Khóa luận Hoàn thiện quy trình đảm bảo chất lượng tại Công ty TNHH Sonion Việt Nam (Phần 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện quy trình đảm bảo chất lượng tại Công ty TNHH Sonion Việt Nam (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_hoan_thien_quy_trinh_dam_bao_chat_luong_tai_cong_t.pdf
Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện quy trình đảm bảo chất lượng tại Công ty TNHH Sonion Việt Nam (Phần 1)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY TNHH SONION VIỆT NAM GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ ANH VÂN SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI YẾN MSSV : 13124127 Lớp : 131242B Khóa : 2013 Hệ : Đại học chính quy SKL 0 0 4 9 9 5 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 06/2017
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG TẠI CÔNG TY TNHH SONION VIỆT NAM GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ ANH VÂN SVTH : NGUYỄN THỊ HẢI YẾN MSSV : 13124127 Lớp : 131242B Khóa : 2013 Hệ : ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2017
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHÓA LUẬN TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm2017 Hội đồng bảo vệ khóa luận ii
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm2017 Giảng viên hƣớng dẫn Th.SNguyễn Thị Anh Vân iii
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm2017 Giảng viên phản biện iv
- CÁC TỪ VIẾT TẮT, TIẾNG ANH SỬ DỤNG Từ viết tắt/ STT Giải thích Từ tiếng Anh Business To Business (Mô hình kinh doanh thương mại 1 B2B điện tử trong đó giao dịch xảy ra trực tiếp giữa các doanh nghiệp với nhau) Customer Quality Service (Dịch vụ khách hàng liên quan 2 CQS đến chất lượng sản phẩm) Final Control Quality (Công đoạn kiểm soát chất lượng 3 FCQ cuối cùng) Incoming goods inspection (Kiểm tra nguyên vật liệu đầu 4 IGI vào) Microphone (Thiết bị dùng để thu âm thanh. Nó hoạt 5 MIC động dựa vào sự ghi nhận thay đổi áp suất không khí ở đầu vào để biến thành tín hiệu điện ở đầu ra) 6 MMD Micro-mechanical Device (Thiết bị vi cơ khí) 7 QA Quality Assurance (Đảm bảo chất lượng) 8 RCA Root cause analysis (Phân tích nguyên nhân gốc rễ) Receiver (Thiết bị dùng để khuếch đại âm thanh thông 9 REC qua việc tiếp nhận, xử lý, giải mã và chuyển đổi tín hiệu điện thành tín hiệu âm thanh) Sonion Business System (Hệ thống quản lý của Sonion 10 SBS trên www.sharepoint.com) Sonion Measurement Inspection (Kiểm tra đo lường đặc 11 SMI tính sản phẩm) 12 TNHH Trách nhiệm hữu hạn Bán thành phẩm gồm miếng đệm và màng rung, tùy thuộc vào loại hàng mà cấu tạo Cartridge có miếng đệm 13 Cartridge nằm trên màng rung (Microphone 6500 NCR) hoặc miếng đệm nằm dưới màng rung 14 Dial gauge Đồng hồ đo Vật liệu bằng nhựa dùng để kết nối 3 Microphone với 15 Housing nhau Điểm vàng trên mạch điện có nhiệm vụ kết nối Cartridge 16 Input pad với mạch điện bằng dây vàng. 17 Jobcard (JC) Thẻ công việc Một thành phần của miếng đệm, có nhiệm vụ tạo khoảng 18 Kapton cách giữa miếng đệm và màng rung. Dụng cụ đo khả năng chịu lực đẩy và lực kéo của con 19 Mecmesin hàng (Microphone, Receiver, ) v
- LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp là một trong những cột mốc quan trọng của thời sinh viên. Nó đánh dấu sự chuyển giao giữa giai đoạn học tập tại trường và giai đoạn bắt đầu bước vào môi trường làm việc mới ở doanh nghiệp. Để có thể hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp của mình, trước tiên em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế - Trƣờng ĐH Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho em trong 4 năm học vừa qua. Em xin gửi lời cảm ơn tới Công ty TNHH Sonion Việt Nam đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại Bộ phận Chất lượng, mảng đảm bảo chất lượng quy trình. Em xin cảm ơn các Anh Chị Kỹ sƣ QA khu vực Microphone, đặc biệt là Chị Đinh Thị Lan Anh – Giám sát viên chất lượng quy trình đã nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ và cung cấp một số tài liệu cho em. Trong quá trình làm khóa luận, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Thị Anh Vân, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em từ khi bắt đầu xây dựng đề cương, góp ý nội dung, hình thức các chương, cho đến từng chi tiếtnhỏ để hoàn thành khóa luận này. Lần đầu tiên em tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế và với vốn kiến thức còn hạn chế, khóa luận tốt nghiệp của em không thể tránh khỏi một số thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến nhận xét từ Quý Thầy Cô để có thể hoàn thiện và phát triểnbản thân hơn. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô. Cuối cùng, em xin gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt đến Quý Thầy Cô, các Anh Chị nhân viên của Công ty TNHH Sonion Việt Nam. Chúc Quý Công ty ngày càng phát triển. TP. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 06 năm 2017 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hải Yến vi
- DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG Bảng 3.1: Phương pháp thực hiện RnR 29 Bảng 3.2: Một số phương thức sai lỗi của Microphone 6500 NCR 37 Bảng 3.3: Đánh giá phương thức sai lỗi theo mức độ nghiêm trọng (S) 37 Bảng 3.4: Đánh giá phương thức sai lỗi theo khả năng xuất hiện (O) 38 Bảng 3.5: Đánh giá phương thức sai lỗi theo khả năng phát hiện (D) 38 Bảng 3.6: Đánh giá hệ số RPN một số phương thức sai lỗi 39 Bảng 3.7: Hành động khắc phục từ việc đánh giá hệ số RPN 39 Bảng 3.8: Các hình thức sai lỗi thường gặp củaMicrophone 6500 NCR 41 Bảng 3.9: Tỷlệ lỗi 19 các cuộn miếng đệm sử dụng tuần 10 và tuần 11 45 Bảng 3.10: Số lượng và tỷ lệ mạch điện xuất hiện đốm trên lớp phủ bề mặt 51 Bảng 4.1: Tần suất thực hiện giám sát quy trình đảm bảo chất lượng chuyền sản xuất Microphone 6500 NCR 59 Bảng 4.2: Đánh giá thực hiện giám sát quy trình 62 Bảng 4.3: Các hạng mục đánh giá vấn đề 64 vii
- DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 2.1: Biểu đồ Pareto Các lỗi trong sản xuất của chuyền sản xuất X 24 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phần trăm sản lượng và số lượng sản phẩm đầu ra dòng sản phẩm 6500 NCR từ tuần 1 đến tuần 11 năm 2017 42 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ lỗi tại FCQ – Microphone 6500 NCR từ tuần 8 đến tuần 11 43 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ lỗi ở FCQ trước và sau khi lựa chọn Cartridge 47 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ lỗi 19 từ tuần 10 đến tuần 12 49 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức Công ty Sonion Việt Nam 6 Sơ đồ 1.1: Lộ trình phát triển thông thường của một mã sản phẩm 8 Sơ đồ 2.1: Chu trình PDCA 13 Sơ đồ 2.2: Quy trình phân tích phương thức sai hỏng và tác động 20 Sơ đồ 3.1: Quy trình lắp ráp Cartridge 35 Sơ đồ 3.2: Quy trình sản xuất Microphone 6500 NCR 35 Sơ đồ 3.3: Quy trình đảm bảo chất lượng tại Công ty TNHH Sonion Việt Nam 36 Sơ đồ 4.1: Sơ đồ giải quyết vấn đề 65 Hình 1.1: Trụ sở tập đoàn Sonion ở Đan Mạch 3 Hình 1.2: Công ty TNHH Sonion Việt Nam 4 Hình 1.3: Một số Receiver 5 Hình 1.4: Một số Microphone 5 Hình 1.5: Một số thiết bị vi cơ khí và hệ thống 6 viii
- Hình 2.1: Mẫu báo cáo 8D 18 Hình 2.2: Biểu mẫu Kế hoạch kiểm soát chất lượng 21 Hình 2.3: Phiếu kiểm tra Các nguyên nhân giao hàng trễ 22 Hình 2.4: Biểu đồ nhân quả 23 Hình 3.1: Một số nguyên vật liệu được nhóm IGI kiểm tra 27 Hình 3.2: Thẻ công việc - Jobcard 28 Hình 3.3: Mẫu Phiếu điều tra vấn đề 32 Hình 3.4: Mẫu báo cáo 8D 33 Hình 3.5: Ví dụ về Bản đồ nguyên nhân 34 Hình 3.6: Mô phỏng quá trình thu và phát âm thanh 34 Hình 3.7: Cấu tạo tổng quát Microphone 6500 NCR 34 Hình 3.8: Phiếu kiểm soát công đoạn Hàn ống dẫn thanh R 65QE62-64 40 Hình 3.9: Phân phối xác suất về độ nhạy và khả năng phản hồi của Microphonevới tín hiệu ở tần số cao 44 Hình 3.10: Phân phối thông số điện dungCartridge trong tuần 10 46 Hình 3.11: Phân phối xác suất lỗi 19 sau khi thực hiện việc lựa chọn Cartridge 47 Hình 3.12: Biểu đồ hộp kết quả đo Cartridge theo từng đồ gá 48 Hình 3.13: Biểu đồ hộp kết quả đo khả năng phản hồi của Microphone với tín hiệu ở tần số cao theo từng đồ gá 48 Hình 3.14: So sánh lớp phủ bề mặt giữa mạch điện xuất hiện đốm và mạch điện bình thường 50 Hình 3.15: So sánh mặt cắt ngang giữa mạch điện xuất hiện đốm và mạch điện bình thường 51 ix
- Hình 4.1: Mẫu phiếu giám sát quy trình dành cho vị trí Kỹ sư đảm bảo chất lượng quy trình hoặc Giám sát viên 57 Hình 4.2: Mẫu phiếu giám sát quy trình dành cho vị trí quản lý cấp cao 58 Hình 4.3: Phiếu phảnhồi giám sát quy trình 58 Hình 4.4: Bảng thông tin T-card 60 Hình 4.5: Thẻ T-card dùng cho việc cập nhật tình trạng giám sát quy trình 60 Hình 4.6: Phiếu đánh giá hiệu quả giám sát quy trình 62 Hình 4.7: Phiếu lập nhóm giải quyết vấn đề 67 Hình 4.8: Mẫu phiếu xác định vấn đề 67 Hình 4.9: Mẫu phiếu ghi nhận hành động kiểm soát tạm thời 68 Hình 4.10: Mẫu phiếu phân tích các nguyên nhân có thể gây ra vấn đề 69 Hình 4.11: Mẫu phiếu phân tích tìm ra nguyên nhân gốc rễ của vấn đề 69 Hình 4.12: Mẫu phiếu xác định kế hoạch hành động 70 Hình 4.13: Mẫu phiếu thẩm định và duy trì hành động khắc phục, ngăn ngừa 71 x
- MỤC LỤC CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1 1. Lý do lựa chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu đề tài 2 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SONION VIỆT NAM 3 1.1. Tổng quan về tập đoàn Sonion 3 1.2. Tổng quan về Công ty TNHH Sonion Việt Nam 4 1.2.1. Giới thiệu chung 4 1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển 5 1.3. Lĩnh vực hoạt động 5 1.4. Sản phẩm của Công ty 5 1.5. Cơ cấu tổ chức và chức năng các phòng ban 6 1.5.1. Sơ đồ tổ chức 6 1.5.2. Chức năng của từng bộ phận 6 1.6. Sơ đồ tổ chức bộ phận QA 9 1.7. Định hƣớng phát triển 10 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 2.1. Một số vấn đề cơ bản về chất lƣợng 12 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản 12 2.1.2 Các yếu tố bên trong tổ chức ảnh hưởng đến chất lượng 16 2.2. Một số công cụ phân tích, thống kê 17 2.2.1. Công cụ 8D 17 2.2.2. Phân tích phương thức sai hỏng và tác động - FMEA (Failure Modes and Effects Analysis) 19 2.2.3. Kế hoạch kiểm soát (Control Plan) 20 2.2.4. Phiếu kiểm tra - Check sheet (Control Sheet) 21 2.2.5. Biểu đồ nhân quả (Biểu đồ xương cá) 22 xi
- 2.3.6. Biểu đồ Pareto 23 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG TRÊN CHUYỀN SẢN XUẤT MICROPHONE 6500 NCR 27 3.1. Giới thiệu tổng quan về Hệ thống đảm bảo chất lƣợng 27 3.1.1. Đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu đầu vào 27 3.1.2. Đảm bảo chất lượng quy trình trên chuyền sản xuất 27 3.1.3. Hệ thống đánh giá sản phẩm và độ tin cậy hệ thống máy móc, kỹ năng vận hành 28 3.1.4. Dịch vụ khách hàng liên quan đến chất lượng sản phẩm – CQS (Customer Quality Service) và Bảo hành 30 3.1.5. Một số phương pháp, công cụ giải quyết vấn đề 31 3.2. Tổng quan về Microphone 6500 NCR 34 3.2.1. Giới thiệu về Microphone 6500 NCR 34 3.2.2. Quy trình sản xuất sản phẩm Microphone 6500 NCR 35 3.3. Thực trạng áp dụng quy trình đảm bảo chất lƣợng trên chuyền sản xuất Microphone 6500 NCR 36 3.3.1. Phân tích phương thức sai hỏng và tác động - FMEA (Failure Modes and Effects Analysis) 36 3.3.2. Kế hoạch kiểm soát (Control Plan) 39 3.3.3. Thu thập dữ liệu 39 3.3.4. Phân tích dữ liệu 41 3.3.5. Xử lý dữ liệu, đưa ra hành động khắc phục và ngăn ngừa 41 3.4. Đánh giá chung thực trạng áp dụng quy trình đảm bảo chất lƣợng trên chuyền sản xuất Microphone 6500 NCR 52 3.4.1.Ưu điểm 52 3.4.2. Một số điểm tồn tại 53 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG TRÊN CHUYỀN SẢN XUẤT MICROPHONE 6500 NCR 56 4.1. Xây dựng và triển khai chƣơng trình giám sát quy trình đảm bảo chất lƣợng đối với nhân viên các cấp quản lý 56 4.2. Thiết lập cơ sở phân loại vấn đề 63 4.3. Xây dựng công cụ giải quyết vấn đề theo 6 bƣớc 65 xii
- KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 75 xiii
- CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Hiện nay, khi nước ta đang trong giai đoạn hội nhập quốc tế sâu sắc và toàn diện thì cạnh tranh đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Người tiêu dùng không chỉ quan tâm về giá, dịch vụ chăm sóc khách hàng, mà còn chú trọng rất lớn đến chất lượng sản phẩm. Nó trở thành một trong những yếu tố quan trọng nhất làm tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Xu thế toàn cầu hóa đang mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Để tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt nhằm nâng cao tính năng sử dụng và doanh số bán ra, mang lại nguồn doanh thu, lợi nhuận và tạo được uy tín đối với khách hàng, mỗi công ty sẽ áp dụng những chính sách chất lượng riêng. Việc xây dựng và thực hiện quy trình đảm bảo chất lượng là một trong những yếu tố không thể thiếu trong mỗi chính sách chất lượng. Tùy vào điều kiện và nguồn lực tổng thể, mỗi doanh nghiệp sẽ xây dựng quy trình đảm bảo chất lượng khác nhau nhằm mục tiêu đảm bảo chất lượng xuyên suốt quá trình sản xuất từ khâu nguyên vật liệu đầu vào đến khâu cuối cùng là phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng. Với mong muốn tìm hiểu rõ hơn công tác đảm bảo quy trình chất lượng tại một doanh nghiệp cụ thể, từ đó có cái nhìn tổng thể và sâu sắc hơn về đặc tính công việc cũng như định hướng nghề nghiệp sau này, tác giả quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện quy trình đảm bảo chất lượng tại Công ty TNHH Sonion Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thực trạng áp dụng quy trình đảm bảo chất lượng tại Công ty TNHH Sonion Việt Nam. Đề xuất một số kiến nghị - giải pháp nhằm hoàn thiện công tácđảm bảo quy trình chất lượng sản phẩm tại Công ty. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quy trình đảm bảo chất lượng và nhân sự có liên quan tại chuyền sản xuất Microphone 6500 NCR của Công ty TNHH Sonion Việt Nam. Trang 1
- Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Công ty TNHH Sonion Việt Nam. Thời gian: Nguồn tài liệu và dữ liệu Công ty TNHH Sonion Việt Nam năm 2016 và 6 tháng đầu năm 2017. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện thông qua 3 giai đoạn: Nghiên cứu sơ bộ: Tìm hiểu, tham khảo sách, tài liệu, văn bản, có sẵn liên quan đến kiến thức chất lượng và công tác quản lý, đảm bảo quy trình chất lượng của chuyền sản xuất Microphone 6500 NCR, bộ phận QA và Công ty. Nghiên cứu chính thức: - Phỏng vấn trực tiếp nhân viên vận hành trên chuyền sản xuất Microphone 6500 NCR của Công ty. - Tham gia trực tiếp vào quá trình đảm bảo quy trình chất lượng trên chuyền sản xuất Microphone 6500 NCR. Thu thập, phân tích số liệu nghiên cứu, các biểu đồ, biểu mẫu, phiếu kiểm tra, có liên quan. Từ đó, phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình đảm bảo chất lượng trên chuyền sản xuất Microphone 6500 NCR và đề ra một số giải pháp – kiến nghị. 5. Kết cấu đề tài Ngoài danh mục các bảng, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh, kết luận, tài liệu tham khảo,phụ lục, Khóa luận tốt nghiệp có kết cấu theo 5 chương: Chương mở đầu Chương 1: Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Sonion Việt Nam Chương 2: Cơ sở lý luận Chương 3: Thực trạng áp dụng quy trình đảm bảo chất lượng trên chuyền sản xuất Microphone 6500 NCR Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện quy trình đảm bảo chất lượng trên chuyền sản xuất Microphone 6500 NCR. Trang 2
- CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SONION VIỆT NAM 1.1. Tổng quan về tập đoàn Sonion Giới thiệu chung Sonion được thành lập năm 1974 tại Đan Mạch bởi Jørgen Weber Jensen và Jens-Jørn Stockholm, là một nhà cung cấp các biến năng thu nhỏ, công nghệ và giải pháp về âm thanh cho các thiết bị nghe, tai nghe và thiết bị truyền thông theo hình thức B2B. Hình 1.1: Trụ sở tập đoàn Sonion ở Đan Mạch Logo của tập đoàn: Năm 2014, doanh thu thuần của Sonion đạt 163 triệu USD.Từ tháng 9/2014 đến nay, tập đoàn Sonion thuộc quyền sở hữu của Novo A/S.Tính đến thời điểm hiện tại, tổng số nhân viên của Sonion là khoảng hơn 3700.Là một tập đoàn đa quốc gia, Sonion đã thiết lập nhà máy tại một số quốc gia: Đan Mạch, Hà Lan, Ba Lan, Mỹ,Trung Quốc, Phi-líp-pin và Việt Nam. Tại Việt Nam, Sonion xây dựng 2 nhà máy: + Nhà máy Sonion Việt Nam (còn gọi là Sonion Việt Nam I) tọa lạc tại Khu Công Nghệ Cao, Quận 9, TP.HCM. + Nhà máy Sonion Việt Nam II tọa lạc tại Khu công nghiệp Đông Xuyên, Phường Rạch Dừa, Thành Phố Vũng Tàu, Bà Rịa, Vũng Tàu. Tầm nhìn “Helping enhance hearing at maximum comfort” (Tạm dịch: Nâng cao khả năng nghe của người dùng với sự thoải mái nhất khi sử dụng.” Giá trị cốt lõi “SONION” là một từ gồm 6 chữ cái, mỗi chữ cái tương ứng với một giá trị cốt lõi mà tập đoàn Sonion luôn xây dựng và hướng tới. Tạm dịch là: Trang 3
- S: Hỗ trợ khách hàng O: Sự chia sẻ, cởi mở giữa các nhân viên N: Kinh doanh trung thực I: Không ngừng cải tiến O: Môi trường làm việc thân thiện, an toàn và sạch sẽ N: Sự yêu thích, nhiệt huyết và tinh thần đoàn kết trong công việc 1.2. Tổng quan về Công ty TNHH Sonion Việt Nam 1.2.1. Giới thiệu chung Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Sonion Việt Nam. Tên giao dịch: SONION VIETNAM. Địa chỉ: Lô I3-9, Khu Công Nghệ Cao, Quận 9, TP.HCM. Điện thoại: (+84-8) 3736 2019; Fax: (+84-8) 3736 0525 Email: tat@sonion.com Địa chỉ website: Hình 1.2: Công ty TNHH Sonion Việt Nam Trang 4
- 1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển Tháng 11/2005: Nhà máy Sonion Việt Nam được thiết lập. Diện tích nhà máy khi đó chiếm 14.000 m2 trên tổng số 20.000 m2. Tháng 12/2006: chính thức đưa 4 dây chuyền đầu tiên vào hoạt động: MTC, EMC, SMT và MEMS. Tháng 02/2016: Sonion Việt Nam mở rộng thêm 2.500 m2 để phục vụ cho nhu cầu sản xuất. Tính đến tháng 4/2016: Sonion Việt Nam có khoảng hơn 3.500 nhân viên. Nhà máy Sonion Việt Nam được chia thành 3 khu vực chính: + Khu vực Receivers + Khu vực MMD + Khu vực Microphones (MIC). 1.3. Lĩnh vực hoạt động Công ty TNHH Sonion Việt Nam là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, hoạt động trong lĩnh vực cung cấp công nghệ biến năng cực nhỏ, giải pháp về âm thanh và điện cơ học cho các nhà sản xuất phương tiện truyền thông cá nhân như: máy trợ thính, loa, điện thoại di động, ống nghe điện đài, dụng cụ y khoa, thiết bị nghe cho quân đội, 1.4. Sản phẩm của Công ty Các sản phẩm chủ lực của Công ty: - Receivers (bao gồm Telecoils, Prepping) Hình 1.3: Một số Receiver - Microphones: gồm nhiều dòng sản phẩm: Microphone 100, 5000, 6000, 6500, 9000, MEMS, Hình 1.4: Một số Microphone Trang 5
- - Thiết bị vi cơ khí và hệ thống (Micro mechanicals & systems - MMD): Hình 1.5: Một số thiết bị vi cơ khí và hệ thống 1.5. Cơ cấu tổ chức và chức năng các phòng ban 1.5.1. Sơ đồ tổ chức Torben (TAX) Tổng Giám đốc Giám đốc Giám đốc Nhân sự Tài chính cấp cao Giám đốc phụ trách Giám đốc khối cơ sở vật chất, SHE Văn phòng & Tool shop Giám đốc Sản xuất: Giám đốc Trưởng Trưởng Giám đốc - TRD Chất lượng Bộ phận Bộ phận Chuỗi cung & Trưởng Bộ phận - MMD & SYS Kỹ thuật Bảo trì ứng Chất lượng - CIM Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức Công ty Sonion Việt Nam (Nguồn: Bộ phận Nhân sự) 1.5.2. Chức năng của từng bộ phận Bộ phận Sản xuất - Là bộ phận trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, làm ra bán thành phẩm: màng rung, miếng đệm, Cartridge, và thành phẩm: Microphone, Receiver, trên chuyền sản xuất. - Tiếp nhận nguyên vật liệu, dụng cụ: nhíp, keo, khay nhựa, từkho và đưa vào chuyền để sản xuất, phân phối bán thành phẩm, lô hàng theo từng công đoạn và bộ phận có liên quan. - Phối hợp hỗ trợ các bộ phận có liên quan: Chất lượng, Bảo trì, trong trường hợp cần thiết. Trang 6
- Bộ phận Chất lƣợng: gồm 2 nhiệm vụ chính: Đảm bảo chất lượng quy trình: - Thực hiện kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào trước khi bắt đầu sản xuất hàng loạt, kiểm tra tính năng, độ tin cậy của sản phẩm. - Chỉnh sửa và cập nhật Hướng dẫn công việc, Sổ tay vận hành, trên hệ thống SBS của Công ty. - Tạo lập, theo dõi, chỉnh sửa và cập nhật kế hoạch kiểm soát, phiếu kiểm soát, thông tin đảm bảo chất lượng, yêu cầu thay đổi, đặc cách sử dụng nguyên vật liệu, - Khi có vấn đề hoặc sự cố liên quan đến chất lượng xảy ra, bộ phận Chất lượng sẽ tiến hành phân tích, kiểm tra để tìm ra nguyên nhân, cách khắc phục và đề ra hành động ngăn ngừa, Đảm bảo chất lượng đầu ra của thành phẩm - Xây dựng, cập nhật và thông qua hệ thống tài liệu chất lượng nhằm kiểm soát chất lượng đầu ra của sản phẩm trước khi phân phối đến khách hàng. - Tiếp nhận ý kiến phản hồi từ phía khách hàng, truy vết và phân tích để tìm ra nguyên nhân, từ đó đưa ra hành động khắc phục và ngăn ngừa. - Phối hợp hỗ trợ các bộ phận có liên quan: Sản xuất, Bảo trì, Chuỗi cung ứng, trong trường hợp cần thiết. Bộ phận Kỹ thuật: Hiện nay, Công ty TNHH Sonion Việt Nam liên tục thực hiện các dự án về sản xuất và kỹ thuật. Trong mỗi dự án đó, không thể thiếu sự đóng góp của bộ phận Kỹ thuật, đây là một bộ phận quan trọng trong việc tìm hiểu, nghiên cứu cách thức vận hành trang thiết bị mới, biên soạn tài liệu kỹ thuật,thiết kế và phát triển sản phẩm, Mỗi mã sản phẩm đều được phát triển qua từng cột mốc và theo một lộ trình nhất định. Thông thường một mã sản phẩm được hình thành và phát triển theo 6 cột mốc: Trang 7
- S K L 0 0 2 1 5 4