Khóa luận Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Nhà máy May 3-Công ty Cổ phần May Việt Thắng (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 1530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Nhà máy May 3-Công ty Cổ phần May Việt Thắng (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_hoan_thien_cong_tac_quan_ly_tien_luong_tai_nha_may.pdf

Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Nhà máy May 3-Công ty Cổ phần May Việt Thắng (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI NHÀ MÁY MAY 3 – CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG GVHD : ThS. Phan Thị Thanh Hiền SVTH : Nguyễn Thị Thảo Liêm MSSV : 13124052 Lớp : 131242B Khóa : 2013 Hệ : Đại học chính quy SKL 0 0 4 9 5 1 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƢƠNG TẠI NHÀ MÁY MAY 3 – CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT THẮNG Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Phan Thị Thanh Hiền Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thảo Liêm MSSV : 13124052 Lớp : 131242B Khóa : 2013 Hệ : Đại học chính quy Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2017
  3. i TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ  NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN TP. HCM, ngày tháng 7 năm 2017 Giảng viên
  4. ii LỜ I CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Ban giám hiệu nhà trƣờng, khoa Kinh tế đã tạo điều kiện cho em học tập cũng nhƣ toàn thể các Thầy Cô đã tận tình giảng dạy truyền đạt khối kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho chúng em để làm hành trang vững chắc, đầy tự tin khi bƣớc vào đời. Để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn tất cả Quý Thầy Cô. Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này em xin gửi đến côThS. Phan Thi ̣ Thanh Hiêǹ ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian vừa qua lời cảm ơn sâu sắc nhất. Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, các phòng ban của Nhà máy May 3 - Công ty Cổ phần May Viêṭ Thắng đã t ạo điều kiện thuận lợi cho em đƣợc tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trình thực tập tại nhà máy. Cuối cùng em xin cảm ơn các anh chị phòng Nhân sƣ ̣ của Nhà máy May 3 - Công ty Cổ phần May Viê ̣t Thắng đăc̣ biêṭ là chi ̣ Nguyêñ Thi ̣Ánh Nguyêṭ đã nhiêṭ tình giúp đỡ, chỉ dẫn cũng nhƣ cung cấp những số liệu thực tế để em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này. Vì kiến thức bản thân còn hạn chế nên trong quá trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp em không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp từ giảng viên cũng nhƣ từ Quý công ty. Em xin chân thành cảm ơn! TP. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo Liêm
  5. iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa 1 CBNV Cán bộ nhân viên 2 NLĐ Ngƣời lao động 3 CN Công nhân 4 NV Nhân viên 5 HĐLĐ Hợp đồng lao động 6 XĐTH Xác định thời hạn 7 BHXH Bảo hiểm xã hội 8 BHYT Bảo hiểm y tế 9 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp 10 KPCĐ Kinh phí công đoàn 11 CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 12 ĐGTHCV Đánh giá thực hiện công việc 13 HSLG Mức tiền lƣơng theo bậc 14 HSĐC Hệ số điều chỉnh 15 HSCV Hệ số công việc 16 KPI Chỉ số đo lƣờng kết quả hoạt động 17 C&B Nhân viên phu ̣trách mảng tiền lƣơng và và phúc lơị 18 QA Nhân viên đảm bảo chất lƣợng sản phẩm 19 SL Sản lƣợng 20 HS Hệ số
  6. iv DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU SỬ DỤNG Hình 1.1 Logo Công ty Cổ phần May Việt Thắng 4 Hình 3.1Giao diện bảng chấm công 58 Hình 3.2 Giao diện cập nhật bảng lƣơng hàng tháng 59 Bảng 3.1 Tỉ lệ các khoản trích theo lƣơng áp dụng giai đoạn từ 2014 trở về sau 47 Bảng 4.1 Mẫu KPI nhân viên QA 71 Bảng 4.2 Mức điểm và trọng số KPI của nhân viên QA 72 Bảng 4.3 Liên hệ giữa kết quả đánh giá KPI và lƣơng, thƣởng 74
  7. v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần May Việt Thắng 6 Sơ đồ 1.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh của Nhà máy May 3 9 Sơ đồ 1.3 Cơ cấu tổ chức Nhà máy May 3 10 Sơ đồ 2.1 Kế hoạch quản lý tiền lƣơng 28 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ cơ cấu sử dụng quỹ lƣơng 33 Biểu đồ 1.1 Tình hình doanh thu Nhà máy May 3 trong năm 2014 - 2016 12 Biểu đồ 1.2 Cơ cấu lao động theo tính chất công việc 13 Biểu đồ 1.3 Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn 14 Biểu đồ 1.4 Cơ cấu lao động theo giới tính 15 Biểu đồ 1.5 Cơ cấu lao động theo độ tuổi 15 Biểu đồ 1.6 Cơ cấu lao động theo thâm niên 16 Biểu đồ 3.1 Khoảng cách giữa các bậc lƣơng của các chức danh trong bảng lƣơng chức vụ quản lý doanh nghiệp 37 Biểu đồ 3.2 Khoảng cách giữa các bậc lƣơng của các chức danh trong bảng lƣơng nhân viên chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ 38 Biểu đồ 3.3 Khoảng cách giữa các bậc lƣơng của các chức danh trong bảng lƣơng công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh và phục vụ 39
  8. vi MỤC LỤC LỜ I MỞ ĐẦ U 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu 2 1.4. Phƣơng phá p nghiên cƣ́ u 2 1.5. Kết cấ u củ a đề tài 3 CHƢƠNG 1. TỔ NG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦ N MAY VIÊṬ THẮ NG VÀ NHÀ MÁY MAY 3 - CÔNG TY CỔ PHẦ N MAY VIÊṬ THẮ NG 4 1.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần May Viêṭ Thắ ng 4 1.1.1. Giới thiệu khái quát 4 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần May Việt Thắng 5 1.1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ các phòng ban của Công ty Cổ phần May Viêṭ Thắng 6 1.2. Tổng quan về Nhà máy May 3 - Công ty Cổ phần May Việt Thắng 8 1.2.1. Những thông tin chung về Nhà máy May 3 8 1.2.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ các phòng ban trong Nhà máy May 3 10 1.2.3. Tình hình doanh thu Nhà máy May 3 trong năm 2014 - 2016 12 1.2.4. Tình hình nhân sự tại Nhà máy May 3 hiện nay 13 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TIỀN LƢƠNG 17 2.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về tiền lƣơng 17 2.1.1. Khái niệm tiền lương 17 2.1.2. Chức năng của tiền lương 18 2.1.3. Ý nghĩa tiền lương 19 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương 20 2.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác quản lý tiền lƣơng 22 2.2.1. Nguyên tắc trong tổ chức tiền lương 22 2.2.2. Hệ thống thang lương, bảng lương 23 2.2.3. Các hình thức trả lương 24 2.2.4. Xây dựng và quản lý quỹ lương 27 2.2.5. Chế độ tiền thưởng 29 2.2.6. Các khoản trích theo lương 30
  9. vii CHƢƠNG 3. THƢC̣ TRAṆ G QUẢ N LÝ TIỀ N LƢƠNG TAỊ NHÀ MÁ Y MAY 3 - CÔNG TY CỔ PHẦ N MAY VIÊṬ THẮ NG 31 3.1. Nguyên tắc phân phối tiền lƣơng 31 3.2. Xác định quỹ lƣơng và các loại tiền lƣơng của Nhà máy May 3 31 3.2.1. Nguồn hình thành tổng quỹ lương 31 3.2.2. Tình hình sử dụng quỹ lương 32 3.2.3. Tình hình giao khoá n quỹ lương 34 3.2.4. Xác định mức lương tối thiểu 34 3.2.5. Xác định mức lương cơ bản của nhà máy 35 3.2.6. Quy định về tiền lương làm thêm giờ 36 3.3. Hệ thống thang lƣơng, bảng lƣơng, hệ số phụ cấp tiền lƣơng và quy định về nâng bậc lƣơng 36 3.3.1. Hệ thống thang lương, bảng lương 36 3.3.2. Hệ số phụ cấp tiền lương 40 3.3.3. Quy định về nâng bậc lương 40 3.4. Các chế độ lƣơng thƣởng và phu ̣cấ p, trợ cấp có tính chấ t tiền lƣơng 42 3.4.1. Quy điṇ h về tiền thưởng 42 3.4.2. Quy điṇ h về cá c khoản phu ̣ cấp, trợ cấp mang tính chất lương 45 3.5. Các khoản trích theo lƣơng tại nhà máy 47 3.5.1. Bảo hiểm xã hội 48 3.5.2. Bảo hiểm y tế 48 3.5.3. Bảo hiểm thất nghiệp 48 3.5.4. Kinh phí công đoàn 48 3.6. Hình thức, chế độ trả lƣơng 49 3.6.1. Cách tính các khoản lương phụ 49 3.6.2. Các hình thức trả lương 51 3.7. Quy triǹ h thanh toá n tiền lƣơng 57 CHƢƠNG 4. MÔṬ SỐ GIẢ I PHÁ P NHẰ M HOÀ N THIÊṆ CÔNG TÁ C QUẢN LÝ TIỀN LƢƠNG TẠI NHÀ MÁY MAY 3 - CÔNG TY CỔ PHẦ N MAY VIÊṬ THẮ NG 60 4.1. Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý tiền lƣơng tại Nhà máy May 3 - Công ty Cổ phần May Việt Thắng 60 4.1.1. Măṭ đaṭ đươc̣ 60 4.1.2. Hạn chế 61 4.2. Môṭ số giả i phá p nhằm hoàn thiêṇ công tá c quản lý tiền lƣơng taị nhà máy May 3 - Công ty Cổ phần May Viêṭ Thắ ng 63
  10. viii 4.2.1. Cải thiện mức lương cho người lao động 63 4.2.2. Hoàn thiện công tác đánh giá trong việc tính lương 66 4.2.3. Cụ thể hóa cách tính lương cho NLĐ trực tiếp 74 4.2.4. Hoàn thiện công tác tính lương cho người lao động 75 4.2.5. Hoàn thiện công tác thanh toán tiền lương và giải quyết các chế độ trợ cấp cho người lao động 77 KẾT LUẬN 81 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
  11. 1 LỜ I MỞ ĐẦ U 1.1. Lý do chọn đề tài Trong điều kiêṇ nền kinh tế thi ̣trƣờng caṇ h tranh gay gắt cùng với nhu cầu xa ̃ hôị ngày càng đa daṇ g đòi hỏi các doanh nghiêp̣ trên thế giới nói chung và các doanh nghiêp̣ ở Viêṭ Nam nói riêng phải không ngƣ̀ ng củng cố và hoàn thiêṇ hơn nƣ̃a nếu muốn tồn taị và phát triển lâu dài. Trong hoaṭ đôṇ g sản xuất kinh doanh , lƣc̣ lƣơṇ g lao đôṇ g đƣơc̣ xem là lƣc̣ lƣơṇ g nòng cốt của doanh nghiêp̣ . Nếu ngƣời lao đôṇ g cảm thấy thỏa mañ thì ho ̣se ̃ làm việc và cống hiến hết mình vì doanh nghiêp̣ , ngƣơc̣ laị thì hiêụ quả công viêc̣ se ̃ bị đình trệ, giảm sút nghiêm trọng . Song có nhiều yếu tố tác đôṇ g đến sƣ ̣ thỏa mañ của ngƣời lao động, yếu tố đầu tiên phải kể đến là yếu tố tiền lƣơng. Đối với chủ do anh nghiêp̣ , tiền lƣơng là môṭ yếu tố của chi phí sản xuất mà mục đích của chủ doanh nghiệp là lợi nhuận . Còn đối với ngƣời lao động , tiền lƣơng có chƣ́ c năng đảm bảo cuôc̣ sống của ho ̣ , đồng thời nó còn đƣơc̣ sƣ̉ duṇ g để khuyến khích tinh thần thúc đẩy ngƣời lao đôṇ g làm viêc̣ hăng hái , tích cực hơn . Mƣ́ c lƣơng thỏa đáng se ̃ taọ ra sƣ ̣ gắn kết giƣ̃a ngƣời lao đôṇ g với muc̣ tiêu và lơị ích doanh nghiệp, xóa bỏ đi sự ngăn cách giữa ngƣời sử dụ ng lao đôṇ g và ngƣời lao đôṇ g. Ngƣơc̣ laị khi lơị ích của ngƣời lao đôṇ g không đƣơc̣ đảm bảo dâñ đến nguồn nhân sƣ ̣ bi ̣giảm sút cả về số lƣơṇ g lâñ chất lƣơṇ g . Khi đó năng suất lao đôṇ g cũng giảm và lợi nhuận cũng giảm theo. Vì vậy, ta có thể thấy công tác tiền lƣơng luôn giƣ̃ vai trò đăc̣ biêṭ quan troṇ g trong viêc̣ khuyến khích vâṭ chất và tinh thần đối với ngƣời lao đôṇ g . Công tác tiền lƣơng chỉ thâṭ sƣ ̣ phát huy hiêụ quả kinh tế khi đƣơc̣ sƣ̉ dụ ng môṭ cách có kế hoac̣ h hơp̣ lý và không ngƣ̀ ng hoàn thiêṇ , phát triển theo thời gian. Chính vì tầm quan trọng của công tác quản lý tiền lƣơng cùng với việc trong thời gian thƣc̣ tâp̣ taị Phòng Nhân sƣ ̣ Nhà máy May 3 - Công ty Cổ phần May Viêṭ Thắng, tác giả nhâṇ thấy công tác quản lý tiền lƣơng taị doanh nghiêp̣ cơ bản có rất nhiều ƣu điểm tuy nhiên vâñ còn t ồn tại nhƣ̃ng măṭ haṇ chế . Do đó tác giả quyết điṇ h lƣạ choṇ đề tài: “Hoàn thiêṇ công tá c quản lý tiền lương tại Nhà máy May 3 - Công ty Cổ phần May Viêṭ Thắng” làm đề tài nghiên cứu đồng thời nhằm đề xuất
  12. 2 môṭ số giải pháp góp phần hoàn thi ện và nâng cao hiêụ quả công tác quản lý tiền lƣơng taị nhà máy. 1.2. Mục tiêu nghiên cƣ́ u - Phân tích đƣơc̣ thƣc̣ tr ạng của công tác quản lý tiền lƣơng taị Nhà máy May 3 - Công ty Cổ phần May Viêṭ Thắng hiêṇ nay. - Tìm ra những mặt đã đạt đƣợc và nhữn g măṭ haṇ chế còn tồn taị trong công tác quản lý tiền lƣơng. - Đề xuất môṭ số giải pháp nhằm duy trì , nâng cao nhƣ̃ng măṭ đaṭ đƣơc̣ , khắc phục những mặt hạn chế góp phần hoàn thiện công tác quản lý tiền lƣơng và nâng cao hiêụ quả kinh doanh cho công ty nói chung và Nhà máy May 3 nói riêng. 1.3. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Nhà máy May 3 - Công ty Cổ phần May Viêṭ Thắng - Phạm vi về thời gian: tƣ̀ năm 2014 đến năm 2017 - Phạm vi về nội dụng : tâp̣ trung vào công tác quản lý tiền lƣơng taị Nhà máy May 3 - Công ty Cổ phần May Viêṭ Thắng 1.4. Phƣơng phá p nghiên cƣ́ u Để nghiên cứu đề tài, các phƣơng pháp đƣợc sƣ̉ duṇ g trong bài báo cáo ch ủ yếu là: phƣơng pháp thu thâp̣ thông tin , phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp phỏng vấn, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp phân tích và phƣơng pháp tổng hợp.  Phƣơng pháp thu thập thông tin Thu thập thông tin trực tiếp tại nhà máy tƣ̀ các nhân viên trong Phòng Nhân sƣ,̣ tham khảo tài liệu gồm số liệu lao động, báo cáo tiền lƣơng, các văn bản quy định của nhà máy Thu thâp̣ thông tin từ các bài giảng, sách giáo khoa, tài liệu của các giảng viên trong và ngoài nhà trƣờng, thông tin trên internet, các bài luận văn, báo cáo thực tập của sinh viên các khóa trƣớc.  Phƣơng pháp quan sát Bằng viêc̣ quan sát nhƣ̃ng nhân viên trong Phòng Nhân sự thực hiện việc tính lƣơng, thanh toán lƣơng và giải quyết nhƣ̃ng vấn đề xoay quanh tiền lƣơng cho ngƣời lao đôṇ g.
  13. 3  Phƣơng pháp phỏng vấn Phỏng vấn trực tiếp ngƣời hƣớng dẫn và đặt ra những câu hỏi thắc mắc nhằm thu thập thông tin, số liệu để hoàn thiện bài báo cáo. Phỏng vấn trực tiếp ngƣời lao động về mức lƣơng và mức độ hài lòng c ủa ngƣời lao động về mức lƣơng tại nhà máy.  Phƣơng phá p thống kê Sau khi thu thâp̣ thông tin , số liêụ về lao động, tiền lƣơng qua cá c năm sau đó tiến hành tóm tắt, trình bày dƣới daṇ g bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ đơn giản nhất.  Phƣơng pháp phân tích Trên cơ sở các kế hoạch tiền lƣơng , số liệu thống kê hàng năm sau đó tiến hành phân tích nhằm đƣa ra những đánh giá, nhận xét cơ bản trên những số liệu đó.  Phƣơng pháp tổng hợp Sau khi thu thập đầy đủ thông tin cần thiết cho bài báo cáo thì tiến hành tổng hợp, chọn lọc và s ắp xếp chúng thành một hệ thống rồi trình bày thành m ột bài báo cáo hoàn chỉnh. 1.5. Kết cấ u củ a đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục hình ảnh, bảng biểu, danh mục sơ đồ, biểu đồ và danh mục tài liệu tham khảo thì đề tài đƣợc trình bày gồm 4 chƣơng chính: Chƣơng 1: Giới thiêụ về Công ty Cổ phần May Viêṭ Thắng và Nhà máy May 3 Chƣơng 2:Cơ sở lý luận về tiền lƣơng và các vấn đề liên quan đến tiền lƣơng Chƣơng 3:Thƣc̣ traṇ g công tác quản lý tiền lƣơng taị Nhà máy May 3 - Công ty Cổ phần May Viêṭ Thắng Chƣơng 4: Môṭ số giải pháp nhằm hoàn thiêṇ công tác quản lý tiền lƣơng taị Nhà máy May 3 - Công ty Cổ phần May Viêṭ Thắng
  14. 4 CHƢƠNG 1. TỔ NG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦ N MAY VIÊṬ THẮ NG VÀ NHÀ MÁY MAY 3 - CÔNG TY CỔ PHẦ N MAY VIÊṬ THẮ NG 1.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần May Viêṭ Thắ ng 1.1.1. Giới thiệu khái quát Công ty Cổ phần May Việt Thắng (VIGACO) hiện nay là một công ty con của Tổng Công ty Việt Thắng - Công ty Cổ phần do Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành lập. - Tên đăng ký kinh doanh: Công ty Cổ phần May Việt Thắng - Tên giao dịch nƣớc ngoài: Viet Thang Garment Joint Stock Company - Tên giao dịch viết tắt: VIGACO - Logo công ty: Hình 1.1 Logo Công ty Cổ phần May Việt Thắng - Điạ chỉ: 127 Lê Văn Chí – Phƣờng Linh Trung – Quâṇ Thủ Đƣ́ c – TP. HCM - Điêṇ thoaị: (84 - 8) 38975641 – Fax: (84 - 8) 38961703 - Email: info@vigaco.com - Web: www.vigaco.com.vn - Mã số thuế: 0304163091 - Giấy phép kinh doanh: số 0304163091 đăng ký l ại vào ngày 1 tháng 1 năm 2015; Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Hồ Chí Minh cấp - Văn phòng giao dịch: 35-37 bến Chƣơng Dƣơng, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh 2 - Diêṇ tích nhà xƣởng: 22.000 m - Vốn điều lê ̣chính thức của công ty là: 16 tỷ đồng - Công nghê ̣lắp ráp: Châu Âu - Lĩnh vực hoạt động của công ty: loại hình hoạt động kinh doanh của công ty là sản xuất, gia công, kinh doanh và thƣơng mại. Ngành nghề kinh doanh: + Sản xuất: sản phẩm dệt, may và nguyên phụ liệu;
  15. 5 + Gia công: may, in trên vải, thêu, giặt, chống nhàu; + Mua bán: áo sơ mi nam - nữ, quần áo mùa đông, trang phục thể thao, chăn - drap - gối, áo ngủ, đồng phục Thƣơng mại: mua bán nguyên phụ liệu, hóa chất, phụ tùng, máy móc ngành dệt may 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần May Việt Thắng 1.1.2.1. Lịch sử hình thành Năm 1960: công ty đƣợc thành lập với sự góp vốn của ba nhà đầu tƣ gồm Đài Loan, Việt Nam và Mỹ, tên gọi ban đầu là: Việt-Mỹ-Kỹ nghệ Dệt-Sợi Công ty. Tên giao dịch thƣơng mại là VYMYTEX, bao gồm ba nhà máy chính là nhà máy đánh sợi, dệt, nhà máy nhuộm - in và hoàn tất với thiết bị tiên tiến nhất lúc bấy giờ. Năm 1975: công tyđƣợc quốc hữu hoá và đổi tên thành “Nhà máy dệt Việt Thắng”. Năm 1989: công ty đầu tƣ lớn tại Việt Nam thành lập một nhà máy may trong khuôn viên một công ty tiền thân là Nhà máy May 1 bây giờ. Từ đó ngành may mặc của công ty tiếp tục phát triển với tốc độ nhanh chóng. Năm 1991: công ty có tên gọi là “Công ty Dệt May Việt Thắng” tên gọi này giữ nguyên cho đến năm 2005 khi chủ trƣơng của Nhà nƣớc cổ phần hoá các công ty con đã đƣợc tách ra, thay đổi tên nhƣ đã giới thiệu phần trên. Cuối năm 2005: để tiếp tục phù hợp với xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, Bộ Công nghiệp và Tập đoàn Dệt - May Việt Nam chủ trƣơng cổ phần hoá một số nhà máy may của công ty và Công ty Cổ phần May Việt Thắng đã ra đời chính thức vào ngày 22/11/2005. 1.1.2.2. Quá trình phát triển của Công ty Cổ phần May Việt Thắng Cuối năm 2005: công ty có khoảng 1.000 công nhân, phân bố 4 nhà máy và văn phòng công ty. Do ảnh hƣởng bởi tình hình biến động chung về lao động và thị trƣờng cũng nhƣ tổ chức nội bộ của các nhà máy, công ty đã quyết định sáp nhập hai nhà máy là Trung tâm thời trang và Nhà máy May 3 cũ thành Nhà máy May 3 mới. Nhƣ vậy, thời điểm thành lập quy mô của công ty bao gồm: Nhà máy May 1; Nhà máy May 3; Nhà máy May 5; Văn phòng công ty.
  16. 6 Cuối năm 2006: công ty mở rộng sản xuất theo cả chiều rộng và chiều sâu phân xƣởng chống nhàu - hoàn tất và toàn bộ văn phòng, nhà xƣởng của Nhà máy May 3 đƣợc sửa chữa mở rộng trang bị thêm máy móc - thiết bị mới hiện đại, mở rộng Trung tâm thời trang cũ để tái tạo bố trí lại Nhà máy May 5, sửa chữa cải tạo toàn bộ Nhà máy May 1. Đầu năm 2008: công ty bắt đầu vận hành Nhà máy May 7 chuyên sản xuất hàng nội địa nhằm chủ động giải quyết tốt hơn về nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc. Đầu năm 2009: công ty đầu tƣ thêm một xƣởng wash (giặt) áo sơ mi và tách phân xƣởng chống nhàu ra khỏi Nhà máy May 3 cùng với xƣởng wash - chống nhăn. Tính đến nay công ty đã có hơn 3.500 lao động và số lƣợng vẫn đang tiếp tục tăng hàng ngày. 1.1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ các phòng ban của Công ty Cổ phần May Viêṭ Thắ ng 1.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chƣ́ c HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC Lê Nguyên Ngọc BAN NHÂN SỰ BAN KẾ TOÁN BAN NỘI ĐỊA BAN KD NGHIỆP VỤ Nguyễn Đức Doanh Đào Thị Nội Ngô Trường Sơn Trần Đức Đ ịnh NHÀ NHÀ NHÀ NHÀ NHÀ NHÀ TRUNG HỆ MÁY MÁY MÁY MÁY MÁY MÁY TÂM THỐNG MAY MAY MAY MAY CHỐNG CẮT THỜI CÁC CỬA 1 3 5 7 NHÀU TRANG HÀNG (Nguồn: Ban nhân sư ̣ - Công ty Cổ phần May Viêṭ Thắng) Sơ đồ 1.1Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần May Việt Thắng
  17. 7 1.1.3.2. Chƣ́ c năng, nhiêṃ vu ̣cá c phòng ban  Hội đồng quản trị: cơ quan quản lý công ty, nhân danh công ty để giải quyết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại Hội đồng cổ đông.  Tổng Giám đốc: điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty với sự giám sát của Hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị và trƣớc pháp luật về các quyền và nhiệm vụ đƣợc giao.  Ban nhân sự - Tổ chức thực hiện và kiểm soát công tác hành chính, văn thƣ của toàn công ty, đảm bảo thông tin bằng văn bản phục vụ cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý; - Quản lý, đề xuất mua sắm, bảo trì và thực hiện các quy định về sử dụng trang thiết bị trong văn phòng; - Kiểm soát hệ thống mạng nội bộ, quản lý xe ra vào cửa công ty, xe đƣa đón cán bộ công nhân viên, quản lý công tác vệ sinh an toàn trong công ty; - Tham mƣu cho Tổng Giám đốc trong công tác tuyển dụng và đào tạo; giải quyết vấn đề phát sinh trong công tác quản trị nhân sự.  Ban kế toán - Lập báo cáo tài chính cung cấp cho Tổng Giám đốc, các cổ đông và cơ quan Nhà nƣớc; - Tập hợp chi phí sản xuất, hoạch toán giá thành chính xác, nhanh chóng cho Tổng Giám đốc, theo dõi công nợ, phải thu, phải chi; - Phục vụ công tác kiểm toán hàng năm để trình bày Hội đồng cổ đông và Đại hội cổ đông thƣờng niên; - Lập các quỹ dự phòng, quỹ dự phòng giảm giá tồn kho, trợ cấp thất nghiệp.  Ban nghiệp vụ: tổ chức nghiên cứu thị trƣờng trong nƣớc, tìm kiếm khách hàng, kí kết hợp đồng; thực hiện chƣơng trình giao lƣu với các công ty trong ngành dệt may; tổ chức tham gia các chƣơng trình hội chợ; nghiên cứu các sản phẩm, mẫu mới theo yêu cầu của khách hàng.
  18. 8  Ban kinh doanh nội địa: xây dựng các kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và vật tƣ; tổ chức điều động kế hoạch xuống các nhà máy. Phụ trách về hoạt động xuất khẩu, đàm phán ký kết hợp đồng, triển khai sản xuất, tiến hành giải quyết các đơn đặt hàng, thủ tục hải quan, ngân hàng, tìm kiếm đơn hàng cho công ty và thiết lập các mối quan hệ kinh doanh, triển khai tiến hành các chiến lƣợc, chính sách, kế hoạch, chƣơng trình kinh doanh, quảng bá, giới thiệu sản phẩm. 1.2. Tổng quan về Nhà máy May 3 - Công ty Cổ phần May Việt Thắng 1.2.1. Những thông tin chung về Nhà máy May 3 Theo thông tin đã nêu ở trên, cuối năm 2005 do ảnh hƣởng bởi tình hình biến động chung về lao động và thị trƣờng cũng nhƣ tổ chức nội bộ của các nhà máy, công ty đã quyết định sáp nhập hai nhà máy là Trung tâm thời trang và Nhà máy May 3 cũ thành Nhà máy May 3 mới. Kể từ đó Nhà máy May 3 ra đời và hoạt động cho tới nay. - Quy mô: 500 - 550 lao động - Tổng diện tích: 7.650m2 - Mặt hàng kinh doanh: chuyên sản xuất mặt hàng quần khaki cao cấp, quần Tây. Bình quân mỗi năm sản xuất 1.500.000 quần - Thị trƣờng xuất khẩu: Châu Âu, Mỹ, Nhật - Tổ chức sản xuất kinh doanh:
  19. 9 Bộ phận mua hàng (1) Bộ phận cắt (2) (2) Các chuyền từ 1 đến 7 Bộ phận mổ túi (3) (3) Bộ phận chống nhàu (4) Bộ phận KCS (5) Bộ phận hoàn tất (Nguồn: Ban kế hoạch - Công ty Cổ phần May Việt Thắng) Sơ đồ 1.2Tổ chức sản xuất kinh doanh của Nhà máy May 3 Giải thích sơ đồ: (1) Bộ phận mua hàng nhận hàng từ nhà cung cấp hay công ty mẹ và nhập vào kho. (2) Bộ phận cắt lấy hàng từ kho, sau khi cắt xong chuyển đến các chuyền hay bộ phận mổ túi (tùy vào đặc điểm của các thành phẩm). Các chuyền và mổ túi có thể chuyển các bán thành phẩm cho nhau để hoàn thành công đoạn. (3) Bộ phận chống nhàu nhận các bán thành phẩm xuất ra từ mổ túi và các chuyền, sau khi hoàn thành thì chuyển đến KCS. (4) và (5) Bộ phận KCS và hoàn tất chịu trách nhiệm kiểm tra lại hàng theo đúng tiêu chuẩn, nếu có sai sót sẽ chuyển đến các bộ phận làm sai và sửa sai. Khi hoàn tất sản phẩm sẽ đƣợc chuyển vào kho.
  20. 10 1.2.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ các phòng ban trong Nhà máy May 3 1.2.2.1. Sơ đồ tổ chức GIÁM ĐỐC (Ngô Trường Sơn) PHÓ GIÁM ĐỐC (Đặng Thị Hồng Thắm) VĂN PHÕNG BỘ PHẬN KỸ BỘ PHẬN KỸ BỘ PHẬN NHÀ MÁY THUẬT – CÔNG THUẬT THIẾT QUẢN LÝ NGHỆ + LEAN BỊ CHẤT LƢỢNG NHÓM NHÓM NHÓM BAN QA TỔ KCS NHÂN KẾ KẾ SỰ TOÁN HOẠCH XƢỞNG MAY HOÀN TẤT NHÓM TỔ TỔ TỔ CHUYỀN CHUYỀN MỔ CẮT MAY 1 MAY 7 TÚI ĐINH –CÚC HOÀN HOÀN - SAU TẤT T ẤT (Nguồn: Ban nhân sự - Công ty Cổ phần May Viêṭ Thắng) Sơ đồ 1.3Cơ cấu tổ chức Nhà máy May 3 1.2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban và bộ phận tại nhà máy Văn phòng nhà máy  Ban Giám Đốc: chịu trách nhiệm chung của nhà máy trƣớc Tổng Giám đốc về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tuyển dụng lao động trực tiếp, phân phối tiền lƣơng - thƣởng hợp lý.  Nhóm Nhân sự:thực hiện các nghiệp vụ về lao động; tiền lƣơng; vệ sinh công nghiệp.
  21. 11  Nhóm Kế toán:thực hiện các nghiệp vụ về kế toán tiền lƣơng và kế toán kho; giao nhận, kiểm tra nguyên - phụ liệu.  Nhóm Kế hoạch:thực hiện các nghiệp vụ về lập kế hoạch sản xuất; điều độ và thống kê sản lƣợng. Bộ phận Kỹ thuật - Công nghệ Thực hiện các nghiệp vụ:lập tiêu chuẩn kỹ thuật; lập bảng tác nghiệp và định mức nguyên - phụ liệu;khảo sát độ co, ánh màu và các đặc tính khác của nguyên - phụ liệu;thiết kế mẫu và nhảy cỡ, giác sơ đồ;định mức công nghệ và thiết kế dây chuyền sản xuất;theo dõi và điều chỉnh các phát sinh trong sản xuất;may mẫu và dự trữ sản xuất;chế tạo khuôn mẫu, cữ, gá;chu trình sản xuất dây chuyền lean (dây chuyền sản xuất tinh gọn). Bộ phận Kỹ thuật thiết bị:thực hiện các nghiệp vụ về sửa chữa, bảo trì, quản lý và điều phối máy móc - thiết bị; an toàn lao động và phòng chống cháy nổ; quản lý và vận hành lò hơi. Xƣởng may Có tổng cộng 7 chuyền thực hiện các nghiệp vụ: cắt và may một phần hoặc hoàn chỉnh sản phẩm. Khuy cúc sau Wash - Hoàn tất:thực hiện các nghiệp vụ về giao - nhận sản phẩm sang Nhà máy Chống nhàu; hoàn tất sản phẩm; bao bì, đóng gói. Bộ phận Quản lý chất lƣợng  Ban Đảm Bảo Chất Lƣợng (QA):thực hiện các nghiệp vụ: - Biên soạn quy chế về việc quản lý chất lƣợng của nhà máy, kết hợp với bộ phận khác để đề chiến lƣợc về chất lƣợng của nhà máy; - Kiểm tra đánh giá hoạt động của nhà máy: vận hành của toàn nhà máy; đánh giá chất lƣợng và kỹ thuật may; kiểm định chất lƣợng trên chuyền (inline inspection) tại tất cả các bộ phận sản xuất trong toàn nhà máy; - Đảm bảo chất lƣợng, kiểm định chất lƣợng đầu vào, đầu ra: kiểm định chất lƣợng hàng gia công ngoài nhƣ: in, thêu, đính cƣờm, đính đá, wash (giặt), cắt chỉ, cắt cuộn;chất lƣợng bán thành phẩm nhận gia công từ bên ngoài; giám định chất lƣợng nguyên - phụ liệu trên cơ sở kiểm tra của bộ phận kế toán - kho;kiểm định chất lƣợng bao bì, thành phẩm đóng
  22. S K L 0 0 2 1 5 4