được hiểu rõ ? ? Tất cả Tất cả 3 Tiếng Anh chuẩn ? ? Tất cả Tất cả Mẫu II. Phê duyệt dự án Cĩ Khơng Mẫu 1 2 4 Các vấn đề và thơng tin cơ bản được phân tích rõ ràng ? ? ? II.1 5 Dự án sẽ đĩng gĩp vào việc thực hiện chiến lược ưu tiên của ? ? ? II-1 chính phủ, ngành và địa phương 6 Các kế hoạch và dự án liên quan được nghiên cứu kỹ để phân ? ? ? II-1 cơng và hợp tác hợp lý 7 Các bài học kinh nghiệm rút ra từ những dự án khác được tích ? ? ? Tất cả hợp vào Mẫu III. Lập kế hoạch và lơgíc Cĩ Khơng Mẫu 1 2 8 Xác định rõ và phân tích các đối tượng thụ hưởng ? ? 2 II-1 9 Các đầu ra và mục tiêu của dự án được xác định rõ ràng với ? ? 2 II-2/3 những chỉ số chính xác 10 Các hoạt động của dự án được lên kế hoạch một cách hợp lý ? ? 4 II-4 11 Tính lơgíc giữa các mục tiêu, đầu ra và các hoạt động của dự án ? ? ? II rõ ràng Mẫu IV. Các nhà tài trợ Cĩ Khơng Mẫu 1 2 12 Các lĩnh vực nhà tài trợ quan tâm. Các tiêu chí được xác định ? ? 3/8 II-5 đúng đắn 13 Xác định chính xác ưu điểm của các nhà tài trợ cụ thể ? ? 3/8 II-5 Mẫu V. V ấn đề tài chính Cĩ Khơng Mẫu 1 2 14 Ngân sách Nhà nước so với ngân sách ODA được lên kế hoạch ? ? 6 II-6 một cách đúng đắn 15 Lên kế hoạch hợp lý việc chia sẻ các khoản đĩng gĩp của ngân ? ? 6 II-6 sách quốc gia. Mẫu VI. Chuẩn bị dự án Cĩ Khơng Mẫu 1 2 16 Xây dựng kế hoạch dự án (kế hoạch hoạt động) hợp lý ? ? 7 I-5 17 Lập tốt kế hoạch phân cơng thực hiện dự án ? ? 1 II-7 36
  37. HOẠT ĐỘNG 14.2: Chuẩn bị phụ lục 3 cho dự án của bạn Sử dụng dự án mà bạn đã xây dựng ở cuối phần 11 để chuẩn bị phụ lục 3 cho dự án của bạn, thơng qua thảo luận nhĩm 37
  38. PHẦN 15: LẬP KẾ HOẠCH ĐỆ TRÌNH DỰ ÁN (BƯỚC10) Bạn sẽ đệ trình tài liệu dự án khi nào, cho ai và ở đâu? MỤC TIÊU  Cần hiểu khi nào nên đệ trình dự án và đệ trình cho ai THƠNG TIN CƠ SỞ Một dự án được đệ trình sẽ phải trải qua 3 giai đoạn chính trước khi được Chính phủ và các nhà tài trợ phê duyệt và sẵn sàng để được thực hiện: A. Giai đoạn 1: Nộp những dự án nằm trong danh sách các chương trình/dự án nhận được nguồn viện trợ ODA theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ  Cơ quan chủ quản cần chuẩn bị những gì: o Đề xuất những chương trinh/dự án theo một mẫu cụ thể o Liệt kê những chương trình/dự án họ đề xuất  Cơ quan chủ quản nộp những tài liệu này cho ai: o Bộ kế hoạch và đầu tư  Khi nào các cơ quan chủ quản nộp những tài liệu này: o Dựa vào các yêu cầu/hướng dẫn của MPI o Kế hoạch của nhà tài trợ B. Giai đoạn 2: Chấp thuận danh sách các chương trình/dự án xin viện trợ ODA và đàm phán Hiệp ước khung quốc tế  Bộ kế hoạch và đầu tư chuẩn bị danh sách các chương trình/dự án xin viện trợ ODA cho từng nhà tài trợ để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét và phê duyệt  Bộ kế hoạch và đầu tư chuẩn bị nội dung Hiệp ước khung quốc tế cho những chương tình/dự án trong danh sách nĩi trên và đàm phán với các nhà tài trợ  Cơ quan chủ quản cần làm gì: o Cung cấp các thơng tin và tài liệu bổ sung theo yêu cầu và o Tham gia vào tiến trình đàm phán (nếu cần thiết) C. Giai đoạn 3: Chuẩn bị tài liệu dự án trình lên Chính phủ và các nhà tài trợ để phê duyệt  Cơ quan chủ quản cần làm gì: o LAs sẽ sắp xếp để chuẩn bị tài liệu dự án (nguồn lực tài chính, kiến thức chuyên mơn, v.v.) o Đệ trình tài liệu dự án lên các nhà tài trợ và các cơ quan liên quan để phê duyệt o Tham gia vào việc chuẩn bị và đàm phán Hiệp ước quốc tế cụ thể  Cơ quan chủ quản làm việc với bộ nào: o Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ tài chính, o Các bộ ngành liên quan (những ngành mà dự án cĩ kế hoạch can thiệp vào) o Các cơ quan của Chính phủ ở các tỉnh (địa phương nơi dự án sẽ được thực hiện) o Các nhà tài trợ và các nhà tư vấn của họ  Nộp tài liệu dự án ở đâu: o Bộ kế hoạch và đầu tư và Thủ tướng nếu dự án do Thủ tướng phê duyệt o Các cơ quan chủ quản nếu dự án do cơ quan chủ quản đánh giá và phê duyệt 38
  39. HOẠT ĐỘNG 15.1: Lập kế hoạch cho các hoạt động của bạn Hãy thảo luận về thời gian nộp đề xuất dự án và danh sách ưu tiên theo kinh nghiệm của bạn HOẠT ĐỘNG 15.2: Kiểm tra kế hoạch của các nhà tài trợ để nộp đề xuất dự án Chọn ra một vài nhà tài trợ và điền thơng tin vào bảng dưới đây :  Vào thời điểm nào trong năm các nhà tài trợ thường chấp nhận các đề xuất dự án?  Khi nào MPI họp đàm phán với các nhà tài trợ để thảo luận về những dự án được đệ trình? Bảng 16.2: Lập kế hoạch Các cuộc họp đàm phán với Các nhà tài trợ Thời gian nhận đề xuất MPI Ngân hàng thế giới Ngân hàng phát triển Châu á JBIC AFD KfW AusAid EU JICA 39
  40. Phần 16: CÁC THUẬT NGỮ TRONG NGHIÊN CỨU KHẢ THI Nghĩa thường sử dụng của các từ đĩ trong Xây dụng Nghiên cứu khả thi các dự án ODA là gì? Mục tiêu Để hiểu cách sử dụng chung của các thuật ngữ trong tài liệu dự án ODA THƠNG TIN CƠ SỞ Tài liệu Nghiên cứu khả thi sẽ được Chính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ đánh giá, vì vậy việc đảm bảo rằng tất cả các bên, như các ban ngành liên quan, các cơ quan đánh giá và các nhà tài trợ, cùng hiểu thuật ngữ với nghĩa chung là rất cần thiết. Việc làm rõ các khái niệm và giảm thiểu sự nhầm lẫn trong các thuật ngữ sẽ tạo điều kiện hiểu biết lẫn nhau và nâng cao chất lượng đánh giá. Bảng 16.1: Các thuật ngữ sử dụng trong tiêu chuẩn, phương pháp và các cơng cụ phân tích đánh giá Nghiên cứu khả thi Thuật ngữ Nghĩa là gì? Hiệu quả Đo lường một dự án đạt được mục tiêu ở cấp độ mục đích hay mục tiêu tổng thể, ví dụ mức độ mà một can thiệp phát triển đã đạt được hay dự kiến sẽ đạt được các mục tiêu liên quan của mình một cách hiệu quả và bền vững Hiệu suất Một phép đo về phương diện kinh tế trong việc biến các đầu vào (ngân sách, chuyên gia, thời gian, v.v) thành đầu ra. Hiệu lực Mức độ các mục tiêu của dự án đạt được hay hy vọng đạt được của dự án, cĩ tính đến tầm quan trọng tương đối của dự án Các tác Những thay đổi tình huống phát sinh từ các ảnh hưởng phối hợp của các hoạt động của động dự án, hoặc việc đánh giá xem dự án đã đạt được mục tiêu cao nhất ở mức dự án độ nào. Các tác động lâu dài tích cực và tiêu cực, đầu tiên và tiếp theo phát sinh do can thiệp phát triển tạo ra, dù trực tiếp hay gián tiếp, cĩ tính đến hay khơng tính đến. Đơi khi tác động cịn cĩ nghĩa là những gì mà dự án đạt được ngồi các đầu ra trực tiếp. Tác động Mức độ một sự can thiệp hoặc cải thiện hoặc làm yếu đi khả năng của một quốc phát triển gia hoặc khu vực trong việc sử dụng cĩ hiệu quả, hợp lý và bền vững nguồn nhân thể chế lực, tài lực và các nguồn tài nguyên thiên nhiên của minh, ví dụ thơng qua : (a) định nghĩa rõ hơn, tính ổn định, minh bạch, hiệu lực và tính dự báo trước những sắp xếp về thể chế và/hoặc (b) sự liên kết tốt hơn giữa sứ mệnh và năng lực của một tổ chức với quyền hạn của tổ chức đĩ bắt nguồn từ những sắp xếp thể chế này. Những tác động đĩ cĩ thể bao gồm những ảnh hưởng cĩ chủ đích và khơng cĩ chủ đích của một hoạt động Phân tích So sánh kinh tế giữa đầu tư và chi phí vận hành với lợi ích hoặc tác động trực tiếp chi phí – lợi tạo ra do đầu tư trong một can thiệp cụ thể. ích (CBA) CBA được sử dụng để quyết định phân bổ hiệu suất, ví dụ: so sánh chi phí và lợi ích của các chương trình phục vụ các nhĩm bệnh nhân khác nhau. Thậm chí nếu một vài mục của nguồn lực hoặc lợi ích khơng thể đo lường bằng 40
  41. đơn vị thơng thường, ví dụ tiền thì nên loại những mục đĩ ra khỏi phân tích. Phân tích chi phí – lợi ích được tiến hành trên cả phương diện kinh tế và tài chính Phân tích Một dạng phân tích trong đĩ so sánh chi phí của những tiếp cận khác nhau cĩ hiêu quả - cùng đầu ra hay khơng. CEA thường được sử dụng để quyết định hiệu suất kỹ chi phí thuật, ví dụ: so sánh chi phí và hậu quả của việc cạnh tranh các can thiệp trong (CEA) một ngân sách cho trước. CEA thường được sử dụng khi đầu ra khĩ xác định giá trị bằng tiền. Phân tích độ Phân tích xem các kết quả nhạy thế nào với những thay đổi của các giả định. Các nhạy giả định đáng lưu ý nhất cần dựa chủ yếu vào phần lợi ích chi phối và các yếu tố chi phí và lĩnh vực dễ thay đổi nhất của chương trình hay quy trình phân tích. Phân tích Phân tích hoặc đánh giá các yếu tố (được gọi là các giả định trong khung lơgíc) rủi ro ảnh hưởng hoặc cĩ khả năng ảnh hưởng đến việc đạt được thành cơng các mục tiêu của một can thiệp. Một nghiên cứu chi tiết về các hậu quả tiêu cực và khơng mong muốn tiềm ẩn cho cuộc sống, sức khoẻ, tài sản của con người hoặc mơi trường do các can thiệp phát triển tạo ra; một qua trình cĩ hệ thống nhằm cung cấp thơng tin liên quan đến những hậu quả khơng mong muốn, quá trình lượng hố các xác suất và các tác động dự kiến cho các rủi ro đã được xác định Phân tích độ Phân tích xem các kết quả thay đổi nhạy thế nào theo các giả định. Các giả định nhạy đáng lưu ý nhất cần dựa chủ yếu vào phần lợi nhuận chi phối và các yếu tố chi phí và khu vực dễ thay đổi nhất của chương trình hay quy trình phân tích. Phân tích Sự phân tích hay đánh giá các yếu tố (được gọi là giả định trong khung logic) ảnh rủi ro hưởng hoặc cĩ thể ảnh hưởng đến sự thành cơng của một mục tiêu can thiệp. Đánh giá chi tiết về các hậu quả tiêu cực khơng mong muốn đối với đời sống, sức khoẻ, tài sản của con người, hay mơi trường do việc can thiệp phát triển gây ra; một quy trình cung cấp cĩ hệ thống các thơng tin cĩ liên quan đến những hậu quả khơng mong muốn đĩ; quy trình xác định số lượng khả năng và các tác động tính đến đối với những rủi ro đã được xác định. Đánh giá tác Quy trình đánh giá tác động của một dự án trong một khu vực can thiệp. động Đánh giá Một loại đánh giá tập trung vào các kết quả hay ảnh hưởng lâu dài và lan rộng, dù ảnh hưởng cĩ được tính đến hay khơng của một dự án. HOẠT ĐỘNG 16: Nghiên cứu tài liệu dự án thực tế Sử dụng tài liệu dự án thực tế, và kiểm tra Nghiên cứu khả thi. Kiểm tra các vấn đề sau:  Bạn sẽ sử dụng phương pháp phân tích nào: CBA hay CEA? (Gợi ý: CEA thường được sử dụng khi khơng thể tính dễ dàng đưa ra các đầu ra với giá trị bằng tiền)  Các phân tích tài chính và kinh tế cĩ cung cấp nhiều số liệu về lợi ích rịng tăng lên của dự án hay khơng xét trên gĩc độ các nhĩm liên quan và xã hội như một thể thống nhất?  Phân tích độ nhạy tài chính và kinh tế cĩ được thực hiện đúng cách khơng?  Các loại tác động nào được phân tích trong tài liệu?  Phân tích rủi ro cĩ được thực hiện đúng cách khơng? Bảng 16.1: Phần bài tập – đọc Nghiên cứu khả thi Thuật ngữ Khả thi Tại sao 41