Khóa luận Hoàn thiện quy trình quản lý nguyên phụ liệu và thành phẩm tại nhà máy may 1 của Công ty Cổ Phần may Việt Thắng (Vigaco) (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 1130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện quy trình quản lý nguyên phụ liệu và thành phẩm tại nhà máy may 1 của Công ty Cổ Phần may Việt Thắng (Vigaco) (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_hoan_thien_quy_trinh_quan_ly_nguyen_phu_lieu_va_th.pdf

Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện quy trình quản lý nguyên phụ liệu và thành phẩm tại nhà máy may 1 của Công ty Cổ Phần may Việt Thắng (Vigaco) (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH QUẢN LÝ NGUYÊN PHỤ LIỆU VÀ THÀNH PHẨM TẠI NHÀ MÁY MAY 1 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG (VIGACO) GVHD : THS. NGUYỄN KHẮC HIẾU SVTH : TRƯƠNG THI ̣THANH THÚY MSSV : 13124098 Lớp : 131241B Khóa : 2013 Hệ : Đại học chính quy S K L 0 0 5 0 1 6 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 06/2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH QUẢN LÝ NGUYÊN PHỤ LIỆU VÀ THÀNH PHẨM TẠI NHÀ MÁY MAY 1 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG (VIGACO) GVHD : THS. NGUYỄN KHẮC HIẾU SVTH : TRƯƠNG THI ̣THANH THÚ Y NGÀNH : QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP LỚP : 131241B MSSV : 13124098 KHÓA : 13 TP. HCM, ngày 21 tháng 06 năm 2017
  3. Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT: iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài: 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu đề tài 2 PHẦN NỘI DUNG 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MAY VIỆT THẮNG VÀ NHÀ MÁY MAY 1 3 1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty CP May Việt Thắng 3 1.1.1. Giới thiệu sơ lƣợc Công ty 3 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 4 1.1.3. Cơ cấu tổ chức 5 1.1.4. Đối thủ cạnh tranh 7 1.2. Giới thiệu nhà máy may 1 Công ty CP May Việt Thắng 7 1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển 7 1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ 7 1.2.3. Cơ cấu tổ chức nhà máy may 1 8 1.2.4 Mặt hàng kinh doanh 10 1.2.5. Máy móc thiết bị 10 1.2.6. Tình hình nhân sự 12 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNG TỒN KHO 13 2.1. Khái niệm, chức năng và lợi ích công tác quản lý hàng tồn kho 13 SVTH: TRƢƠNG THỊ THANH THUÝ i
  4. Luận văn tốt nghiệp 2.1.1. Khái niệm hàng tồn kho 13 2.1.2. Thế nào là quản trị hàng tồn kho 13 2.1.3. Chức năng quản lý hàng tồn 14 2.1.4. Những lợi ích của công tác quản lý tồn kho 14 2.2. Mô hình tham khảo 16 2.2.1. Mô hình sản lƣợng đơn hàng kinh tế cơ bản (EOQ – The Basic Economic Order Quantity Model) 16 2.2.2. Mô hình sản lƣợng đơn hàng sản xuất (POQ – Production Order Quantity Model) 18 2.2.3. Mô hình khấu trừ theo số lƣợng 20 2.2.4. Mô hình tồn kho đúng thời điểm 21 2.2.5. Mô hình tồn kho có sản lƣợng để lại nơi cung ứng 24 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN PHỤ LIỆU VÀ THÀNH PHẨM TẠI NHÀ MÁY MAY 1 CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG 28 3.1. Tổng quát tình hình quản lý NPL và thành phẩm tại nhà máy 28 3.2. Tình hình quản lý NPL và thành phẩm tại nhà máy 29 3.2.1. Phân loại NPL 29 3.2.2. Quy trình mua NPL 29 3.2.3. Quá trình nhập kho NPL 30 3.2.4. Cách kiểm tra đối với từng nhóm NPL 33 3.2.5. Bố trí và cách bảo quản đối với từng nhóm NPL 34 3.2.6. Quy trình xuất kho NPL 37 3.2.7. Thanh lý hợp đồng và báo cáo NPL dƣ thừa 39 3.3. Quy trình quản lý thành phẩm 39 3.3.1. Quy trình nhập kho thành phẩm 39 3.3.2. Bố trí kho thành phẩm 41 SVTH: TRƢƠNG THỊ THANH THUÝ ii
  5. Luận văn tốt nghiệp 3.3.3. Xuất kho thành phẩm: 42 3.3.4. Quản lý thành phẩm tồn 43 3.4. Phần mềm hổ trợ 44 3.5. Công tác quản lý NPL và thành phẩm cho 1 đơn hành cụ thể 45 CHƢƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẦM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN PHỤ LIỆU VÀ THÀNH PHẨM TẠI NHÀ MÁY MAY 1 54 4.1. Đánh giá về công tác quản lý NPL và thành phẩm tại nhà máy 54 4.1.1. Ƣu điểm 54 4.1.2. Nhƣợc điểm 54 4.2. Giải pháp và kiến nghị 55 4.2.1. Giải pháp 55 4.2.2. Kiến nghị 67 PHẦN KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LUC 72 SVTH: TRƢƠNG THỊ THANH THUÝ iii
  6. Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC VIẾT TẮT: STT Từ viết tắt Giải thích 1 NPL & TP Nguyên phụ liệu và thành phẩm 2 HĐCĐ Hội đồng cổ đông 3 HĐQT Hội đồng quản trị 4 GĐ/TGĐ Giám Đốc/ Tổng Giám Đốc 5 PKH Phòng Kế hoạch 6 BNV Ban Nghiệp 7 BNĐ Ban Nội địa 8 KHSX Kế hoạch sản xuất 9 PO Đơn mua hàng 10 ĐM Định mức 11 B/P Bộ phận 12 NDUQ Ngƣời đƣợc ủy quyền 13 KTK Kế toán kho 14 B/P KHVT Bộ phận kế hoạch vật tƣ Chƣơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc 15 UNDP (United Nations Develoment Programme) SVTH: TRƢƠNG THỊ THANH THUÝ iv
  7. Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.2.1. Cơ cấu máy móc, thiết bị 10 Bảng 1.2.2. Danh sách tổng hợp lao động tháng 8/2016 12 Bảng 3.5.1. Số lƣợng kế hoạch và sản xuất thực tế 45 Bảng 3.5.2. ĐM sản suất 45 Bảng 3.5.3. Số lƣợng NPL nhập về 47 Bảng 3.5.4. Nhu cầu hoạch định và cấp phát Nguyên liệu 49 Bảng 3.5.5. Nhu cầu hoạch định và cấp phát Phụ liệu 49 Bảng 3.5.6. Thành phẩm nhập kho 51 Bảng 3.5.7. NPL và thành phẩm tồn 52 SVTH: TRƢƠNG THỊ THANH THUÝ v
  8. Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức của công ty 5 Hình 1.2. Cấu trúc nhà máy may 1 8 Hình 3.1. Quy trình quản lý chung tại nhà máy may 1 28 Hình 3.2 Quy trình nhập kho NPL 30 Hình 3.3. Hình ảnh cuộn vải trƣớc khi kiểm tra 33 Hình 3.4. Máy đo chiều dài vải, keo 34 Hình 3.5. Hàng chờ kiểm định 35 Hình 3.6. Hàng đạt chuẩn 35 Hình 3.7. Kệ bố trí phụ liệu 36 Hình 3.8. Quy trình xuất kho NPL 37 Hình 3.9. Dán tem, nhãn, vô bao và Máy rà kim 39 Hình 3.10. Quy trình nhập kho thành phẩm 40 Hình 3.11. Kệ và thùng chất hàng 41 Hình 3.12. Thùng đã chất hàng 41 Hình 3.13. Quy trình xuất kho thành phẩm 42 Hình 3.14. Phần mềm hổ trợ quản lý kho tại kho 44 Hình 3.15. Mặt trƣớc bảng cân đối 48 Hình 3.16. Mặt sau bảng cân đối 49 Hình 4.1. Sơ đồ nhà máy trƣớc khi bố trí 62 Hình 4.2. Sơ đồ nhà máy sau khi bố trí 63 SVTH: TRƢƠNG THỊ THANH THUÝ vi
  9. Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Hiện nay, nhiều hiệp ƣớc mở rộng kinh tế quốc tế đƣợc ký kết, các doanh nghiệp Việt Nam muốn cạnh tranh gay gắt đƣợc với các doanh nghiệp nƣớc ngoài khác thì buộc mỗi công ty phải kiểm tra, củng cố lại tổ chức quản lý, quy trình sản xuất kinh doanh và tìm cách mở rộng thị trƣờng cho riêng mình. Công ty cần phải kiểm soát tốt từng khâu trong quá trình sản xuất đặc biệt khâu quản lý nguyên liệu đầu vào, NPL tỷ trọng lớn trong tổng chi phí doanh nghiệp và nó cũng chính một trong những yếu tố quyết định chất lƣợng sản phẩm có cạnh trạnh đƣợc với các thƣơng hiệu khác hay không. Cho nên việc quản lý quá trình thu mua, vận chuyển, dự trữ, bảo quản NPL có ý nghĩa rất lớntrong việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhƣng vẫn đảm bảo chất lƣợng nhầm từng bƣớc nâng cao uy tính và khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trƣờng. Nhằm hiểu sâu hơn về quy trình quản lý NPL và TP tại một doanh nghiệp cụ thể, nên em đã quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện quy trình quản lý nguyên phụ liệu và thành phẩm tại nhà máy may 1 của Công ty Cổ Phần may Việt Thắng (Vigaco) ” làm đề tài báo cáo. 2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng quản lý NPL & TP tại nhà máy may 1 Công ty Cổ Phần may Việt Thắng. Hiểu rõ hơn công tác quản lý NPL & TP cho từng mã hàng cụ thể. Đánh giá, nhận xét và đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hàng tồn kho tại Công ty. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý NPL & TP. Khách thể nghiên cứu: Công ty Cổ phần may Việt Thắng. Phạm vi: + Không gian: Tại nhà máy may 1 Công ty Cổ phần May Việt Thắng. + Thời gian: Sử dụng số liệu năm 2016. SVTH: TRƢƠNG THỊ THANH THUÝ 1
  10. Khóa luận tốt nghiệp 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: đọc những bài tiếu luận,khóa luận tốt nghiệp trên các trang mạng, từ thƣ viện nói về quy trình nhập – xuất – tồn NPL và TP, tham khảo các mô hình quản lý NPL, kho bãi từ những quyển sách, tạp chí nổi tiếng nhƣ: “The Toyota way”, Tạp chí “Ford Whitman Harrisand the Economic Order Quantity Model”. Từ đó, hệ thống hóa phần cơ sở lý luận và tìm ra mô hình có thể áp dụng tại doanh nghiệp. Phƣơng pháp hệ thống, phân tích và tổng hợp:tìm hiểu về quy trình quản lý NPL thực tế tại công ty, những công việc, các loại giấy tờ, các bƣớc tiến hành, công cụ hỗ trợ; quan sát tìm ra những bất cập, khó khăn làm mất thời gian, ảnh hƣởng đến tính liên tục, chất lƣợng NPL; thống kê điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn tại các bộ phận của nhà máy và kiến nghị một số giải pháp để công tác quản lý tại đây hoàn thiện hơn. 5. Kết cấu đề tài Ngoài các danh mục viết tắt, danh mục bảng, danh mục hình, phần mở đầu thì phần nội dung bài tiểu luận gồm 4 chƣơng: Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần May Việt Thắng và nhà máy may 1 Chương 2: Cơ sở lý luận chung về hàng tồn kho Chương 3: Thực trạng công tác quản lý NPL & TP tại nhà máy may 1 Công ty Cổ phần May Việt Thắng Chương 4: Nhận xét và kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NPL & TP tại nhà máy may 1 Công ty Cổ phần May Việt Thắng SVTH: TRƢƠNG THỊ THANH THUÝ 2
  11. Khóa luận tốt nghiệp PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MAY VIỆT THẮNG VÀ NHÀ MÁY MAY 1 1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty CP May Việt Thắng 1.1.1. Giới thiệu sơ lƣợc Công ty CÔNG TY CỔ PHẦN MAY GARMENT JOINT-STOCK COMP NY Địa Chỉ : 127 Lê Văn Chí – P.Linh Trung – Q.Thủ Đức – TP HCM Điện Thoại : (84-8).8975641 – Fax : (84-8).8961703 Email: imexvietthang@hcm.vnn.vn Web: vigaco.com.vn Tên giao dịch: VIỆT THẮNG Garment joint-stock company Tên viết tắt: VIGACO Ngày thành lập: 22/11/2005 Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất và thƣơng mại các sản phẩm dệt, may và nguyên phụ liệu. Gia công: may, in trên vải, thêu, giặt chốngnhàu. Sản xuất: áo sơ mi nam- nữ, quần tây,đồng phục. Thƣơng mại: mua bán nguyên phụ liệu, hóa chất, phụ tùng, máy móc ngành dệt may.(TCTVT, 2016) Diện tích nhà xƣởng: 22.000 m2 Dây chuyền công nghệ: Châu Âu Vốn pháp định: 16 tỷ VND Năng lực sản xuất: Áo sơ mi: 1.5 triệu sản phẩm/năm. Quần kaki, quần tây: 1.020.000 sản phẩm/ năm. Áo khoác: 200.000 sản phẩm/ năm. Thời trang các loại: 50.000 sản phẩm/ năm. SVTH: TRƢƠNG THỊ THANH THUÝ 3
  12. Khóa luận tốt nghiệp Thị trƣờng tiêu thụ Trong nƣớc: bán tại các cửa hàng của công ty, các siêu thị (Coop Mart, Vinatex, ) với các nhãn hiệu: Việt thắng, Elegant, Xuất khẩu: Châu Âu, Mỹ, Nhật (Seident Sticker, Perry Ellis, ) 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 1.1.2.1. Quá trình hình thành Công ty Cố phần May Việt Thắng gồm các nhà máy May 1, May 3, May 5. Trƣớc đây thuộc Công ty Dệt Việt Thắng.Công ty Dệt Việt Thắng (VICOTEX) là một thành viên của Tổng công ty Dệt may Việt Nam (VIETTHANG, 2016). Công ty đã trải qua những bƣớc phát triển sau: 1960: Công ty đƣợc thành lập mang tên “VIMYTEX” với sự góp vốn của các nhà nhà đầu tƣ Việt Nam, Mỹ và Đài Loan gồm ba nhà máy chính: xƣởng sợi, xƣởng dệt và xƣởng in – nhuộm – hoàn tất với các thiết bị mới nhất . Kể từ đó, Công ty không ngừng phát triển với một số thiết bị đầu tƣ nhập từ Nhật, Mỹ và Đài Loan. 1975: Công ty đƣợc quốc hữu hóa và đƣợc lấy tên là Xí nghiệp dệt Việt Thắng mới do UNDP tài trợ. 1989: Nhà máy đầu tiên ra đời trong khuôn viên Công ty, từ đó, ngành may của công ty không ngừng phát triển. Hiện nay, Công ty có 4 xƣởng may và trung tâm thời trang trang bị trên 2000 máy may các loại. 1991: Đổi tên thành “Công ty Dệt Việt Thắng. 1995: Đầu tƣ thêm cho dây chuyền đánh sợi, quay sợi từ dây chuyền của Toyota, tẩy và chống nhàu từBrugma và những thiết bị riêng lẻ khác. 1999: Nhà máy nƣớc thải công xuất 4800m3/ngày đƣợc xây dựng. 2000: Nhận chứng chỉ ISO 9002, đầu thƣ thêm máy dệt (picanol, Tsudacoma, ), dụng cụ, thiết bị cho phòng thí nghiệm (Datacolor, roaches, ) . 2001: Đầu tƣ máy đánh sợi mới (Erfanji), máy dệt (Suzer Textil), máy sấy (Monforts), lò hơi (Implantz). 2002: Nhận chứng chỉ ISO 14000. SVTH: TRƢƠNG THỊ THANH THUÝ 4
  13. Khóa luận tốt nghiệp 4/2005: Bộ công nghiệp và Dệt - May Việt Nam chủ trƣơng cổ phần hóa một số nhà máy may của Công ty và Công ty Cổ phần May Việt Thắng (Vigaco) ra đời 22/11/2005. 1.1.2.2. Quá trình phát triển Theo VIETTHANG, 2016,Công ty Cổ phần May Việt Thắng phát triển theo những giai đoạn sau: Cuối 2005: Vigaco có khoảng 1000 công nhân gồm nhà máy may 1, 3, 5 và văn phòng công ty. Trang thiết bị bắt đầu xuống cấp, hƣ hỏng hay không đáp ứng yêu cầu khách hàng nên đƣợc thay thế. Cuối 2006: Công ty mạnh dạn đầu tƣ nhà máy chống nhàu, mở rộng xƣởng trung tâm thời trang tại nhà máy 5, tu bổ văn phòng, xƣởng nhà máy may 1, mở rộng kho may 3. 2007: Khánh thành lò hơi đốt than. 2009: Vận hành nhà máy may 7, chuyên sản xuất hàng nội địa đáp ứng nhu cầu trong nƣớc.Đến nay công ty có hơn 1500 công nhân. 1.1.3. Cơ cấu tổ chức Hội đồng cổ đông Chủ tịch Hội Ban Kiểm soát đồng quản trị Tổng Giám Đốc Ban Nhân Ban Kế Ban Ban Kinh sự toán Nghiệp vụ doanh nội địa Nhà máy Nhà máy Nhà máy Nhà máy Nhà máy Trung tâm may 1 may 3 may 5 may 7 chống thời trang nhàu Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức của công ty Nguồn: VIETTHANG, 2016 SVTH: TRƢƠNG THỊ THANH THUÝ 5
  14. Khóa luận tốt nghiệp Hội đồng cổ đông: gồm Nhà nƣớc, cá nhân, công nhân viên công ty trong đó Nhà nƣớc chiếm 52.8% vốn góp, 1.7% – 10.62% vốn góp của nhà đầu tƣ chiến lƣợc còn lại của các cổ đông. Hội đồng quản trị: có thể nhân danh công ty để quyết định, quyền và nghĩa vụ của công ty gồm 5 ngƣời bầu từ HĐCĐ. Ban Kiểm Soát: bầu từ HĐCĐ giám soát HĐQT, TGĐ về điều hành công ty, kiểm tra tính trung thực sổ sách, tính hợp pháp trong hoạt động công ty. Tổng Giám Đốc: Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trƣớc HĐQT và pháp luật về các hoạt động của công ty, chỉ đạo, điều phối hoạt động của các trƣởng ban. Ban nhân sự: Tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, bố trí nhân viên, quản trị định mức lao động, quản lý nhân sự, chế độ bảo hiểm. Ban Kế toán: Lập báo cáo tài chính cung cấp cho Ban Giám Đốc cũng nhƣ cổ đông và cơ quan nhà nƣớc. Theo dõi công nợ phải thu, phải trả. Tập hợp chi phí sản xuất, hoạch toán giá thành chính xác để TGĐ theo dõi, chấn chỉnh tài chính, tiết kiệm chi phí. Lập báo cáo cho nhà nƣớc, thuế, ngân hàng. Lập các quỹ dự phòng, trợ cấp thất nghiệp, Ban Nghiệp vụ: Xây dựng kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, cung ứng vật tƣ. Triển khai kế hoạch công ty xuống nhà máy. Theo dõi, đánh giá hoạt động sản xuất. Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Ban Kinh doanh nội địa: Nghiên cứu thị trƣờng trong nƣớc, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, tiêu thụ sản phẩm. Thiết kế mẫu mã đáp ứng thi hiếu khách hàng. Tổ chức giao lƣu các đơn vị cùng ngành. SVTH: TRƢƠNG THỊ THANH THUÝ 6
  15. Khóa luận tốt nghiệp 1.1.4. Đối thủ cạnh tranh Các doanh nghiệp Dệt – May trong nƣớc nhƣ: Việt Tiến, An phƣớc, Phong phú, Nhà Bè, Không những vậy, công ty còn cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp nƣớc ngoài. 1.2. Giới thiệu nhà máy may 1 Công ty CP May Việt Thắng 1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển Từ dữ liệu VIETTHANG (2016a), Nhà máy may 1 đƣợc thành lập năm 1989. Đây là nhà máy đầu tiên của khối may trong khuôn viên Công ty Dệt Việt Thắng với 12 dây chuyền sản xuất. 1995: Đƣợc trang bị máy móc thiết bị hiện đại của Juki, Brother, Veit cho 8 dây chuyền sản xuất tiên tiến. 2000: Sản phẩm áo Chemise nam của nhà máy đƣợc công nhận “Hàng Việt Nam chất lƣợng cao”, đƣợc khách hàng tin dùng. 2002: Nhà máy nhận chứng chỉ COO do công ty kiểm định quốc tế IPS cấp, chứng nhận năng lực cung cấp cho thị trƣờng Mỹ. Qua các lần tái kiểm định hằng năm, đến nay nhà máy vẫn đạt đƣợc uy tín sản xuất sản phẩm cho khách hàng Mỹ, Châu Âu, Hơn 24 năm hoạt động, nhà máy đƣợc trang bị thêm các máy móc, thiết bị hiện đại, ứng dụng thiết kế dây chuyền tối ƣu và sản xuất. Nhà máy là đơn vị làm ăn hiệu quả, dẫn đầu khối may về số lƣợng, quy mô và cả về doanh thu mang lại. 1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ Việc thành lập nhà máy may 1 nhằm sử dụng nguồn nguyên liệu vải sẵn có do các nhà máy dệt trong tổng công ty tạo nên dây chuyền khép kín từ sợi – dệt – nhuộm – may. Diện tích sử dụng: 4848 m2 Số lƣợng công nhân: 500 Số dây chuyền sản xuất: 8 Sản phẩm chính: áo chemise nam, áo blouse nữ Năng lực sản xuất: 1,500,000 sản phẩm/năm SVTH: TRƢƠNG THỊ THANH THUÝ 7
  16. Khóa luận tốt nghiệp Thị trƣờng chính: EU, Nhật, Mỹ, Bắc Mỹ Sản phẩm xuất khẩu bằng giá FOB của nhà máy chiếm tỷ trọng cao 70% - 80%. 1.2.3. Cơ cấu tổ chức nhà máy may 1 BAN GIÁM ĐỐC - Phòng CBSX: - B/P KCS Phòng Lao - Phòng Kế toán Kĩ thuật - B/P Cơ động – Tiền - An toàn lao động Kế hoạch, điều điện lƣơng - ISO 9002, SA 14000, độ COO B/P Cắt Xƣởng may Hoàn tất Cụm 1 Tổ ủi Cụm 2 Tổ đóng gói Cụm 3 Cụm 4 Cụm 5 Cụm 6 Cụm 7 Cụm 9 Hình 1.2. Cấu trúc nhà máy may 1 Nguồn: VIETTHANG,Cụm 2016a 4 Nhiệm vụ từng bộ phận: Giám Đốc nhà máy: Quản lý chung, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của nhà máy. Trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vực: kế hoạch, kỹ thuật, tài chính, sản xuất. Phê duyệt các kế hoạch về nhân sự, sản xuất kinh doanh và phối hợp hoạt động giữa các bộ phận nghiệp vụ. Phụ trách về tiền lƣơng, các công tác: an toàn vệ sinh công nghiệp, ISO, SA, COO, thi đua và đời sống. SVTH: TRƢƠNG THỊ THANH THUÝ 8
  17. Khóa luận tốt nghiệp Bộ phận chuẩn bị sản xuất nhà máy: bao gồm bộ phận kế hoạch và kỹ thuật. Chịu trách nhiệm trƣớc GĐ và Nhà máy về việc cung cấp toàn bộ các điều kiện cho sản xuất nhƣ: chuẩn bị NPL, tiêu chuẩn kỹ thuật, mẫu mã, Quản lý công tác kế hoạch, điều độ sản xuất. Quản lý việc thực hiện sản xuất theo yêu cầu công nghệ cho từng đơn đặt hàng. Tham mƣu cho ban GĐ về các biện pháp tổ chức sản xuất, cải tiến kỹ thuật. Tổ chức sản xuất và bám sát tiến độ thực hiện của các chuyền may. Thực hiện đầy đủ các chế độ báo cáo về: năng suất, lao động, tình hình máy móc, thiết bị, chất lƣợng và các vấn đề phát sinh trong sản xuất. Bộ phận Lao động – Tiền lương: Xây dựng phƣơng án phân phối lƣơng, thực hiện việc tính lƣơng. Quản lý nhân sự, tuyển dụng đào tạo lao động mới, thực hiện các chính sách, chế độ cho ngƣời lao động. Thực hiện kế hoạch đào tạo lao động, công tác thi đua, chế độ cho ngƣời lao động. Bộ phận kế toán: Thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ kế toán theo nguyên tắc hoạch toán, báo sổ của phòng Kế toán – tài chính theo công ty quy định. Tham mƣu cho Giám Đốc về việc phân tích chi phí sản xuất, nhằm điều chỉnh các khoản thu chi hợp lý trong tháng hoạch toán. Tổ trưởng, chuyền trưởng: Tổ chức sản xuất theo yêu cầu về năng suất, chất lƣợng và tiến độ giao. Thực hiện đúng theo quy trình công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật để tạo ra sản phẩm đạt yêu cầu. Điều phối các công đoạn hợp lý để đạt năng suất cao. Thực hiện đầy đủ các chế độ báo cáo quy định trong sản xuất. Nhận xét: Nhà máy có nhiệm vụ triển khai thực hiện kế hoạch từ công ty giao xuống theo nguyên tắc báo sổ. Nhƣ vậy, công tác điều độ sản xuất nhà máy muốn đạt hiệu quả, phải xây dựng hệ thống thông tin chặt chẻ từ nhà máy với các phòng ban chức SVTH: TRƢƠNG THỊ THANH THUÝ 9
  18. Khóa luận tốt nghiệp năng của công ty nhƣ: phòng Kế hoạch, phòng Kinh doanh Xuất nhập khẩu và may mặc. 1.2.4 Mặt hàng kinh doanh Sản phẩm chính: áo chemise nam, áo blouse nữ với 2 hình thứctự doanh FOB và gia công (CM, CMPT). 1.2.5. Máy móc thiết bị Bảng 1.2.1. Cơ cấu máy móc, thiết bị Nhãn Nƣớc sản STT Chủng loại Số lƣợng hiệu xuất May 1 Máy may 1 kim Juki Nhật 293 2 Máy may 1 kim tự động cắt chỉ Juki Nhật 24 3 Máy may 2 kim Juki Nhật 13 4 Máy may 2 kim Brother Nhật 32 5 Máy may 1 kim xích móc Juki Nhật 7 6 Máy may 2 kim xích móc Juki Nhật 12 7 Máy ZickZack Juki Nhật 4 8 Máy cuốn ống xích móc Juki Nhật 23 9 Máy vắt sổ 3 chỉ Juki Nhật 5 10 Máy vắt sổ 5 chỉ Juki Nhật 49 11 Máy Kansai xích móc Juki Nhật 20 12 Máy mau Pasant (quần) Juki Nhật 1 13 Máy thùa khuy thƣờng Juki Nhật 28 14 Máy thùa khuy mắt phƣợng Juki Nhật 1 15 Máy đính nút điện tử Juki Nhật 26 SVTH: TRƢƠNG THỊ THANH THUÝ 10
  19. Khóa luận tốt nghiệp 16 Máy đính bọ Juki Nhật 6 17 Máy vắt lai áo Juki Nhật 5 18 Máy dập nút CK 1-5 Việt Nam 4 Cắt 19 Máy ép keo Veit Đức 7 20 Máy cắt tay Juki Nhật 5 21 Máy cắt vòng CK 1-5 Việt Nam 4 22 Máy dập nẹp Juki Nhật 1 23 Máy dập keo Juki Nhật 1 24 Máy lộn cổ Juki Nhật 4 25 Máy đánh chỉ Juki Nhật 2 Hoàn tất 26 Máy Form áo tự động Veit Đức 2 27 Bàn gấp xếp, bàn ủi hơi Juki Nhật 32 28 Máy đai nẹp thùng tự động Juki Nhật 1 29 Máy kiểm vải CK 1-5 Việt Nam 1 30 Máy nén khí Juki Nhật 5 Nguồn: VIETTHANG, 2016a Nhận xét: Số máy móc mang nhãn hiệu uy tínhnhập từ nhiều quốc gia khác nhau nên đảm bảo đƣợc yêu cầu cao của khách hàng về chất lƣợng sản phẩm. Máy móc đƣợc trang bị tƣơng đối đầy đủ đáp ứng tốt cho nhiều chuyền, có dự trữ thay thế khi máy hỏng. Một số máy đã đƣợc đầu tƣ hiện đại nhƣ: may cắt chỉ tự động, máy đính nút điện tử, máy Form áo tự động, Tuy nhiên, số lƣợng máy may tự động cắt SVTH: TRƢƠNG THỊ THANH THUÝ 11
  20. Khóa luận tốt nghiệp chỉ trang bị 2 máy/chuyền, ƣu tiên sử dụng cho các công đoạn chính nhƣ: may lá cổ, đóng nhãn nút, đóng túi. 1.2.6. Tình hình nhân sự Bảng 1.2.2. Danh sách tổng hợp lao động tháng 8/2016 STT Bộ phận Số lao động 1 Chuyền 1 40 2 Chuyền 2 39 3 Chuyền 3 38 4 Chuyền 4 41 5 Chuyền 5 38 6 Chuyền 6 39 7 Chuyền 7 40 8 Chuyền 9 40 9 Phụ trợ 13 10 KCS 25 11 Đóng gói 14 12 ỦI 37 13 Cắt 49 14 Kỹ thuật 51 15 Văn phòng 16 Tổng lao động: 520 Nguồn: VIETTHANG, 2016a SVTH: TRƢƠNG THỊ THANH THUÝ 12
  21. Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNG TỒN KHO 2.1. Khái niệm, chức năng và lợi íchcông tác quản lý hàng tồn kho 2.1.1. Khái niệm hàng tồn kho Theo Lê Vĩnh Phúc (2015), Hàng tồn kho là những mặt hàng dự trữ mà công ty sản xuất ra để bán hay những thành phần cấu tạo nên sản phẩm nhằm đáp ứng những nhu cầu hiện tại hoặc tƣơng lai. Ngoài ra, hàng tồn kho còn là một bộ phận trong tài sản ngắn hạn có giá trị lớn nhất trong tổng giá trị tài sản một của doanh nghiệp,thông thƣờng giá trị của nó chiếm khoảng 40%. Hàng tồn kho gồm nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, dụng cụ phụ tùng, thành phẩm tồn kho, Tuỳ vào loại hình doanh nghiệp khác nhau sẽ có các dạng tồn kho khác nhau, công tác hoạch định, hệ thống điều khiển cũng nhƣ quy trình quản lý hàng tồn kho khác nhau. Tồn kho nguyên vật liệu: là những đối tƣợng lao động đƣợc tác động vào để biến nó thành các loại sản phẩm, dịch vụ. Mỗi loại nguyên vật liệu cụ thể có những đặc tính riêng biệt nhƣng đặc điểm chung nhất của chúng đều chỉ tham gia vào một lần sản xuất sản phẩm, dịch vụ. Tồn kho bán thành phẩm:gồm những sản phẩm đã hoàn thành nhƣng chƣa kiểm nghiệm nhập kho; sản phẩm dở dang đang lƣu thông trên các chuyền sản xuất, chƣa hoàn thành hoặc đƣợc lƣu trữ ở nơi nào đang chờ chuyển sang quá trình sản xuất tiếp theo. Tồn kho dụng cụ, phụ tùng:Những vật dụng, thiết bị tham gia vào một hay nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, hầu nhƣ không bị thay đổi so với hình thái ban đầu, đƣợc khấu hao dần và tính vào giá trị của sản phẩm. Tồn kho thành phẩm:là sản phẩm đã đƣợc hoàn tất ở giai đoạn chế biến cuối cùng trong quy trình sản xuất của doanh nghiệp, đƣợc kiểm tra, đủ tiêu chuẩn và đã tiến hành nhập kho. 2.1.2. Thế nào là quản trị hàng tồn kho Quản trị hàng tồn kho là công tác lập kế hoạch, tiếp nhận, cất trữ, vận chuyển, kiểm soát và cấp phát vật tƣ nhằm sử dụng tốt nhất các nguồn lực phục vụ cho khách hàng, đáp ứng mục tiêu cuả doanh nghiệp. SVTH: TRƢƠNG THỊ THANH THUÝ 13
  22. S K L 0 0 2 1 5 4