Phân tích chuỗi giá trị xoài cát Hòa Lộc (Mangifera Indica l.) tỉnh Đồng Tháp

pdf 8 trang phuongnguyen 2840
Bạn đang xem tài liệu "Phân tích chuỗi giá trị xoài cát Hòa Lộc (Mangifera Indica l.) tỉnh Đồng Tháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphan_tich_chuoi_gia_tri_xoai_cat_hoa_loc_mangifera_indica_l.pdf

Nội dung text: Phân tích chuỗi giá trị xoài cát Hòa Lộc (Mangifera Indica l.) tỉnh Đồng Tháp

  1. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 32-39 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ XOÀI CÁT HÒA LỘC (MANGIFERA INDICA L.) TỈNH ĐỒNG THÁP Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt1 và Dương Ngọc Thành1 1 Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng Sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ ABSTRACT Thông tin chung: Ngày nhận: 25/07/2014 Mango area of the Dong Thap province - the largest in the Mekong Delta - is Ngày chấp nhận: 31/12/2014 about 9,031ha in the year of 2013. Hoa Loc mango area is about 30% of total mango area in Dong Thap province. Farmers have had many years of Title: experience of mango cultivation. They have successfully applied techniques to Value chain analysis of handle off-season flowers so mango crops have harvested whole year-round. “Hoa Loc” mango However, linkages in production and consumption indicated many difficulties. (Mangifera indica L.) in Therefore, a systematic research has needed to find out the problems from the Dong Thap Province production to consumption. Also, integrated value chain approach method from Kaplinsky & Morris (2000), Recklies (2001), GTZ Eschborn (2007), Từ khóa: M4P (2007) and Vo Thi Thanh Loc (2013) was used in this research to chuỗi giá trị, giá trị gia analyze operations of the Hoa Loc mango value chain in Dong Thap. The tăng, xoài Hòa Lộc Đồng result showed that farmers’ land area is small and there is a mango Tháp Cooperative but not any mango processing factory in Dong Thap province. Domestic market channel is about 88% of total volume consumption (mainly Keywords: Ho Chi Minh City market). Shortening market channel and making farmer Value chain, added value linkages help reduce costs and increase profit for the value chain actors. and “Hoa Loc” mango in TÓM TẮT Dong Thap Đồng Tháp là tỉnh có diện tích trồng xoài nhiều nhất ĐBSCL với 9.031ha năm 2013. Trong đó, diện tích trồng xoài cát Hòa Lộc chiếm 30% trong tổng diện tích trồng xoài của tỉnh Đồng Tháp. Nông dân trồng xoài có nhiều kinh nghiệm sản xuất, ứng dụng thành công kỹ thuật xử lý ra hoa trái vụ vì thế mùa vụ thu hoạch xoài là quanh năm. Tuy nhiên, việc thực hiện liên kết trong sản xuất và tiêu thụ còn nhiều khó khăn vướng mắc. Do đó, một nghiên cứu mang tính hệ thống là rất cần thiết để tìm ra các vấn đề tồn tại từ sản xuất đến tiêu thụ. Trong nghiên cứu này sử dụng phương pháp tiếp cận của Kaplinsky & Morris (2000), Recklies (2001), Eschborn GTZ (2007), M4P (2007) và Võ Thị Thanh Lộc (2013) để phân tích sự vận hành của chuỗi giá trị xoài Hòa Lộc Đồng Tháp. Kết quả cho thấy qui mô sản xuất của nông dân nhỏ lẻ, toàn tỉnh Đồng Tháp chỉ có 1 hợp tác xã (HTX) xoài, chưa có công ty chế biến xoài. Kênh thị trường nội địa chiếm tỷ trọng lớn 88% tổng lượng xoài tiêu thụ (chủ yếu là thị trường thành phố Hồ Chí Minh). Việc rút ngắn kênh thị trường và liên kết nông dân sản xuất giúp giảm được chi phí và gia tăng lợi nhuận cho các tác nhân tham gia. 1 GIỚI THIỆU (ĐBSCL). Xoài là loại cây ăn trái được canh tác từ Đồng Tháp là một trong những tỉnh có diện tích rất lâu đời, trong đó đặc biệt là xoài Cát Hòa Lộc là trồng xoài lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long một trong hai giống xoài rất nổi tiếng và được 32
  2. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 32-39 trồng phổ biến nhất tại Đồng Tháp. Đây là loại cây cũng đã tiến hành phỏng vấn chuyên sâu ban quản ăn trái đặc sản, có giá trị kinh tế cao được thị lý chợ đầu mối trái cây Mỹ Hiệp để biết được sản trường trong và ngoài nước rất ưa chuộng. Trong lượng xoài về chợ hàng năm và qui mô kinh doanh thời gian qua, tỉnh Đồng Tháp cũng đã có nhiều của các vựa trái cây tại chợ. Các số liệu tập trung chính sách để khuyến khích và phát triển sản xuất khai thác thông tin về hoạt động mua, hoạt động xoài theo hướng bền vững (sản xuất theo tiêu bán, chi phí, giá bán, lợi nhuận của từng tác nhân. chuẩn an toàn, VietGap và Global Gap) và nâng Đề tài đã điều tra 125 quan sát mẫu cho tất cả các cao giá trị (cấp chứng nhận nhãn hiệu hợp tác xã tác nhân, cụ thể như sau: (HTX) sản xuất và tiêu thụ xoài Cao Lãnh mã số: Bảng 1: Cơ cấu quan sát mẫu 178904, hợp tác xã xoài Mỹ Xương được cấp mã số vùng trồng xuất khẩu sang New Zealand). Tác nhân Số quan sát mẫu (UBND tỉnh Đồng Tháp, 2013) Đại lý vật tư nông nghiệp 10 Cung cấp giống 2 Qua đây cho thấy tỉnh Đồng Tháp đã rất nỗ lực Nông dân 114 trong việc liên kết sản xuất và tiêu thụ các nông sản Hợp tác xã 1 thế mạnh của tỉnh. Tuy nhiên, sự liên kết sản xuất Thương lái 7 và tiêu thụ phát sinh nhiều vấn đề lớn. Các cơ sở Vựa đóng gói trong tỉnh 7 chủ yếu có qui mô nhỏ và vừa thường xuyên gặp Vựa phân phối ngoài tỉnh 3 khó khăn về vốn, nhân lực còn thiếu, khả năng tiếp Người bán lẻ 7 cận thị trường và đáp ứng các tiêu chuẩn cao trong Vận chuyển 4 tiêu thụ còn rất hạn chế. Bên canh đó, quy mô sản Quỹ tín dụng 2 xuất của nông dân còn nhỏ lẻ và nhận thức về vệ Tổng cộng 125 sinh an toàn thực phẩm chưa tốt. Mặc dù có định hướng quy hoạch phát triển sản xuất nhưng vẫn 2.3 Phương pháp phân tích chưa liên kết được nông dân cùng liên kết sản xuất. 2.3.1 Phương pháp tiếp cận Hơn nữa, khâu phát triển thị trường tiêu thụ còn nhiều thiếu sót. Cụ thể, thiếu nhà máy chế biến, Đề tài đã sử dụng lý thuyết “chuỗi giá trị” của quy trình công nghệ chế biến phục vụ xuất khẩu. Kaplinsky & Morris (2000), “Kết nối chuỗi giá trị - Chính vì vậy, nghiên cứu ngành hàng xoài cát Hòa ValueLinks” (2007) của Eschborn GTZ, “Thị Lộc tỉnh Đồng Tháp theo phương pháp tiếp cận trường cho người nghèo – công cụ phân tích chuỗi chuỗi giá trị là rất cần thiết để quản lý chất lượng giá trị” M4P (2007) và phân tích chuỗi giá trị sản sản phẩm một cách hệ thống và sản xuất theo phẩm - ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp của những gì thị trường cần (từ đầu vào sản xuất đến Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Phú Son (2013). đầu ra tiêu dùng). 2.3.2 Phương pháp phân tích 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng phương pháp và công cụ 2.1 Địa điểm nghiên cứu phân tích: phân tích thống kê mô tả, phân tích chi phí- lợi nhuận, phương pháp so sánh. Huyện Cao Lãnh và thành phố Cao Lãnh là hai địa điểm được chọn để khảo sát vì đây là hai địa 3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN phương có diện tích trồng xoài và sản lượng xoài Qua khảo sát cho thấy nông dân bán xoài theo 2 cao nhất tỉnh Đồng Tháp. Năm 2012, thành phố phương thức là bán xoài xô và bán theo phân loại Cao Lãnh và huyện Cao Lãnh có diện tích trồng xoài theo trọng lượng trái-gr/trái (loại 1:>450gr, xoài đạt 5.779 ha với sản lượng đạt 58.155 tấn loại 2:>350gr, loại 3:<350gr). Nông dân sẽ phân chiếm lần lượt 64% diện tích gieo trồng và 69,2% loại khi tỷ lệ xoài loại 1 đạt trên 80%. Kết quả điều sản lượng xoài toàn tỉnh. tra các tác nhân đã chia sẻ, khi tiến hành phân loại 2.2 Thu thập số liệu xoài xô thì tỷ lệ xoài loại 1 đạt khoảng 72%, 25% Nghiên cứu này đã tiến hành theo hình thức xoài loại 2 và 3% xoài loại 3. Sự chênh lệch giá phỏng vấn trực tiếp các đối tượng (các tác nhân bán giữa các vụ trong năm và giữa các loại xoài tham gia chuỗi) bằng phiếu câu hỏi cấu trúc và bán trong vụ là rất lớn. Giá bán xoài loại 1 năm 2012 cấu trúc và thảo luận nhóm có sự tham gia của của nông dân trung bình khoảng 43.200 đồng/kg nông dân (thảo luận PRA với 02 nhóm nông dân, gấp 1,62 lần xoài loại 2, gấp 3,13 lần xoài loại 3 và mỗi nhóm 10 nông dân). Bên cạnh đó, nghiên cứu gấp 1,43 lần xoài xô. 33
  3. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 32-39 Trong cơ cấu chi phí sản xuất xoài Hòa Lộc thì chi phí thuốc sâu, bệnh chiếm cao nhất 31,2%. Xoài cát Hòa Lộc là giống xoài tốn chi phí phòng trừ sâu bệnh cao hơn so với các giống xoài khác. Với đặc tính trái vỏ mỏng, có hương thơm khi chín, nên trở thành đối tượng tấn công của nhiều loài côn trùng, dịch hại. Mặt khác, xoài cát Hòa Lộc là giống xoài đặc sản có giá trị kinh tế cao. Do đó, các nông dân trồng xoài luôn thường xuyên theo dõi và chủ đông phòng trừ sâu bệnh để đảm bảo năng suất, chất lượng trái góp phần ổn định Hình 1: Giá bán xoài Hòa Lộc Đồng Tháp năm nguồn thu nhập. 2012 - 2013 Bảng 2: Cơ cấu chi phí sản xuất xoài Hòa Lộc của nông dân STT Khoản mục đồng/kg Tỷ trọng (%) 1 Chi phí đầu vào 12.340 62,0 1.1 Chi phí phân 1.820 9,1 1.2 Chi phí thuốc sâu, bệnh 6.210 31,2 1.3 Chi phí thuốc bón gốc 550 2,8 1.4 Chi phí thuốc xử lý – kích thích ra hoa 3.760 18,9 2 Chi phí tăng thêm 7.570 38,0 2.1 Chi phí bao trái 1.100 5,6 2.2 Chi phí lao động (thuê, gia đình) 4.310 21,6 2.3 Chi phí khác (đắp mô, tưới, vận chuyển, lãi vay, dụng cụ) 2.160 10,8 3 Tổng giá thành 1 kg xoài loại 1 19.910 100,0 Ghi chú: Tỷ lệ qui đổi giá xoài xô, loại 2, loại 3 sang xoài loại 1 lần lượt là 1,43;1,62 và 3,13. Mức qui đổi giá xoài loại 2, loại 3 sang loại xoài loại 1 dựa trên thông tin điều tra và cách tính giá bình quân gia quyền. Mức qui đổi giá xoài xô qua giá xoài loại 1 được tính trên tổng mức tỷ lệ thu hồi xoài xô sau khi được phân loại và giá bán: loại 1 bình quân đạt 72%, loại 2 bình quân 25% với giá 0.62 lần loại 1, loại 3 bình quân đạt 3% với giá bán 0,32 lần loại 1(60%+25%x0,62+3%x0,32=86,4%, tỷ lệ qui đổi 1/0,864=1,15) Trong canh tác xoài, ngoài yếu tố kỹ thuật, kinh 3.1 Sơ đồ chuỗi giá trị xoài Cát Hòa Lộc nghiệm của nông dân thì yếu thời tiết luôn là vấn tỉnh Đồng Tháp đề quan tâm hàng đầu đối với nông dân trồng xoài. Các chức năng tham gia chuỗi Bên cạnh đó, thời tiết xấu cũng có ảnh hưởng rất lớn đến kỹ thuật xử lý ra hoa và đậu trái. Do đó, Nguồn đầu vào: bao gồm nhà cung cấp khi gặp thời tiết bất lợi nông dân thường phải tốn giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nhiều chi phí cho phun thuốc xử lý - kích thích ra Sản xuất: nông dân trồng xoài, thành viên hoa nhiều lần (chiếm 19% cơ cấu chi phí sản xuất) HTX. và tốn nhiều công lao động cho việc rung cây và Thu gom: có hai tác nhân chính là thương phun rửa sạch nước mưa trên cây xoài. Vì thế, chi lái và chủ vựa trong tỉnh. phí lao động cũng tăng lên và luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu chi phí sản xuất khoảng 22%. Sơ chế: có hai tác nhân chính là vựa đóng Thời tiết bất lợi không chỉ ảnh hưởng đến khả năng gói trong tỉnh và vựa phân phối ngoài tỉnh. đậu trái mà còn ảnh hưởng đến chất lượng trái Thương mại: bao gồm cả vựa đóng gói xoài, giảm giá bán và chi phí tăng cao. Đó cũng là trong tỉnh và vựa phân phối ngoài tỉnh. Tuy nhiên, nguyên nhân dẫn đến chi phí sâu bệnh, chi phí vựa phân phối ngoài tỉnh thực hiện chức năng xử lý - kích thích ra hoa và chi phí lao động thương mại là chủ yếu. luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng cơ cấu chí phí sản xuất xoài. 34
  4. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 32-39 Đầu vào Sản xuất Thu gom Sơ chế Thương mại Tiêu dùng 2,6% Nông Bán Đại Lý dân 25,6% Vựa Lẻ. Vật Tư trồng 4,0% phân Siêu 87,8% Nội Nông xoài. Thương phối 71,4% thị, địa 41,6% Nghiệp, HTX lái 37,6% ngoài nhà Vựa 41,8% Gống tỉnh hàng đóng gói 30,2% 13,8% trong Xuất tỉnh 12,2% khẩu 100% 100% Viện, Trường, Khuyến nông địa phương Các Sở, ngành, Ngân hàng, Quỹ tín dụng Hình 2: Sơ đồ chuỗi giá trị xoài cát Hòa Lộc Đồng Tháp Kênh thị trường sản phẩm xoài Hòa Lộc tại Kênh 7: HTX vựa phân phối ngoài tỉnh tỉnh Đồng Tháp bán lẻ nội địa Qua sơ đồ chuỗi giá trị xoài cát chu Đồng Tháp 3.2 Phân tích kinh tế chuỗi xác định được các kênh chính sau: Qua sơ đồ chuỗi giá trị xoài cát Hòa Lộc Đồng Kênh 1: Nông dân thương lái vựa đóng Tháp cho thấy, kênh xuất khẩu là kênh có tổng giá gói trong tỉnh xuất khẩu trị gia tăng cao nhưng chiếm tỷ lệ khiêm tốn chỉ khoảng 12%. Thị trường tiêu thụ chính của xoài cát Kênh 2: Nông dân vựa đóng gói trong tỉnh Hòa Lộc Đồng Tháp là thị trường nội địa, đặc biệt xuất khẩu là thành phố Hồ Chí Minh. Hàng năm lượng xoài Kênh 3: Nông dân thương lái vựa đóng cát Hòa Lộc chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc gói vựa phân phối bán lẻ nội địa qua cửa khẩu Lạng Sơn. Tuy nhiên, thị trường Trung Quốc tiêu thụ xoài cát Hòa Lộc không nhiều Kênh 4: Nông dân thương lái vựa phân bằng xoài cát Chu và các loại xoài khác vì giá của phối ngoài tỉnh bán lẻ nội địa xoài Hòa Lộc rất cao, khó bảo quản, vỏ mỏng Kênh 5: Nông dân vựa đóng gói trong tỉnh nhanh chín, Sản lượng xoài cát Hòa Lộc xuất bán lẻ nội địa khẩu sang các thị trường Châu Âu, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc là rất ít và không duy trì được sản lượng Kênh 6: Nông dân bán lẻ nội địa ổn định. 35
  5. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 32-39 Bảng 3: Giá trị gia tăng chuỗi giá trị xoài Cát Hòa Lộc theo kênh xuất khẩu ĐVT: đồng/kg Khoản mục Nông dân Thương lái Vựa đóng gói trong tỉnh Tổng Kênh 1: Nông dân - Thương lái - Vựa trong tỉnh - Xuất khẩu Giá bán 43.200 48.000 65.000 Giá trị gia tăng 30.860 4.800 17.000 52.660 Chi phí đầu vào 12.340 43.200 48.000 Chi phí tăng thêm 7.570 960 5.740 14.270 Giá trị gia tăng thuần 23.290 3.840 11.260 38.390 Lợi nhuận/chí phí (lần) 1,17 0,09 0,21 Kênh 2: Nông dân - Vựa đóng gói trong tỉnh - Xuất khẩu Giá bán 44.600 65.000 Giá trị gia tăng 32.260 20.400 52.660 Chi phí đầu vào 12.340 44.600 Chi phí tăng thêm 8.130 5.740 13.870 Giá trị gia tăng thuần 24.130 14.660 38.790 Lợi nhuận/chí phí (lần) 1,18 0,29 Nguồn, Kết quả điều tra 2013 Từ kết quả phân tích Bảng 3 cho thấy, tổng giá tích các kênh thị trường nội địa thì kết quả đạt trị gia tăng được tạo ra trong kênh 1 và kênh 2 là được tương tự như phân tích các kênh thị trường như nhau 52.660 đồng/kg. Khi kênh thị trường xuất khẩu. Khi kênh thị trường càng ngắn thì tổng càng được rút ngắn thì chi phí tăng thêm càng giảm chi phí tăng thêm của kênh càng giảm và tổng lợi và giá trị gia tăng thuần (lợi nhuận/kg) càng tăng. nhuận của kênh càng tăng và giá trị gia tăng thuần So sánh kênh 1 và kênh 2 (bỏ qua tác nhân thương (lợi nhuận) được tái phân phối theo nguyên tắc tác lái vựa phân phối ngoài tỉnh) thì tổng chi phí tăng nhân liền kề trước và liền kề sau được tăng thêm thêm trong kênh xuất khẩu giảm được 400 đồng/kg lợi nhuận. và lợi nhuận tăng thêm 400 đồng/kg. Qua kết quả Tuy nhiên, qua kết quả phân tích Bảng 4 cũng phân tích cũng chỉ ra rằng, khi rút ngắn kênh thị chỉ ra rằng hai kênh có số lượng tác nhân bằng trường thì lợi nhuận được phân phối theo nguyên nhau nhưng tạo ra giá trị khác nhau. Cụ thể khi so tắc tác nhân liền kề trước và tác nhân liền kề sau sánh kênh 5 (nông dân, vựa đóng gói trong tỉnh, được hưởng lợi. Tuy nhiên, tác nhân liền kề sau, bán lẻ) và kênh 7 (HTX, vựa phân phối ngoài tỉnh, tiếp cận thị trường tốt hơn thì lợi nhuận tăng nhiều bán lẻ) cho thấy chi phí tăng thêm của kênh 7 giảm hơn. Cụ thể, trong kênh xuất khẩu khi rút ngắn 290 đồng/kg và lợi nhuận tăng 290 đồng/kg. Đặc kênh thì lợi nhuận của tác nhân nông dân chỉ tăng biệt, các nông dân và xã viên HTX có lợi nhuận đạt thêm 840 đồng/kg, trong khi đó tác nhân vựa đóng cao nhất trong tất cả các kênh 25.720 đồng/kg. Mặc gói trong tỉnh thực hiện hoạt động thương mại có dù trong kênh 6 nông dân bán được giá cao nhất lợi nhuận tăng thêm 3.400 đồng/kg. Tuy xoài cát nhưng lợi nhuận đạt thấp hơn kênh 7 vì nông dân Hòa Lộc là loại trái cây đặc sản thơm, ngon nhưng phải tốn thêm chi phí cho môi giới (cò xoài) 10% số lượng xuất khẩu chưa nhiều. Hiện tại, thị trường doanh thu mỗi lần bán. Nông dân hoàn toàn không nội địa vẫn là thị trường chủ lực của xoài cát Hòa biết được khách hàng mà chỉ thông qua trung gian Lộc với đối tượng khách hàng có thu nhập trung là môi giới, hoàn toàn lệ thuộc và môi giới về bình, cao. Giá bán xoài cát Hòa Lộc luôn cao hơn thông tin thị trường, hình thức thanh toán, Tóm gấp nhiều lần so với các loại xoài khác và luôn lại, khi kênh thị trường được rút ngắn thì cả hai tác nằm trong nhóm trái cây có giá bán cao nhất trên nhân nông dân và tác nhân chủ vựa đều gia tăng thị trường. Do đó, thị trường và khách hàng của được lợi nhuận và việc rút ngắn kênh thị trường xoài cát Hòa Lộc mang tính phân khúc cao. Xoài giúp mang lại hiệu quả hơn về tổng chi phí, tổng cát Hòa Lộc được tiêu thụ mạnh nhất tại các chợ giá trị gia tăng và tổng lợi nhuận cho toàn kênh. đầu mối lớn, siêu thị và nhà hàng tại thành phố Hồ Đồng thời khi liên kết ngang được tăng cường thì Chí Minh. giúp cho nông dân giảm được chi phí và tăng thêm Kết quả phân tích Bảng 4 cho thấy khi phân lợi nhuận. 36
  6. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 32-39 Bảng 4: Giá trị gia tăng chuỗi giá trị xoài Cát Hòa Lộc theo kênh nội địa ĐVT: đồng/kg Vựa đóng Vựa phân Khoản mục Nông dân Thương lái Bán lẻ Tổng gói trong tỉnh phối ngoài tỉnh Giá bán 43.200 47.200 52.100 57.200 66.400 Giá trị gia tăng 30.860 4.000 4.900 5.100 9.200 54.060 Chi phí đầu vào 12.340 43.200 47.200 52.100 5.7200 Chi phí tăng thêm 7.570 960 2.360 1.880 790 13.560 Giá trị gia tăng thuần 23.290 3.040 2.540 3.220 8.410 40.500 Lợi nhuận/chí phí (lần) 1,17 0,07 0,05 0,06 0,15 Kênh 4: Nông dân - Thương lái - Vựa phân phối ngoài tỉnh - Bán lẻ - Nội địa Giá bán 43.200 49.600 57.200 66.400 Giá trị gia tăng 30.860 6.400 7.600 9.200 54.060 Chi phí đầu vào 12.340 43.200 49.600 57.200 Chi phí tăng thêm 7.570 1.970 2.870 790 13.200 Giá trị gia tăng thuần 23.290 4.430 4.730 8.410 40.860 Lợi nhuận/chí phí (lần) 1,17 0,10 0,09 0,15 Kênh 5: Nông dân - Vựa đóng gói trong tỉnh - Bán lẻ - Nội địa Giá bán 45.750 57.200 66.400 Giá trị gia tăng 33.410 11.450 9.200 54.060 Chi phí đầu vào 12.340 45.750 57.200 Chi phí tăng thêm 8.930 2.900 790 12.620 Giá trị gia tăng thuần 24.480 8.550 8.410 41.440 Lợi nhuận/chí phí (lần) 1,15 0,18 0,15 Kênh 6: Nông dân - Bán lẻ - Nội địa Giá bán 50.000 66.400 Giá trị gia tăng 37.660 16.400 54.060 Chi phí đầu vào 12.340 50.000 Chi phí tăng thêm 12.750 790 13.540 Giá trị gia tăng thuần 24.910 15.610 40.520 Lợi nhuận/chí phí (lần) 0,99 0,31 Kênh 7: HTX - Vựa phân phối ngoài tỉnh - Bán lẻ - Nội địa Giá bán 48.500 57.200 66.400 Giá trị gia tăng 36.160 8.700 9.200 54.060 Chi phí đầu vào 12.340 48.500 57.200 Chi phí tăng thêm 10.440 1.100 790 12.330 Giá trị gia tăng thuần 25.720 7.600 8.410 41.730 Lợi nhuận/chí phí (lần) 1,13 0,15 0,15 Nguồn, Kết quả điều tra 2013 Kết quả trao đổi với các chuyên gia trong lĩnh Hòa Lộc ước khoảng 12.599 tấn, qui đổi sang xoài vực nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp, đặc biệt là sản cát Hòa Lộc loại 1 là khoảng 10.835 tấn. Kết quả xuất xoài đã cho biết năm 2012 tổng lượng xoài phân tích tổng thể kinh tế chuỗi như sau: toàn tỉnh 82.992 tấn, trong đó sản lượng xoài cát 37
  7. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 32-39 Bảng 5: Tổng hợp kinh tế chuỗi Nông dân Thương Vựa Vựa Khoản mục Bán lẻ Tổng HTX lái trong tỉnh ngoài tỉnh Chuỗi giá trị xoài Cát Hòa Lộc xuất khẩu 1. Sản lượng (tấn) 1.322 1.322 1.322 2. Giá bán (kg) 43.200 48.000 65.000 3. Lợi nhuận (đ/kg) 23.290 3.840 11.260 4. Tổng lợi nhuận (tỉ đồng) 30,79 5,08 14,89 50,76 5. Tổng thu nhập (tỉ đồng) 57,11 63,45 85,92 206,48 6. Sản lượng trung bình mỗi 2,54 59,87 465,40 chủ thể/năm (tấn) 7. Lợi nhuận trên mỗi chủ thể 59,16 229,90 5.240,40 (triệu đồng) Chuỗi giá trị xoài Cát Hòa Lộc nội địa 1. Sản lượng (tấn) 9.513 3.186 7.108 7.736 9.513 2. Giá bán (kg) 43.200 47.200 52.100 57.200 66.400 3. Lợi nhuận (đ/kg) 23.290 3.040 2.540 3.220 8.410 4. Tổng lợi nhuận (tỉ đồng) 221,56 9,68 18,05 24,91 80,00 354,20 5. Tổng thu nhập (tỉ đồng) 410,97 150,36 370,32 442,52 631,68 2.005,85 6. Sản lượng trung bình mỗi 2,54 59,87 465,40 417,00 5,30 chủ thể/năm (tấn) 7. Lợi nhuận trên mỗi chủ thể 59.157 182.005 1.182.116 1.342.740 44.573 (triệu đồng) Chuỗi giá trị xoài Cát Hòa Lộc nội địa và xuất khẩu 1. Sản lượng (tấn) 10.835 4.507 8.430 7.736 9.513 2. Giá bán (kg) 43.200 50.000 54.123 65.000 75.000 3. Lợi nhuận (đ/kg) 23.290 5.840 3.907 7.120 9.210 4. Tổng lợi nhuận (tỉ đồng) 252,35 14,76 32,94 24,91 80,00 404,96 5. Tổng thu nhập (tỉ đồng) 468,07 213,81 456,24 442,52 631,68 2.212,32 6. % Tổng lợi nhuận 62,3 3,6 8,1 6,2 19,8 100,0 7. % Tổng thu nhập 21,2 9,7 20,6 20,0 28,6 100,0 Nguồn: Kết quả điều tra 2013 Qua kết quả phân tích kinh tế chuỗi Bảng 5 cho trên mỗi chủ thể của tác nhân nông dân và bán lẻ thấy kênh nội địa tạo tổng giá trị sản lượng (tổng cả hai kênh xuất khẩu và nội địa đều đạt thấp nhất, thu nhập) cao gấp 10 lần kênh xuất khẩu. Khi phân nông dân đạt lợi nhuận bình quân 59 triệu tích cho toàn chuỗi (cả kênh xuất khẩu và nội địa) đồng/năm, bán lẻ khoảng 44 triệu đồng/năm. thì tổng giá trị sản lượng của ngành hàng xoài cát 4 KẾT LUẬN Hòa Lộc mang lại khá lớn là khoảng 2.212 tỷ đồng/năm và tổng lợi nhuận đạt khoảng 405 tỷ Xoài cát Hòa Lộc là loại cây trồng đòi hỏi đồng/năm. Điều quan trọng khi nghiên cứu chuỗi kỹ thuật canh tác cao, chịu ảnh hưởng nhiều của giá trị là không chỉ quan tâm đến tổng giá trị sản thời tiết. phẩm tạo ra lớn mà còn là sự tái phân phối lợi Xoài cát Hòa Lộc là loại trái cây đặc có giá nhuận sao cho sự vận hành chuỗi được thông suốt, trị kinh tế cao. Tuy nhiên, thị trường tiêu thụ còn hài hòa lợi ích và bền vững. hạn chế, chủ yếu tiêu thụ trong nước, thị trường xuất khẩu hầu như không đáng kể và chủ yếu xuất Kết quả phân tích chuỗi giá trị trong Bảng 5 sang thị trường Trung Quốc. cho thấy, tác nhân nông dân và tác nhân bán lẻ có lợi nhuận/kg đạt cao nhất và tổng lợi nhuận cũng Sự rút ngắn kênh thị trường mạng lại hiệu đạt cao nhất. Nông dân đạt tổng lợi nhuận toàn quả cao hơn cho sự vận hành kênh thị trường (tiết chuỗi khoảng 252 tỷ đồng/năm và bán lẻ đạt tổng kiệm chi phí, gia tăng lợi nhuận). Tác nhân được lợi nhuận khoảng 80 tỷ đồng. Tuy nhiên, lợi nhuận hưởng lợi khi rút ngắn kênh thị trường là tác nhân liền kề trước và liền kề sau (lợi ít liên kết dọc). 38
  8. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 35 (2014): 32-39 Nông dân là mắt xích yếu nhất và dễ tổn Institute of Development Studies, University thương nhất trong sự vận hành hệ thống của toàn of Sussex. Brighton, United Kingdom. chuỗi. Tuy nhiên, xã viên và nông dân bán xoài 4. M4P, 2008. Marking value chains work cho hợp tác xã có chi phí tăng thêm thấp và bán better for the poor: A toolbook for được giá cao nhất, gia tăng được lợi nhuận (lợi ích pratitioners of value chain analysis. A liên kết ngang). publiccation financed by the UK department TÀI LIỆU THAM KHẢO for international development (DFID). 5. UBND tỉnh Đồng Tháp, 2013. Báo cáo hội 1. Cục thống kê Đồng Tháp, 2013. Niên giám nghị liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản, thống kê các tỉnh Đồng Tháp 2012. Tp. Hồ thủy sản. Chí Minh: NXB Thống kê. 6. Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Phú Son, 2. GTZ Eschborn, 2007. Phương pháp luận để 2013. Giáo trình phân tích chuỗi giá trị sản thúc đẩy chuỗi giá trị. Cẩm nang phẩm (ứng dụng trong lĩnh vực nông ValueLinks. nghiệp). Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 3. Kaplinsky, R., and M. Morris, 2001. A Handbook for Value Chain Research, The 39