Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm

ppt 23 trang phuongnguyen 50
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptky_thuat_nuoi_trong_nam_rom.ppt

Nội dung text: Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm

  1. Kỹ thuật nuôi trồng nấm rơm Thành viên: Ma Thành Được Hồ Thị Diễm Phạm Thị Kiều Trang
  2. Đặc tính sinh học của nấm rơm - Nấm rơm có tên khoa hoc là Volvariella Volvacea (Bull. er Fr.) Sing. - Nấm rơm là một loại nấm hoại sinh, phân bố phổ biến ở vùng nhiệt đới và cân nhiệt đới. - Nấm rơm có nhiều loại khác nhau trắng hoạc xám đen, kích thước tùy từng loại. - Nấm rơm phát triển từ 30-350c, độ ẩm 65-75%.
  3. Giá trị dinh dưỡng -Nấm rơm không chỉ là một loại thức ăn ngon, mà còn có giá tri dinh dưỡng cao. Protein: 30,1% Chất béo: 6,4% Giá trị dinh dưỡng Hydratcacbon: 50,9% (tính theo trọng lượng khô) Chất xơ (xenlulose): 11,9% Các loại vitamin: B1, B2, B5,C ☺
  4. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA NẤM - Nhiệt độ: + Nhiệt độ tối thích sợi nấm: 300C-350C, quả thể: 300C - Độ ẩm: + Đổ ẩm nguyên liệu: 40-90%, tốt nhất - pH:70-75% + Đổ ẩm của không khí: khoảng 80%. + Sợi nấm sinh trưởng tốt: pH=4-11 - Ánh+ Nấm sáng: rơm: pH=7-8. + Giai đoạn phát triển sợi nấm không cần ánh sáng. - Nguồn+ Giai đoạn nước: hình thành quả thể thì ánh sáng là rất cần+ Nước thiết: không mổi ngày bị phèn, 2-3 lần,mặn. 1 lần 30’-1h30’ pH = 7
  5. QUY TRÌNH Nguyên liệu Xử lý Làm ướt Ủ đống Sau 3 ngày Đảo lần 1 Phối trộn dd Sau 3 ngày Xếp mô Chăm sóc Thu hái Đảo lần 2 Cấy giống
  6. Nguyên liệu - Dùng rơm rạ khô, không nên dùng rơm rạ mới gặt còn quá tươi hoặc rơm rạ thối mục. - Ngoài ra có thể bổ sung nguyên liêu phụ: cám, bắp, phân chuồng, phân vô cơ.
  7. Chọn nguyên liệu - Rơm khô, có màu vàng sáng. - Rơm không bị mốc, dính hóa chất. - Rơm không bị dính nước mưa lâu ngày
  8. Xử lý nguyên liệu - Rơm, rạ được ngâm trong bể chứa nước vôi 5% (5kg vôi trong 100l nước). Mục đích diệt nấm tạp, tẩy rữa chất phèn, chất mặn trong rơm rạ. - Thời gian ngâm trong nước vôi từ 30’-1h phút. - Khi nào nguyên liệu ngã sang màu vàng thì vớt ra.
  9. Làm ướt Dùng máy bơm nước tưới cho ướt rớm, để rơm trong một đêm rồi đem đi ủ
  10. Ủ Đống - Xếp rơm đã được làm ẩm lên kệ, hết lớp này đến lơp khác, cứ xếp một lớp rơm thi rắc một lớp vôi. Lượng vôi bón từ 1 – 1,5kg/1tạ rơm. - Kích thước đống ủ: dài 1,5-1,8m rộng 1,5m cao 1,5m, đống ủ phải đạt 300kg trở lên. - Dùng tấm nilon phủ kín đống ủ lại.
  11. Đảo lần 1 - Sau khi ủ khoảng 3 ngày mở nilon ra, đảo trộn rơm và phối trộn chất dinh dưỡng. - Kiểm tra độ ẩm cơ chất phải đạt từ 65-70%, tiếp tục ủ.
  12. Đảo lần 2 - Sau 3 ngày ủ mở nilon ra, đảo lần 2 tương tự như lần 1, sau đó phủ nilon lại ủ tiếp.
  13. Xếp mô Cấy giống ➢Khuôn cấy - Được làm bằng gỗ, bằng tôn, nhựa cứng Để đóng ➢môGiống rơm nấm rạ. Khuôn có thể có bốn mặt hình thang, hai mặt- Đặc trên điểm: và dưới bỏ trống. ➢Nhà+ Tơ xưởng sợi nấm lan đều, mảnh, trong suốt thuần nhất và-Vệ không sinh sạchtạp nhiểm. trước khi cấy giống. -Dùng+ Tơ khôngvôi bột quá hoặc già nước hoặc vôi quá tưới non. xuống nền nhà.
  14. Meo giống và Phương pháp cấy giống * Meo giống: - Meo giống tốt, sợi tơ màu trắng, mọc chàng chịt phủ kín, có mùi tương tự như nấm rơm. - Không để meo giống quá lâu quá 10 ngày. * Phương pháp cấy: - Cấy thành từng cụm sâu 4-5cm hoạc phủ meo ở 2 đầu, sau đó gói chặt bánh rơm lại bằng nilon. - Lượng giống: một bịch meo giống 200gr, cấy 5-6 bánh rơm.
  15. Chăm sóc - Sau khi cấy giống 1-3 ngày không được tưới nước. - Đến ngày thứ 4 trên mặt mô nấm có những điểm tơ mọc chằng chịt tiến hành tưới phun nước và đo nhiệt độ. - Sau 7-8 ngày xuất hiện nấm con, 3-4 tiếp theo nấm lớn rất nhanh, bỏ lớp nilon phủ mặt giữ nhiệt độ 32-34oC. - Thời tiết khô: tưới 4-6 lần/ngày. - Thời tiết ẩm ướt: tưới 1-2 lần/ngày
  16. Thu hái - Sau 12-15 ngày thì có thể thu hái đợt 1. - Thu hoạch đợt 1 xong ta tiến hành phun nước thật nhiều vào mô nấm để thu lần 2. - Thời gian thu hoạch cho một đợt nuôi trồng là 20-30 ngày. - rơm rạ sau khi thu hoạch có thể làm phân bón.
  17. Nấm rơm
  18. Chuẩn bị ủ
  19. Ủ đống
  20. Tưới phun
  21. Thu hái
  22. Món ăn từ nấm rơm