Khóa luận Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn-Quảng Ngãi (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 2620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn-Quảng Ngãi (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_hoan_thien_cong_tac_tuyen_dung_nhan_su_tai_cong_ty.pdf

Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn-Quảng Ngãi (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ (Tại Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi) GVHD: ThS. LÊ TRƯỜNG DIỄM TRANG SVTH : NGUYỄN THỊ PHƯỢNG S KL 0 0 4 4 4 3 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ (Tại Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi) Giảng viên hướng dẫn :Th.S Lê Trường Diễm Trang Sinh viên thực hiện :Nguyễn Thị Phượng Lớp :121241A Khóa :2012 - 2016 Hệ :Đại học chính quy Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2016
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ  NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN  Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Giảng viên phản biện i
  4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ  NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Giảng viên hướng dẫn Th.S Lê Trường Diễm Trang ii
  5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ  NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHÓA LUẬN  Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Hội Đồng Bảo Vệ Khóa Luận iii
  6. LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các Thầy Cô Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã dạy dỗ và dìu dắt tôi trong suốt 4 năm qua. Xin cảm ơn sự tận tình truyền đạt các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, phẩm chất của các Thầy Cô, giờ đây tôi đã tự tin và sẵn sàng bước vào con đường tự lập phía trước. Xin cảm ơn Thầy cô Khoa Kinh tế - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Các Thầy Cô đã giúp tôi trau dồi những kiến thức chuyên ngành cũng như nhiều kỹ năng quan trọng khác. Đặc biệt, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Lê Trường Diễm Trang đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi rất nhiều để tôi có thể hoàn thành tốt bài Khóa Luận Tốt Nghiệp này. Xin cảm ơn các Anh/Chị và các Cô/Chú đang làm việc tại Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi đã tạo điều kiện cho tôi được thực tập cũng như tìm hiểu thực tế tại Công ty. Chân thành cảm ơn các Anh/Chị Bộ phận Nhân sự - phòng Tổng hợp đã hướng dẫn, giúp đỡ, cung cấp tài liệu để tôi có thể hoàn thành bài khóa luận này. Xin được cảm ơn Chị Nguyễn Hoàng Mai Thảo – người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình tôi thực tập tại Công ty. Một lần nữa, Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên NGUYỄN THỊ PHƯỢNG iv
  7. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP Bia Sài Gòn –Quảng Ngãi giai đoạn 2013 - 2015 10 Bảng 3.1: Tình hình nhân sự theo trình độ lao động giai đoạn 2013 – 2015 33 Bảng 3.2: Tình hình lao động theo giới tính giai đoạn 2013-2015 .35 Bảng 3.3: Tình hình lao động theo độ tuổi năm 2015 .36 Bảng 3.4: Tình hình biến động nhân sự giai đoạn 2013-2015 38 Bảng 4.1: Kế hoạch tuyển dụng lao động của Công ty CP Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi năm 2016 54 Bảng 4.2: Mô tả công việc của vị trí Kế toán trưởng 58 Bảng 4.3: Định nghĩa và các cấp độ năng lực giải quyết vấn đề 60 Bảng 4.4: Khung năng lực cho vị trí Kế toán trưởng 61 Bảng 4.5: Tiêu chuẩn đánh giá thử việc 63 v
  8. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Cơ cấu nhân sự theo trình độ lao động giai đoạn 2013-2015 34 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu lao động theo giới tính giai đoạn 2013 – 2015 36 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu lao động theo theo độ tuổi năm 2015 .37 Biểu đồ 3.4: Tình hình biến động nhân sự đoạn 2013-2015 38 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ Tổ chức chung . 5 Hình 1.2: Sơ đồ Tổ chức Bộ phận Nhân sự 8 Hình 2.1: Lưu đồ quy trình xây dựng khung năng lực .30 Hình 3.3: Lưu đồ quy trình tuyển dụng 40 vi
  9. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH 1 CB - CNV Cán bộ - Công nhân viên 2 CP Cổ phần 3 CTV Cộng tác viên 4 GĐ Giám đốc 5 HĐLĐ Hợp đồng lao động HĐQT Hội đồng quản trị 6 HĐKD Hoạt động kinh doanh 7 MBTI Myers-Briggs Type Indication 8 NLĐ Người lao động 9 NĐ Nghị định 10 PGĐ Phó giám đốc 11 STT Số thứ tự 12 SXKD Sản xuất kinh doanh vii
  10. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Bố cục của đề tài 2 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN – QUẢNG NGÃI 1.1. Quá trình hình thành và phát triển 3 1.1.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi 3 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 3 1.1.3. Lĩnh vực hoạt động 4 1.1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ Phần Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi 5 1.2. Tình hình hoạt động của Công ty CP Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi giai đoạn 2013 - 2015 9 1.3. Phương hướng và chiến lược phát triển của công ty 12 1.3.1. Các mục tiêu 12 1.3.2. Chiến lược phát triển trung và dài hạn 13 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TRONG TỔ CHỨC 2.1. Các khái niệm cơ bản và tầm quan trọng của tuyển dụng nhân sự 14 2.1.1. Khái niệm cơ bản 14 2.1.2. Tầm quan trọng của tuyển dụng nhân sự 14 2.2. Nguồn tuyển dụng của doanh nghiệp 15 2.2.1. Nguồn tuyển từ nội bộ doanh nghiệp 15 2.2.2. Nguồn tuyển từ bên ngoài doanh nghiệp 17 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng của doanh nghiệp 20 2.3.1. Môi trường bên trong doanh nghiệp 20 2.3.2. Các yếu tố bên ngoài tổ chức 22 2.4. Lý thuyết về quy trình tuyển dụng nhân sự bên trong doanh nghiệp 24 2.4.1. Đánh giá nhu cầu và xác định vị trí tuyển dụng 25 2.4.2. Thông báo tuyển dụng 25 2.4.3. Thu thập và chọn lọc hồ sơ 26 2.4.4. Phỏng vấn sơ bộ 27 2.4.5. Kiểm tra trắc nghiệm ứng viên 27 2.4.6. Phỏng vấn sâu 27 2.4.7. Xác minh điều tra 27 2.4.8. Khám sức khỏe, đánh giá thể lực ứng viên 28 2.4.9. Tuyển chọn ứng viên phù hợp 28 2.4.10. Đánh giá thử việc và hội nhập nhân viên mới 28 2.4.11. Tuyển dụng thành công 28 2.5. Lý thuyết về khung năng lực 29 2.5.1. Khái niệm khung năng lực 29 2.5.2. Vai trò khung năng lực 29 2.5.3. Cách thức xây dựng và triển khai khung năng lực 30 2.5.4. Phỏng vấn dựa trên khung năng lực và hành vi 31
  11. CHƯƠNG III THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỀN DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN – QUẢNG NGÃI 3.1. Chính sách tuyển dụng của Công ty CP Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi 32 Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi luôn đề cao việc tuyển dụng nên công ty luôn tuân theo những quy tắc nhất định sau: 32 3.2. Tổng quan về nhân sự của Công ty CP Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi giai đoạn 2013 - 2015 33 3.2.1 Cơ cấu lao động tại Công ty CP Bia Sài Gòn - Quảng Ngãi 33 3.2.2. Tình hình biến động nhân sự tại Công ty CP Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi giai đoạn 2013-2015 38 3.3. Thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty CP Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi . 39 3.3.1. Quy trình tuyển dụng của Công ty CP Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi 39 3.3.2. Đánh giá chung công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi 48 3.3.3. Nguyên nhân những vấn đề còn tồn tại 52 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN – QUẢNG NGÃI 4.1. Căn cứ cho đề xuất giải pháp 53 4.1.1. Các yếu tố thuận lợi ảnh hưởng đến chiến lược tuyển dụng của Công ty 53 4.1.2. Kế hoạch tuyển dụng nhân sự năm 2016 54 4.2. Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng 55 4.2.1. Đa dạng hóa nguồn tuyển dụng 55 4.2.2. Nâng cao hiệu quả khâu tiếp nhận, xử lý, đánh giá hồ sơ ứng viên 57 4.2.3. Xây dựng tiêu chí tuyển dụng cho từng chức danh 57 4.2.4. Bổ sung bài kiểm tra, trắc nghiệm 62 4.2.5. Nâng cao hiệu quả phỏng vấn 63 4.2.6. Nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá ứng viên sau thử việc 63 4.2.7. Một số giải pháp khác 64 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  12. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài “Tài sản quý giá nhất của các doanh nghiệp chính là con người” (Masushita Konosuke - Ông tổ của phương thức kinh doanh kiểu Nhật). Thật vậy, nguồn nhân lực là yếu tố không thể thiếu đối với bất kỳ tổ chức nào và nó giữ vai trò vô cùng quan trọng, quyết định sự thành hay bại của tổ chức. Mỗi người lao động trong doanh nghiệp là một thế giới riêng biệt, họ có những nguyện vọng, sở thích khác nhau, Mặt khác, cùng với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật thì trình độ của người lao động cũng được nâng cao, khả năng nhận thức của họ cũng thay đổi, dẫn đến ảnh hưởng về cách nhìn nhận của họ trong công việc cũng như đổi những thị hiếu, nhu cầu của mỗi cá nhân. Do đó, nhiệm vụ của công tác nhân sự là phải nắm bắt được những thay đổi này để người lao động có thể hài lòng, gắn bó với doanh nghiệp. Do đó, để tồn tại và phát triển không có con đường nào khác là phải quản trị nguồn nhân lực một cách có hiệu quả. Quản trị nguồn nhân lực thành công là nền tảng bền vững cho thành công của mọi hoạt động trong tổ chức. Công ty Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi cũng không ngoại lệ, vấn đề về quản trị nguồn nhân lực rất được chú trọng – đặc biệt là công tác “tuyển dụng” luôn phải dựa trên nguyên tắc đúng người, đúng việc, đúng thời điểm. Bên cạnh những thành tích đạt được trong thời gian qua thì vẫn còn tồn tại một số vấn đề nổi cộm cần được khắc phục trong thời gian tới. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này và mong muốn vận dụng kiến thức có được từ trên giảng đường vào thực tế nên tôi quyết định chọn đề tài “HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN – QUẢNG NGÃI” cho bài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Ứng dụng những kiến thức đã học về quản trị nhân sự, đặc biệt là công tác tuyển dụng nhân sự đã học vào thực tế công việc. Phân tích thực trạng, đánh giá ưu và nhược điểm của công tác tuyển dụng tại Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi. SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Trang 1
  13. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề xuất giải pháp khắc phục những nhược điểm và hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ Phần Bia Sài Gòn-Quảng Ngãi. Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Bộ phận Nhân sự của Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi. + Về thời gian: đề tài nghiên cứu công tác tuyển dụng tại Công ty Cổ Phần Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi giai đoạn 2013-2015. 4. Phương pháp nghiên cứu Khóa luận đã sử dụng các phương pháp thống kê, thu thập, quan sát, tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá các nguồn thông tin, dữ liệu có liên quan đến công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Cổ Phần Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi như: Các quy chế, quy định, các nguồn số liệu về nhân sự, báo cáo về tài chính của Công ty, các thông tin thu thập được trong quá trình quan sát, tiếp xúc trực tiếp với nhân viên. Từ những thông tin có được ở trên và kết hợp trên cơ sở lý thuyết về quản trị nguồn nhân lực, lý thuyết về công tác tuyển dụng để đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi. 5. Bố cục của đề tài Bố cục của bài khóa luận được chia làm 4 chương: Chương 1: Giới thiệu Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi. Chương 2: Cơ sở lý luận về công tác tuyển dụng nhân sự trong tổ chức Chương 3: Thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi. Chương 4: Giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi. SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Trang 2
  14. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN – QUẢNG NGÃI 1.1. Quá trình hình thành và phát triển 1.1.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi Tên pháp nhân: CÔNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GÒN – QUẢNG NGÃI Tên tiếng Anh: SAIGON_QUANGNGAI BEER JOINT STOCK COMPANY. Tên viết tắt: SABECO - QUANGNGAI Giấy Chứng nhận ĐKKD số: 4300338460 Trụ sở chính: Khu công nghiệp Quảng Phú, TP.Quảng Ngãi. Điện thoại: 055.6250905 Fax: 055.6250910 Email: beer@sabecoquangngai.com.vn Website: www.sabecoquangngai.com.vn Hình thức pháp lý: Công ty Cổ phần Vốn điều lệ Công ty tính đến thời điểm 23/10/2015: 450.000.000.000 đồng 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Ngày 30/3/2011, Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Quảng Ngãi, thuộc Tổng Công ty cổ phần Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn (SABECO) đã tiến hành lễ khánh thành Nhà máy Bia Sài Gòn - Quảng Ngãi và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba của Chủ tịch nước trao tặng. SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Trang 3
  15. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Năm 2011, sản lượng của nhà máy đạt được gần 95 triệu lít bia chai, nộp ngân sách nhà nước trên 450 tỷ đồng. Năm 2013, Công ty đã triển khai hoàn thành và đưa vào sử dụng dây chuyền sản xuất bia lon, công suất 33.000 lon/giờ với tổng mức đầu tư 125 tỷ đồng. Sau đầu tư, công suất sản xuất nhà máy có thể khai thác lên 120 triệu lít bia/năm. Năm 2014, Công ty nhận được cờ thì đua của Bộ Tài chính và là doanh nghiệp xuất sắt tiêu biểu của tỉnh Quảng Ngãi do UBNN tỉnh khen tặng. 1.1.3. Lĩnh vực hoạt động Sản xuất kinh doanh các sản phẩm bia, rượu, nước giải khát. Sản xuất kinh doanh cồn - rượu. Kinh doanh cho thuê kho bãi. Dưới đây là danh mục các sản phẩm bia của Công ty CP Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi Bia chai Sài Gòn 450ml Bia lon Lager Bia chai Special 330ml Bia Sài Gòn đỏ 355ml SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Trang 4
  16. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ Phần Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi 1.1.4.1. Sơ đồ tổ chức chung Hình 1.1 : SƠ ĐỒ TỔ CHỨC ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH KỸ THUẬT PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÂN PHÂN PHÂN KẾ PHÒNG KINH TỔNG XƯỞNG XƯỞNG XƯỞNG TOÁN KT-KCS DOANH HỢP CÔNG CHIẾT ĐỘNG TÀI NGHỆ LỰC CHÍNH TỔ BẢO TRÌ (Nguồn: Bộ phận Nhân sự)  Nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban  Đại hội đồng Cổ đông: là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của Công ty có các quyền và nhiệm vụ theo quy định của Pháp luật và theo Điều lệ của Công ty: SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Trang 5
  17. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP thông qua định hướng phát triển của Công ty, quyết định việc tăng hoặc giảm Vốn Điều lệ, quyết định hình thức và mức trả cổ tức hằng năm của từng loại cổ phần, quyết định việc bổ sung, sửa đổi Điều lệ Công ty: bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và thành viên Ban Kiểm soát, thông qua báo cáo tài chính (BCTC) hằng năm.  Hội đồng quản trị (HĐQT): quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh (KHKD) hằng năm của Công ty, quyết định các giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ, kiến nghị loại cổ phần, quyết định điều chỉnh Vốn điều lệ, quyết định việc bổ sung, sửa đổi Điều lệ Công ty, trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Đại hội đồng Cổ đông; thực hiện chức năng quản lý và chịu trách nhiệm về sự phát triển của Công ty.  Ban Kiểm soát (BKS): có nhiệm vụ thay mặt Đại hội đồng Cổ đông giám sát, đánh giá công tác điều hành, quản lý của HĐQT và Ban Tổng Giám đốc theo đúng các quy định trong Điều lệ Công ty, các nghị quyết, quyết định của Đại hội đồng Cổ đông; mọi thông báo, báo cáo, phiếu xin ý kiến đều phải được gửi đến BKS cùng thời điểm gửi đến các thành viên HĐQT, thành viên Ban Tổng Giám đốc; thông tin phải trung thực, chính xác và kịp thời theo yêu cầu; BKS làm việc theo nguyên tắc độc lập, khách quan, trung thực vì lợi ích của Cổ đông và lợi ích của người lao động (NLĐ) trong Công ty.  Giám đốc (GĐ): tổ chức thực hiện các quyết định, kế hoạch kinh doanh, phương án đầu tư của Công ty; bổ nhiệm, bãi nhiệm và cách chức các chức danh quản lý trong Công ty (trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của HĐQT), quyết định tuyển dụng, lương và phụ cấp (nếu có) đối với NLĐ trong Công ty, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ khác theo sự phân công, phân cấp của HĐQT.  Phó Giám đốc (PGĐ): có chức năng tham mưa, giúp việc cho GĐ trong quản lý điều hành các hoạt động của công ty. Chủ động tích cực triển khai nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước GĐ và hiệu quả các hoạt động. PGĐ Kỹ thuật: quản lý điều hành khối kỹ thuật, chịu trách nhiệm kỹ thuật của sản xuất trong sản xuất, phát triển sản phẩm mới. Thực hiện các nhiệm vụ khác do GĐ giao cho. SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Trang 6
  18. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PGĐ. Tài chính: chịu trách nhiệm về doanh thu, công tác quản trị nhân sự nhân sự bên trong tổ chức Thực hiện các nhiệm vụ khác do GĐ giao cho.  Phòng Kế toán –Tài chính: hỗ trợ HĐQT và GĐ Công ty trong việc chấp hành các quy định về tài chính, tín dụng chế độ kế toán của Nhà nước cũng như của Công ty, bảo đảm đáp ứng đủ vốn cho hoạt động SXKD và các hoạt động khác của Công ty, quản lý hệ thống kế hoạch tài chính Công ty, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ khác theo sự phân công, phân cấp của Ban Lãnh đạo Công ty.  Phòng Kinh doanh: tìm đầu ra cho sản phẩm, liên hệ các đối tác, tư vấn, đáp ứng nhu cầu của khách hàng; triển khai kế hoạch mà GĐ đề ra sau khi đã được Hội đồng các thành viên phê duyệt, đôn đốc, phân công các thành viên thuộc bộ phận mình; thực hiện các chức năng, nhiệm vụ khác theo sự phân công, phân cấp của Ban Lãnh đạo Công ty.  Phòng Tổng hợp: (bao gồm Bộ phận Nhân sự, Bộ phận Thu mua, bộ phận Kho và Bộ phận Văn thư) giúp việc cho GĐ Công ty và tổ chức thực hiện các việc trong lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực, quản lý việc thu mua nguyên vật liệu và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ khác theo sự phân công, phân cấp của Ban Lãnh đạo Công ty.  Phòng Kỹ thuật công nghệ KCS (KT-KCS): có chức năng tham mưu, giúp việc cho PGĐ Kỹ Thuật lập và triển khai hoạt động trong các lĩnh vực công tác quản lý khối lượng, kỹ thuật, chất lượng, tiến độ, thẩm tra, trình duyệt thiết kế, dự toán, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ khác theo sự phân công, phân cấp của Ban Lãnh đạo Công ty.  Phân xưởng công nghệ: có chức năng đảm bảo dây chuyền công nghệ được vận hành theo đúng quy định, giúp việc cho PGĐ Kỹ thuật về mặt công nghệ sản xuất bia, đảm bảo chất lượng, tiến độ, thự hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của lãnh đạo cấp trên.  Phân xưởng chiết: đảm bảo phân xưởng chiết được hoạt động đúng công suất đề ra, đảm bảo các yêu cầu về các thông số kỹ thuật được thực hiện đúng theo quy định, và thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của cấp trên. SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Trang 7
  19. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  Phân xưởng động lực: có chức năng đảm bảo việc vận hành kho bãi cho cả nguyên vẫn liệu đầu vào, thành phẩm và cả bán thành phẩm và thực hiện các nhiệm vụ khác do cấp trên trực tiếp giao cho.  Tổ bảo trì: đảm bảo quá trình sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị trong nhà máy được thực hiện đúng yêu cầu và tiến độ theo kế hoạch đề ra. Lập các hồ sơ lý lịch các máy móc thiết bị, báo cáo các sự cố máy móc lên cấp trên và thực hiện các nhiệm vụ khác do cấp trên trực tiếp giao cho. 1.1.4.2. Cơ cấu tổ chức Bộ phận Nhân sự Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức của Bộ phận Nhân sự TRƯỞNG BỘ PHẬN NHÂN SỰ NHÂN VIÊN NHÂN VIÊN QUẢN QUẢN LÝ TRỊ NHÂN SỰ, TỔ LƯƠNG CHỨC VÀ BHLĐ (Nguồn: Bộ phận Nhân sự)  Nhiệm vụ, chức năng của bộ phận nhân sự Bộ phận Nhân sự có chức năng thực hiện công tác tổ chức, chế độ, chính sách giải quyết các vấn đề liên quan đến nhân sự theo nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Bao gồm: Giải quyết các chế độ đối với người lao động theo luật định và quy chế Công ty. Theo dõi công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật của Công ty. Lưu trữ và bổ sung hồ sơ cán bộ công nhân viên kịp thời, chính xác. Thực hiện các nhiệm vụ khác có tính định kỳ/đột xuất theo yêu cầu của Ban Giám đốc Công ty. SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Trang 8
  20. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tuyển dụng, quản lý nhân lực, điều động, thuyên chuyển người lao động. Thực hiện, phối hợp với các Phòng/Ban chức năng. Phối hợp với các Phòng/Ban chức năng để phỏng vấn, tuyển chọn ứng viên. Trình kết quả phỏng vấn cho Giám đốc phê duyệt. Thông báo kết quả ứng tuyển cho các ứng viên. Đề xuất thực hiện các chính sách tuyển dụng nhân sự. Thành lập hội đồng tuyển dụng. Mô tả công việc các chức danh cần tuyển. Tư vấn, tham mưu cho Trưởng các Đơn vị trong Công ty về quy trình tuyển dụng, hướng dẫn áp dụng các chính sách của tuyển dụng của Công ty. Kiểm soát, quản lý hồ sơ nhân viên. Kiểm soát việc thực hiện quy trình tuyển dụng nhân sự trong Công ty. Và các nội dung khác. 1.2. Tình hình hoạt động của Công ty CP Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi giai đoạn 2013 - 2015 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2013 - 2015 của Công ty được trích dẫn như bảng sau: SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Trang 9
  21. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn-Quảng Ngãi giai đoạn 2013-2015 2015/2014 2014/2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2014 Năm 2013 Tương đối Tuyệt đối (%) Tương đối Tuyệt đối (%) 1. Sản lượng sản xuất 1000 lít 99.432,89 92.532,62 83.360,43 6.900,27 7,46 9.172,19 11 - Bia SG đỏ 355 ml 26.450,34 21.226,75 19.925,35 - Bia chai Special 330ml 19.812,67 17.713,16 18.475,00 - Bia chai SG 450ml 17.804,34 10.580,00 18.500,12 - Bia lon Lager 35.023,71 34.012,71 31.300,46 2. Sản lượng tiêu thụ 1000 lít 99.983,90 93.150,75 83.679,86 6.833,15 7,34 9.470,89 11,32 - Bia SG đỏ 355 ml 24.009,34 21.126,19 23.035,27 - Bia chai Special 330ml 17.098,46 18.008,60 18.075,57 - Bia chai SG 450ml 19.785,72 19.432,33 17.436.33 - Bia lon Lager 36.980,57 34.583.62 32.367,76 3. Doanh thu Tỷ đồng 1.347,09 1.279,45 1.216,68 67,64 5,29 62,77 5,16 4. Thuế TTĐB Tỷ đồng 594,87 517,93 487,94 0 0,0 0 0,0 5. Doanh thu hoạt động tài chính Tỷ đồng 0,96 0,91 0,86 0,05 5,49 0,05 5,81 6. Chi phí bán hàng Tỷ đồng 4.06 3,39 6,55 0,67 19,76 (3,16) (48,24) 7. Chi phí tài chính Tỷ đồng 42,39 39,16 51,93 3,23 8,25 (12,77) (24,59) 9. Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng 73,98 71,71 69,83 2,27 3,17 1,88 2,69 (Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính Công ty CP Bia Sài Gòn – Quảng Ngãi) SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Trang 10
  22. S K L 0 0 2 1 5 4