Khóa luận Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm nước ngọt có gas Big Cola của công ty AJE Việt Nam (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm nước ngọt có gas Big Cola của công ty AJE Việt Nam (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_cac_yeu_to_anh_huong_den_su_hai_long_cua.pdf

Nội dung text: Khóa luận Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm nước ngọt có gas Big Cola của công ty AJE Việt Nam (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP ÐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HUỞNG ÐẾN SỰ HÀI LỊNG CỦA KHÁCH HÀNG KHI SỬ DỤNG SẢN PHẨM NUỚC NGỌT CĨ GAS BIG COLA CỦA CƠNG TY TNHH AJE VIỆT NAM GVHD : ThS. BÙI THU ANH SVTH : PHAN THỊ THÙY TRANH MSSV : 13124105 S K L 0 0 4 9 1 2 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 06/2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LỊNG CỦA KHÁCH HÀNG KHI SỬ DỤNG SẢN PHẨM NƯỚC NGỌT CĨ GAS BIG COLA CỦA CƠNG TY TNHH AJE VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: ThS. Bùi Thu Anh Sinh viên thực hiện :Phan Thị Thùy Trang MSSV : 13124105 Lớp : 131241A Khĩa : 2013 Hệ :Đại học chính quy Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2017 ff i
  3.   NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Giảng viên hướng dẫn ii
  4.   NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Giảng viên phản biện iii
  5. kkka LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các quý Thầy/Cơ trong Khoa Kinh tế trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM đã tận tình truyền đạt các kiến thức quý báu trong suốt thời gian em học tại trường. Giúp em cĩ kiến thức nền tảng cơ bản để bước vào cơng việc mới trong tương lai. Đặc biệt, trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của cơ Bùi Thu Anh. Cơ đã giúp em định hướng đề tài, giải đáp các thắc mắc và chỉ ra những lỗi sai để em cĩ thể hồn thành luận văn đúng thời hạn. Một lần nữa em xin cảm ơn cơ rất nhiều. Em cũng xin cảm ơn bạn Nguyễn Thị Mỹ Hạnh đã giúp đỡ em trong việc cung cấp số liệu của cơng ty TNHH AJE Việt Nam để em cĩ thể hồn thành tốt luận văn. Ngồi ra, em cũng xin gởi lời cảm ơn đến bạn bè và người thân đã giúp đỡ em trong việc thu thập số liệu cho nghiên cứu, động viên em trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Kính chúc thầy cơ và các bạn cĩ nhiều sức khỏe và thành cơng trong cuộc sống. Chân thành cảm ơn! iv
  6. CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐÃ SỬ DỤNG ACSI Mơ hình chỉ số hài lịng của Mỹ ANOVA Analysis of variance ECSI Mơ hình chỉ số hài lịng của các quốc gia EU EFA Exploratory Factor Analysis KMO Kaiser-Meyer-Olkin QA Đảm bảo chất lượng QC Kiểm tra chất lượng SPSS Statistical Package for the Social Sciences SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh VCSI Mơ hình lý thuyết chỉ số hài lịng của Việt Nam v
  7. DANH SÁCH CÁC BẢNG ĐÃ SỬ DỤNG Bảng 1.1: Bảng thống kê các loại nước ngọt cĩ gas mà khách hàng đã từng uống 10 Bảng 2.1: Bảng các yếu tố đưa vào dàn bài thảo luận nhĩm 30 Bảng 3.1: Bảng đánh giá về hành vi mua nước ngọt Cola nĩi chung 39 Bảng 3.2: Bảng xây dựng thang đo cho các yếu tố nhận diện hình ảnh thương hiệu 40 Bảng 3.3: Bảng xây dựng thang đo các yếu tố chất lượng sản phẩm 41 Bảng 3.4: Bảng xây dựng thang đĩ các yếu tố chất lượng dịch vụ 41 Bảng 3.5: Bảng xây dựng thang đo giá cả 42 Bảng 3.6: Bảng xây dựng thang đo mức độ hài lịng của khách hàng 42 Bảng 3.7: Bảng thơng tin cá nhân 42 Bảng 3.8: Bảng đặc điểm của hai phương pháp chọn mẫu 43 Bảng 3.9: Bảng thống kê mơ tả các thành phần đo lường sự hài lịng 62 Bảng 3.10: Bảng kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của yếu tố hình ảnh 64 Bảng 3.11: Bảng kết quả phân tích Cronbach’s Alpha lần 1 của yếu tố 65 Bảng 3.12: Bảng kết quả phân tích Cronbach’s Alpha lần 2 của yếu tố 65 Bảng 3.13: Bảng kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của yếu tố chất lượng dịch vụ . 66 Bảng 3.14: Bảng kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của yếu tố giá cả 67 Bảng 3.15: Bảng kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của yếu tố 68 Bảng 3.16: Bảng kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của các biến độc lập 69 Bảng 3.17: Bảng kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của biến phụ thuộc 70 Bảng 3.18: Bảng kết quả phân tích tương quan bằng hệ số Pearson 71 Bảng 3.19: Bảng kết quả phân tích độ phù hợp của mơ hình 72 Bảng 3.20: Bảng kết quả kiểm định độ phù hợp của mơ hình 73 Bảng 3.21: Bảng các thơng số của phương trình hồi quy và kết quả thống kê 73 Bảng 3.22: Bảng kiểm định các giả thuyết 75 Bảng 3.23: Bảng kết quả kiểm định ANOVA về độ tuổi 75 Bảng 3.24: Bảng mức độ hài lịng của khách hàng với các nhĩm độ tuổi 76 Bảng 3.25: Bảng kết quả kiểm định ANOVA về giới tính 76 Bảng 3.26: Bảng mức độ hài lịng của khách hàng với các nhĩm giới tính 77 Bảng 3.27: Bảng kết quả kiểm định ANOVA về thu nhập 77 vi
  8. Bảng 3.28: Bảng kết quả kiểm định ANOVA về nghề nghiệp 78 Bảng 3.29: Bảng mức độ hài lịng của khách hàng với các nhĩm nghề nghiệp 79 Bảng 3.30: Bảng giá trị trung bình và tương quan biến tổng các biến quan sát của yếu tố “Chất lượng sản phẩm” 80 Bảng 3.31: Bảng giá trị trung bình và tương quan biến tổng các biến quan sát của yếu tố “Chất lượng dịch vụ” 81 Bảng 3.32: Bảng giá trị trung bình và tương quan biến tổng các biến quan sát của yếu tố “ Giá cả” 81 Bảng 3.33: Bảng giá trị trung bình và tương quan biến tổng các biến quan sát của yếu tố “Hình ảnh thương hiệu” 84 vii
  9. DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG Biểu đồ 1.1: Biểu đồ tỉ trọng các loại nước ngọt cĩ gas mà khách hàng đã sử dụng 11 Biểu đồ 1.2: Biểu đồ thống kê tần suất uống 12 Biểu đồ 1.3: Biểu đồ thống kê mục đích mua sản phẩm 13 Biểu đồ 1.4: Biểu đồ thống kê địa điểm mua sản phẩm 14 Biểu đồ 1.5: Biểu đồ thống kê giá phải trả khi mua sản phẩm 14 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thống kê về độ tuổi 57 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thống kê giới tính 59 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thống kê thu nhập hàng tháng 60 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ thống kê nghề nghiệp 61 viii
  10. DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ VÀ CÁC HÌNH ĐÃ SỬ DỤNG Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức 7 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kênh phân phối của Big Cola 19 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ mơ hình sự hài lịng của khách hàng theo chức năng về quan hệ 22 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ mơ hình nhận thức của khách hàng về chất lượng và sự hài lịng 25 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ mơ hình chỉ số hài lịng của Mỹ (ACSI) 26 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ mơ hình chỉ số hài lịng của quốc gia EU (ECSI) 26 Sơ đồ 2.5: Sơ đồ mơ hình lý thuyết chỉ số hài lịng của Việt Nam (VCSI) Tiến sĩ Lê Văn Huy và NguyễnThị Hà Mi 27 Sơ đồ 2.6: Sơ đồ mơ hình đề xuất của tác giả 30 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 37 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ quy trình thiết kế bảng câu hỏi 46 Hình 1.1: Nước ngọt Big Cola 16 Hình 1.2: Quảng cáo qua Facebook 17 Hình 1.3: Chương trình Sampling 17 Hình 1.4: Các hoạt động quảng cáo khác 18 ix
  11. MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY TNHH AJE VIỆT NAM 4 1.1 Giới thiệu sơ lược về cơng ty TNHH AJE Việt Nam 4 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 4 1.1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh của AJE 6 1.1.3 Sơ lược AJE Việt Nam 6 1.2 Cơ cấu tổ chức 7 1.2.1 Sơ đồ tổ chức 7 1.2.2 Chức năng từng bộ phận 8 1.3 Tổng quan về chiến lược Marketing về sản phẩm Big Cola tại thị trường Việt Nam 10 1.3.1 Đánh giá về hành vi sử dụng nước ngọt cĩ gas 10 1.3.2 Các chiến lược Marketing về sản phẩm Big Cola 15 1.3.2.1 Chiến lược quảng cáo 17 1.3.2.2 Chiến lược về giá 18 1.3.2.3 Chiến lược phân phối 19 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 21 2.1 Cơ sở lý luận 21 2.1.1 Khái niệm khách hàng 21 2.1.2 Sự hài lịng của khách hàng 21 2.1.3 Các mơ hình 22 2.1.3.1 Mơ hình sự hài lịng của khách hàng theo chức năng về quan hệ 22 2.1.3.2 Mơ hình nhận thức của khách hàng về chất lượng và sự hài lịng 25 2.1.3.3 Mơ hình chỉ số hài lịng của Mỹ (ACSI) 25 2.1.3.4 Mơ hình chỉ số hài lịng của các quốc gia EU (ECSI) 26 2.1.3.5 Mơ hình lý thuyết chỉ số hài lịng của Việt Nam (VCSI) Tiến sĩ Lê Văn Huy và NguyễnThị Hà Mi 27 2.2 Kết luận 28 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất và các lý thuyết phân tích dữ liệu 29 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 29 x
  12. 2.3.2 Các lý thuyết phân tích dữ liệu 33 2.3.2.1 Ý nghĩa của trị trung bình trong thang đo khoảng (interval scale) 33 2.3.2.2 Lý thuyết về độ tin cậy 34 2.3.2.3 Lý thuyết về phân tích nhân tố EFE 35 2.3.2.4 Phân tích hồi quy đa biến 36 CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ, PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 37 3.1 Qui trình nghiên cứu 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Nghiên cứu định tính 38 3.2.2 Nghiên cứu định lượng 38 3.3 Xác định thơng tin cần thu thập và nguồn thơng tin 39 3.3.1 Xác định thơng tin cần thu thập 39 3.3.2 Nguồn thơng tin 39 3.4 Xây dựng thang đo 39 3.4.1 Thang đo 39 3.4.2 Bảng câu hỏi dự kiến 42 3.5 Thiết kế mẫu 43 3.6 Phương pháp và cơng cụ thu thập thơng tin 45 3.7 Thiết kế bảng câu hỏi 46 3.7.1 Quy trình thiết kế bảng câu hỏi 46 3.7.2 Bảng câu hỏi hồn chỉnh 47 3.8 Phương pháp phân tích dữ liệu 58 3.9 Phân tích kết quả 58 3.9.1 Thống kê mơ tả 58 3.9.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo 63 3.9.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 68 3.9.3.1 Phân tích nhân tố cho biến độc lập 69 3.9.3.2 Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc 70 3.9.4 Phân tích hồi qui đa biến 70 3.9.4.1 Phân tích tương quan Pearson 71 3.9.4.2 Đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy 72 xi
  13. 3.9.4.3 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình 73 3.9.4.4 Phương trình hồi quy 73 3.9.5 Phân tích sự khác biệt về độ tuổi, giới tính, thu nhập, nghề 75 3.9.5.1 Sự khác biệt về độ tuổi 75 3.9.5.2 Sự khác biệt về giới tính 76 3.9.5.3 Sự khác biệt về thu nhập 77 3.9.5.4 Sự khác biệt về nghề nghiệp 78 3.9.6 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của khách hàng 79 3.9.6.1 Yếu tố “Chất lượng sản phẩm” 79 3.9.6.2 Yếu tố “Chất lượng dịch vụ” 81 3.9.6.3 Yếu tố “Giá cả” 82 3.9.6.4 Yếu tố “Hình ảnh thương hiệu” 83 3.9.6.5 Yếu tố “Sự hài lịng của khách hàng” 84 3.10 Kết luận chương 3 85 CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ 86 4.1 Chất lượng sản phẩm 86 4.2 Chất lượng dịch vụ 87 4.3 Giá cả 91 4.4 Hình ảnh thương hiệu 91 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 93 5.1 Kết luận 93 5.2 Một số hạn chế của luận văn 93 5.3 Hướng nghiên cứu tiếp theo 94 xii
  14. LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Với điều kiện khí hậu nĩng ẩm, là quốc gia cĩ dân số trẻ với độ tuổi trong nhĩm 15-40 tuổi chiếm gần một nửa dân số. Đây là độ tuổi được đánh giá là cĩ nhu cầu cao nhất về các loại nước giải khát. Bên cạnh đĩ, tốc độ gia tăng dịch vụ ăn nhanh ở Việt Nam đang đạt ngưỡng hơn 10% kéo theo sự phát triển của ngành nước giải khát khơng cồn, đặc biệt là loại nước cĩ gas đã thúc đẩy nhu cầu về nước giải khát tăng nhanh chĩng. Với tốc độ tăng trưởng từ 5-7% trong những năm gần đây, thị trường nước giải khát Việt Nam lâu nay vẫn được đánh giá là “miếng bánh” ngon so với nhiều thị trường các nước lân cận. ( Nguồn: Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam) Tập đồn AJE đã nhìn thấy được tiềm năng phát triển lâu dài khi đầu tư vào thị trường Việt Nam. Sau gần bảy năm hoạt động, cơng ty đã cĩ những bước phát triển đáng kể nhưng cũng phải chịu sức ép rất lớn từ các đối thủ cạnh tranh đã cĩ thị phần vững chắc tại thị trường Việt Nam. Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt của tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay, sự hài lịng của khách hàng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến phát triển của doanh nghiệp. Nếu một doanh nghiệp khơng giải quyết được vấn đề về sự hài lịng của khách hàng thì doanh nghiệp đĩ sẽ nhanh chĩng bị suy yếu, mất đi thị phần trong tương lai. Chỉ khi nhu cầu khách hàng được thỏa mãn, doanh nghiệp mới cĩ thể tồn tại. Nhận biết được tầm quan trọng của sự hài lịng khách hàng và để nâng cao sự hài lịng của khách hàng so với các doanh nghiệp khác. Tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng khách hàng là cơ sở cho chiến lược cải tiến chất lượng sản phẩm, dịch vụ của cơng ty, gĩp phần giúp cơng ty duy trì lượng khách hàng hiện tại và mở rộng thị phần tìm kiếm khách hàng mới. Vì vậy, tác giả đã chọn để tài: “ Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm nước ngọt cĩ gas Big Cola của cơng ty AJE Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu. 1
  15. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào các mục tiêu sau: Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm nước ngọt cĩ gas Big Cola của cơng ty AJE Việt Nam. Một số kiến nghị giúp cơng ty nâng cao sự hài lịng khách hàng dựa trên kết quả nghiên cứu. 3. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên cơ sở lý thuyết về sự hài lịng khách hàng và một số nghiên cứu trước cĩ liên quan. Nghiên cứu được tiến hành gồm hai giai đoạn: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính nhằm khám phá các nhân tố tác động đến sự hài lịng khách hàng, điều chỉnh và bổ sung thang đo các nhân tố này. Nghiên cứu định lượng nhằm xây dựng mơ hình và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu thơng qua việc xử lý số liệu thu thập bằng phần mềm SPSS 16.0 thơng qua các bước phân tích định lượng gồm kiểm định và hiệu chỉnh thang đo và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lịng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm nước ngọt cĩ gas Big Cola của cơng ty. 4. Phạm vi nghiên cứu Do bị hạn chế về mặt thời gian cũng như nguồn lực nên đề tài được giới hạn trong phạm vi sau: Về khơng gian: Tại cơng ty TNHH AJE Việt Nam và một số quận huyện trong khu vực TPHCM. Về thời gian: Từ tháng 05/2017 đến tháng 06/2017. 5. Tính mới đề tài Như chúng ta đã biết, chỉ khi nhu cầu khách hàng được thỏa mãn, doanh nghiệp mới cĩ thể tồn tại và phát triển. Cĩ rất nhiều yếu tố làm hài lịng khách hàng, mặc dù vậy tùy vào đặc điểm của mỗi sản phẩm, khả năng của mỗi doanh nghiệp mà cĩ các yếu tố đặc thù khác nhau làm ảnh hưởng đến sự hài lịng của khách hàng. Dựa vào đặc thù của sản phẩm nước ngọt cĩ gas cũng như khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng của cơng ty TNHH AJE Việt Nam mà tác giả quyết định lựa chọn đề tài “ Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của khách hàng khi sử dụng 2
  16. sản phẩm nước ngọt cĩ gas Big Cola của cơng ty AJE Việt Nam” với điểm mới sau: Khám phá ra mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động lên sự hài lịng của khách hàng về nước ngọt cĩ gas Big Cola để từ đĩ cơng ty biết nên tập trung cải tiến yếu tố nào là đem lại hiệu quả nhất, tránh lãng phí ngân sách, thời gian, nguồn lực của cơng ty. 6. Kết cấu đề tài Cấu trúc luận văn bao gồm: Chương 1: Giới thiệu khái quát về cơng ty TNHH AJE Việt Nam Nêu tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của cơng ty, chức năng và nhiệm vụ cũng như các vấn đề liên quan đến bộ máy tổ chức, quản lý, điều hành, kết quả hoạt động kinh doanh và phương hướng phát triển sắp tới của cơng ty. Chương 2: Cơ sở lý luận và mơ hình nghiên cứu Trình bày cơ sở lý thuyết về khách hàng, sự hài lịng khách hàng và một số mơ hình đo lường sự hài lịng của khách hàng. Từ các lý thuyết liên quan, tác giả đề xuất ra mơ hình nghiên cứu phù hợp với đề tài này. Chương 3: Thống kê, phân tích dữ liệu Giới thiệu quy trình nghiên cứu, xây dựng thang đo, bảng câu hỏi. Từ đĩ thực hiện khảo sát dựa trên bảng câu hỏi hồn chỉnh. Tiến hành phân tích dữ liệu đưa ra kết quả nghiên cứu. Chương 4: Kiến nghị Từ kết quả nghiên cứu ở trên, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng. Đưa ra các đề xuất cho cơng ty nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tăng sự hài lịng khách hàng. Chương 5: Kết luận Đưa ra kết luận cho tồn bài, một số điểm hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo. 3
  17. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY TNHH AJE VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu sơ lược về cơng ty TNHH AJE Việt Nam 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Cơng ty AJE là một trong những cơng ty nước giải khát đa quốc gia lớn nhất, cĩ mặt hơn 22 quốc gia ở Châu Mỹ La Tinh, Châu Á, Châu Phi, và với hơn 13.000 nhân viên trực tiếp và gián tiếp làm cho tập đồn AJE. Tập Đồn AJE bắt đầu thành lập vào năm 1988 bởi gia đình Ađađos tại Ayacucho, Peru. Trong cuộc xung đột quân sự của Peru, tình hình này khơng cho phép nhiều phương tiện để lưu thơng vào khu vực nơi gia đình Ađađos sinh sống và nhiều thương hiệu nước giải khát truyền thống khơng cĩ thể phục vụ cho dân địa phương. Gia đình Ađađos nhận thấy đây là một cơ hội kinh doanh và họ đã phát triển Kola Real bằng cách sử dụng thiết bị nhà bếp điển hình trong gia đình và sử dụng các chai bia tái chế. Lần đầu tiên họ bán sản phẩm nước uống của gia đình cho hàng xĩm, người dân địa phương, với nhu cầu phát triển nhanh chĩng họ đã bắt đầu một cơng ty nước giải khát hàng đầu. Với 29 năm kinh nghiệm, AJE là cơng ty giải khát lớn thứ 10 về lượng tiêu thụ và là nhà sản xuất nước giải khát cĩ gas lớn thứ 4 thế giới. (Nguồn: Euromonitor, 2011). Với cam kết mạnh mẽ để “dân chủ hĩa tiêu dùng”, AJE tiếp cận với các nhĩm người tiêu dùng mới và cung cấp cho họ quyền truy cập vào các sản phẩm chất lượng cao với giá hợp lí. Ngồi thương hiệu hàng đầu của mình, Big Cola, danh mục sản phẩm của AJE được bổ sung với các nhãn hiệu như CIELO, Cifrut, Pulp, Sporade và Volt trong các loại nước và nước trái cây, cũng như các loại nước uống làm dịu và năng lượng. Ngày 26 tháng 6 năm 1988, vùng Peru của Ayacucho bị phá hủy bởi cuộc xung đột du kích tàu sân bay Shining Path, khiến các nhà cung cấp đồ uống lớn phải rút lui khỏi kinh doanh ở đĩ. Ghi nhận khoảng cách này từ trên thị trường, gia đình Ađađos bắt đầu sản xuất đồ uống cĩ gas trong thương hiệu “Kola Real”, bắt đầu bằng một loại đồ uống cĩ hương vị cam. Họ tập trung kinh doanh của mình vào việc bán đồ uống cho các nhĩm dân cư bị bỏ quên bởi các thương hiệu hàng đầu, chỉ tập trung vào người tiêu dùng cĩ sức mua cao nhất. Sự lựa chọn của AJE để cung cấp 4
  18. sản phẩm chất lượng cao cho những người cĩ nguồn lực hạn chế là chìa khĩa thành cơng của nĩ. Bắt đầu từ năm 1991, Kola Real mở rộng đến các thành phố lớn ở Peru. Huancayo năm 1991, Bagua năm 1993 và Sullana năm 1994. Năm 1997, thương hiệu Kola Real bắt đầu khởi đầu ở thủ đơ Lima. Trong suốt 10 năm (1988-1997), với chiến lược giá thấp hơn PepsiCo và Coca Cola từ 20-30%, cĩ lúc lên tới 50%, nhưng chất lượng vẫn được người tiêu dùng đánh giá tốt, Big Cola đã đạt tăng trưởng doanh thu 20%/năm. Để làm được điều này, AJE đã thực hiện kiểm sốt chi phí thơng qua việc “tích hợp dọc” tối đa trong khâu sản xuất: tự làm chai và nắp chai, tự pha chế và tự đĩng chai. Ngồi ra, AJE cũng là một trong những cơng ty tiên phong sử dụng chai nhựa PET rẻ hơn, bền hơn và nhẹ hơn chai thủy tinh. Ở khâu phân phối, AJE bán trực tiếp bất cứ khi nào cĩ thể, thay vì nhờ tới các nhà bán sỉ trung gian. Cách thức này khơng chỉ giúp họ tiết giảm chi phí mà sản phẩm cịn đến được vùng sâu vùng xa một cách sớm nhất. Ngày nay, cĩ tới 92% sản phẩm của AJE được cơng ty này phân phối trực tiếp. Thành cơng của AJE ở thị trường nước ngồi cịn nhờ am hiểu và thích nghi với mơi trường địa phương. Chẳng hạn ở châu Á, Big Cola bán sản phẩm khơng cĩ caffeine. Năm 1999 đánh dấu cột mĩc AJE vươn tầm quốc tế với nhà máy đầu tiên bên ngồi lãnh thổ Peru Gia đình đặt tại Venezuela. Và những năm tiếp theo lần lượt tại các nước thuộc Nam Mỹ như: Ecuador, Colombia, Brazil, Mexico. Năm 2001: Ra mắt nhãn hiệu nước uống đống chai CIELO. Năm 2002: Nhập cảnh vào Mexico, đây là một cột mốc quan trọng cho cơng ty, vì Mexico cĩ mức tiêu thụ nước giải khát cao nhất thế giới. Chúng tơi nghĩ rằng, nếu mơ hình kinh doanh mà chũng tơi thiết kế tại Peru đã bền vững ở Mehico, thì nĩ vẫn bền vững ở bất cứ đâu. Năm 2006: Ajegroup thâm nhập thị trường Châu Á với nhà máy đầu tiên tại Thái Lan. Và lần lượt tại Việt Nam 2009, Indonesia 2010 India 2010. Sự mở rộng và phát triển trong 29 năm qua đã khẳng định ước mơ của gia đình Ađađon. 5
  19. 1.1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh của AJE - Tầm nhìn: Là một trong 20 doanh nghiệp đa quốc gia hàng đầu năm 2020. - Sứ mệnh: Gĩp phần phát triển xã hội giàu cĩ bằng cách lựa chọn các sản phẩm tốt nhất, xây dựng và tìm kiếm sự tuyệt vời từ một cái nhìn tồn diện. 1.1.3 Sơ lược AJE Việt Nam Kết quả kinh doanh đạt được tại Thái Lan khuyến khích tập đồn AJE quyết định bắt đầu khuyếch trương các quốc gia khác trong khu vực. Vì vậy, tháng 9 năm 2009, giấy phép hoạt động tại Việt Nam thu được sau đĩ một nhà máy hiện đại được thành lập. Ngày 14 tháng 4 năm 2010, AJE Việt Nam chính thức bước vào chinh phục thị trường Việt Nam với 4 trung tâm thương mại và 300 nhân viên, gần như tồn bộ sử dụng lao động địa phương. Big Cola dường như là thương hiệu duy nhất được giới thiệu với thị trường qua chiến dịch khai trương hoạt động (Big Cola Be EngLand). Big Cola đã được chấp nhận rất tốt tại Việt Nam, với doanh số đánh dấu mục tiêu ban đầu đã đạt được. 6
  20. 1.2 Cơ cấu tổ chức 1.2.1 Sơ đồ tổ chức Tổng Giám Đốc Trợ lý Tổng Giám Đốc Trưởng Giám đốc Trưởng phịng Kiểm Giám đốc Giám đốc Giám đốc Nhân viên Phịng Kế phịng thu sốt và Đảm Nhân sự Tài chính Bán hàng Marketing hoạch mua bảo Chất lượng Total: 101 headcounts - Management: 2 Nhân viên - Finance & BP: 5 Trưởng Trợ lý Giám Trade - HR: 3 phịng IT đốc - Production: 16 Marketing - QA/QC: 03 - Procurement: 2 - Marketing : 2 - Commercial: 68 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức 7 (Nguồn: Phịng Nhân sự)
  21. 1.2.2 Chức năng từng bộ phận Tổng giám đốc: người quản lý và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Cơng ty và chịu trách nhiệm trước Tập đồn về trách nhiệm quản lý, điều hành. Các phịng ban: Mỗi phịng ban đều cĩ chức năng, nhiệm vụ khác nhau nhưng đều cĩ mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau tạo thành quy trình khép kín cĩ hiệu quả. - Phịng kế tốn: Tham mưu cho Giám đốc về cơng việc tổ chức chỉ đạo thực hiện tồn bộ, các cơng tác hành chính kế tốn, hạch tốn kinh tế của Cơng ty. Thực hiện chức tồn bộ cơng tác hành chính quản trị, khối phịng cơ quan. Khơng những thế mà cịn cùng với các phịng ban khác nghiệm thu các cơng trình đã hồn thành. - Phịng nhân sự: + Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo + Hoạch định nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt cho sản xuất kinh doanh và chiến lược cơng ty. + Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích – kích thích người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động. + Xây dựng các kế hoạch và tổ chức, giám sát thực hiện về an ninh trật tự an tồn lao động. + Nghiên cứu, soạn và trình duyệt các quy định áp dụng trong Cơng ty, xây dựng cơ cấu tổ chức cho Cơng ty. Đề xuất cơ cấu tổ chức, bộ máy điều hành của cơng ty. - Phịng thu mua: + Tham mưu cho Ban giám đốc trong cơng tác hoạch định kế hoạch mua hàng và cung ứng vật liệu phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức điều hành kho bãi trong hệ thống sản xuất kinh doanh của Cơng ty. + Xem xét, đề xuất và thực hiện các yêu cầu mua hàng hĩa hay dịch vụ đáp ứng cho hoạt động SXKD trên cơ sở Ban Giám Đốc đã phê duyệt một cách nhanh chĩng, chủ động và hiệu quả. + Kiểm tra chất lượng và tiến độ cung ứng của tồn bộ vật lực đầu vào phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh tồn Cơng ty. 8