Luận văn Đánh giá tình hình nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại hai xã thuộc huyện Buôn Đôn tỉnh Đăk Lăk

pdf 94 trang phuongnguyen 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Đánh giá tình hình nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại hai xã thuộc huyện Buôn Đôn tỉnh Đăk Lăk", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_danh_gia_tinh_hinh_nhiem_giun_truyen_qua_dat_o_hoc.pdf

Nội dung text: Luận văn Đánh giá tình hình nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại hai xã thuộc huyện Buôn Đôn tỉnh Đăk Lăk

  1. 1 B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO TRƯNG ĐI HC TÂY NGUYÊN NGUYN CHÂU THÀNH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NHIM GIUN TRUYN QUA ĐT HC SINH TIU HC TI HAI XÃ THUC HUYN BUƠN ĐƠN TNH ĐĂK LĂK LUN VĂN THC SĨ Y KHOA Buơn Ma Thut 2009
  2. 2 B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO TRƯNG ĐI HC TÂY NGUYÊN NGUYN CHÂU THÀNH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NHIM GIUN TRUYN QUA ĐT HC SINH TIU HC TI HAI XÃ THUC HUYN BUƠN ĐƠN TNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành: Ký sinh trùngCơn trùng Mã s: 607265 LUN VĂN THC SĨ Y KHOA NGƯI HƯNG DN KHOA HC: TS. Triu Nguyên Trung Buơn Ma Thut 2009
  3. 3 LI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cu ca riêng tơi, các s liu và kt qu nghiên cu nêu trong lun văn là trung thc, đưc các đng tác gi cho phép s dng và chưa tng đưc cơng b trong bt kỳ mt cơng trình nào khác. H tên tác gi (Ch ký) Nguyn Châu Thành
  4. 4 LI CM ƠN Vi tt c tm lịng trân trng nht, tơi xin chân thành gi li cm ơn ti: Ban giám hiu Trưng Đi hc Tây Nguyên, Ban giám đc Trung tâm phịng chng St rét tnh Đăk Lăk, Phịng sau Đi hc Trưng Đi hc Tây Nguyên đã to điu kin giúp đ tơi trong sut quá trình hc tp và hồn thành lun văn. TS. Triu Nguyên Trung, Vin trưng, Vin St rétKý sinh trùng Cơn trùng Quy Nhơn là ngưi thy thuc nhân dân luơn tâm huyt, quan tâm đn hc viên và trc tip hưng dn tơi hồn thành lun văn. PGS TS. Nguyn Xuân Thao, Hiu trưng, Trưng Đi hc Tây Nguyên; PGS TS. Trn Xuân Mai, Trưng Đi hc Y Dưc Tp H Chí Minh; TS. Phan Văn Trng, Trưng khoa Y, Trưng Đi hc Tây Nguyên đã đĩng gĩp nhng ý kin quý báu giúp tơi hồn thành lun văn. Các Anh, Ch Khoa xét nghim Ký sinh trùng, Trung tâm phịng chng St rét tnh Đăk Lăk cùng tham gia nghiên cu trong quá trình thc hin lun văn này. Tp th các Bác s, Cán b, Cơng chc Trung tâm Y t huyn Buơn Đơn, Trm Y t xã Cuơr K Nia, Trm Y t xã Ea Bar, Trưng tiu hc Nguyn Trãi, Trưng tiu hc A Ma Trang Lơng cùng bn bè đng nghip và gia đình đã đng viên to điu kin giúp đ tơi trong sut quá trình hc tp và hồn thành lun văn. Tác gi Nguyn Châu Thành
  5. 5 MC LC Trang Trang bìa Trang ph bìa Li cam đoan i Li cm ơn ii Mc lc iii Danh mc các ký hiu, các ch vit tt Danh mc các bng Danh mc các biu Danh mc các hình Phn ni dung ca lun văn ĐT VN Đ 1 Chương 1: TNG QUAN TÀI LIU 3 1.1. Lch s nghiên cu các bnh giun truyn qua đt 1.1.1. Giun đũa 1.1.2. Giun tĩc 1.1.3. giun mĩc/m 1.2. Dch t hc bnh giun truyn qua đt 4 1.2.1. Dch t hc bnh giun đũa (Arcaris lumbricoides) 1.2.2. Dch t hc bnh giun tĩc (Trichuris trichiura) 1.2.3. Dch t hc bnh giun mĩc/m (Ancylostoma duodenale/Necator americanus) 1.3. Tình hình nhim giun truyn qua đt 7 1.3.1. Tình hình nhim giun trên th gii 1.3.1.1. Nhim giun đũa 1.3.1.2. Nhim giun tĩc
  6. 6 1.3.1.3. Nhim giun mĩc/m 1.3.2. Tình hình nhim giun Vit Nam 1.3.2.1. Nhim giun đũa 1.3.2.2. Nhim giun tĩc 1.3.2.3. Nhim giun mĩc/m 1.3.3. Tình hình nhim giun Tây Nguyên 1.3.4. Kin thc, thái đ, thc hành (KAP) phịng chng giun truyn qua đt 1.4. Tác hi ca bnh giun truyn qua đt 14 1.4.1. Tác hi ca giun đũa 1.4.1.1. Chim thc ăn 1.4.1.2. Tc rut do giun 1.4.1.3. Hi chng Loeffler 1.4.2. Tác hi ca giun tĩc 1.4.2.1. Gây d ng cho cơ th 1.4.2.2. Triu chng lâm sàng 1.4.3. Tác hi ca giun mĩc/m 1.4.3.1. Giai đon u trùng xuyên qua da 1.4.3.2. Giai đon ký sinh ti rut 1.5. Phịng chng bnh giun truyn qua đt 18 1.5.1. Chin lưc phịng chng nhim giun trên th gii 1.5.2. Chin lưc phịng chng bnh giun sán Vit Nam 1.5.2.1. Nguyên tc chung 1.5.2.2. Mc tiêu chính 1.5.2.3. Chin lưc và các gii pháp trong PC bnh giun sán Chương 2: ĐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 21 2.1. Đa đim nghiên cu 2.2. Đi tưng nghiên cu 24
  7. 7 2.3. Thi gian nghiên cu 2.4. Phương pháp nghiên cu 2.4.1. Thit k nghiên cu 2.4.2. Mu nghiên cu tình trng nhim giun 2.4.2.1. Chn mu 2.4.2.2. C mu 2.4.3. Mu điu tra KAP ca hc sinh v phịng chng giun TQĐ 25 2.4.4. Các k thut thu thp thơng tin 2.4.4.1. K thut xét nghim phân 2.4.4.2. K thut điu tra KAP 2.4.4.3. Mt s yu t nguy cơ nh hưng đn t l nhim giun TQĐ 2.4.5. Phương pháp thu thp s liu 27 2.4.5.1. Thu thp mu phân đ xét nghim 2.4.5.2. Điu tra kin thc và thc hành (KAP) ca hc sinh 2.4.6. Các ch s nghiên cu 28 2.4.6.1. Nhĩm ch s mơ t t l nhim giun ca hc sinh 2.4.6.2. Nhĩm ch s mơ t kt qu điu tra KAP 2.4.6.3. Nhĩm ch s v mt s yu t nguy cơ nhim giun TQĐ 2.4.7. Phương pháp x lý s liu 31 2.4.8. Mt s thut ng dùng trong luân văn 2.4.9. Sai s cĩ th gp và cách hn ch sai s 2.5. Vn đ đo đc trong nghiên cu 32 Chương 3: KT QU NGHIÊN CU 33 3.1. T l nhim giun TQĐ (giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/m) ca hc sinh 33 tiu hoc. 3.2. Kin thc, thái đ và thc hành (KAP) ca hc sinh v bnh giun TQĐ 40 3.2.1. V hiu bit các bnh giun TQĐ (giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/m)
  8. 8 3.2.2. V thái đ 3.2.3. V thc hành v sinh cá nhân ca hc sinh 3.3. Mt s yu t nguy cơ nh hưng đn t l nhim giun truyn qua đt 46 ca hc sinh tiu hc 3.3.1. Yu t s dng h xí hp v sinh 3.3.2. Yu t kin thc 3.3.3. Yu t thái đ 3.3.4. Yu t thc hành Chương 4: BÀN LUN 53 4.1. T l nhim giun chung và tng loi giun truyn qua đt ca hc sinh tiu hc ti hai xã Cuơr K Nia và Ea Bar huyn Buơn Đơn, tnh Đăk Lăk 4.2. Đánh giá kin thc, thái đ và thc hành ca hc sinh tiu hc v bnh giun truyn qua đt 4.3. Mt s yu t nguy cơ nh hưng đn t l nhim giun truyn qua đt ca hc sinh tiu hc KT LUN 63 1. T l nhim giun TQĐ ca hc sinh hai xã nghiên cu 2. Kin thc, thái đ và thc hành ca hc sinh v bnh giun TQĐ 3. Mt s yu t nguy cơ nh hưng đn t l nhim giun TQĐ KIN NGH 66 Tài liu tham kho: ting Vit và ting Anh Ph lc: KAP; 6 hình chp ti đim nghiên cu; cây vn đ
  9. 9 DANH MC CÁC KÝ HIU, CÁC CH VIT TT ADB (Asian Development Bank): Ngân hàng phát trin Châu Á BP: Bin pháp CI (Confidence Interval): Khong tin cy CMT: Ct mĩng tay CS: Cng s CTNCKH: Cơng trình nghiên cu khoa hc HVS: Hp v sinh KAP (Knowledge Attitude Practice): Kin thc, thái đ, thc hành KST: Ký sinh trùng KSTCT: Ký sinh trùngCơn trùng n: Mu nghiên cu NC: Nghiên cu OR (Odds ratio): T sut chênh P (Probability): Xác sut PCSR: Phịng chng st rét SL: S lưng TB: Trung bình TL: T l Tp: Thành ph TQĐ: Truyn qua đt TTGD: Truyn thơng giáo dc
  10. 10 WHO (World Health Organization): T chc Y t th gii (+): Dương tính; (%): Phn trăm
  11. 11 DANH MC CÁC BNG Trang Bng 2.1. Mt s thơng tin v 2 xã nghiên cu. 21 Bng 3.1. T l nhim giun truyn qua đt ca hc sinh 2 xã. 33 Bng 3.2. T l nhim giun TQĐ theo nhĩm tui ca hc sinh 2 34 xã. Bng 3.3. T l nhim giun truyn qua đt theo gii ca hc 35 sinh 2 xã. Bng 3.4. T l nhim giun truyn qua đt theo dân tc ca hc 37 sinh 2 xã. Bng 3.5. T l đơn nhim, đa nhim giun TQĐ ca hc sinh 2 38 xã. Bng 3.6. T l hc sinh bit tên v các loi giun TQĐ. 40 Bng 3.7. Hiu bit ca hc sinh v đưng lây truyn ca bnh 41 giun TQĐ. Bng 3.8. Hiu bit ca hc sinh v tác hi ca bnh giun TQĐ. 41 Bng 3.9. Hiu bit ca hc sinh v phịng chng bnh giun 42 TQĐ. Bng 3.10. T l các loi h xí đưc s dng ti gia đình ca hc 43 sinh. Bng 3.11. T l ung thuc ty giun trong vịng 6 tháng trưc 44 khi điu tra. Bng 3.12. Thc hành v sinh cá nhân phịng chng giun TQĐ 45 ca hc sinh. Bng 3.13. T l nhim giun TQĐ nhĩm hc sinh s dng h 46 xí HVS và nhĩm s dng h xí khơng HVS.
  12. 12 Bng 3.14. T l nhim giun TQĐ nhĩm hc sinh hiu bit 47 đúng và nhĩm hiu khơng đúng v đưng lây truyn ca giun vào cơ th ngưi. Bng 3.15. T l nhim giun TQĐ nhĩm hc sinh hiu bit và 48 nhĩm khơng hiu bit v tác hi ca bnh giun. Bng 3.16. T l nhim giun TQĐ nhĩm hc sinh hiu bit và 48 nhĩm khơng hiu bit v các bin pháp phịng chng bnh giun. Bng 3.17. T l nhim giun TQĐ nhĩm hc sinh thưng 49 xuyên ăn rau sng và nhĩm khơng ăn rau sng. Bng 3.18. T l nhim giun TQĐ nhĩm hc sinh thưng 50 xuyên ra tay trưc khi ăn, sau khi đi tin và nhĩm ít hoc khơng ra tay trưc khi ăn, sau khi đi tin. Bng 3.19. T l nhim giun TQĐ nhĩm hc sinh thưng 51 xuyên ct mĩng tay và nhĩm khơng thưng xuyên ct mĩng tay. Bng 3.20. T l nhim giun TQĐ nhĩm hc sinh cĩ ung 52 thuc ty giun và nhĩm khơng ung thuc ty giun trong vịng 6 tháng ti thi đim điu tra.
  13. 13 DANH MC CÁC BIU Đ Trang Biu đ 3.1. T l nhim giun truyn qua đt ca hc sinh 2 xã. 33 Biu đ 3.2. T l nhim giun TQĐ theo gii ca hc sinh 2 xã. 36 Biu đ 3.3. T l nhim giun TQĐ theo dân tc ca hc sinh 2 xã. 38 Biu đ 3.4. T l đơn nhim, đa nhim giun TQĐ ca hc sinh 2 xã. 39
  14. 14 DANH MC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Bn đ hành chính tnh Đăk Lăk. 22 Hình 2.2. Bn đ hành chính huyn Buơn Đơn. 23
  15. 15 ĐT VN Đ Bnh giun truyn qua đt là do trng cĩ u trùng ca các lồi giun (giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/m, giun lươn) cn cĩ thi gian tn ti và phát trin trong mơi trưng đt khi cĩ nhit đ, m đ và oxy thích hp thì mi tr thành mm bnh gây nhim cho ngưi. Các bnh giun truyn qua đt ph bin là giun đũa (Ascaris lumbricoides), giun tĩc (Trichuris trichiura) và giun mĩc/m (Ancylostoma duodenale/Necator americanus) lưu hành khp nơi trên th gii; đc bit là các nưc nhit đi và cn nhit đi, trong đĩ cĩ Vit Nam [22], [31]. T chc Y t th gii (WHO) ưc tính cĩ khong 1,4 t ngưi nhim giun đũa, 1 t ngưi nhim giun tĩc và 1,2 t ngưi nhim giun mĩc/m, Trung tâm hp tác ca T chc Y t th gii ti Oxford ưc tính cĩ 214 triu ngưi nhim giun đũa, 130 triu ngưi nhim giun tĩc và ít nht 98 triu ngưi nhim giun mĩc gây nhiu tác hi v lâm sàng, nh hưng trc tip đn sc khe con ngưi nht là tr em, làm suy dinh dưng, gim kh năng phát trin v th cht và trí tu cũng như kh năng hc tp, thm chí cịn là nguyên nhân trc tip hay gián tip dn đn t vong [21], [22], [23], [31]. Vit Nam nm trong vùng nhit đi cĩ điu kin t nhiên, tp quán sinh hot và canh tác cũng như điu kin v sinh mơi trưng rt thun li cho bnh giun sán tn ti và phát trin quanh năm. Theo s liu thng kê chưa đy đ nưc ta cĩ khong 5060 triu ngưi nhim giun sán, trong đĩ các bnh giun truyn qua đt cĩ t l nhim cao tr em; ưc tính trên tồn quc s ngưi nhim giun đũa khong 60 triu ngưi, giun tĩc 40 triu và giun mĩc 20 triu; nhiu vùng s ngưi b nhim cùng lúc 23 lồi giun lên ti 6070% làm tn hi nghiêm trng đn sc khe cũng như sc lao đng ca nhân dân [3].
  16. 16 Huyn Buơn Đơn, tnh Đăk Lăk dân s 61.308 ngưi gm 7 xã và 90 thơn bn; cĩ 16 trưng tiu hc, trong đĩ xã Ea Bar và Cuơr K Nia tr em đang đ tui đi hc d nhim bnh giun sán do tình trng v sinh mơi trưng cịn nhiu bt cp, rác thi sinh hot chưa đưc thu gom đúng cách, ngưi dân cĩ thĩi quen ăn rau sng, ung nưc lã, đi chân đt. Bnh giun truyn qua đt tác hi đn mi la tui, nhưng quan trng nht vn là tr em các trưng tiu hc vì la tui này các em thưng b suy dinh dưng do đang qua thi kỳ phát trin mnh v th cht và trí tu [13]. Tuy nhiên hin nay bnh giun sán vn đưc coi là " căn bnh b lãng quên " do triu chng bnh din bin âm thm, d b che lp bi nhiu bnh cp tính khác nên khơng đưc quan tâm đúng mc và chưa cĩ quy mơ phịng chng. Hot đng phịng chng bnh giun sán ch yu da vào s h tr ca T chc Y t th gii thơng qua mơ hình ty giun cho hc sinh các trưng tiu hc, Ngân hàng phát trin Châu Á (ADB) thơng qua chương trình phịng chng bnh truyn nhim. Xut phát t yêu cu thc t vi mong mun gĩp phn làm gim t l nhim, gim cưng đ nhim và gim tác hi các bnh giun truyn qua đt tr em, đ tài nghiên cu: “ Đánh giá tình hình nhim giun truyn qua đt hc sinh tiu hc ti hai xã thuc huyn Buơn Đơn tnh Đăk Lăk ” đưc tin hành vi 3 mc tiêu như sau: 1. Xác đnh t l nhim giun truyn qua đt ca hc sinh tiu hc ti đim nghiên cu. 2. Mơ t kin thc, thái đ và thc hành ca hc sinh tiu hc v phịng chng nhim giun truyn qua đt ti đim nghiên cu. 3. Xác đnh mt s yu t nguy cơ nh hưng đn t l nhim giun truyn qua đt ti đim nghiên cu.
  17. 17 Chương 1 TNG QUAN TÀI LIU 1.1. Lch s nghiên cu các bnh giun truyn qua đt Trên th gii các bnh giun truyn qua đt cĩ lch s xut hin rt sm, y hc c đã ghi nhn bnh giun đũa, giun tĩc và tác hi gây thiu máu ca giun mĩc/m. Nhiu năm tip theo cĩ các nghiên cu v chu kỳ giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/m trên cơ th ngưi: Grassi (1887), Looss (18981911), Stewart (1916); nghiên cu v t l nhim giun đưng rut nhiu vùng đa lý khác nhau: Bowman, Garrison (1917), Chester, Dershimer (1918); nghiên cu v phân b và bnh hc ca giun mĩc/m: Fukusluma (1952), Gerritsen (1954), KomiyaSuzuki (1956), Roche và Lecyriss (1966) [22], [31]. 1.1.1. Giun đũa Giun đũa đưc EdWard Tyson (Anh Quc) ln đu tiên chính thc mơ t vào năm 1683, vi hình dng ging như giun đt và đưc đt tên là "Lumbricus teres ". Sau đĩ các nhà khoa hc đã đt vi nhiu tên khác nhau như Ascaris Lumbricoides (Linnaeus, 1758), Lumbricoides vulgaris (Merat, 1821) đn năm 1915 U ban Quc t gm 66 thành viên ca các nưc đã chính thc xác nhn tên giun đũa trên danh mc đng vt hc là Ascaris lumbricoides [17], [22]. 1.1.2. Giun tĩc Giun tĩc đưc mơ t ln đu tiên bi Linnaeus vào năm 1771, tip theo chu kỳ ca giun tĩc đưc Grassi xác đnh năm 1887 và đưc Fulleborn hồn chnh vào năm 1923. Tình hình nhim giun tĩc trên th gii đưc Corn tng hp năm 1938 và đưc đánh giá là loi giun ph bin. Giun tĩc cĩ nhiu tên gi khác nhau như Ascaris trichiura (Linnaeus 1771), Trichocephalus hominis , Trichocephalus Suis (Schrank 1788),
  18. 18 Trichophalus apri (Ginelin 1790), Trichophalus dispa (Rodolphi 1802), Masligodes hominis (Zeder 1803), Trichocephalus crenatus (Rudolphi 1809), Trichiuris trichiura (Stiles 1901); trong đĩ Trichiuris trichiura đưc các chuyên gia Châu M thng nht là tên gi chính thc vào năm 1941 [23], [40], [41]. 1.1.3. Giun mĩc/m Bnh giun mĩc đã đưc mơ t t lâu trong các tài liu c và đn th k 17 đưc nhiu tác gi mơ t đy đ hơn như Jakok de Bondt (1629), Pison và Magraff (1648). Năm 1843, Dubini đã phát hin thy giun mĩc t thi mt bnh nhân Milan đt tên là Ancylostoma duodenale . Tip sau đĩ, mt s tác gi khác như Prunez (1847), Bilharz (1852), Criesinger (1854) cũng phát hin tương t và mơ t thêm; tuy nhiên, tên gi Ancylostoma duodenale đưc các nhà khoa hc thng nht trong danh mc đng vt hc vào năm 1915 [22]. Năm 1898, Loss đã xác đnh đưc cơ ch nhim bnh qua da ca giun mĩc, đn năm 1902 Stiles C.W đã tìm thy Necator americanus và đt tên là giun m cũng ký sinh tá tràng nhưng ph bin hơn Ancylostoma duodenale mt s nơi [23]. Vit Nam cui th k 19, đu th k 20 đã cĩ nhng điu tra đu tiên ngưi qua các cơng trình nghiên cu ca Mathis, Léger, Salamon, Nerew và Maurriquand đc bit là cơng trình ca Mathis, Léger (1911) đã điu tra cơ bn, tồn din v các loi giun truyn qua đt. T năm 1954 đn nay đã cĩ hàng ngàn cơng trình nghiên cu trên nhiu lĩnh vc v các bnh giun như nghiên cu điu tra cơ bn, nghiên cu v hình th, đc đim sinh hc, phân b dch t, bnh hc và bin pháp phịng chng [22], [23]. 1.2. Dch t hc bnh giun truyn qua đt 1.2.1. Dch t hc ca bnh giun đũa (Ascaris lumbricoides) Bnh giun đũa gp khp nơi trên th gii do s lưng ln trng giun đũa đưc thi ra ngồi theo phân và cĩ sc đ kháng cao vi ngoi cnh.
  19. 19 vùng ơn đi, bnh thưng gp tr em và nhng ngưi cĩ ngh nghip tip xúc vi đt; vùng nhit đi, nht là Vin Đơng t l nhim chim 7090% do cĩ nhit đ và đ m thun li cho s phát trin ca trng, ngưi dân thiu ý thc v sinh cá nhân và tp quán s dng phân ngưi trong nơng nghip. Vit Nam, t l nhim min Bc 7085% và min Nam 1835%, t l nhim nơng thơn cao hơn thành th [15], [17], [23]. Theo các nghiên cu nuơi giun ti phịng thí nghim, mi ngày mt con giun đũa cái cĩ th đ ti 2324 vn trng. Trng giun đũa khơng cĩ kh năng phát trin trong cơ th ngưi mà ch phát trin ngoi cnh vi điu kin nhit đ, đ m và oxy thích hp [15], [22]. Nhit đ thun li 2425 0C sau 1215 ngày trng non phát trin đn giai đon u trùng, cĩ kh năng gây nhim cho ngưi. Nhit đ thp hoc cao làm t l trng hng tăng; trng giun đũa b hu hoi nhit đ trên 60°C và cĩ th tn ti nhit đ dưi 0°C, nhit đ 12°C cĩ kh năng dit trng giun đũa. m đ t 80% tr lên là điu kin tt nht cho trng giun đũa phát trin. Oxy là yu t cn thit cho trng giun đũa phát trin. Khi trng giun đũa b nm sâu dưi nưc dn dn s b hng, trong h xí nưc trng giun s b hng sau 2 tháng. Hố cht Formol 6%, thuc tím ra rau sng, cresyl ra sàn nhà cũng khơng cĩ kh năng dit trng giun đũa. Mt s nưc đã dùng dung dch Iod 10% đ dit trng giun sán trong rau sng, tuy nhiên thưng đ li v khĩ chu, nu khơng đưc ra li cn thn bng nưc sch. Trong thiên nhiên trng giun đũa thưng b hu hoi bi ánh nng mt tri và điu kin thi tit khơ hanh [15], [22]. Theo Đng Tun Đt và CS (19992002) nhim mm bnh giun trong đt 31,27% ch yu là trng giun đũa 59,27%, nơi b nhim cao nht là cnh
  20. 20 nhà v sinh 69,48%; nhim mm bnh giun trong mơi trưng nưc 18,50%, ngun nưc b nhim cao nht là cng rãnh 71,73%; t l nhim mm bnh giun trong rau là 74,33% và rui 17,92% [7]. 1.2.2. Dch t hc bnh giun tĩc (Trichuris trichiura) Bnh giun tĩc lưu hành khp nơi trên th gii, sinh thái gn ging vi giun đũa nên nhng vùng cĩ giun đũa là cĩ giun tĩc. Vit Nam cĩ khí hu nĩng m là điu kin thun li cho giun sán phát trin, t l nhim cĩ khác nhau tuỳ vùng: min Bc cao nht 52% và min Nam thp hơn 35%. V phương din dch t, bnh giun tĩc liên h mt thit vi đ m ca đt, nơi bĩng cây rm rp cĩ điu kin trng sng đ cho phơi thai xut hin. Trong mt ngày, mt con giun tĩc cái cĩ th đ trng ti 2.000 con, nhit đ thích hp nht đ trng giun tĩc phát trin ngoi cnh là 2530°C, trên 50°C trng s b hng. Do cĩ v dày, trng giun tĩc cĩ sc đ kháng cao hơn trng giun đũa. Trong điu kin mt tri chiu sáng như nhau, trong khi trng giun đũa b cht 100% thì trng giun tĩc ch b cht 45%. Trng giun tĩc vn cĩ kh năng phát trin trong dung dch acid chlohydric 10% ti 3 tun l, trong dung dch acid nitric 10%, formalin 10% ti 9 ngày. Tuy nhiên cũng như trng giun đũa, trng giun tĩc d b hng dưi tác đng ca tia t ngoi hoc ánh sáng mt tri [15], [17], [22], [23]. 1.2.3. Dch t hc bnh giun mĩc/m (Ancylostoma duodenale/Necator americanus) Bnh giun mĩc/m ph bin các vùng nhit đi và cn nhit đi, x lnh ít gp hơn tp trung ch yu các hm m. Khí hu nĩng m thun li cho s phát trin ca u trùng và lan truyn bnh quanh năm, thưng vào mùa mưa. Thiu v sinh cá nhân (đi tiêu ba bãi) và s dng phân tươi bĩn rung làm cho đt b nhim rt nhiu u trùng giun mĩc; tp quán chân đt, tay tip xúc vi đt
  21. 21 khi làm vic ca nhng ngưi nơng dân và tr em to điu kin cho bnh luơn tái nhim. Nưc ta phân b đa lý phc tp nên t l nhim giun mĩc thay đi tùy vùng; min Bc vùng đng bng, khơng ngp nưc, s dng phân ngưi bĩn hoa màu, t l nhim cĩ th lên đn 4050%, nhưng vùng đng bng cy lúa, ngp nưc hay min núi t l nhim ch t 1020%; min Nam t l nhim chung khong 10%, ch yu các nơi làm ry hay vưn cao su. Ngh nghip tip xúc vi đt hoc phân d nhim bnh như nơng dân trng hoa màu, cơng nhân khai thác m, làm gch ngĩi, đn đin cao su; khơng cĩ s khác bit v t l nhim gia nam và n. T l nhim giun mĩc chu nh hưng rõ rt ca nhng yu t đa lý, đ tui và mc đ tip xúc vi đt. Mt con giun mĩc cái Ancylostoma duodenale đ khong 10.00025.000 trng mi ngày. Mt con giun m cái Necator americanus đ khong 5.00010.000 trng mi ngày [23], [37]. Theo Phan Văn Trng (19992000) t l nhim chung giun mĩc/m 60,4%, vùng trng rau màu t l nhim cao hơn vùng trng cây cơng nghip và vùng trng lúa nưc [29], [30]. 1.3. Tình hình nhim giun truyn qua đt 1.3.1. Tình hình nhim giun trên th gii 1.3.1.1. Nhim giun đũa Giun đũa ph bin và phân b rng trên th gii vi mc đ khác nhau, nhng nưc nhit đi t l nhim cao hơn nhng nưc ơn đi cĩ khí hu lnh khơ. Các nưc Châu Âu do điu kin khí hu lnh, khơ làm cho s phát trin trng giun đũa ngoi cnh b hn ch nhiu. Theo các nghiên cu vùng ngoi ơ Matscơva thì qua mùa lnh s trng giun đũa sng sĩt ch cịn 12%, phi ti mãi tháng 4 hoc tháng 5 năm sau mi cĩ điu kin phát trin thành
  22. 22 trng cĩ u trùng. Ngồi ra các nưc Châu Âu cĩ mc sng cao, điu kin mơi trưng sch, phân đưc x lý trong các h xí t hoi, khơng cĩ thĩi quen s dng phân ngưi làm phân bĩn do đĩ bnh giun đũa hu như khơng cịn, t l nhim dưi 1%. Tuy nhiên trong Th chin II (19391945), t l nhim bnh giun đũa khá cao; theo thng kê ca T chc Y t th gii Italia t l nhim giun đũa tr em ti 1275%, nơng thơn Hà Lan nhim 45%; Pháp, Đc, B Đào Nha t l nhim bnh giun đũa cũng cao nhưng khi ht chin tranh thì bnh giun đũa gim nhanh. Các nưc Châu Phi và Châu M La tinh do vn đ ơ nhim mơi trưng, khí hu nĩng m và đi sng ngưi dân cịn thp nên t l bnh giun đũa hin vn cịn xp x 8% (Châu M La tinh), 12% (Châu Phi). Các nưc Châu Á t l nhim giun đũa cịn cao các nưc n Đ, Trung Quc, Bangladesh, Indonesia, Myanma, cĩ nhiu vùng t l nhim giun đũa lên ti 50% dân s [15], [22], [23], [39], [41]. 1.3.1.2. Nhim giun tĩc Cũng như giun đũa, giun tĩc phân b rng các nưc cĩ khí hu nĩng m, nn nơng nghip lc hu, điu kin v sinh mơi trưng sng chưa đưc ci thin. S ngưi nhim giun tĩc Châu Á khong 227 triu, Châu Phi 28 triu, Châu Âu 34 triu, Liên Xơ (cũ) 27 triu, Nam M 34 triu. Theo thng kê ca Hip hi vì s phát trin tr em (1997), trên th gii cĩ ti 902 triu ngưi nhim giun tĩc [3], [4]. 1.3.1.3. Nhim giun mĩc/m Bnh giun mĩc ph bin các nưc vùng nhit đi và cn nhit đi, điu kin lan truyn ph thuc vào ngh nghip; x lnh bnh lưu hành các vùng m than do cĩ nhit đ và m đ thích hp cho mm bnh giun mĩc/m phát trin, tuy nhiên hin nay điu kin lao đng ca cơng nhân m than đưc
  23. 23 ci thin tt nên bnh này đã gim nhiu. các nưc nhit đi, cn nhit đi bnh giun mĩc/m liên quan ti nơng dân trng hoa màu hoc cây cơng nghip như dâu tm, mía, cà phê, thuc lá [29]; năm 1998, theo T chc Y t th gii s ngưi nhim giun mĩc/m trên th gii là 1,2 t ngưi [21]. 1.3.2. Tình hình nhim giun Vit Nam Vit Nam t l nhim các loi giun truyn qua đt rt cao; theo Lê Duy Sáu và CS (1999) t l nhim giun chung mt vùng tnh Yên Bái 94,29% [19], theo Cn Th Cu và cng s (19751980) ngưi dân tc min núi cĩ t l nhim giun chung là 99,61% [4], theo Lê Khánh Thun, Nguyn Văn Chương và CS, t l nhim giun chung 10 tnh ven bin min TrungVit Nam là 44,2778,76% [27]. Năm 1998, ưc tính trên tồn quc s ngưi nhim giun đũa khong 60 triu ngưi, giun tĩc 40 triu ngưi và giun mĩc/m là 40 triu ngưi [10], [13]. 1.3.2.1. Nhim giun đũa Giun đũa đng hàng đu trong các bnh giun truyn qua đt Vit Nam; theo s liu thng kê ca Vin St rétKSTCT Hà Ni (1998) t l nhim giun min Bc: vùng đng bng 8095%, trung du 8090%, vùng núi 5070%, ven bin 70%; min Trung: vùng đng bng 70,5%, vùng núi 38,4%, ven bin 12,5%; đng bng min Nam 4560%; Tây Nguyên 1020%. Nguyên nhân nhim bnh phân b khơng đu là do min Bc 90% nơng dân s dng phân tươi đ bĩn lúa và hoa màu [3], [13]. T l nhim giun thay đi theo tui và ngh nghip, đc bit t l nhim cao tr em và nơng dân tip xúc vi phân, đt. Các em nh 4 tháng tui đã tìm thy trng giun đũa trong phân; kt qu điu tra hc sinh ph thơng cơ s ni ngoi thành Hà Ni (1995) Hồng Tân Dân, Trương Th Kim Phưng và CS cho kt qu nhim giun đũa 62,47% [5]; theo Cn Th Cu (1980) điu tra ti cng đng tnh Qung Ninh cho thy t l nhim giun đũa
  24. 24 là 88,39% [4]. Đánh giá đ ơ nhim thưng tin hành xét nghim tìm trng giun đũa khuych tán ra mơi trưng đt; kt qu nghiên cu ca Phm Hồng Th, Nguyn Nhân Kim (1963) ti Hà Ni thy trng giun đũa sàn nhà sàn lp hc, bàn hc sinh; nơng thơn tìm thy trng giun đũa sân, li đi, trong nn nhà, trên bàn, trên gh vi t l 3 trng giun/100g đt, đc bit s trng tăng lên 19 ln khu vc xung quanh h xí. Vn đ s dng phân ngưi bĩn hoa màu và các gia súc (chĩ, ln, gà) cũng là ngun khuych tán trng giun đũa ra mơi trưng; mùa lnh nưc ta chưa đ dit trng giun đũa do đĩ ngoi cnh cũng là ngun trng giun đũa quanh năm [15], [22], [23]. 1.3.2.2. Nhim giun tĩc S phân b ca giun tĩc tương t như giun đũa ch yu vùng đng bng đơng ngưi, s dng phân ngưi trong canh tác nơng nghip; min Bc: vùng đng bng 5889%, trung du 3841%, vùng núi 2952%, ven bin 28 75%; min Trung: vùng đng bng 2747%, ven bin 12,7%; min Nam: vùng đng bng 0,51,2%, ven bin 68%, Tây Nguyên 47% [23]. Bnh giun tĩc cĩ mi la tui, nhưng nhim theo la tui khác vi bnh giun đũa mt s đim: la tui nh dưi 1 tui hu như khơng nhim giun tĩc, như vy giun tĩc khơng nhim sm như giun đũa cĩ th do mm bnh là trng giun tĩc cĩ mt đ khuych tán ngoi cnh thp hơn so vi giun đũa; la tui 23 tui vn cĩ mc đ nhim giun tĩc thp, chng t giun tĩc thưng nhim mun; la tui trên 3 tui, t l nhim giun tĩc tuy tăng dn theo tui nhưng khơng cĩ hin tưng tăng vt và đt bin. Mt khác, tui th ca giun tĩc kéo dài hơn nhiu so vi giun đũa nên giun tĩc khĩ t ht và khơng cĩ hin tưng gim nhim giun tĩc t nhiên theo tui; Smirnov cho rng, tui th giun tĩc kéo dài khong 6 năm, căn c vào đc đim t l nhim giun tĩc cịn cao nhng ngưi nhiu tui và tái nhim khơng hồn
  25. 25 tồn d dàng, cĩ th d đốn tui th ca giun tĩc dài hơn thi hn 6 năm nhiu. T l nhim giun tĩc gia nam và n xp x bng nhau [13], [21]. Trng giun tĩc ging trng giun đũa là phân b ngoi cnh mt cách tương đi tp trung quanh nhà, quanh h xí hay nhng ch cĩ liên quan mt thit đn phân ngưi; nhưng khác ch trng giun tĩc cĩ hình th d nhn, các gia súc ít nhim giun tĩc nên ít cĩ s ln ln gia trng giun tĩc ca ngưi và trng giun tĩc ca gia súc. Vì vy, cĩ th da vào s cĩ mt ca trng giun tĩc ngoi cnh đ đánh giá mc đ ơ nhim ngoi cnh chính xác hơn là da vào s cĩ mt ca trng giun đũa. B mơn Ký sinh trùng, Trưng Đi hc Y Hà Ni đã điu tra s khuych tán ca trng giun tĩc ngoi cnh vi 16,6% mu đt tìm thy trng giun, 6,833,5 trng/100 gam đt, 30% phân cĩ trng giun chưa b phân hu và trên 380 rui đưc xét nghim thy cĩ 1 trng giun [15], [22], [23]. 1.3.2.3. Nhim giun mĩc/m T l nhim giun mĩc/m nưc ta thay đi tuỳ theo min, vùng đa lý; min Bc: vùng đng bng 360%, trung du 5964%, vùng núi 61%, ven bin 67%; min Trung: vùng đng bng 36%, vùng núi 66%, ven bin 69%; min Nam: vùng đng bng 52%, ven bin 68%, Tây Nguyên 47% Nhim giun mĩc/m ph thuc vào ngh nghip, tui, gii; nơng dân các vùng trng rau màu, cây cơng nghip, cơng nhân vùng m cĩ t l nhim cao; tui càng cao t l nhim càng cao; n gii chim cao hơn nam gii. Tính cht th nhưng ca đa phương cũng nh hưng đn phân b ca bnh như đt phù sa ven sơng, đt màu, đt vùng ven bin cĩ t l nhim cao. Kt qu điu tra s ơ nhim u trùng giun mĩc/m ngoi cnh min Bc thy vùng đng bng 100140 u trùng/100 gam đt, trung du 835 u trùng/100 gam đt, vùng núi 0,20,7 u trùng/100 gam đt. Mc đ phân b
  26. 26 bnh cịn ph thuc vào tính cht th nhưng ca đa phương, phương thc canh tác trong nơng nghip, tình trng v sinh mơi trưng và v sinh cá nhân, tình trng s dng h xí khơng hp v sinh và thĩi quen đi tin ba bãi [13]. nưc ta, trong hai loi giun mĩc và giun m thì giun m Necator americanus chim 95% các trưng hp nhim bnh, giun mĩc Ancylostoma duodenale là lồi ch yu phân b các nưc ơn đi [15], [17]. 1.3.3. Tình hình nhim giun Tây Nguyên Tây Nguyên cĩ t l nhim giun truyn qua đt khá cao, hàng đu là giun mĩc/m, k đn là giun đũa, giun tĩc t l nhim thp hơn khác hn vi các vùng khu vc phía Bc nhim cao nht là giun đũa ri mi đn giun tĩc, giun mĩc/m. Kt qu điu tra cơ bn tình hình nhim giun sán ca Nguyn Văn Khá, Nguyn Văn Chương, Triu Nguyên Trung và CS (20022004), cho thy tnh Đăk Lăk xét nghim 2.845 mu phân, t l nhim giun chung 46,32%, trong đĩ giun đũa 6,80%, giun tĩc 0,56%, giun mĩc 39,76%; t l nhim giun nhĩm 59 tui 40,91%, trong đĩ giun đũa 10,37%, giun tĩc 1,75%, giun mĩc 25,79%; t l nhim giun nhĩm 1014 tui 50,99%, trong đĩ giun đũa 7,15%, giun tĩc 1,74%, giun mĩc 43,21%; t l nhim giun chung nam gii 50,79%, trong đĩ giun đũa 7,45%, giun tĩc 1,29%, giun mĩc 43,37%; t l nhim giun chung n gii 49,17%, trong đĩ giun đũa 7,46%, giun tĩc 1,19%, giun mĩc 41,83% [14]. Trương Quang Ánh, Nguyn Th Ngc Tuyn nghiên cu tình hình nhim giun truyn qua đt trên 358 em hc sinh trưng tiu hc thuc tnh Tha Thiên Hu thy t l nhim giun chung là 55,86%, trong đĩ giun đũa 46,37%, giun tĩc 20,39%, giun mĩc 2,23%; t l đơn nhim 33,78%, đa nhim 2 loi giun 18,72%, đa nhim 3 loi giun 3,36% [1].
  27. 27 Nguyn Võ Hinh, Bùi Th Lc và CS (20042005) xét nghim phân 414 tr em ti 3 xã đi din cho vùng cao, biên gii huyn A Lưi, tnh Tha Thiên Hu thy t l nhim giun chung 66,18%, trong đĩ giun đũa 54,11%, giun tĩc 13,04%, phi hp 23 loi giun 28,86% [12]. Nguyn Văn Đ, Lê Th Xuân, Anne Kongs, Trn Quc Tuý, Lê Đình Cơng điu tra giun sán và đơn bào ti tnh Hồ Bình thy t l nhim giun đũa 49,4%, giun tĩc 49,4%, giun mĩc 53,4%; h xí khơng hp v sinh 77,8%, ngun nưc sinh hot ch yu là nưc ging khơi và nưc sơng sui 91,4% [9]. 1.3.4. Kin thc, thái đ, thc hành (KAP) phịng chng giun truyn qua đt Kt qu nghiên cu v đưng lây truyn bnh, tác hi và các bin pháp phịng chng giun truyn qua đt ca các tác gi rt khác nhau tùy theo thi gian, đa đim và đi tưng điu tra: Lê Th Tuyt (19971999) ti mt xã nơng thơn tnh Thái Bình thy nguyên nhân lan truyn bnh giun do ngun nưc b ơ nhim 15,1%, rui nhng 14,2%; lây truyn vào cơ th ngưi qua thc ăn 65,9%, qua ăn ung 15,1%, qua đưng da 8,6% [31]. V thái đ ca ngưi dân phịng chng các bnh giun thì cĩ 46,4% ngưi mun xây dng h xí hp v sinh; 10,9% khơng mun s dng phân tươi bĩn rung [12]. V thc hành cĩ 65,9% ngưi tr li ăn thc ăn chín; 18,2% ngưi tr li ung nưc đun sơi; 15,5% ngưi tr li ra tay trưc khi ăn và sau khi đi đi tin; 18% ngưi tr li cĩ ty giun trong vịng 6 tháng qua [11]. Phan Văn Trng (19992000) đưng lây truyn ca giun vào cơ th ngưi qua đưng tiêu hố 8,8%, qua da 1,5%, khơng bit 89,1% [29]; 86,7% ngưi khơng bit tác hi ca nhim giun mĩc/m; 10,6% ngưi cho là gy yu; 2,7% ngưi cho là thiu máu [30].
  28. 28 Nguyn Văn Khá và CS (20022004) điu tra kin thc phịng chng giun sán ca các dân tc ti tnh Đăk Lăk cĩ 46,17% ngưi cho tác hi ca bnh giun sán là đau bng; 25,83% ngưi cho là m yu; 23,33% ngưi tr li khơng bit ; 47,17% cho là ăn, ung chín, 32,17% ra tay trưc khi ăn, 43,16% khơng bit; 14,33% cĩ ty giun hàng năm, 85,67% khơng ty giun hàng năm, 48,83% ăn rau sng, ung nưc lã, 42,67% khơng bit; 9,16% nhà cĩ h xí và 80,84% nhà khơng cĩ h xí [14]. 1.4. Tác hi ca bnh giun truyn qua đt Bnh giun truyn qua đt làm thiu máu, thiu dinh dưng, gim kh năng lao đng và s tp trung tư tưng; tr em gây cịi cc, thiu máu, chm ln, chm phát trin trí tu; ph n cĩ thai làm tăng t l t vong cho bà m và thai nhi [28]. 1.4.1. Tác hi ca giun đũa 1.4.1.1. Chim thc ăn Giun đũa ký sinh rut vi s lưng ln nên vn đ chim thc ăn là tn ti hàng đu ca bnh giun đũa; v trí ký sinh cũng to cho giun đũa chim sinh cht quan trng ca ngưi, đc bit là đi vi tr em. Theo thng kê ca Đ Dương Thái, Hồng Tân Dân (1976) thì mt đ nhim giun đũa ca ngưi Vit Nam là 78 con giun. Tuy nhiên, trong các trưng hp m tc rut do giun, s lưng giun cĩ th lên ti 1.000 con nên vn đ chim thc ăn ca giun đũa là rt quan trng, đưa đn tình trng suy dinh dưng đáng k tr em. Theo thng kê ca T chc Y t th gii (1967), mi ngưi trung bình cĩ 26 con giun thì mi ngày phi hao tn 4 g protein, ngồi ra giun đũa cịn gây ra ri lon thm thu thc ăn qua vic gây tn thương viêm niêm mc rut và chim vitamin, đc bit là vitamin A, vitamin D [15], [23].
  29. 29 1.4.1.2. Tc rut do giun S lưng giun nhiu và do điu kin pH rut b ri lon, giun đũa cịn cĩ th gây ra tình trng tc rut, giun phát tán ra ng mt lên gan, chui vào ng ty, vào rut tha, đơi khi cịn gp thng rut viêm phúc mc do giun đũa. Năm 1962 ti Bnh vin Vit Đc (Hà Ni) đã phi x lý 115 trưng hp giun gây tc rut, 336 trưng hp giun chui ng mt [15], [22]. 1.4.1.3. Hi chng Loeffler Hi chng Loeffler là do u trùng giun đũa gây ra khi tn ti phi gm các triu chng: ho, st, đau ngc d di, t l bch cu ái toan tăng cao 3040%; X quang cĩ nhiu nt thâm nhim ri rác hai phi, các triu chng trên s ht sau 67 ngày, khi các u trùng ri phi đ lên vùng vịm hu ming. Gn đây ngưi ta đã lưu ý ti các triu chng viêm màng não do u trùng giun đũa gây ra [15], [22]. 1.4.2. Tác hi ca giun tĩc 1.4.2.1. Gây d ng cho cơ th Khi ký sinh, phn đu ca giun tĩc cm sâu vào niêm mc rut gây kích thích cơ quan th cm ca rut và gây phn x cĩ hi ti chc năng ca hàng lot các cơ quan khác do tit ra các cht ngoi tit và ni tit trong quá trình ký sinh. Vai trị ca giun tĩc trong vic gây nhim trùng th phát đã đưc nêu bi nhiu tác gi; các bnh thương hàn, t thưng phi hp vi giun tĩc trong đa s các trưng hp, bnh thưng tin trin nng và gây t vong; nơi giun tĩc ký sinh thưng thy chy máu, hoi t niêm mc, chy máu, loét, hoi t [15], [22]. 1.4.2.2. Triu chng lâm sàng Hu ht bnh nhân nhim giun tĩc biu hin lâm sàng khơng rõ rt, tr nhng bnh nhân nhim trên 50 con giun tĩc tr lên; trong nhng trưng hp
  30. 30 nh, giun tĩc thưng ch gây đau bng, bun nơn, táo bĩn, khĩ tiêu, đau lưng, nhc đu và chán ăn, t l bch cu ái toan cĩ tăng nhưng khơng cao. Ti nơi ký sinh, s lưng giun tĩc ít thì tn thương niêm mc rut khơng đáng k, nu nhim nhiu s gây tn thương niêm mc; trưng hp nhim trên 100 giun tĩc, niêm mc đi tràng hình thành nhng đám loét ln ph bi màng m ln máu, phi gt b màng m mi thy đưc tn thương c th. Trong quá trình ký sinh, giun tĩc kích thích các tn thương rut già gây hi chng ging l, bnh nhân đau bng vùng đi tràng, đi tin nhiu ln trong ngày, cĩ cm giác mĩt rn, phân ít và cĩ nhiu cht nhày ln máu l l như máu cá. Tình trng kích thích niêm mc và mĩt rn kéo dài cĩ th dn ti trĩ ngoi. Nhng thương tn niêm mc rut cĩ th gây nhim trùng th phát bi trc khun thương hàn, vi khun sinh m Giun tĩc cĩ th vào rut tha gây viêm, tuy nhiên qua nhiu trưng hp m t thi bnh nhân cht vì các nguyên nhân khác nhau vn thy giun tĩc rut tha nhưng khơng thy hin tưng rut tha b viêm. Nhng ngưi cĩ giun tĩc cịn cĩ th b ni mn d ng, s lưng giun tĩc nhim nhiu cĩ th gây thiu máu nhưc sc, tim cĩ ting thi tâm thu và bnh nhân b phù nh; theo nghiên cu ca Graig, Faust và Hoeppli, giun tĩc cĩ th tit ra nhng men phân gii t chc [15], [22]. 1.4.3. Tác hi ca giun mĩc/m 1.4.3.1. Giai đon u trùng xuyên qua da Khi u trùng giun mĩc/m xuyên qua da cĩ th gây hin tưng viêm da ti nơi xâm nhp vi biu hin nga, xut hin nhiu nt màu đ cĩ th mt nhanh sau 12 ngày, nu cĩ bi nhim vi khun cĩ th kéo dài 12 tun do tình trng l loét da. Hin tưng viêm da thưng do Necator americanus gây ra hơn là Ancylostoma duodenale , nga và viêm da thưng rõ rt hơn trong trưng hp u trùng giun mĩc đng vt như giun mĩc chĩ A. Caninum xâm
  31. 31 nhp qua da ngưi [15], [22]. 1.4.3.2. Giai đon ký sinh ti rut Giun mĩc/m ký sinh tá tràng và phn đu rut non là vùng giàu mch máu, do đĩ giun rt d dàng hút máu ca vt ch; phương thc hút máu ca giun mĩc/m li lãng phí nên vt ch mt máu nhiu và nhanh chĩng dn ti tình trng thiu máu. Theo b mơn Ký sinh trùng, khoa Y, Trưng Đi hc Stanfor (1995): mt giun mĩc Ancylostoma duodenale hút 0,20,34 ml máu/ngày, mt giun m Necator americanus hút 0,030,05 ml máu/ngày. Qua thc nghim: Cabresa và Adami thy s máu ca mt giun mĩc hút bng 5 ln mt giun m trong ngày, vi ngưi nhim 500 giun mĩc thì mi ngày cĩ th mt t 4080 ml máu. Thiu máu do giun mĩc/m là loi thiu máu nhưc sc, protein tồn phn, đc bit gamaglobulin trong máu gim nhiu, t l bch cu ái toan tăng t 512%. Ngồi tác hi hút máu, giun mĩc/m cịn tit ra cht chng đơng máu và cht đc c ch cơ quan to máu sn sinh hng cu, gây tăng thêm tình trng thiu máu ca cơ th vt ch. Trưng hp nhim giun mĩc/m kéo dài khơng đưc điu tr, các triu chng thiu máu ngày càng tăng; bnh nhân thưng cĩ cm giác mt mi, đánh trng ngc, ù tai, hoa mt, chĩng mt, khĩ th ; du hiu thiu máu biu hin da xanh bng, niêm mc nht, cĩ th phù nh tồn thân, mch nhanh, huyt áp h; biu hin nng thưng xy ra ph n nơng thơn dn đn tình trng ri lon kinh nguyt, đ non hoc vơ sinh; viêm loét hành tá tràng thưng gp ngưi b nhim giun m hơn giun mĩc như đau vùng thưng v kèm theo triu chng khĩ tiêu, ăn mt ngon hoc a lng; nu đưc điu tr tt thì bnh loét hành tá tràng cũng dn khi [15], [22], [23].
  32. 32 1.5. Phịng chng bnh giun truyn qua đt 1. 5.1. Chin lưc phịng chng nhim giun trên th gii T chc Y t th gii đã cĩ đưng li rõ ràng trong cơng tác phịng chng các bnh giun truyn qua đt, c th là nhiu chương trình phịng chng qui mơ ln và “ Hip hi vì s phát trin ca tr em ” đã ra đi tp hp các nhà tài tr, các t chc, các Vin nghiên cu đ tìm cách nâng cao sc khe và hc tp cho tr em la tui đi hc các nưc đang phát trin qua vic phịng chng các bnh giun truyn qua đt. Năm 1996, T chc Y t th gii khuyn cáo rng bt kỳ chương trình nào phịng chng các bnh giun truyn qua đt đu phi bt đu bng điu tra cơ bn đ cĩ cơ s vng chc cho vic đánh giá hin trng và nhu cu can thip cng đng, đưa ra các s liu thit yu giúp cho vic xây dng các chương trình phịng chng các tuyn; điu tra theo dõi đánh giá hiu qu ca chương trình phịng chng. Theo T chc Y t th gii cĩ 3 chin lưc s dng hố tr liu đ điu tr các loi giun ti cng đng là: (i) điu tr tồn dân khơng phân bit tui, gii, tình trng nhim hoc các đc đim xã hi khác; (ii) điu tr nhĩm đi tưng đưc xác đnh theo tui, gii hoc các đc đim xã hi khác mà khơng ph thuc vào tình trng nhim; (iii) điu tr chn lc cho tng cá nhân da trên chn đốn đang nhim bnh [15], [21], [31]. 1.5.2. Chin lưc phịng chng bnh giun sán Vit Nam 1.5.2.1. Nguyên tc chung Cĩ k hoch lâu dài và ngn hn ni tip nhau, tin hành trên quy mơ rng ln, cĩ trng tâm trng đim; xã hi hố vic phịng chng giun sán, lng ghép vào các hot đng y t, sc kho và phát trin kinh txã hi; tuyên truyn giáo dc sc kho làm thay đi hành vi và s dng tng hp các bin pháp cĩ th.
  33. 33 1.5.2.2. Mc tiêu chính: gim t l nhim, gim cưng đ nhim và gim tác hi. 1.5.2.3. Chin lưc và các gii pháp trong phịng chng giun sán Chin lưc: phát trin kinh txã hi, gii quyt v sinh mơi trưng, huy đng cng đng tham gia và tuyên truyn giáo dc sc kho nhm thay đi hành vi cĩ hi cũng như ý thc t phịng chng bnh giun sán; tăng cưng v sinh an tồn thc phm, v sinh ăn ung trong gia đình và nơi cơng cng; điu tr cho đi tưng cĩ nguy cơ cao và điu tr m rng khi cĩ nhu cu; nghiên cu cơ bn và nghiên cu phác đ điu tr cĩ hiu qu, nghiên cu các th bnh khĩ và tăng cưng trang thit b phát hin sm nhng trưng hp giun sán ni tng [3], [33]. Các gii pháp chính: Phát trin kinh txã hi: xố đĩi, gim nghèo; nâng cao dân trí; xây dng nhà , khu dân cư hp v sinh, phát trin cơ s h tng tt. Gii quyt v sinh mơi trưng: xây dng h xí hp v sinh, qun lý phân, khơng phĩng u ba bãi, khơng dùng phân tươi tưi bĩn cho cây trng; x lý rác thi, nưc thi; dit rui, nhng, gián là trung gian truyn bnh giun sán. V sinh an tồn thc phm: cung cp ngun thc phm sch, nưc sch, kim tra thú y các loi tht; kim tra thc phm nơi cơng cng, nơi git m gia súc, ch, hàng ăn, nhà ăn tp th; dit rui nhng, gián và giĩ bi làm ơ nhim thc ăn; đc bit chú ý nhng cơ s, ngưi ch bin, bo qun, sn xut thc phm, lưu thơng thc phm Truyn thơng giáo dc sc kho: nguyên nhân, tác hi ca bnh giun sán và nguy cơ nhim bnh; cách phịng chng phù hp vi đa phương và cng đng; giáo dc hc đưng nâng cao ý thc phịng bnh cho hc sinh. Phát hin bnh: bng các phương pháp chn đốn vùng dch t, chn
  34. 34 đốn bnh nhân, xét nghim tìm ký sinh trùng trc tip hoc gián tip; ưu tiên nhng ngưi cĩ biu hin bnh giun sán và các đi tưng cĩ nguy cơ cao. Điu tr: điu tr cá th ngưi bnh và điu tr hàng lot nhng đi tưng cĩ nguy cơ nhim giun cao, la chn thuc điu tr cĩ hiu qu ch cn ung mt ln duy nht hoc rt ngn ngày nhưng tác dng vi 23 loi giun, ít tác dng ph, giá c phi chăng và đưc cng đng chp nhn [3].
  35. 35 Chương 2 ĐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 2.1. Đa đim nghiên cu Hai xã Ea Bar và Cuơr K Nia thuc huyn Buơn Đơn, tnh Đăk Lăk đưc chn nghiên cu cĩ điu kin kinh t, văn hĩa, xã hi và v sinh mơi trưng tương t nhau; ngh nghip ca ngưi dân ch yu là trng lúa, cà phê, hoa màu hoc thu hái lâm th sn. Bng 2.1. Mt s thơng tin v 2 xã nghiên cu Thơng tin Ea Bar Cuơr K Nia 1. Dân s 15.916 7.805 2. Trm y t xã 1 1 3. Đài truyn thanh ca xã 1 1 4. S trưng tiu hc 4 2 5. Trưng tiu hc cĩ h xí HVS Khơng Khơng 6. Tng s h 3.006 1.561 7. S h nghèo 1.136 816 8. S hc sinh tiu hc 492 463 8.1. S hc sinh nam 251 260 8.2. S hc sinh n 241 203
  36. 36 GIA LAI Ea H'leo Ea Soup Krơng Krơng Năng Buk Buơn Đơn C M'gar Ea Kar KHÁNH HỒ MDRăk Krơng Păk TP. BMT Krơng Na ĐĂK NƠNG Krơng Bơng Lăk LÂM ĐNG Đim nghiên cu Hình 2.1. BN Đ HÀNH CHÍNH TNH ĐĂK LĂK
  37. 37 EA SUOP CƯ M GAR Krơng Na Ea Huar Ea Wer Tân Hịa CuơrKNia EaBar ĐĂK NƠNG Ea Nuơl T.P BUƠN MA THUT Đi m nghi ên c u Hình 2.2 . BN Đ H ÀNH CHÍNH HUY N BUƠN ĐƠN
  38. 38 2.2. Đi tưng nghiên cu Hc sinh tiu hc ti 2 xã. 2.3. Thi gian nghiên cu Tháng 6 năm 2008 đn tháng 3 năm 2009. 2.4. Phương pháp nghiên cu 2.4.1. Thit k nghiên cu Nghiên cu ngang mơ t: t l nhim giun chung, t l nhim giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/m; kin thc, thái đ và thc hành ca các em hc sinh v phịng chng bnh giun truyn qua đt; mt s yu t nguy cơ nh hưng đn t l nhim giun truyn qua đt [6], [32]. 2.4.2. Mu nghiên cu tình trng nhim giun 2.4.2.1. Chn mu Ti mi xã, chn ch đích 1 trưng tiu hc. Chn mu điu tra kin thc, thái đ, thc hành (KAP): ly mu tồn th hc sinh tiu hc khi lp 4 và lp 5. Chn mu điu tra xét nghim phân: ly mu theo phương pháp tính c mu ti thiu cho mt nghiên cu ngang mơ t. 2.4.2.2. C mu Theo phương pháp tính c mu ti thiu cho mt nghiên cu ngang mơ t, s cá th cn kho sát cho 1 đim nghiên cu đ xác đnh t l nhim giun truyn qua đt là: Z 2 P 1( − p) ()1−α 2/ n = (2.1) d 2
  39. 39 Trong đĩ: n: c mu nghiên cu ti thiu đt đưc. p: t l nhim giun chung t kt qu điu tra trưc (p = 0,75). 1 p = (1 – 0,75 = 0,25), t l khơng nhim giun. d: mc sai s cho phép (%) gia t l thu đơc t mu và t l ca qun th (d = 0,05). Z (1−α 2/ ) tra t bng Z vi giá tr ( 1−α /2) đưc chn (CI 95%, Z (1−α 2/ ) = 1,96). Th các giá tr trên vào phương pháp tính c mu (2.1), ta tính đưc c mu cho 1 đim nghiên cu là n = 289 làm trịn s là 300 em. Đ gim sai s, c mu đưc cng thêm 5% (15 em) vy 1 đim nghiên cu cĩ 315 em. C mu cn điu tra xét nghim phân 2 đim: 315 em x 2 đim = 630 em. Tng s mu xét nghim phân hai đim nghiên cu thc cĩ là 642 em, trong đĩ xã Ea Bar: 313 em và xã Cuơr K Nia: 329 em. 2.4.3. Mu điu tra KAP ca hc sinh v phịng chng giun truyn qua đt Điu tra KAP chn tt c hc sinh khi lp 4 và lp 5 vì các em đã qua 3 năm hc cĩ đưc mt s hiu bit v sc khe, cũng là đ tui năng đng, d tip cn, d thay đi hành vi thơng qua giáo dc sc khe ca gia đình, nhà trưng và cng đng. 2.4.4. Các k thut thu thp thơng tin 2.4.4.1. K thut xét nghim phân S dng k thut xét nghim phân Kato (do Kato và Miura đưa ra năm 1954) là phương pháp tp trung trng bng cách tăng s lưng phân đ xác đnh t l nhim giun truyn qua đt [10], [21], [31]. Vt liu, hĩa cht Lam kính khơ sch. L đng bnh phm khơ sch cĩ dán nhãn (kích thưc cao 5cm,
  40. 40 ming l 1,6cm, đáy l 1,8cm). Giá đng tiêu bn, que tre dài 15cm, giy thm cellophane kích thưc 26mm ×28mm đã đưc ngâm 24 gi trong dung dch xanh malachite. Dung dch xanh malachite gm 100% nưc ct, 100% glycerin, 1 phn dung dch xanh malachite 3%. Kính hin vi quang hc, vt kính 10, th kính 10. K thut tin hành Ly bnh phm: phân đưc ly đng vào l sch dán nhãn ghi mã nghiên cu, khi lưng phân ly bng ht đu đen, phân ly xong đưc xét nghim ngay ti cng đng trong vịng 24 gi. K thut Kato: ly lưng phân t 6070mg đt lên lên trên phin kính; ph mnh cellophane đã ngâm trong dung dch xanh malachite lên phân; dùng nút cao su n nh trên mt giy cellophane đ dàn phân đu trên lam kính sao cho mt giy phng và phân dàn đu ra rìa ca mnh cellophane, đ tiêu bn khơ nhit đ phịng 25 0c, m đ 75%, 30 phút đn 1 gi sau đĩ ly tiêu bn đem soi trên kính hin vi quang hc; Vit Nam mùa hè tiêu bn ch cn đ 1530 phút, mùa mưa và mùa thu đơng cĩ th đ 30 phút đn 1 gi hoc lâu hơn; nu đ tiêu bn khơ quá trng giun mĩc cĩ th bin dng khĩ nhn, ngưc li đ tiêu bn ưt chưa đ đ trong cn thit cũng khĩ soi; tiêu bn đt yêu cu soi đưc khi đt lên t báo cĩ th đc đưc ch dưi. 2.4.4.2. K thut điu tra KAP Vt liu B câu hi điu tra KAP cho hc sinh tiu hc đưc xây dng da vào tài liu ca T chc Y t th gii, Vin St rétKý sinh trùngCơn trùng Hà Ni, Trưng Đi hc Tây Nguyên. Ni dung gm các câu hi đĩng d hiu phù hp vi các đi tưng điu tra và quan sát các em hc sinh khi phng vn KAP theo phiu (Ph lc).
  41. 41 K thut điu tra KAP Phng vn trc tip tt c hc sinh khi lp 4 và lp 5. Quan sát h xí s dng ti h gia đình ca hc sinh. Đ hn ch sai s, chúng tơi tp hun k năng thành tho cho các điu tra viên ca đi nghiên cu và trưc khi phng vn KAP, điu tra th 15 em hc sinh đ hồn chnh k năng phng vn hoc sa đi câu hi cho phù hp vi hiu bit ca hc sinh. 2.4.4.3. Mt s yu t nguy cơ nh hưng đn t l nhim giun TQĐ S dng h xí hp v sinh. Hiu bit ca hc sinh v bnh giun. Ra tay trưc khi ăn và sau khi đi tin. Thĩi quen trong ăn ung, sinh hot, v sinh cá nhân. Ung thuc ty giun. 2.4.5. Phương pháp thu thp s liu 2.4.5.1. Thu thp mu phân đ xét nghim Đi nghiên cu gm 6 thành viên (1 Thc sĩ, 1 Bác sĩ, 2 C nhân và 2 K thut viên) ca Trung tâm phịng chng st rét tnh đưc tp hun k cách thu thp mu phân, k thut xét nghim, phương pháp điu tr đc hiu cho hc sinh. Các thành viên ca đi nghiên cu đn đa đim đưc chn trưc 1 ngày đ phát l cho hc sinh và hưng dn cho các em cách ly phân (khi lưng, v trí ly phân, thi gian ly phân là bui sáng ca ngày hơm sau). Khi thu thp đưc mu phân, các k thut viên s xét nghim mu phân ngay trong ngày bng k thut Kato và nhng em hc sinh cĩ kt qu nhim giun s đưc điu tr mt liu duy nht Mebendazole 400mg. Ghi nhn kt qu xét nghim phân ca hc sinh vào phiu xét nghim theo phiu (Ph lc).
  42. 42 2.4.5.2. Điu tra kin thc, thái đơ và thc hành (KAP) ca hc sinh Quan sát, phng vn trc tip và ghi nhn thơng tin vào phiu (ph lc) tt c các hc sinh khi lp 4 và lp 5 ti đim nghiên cu. 2.4.6. Các ch s nghiên cu 2.4.6.1. Nhĩm ch s mơ t t l nhim giun ca hc sinh T l nhim giun chung; t l nhim tng loi giun; t l nhim giun theo gii tính; t l nhim giun theo nhĩm tui; t l nhim giun theo nhĩm dân tc; t l đơn nhi m, đa nhim. Cơng thc dùng đ xác đnh t l nhim giun [21], [31]. Tng s ngưi XN dương tính (Hoc 1 loi hoc 2 loi hoc 3 loi ) + T l nhim giun chung = x 100 Tng s ngưi đưc XN Tng s ngưi nhim giun đũa (Hoc tĩc hoc mĩc/m) + T l nhim giun đũa (hoc tĩc hoc mĩc/m) = x 100 Tng s ngưi đưc XN Tng s ngưi nhim 1 loi giun (Hoc đũa hoc tĩc hoc mĩc/m) + T l đơn nhim = x 100 Tng s ngưi nhim giun
  43. 43 Tng s ngưi nhim 2 loi giun (Hoc đũa + tĩc, hoc mĩc/m + tĩc, hoc đũa + mĩc/m) + T l nhim 2 loi giun = Tng s ngưi nhim giun x 100 Tng s ngưi nhim 3 loi giun (đũa, tĩc, mĩc/m) + T l nhim 3 loi giun = Tng s ngưi nhim giun x 100 2.4.6.2. Nhĩm ch s mơ t kt qu điu tra KAP Nhĩm ch s v kin thc T l hc sinh bit tên v các lồi giun (giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/m) . Hiu bit ca hc sinh v đưng lây truyn ca bnh giun (qua da hoc đưng ăn ung). Hiu bit ca hc sinh v tác hi ca bnh giun (đau bng, ri lon tiêu hĩa, giun chui ng mt, thiu máu, gy yu, chm ln, gim trí nh, hc kém). Hiu bit ca hc sinh v cách phịng chng nhim giun truyn qua đt (s dng h xí hp v sinh, ra tay trưc khi ăn và sau khi đi tin; khơng ăn rau sng; s dng ngun nưc sch; ung thuc ty giun ). Nhĩm ch s v thái đ và thc hành Các loi h xí đưc s dng ti gia đình ca hc sinh (cĩ h xí hp v sinh; cĩ h xí khơng hp v sinh; khơng cĩ h xí). Ung thuc ty giun trong vịng 6 tháng trưc lúc điu tra. Thc hành v sinh cá nhân ca hc sinh (khơng ăn rau sng; ra tay trưc khi ăn và sau khi đi tin; thưng xuyên ct mĩng tay).
  44. 44 2.4.6.3. Nhĩm ch s v mt s yu t nguy cơ nhim giun truyn qua đt Yu t s dng h xí hp v sinh T l nhim giun nhĩm hc sinh s dng h xí hp v sinh và nhĩm s dng h xí khơng hp v sinh. Yu t kin thc T l nhim giun nhĩm hc sinh hiu bit đúng và nhĩm hiu khơng đúng v đưng xâm nhp ca giun vào cơ th ngưi. T l nhim giun nhĩm hc sinh hiu bit và nhĩm khơng hiu bit v tác hi ca bnh giun. T l nhim giun nhĩm hc sinh hiu bit và nhĩm khơng hiu bit v các bin pháp phịng chng bnh giun. Yu t thái đ T l nhim giun nhĩm hc sinh thưng xuyên ăn rau sng và nhĩm khơng ăn rau sng. T l nhim giun nhĩm hc sinh thưng xuyên ra tay trưc khi ăn, sau khi đi tin và nhĩm khơng ra tay trưc khi ăn, sau khi đi tin. Yu t thc hành T l nhim giun nhĩm hc sinh thưng xuyên ct mĩng tay và nhĩm khơng thưng xuyên ct mĩng tay. T l nhim giun nhĩm hc sinh cĩ ung thuc và nhĩm khơng ung thuc ty giun trong vịng 6 tháng tính đn thi đim điu tra. Đánh giá kt qu Xác đnh t l đúng, sai v kin thc, thái đ và thc hành phịng chng bnh giun ca hc sinh. Thng kê so sánh kt qu đúng, sai v kin thc, thái đ và thc hành nh hưng đn t l nhim giun ca hc sinh.
  45. 45 2.4.7. Phương pháp x lý s liu Các s liu nghiên cu đưc tính tốn theo phương pháp thng kê sinh hc, phn mm Stata 8.0 và x lý ti B mơn tốn tin Trưng Đi hc Tây Nguyên. S dng tính các tham s ca mu: t l %, OR, CI 95%, Test χ2 , p. 2.4.8. Mt s thut ng dùng trong lun văn Đi chân đt: khơng đi giy dép khi làm rung, vưn hoc đi quanh nhà. Ăn thc ăn bn: là ăn thc ăn b nhim bi hoc đ rui bâu. H xí hp v sinh: là loi h xí t hoi, bán t hoi di nưc hoc h xí hai ngăn hp v sinh. Bit tên v các lồi giun: là bit t mt tr lên trong các lồi giun đưc lit kê theo phiu (ph lc). Bit đưng lây truyn ca bnh giun: là bit t mt tr lên trong các đưng lây truyn đưc lit kê theo phiu (ph lc). Bit tác hi ca bnh giun: là bit t 1 tr lên trong các tác hi ca bnh giun đưc lit kê theo phiu (ph lc). Bit bin pháp phịng chng giun: là bit t mt tr lên trong các bin pháp phịng chng nhim giun đưc lit kê theo phiu (ph lc). Thưng xuyên ct mĩng tay: cĩ ct mĩng tay mi tháng mt ln. 2.4.9. Sai s cĩ th gp và cách hn ch sai s Cĩ th gp sai s trong quá trình thc hin như ly phân khơng đúng qui cách, thi gian t khi ly phân đn khi xét nghim sau 23 ngày cĩ th làm trng giun mĩc n thành u trùng hoc hc sinh khơng hiu câu hi KAP. Bin pháp khc phc: gii thích rõ mc đích ý nghĩa, li ích nghiên cu đ đi tưng đưc nghiên cu hp tác; c gng xét nghim phân ngay trong ngày sau khi thu thp đưc mu; b câu hi KAP cn phi son k và dùng t d hiu, tp din nhiu ln trưc khi thc hin, phi hp vi ngưi đa phương (cán
  46. 46 b y t xã hoc y t thơn bn) cùng đi phng vn. 2.5. Vn đ đo đc trong nghiên cu Các kt qu nghiên cu đưc ng dng phc v sc kho cng đng. Đi tưng nghiên cu đng ý hp tác trong nghiên cu. Tt c các trưng hp xét nghim (+) s đưc điu tr min phí mt liu thuc ty giun Mebendazol 400 mg và đưc trm y t xã theo dõi sau điu tr. Kin ngh phịng chng giun cho hc sinh tiu hc t kt qu nghiên cu.
  47. 47 Chương 3 KT QU NGHIÊN CU 3.1. T l nhim giun TQĐ (giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/m) ca hc sinh tiu hoc. Bng 3.1. T l nhim giun truyn qua đt ca hc sinh 2 xã Nhim Giun n Giun đũa Giun tĩc Xã chung mĩc/m (NC) S TL S TL S TL S TL (+) (%) (+) (%) (+) (%) (+) (%) Ea Bar 313 164 52,40 5 1,60 2 0,64 157 50,16 Cuơr K Nia 329 74 22,49 3 0,91 3 0,91 68 20,67 Tng 642 238 37,07 8 1,25 5 0,78 225 35,05 P 0,05 > 0,05 < 0,05 60 T l (%) 50.16 50 40 Ea Bar 30 Cuơr K Nia 20.67 20 10 1.6 0.910.64 0.91 0 Đũa Tĩc Mĩc/m Biu đ 3.1. T l nhim giun TQĐ ca hc sinh 2 xã
  48. 48 Nhn xét: Kt qu bng 3.1 và biu đ 3.1 cho thy: T l nhim giun chung ca hc sinh hai xã 37,07%, trong đĩ xã Ea Bar cao hơn xã Cuơr K Nia (52,40% so vi 22,49%), s khác bit cĩ ý nghĩa thng kê vi p 0,05. T l nhim giun mĩc/m xã Ea Bar cao hơn xã Cuơr K Nia (50,16% so vi 20,67%), s khác bit cĩ ý nghĩa thng kê vi p 0,05 > 0,05 > 0,05 Ea Bar 202 5 2,47 2 1,00 115 57,00 911 Cuơr K Nia (2) 212 1 0,47 3 1,41 54 25,47 p > 0,05 > 0,05 > 0,05 P (1,2) > 0,05 > 0,05 < 0,05 Nhn xét Kt qu bng 3.2 cho thy: T l nhim giun đũa nhĩm 68 tui: xã Ea Bar khơng thy cĩ nhim so vi xã Cuơr K Nia (0,00% so vi 1,71%); tip đn c 2 xã đu
  49. 49 khơng cĩ t l nhim giun tĩc; sau đĩ t l nhim giun mĩc/m xã Ea Bar cao hơn xã Cuơr K Nia (37,84% so vi 12,00%), s khác bit khơng cĩ ý nghĩa thng kê vi p > 0,05. T l nhim giun đũa, giun mĩc/m nhĩm 911 tui: xã Ea Bar cao hơn xã Cuơr K Nia (2,47% so vi 0,47%, 57,00% so vi 25,47%), t l nhim giun tĩc xã Cuơr K Nia cao hơn xã Ea Bar (1,41% so vi 1,00%). S khác bit khơng cĩ ý nghĩa thng kê vi p > 0,05. Tuy nhiên, khi so sánh chúng tơi thy t l nhim giun mĩc/m nhĩm 911 tui cao hơn nhĩm 68 tui (57,00% so vi 37,84% và 25,47% so vi 12,00%). S khác bit cĩ ý nghĩa thng kê vi p 0,05 > 0,05 > 0,05 Nam 181 1 0,55 0 0,00 36 19,89 Cuơr K Nia N 148 2 1,35 3 2,03 32 21,62 P > 0,05 > 0,05 > 0,05 Nam 340 5 1,47 1 0,29 116 34,12 Chung N 302 3 1,00 4 1,32 109 36,09 p > 0,05 > 0,05 > 0,05
  50. 50 T l (%) 40 36.09 34.12 35 30 25 Nam 20 N 15 10 5 1.47 1.32 1 0.29 0 Đũa Tĩc Mĩc/m Biu đ 3.2. T l nhim giun truyn qua đt theo gii ca hc sinh 2 xã Nhn xét: Kt qu bng 3.3 và biu đ 3.2 cho thy: T l nhim giun đũa gii Nam cao hơn gii N (1,47% so vi 1,00%), t l nhim giun tĩc và giun mĩc/m gii N cao hơn gii Nam (1,32% so vi 0,29% và 36,09% so vi 34,12%). S khác bit khơng cĩ ý nghĩa thng kê vi p > 0,05.
  51. 51 Bng 3.4. T l nhim giun truyn qua đt theo dân tc ca hc sinh 2 xã Giun Giun đũa Giun tĩc Dân mĩc/m Xã NC (n=642) tc S TL S TL S TL (+) (%) (+) (%) (+) (%) Kinh 0 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Ea Bar Ê đê 313 5 1,60 2 0,64 157 50,15 p > 0,05 > 0,05 0,05 > 0,05 0,05 > 0,05 < 0,05
  52. 52 T l (%) 60 48.32 50 40 Kinh 30 21.27 Ê Đê 20 10 6.35 0.95 1.53 0.92 0 Đũa Tĩc Mĩc/m Biu đ 3.3. T l nhim giun truyn qua đt theo dân tc ca hc sinh 2 xã Nhn xét: Kt qu bng 3.4 và biu đ 3.3 cho thy: T l nhim giun đũa dân tc Ê Đê cao hơn dân tc Kinh (1,53% so vi 0,95%), t l nhim chung giun tĩc dân tc Kinh cao hơn dân tc Ê Đê (6,35% so vi 0,92%). S khác bit khơng cĩ ý nghĩa thng kê vi p > 0,05. T l nhim giun mĩc/m dân tc Ê Đê cao hơn dân tc Kinh (48,32% so vi 21,27%) và s khác bit cĩ ý nghĩa thng kê vi p 0,05 > 0,05
  53. 53 T l (%) 60 48.24 50 40 Ea Bar 30 Cuơr K Nia 18.84 20 10 1.82 1.6 0.32 0 0 1 loi 2 loi 3 loi Biu đ 3.4. T l đơn nhim, đa nhim giun truyn qua đt ca hc sinh 2 xã Nhn xét: Kt qu bng 3.5 và biu đ 3.4 cho thy: Nhim 1 loi giun chim t l cao nht là 33,18%, trong đĩ xã Ea Bar cao hơn xã Cuơr K Nia (48,24% so vi 18,84%) và s khác bit cĩ ý nghĩa thng kê vi p 0,05.
  54. 54 3.2. Kin thc, thái đ và thc hành ca hc sinh v bnh giun TQĐ 3.2.1. V hiu bit các bnh giun TQĐ (giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/m) Bng 3.6. T l hc sinh bit tên v các lồi giun truyn qua đt (giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/m) Cuơr K Nia Ea Bar Tng P Ni dung SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Bit tên 1 loi 22 12,64 13 7,60 35 10,15 < 0,05 giun Bit tên 2 loi 91 52,31 16 9,36 107 31,01 < 0,05 giun Bit tên 3 loi 9 5,17 6 3,51 15 4,35 < 0,05 giun Khơng bit 52 29,88 136 79,53 188 54,49 < 0,05 Tng 174 100,00 171 100,00 345 100,00 Nhn xét: Kt qu bng 3.6 cho thy: S hc sinh 2 xã bit tên hai loi giun chim t l 31,01%, trong đĩ xã Cuơr K Nia cao hơn xã Ea Bar (52,31% và 9,36%), sau đĩ là bit tên mt loi giun và ba loi giun (10,15% và 4,35%). S hc sinh khơng bit mt loi giun TQĐ nào chim t l cao nht 54,49%, trong đĩ xã Ea Bar cao hơn xã cuơr K Nia (79,53% và 29,88%). So sánh gia hai xã, t l hc sinh bit tên 1 loi giun, bit tên 2 loi giun và bit tên 3 loi giun xã Cuơr K Nia cao hơn xã Ea Bar (12,64% so vi 7,60%, 52,31% so vi 9,36% và 5,17% so vi 3,51%). S khác bit cĩ ý nghĩa thng kê vi p < 0,05.
  55. 55 Bng 3.7. Hiu bit ca hc sinh v đưng lây truyn bnh giun TQĐ (qua da, qua đưng ăn ung) Cuơr K Nia Ea Bar Tng Ni dung P SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Bit 1 đưng 81 46,55 21 12,28 102 29,56 < 0,05 Bit 2 đưng 11 6,32 1 0,58 12 3,48 < 0,05 Khơng bit 82 47,13 149 87,14 231 66,96 < 0,05 Tng 174 100,00 171 100,00 345 100,00 Nhn xét: Kt qu bng 3.7 cho thy: S hc sinh ca c hai xã ch bit đưc mt đưng lây truyn ca bnh giun chim t l 29,56%, bit đúng hai đưng chim t l 3,48%. Cĩ ti 66,96% s hc sinh khơng bit hoc k khơng đúng v đưng lây truyn ca bnh giun vào cơ th ngưi. So sánh gia 2 xã, t l hiu bit ca hc sinh v đưng lây truyn bnh giun: t l bit 1 đưng và bit 2 đưng xã Cuơr K Nia cao hơn xã Ea Bar (46,55% so vi 12,28% và 6,32% so vi 0,58%). S khác bit cĩ ý nghĩa thng kê vi p < 0,05. Bng 3.8. Hiu bit ca hc sinh v tác hi ca bnh giun TQĐ (đau bng, ri lon tiêu hĩa, giun chui ng mt, viêm rut tha, thiu máu ) Cuơr K Nia Ea Bar Tng Ni dung P SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Bit 1 tác hi 81 46,55 47 27,49 128 37,10 < 0,05 Bit 2 tác hi 26 14,94 3 1,75 29 8,41 < 0,05 Khơng bit 67 38,51 121 70,76 188 54,49 < 0,05 Tng 174 100,00 171 100,00 345 100,00
  56. 56 Nhn xét: Kt qu bng 3.8 cho thy: S hc sinh bit mt tác hi ca bnh giun đi vi cơ th chim t l 37,10%, tip đn là bit hai tác hi chim t l 8,41%. S hc sinh khơng bit mt tác hi nào ca bnh giun chim mt t l khá cao 54,49%. So sánh gia 2 xã, t l hiu bit ca hc sinh v tác hi ca bnh giun: bit 1 tác hi và bit 2 tác hi xã Cuơr K Nia cao hơn xã Ea Bar (46,55% so vi 27,49% và 14,94% so vi 1,75%), s khác bit cĩ ý nghĩa thng kê vi p < 0,05. Bng 3.9. Hiu bit ca hc sinh v phịng chng bnh giun TQĐ (s dng h xí HVS; ra tay trưc khi ăn và sau khi đi tin; khơng ăn rau sng; ung thuc ty giun trong vịng 6 tháng qua) Cuơr K Nia Ea Bar Tng Ni dung P SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Bit 1 bin pháp 22 12,64 28 16,37 50 14,49 < 0,05 Bit 2 bin pháp 114 65,52 29 16,96 143 41,45 < 0,05 Khơng bit 38 21,84 114 66,67 152 44,06 < 0,05 Tng 174 100,00 171 100,00 345 100,00 Nhn xét: Kt qu bng 3.9 cho thy: S hc sinh hai xã bit mt bin pháp phịng chng giun chim t l 14,49%, tip đn bit hai bin pháp phịng chng giun chim t l 41,45%, sau đĩ s hc sinh khơng bit mt bin pháp phịng chng giun nào chim t l cao nht 44,06%. So sánh gia 2 xã, t l hiu bit ca hc sinh v phịng chng bnh giun: bit 1 bin pháp thì xã Ea Bar cao hơn xã Cuơr K Nia (16,37% so vi 12,64%) và bit 2 bin pháp thì xã Cuơr K Nia cao hơn xã Ea Bar (65,52% so
  57. 57 vi 16,96%), s khác bit cĩ ý nghĩa thng kê vi p 0,05 Tng 174 100,00 171 100,00 345 100,00 Nhn xét: Kt qu bng 3.10 cho thy: T l s h gia đình hc sinh c 2 xã cĩ h xí hp v sinh chim t l cao nht 53,04%, tip đn cĩ h xí khơng hp v sinh chim t l 21,16% và s h gia đình khơng cĩ h xí chim t l 25,8%. So sánh gia hai xã cho thy t l s h gia đình hc sinh s dng h xí hp v sinh xã Cuơr K Nia cao hơn xã Ea Bar (56,9% so vi 49,12%), s khác bit cĩ ý nghĩa thng kê vi p < 0,05.
  58. 58 Bng 3.11. T l ung thuc ty giun trong vịng 6 tháng trưc khi điu tra Cĩ Khơng Khơng nh Xã NC n TL TL TL SL SL SL (%) (%) (%) Cuơr K Nia 174 81 46,55 72 41,38 21 12,07 Ea Bar 171 20 11,69 84 49,13 67 39,18 Tng 345 101 29,27 156 42,22 88 25,51 P < 0,05 < 0,05 < 0,05 Nhn xét: Kt qu bng 3.11 cho thy: T l ung thuc ty giun trong vịng 6 tháng trưc khi điu tra xã Cuơr K Nia cao hơn xã Ea Bar (46,55% so vi 11,69%), s khác bit cĩ ý nghĩa thng kê vi p < 0,05.
  59. 59 3.2.3. V thc hành v sinh cá nhân ca hc sinh Bng 3.12. Thc hành v sinh cá nhân phịng chng giun TQĐ ca hc sinh Cuơr K Nia Ea Bar Tng Ni dung (n=174) (n=171) (n=345) P SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Khơng ăn 167 51,4 158 48,6 325 94,2 > 0,05 rau sng Ra tay trưc khi 14 46,7 16 53,3 30 8,7 > 0,05 ăn, sau khi đi tin Thưng xuyên ct 89 47,3 99 52,6 188 54,5 > 0,05 mĩng tay Nhn xét: Kt qu bng 3.12 cho thy: Cĩ 94,2% s hc sinh hai xã khơng ăn rau sng, 54,5% s hc sinh thưng xuyên ct mĩng tay và 8,7% s hc sinh ra tay trưc khi ăn và sau khi đi tin. So sánh gia hai xã, cho thy t l thưng xuyên ct mĩng tay và ra tay trưc khi ăn, sau khi đi tiên xã Cuơr K Nia thp hơn xã Ea Bar (47,3% so vi 52,6% và 46,7% so vi 53,3%); t l khơng ăn rau sng xã Cuơr K Nia cao hơn xã Ea Bar (51,4% so vi 48,6%), s khác bit khơng cĩ ý nghĩa thng kê vi p > 0,05.
  60. 60 3.3. Mt s yu t nguy cơ nh hưng đn t l nhim giun truyn qua đt ca hc sinh tiu hc 3.3.1. Yu t s dng h xí hp v sinh Bng 3.13. T l nhim giun TQĐ nhĩm hc sinh s dng h xí hp v sinh và nhĩm s dng h xí khơng hp v sinh. Khơng Nhim giun OR Yu t (n=345) nhim giun P (CI 95%) SL TL (%) SL TL (%) S dng h xí 256 85 33,20 171 66,80 HVS 0,6 S dng < 0,05 (0,361,02) h xí 89 40 44,94 49 55,06 khơng HVS Nhn xét: Kt qu bng 3.13 cho thy: T l nhim giun nhĩm hc sinh s dng h xí khơng HVS cao hơn nhĩm hc sinh s dng h xí HVS (44,94% so vi 33,20%), s khác bit cĩ ý nghĩa thng kê vi p < 0,05, OR = 0,6 và CI 95% (0,361,02).
  61. 61 3.3.2. Yu t kin thc Bng 3.14. T l nhim giun TQĐ nhĩm hc sinh hiu bit đúng và nhĩm hiu khơng đúng v đưng lây truyn ca giun vào cơ th ngưi. Khơng Nhim giun nhim giun OR Yu t (n=345) P TL TL (CI 95%) SL SL (%) (%) Hiu 114 27 23,68 87 76,32 đúng 0,42 Hiu < 0,05 (0,240,75) khơng 231 98 42,42 133 57,58 đúng Nhn xét: Kt qu bng 3.14 cho thy: T l nhim giun nhĩm hc sinh hiu khơng đúng cao hơn nhĩm hiu bit đúng v đưng lây truyn ca giun vào cơ th ngưi (42,42% so vi 23,68% ), s khác bit cĩ ý nghĩa thng kê vi p < 0,05, OR = 0,42 và CI 95% (0,240,75).
  62. 62 Bng 3.15. T l nhim giun TQĐ nhĩm hc sinh hiu bit và nhĩm khơng hiu bit v tác hi ca bnh giun. Khơng Nhim giun nhim giun OR Yu t (n=345) P TL TL (CI 95%) SL SL (%) (%) Hiu bit tác hi ca 157 46 29,30 111 70,70 bnh giun 0,57 Khơng hiu < 0,05 (0,350,91) bit tác hi 188 79 42,02 109 57,98 ca bnh giun Nhn xét: Kt qu bng 3.15 cho thy: T l nhim giun nhĩm hc sinh khơng hiu bit cao hơn nhĩm hc sinh hiu bit v tác hi ca bnh giun (42,02% so vi 29,30%), s khác bit cĩ ý nghĩa thng kê vi p < 0,05, OR = 0,57 và CI 95% (0,350,91). Bng 3.16. T l nhim giun TQĐ nhĩm hc sinh hiu bit và nhĩm khơng hiu bit v các bin pháp phịng chng bnh giun. Khơng Nhim giun nhim giun OR Yu t (n=345) P TL TL (CI 95%) SL SL (%) (%) Khơng hiu 152 73 48,02 79 51,98 0,39 bit < 0,05 (0,240,64) Hiu bit 193 52 26,94 141 73,06
  63. 63 Nhn xét: Kt qu bng 3.16 cho thy: T l nhim giun nhĩm hc sinh khơng hiu bit v các bin pháp phịng chng giun cao hơn nhĩm hc sinh cĩ hiu bit v các bin pháp phịng chng giun (48,02% so vi 26,94%), s khác bit cĩ ý nghĩa thng kê vi p 0,05 (0,621,58) Khơng ăn 160 58 36,25 102 63,75 rau sng Nhn xét: Kt qu bng 3.17 cho thy: T l nhim giun nhĩm hc sinh khơng ăn rau sng và nhĩm thưng xuyên ăn rau sng gn tương đương nhau (36,25% và 36,22%), s khác bit khơng cĩ ý nghĩa thng kê vi p > 0,05, OR = 0,99 và CI 95% (0,621,58).
  64. 64 Bng 3.18. T l nhim giun TQĐ nhĩm hc sinh thưng xuyên ra tay trưc khi ăn, sau khi đi tin và nhĩm ít hoc khơng ra tay trưc khi ăn, sau khi đi tin. Khơng Nhim giun nhim giun OR Yu t (n=345) P TL TL (CI 95%) SL SL (%) (%) Thưng xuyên ra tay trưc 128 33 25,78 95 74,22 khi ăn, sau khi đi tin 0,47 < 0,001 Ít hoc (0,280,78) khơng ra tay trưc 217 92 42,40 125 57,60 khi ăn, sau khi đi tin Nhn xét: Kt qu bng 3.18 cho thy: T l nhim giun nhĩm hc sinh ít hoc khơng ra tay trưc khi ăn, sau khi đi tin cao hơn nhĩm hc sinh thưng xuyên ra tay trưc khi ăn, sau khi đi tin (42,40% so vi 25,78%). S khác bit cĩ ý nghĩa thng kê vi p < 0,001, OR = 0,47 và CI 95% (0,280,78).
  65. 65 3.3.4. Yu t thc hành Bng 3.19. T l nhim giun TQĐ nhĩm hc sinh thưng xuyên ct mĩng tay và nhĩm khơng thưng xuyên ct mĩng tay. Khơng Nhim giun nhim giun OR Yu t (n=345) P TL TL (CI 95%) SL SL (%) (%) Thưng xuyên ct 157 56 35,67 101 64,33 mĩng tay 0,95 Khơng > 0,05 (0,591,52) thưng 188 69 36,70 119 63,30 xuyên ct mĩng tay Nhn xét: Kt qu bng 3.19 cho thy: T l nhim giun nhĩm hc sinh khơng thưng xuyên ct mĩng tay cao hơn nhĩm hc sinh thưng xuyên ct mĩng tay (36,70% so vi 35,67%), S khác bit khơng cĩ ý nghĩa thng kê vi p > 0,05, OR = 0,95 và CI 95% (0,591,52).
  66. 66 Bng 3.20. T l nhim giun nhĩm hc sinh cĩ ung thuc ty giun và nhĩm khơng ung thuc ty giun trong vịng 6 tháng ti thi đim điu tra. Khơng Nhim giun nhim giun OR Yu t (n=345) P TL TL (CI 95 %) SL SL (%) (%) Cĩ ung thuc ty giun trong vịng 6 51 14 27,45 37 72,55 tháng ti thi đim điu tra. 0,62 > 0,05 Khơng ung (0,291,24) thuc ty giun trong vịng 6 294 111 37,75 183 62,25 tháng ti thi đim điu tra. Nhn xét: Kt qu bng 3.20 cho thy: T l nhim giun nhĩm hc sinh khơng ung thuc ty giun cao hơn nhĩm hc sinh cĩ ung thuc ty giun trong vịng 6 tháng ti thi đim điu tra (37,75% so vi 27,45%), s khác bit khơng cĩ ý nghĩa thng kê vi p > 0,05, OR = 0,62 và CI 95% (0,291,24).
  67. 67 Chương 4 BÀN LUN 4.1. T l nhim giun chung và tng loi giun truyn qua đt ca hc sinh tiu hc ti hai xã Cuơr K Nia và Ea Bar huyn Buơn Đơn, tnh Đăk Lăk Kt qu bng 3.1 và biu đ 3.1 cho thy t l nhim giun chung hai xã Cuơr K Nia và Ea Bar là 37,07%, nhim giun mĩc/m cao nht là 35,05%, tip đn nhim giun đũa là 1,25% và thp nht là nhim giun tĩc 0,78%. T l nhim giun chung và t l nhim giun mĩc/m xã Ea Bar cao hơn xã Cuơr K Nia (52,40% so vi 22,49% và 50,16% so vi 20,67%), s khác bit cĩ ý nghĩa thng kê vi p < 0,05. So sánh vi mt s kt qu nghiên cu trên đa bàn tnh Đăk Lăk Phan Văn Trng (2000) [29], t l nhim giun chung, giun đũa, giun tĩc và giun mĩc/m, so vi kt qu nghiên cu ca chúng tơi cao hơn nhiu (75,16% so vi 37,07%, 24,72% so vi 1,25%, 14,85% so vi 0,78% và 52,70% so vi 35,05%). Vũ Đc Vng (1996), t l nhim giun chung ngưi dân Đăk Lăk là 71,7388,97% [34], so vi kt qu nghiên cu ca chúng tơi cũng cao hơn nhiu (71,7388,97% so vi 37,07%). Nguyn Văn Khá, Triu Nguyên Trung, Nguyn Văn Chương, Bùi Văn Tun và CS [14], t l nhim giun chung, giun đũa và giun mĩc/m so vi kt qu nghiên cu ca chúng tơi cũng cao hơn (46,32% so vi 37,07%, 6,80% so vi 1,25% và 39,76% so vi 35,05%), t l nhim giun tĩc trong nghiên cu ca chúng tơi li cao hơn (0,78% so vi 0,56%). Như vy nhìn chung kt qu nghiên cu ca chúng tơi thp hơn so vi kt qu ca các tác gi nghiên cu trên đa bàn tnh Đăk Lăk. T l nhim giun mĩc/m trong nghiên cu ca
  68. 68 chúng tơi chim t l 35,05% khá cao so vi t l nhim giun đũa 1,25% và t l nhim giun tĩc 0,78%. So sánh vi kt qu nghiên cu mt s vùng trên c nưc Theo Lê Khánh Thun và CS t l nhim giun khu vc min núi và các tnh ven bin min Trung: t l nhim giun chung 60,6%, nhim giun mĩc/m 39,0%, nhim giun đũa 28,1% và nhim giun tĩc 3,1% [27]. So các kt qu trên vi kt qu nghiên cu ca chúng tơi thì t l nhim chung, nhim giun mĩc/m, nhim giun đũa và nhim giun giun tĩc đu cao hơn kt qu nghiên cu ca chúng tơi. Hồng Th Kim (1998) nghiên cu Tây Nguyên thy t l nhim giun đũa t 1030%, giun tĩc 1,7%, giun mĩc/m t 3060% [13] thì t l nhim giun mĩc/m tương đương vi kt qu nghiên cu ca chúng tơi, cịn t l nhim giun đũa và giun tĩc đu cao hơn kt qu nghiên cu ca chúng tơi. So sánh vi kt qu nghiên cu mt s tnh phía Bc Cn Th Cu (2000) [4], nghiên cu Qung Ninh thy t l nhim giun chung 95,77%, nhim giun đũa 92,31%, nhim giun tĩc 42,77%, nhim giun mĩc/m 13,02%. Lê Duy Sáu (2001) [19], nghiên cu Yên Bái thy t l nhim giun chung 94,2%, giun đũa 89,43%, giun tĩc 50,45%, giun mĩc /m 32,22%. Lê Th Tuyt (2001) [31], Thái Bình t l nhim chung 99,6%, giun đũa 93,6%, giun tĩc 79,9%, giun mĩc/m 30,5%. So các kt qu trên vi kt qu nghiên cu ca chúng tơi thì thy t l nhim giun mĩc/m thp hơn kt qu nghiên cu ca chúng tơi (13,02%, 32,22%, 30,5% so vi 35,05%) [4], [19], [31]; nhưng t l nhim giun chung, nhim giun đũa và nhim giun tĩc thì cao hơn kt qu chúng tơi nhiu (95,77%, 92,31% và 42,77% so vi 37,07%, 1,25% và 0,78%) [4]; (94,2%, 89,43% và 50,45% so vi 37,07%, 1,25% và 0,78%) [19]; (99,6%, 93,6% và 79,9% so vi 37,07%, 1,25% và 0,78%) [31]. Như vy t l nhim các loi giun TQĐ trong nghiên cu ca
  69. 69 chúng tơi cho thy t l nhim giun mĩc/m cao nht 35,05%, tip đn nhim giun đũa 1,25% và thp nht là nhim giun tĩc 0,78%. Khác vi các tnh Phía Bc t l nhim giun đũa cao nht (93,6%; 92,31%; 89,43%), tip đn nhim giun tĩc (79,9%; 50,45%; 42,77%) và thp nht là nhim giun mĩc/m (32,22%; 30,5%; 13,02%) [4], [19], [31]. Trương Quang Ánh và CS (2004), tình hình nhim giun truyn qua đt trên 358 em hc sinh trưng tiu hc thuc tnh Tha Thiên Hu thy t l nhim giun chung là 55,86%, trong đĩ giun đũa 46,37%, giun tĩc 20,39%, giun mĩc 2,23% [1]. So các kt qu trên vi kt qu nghiên cu ca chúng tơi thì thy t l nhim giun chung, nhim giun đũa và giun tĩc cao hơn kt qu nghiên cu ca chúng tơi (55,86% so vi 37,07%, 46,37% so vi 1,25% và 20,39% so vi 0,78%), cịn t l nhim giun mĩc/m thì thp hơn kt qu nghiên cu ca chúng tơi (2,23% so vi 35,05%). Nguyn Văn Đ, Hồng Th Kim, Nguyn Duy Tồn, Anne Kongs và CS (2001) [9], điu tra giun sán và đơn bào ti tnh Hồ Bình thy t l nhim giun đũa 49,4%, giun tĩc 49,4% và giun mĩc 53,4%. So các kt qu trên vi kt qu nghiên cu ca chúng tơi cho thy đu cao hơn kt qu ca chúng tơi nghiên cu (49,4% so vi 1,25%, 49,4% so vi 0,78% và 53,4% so vi 35,05%). So sánh t l nhim giun theo nhĩm tui Nhĩm 68 tui: xã Ea Bar khơng thy cĩ nhim so vi xã Cuơr K Nia (0,00% so vi 1,71%); tip đn c 2 xã đu khơng cĩ t l nhim giun tĩc; sau đĩ t l nhim giun mĩc/m xã Ea Bar cao hơn xã Cuơr K Nia (37,84% so vi 12,00%), s khác bit khơng cĩ ý nghĩa thng kê vi p > 0,05. Nhĩm 911 tui: t l nhim giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/m xã Ea Bar và xã Cuơr K Nia cĩ khác nhau, nhưng khơng cĩ ý nghĩa thng kê vi p > 0,05. Tuy nhiên, khi so sánh chúng tơi thy t l nhim giun mĩc/m nhĩm
  70. 70 911 tui (57,00% và 25,47%) cao hơn so vi nhĩm 68 tui (37,84% và 12,00%), s khác bit cĩ ý nghĩa thng kê vi p 0,05. Nguyn Văn Khá, Triu Nguyên Trung, Nguyn Văn Chương, Bùi Văn Tun và CS [14], t l nhim giun đũa 7,45%, giun tĩc 1,29% và giun mĩc 43,37% gii nam so vi kt qu nghiên cu cùng gii ca chúng tơi thì t l nhim giun cũng cao hơn kt qu nghiên cu ca chúng tơi (7,45% so vi 1,47%, 1,29% so vi 0,29% và 43,37% so vi 34,12%) và t l nhim giun đũa 7,46%, giun mĩc 41,83% gii n so vi kt qu nghiên cu cùng gii ca chúng tơi thì t l nhim giun đũa, giun mĩc/m cũng cao hơn kt qu nghiên cu ca chúng tơi (7,46% so vi 1,00%, 41,83% so vi 36,09%), cịn t l nhim giun tĩc thì thp hơn kt qu nghiên cu ca chúng tơi (1,19% so vi 1,32%).
  71. 71 T l nhim giun đũa, giun tĩc và giun mĩc/m ca chúng tơi nhĩm ngưi Ê Đê cao hơn nhĩm ngưi Kinh (1,60% so vi 0,95%), (0,64% so vi 0,63%) và (50,15% so vi 21,27%). Nguyn Xuân Thao và CS (2003) [24], dân tc Kinh t l nhim giun đũa, giun tĩc và giun mĩc/m (4,48%, 0,75% và 66,29%) cao hơn kt qu nghiên cu t l nhim giun đũa, giun tĩc và giun mĩc/m dân tc Kinh ca chúng tơi (0,95%, 0,63% và 21,27%). Mt nghiên cu khác ca cùng tác gi (2002) [25], nhĩm dân tc Kinh t l nhim giun đũa 37,74%, giun tĩc 9,8% và giun mĩc/m 34,34% cũng cao hơn kt qu nghiên cu t l nhim giun đũa, giun tĩc và giun mĩc/m nhĩm đân tc Kinh ca chúng tơi (37,74% so vi 0,95%, 9,8% so vi 0,63% và 34,34% so vi 21,27%). Kt qu nghiên cu ca chúng tơi thp hơn so vi kt qu nghiên cu ca tác gi [25]. So sánh t l đơn nhim, đa nhim 2 loi và 3 loi giun Nguyn Võ Hinh, Bùi Th Lc và CS (20042005) [12], t l đơn nhim 33,78%, đa nhim 2 loi giun 18,72%, đa nhim 3 loi giun 3,36% so các kt qu trên vi kt qu nghiên cu ca chúng tơi, t l đa nhim 2 loi và 3 loi giun ca chúng tơi thp hơn nhiu (1,71% so vi 18,72% và 0,15% so vi 3,36%), cịn t l đơn nhim so vi kt qu nghiên cu ca chúng tơi cĩ cao khơng đáng k (33,78% so vi 33,18%). Như vy qua nghiên cu cho thy t l nhim giun hai xã Cuơr K Nia và Ea bar ch yu là nhim giun mĩc/m cao nht 35,05%. Tuy nhiên t l nhim các lồi giun xã Cuơr K Nia thp hơn xã Ea Bar vì xã Cuơr K Nia cĩ t l s dng h xí hp v sinh và ung thuc ty giun trong vịng 6 tháng ti thi đim điu tra cao hơn xã Ea Bar và s khác bit cĩ ý nghĩa thng kê vi p < 0,05.
  72. 72 4.2. Đánh giá kin thc, thái đ và thc hành ca hc sinh tiu hc v bnh giun truyn qua đt Trong s 345 hc sinh mà chúng tơi phng vn đưc thì cĩ 10,15% ch k đưc tên ca mt loi giun, 31,01% k đưc tên hai loi giun, 4,35% k đưc tên ba loi giun, vn cịn 54,49% hc sinh khơng k đưc tên ca mt loi giun nào. Các loi giun truyn qua đt cĩ hai đưng xâm nhp vào cơ th ngưi: đưng tiêu hĩa đi vi giun đũa, giun tĩc và đưng xâm nhp qua da đi vi giun mĩc/m. Tuy nhiên, khi đưc hi v đưng lây truyn ca bnh giun thì 29,56% s hc sinh ch bit đưc mt đưng lây truyn; 3,48% s hc sinh bit đưc hai đưng lây truyn vn cịn 69,96% s hc sinh khơng bit đưc mt đưng lây truyn nào. Lê Th Tuyt (2001) [31], đưng lây truyn ca bnh giun vào cơ th ngưi qua đưng ăn ung 15,1% và qua đưng da 8,6% so vi kt qu nghiên cu ca chúng tơi thy thp hơn (15,1% và 8,6% so vi 29,56%). Phan Văn Trng (2000) [29], đưng lây truyn ca bnh giun vào cơ th ngưi qua đưng tiêu hố 8,8%, qua da 1,5%, khơng bit 89,1% so kt qu trên vi kt qu nghiên cu ca chúng tơi thì thp hơn (8,8% và 1,5% so vi 29,56%) và khơng bit 1 đưng lây truyn nào cao hơn kt qu nghiên cu ca chúng tơi (89,1% so vi 66,96%). Tác hi bnh giun truyn qua đt gây ra là rt nghiêm trng, tuy nhiên s hc sinh khơng bit đưc mt tác hi nào do giun gây ra chim mt t l khá cao 54,49%; bit mt tác hi chim t l 37,10%; bit hai tác hi chim t l 8,41%. Nguyn Văn Khá, Triu Nguyên Trung và CS (20012005) [14], 46,17% ngưi cho tác hi ca bnh giun sán là đau bng; 25,83% ngưi cho là m yu và 23,33% ngưi tr li khơng bit. So kt qu trên vi kt qu
  73. 73 nghiên cu ca chúng tơi thy cao hơn (46,17% so vi 37,10%; 25,83% so vi 8,41%) và t l ngưi tr li khơng bit thp hơn kt qu nghiên cu ca chúng tơi (23,33% so vi 54,49%). S hiu bit ca hc sinh v các bin pháp phịng chng bnh giun cũng khơng đưc đng đu. Trong s rt nhiu các bin pháp phịng chng đưc lit kê thì hc sinh ch bit mt bin pháp chim t l là 14,49%, bit t hai bin pháp tr lên ch chim t l 41,45% và vn cịn 44,06% s hc sinh khơng bit đưc mt bin pháp phịng chng nào. Như vy, qua nghiên cu chúng tơi thy hiu bit ca hc sinh v các bnh giun truyn qua đt chưa cao, mc dù các em đã đưc hc mơn giáo dc sc khe trong nhà trưng. Nguyn Văn Khá, Triu Nguyên Trung, Nguyn Văn Chương và CS (20022004) [14], điu tra kin thc phịng chng giun sán ca hc sinh tiu hc ti Đăk Lăk cĩ 32,17% ra tay trưc khi ăn và 43,16% tr li khơng bit. So kt qu trên vi kt qu nghiên cu ca chúng tơi thì cao hơn (32,17% so vi 14,49%) và tr li khơng bit mt bin pháp phịng chng nào kt qu nghiên cu ca chúng tơi so vi kt qu trên cĩ cao nhưng khơng đáng k (44,06% so vi 43,16%). Gia đình hc sinh cĩ h xí hp v sinh chim t l 53,04%; cĩ h xí khơng hp v sinh chim t l 21,16% và khơng cĩ h xí chim t l 25,8%. T l s dng h xí hp v sinh xã Cuơr K Nia cao hơn xã Ea Bar (56,9% so vi 49,12%). Đây cũng là mt yu t làm t l nhim các loi giun ca hc sinh xã Cuơr K Nia thp hơn xã Ea Bar, s khác bit này cĩ ý nghĩa thng kê vi p < 0,05. Như vy gia đình ca hc sinh cĩ h xí khơng hp v sinh và khơng cĩ h xí cịn chim t l cao, kt hp vi s hiu bit khơng đy đ v bnh giun nên t l nhim giun mĩc/m ca hc sinh xã Ea Bar cao hơn xã Cuơr K Nia.
  74. 74 V thái đ và thc hành v sinh cá nhân ca hc sinh Cĩ 94,2% s hc sinh khơng ăn rau sng; 8,7% S hc sinh thc hin ra tay trưc khi ăn, sau khi đi tin và 54,5% s hc sinh thưng xuyên ct mĩng tay. Như vy vn cịn mt t l đáng k s hc sinh khơng chú ý hoc khơng thưng xuyên làm vic này. T l hc sinh ung thuc ty giun trong vịng 6 tháng trưc khi điu tra xã Cuơr K Nia cao hơn xã Ea Bar (46,55% so vi 11,69%). Kin thc, thái đ và thc hành ca hc sinh v đưng lây truyn; tác hi; cách phịng chng giun truyn qua đt cịn nhiu hn ch, phn ln hc sinh chưa bit đưng lây truyn qua da và tác hi nguy him ca bnh là thiu máu, gy yu chm phát trin trí tu, thm chí cịn nhiu hc sinh khơng bit cách phịng chng bnh giun. 4.3. Mt s yu t nguy cơ nh hưng đn t l nhim giun truyn qua đt ca hc sinh tiu hc. T l nhim giun ca hc sinh nhĩm s dng h xí khơng hp v sinh cao hơn nhĩm s dng h xí hp v sinh (44,94% so vi 33,20%), s khác bit cĩ ý nghĩa thng kê vi p < 0,05, OR = 0,6 và CI 95% (0,361,02). Như vy vic s dng h xí hp v sinh cĩ nh hưng ti t l nhim giun. Nguyn Văn Khá, Triu Nguyên Trung, Nguyn Văn Chương và CS [14], điu tra ngưi dân v phịng chng bnh giun cĩ 9,16% nhà cĩ h xí và 80,84% nhà khơng cĩ h xí. So kt qu trên vi kt qu nghiên cu ca chúng tơi thì kt qu nghiên cu nhà cĩ h xí ca chúng tơi cao hơn nhiu (21,16% so vi 9,16%) và nhà khơng cĩ h xi thì kt qu nghiên cu trên cao hơn kt qu nghiên cu ca chúng tơi (80,84% so vi 25,8%). So sánh gia nhĩm hiu đúng và hiu khơng đúng v đưng lây truyn ca giun vào cơ th ngưi, chúng tơi thy t l nhim giun nhĩm hc sinh hiu khơng đúng cao hơn nhĩm hc sinh hiu bit đúng (42,42% so vi
  75. 75 23,68%), s khác bit cĩ ý nghĩa thng kê vi p 0,05, OR = 0.99 và CI 95% (0,621,58). So sánh t l nhim giun nhĩm hc sinh thưng xuyên ra tay trưc khi ăn, sau khi đi tin vi nhĩm ít hoc khơng ra tay trưc khi ăn, sau khi đi tin, chúng tơi thy t l nhim giun nhĩm ít hoc khơng ra tay trưc khi ăn, sau khi đi tin cao hơn nhĩm thưng xuyên ra tay trưc khi ăn, sau khi đi tin (42,40% so vi 25,78%%), s khác bit cĩ ý nghĩa thng kê vi p < 0,001, OR = 0.47 và CI 95% (0,280,78). So sánh t l nhim giun nhĩm hc sinh khơng thưng xuyên ct mĩng tay cao hơn nhĩm thưng xuyên ct mĩng tay (36,70% so vi 35,67%). So sánh t l nhim giun nhĩm cĩ ung thuc ty giun vi nhĩm khơng cĩ ung thuc ty giun trong vịng 6 tháng tính đn thi đim điu tra,
  76. 76 chúng tơi thy t l nhim giun nhĩm khơng ung thuc ty giun cao hơn nhĩm cĩ ung thuc ty giun (37,75% so vi 27,45%), s khác bit khơng cĩ ý nghĩa thng kê vi p > 0,05.
  77. 77 KT LUN 1. T l nhim giun ca hc sinh hai xã nghiên cu T l nhim giun chung 37,07%, t l nhim giun mĩc/m cao nht 35,05%, tip đn giun đũa 1,25% và giun tĩc 0,78%. T l nhim giun nhĩm 68 tui: giun mĩc/m 12,00% 37,84%, giun đũa 1,71%, khơng thy cĩ nhim giun tĩc. T l nhim giun nhĩm 911 tui: giun mĩc/m 25,47% 57,00%, giun đũa 0,47% 2,47% và giun tĩc 1,00% 1,41%. T l nhim giun gii Nam: giun mĩc/m 34,12%, giun đũa 1,47% và giun tĩc 0,29%. T l nhim giun gii N: giun mĩc/m 36,09%, giun tĩc 1,32% và giun đũa 1,00%. T l nhim giun ngưi Kinh: giun mĩc/m 21,27%, giun tĩc 6,35% và giun đũa 0,95%. T l nhim giun ngưi Ê Đê: giun mĩc/m 48,32%, giun đũa 1,53% và giun tĩc 0,92%. T l đơn nhim 33,18%, đa nhim 2 lồi giun 1,71% và đa nhim 3 lồi giun 0,15%. 2. Kin thc, thái đ, thc hành ca hc sinh v bnh giun TQĐ 2.1. Hiu bit ca hc sinh v bnh giun truyn qua đt T l hc sinh bit tên 2 loai giun 31,01%, bit tên 1 loi giun 10,15%, bit tên 3 loi giun 4,35% và khơng bit hoc khơng k đưc tên ca 1 loi giun nào 54,49%. T l hc sinh bit 1 đưng lây truyn ca bnh giun 29,56%, bit 2 đưng lây truyn 3,48% và khơng bit hoc khơng k đưc 1 đưng lây truyn nào 66,96%.
  78. 78 T l hc sinh bit đưc 1 tác hi ca bnh giun đi vi cơ th ngưi 37,10%, bit đưc 2 tác hi 8,41% và khơng bit đưc mt tác hi nào ca bnh giun 54,49%. T l hc sinh bit 2 bin pháp phịng chng bnh giun 41,45%, bit 1 bin pháp phịng chng bnh giun 14,49% và khơng bit đưc mt bin pháp nào đ phịng chng bnh giun 44,06%. 2.2. Thái đ ca hc sinh v bnh giun truyn qua đt T l cĩ h xí hp v sinh 53,04%, cĩ h xí khơng hp v sinh 21,16% và khơng cĩ h xí 25,8%. T l cĩ ung thuc ty giun trong vịng 6 tháng ti thi đim điu tra 29,27% và khơng ung thuc ty giun trong vịng 6 tháng ti thi đim điu tra 42,22%. 2.3. Thc hành v sinh cá nhân ca hc sinh v bnh giun TQĐ T l khơng ăn rau sng 94,2%, ra tay trưc khi ăn và sau khi đi tin 8,7% và thưng xuyên ct mĩng tay 54,5%. 3. Mt s yu t nguy cơ nh hưng đn t l nhim giun truyn qua đt 3.1. Yu t s dng h xí hp v sinh T l nhim giun nhĩm s dng h xí khơng hp v sinh 44,94% và nhĩm s dng h xí hp v sinh 33,20%. 3.2. Yu t kin thc ca hc sinh T l nhim giun nhĩm hiu khơng đúng v đưng lây truyn 42,42% và nhĩm hiu đúng v đưng lây truyn 23,68%. T l nhim giun nhĩm khơng hiu bit tác hi ca bnh giun 42,02% và nhĩm hiu bit tác hi ca bnh giun 29,30%.
  79. 79 T l nhim giun nhĩm khơng hiu bit v các bin pháp phịng chng bnh giun 48,02% và nhĩm hiu bit v các bin pháp phịng chng bnh giun 26,94%. 3.3. Yu t thái đ ca hc sinh T l nhim giun nhĩm thưng xuyên ăn rau sng 36,22% và nhĩm khơng ăn rau sng 36,25%. T l nhim giun nhĩm ít hoc khơng ra tay trưc khi ăn, sau khi đi tin 42,40% và nhĩm thưng xuyên ra tay trưc khi ăn, sau khi đi tin 25,78%. 3.4. Yu t thc hành v sinh cá nhân ca hc sinh T l nhim giun nhĩm hc sinh khơng thưng xuyên ct mĩng tay 36,70% và nhĩm thưng xuyên ct mĩng tay 35,67%. T l nhim giun nhĩm khơng ung thuc ty giun trong vịng 6 tháng ti thi đim điu tra 37,75% và nhĩm cĩ thuc ty giun ty giun trong vịng 6 tháng ti thi đim điu tra 27,45%. Cĩ s liên quan gia nhim giun truyn qua đt và s dng h xí hp v sinh. Cĩ s liên quan gia nhim giun truyn qua đt và kin thc như: đưng lây truyn, tác hi và bin pháp phịng chng bnh giun. Cĩ s liên quan gia nhim giun truyn qua đt và thưng xuyên ra tay trưc khi ăn và sau khi đi tin. Khơng cĩ s liên quan gia nhim giun truyn qua đt và thưng xuyên ăn rau sng; thưng xuyên ct mĩng tay; ung thuc ty giun trong vịng 6 tháng ti thi đim điu tra.
  80. 80 KIN NGH Qua kt qu nghiên cu, chúng tơi đưa ra mt s kin ngh sau: 1. Cn điu tr giun hàng lot đnh kỳ 6 tháng mt ln cho cng đng các dân tc vùng sâu, vùng xa tnh Đăk Lăk nĩi chung và huyn Buơn Đơn nĩi riêng. 2. Chú trng các bin pháp tuyên truyn giáo dc sc khe đ nâng cao kin thc, thái đ, thc hành ca hc sinh v phịng chng các bnh giun sán nĩi chung và giun truyn qua đt nĩi riêng nht là các vùng dân tc ít ngưi. 3. Ci to v sinh mơi trưng, tuyên truyn vn đng nhân dân xây dng h xí hp v sinh và s dng h xí.
  81. 81 TÀI LIU THAM KHO TING VIT 1. Trương Quang Ánh và CS (2004) , Đánh giá tình hình nhim giun trịn đưng rut hc sinh tiu hc huyn Khánh Vĩnh, tnh Khánh Hịa, Tp chí Y hc thc hành (447), B Y t, tr.8387. 2. Nguyn Văn Chương và CS (2004) , Nghiên cu đc đim dch t hc nhim giun sán đưng rut tnh Gia Lai, th nghim gii pháp can thip mt s trưng tiu hc, Tp chí Y hc thc hành (447), B Y t, tr.4349. 3. Lê Đình Cơng (1998) , Tình hình nhim giun sán hin nay Vit Nam, phương hưng k hoch phịng chng các bnh giun sán năm (19982000) và đn năm 2005, Thơng tin phịng chng bnh St rét và các bnh Ký sinh trùng, Vin St rétKSTCT Trung Ương (2), tr.38. 4. Cn Th Cu (2000) , Đánh giá thc trng và bin đng theo thi gian (19761996) nhim giun đũa (Ascaris lumbricoides), giun tĩc (Trichuris trichiura) và giun mĩc/m (Ancylostoma duodenale/Necator americanus) tnh Qung Ninh, Lun án Tin sĩ Y hc, Trưng Đi hc Y Hà Ni, Hà Ni. 5. Hồng Tân Dân, Trương Kim Phưng (1996) , Tìm hiu tình trng nhim giun đưng rut liên quan ti mơi trưng sng ca nhân dân 2 xã Nht Tân, Hồng Tây, huyn Kim Bng, tnh Hà nam, Tp san nghiên cu khoa hc chuyên đ, tr.1623. 6. Đ Văn Dũng (2007) , Phương pháp nghiên cu khoa hc và phân tích thng kê vi phn mm stata 8.0, B mơn dân sthng kê y hc và tin hc, khoa Y t cơng cng , Đi hc Y Dưc Tp H Chí Minh. 7. Đng Tun Đt, Nguyn Văn Dũng, Nguyn Th T, Trn Văn Tràng (2005) , Bưc đu tìm hiu mm bnh giun đưng rut ngoi cnh
  82. 82 ca TP Pleiku và Kon Tum, Tp chí Y hc thc hành (524), B Y t, tr.170 171. 8. Đng Tun Đt, Nguyn Th T, Trn Văn Tràng, Nguyn Văn Đ (2005) , Tình hình nhim giun sán đưng rut cng đng dân cư xã Krơng Na lưu vc sơng Sêrêpc , Tp chí Y hc thc hành (447), B Y t, tr.172. 9. Nguyn Văn Đ, Hồng Th Kim, Nguyn Duy Tồn, Anne Kongs và CS (2001) , Tình hình nhim ký sinh trùng đưng rut và sán truyn qua thc ăn ti tnh Hịa Bình, K yu CTNCKH Vin St rétKSTCT Trung Ương (19962000), tr.615621. 10. D án phịng chng giun sán (1998) , Tài liu tp hun đc đim dch t, bnh hc, điu tr và k thut chn đốn trong phịng chng mt s bnh giun sán chính Vit Nam (tài liu dành cho cán b Y t tuyn tnh) , B Y t, Hà Ni. 11. Nguyn Võ Hinh, Bùi Th Lc, Lương Văn Đnh, Hồng Th Diu Hương và CS (2006) , Tình hình nhim giun đưng rut và hiu qu bin pháp can thip các trưng tiu hc tnh Tha Thiên Hu (20012005) , K yu CTNCKH Vin St rétKSTCT Trung Ương (20012005), tr.164171. 12. Nguyn Võ Hinh, Bùi Th Lc, Lương Văn Đnh, Hồng Th Diu Hương và CS (2006) , Tình hình nhim giun đưng rut tr em và vn đ s dng nhà v sinh, ngun nưc sinh hot ti huyn A Lưi, tnh Tha Thiên Hu (20042005), K yu CTNCKH Vin St rétKSTCT Trung Ương (20012005), tr.172179. 13. Hồng Th Kim và CS (1998) , Nhng kt qu nghiên cu v đc đim dch t, chn đốn, điu tr và phịng chng các bnh giun truyn qua đt Vit Nam, Thơng tin phịng chng bnh St rét và các bnh Ký sinh trùng, Vin St rétKSTCT Trung Ương (2), tr.919.
  83. 83 14. Nguyn Văn Khá, Triu Nguyên Trung, Nguyn Văn Chương, Bùi Văn Tun và CS , Nghiên cu đc đim dch t hc nhim giun sán đưng rut 3 tnh Tây Nguyên, th nghim gii pháp can thip mt s đa bàn , K yu CTNCKH Vin St rétKSTCT Trung Ương (20012005), tr.155 163. 15. Ký sinh trùng Y hc (2001) , B mơn Ký sinh trùng trưng Đi hc Y Hà Ni, Nxb Y Hc Hà Ni, tr.131151. 16. Nguyn Thanh Liêm, Đng Phương Kit, Lê Bích Thu (2000) , Cách tin hành cơng trình nghiên cu Y hc , Nxb Y hc, Hà Ni. 17. Trn Xuân Mai, Nguyn Vĩnh Niên, Nguyn Long Giang (1994) , Ký sinh trùng Y hc , Trung tâm đào to bi dưng cán b Y t Tp H Chí Minh, tr.125 143. 18. Nguyn Xuân Phách (2000) , Thng kê Y hc, Nxb Y hc, Chi nhánh Tp H Chí Minh. 19. Lê Duy Sáu, Nguyn Văn Phịng, Triu Kim Đang và CS (2001) , Đánh giá tình hình nhim giun sán đưng rut vùng h Thác Bà, tnh Yên Bái, K yu CTNCKH Vin St rétKSTCT Trung Ương (19962000), tr.622627. 20. Phm Song, Đào Ngc Phong, Ngơ Văn Tồn (2001) , Nghiên cu h thng Y t Phương pháp nghiên cu Y hc , Nxb Y hc Hà Ni, Hà Ni. 21. T chc Y t th gii (2000) , Hưng dn cơng tác phịng chng các bnh giun truyn qua đt và thiu máu do giun, Nxb Y hc Hà Ni, Hà Ni. 22. Đ Dương Thái và CS (1974) , Ký sinh trùng và bnh Ký sinh trùng ngưi, Nxb Y hc Hà Ni, Hà Ni. 23. Đ Dương Thái, Trnh Văn Thnh (1974) , Cơng trình nghiên cu Ký sinh trùng Vit Nam, Nxb Y hc Hà Ni, Hà Ni.
  84. 84 24. Nguyn Xuân Thao và Cng s (2002) , Đánh giá mc đ nhim giun truyn qua đt sinh viên khoa Y Dưc Đi hc Tây Nguyên và nhân dân huyn Krơng Buk tnh Đăk Lăk , Tp chí Y hc thc hành (432+433), B Y T xb, tr.1315. 25. Nguyn Xuân Thao và Cng s (2003) , Tìm hiu thc trng nhim Ký sinh trùng đưng rut ca ngưi dân hai xã Hịa Tin và EaYong huyn Krơng Păk tnh Đăk Lăk , Tp chí Y hc thc hành (447), B Y T xb, tr.15 18. 26. Nguyn Xuân Thao và Cng s (2003) , Kt qu bưc đu xác đnh t l nhim giun truyn qua đt và mc đ hiu bit, thái đ, thc hành ca ngưi dân xã EaYong huyn Krơng Păk tnh Đăk Lăk trong phịng chng bnh , Tp chí Y hc thc hành (11), B Y T xb, tr.2024. 27. Lê Khánh Thun, Nguyn Văn Chương, Nguyn Văn Khá (2001) , Nghiên cu s phân b bnh giun sán 10 tnh ven bin min TrungVit Nam, K yu CTNCKH Vin St rétKSTCT Trung Ương (19962000), tr.601607. 28. T Th Tĩnh, Nguyn Th Vit Hịa, Đồn Hnh Nhân và CS (2001) , Mi liên quan gia tình trng thiu máu tr em và các bnh giun đưng rut vùng St rét lưu hành nng, K yu CTNCKH Vin St rét KSTCT Trung Ương (19962000), tr.349355. 29. Phan Văn Trng (2000) , Nghiên cu mt s đc đim giun mĩc/m tnh Đăk Lăk và đánh giá hiu qu bin pháp điu tr đc hiu, Lun án Tin sĩ Y hc, Trưng Đi hc Y Hà Ni, Hà Ni. 30. Phan Văn Trng và CS (2004) , Nghiên cu mt s yu t nguy cơ nh hưng đn nhim giun truyn qua đt dân cư phưng Tân Tin, Tp Ban Mê Thut và xã Cưsuê huyn CưMgar tnh Đăk lăk, Tp chí Y hc thc hành (5), B Y t, tr.2830.
  85. 85 31. Lê Th Tuyt (2001) , Nghiên cu tình trng nhim giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/m và hiu qu ca bin pháp can thip mt s xã ca tnh Thái Bình, Lun án Tin sĩ Y hc, Trưng Đi hc Y Hà Ni, Hà Ni. 32. Trưng Đi hc Y Hà Ni (1998) , Phương pháp nghiên cu khoa hc Y hc, Lưu hành ni b, Hà Ni. 33. Vin St rétKý sinh trùngCơn trùng Quy Nhơn (2008) , ”Đánh giá kt qu phịng chng St rét và các bnh Ký sinh trùng năm 2007 và trin khai k hoch năm 2008 khu vc min TrungTây nguyên ”, Báo cáo ti Hi ngh phịng chng St rét và các bnh Ký sinh trùng. 34. Vũ Đc Vng và CS (1996) , Kt qu nghiên cu tình trng nhim giun đưng rut t (19851995) trong cng đng các dân tc 4 tnh Tây Nguyên và hiu qu ca các nhĩm thuc điu tr giun, Tp chí Y hc thc hành (12), B Y t xb, tr.199203.
  86. 86 TING ANH 35. Guy Carrin, Helge Hollmeyer et al.: (1999) , School health insurance as a vihicle of Health Promoting school. 36. Hidayah Ni, Teoh ST, Hilman E. et al.: (1997) , Socioenvironmental predictors of soiltransmitted helthminthiasis in a rural community in Malaysia, Southeast Asian Trop Med Public Health, 28(4), pp.811815. 37. Pawlowski Z.S., Schad G.A, Stott G.J. (1991) , Hookworm infection and anaemia, approaches to prevention and control, WHO, Geneva. 38. Vajrasthira S., Sornmani S., Maipanic W. and Someth S. (1996) , A problem of soiltransmitted helthminthiasis which needs socioeconomic rarch, an example case study in Nakirnsrithamaraj, South Thailand . Collected papers on the cotrol of soiltransmitted helthminthiasis by the Apco research group 3, pp.5861. 39. WHO (1998) , Guidelines for the evaluation of soiltransmitted helthminthiases and Schistosomasis at commmunity level. 40. WHO (1998) , Report SEAR/WPR Biregional meeting on prevention and control of selected parasitic disease, Manila, Philippines. 41. WHO (1996) , Report of the WHO informal on the use of chemotherapy for the control of morbidity due to soiltransmitted nematodes in humans , Manila, Philippines.