Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp (Phần 2)

pdf 50 trang phuongnguyen 1840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thong_ke_doanh_nghiep_phan_2.pdf

Nội dung text: Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp (Phần 2)

  1. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp CHƯƠNG V THỐNG KÊ LAO ĐỘNG, NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP I- THỐNG KÊ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1. Ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê lao động trong doanh nghiệp 1.1. Ý nghĩa Lao động là yếu tố cơ bản nhất có tính chất quyết định để tồn tại xã hội loài người nói chung; có tính chất quyết định nhất để hoàn thành kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp nói riêng. Sử dụng tốt sức lao động là yếu tố cơ bản để tăng năng suất lao động, tăng sản phẩm cho xã hội, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao đời sống của doanh nghiệp. 1.2. Nhiệm vụ của thống kê lao động trong doanh nghiệp - Nhiệm vụ cơ bản là phải xác định số lượng và cấu thành các loại lao động trong doanh nghiệp. - Kiểm tra tình hình hoàn thành kế hoạch số lượng lao động và nghiên cứu sự biến động của số lượng lao động. - Xác định các loại thời gian lao động, tính các chỉ tiêu cấu thành thời gian lao động và phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân. 2. Thống kê số lượng lao động trong doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp thường bao gồm nhiều loại lao động khác nhau. Mỗi loại lao động có những đặc điểm khác nhau đòi hỏi phải có những biện pháp tổ chức, quản lý và sử dụng khác nhau. Do vậy, khi thống kê số lượng lao động trước hết người ta thường tiến hành phân loại lao động theo những tiêu thức khác nhau. 2.1. Phân loại lao động trong DN * Trước hết cần căn cứ vào việc tổ chức quản lý, sử dụng và trả lương toàn bộ công nhân viên của doanh nghiệp được chia thành hai loại: công nhân viên trong danh sách và công nhân viên ngoài danh sách. Công nhân viên trong danh sách là tất cả những người đã đăng ký trong danh sách lao động của doanh nghiệp, do doanh nghiệp quản lý, sử dụng, trả lương, trả mọi thù lao theo hợp đồng đã thoả thuận giữa công nhân viên và chr doanh nghiệp Công nhân viên ngoài danh sách là những người tham gia làm việc tại DN nhưng không thuộc quyền quản lý lao động và trả lương hay sinh hoạt phí của 56
  2. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp doanh nghiệp * Căn cứ vào mục đích tuyển dụng và thời gian sử dụng công nhân viên trong danh sách được chia thành hai loại: công nhân viên thường xuyên và công nhân viên tạm thời. Công nhân viên thường xuyên là những người đã được tuyển dụng chính thức làm việc lâu dài cho doanh nghiệp và những người tuy chưa được tuyển dụng chính thức nhưng làm việc liên tục cho DN. Công nhân viên tạm thời là những người làm việc cho DN theo các hợp đồng tạm tuyển để hoàn thành các công việc có tính chất đột xuát, thời vụ. * Căn cứ vào tính chất hoạt động sản xuất được chia thành : công nhân viên làm việc trọng hoạt động cơ bản và công nhân viên không làm việc trong hoạt động cơ bản 2.2. Phương pháp xác định số lượng công nhân viên trong danh sách Số lượng công nhân viên trong danh sách của doanh nghiệp có thể được thống kê theo 2 chỉ tiêu: số lượng công nhân viên thời điểm và số lượng công nhân viên bình quân. a/ Số lượng công nhân viên thời điểm là chỉ tiêu phản ánh số lượng công nhân viên trong danh sách của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó (đầu tháng, đầu quý, đầu năm). Chỉ tiêu này là căn cứ để đánh giá quy mô lao động của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, căn cứ lập bảng cân đối số lượng lao động và là căn cứ để tính số công nhân viên bình quân của doanh nghiệp. b/ Số lượng công nhân viên bình quân *Trường hợp doanh nghiệp hạch toán số lượng công nhân viên bằng phương pháp bình quân cộng giản đơn hoặc số bình quân cộng gia quyền. n i T = i 1 n Trong đó: T - Số lượng công nhân viên thường xuyên bình quân kỳ Ti (i = 1,n ) số lượng công nhân viên có trong từng ngày n - Số ngày theo lịch trong kỳ k Titi Hoặc T = i 1 k t i 1 1 57
  3. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Trong đó: Ti -(i = 1,n ) số lượng công nhân viên thường xuyên hàng ngày của khoảng cách thời gian i. ti (i = 1,n ) Độ dài (biểu thị bằng số ngày) của khoảng cách thời gian i. *Trường hợp doanh nghiệp chỉ hạch toán được số công nhân viên thường xuyên ở một thời điểm nhất định, các thời điểm này có khoảng cách thời gian bằng nhau, số lượng công nhân viên bình quân được tính theo phương pháp số bình quân theo thứ tự thời gian. T 2 T T T T 2 T = 1 2 3 n 1 n n 1 Trong đó: Ti (i = 1,n ) số lượng công nhân viên thường xuyên tại thời điểm i n - Tổng số tại thời điểm. * Trường hợp doanh nghiệp chỉ hạch toán được số công nhân viên thường xuyên tại hai thời điển đầu và cuối kỳ, số lượng công nhân viên bình quân có thể tính theo phương pháp số bình quân cộng giản đơn: T T T = d c 2 Td ; Tc - Số lượng công nhân viên thường xuyên tại thời điểm đầu và cuối kỳ. 2.3. Thống kê tình hình sử dụng số lượng công nhân viên của doanh nghiệp. Nội dung cơ bản của thống kê sử dụng số lượng công nhân viên trong doanh nghiệp là kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch (hay đánh giá sự biến động) số lượng công nhân viên trong doanh nghiệp. Khi kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch (hay đánh giá sự biến động) số lượng công nhân viên trong doanh nghiệp, thống kê thường dùng hai phương pháp: - Phương pháp kiểm tra giản đơn - Phương pháp kiểm tra có liên hệ với tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng (phương pháp có liên hệ với kết quả sản xuất của doanh nghiệp) Các phương pháp này có một số nội dung chủ yếu sau: a) Phương pháp kiểm tra giản đơn So sánh số lao động thực tế với số lao động kế hoạch theo phương pháp chỉ số. T1 I T = Tk 58
  4. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Số tuyệt đối: ±ΔT = T1 - Tk Trong đó: I T : Chỉ số hoàn thành kế hoạch về số lượng công nhân viên T1 ; Tk là số lượng lao động thực tế và kế hoạch Nếu I T > 1, hay ΔT > 0 sử dụng lao động thực tế lớn hơn kế hoạch I T = 1, hay ΔT = 0 hoàn thành kế hoạhc sư dụng lao động I T < 1, hay ΔT < 0 không hoàn thành kế hoạch sử dụng lao động b) Phương pháp kiểm tra có kết hợp với tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng. T1 T1 - Chỉ số: I T = hay I T = Q 1 T k x I T k x Q Q k - Số tuyệt đối: ΔT = T1 - Tk x IQ Trong đó: IQ: Chỉ số hoàn thành kế hoạch về sản lượng lượng tuyệt đối Q1; Qk: sản lượng thực tế và kế hoạch Ví dụ: Có tình hình sản xuất và lao động của doanh nghiệp A kỳ báo cáo. Số lượng công nhân trong danh sách Giá trị sản xuất theo giá cố định bình quân (người) (1.000đ) Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện 200 230 1.260.000 1.512.000 Căn cứ vào tài liệu trên có thể kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch số lượng công nhân trong danh sách của doanh nghiệp bằng các phương pháp: - Phương pháp kiểm tra đơn giản: T1 230 I T = = = 1,15 Hay I T = 115% Tk 200 Lượng tăng tuyệt đối: ΔT = 230 -200 = 30 (người) Như vậy kỳ báo cáo doanh nghiệp đã thực hiện vượt mức kế hoạch đề ra về số lượng công nhân là 15% hay 30 người. - Phương pháp kiểm tra có liên hệ với tình hình thực hiện kế hoạch số lượng (giá trị sản xuất). T1 230 230 I T = = = = 0,9 Q 1.512.000 1 240x 1,2 T k x 200 x Q 1.260.000 k Hay I T = 95,8% 59
  5. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Lượng tăng tuyệt đối: ΔT = 230 – 240 = -10(người) Theo kết quả của phương pháp này có thể rút ra nhận xét: kỳ báo cáo doanh nghiệp A đã sử dụng số lượng công nhân trong danh sách tiết kiệm so với kế hoạch đề ra là 4,2% hay 10 người. 3. Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động Quá trình lao động sản xuất được diễn ra theo thời gian nên thước đo quá trình này chính là thời gian lao động được biểu thị bằng các phần nhỏ của nó là ngày, giờ. Mặt khác việc sử dụng thời gian lao động tốt hay xấu ảnh hưởng khá lớn đến quá trình phấn đấu tăng năng suất lao động, tăng sản lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ của doanh nghiệp. Vì vậy thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động là một nội dung đặc biệt quan trọng của thống kê lao động. 3.1. Các chỉ tiêu tổng thời gian lao động (các quỹ thời gian lao động) Các quỹ thời gian lao động được tính theo 2 loại đơn vị đo thời gian lao động là ngày công và giờ công. a/ Quỹ thời gian lao động theo ngày công * Tổng số ngày công theo lịch: là toàn bộ số ngày công tính theo ngày dương lịch mà doanh nghiệp có thể sử dụng của công nhân trong kỳ. * Tổng số ngày công chế độ: là toàn bộ số ngày công mà chế độ Nhà nước quy định công nhân doanh nghiệp phải làm việc trong kỳ * Tổng số ngày công có thể sử dụng cao nhất: Là toàn bộ số ngày công nhân có mặt tại nơi làm việc theo quy định của doanh nghiệp trong kỳ không kể thực tế họ có làm việc hay ngừng việc do các nguyên nhân khách quan. * Tổng số ngày công làm việc thực tế chế độ: Là toàn bộ số ngày công nhân thực tế làm việc trong phạm vi tổng số ngày công chế độ trong kỳ (không kể làm việc đủ ca hay không). * Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn: là toàn bộ số ngày công nhân thực tế đã làm việc trong kỳ (kể cả trong và ngoài chế độ) Các quỹ thời gian lao động theo ngày có quan hệ chặt chẽ với nhau. Các mối quan hệ này được khái quát bằng sơ đồ: 60
  6. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Mối quan hệ giữa các quỹ thời gian lao động theo ngày công Tổng số ngày công theo lịch Tổng số NC nghỉ lễ, Tổng số ngày công chế độ T7, CN Tổng số ngày công có thể sử dụng Tổng số cao nhất NC nghỉ phép năm Tổng số ngày công có Tổng số mặt trong kỳ NC vắng mặt Tổng số NC Tổng số Tổng số làm thêm NC làm NC ngừng việc thực việc tế chế độ Tổng số NC làm việc thực tế hoàn toàn b/ Quỹ thời gian lao động theo giờ công * Tổng số giờ công chế độ: Là toàn bộ giờ công mà chế độ Nhà nước quy định công nhân doanh nghiệp phải làm việc trong kỳ * Tổng số giờ công làm việc thực tế chế độ: Là toàn bộ số giờ công nhân doanh nghiệp thực tế làm việc trong những ngày làm việc thực tế hoàn toàn trong kỳ. * Tổng số giờ công làm việc thực tế hoàn toàn: Là toàn bộ số giờ công nhân doanh nghiệp thực tế đã làm việc trong kỳ Các quỹ thời gian lao động theo giờ công có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và có thể khái quát những mối quan hệ đó bằng sơ đồ: Mối quan hệ giữa các quỹ thời gian lao động theo giờ công Tổng số giơ công chế độ Số giờ công Tổng số giờ công làm Số giờ công ngừng làm thêm việc thực tế chế độ Việc nội bộ ca Tổng số giờ công làm việc thực tế hoàn toàn 61
  7. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp 3.2. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động a) Độ dài bình quân ngày làm việc * Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế chế độ (Đcđ) Là số giờ làm việc thực tế chế độ tính bình quân một ngày làm việc thực tế hoàn toàn trong kỳ. T gt2cd Đ = cđ T NT 2 Trong đó: Tgt 2 cđ - Tổng số giờ công làm việc thực tế chế độ trong kỳ. TNT 2 - Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn trong kỳ * Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế hoàn toàn (Đht) Là số giờ làm việc thực tế hoàn toàn tính bình quân một ngày làm việc thực tế hoàn toàn trong kỳ. T gt2 Đ = ht T NT 2 2 Trong đó: Tgt - Tổng số giờ công làm việc thực tế hoàn toàn trong kỳ. TNT 2 - Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn trong kỳ b) Hệ số làm thêm giờ (Hg) Là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa độ dài bình quân ngày làm việc thực tế với độ dài bình quân ngày làm việc thực tế chế độ. 2 § T H = ht Hoặc H = gt g § g T cd 2 gt cd c) Số ngày làm việc thực tế bình quân một công nhân * Số ngày làm việc thực tế chế độ bình quân một công nhân trong kỳ Là số ngày làm việc thực tế trong chế độ tính bình quân của một công nhân trong kỳ. T 2 S = NT C§ cđ T 2 TNT CĐ - tổng số ngày công làm việc thực tế chế độ trong kỳ. T – Số lượng công nhân trong danh sách bình quân kỳ 62
  8. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp * Số ngày làm việc thực tế hoàn toàn bình quân 1 công nhân trong kỳ (Stt) Là số ngày làm việc thực tế ở trong và ngoài chế độ tính bình quân một công nhân trong kỳ. T 2 S = NT ht T 2 TNT - tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn trong kỳ. d) Hệ số làm thêm ca (Hc) Là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa số ngày làm việc thực tế hoàn toàn bình quân một công nhân và số ngày làm việc thực tế chế độ bình quân một công nhân trong kỳ. T S 2 H = nt Hoặc H = NT c S c T Các chỉ tiêu thcdống kê tình hình sử dụngNT thời2C§ gian lao động của mỗi công nhân nói trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ đó được biểu hiện bằng phương trình kinh tế sau: tg = Đht x Sht (1) tg - Số giờ công làm việc thực tế hoàn toàn của một công nhân trong kỳ Đht - Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế hoàn toàn trong kỳ Sht - Số ngày làm việc thực tế hoàn toàn bình quân 1 công nhân trong kỳ. Đht = Đcđ x Hg (2) Đcđ- Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế chế độ trong kỳ. Hg - Hệ số làm thêm giờ trong kỳ. Sht = Scđ x Hc (3) Sht - Số ngày làm việc thực tế hoàn toàn bình quân 1 công nhân trong kỳ. Hc - Hệ số làm thêm ca trong kỳ. Từ (1) và (2) ta có: tg = Đcđ x Hg x Scđ x Hc (4) T = t x T (5) gt2 g  T - Tổng số giờ công làm việc thực tế hoàn toàn trong kỳ gt2 T - Tổng số công nhân trong danh sách bình quân kỳ T = Đ x H x S x H x T (5’) gt2 cđ g cđ c  Từ các phương trình này thiết lập các hệt hống chỉ số phân tích sự biến động (hay tình hình thực hiện kế hoạch) tổng thời gian lao động của công nhân doanh nghiệp. Hệ thống chỉ số: T H gt2 § g1 S H T 1 = cd1 x x cd1 x c1 x  1 T § H S H T gt2 cd0 g0 cd0 c0  0 0 63
  9. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp T = I x I x I x I x I gt2 Đcđ Hg Scđ Hc T T - chỉ số tổng số giờ công làm việc thực tế hoàn toàn gt2 IĐcđ - chỉ số độ dài bình quân ngày làm việc thực tế chế độ IHg - chỉ số hệ số làm thêm IScđ - chỉ số số ngày làm việc thực tế chế độ bình quân một công nhân IHc - chỉ số hệ số làm thêm ca I - chỉ số tổng số công nhân trong danh sách bình quân T Lượng tăng tuyệt đối: T - T = (Đ - Đ )Hg1S H T + 2 2 cđ1 cđ0 cđ1 c1  1 gt1 gt0 + (Hg - Hg ) Đ S H T + (S S ) Đ Hg H T + 1 0 cđ1 cđ1 c1  1 cđ1 - cđ 0 cđ0 0 c1  1 + (Hc - Hc )Đ Hg S T + ( T - T )Đ Hg S 1 0 cđ0 0 cđ1  1  1  0 cđ0 0 cđ1Hc0 Bằng hệ thống chỉ số trên thống kê không chỉ xác định được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động (hay tình hình thực hiện kế hoạch) tổng thời gian lao động của công nhân mà còn đề xuất các biện pháp giúp DN sử dụng triệt để và có hiệu quả kinh tế cao. II .THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1. Phương pháp xác định năng suất lao động Mức năng suất lao động được biểu hiện dưới 2 dạng: thuận và nghịch. - Mức năng suất lao động dạng thuận biểu hiện số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơnvị lao động hao phí. Q W = T W - Mức năng suất lao động dạng thuận Q - Sản lượng (Số lượng sản phẩm sản xuất) T - Số lượng lao động (số lượng thời gian lao động hoặc số lượng người lao động) đã hao phí - Mức năng suất lao động dạng nghịch biểu hiện số lượng đơn vị lao động (số lượng thời gian lao động hay số lượng người lao động) đã hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm T t = Q 2. Thống kê sự biến động của năng suất lao động Sau khi đã xác định chính xác mức năng suất lao động. Thống kê phải nghiên cứu sự biến động mức năng suất lao động qua các thời kỳ khác nhau nhằm đánh giá trình độ tổ chức sản xuất và lao động của doanh nghiệp. 64
  10. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Tuỳ theo mức độ biểu hiện của khối lượng sản phẩm hay khối lượng sản xuất để tính năng suất lao động ta có dạng chỉ số năng suất lao động như sau: 2.1. Chỉ số năng suất lao động hiện vật. a) Đối với một loại sản phẩm do một doanh nghiệp hay một ngành sản xuất ta có: W q q i = 1 = 1 : 1 W W T T 0 1 0 Trong đó: iW : Chỉ số năng suất lao động hiện vật cá thể q1; q0: sản lượng hiện vật kỳ báo cáo, kỳ gốc T1; T0: Số lượng lao động hao phí kỳ báo cáo, kỳ gốc W1; W0: Năng suất lao động hiện vật kỳ báo cáo, kỳ gốc. b) Đối với một loại sản phẩm nhưng do nhiều doanh nghiệp, nhiều ngành sản xuất: dùng chỉ số năng suất lao động hiện vật bình quân. W q q I = 1 = 1 : 1 W T T W0  1  0 I : Chỉ số năng suất hiện vật bình quân W W1 ; W0 : Năng suất lao động hiện vật bình quân kỳ báo cáo, kỳ gốc q1; q0: Sản lượng hiện vật của từng bộ phận sản xuất kỳ báo cáo, kỳ gốc T1; T0: Số lượng lao động hao phí của từng bộ phận kỳ báo cáo, kỳ gốc 2.2.Chỉ số năng suất lao động tính bằng thời gian lao động Chỉ số này dùng để đánh giá sự biến động năng suất lao động đối với nhiều loại sản phẩm, căn cứ vào thời gian lao động hao phí sản xuất một đvsp và sản lượng Công thức chỉ số năng suất lao động tính bằng thời gian lao động là: t q I = 0 1 W t q  1 1 t0; t1- Lượng thời gian lao động thực tế hao phí cho 1 đơn vị snr phẩm từng loại kỳ gốc , kỳ báo cáo. q1- Sản lượng từng loại sản phẩm thực tế kỳ báo cáo. Ví dụ: Có tình hình sản xuất và lao động của doanh nghiệp A qua 2 kỳ. Thời gian lao động hao phí cho SẢN Sản lượng thực tế một ĐVSP (giờ công) PHẨM Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo 65
  11. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp A 5.000 5.500 1,1 1,0 B 8.000 9.000 1,9 1,7 Từ số liệu trên ta có: t q (1,1 x 55000) (1,9 x 9000) 23.150 I = 0 1 = = = 1,1129 hay 111,29% W t q (1,0 x 5500) (1,7 x 9000) 20.800  1 1 Năng suất lao động của các loại SP trên kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 11,29% do đó làm tổng thời gian lao động tiết kiệm được là 2350 giờ. III – THỐNG KÊ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1. Ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê tiền lương trong doanh nghiệp. * Ý nghĩa Tiền lương là đòn bẩy kinh tế, là một công cụ quan trọng để phân phối và sắp xếp lao động có kế hoạch và khoa học * Nhiệm vụ - Xác định tổng mức tiền lương, nghiên cứu cấu thành của tổng mức tiền lương và sự biến động của tổng mức tiền lương - Nghiên cứu tiền lương bình quân, ý nghĩa và sự biến động của tiền lương bình quân qua các thời kỳ khác nhau - Nghiên cứu mối quan hệ giữa tốc độ tăng tiền lương bình quân với tốc độ tăng năng suất lao động trong doanh nghiệp 2. Chỉ tiêu tiền lương bình quân trong doanh nghiệp và phương pháp phân tích sự biến động. 2.1. Các chỉ tiêu tiền lương bình quân Chúng ta đã biết tiền lương bình quân là chỉ tiêu phản ánh mức tiền lương tính cho một đơn vị lao động đã hao phí cho sản xuất kinh doanh. Tiền lương bình quân đựơc tính theo công thức tổng quát sau: F X = T Trong đó: X - Tiền lương bình quân F - Quỹ lương T - Tổng lương lao động đã hao phí Căn cứ vào đơn vị biểu hiện số lượng lao động đã hao phí cho sản xuất kinh doanh có thể xác định một số chỉ tiêu tiền lương bình quân sau: a) Tiền lương bình quân giờ (X g ): là mức tiền lương tính bình quân cho một giờ công làm việc thực tế hoàn toàn trong một thời kỳ nhất định của doanh nghiệp. 66
  12. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Fg X g = T gt2 Trong đó: X g - Tiền lương bình quân giờ Fg - Quỹ lương giờ 2 Tgt - Tổng số giờ công làm việc thực tế hoàn toàn b) Tiền lương bình quân ngày ( Xng ): là mức tiền lương tính bình quân cho một ngày công làm việc thực tế hoàn toàn trong một thời kỳ nhất định. Fng Xng = T NT 2 Trong đó: Xng - Tiền lương bình quân ngày Fng - Quỹ lương ngày 2 TNT - Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn c) Tiền lương bình quân tháng (quý, năm) là mức tiền lương tính bình quân cho một công nhân doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. F t(q,n) Xt(q,n) = Tt(q,n) Trong đó: Xt(q,n) - Tiền lương bình quân giờ Ft(q,n) - Quỹ lương giờ Tt(q,n) - Các chỉ tiêu tiền lương bình quân trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Các mối quan hệ này có thể biểu diễn bằng phương trình kinh tế sau: Xng = X g x Đht x Hng Xt(q,n) = Xng x Sht x Ht Xt(q,n) = X g x Đht x Hng x Sht x Ht 2.2. Phân tích sự biến động tiền lương bình quân a) Phương pháp dùng hệ thống chỉ số cấu thành khả biến Trường hợp DN gồm nhiều bộ phận sản xuất, tièn lương bình quân của doanh nghiệp thường được xác định theo công thức: 67
  13. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp n XiTi i 1 n X = n = Xidi Ti i 1 i 1 Trong đó: X - Tiền lương bình quân Xi - Tiền lương của bộ phận sản xuất i Ti - Số lượng lao động (số thời gian lao động hay số người lao động) của bộ phận sản xuất i Hệ thống chỉ số X X X 1 = 1 x 01 X X X 0 01 0 X T X T X T  1 1  1 1  0 1  T T T 1 = 1 x 1 X T X T X T  0 0  0 1  0 0 T T T  0  0  0 I = I x I X X dT Lượng tăng tuyệt đối: X1 - X0 = (X1 - X01) + (X01 - X0 ) b) Phương pháp phân tích theo các nhân tố có liên quan đến tình hình sử dụng thời gian lao động Từ phương trình: Xt(q,n) = X g x Đht x Hng x Sht x Ht Tiền lương bình quân tháng (quý, năm) biến động phụ thuộc vào nhiều nhân tố: tiền lương bình quân giờ, độ dài bình quân ngày làm việc thực tế hoàn toàn, hệ số phụ cấp lương ngày Hay nói cách khác, sự biến động của tiền lương bình quân tháng (quý, năm) phụ thuộc vào hai loại nhân tố chủ yếu: tiền lương thuần tuý và các nhân tố liên quan đến tình hình sử dụng thời gian lao động. Hệ thống chỉ số X X gi § Hng1 S H t1 = x ht1 x x ht1 x t1 X X § H S H t0 g0 ht0 ng0 ht0 t0 I = I x I x H x I x I xt Xg §ht Hng Sht Ht Lượng tăng tuyệt đối: 68
  14. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp X - X = (X - X ) Đ H S H t1 t0 g1 g0 ht1 ng1 ht1 t1 Ví dụ: Có tình hình lao động - tiền lương của doanh nghiệp A hai thánh năm báo cáo. Bảng V-1 Chỉ tiêu Tháng 3 Tháng 4 1. Tiền lương bình quân giờ (1000đ) 5,0 5,5 2. Độ dài bình quân ngày làm việc 6,5 6,2 thực tế hoàn toàn (giờ) 3. Hệ số phụ cấp lương ngày 1,04 1,03 4. Số ngày làm việc thực tế hoàn toàn 22 21 bình quân một công nhân (ngày) 5. Hệ số phụ cấp lương tháng 1,1 1,15 6. Số lượng công nhân trong danh 280 300 sách bình quân (người) Từ tài liệu phân tích sự biến động tiền lương bình quân tháng một công nhân doanh nghiệp tháng 4 so với tháng 3. áp dụng hệ thống chỉ số: H X Xg1 § ng1 S H t1 = x ht1 x x ht1 x t1 X X § H S H t0 g0 ht0 ng0 ht0 t0 - Tính Xt : Xt = X g x Đht x Hng x Sht x Ht X = X 0 x Đ x H x S x H t0 g ht0 ng0 ht0 t0 = 5 x 6,5 x 1,04 x 22 x 1,1 = 817.960 X = X 1 x Đ x H x S x H t1 g ht1 ng1 ht1 t1 = 5,5 x 6,2 x 1,03 x 21 x 1,15 = 848.220,5 Thay vào hệ thống chỉ số; 848.220,5 5.500 6,2 1,03 21 1,15 = x x x x 817.960 5.000 6,5 1,04 22 1,10 1,037 = 1,1 x 0,984 x 0,99 x 0,954 x 1,045 Lượng tăng tuyệt đối: X - X = (X - X ) Đ H S H t1 t0 g1 g0 ht1 ng1 ht1 t1 30.260,5 = 77.110,95 - 37.311,75 - 7.848,75 - 38.870 + 37180 - Nhận xét 69
  15. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp - Đánh giá 3. Phân tích sự biến động của tổng quỹ lương 3.1. Phương pháp phân tích tổng quát Phương pháp này thường dùng để kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch (hoặc đánh giá sự biến động quỹ lương của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc) a) Phương pháp giản đơn F I = 1 F F k Trong đó: IF : Chỉ số hoàn thành kế hoạch quỹ lương F1, Fk : Quỹ lương thực hiện, quỹ lương kế hoạch Lượng tăng tuyệt đối: = F - F F 1 k Phương pháp này tiến hành đơn giản và có thể đánh giá được mức độ chênh lệch cụ thể so với kế hoạch quỹ lương, song chưa cho phép đánh giá được thực chất tình hình thực hiện kế hoạch. b) Phương pháp có liên hệ với sự biến động sản lượng F F I = 1 hay I = 1 F Q F F x I F x 1 k Q k Q k Q1; Qk : Sản lượng thực hiện, sản lượng kế hoạch của doanh nghiệp. IQ : Chỉ số hoàn thành kế hoạch sản lượng của doanh nghiệp Lượng tăng tuyệt đối: : = F - F - I F 1 k Q Thực chất của chỉ số IF: F F F f I = 1 = 1 : k = 1 = I F Q F 1 Q Q f f- Chi phí tiFềnx l ương cho1 1 đơnk vị sảnk phẩm bằng tiền k Q k If - Chỉ số hoàn thành kế hoạch về chi phí tiền lương cho 1 đơn vị SP. Phương pháp này cho phép đánh giá thực chất (tính chất của việc thực hiện quỹ tiền lương) VD: Có tình hình sản xuất và lao động của doanh nghiệp công nghiệp A tháng báo cáo như sau: Bảng V-2 Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện 1. Giá trị sản xuất (1000đ) 800.000 1.440.000 70
  16. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp 2. Quỹ lương (1000đ) 320.000 528.000 3. Số công nhân trung bình 800 1.200 danh sách bình quân (người) 4. Năng suất lao động bình 1.000 1.200 quân tháng (1000đ/người) 5. Tiền lương bình quân 400 440 tháng (1000đ/người) Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương của doanh nghiệp bằng các phương pháp: - Theo phương pháp giản đơn F 528.000 I = 1 = = 1,65 = 165% F F 320.000 = Fk - F = 528.000 - 320.000 = 208.000 (nghìn đồng) F 1 k Doanh nghiệp thực hiện vượt mức kế hoạch quỹ lương 65% tương ưngs với 208.000.000đ - Theo phương pháp liên hệ với sự biến động sản lượng F 528.000 528.000 I = 1 = = = 0,9166 F Q 1.440.000 1 320.000 x 1,8 =F F x - F = 528.000320.000 - x576.000 = 48.000 (nghìn đồng) F k1 Q k 800.000 Doanh nghiệp đãk thực hiện tiết kiệm quỹ lương so với kế hoạch đề ra là 8,34% tương ứng với 48.000.000đ. Hay nói cách khác, doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí tiền lương cho 1 đơn vị sản lượng 8,34% và do đó doanh nghiệp đã tiết kiệm được tổng số tiền lương là 48.000.000đ. 3.2. Phương pháp phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động quỹ lương a) Phương pháp thông dụng: Xuất phát từ phương trình kinh tế Quỹ = Tiền lương X Tổng lượng lao lương bình quân động hao phí F = X x T Ta có hệ thống chỉ số: F X T 1 = 1 x 1 F X T I k= I xk I k F X  T Lượng tăng tuyệt đối: 71
  17. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp F - F = (X - X ) T + ( T - T ) X 1 k 1 k  1  1  k k Nếu doanh nghiệp phân chia thành nhiều bộ phận sản xuất khác nhau thì dùng hệ thống chỉ số: F X X T 1 = 1 x k1 x 1 F X X T Lượng tăngk tuyệtk1 đối: k k F - F = (X - X ) T + ( X - X ) T + ( T - T ) X 1 k 1 k1  1 k1 k  1  1  k k Trường hợp phân tích các nhân tố ảnh hưởng trên đến tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương có liên hệ với tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng có thể sử dụng các hệ thống chỉ số sau: F X T 1 = 1 x 1 FF.I XX XT .I T Hoặc k 1Q = k1 x k1k Q x 1 F .I X X T .I b) Phươngk phápQ phânk1 tích cáck nhân tkố cóQ liên quan đến tình hình sử dụng thời gian lao động: Phương pháp này dùng để phân tích sự biến động quỹ lương tháng (quý, năm) Từ phương trình kinh tế: F = X g x Đ x H x S x H x T 1 ht ng ht t  1 Ta có hệ thống chỉ số: X H F g1 § ng1 S H T i1 = x ht1 x x ht1 x t1 x 1 F X § H S H T (It0 = I gk x I htk x H ng0 x I ht0 x I x t0I k Ft Xg §ht Hng Sht Ht  T1 Lượng tăng tuyệt đối: Ft1- Ftk = (X - X ) Đht1Hng1S Ht1 x T g1 gk ht1 t1 Căn cứ vào bảng V-1 phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương tháng của doanh nghiệp theo các nhân tố sử dụng thời gian lao động. - áp dụng hệ thống chỉ số H F Xg1 § ng1 S H T i1 = x ht1 x x ht1 x t1 x 1 F X § H S H T 2540 .466.150 5.500 6,2 1,03 21 1,15 300 t gk = htk x ng0 x ht0 x x t0 x k 229.028.800 5.000 6,5 1,04 22 1,10 280 1,11 = 1,1 x 0,984 x 0,99 x 0,954 x 1,045 x 1,071 Lượng tăng tuyệt đối: 25.437.350 = 23.133.285 - 11.193.525 - 2.345.625 - 11.661.000 + 11.154.000 + 16.359.200 - Nhận xét - Đánh giá 72
  18. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp 4. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng tiền lương bình quân và tốc độ tăng năng suất lao động Trong sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải thường xuyên phấn đấu vừa không ngừng cải thiện đời sống của người lao động vừa phải đảm bảo có tích luỹ để tái sản xuất mở rộng. Vì vậy doanh nghiệp cũng cần phải xem xét đến mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suát lao động bình quân và tốc độ tăng tiền lương bình quân bằng các phương pháp phù hợp. 4.1. Phương pháp thông dụng: - So sánh hai chỉ số : Chỉ số tiền lương bình quân và chỉ số năng suet lao động bình quân: I X W X = 1 : 1 I X W W 0 0 I Thực chất: X = I I f W If – Chỉ số tỷ suất tiền lương I X W x x X 1 1 1 1 F1 F 0 f 1 Vì: = : = : = : = = If I X W W W Q1 Q0 f 0 W 0 0 0 0 - Căn cứ vào kết quả so sánh rút ra những nhận xét khái quát về mối quan hệ giữa tốc độ tăng tiền lương bình quân và tốc độ tăng năng suất lao động bình quân, về tình hình sử dụng chi phí tiền lương và khả năng tích luỹ của doanh nghiệp từ lao động. - Căn cứ vào bảng V-1 phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng tiền lương bình quân và tốc độ tăng năng suất lao động bình quân của doanh nghiệp. I X W 440 1200 1,1 X = 1 : 1 = : = = 0,9166 I X W 400 800 1,5 W 0 0 Hay If = 0,9166 (91,66%) Tốc độ tăng tiền lương bình quân chậm hơn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân. Nhờ đó mà doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm về tiền lương và có tích luỹ. Mức tiết kiệm là W1 X 1 Xk. T1 hay (f1 - fk) Q1 Wk (440 – 400 x 1,2) 1200 = - 48.000(nghìn đồng) 4.2. Phương pháp so sánh đối chiếu hai hệ thống chỉ số Nội dung chủ yếu của phương pháp này là tiến hành so sánh, đối chiếu từng cặp tương ứng của hệ thống chỉ số phân tích biến động tiền lương bình quân tháng (quý, năm) với hệ thống chỉ số phân tích biến động năng suất lao động bình quân tháng (quý, năm). 73
  19. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Xt1 Xg1 § ht1 Hng1 Sht1 Ht1 Tt1 = x x x x x  Xt0 Xg0 § ht0 Hng0 Sht0 Htk  Tt0 Và Wt1 Wg1 § cd1 Hg1 Scd1 Hc1 Tt1 = x x x x x  Wt0 Wg0 § cd0 Hg0 Scd0 Hc0  Tt0 CÂU HỎI, BÀI TẬP ÁP DỤNG A. Câu hỏi ôn tập 1. Trình bày phương pháp xác định số công nhân bình quân trong DN sản xuất? Cho ví dụ? 2. Trình bày cách xác định các chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng thời gian lao động trong DN? Cho ví dụ? 3.Trình bày phương pháp xác định năng suất lao động bình quân trong doanh nghiệp sản xuất theo đơn vị thời gian? 4. Trình bày phương pháp phân tích biến động năng suất lao động bình quân bằng hệ thống chỉ số cấu thành khả biến? Cho ví dụ? 5. Trình bày phương pháp phân tích sự biến động của tiền lương bình quân do ảnh hưởng của các nhân tố sử dụng thời gian lao động? 6. Trình bày phương pháp phân tích sự biến động của tiền lương bình quân theo hệ thống chỉ số cấu thành khả biến? Cho ví dụ? 7. Trình bày phương pháp phân tích sự biến động tổng quỹ tiền lương do ảnh hưởng của tiền lương bình quân và số lao động? Cho ví dụ 8. Trình bày phương pháp phân tích sự biến động tổng quỹ tiền lương do ảnh hưởng của các nhân tố sử dụng thời gian lao động? Cho ví dụ? B. Bài tập áp dụng Bài 1: Có tài liệu về tình hình lao động và kết quả sản xuất của doanh nghiệp cơ khí chế tạo A thực tế tháng báo cáo như sau: 1. Về lao động: Số lượng công nhân công nghiệp trong danh sách hàng này theo doi được: - Từ ngày 1 đến ngày 7 mỗi ngày có 200 người - Từ ngày 8 đến ngày 17 mỗi ngày có 205 người - Từ ngày 18 đến ngày 23 mỗi ngày có 202 người - Từ ngày 24 đến ngày 30 mỗi ngày có 208 người 74
  20. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp 2. Về kết quả sản xuất: - Giá trị sản xuất công nghiệp: 3.300 tr đồng Yêu cầu: Hãy kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch số lượng công nhân công nghiệp bình quân tháng của doanh nghiệp. Biết rằng theo kế hoạch để ra: số lượng công nhân công nghiệp bình quân tháng là 200 người, giá trị sản xuất công nghiệp tháng là 3.000tr đồng, giá trị sản xuất của doanh nghiệp trong tháng là 3.450tr đồng Bài 2: Có tài liệu về tình hình thời gian lao động của công nhân tại doanh nghiệp công nghiệp A qua 2 quý năm báo cáo như sau: Chỉ tiêu Quý 3 Quý 4 1. Tổng số ngày công làm việc thực tế hoàn 50.400 76.780 toàn (ngày công) - Trong đó: Số ngày công làm thêm 2.600 2.900 2. Tổng số ngày công nghỉ phép năm (ngày 1.200 2.440 công) 3. Tổng số ngày công nghỉ thứ 7, CN và 22.000 29.800 nghỉ lễ (ngày công) 4. Tổng số ngày công vắng mặt vì ốm đau, 800 1.200 thai sản (ngày công) 5. Tổng số ngày công ngừng việc (ngày 350 4.350 công) - Trong đó: Số ngày công được huy động 150 200 vào sản xuất công nghiệp 6. Tổng số giờ công làm việc thực tế chế độ 315.200 489.600 (giờ công) 7. Tổng số giờ công làm thêm giờ (giờ 15.800 30.600 công) Yêu cầu: a. Tính số lượng công nhân trong danh sách bình quân quý. b. Phân tích sự biến động tổng số giờ công làm việc thực tế hoàn toàn của DN quý 4 so với quý 3 Bài 3: Có tài liệu thống kê của doanh nghiệp Y qua 2 kỳ như sau: 75
  21. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp NSLĐ tính theo Số lượng công nhân Phân xưởng GTSX (trđ/người) (người) Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo A 10 12 50 50 B 15 16 40 45 C 20 22 10 35 Yêu cầu: a. Phân tích sự biến động năng suất lao động bình quân công nhân toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo với kỳ gốc. b. Phân tích biến động giá trị sản xuất của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc. Bài 4 Có tài liệu thống kê của doanh nghiệp M qua hai kỳ như sau: Tốc độ tăng của kỳ báo cáo Kỳ gốc so với kỳ gốc (%) Phân xưởng Năng suất lao Năng suất lao Số lượng CN Số lượng động động (người) CN (người) (trđ/người) (trđ/người) A 10 50 10 -20 B 15 40 20 0 C 20 10 15 100 Yêu cầu: a. Phân tích sự biến động năng suất lao động bình quân một công nhân toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo với kỳ gốc. b. Phân tích biến động tổng sản lượng của doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc. Bài 5: Có tài liệu tình hình sản xuất - lao động - tiền lương của DN B trong 2 tháng như sau: Chỉ tiêu Tháng 5 Tháng 6 1. Giá trị sản xuất (1.000đ) 1.600.000 1.760.000 2. Số lượng công nhân trong danh 500 515 sách bình quân (người) 76
  22. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp 3. Tổng mức tiền lương tháng 240.000 264.000 (1.000đ) Yêu cầu: a) Đánh giá sự biến động tổng mức tiền lương của DN tháng 6 so với tháng 5. b) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biên động tổng mức tiền lương toàn DN tháng 6 so với tháng 5. Bài 6: Có tài liệu thống kê tình hình lao động - tiền lương của DN K trong 2 tháng năm báo cáo như sau: Tháng 3 Tháng 4 Số lượng Phân xưởng Quỹ lương Số lượng CN Quỹ lương CN (1.000đ) (người) (1.000đ) (người) I 320.000 800 504.000 1.200 II 432.000 1.200 304.000 800 Yêu cầu: a) Phân tích sự biến động tiền lương bình quân một công nhân toàn DN tháng 4 so với tháng 3 b) Phân tích sự biến động tổng quỹ lương toàn DN tháng 4 so với tháng 3 Bài 7: Có tài liệu thống kê tình hình lao động - tiền lương của DN P trong 2 tháng năm báo cáo như sau: Chỉ tiêu Tháng 11 Tháng 12 1. Số lượng công nhân trong danh sách 520 526 bình quân (người) 2. Tổng số ngày công làm việc thực tế 10.920 12.203 hoàn toàn (ngày công) 3. Tổng số giờ công làm việc thực tế 75.176 83.353 hoàn toàn (giờ công) 4. Quỹ lương giờ (1.000đ) 373.580 450.110 5. Quỹ lương ngày(1.000đ) 396.580 458.830 6. Quỹ lương tháng (1.000đ) 416.000 473.400 Yêu cầu: 77
  23. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp a) Phân tích sự biến động tiền lương bình quân tháng 1 công nhân DN trên tháng 12 so với tháng 11 b) Phân tích sự biến động quỹ lương tháng của DN khi so sánh tháng 12 so với tháng 11 CHƯƠNG VI THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP I- KHÁI NIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 1.1. Khái niệm chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ dùng vào sản xuất sản phẩm được biểu hiện bằng tiền. 1.2. Phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, có nội dung kinh tế, công dụng, yêu cầu quản lý khác nhau. Do đó, để đáp ứng yêu cầu quản lý cần phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất. Việc phân loại chi phí sản xuất một cách cụ thể, rõ ràng sẽ giúp các nhà quản lý doanh nghiệp có thể quản lý một cách chặt chẽ, hợp lý chi phí sản xuất. Sau đây là một số cách phân loại chi phí chủ yếu được áp dụng hiện nay. 1.2.1. Phân loại chi phí căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của chi phí (phân loại theo yếu tố chi phí) Theo cách phân loại này người ta sắp xếp các chi phí có cùng nội dung và tính chất kinh tế vào một loại gọi là yếu tố chi phí. Chi phí được chia thành 5 yếu tố: - Chi phí nguyên vật liệu và nhiên liệu - Chi phí nhân công - Chi phí khấu hao máy móc thiết bị - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí khác bằng tiền 78
  24. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Phan loại chi phí sản xuất theo yếu tố có tác dụng cho biết nội dung kết cấu, tỷ trọng tong loại chi phí mà doanh nghiệp đã sử dụng vào quá trình sản xuất trong tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp 1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí. Người ta căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí để phân chia chi phí thành các khoản mục: - Chi phí nguyên nhiên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung Qua các phân loại này là cơ sở để quản lý chi phí theo định mức là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành theo tong khoản mục và xây dung định mức chi phí cho kỳ sau. 1.2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo đầu vào của quá trình sản xuất ở doanh nghiệp. Chi phí sản xuất được chia thành chi phí ban đầu và chi phí luân chuyển nội bộ. - Chi phí ban đầu: là các chi phí doanh nghiệp phải lo liệu, mua sắm chuẩn bị từ lúc đầu để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. - Chi phí luân chuyển nội bộ: là các chi phí phát sinh trong quá trình phân công và hợp tác lao động trong nội bộ doanh nghiệp như: giá trị lao vụ sản xuất phục vụ cung cấp cho nhau trong các phân xưởng,bộ phận sản xuất phụ cung cấp cho các phân xưởng sản xuất chính Theo cách phân loại này ta xác định chính xác nội dung của tong loại chi phí, từ đó làm căn cứ tính kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp một cách chính xác. 1.2.4. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng hoạt động Chi phí sản xuất được phân thành: chi phí biến đổi và chi phí cố định - Chi phí biến đổi: bao gồm các khoản chi phí thay đổi tương quan với khối lượng hoạt động như: Chi phí nguyên nhiên vật liệu trực tiếp; chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí cố định: là các khoản chi phí không có sự thay đổi về tổng số khi có sự thay đổi về khối lượng hoạt động như: chi phí khấu hao TSCĐ, tiền lương 1.2.5. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ và khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng kế toán chi phí sản xuất. Theo tiêu thức này chi phí được chia thành: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. 79
  25. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp - Chi phí trực tiếp: là những chi phí chỉ quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất một loại sản phẩm, công việc, lao vụ và hoàn toàn có thể hạch toán, quy nạp trực tiếp cho tong loại sản phẩm, công việc, lao vụ. - Chi phí gián tiếp: là những chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, công việc, lao vụ. Các chi phí này không thể quy nạp trực tiếp cho các đối tượng kế toán chi phí sản xuất mà phải tiến hành tập trung sau đó mới quy nạp cho từng đối tượng cụ thể theo phương pháp phân bổ gián tiếp. Cách phân loại này giúp công tác hạch toán giá thành một cách chính xác. 2. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm 2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về hoạt động sống, hao phí về lao động vật hoá và các chi phí khác được dùng để sản xuất và tiêu thụ một đơn vị hay một khối lượng sản phẩm nhất định. 2.2. Phân loại giá thành sản phẩm Để đáp ứng yêu cầu quản lý, giá thành sản phẩm được phân chia theo nhiều loại khác nhau, tuỳ theo các tiêu thức phân loại. 2.2.1. Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành Theo tiêu thức này giá thành sản phẩm được chia thành 3 loại: - Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính toán trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và số lượng sản phẩm kế hoạch - Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành (định mức và định mức lượng) và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm. - Giá thành sản phẩm thực tế: là giá thành sản phẩm được tính toán và xác định trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp trong kỳ cũng như số lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất và tiêu thụ trong kỳ 2.2.2. Phân loại giá thành căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm được chia thành: - Giá thành sản xuất sản phẩm: là giá thành sản xuất sản phẩm bao gồm các chi phí có liên quan đến quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm như: chi phí NVL trực tiếp, CP nhân công trực tiếp, CP sản xuất chung - Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: bao gồm giá thành sản xuất tính cho số sản phẩm đã tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng, CP quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ tính cho số sản phẩm này. II- Ý NGHĨA, NHIỆM VỤ THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 80
  26. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Gía thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác quản lý của các DN và của nền kinh tế. Do tính chất quan trọng nên giá thành sản phẩm luôn được xem là chỉ tiêu cần được xác định một cách chính xác, trung thực để giúp các doanh nghiệp cũng như các cơ quan chức năng của Nhà nước có căn cứ xem xét, đánh giá, kiểm tra và đề xuất các biện pháp thích hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn cụ thể. III- THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM SO SÁNH ĐƯỢC 1. Chỉ số giá thành thực tế 1.1. Chỉ số giá thành của doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm. Trường hợp này, thống kê sự biến động của giá thành sản phẩm thường chia thành: - Doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm, do một bộ phận tiến hành sản xuất sản phẩm đó, người ta thường dùng các chỉ số cá thể để nghiên cứu sự biến động của giá thành. Gi¸ thµnh don vÞ s¶ n phÈm kú b¸o c¸o Z1 iZ = = Gi¸ thµnh don vÞ s¶ n phÈm kú gèc Z 0 Kết quả tính toán sẽ cho thấy mức độ biến động của giá thành đơn vị giữa 2 kỳ so sánh. Mức chênh lệch giữa tử số và mẫu số phản ánh số tiền tiết kiệm (vượt chi) do giá thành đơn vị sản phẩm giảm (tăng):  = Z1 – Z0 - Nếu doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm, nhưng do nhiều bộ phận cùng tiến hành với các mức giá thành cao thấp khác nhau, nhưng ta thường dùng chỉ số giá thành bình quân để nghiên cứu sự biến động của giá thành, chỉ số có dạng:  Z1q1 Z1  q1  Z1d1 IZ = = = Z 0 Z 0q0 Z 0d 0 Trong đó: q0 Z1 ; Z 0 - Giá thành bình quân một đơn vị sản phẩm kỳ báo cáo, kỳ gốc Z1 – Giá thánh đơn vị sản phẩm ở bộ phận sản phẩm (i) q1 – Số lượng sản phẩm ở bộ phận sản xuất (i) d1- Tỷ trọng sản phẩm ở bộ phận sản xuất (i) trong tổng số sản phẩm qi di = qi Chênh lệch giữa tỷ số và mẫu số cho ta biết giá thành bình quâb của đơn vị sản phẩm giữa 2 kỳ thay đổi bao nhiêu, từ đó tính ra số tiền tiết kiệm (vượt chi) do giá thành bình quân một đơn vị sản phẩm biến động. 1.2. Chỉ số giá thành của doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm 81
  27. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Nếu các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm với các mức giá thành khác nhau. Thống kê sự biến động của giá thành thường dùng chỉ số giá thành tổng hợp (liên hợp), bằng cách so sánh giá thành thực tế của toàn bộ các loại sản phẩm kỳ báo cáo với giá thành thực tế của toàn bộ các loại sản phẩm kỳ báo cáo với giá thành của toàn bộ sản phẩm kỳ gốc tính theo sản lượng kỳ báo cáo, theo công thức.  Z1q1 IZ =  Z 0q1 VD: Tính chỉ số giá thành chung các loại sản phẩm của doanh nghiệp X. Loại sản Sản lượng Giá thành đơn vị Chỉ số phẩm sản phẩm (1.000đ) Kỳ gốc Kỳ báo Kỳ gốc Kỳ báo Kỳ gốc Kỳ báo (q0) cáo (q1) (Z0) cáo (Z1) (iq) cáo (iZ) - Xe đạp 100 120 280 252 1,2 0,9 - Bàn ghế 200 260 600 510 1,3 0,85  Z1q1 (252 x 120) (510 x 260) 162.840 IZ = = = = 0,858 (85,8 %)  Z 0q1 (280 x 120) (600 x 260) 189.600 Như vậy, giá thành 2 loại sản phẩm kỳ báo cáo so với kỳ gốc đã hạ được 14,2% (100% - 85,8%) và tổng số tiền tiết kiệm được do việc giảm giá thành là: Z1q1 -  Z 0q1= 162.840 – 189.600 = - 26.760 (ngàn đồng) 2. Chỉ số giá thành kế hoạch Ngoài việc dùng phương pháp chỉ số để nghiên cứu sự biến động của giá thành một hoặc nhiều loại sản phẩm trong một doanh nghiệp, thống kê còn có nhiệm vụ kiểm tra tình hình chấp hành kế hoạch giá thành của doanh nghiệp. Sau đó, xem doanh nghiệp có thực hiện được nhiệm vụ hạ giá thành theo kế hoạch đã đề ra hay không. Để có thể đánh giá được tình hình chấp hành kế hoạch, thống kê có những phương pháp kiểm tra thích hợp đối với doanh nghiệp chỉ sản xuất một loại cũng như đối với doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm. 2.1.Thống kê tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đối với một loại sản phẩm. - Chỉ số giá thành kế hoạch: So sánh mức kế hoạch đề ra với mức thực tế đạt được ở kỳ trước dùng làm gốc so sánh: ZKH iZKH = Z 0 Chỉ số này dùng làm căn cứ để lập kế hoạch giá thành trong kỳ kế hoạch - Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành: So sánh mức giá thành thực tế với mức giá thành kế hoạch đã đề ra: 82
  28. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Z1 iZKH = ZKH Chỉ số này dùng để kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành. - Chỉ số này thực tế: so sánh mức giá thành thực tế đạt được trong kỳ báo cáo, với mức giá thành thực tế của kỳ gốc. Z1 iZtt = Z 0 Chỉ số này dùng để xác định mức độ biến động của giá thành đơn vị sản phẩm giữa kỳ báo cáo và kỳ gốc. Ba chỉ tiêu trên có mối liên hệ với nhau thông qua phương trình: Chỉ số hoàn Chỉ số giá chỉ số giá thành = X thành kế hoạch thành thực tế kế hoạch giá thành Z1 ZKH Z1 = x Z 0 Z 0 ZKH 2.2. Thống kê tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của nhiều loại sản phẩm. Việc nghiên cứu tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của nhiều loại sản phẩm về căn bản không khác việc nghiên cứu tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của một loại sản phẩm. Nhưng vì phải dùng công thức chỉ số tổng hợp nên nảy sinh vấn đề lựa chọn quyền số cho chỉ số. Có thể dùng hai loại sản lượng để làm quyền số cho chỉ số: * Quyền số là sản lượng thực tế (q1) Có các chỉ số sau: + Chỉ số giá thành kế hoạch:  ZKHq1 IZKH =  Z 0q1 + Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành:  Z1q1 IZHT =  ZKHq1 + Chỉ số giá thành thực tế  Z1q1 IZtt =  Z 0q1 Mối quan hệ của các chỉ số trên: Chỉ số hoàn Chỉ số giá chỉ số giá thành = X thành kế hoạch thành thực tế kế hoạch giá thành Z1q1 ZKHq1 Z1q1  =  x   Z 0q1  Z 0q1  ZKHq1 83
  29. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Việc dùng sản lượng thực tế (q1) làm quyền số giúp ta đánh giá đúng các điều kiện sản xuất thực tế của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Tuy nhiên, đôi khi phải dùng sản lượng kê hoạch làm quyền số (qKH) * Quyền số là sản lượng kế hoạch (qKH) Ta có các chỉ số: - Chỉ số giá thành kế hoạch  ZKHqKH IZKH = Z 0qKH - + Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành: Z1qKH IZHT =  ZKHqKH + Chỉ số giá thành thực tế  Z1qKH IZtt =  Z 0qKH Ba chỉ tiêu này cũng có mối quan hệ với nhau thông qua đẳng thức: Z1qKH ZKHqKH Z1qKH  =  x   Z 0qKH  Z 0qKH  ZKHqKH Việc dùng sản lượng kế hoạch (qKH) làm quyền số rất cần thiết khi muốn kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kiểm tra việc tôn trọng kết cấu mặt hàng đã ghi trong kế hoạch. Nhưng thực tế, sản lượng kế hoạch chỉ là mức kế hoạch đề ra, chưa phải là số liệu thực tế, vì vậy ý nghĩa thực tế của chỉ số đã giảm đi rất nhiều IV- THỐNG KÊ GÍA THÀNH CHO MỘT ĐỒNG SẢN LƯỢNG HÀNG HOÁ 1. Khái niệm và cách xác định giá thành cho một đồng sản lượng hàng hoá 1.1. Khái niệm Giá thành một đồng sản lượng là: cứ một đồng sản lượng hàng hoá thì doanh nghiệp chi phí giá thành hết bao nhiêu 1.2. Cách xác định giá thành cho một đồng sản lượng hàng hoá Giá thành cho một đồng sản lượng hàng hoá được tính bằng cách lấy giá thành toàn bộ sản lượng hàng hoá chia cho giá trị sản lượng hàng hoá. Gi¸ thµnh mét Tæng gi¸ thµnh s¶ n l­îng hµng ho¸ dång s¶ n l­îng = Tæng gi¸ trÞ s¶ n l­îng hµng ho¸ hµng ho¸  Ziqi Ci =  Piqi 2. Phân tích giá thành cho một đồng sản lượng hàng hoá 84
  30. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Qua cách tính của chỉ tiêu này cho thấy. Để tạo ra một đồng sản lượng hàng hoá thì doanh nghiệp phải hao phí hết bao nhiêu? hay nói cách khác (hao phí giá thành để tạo ra một đồng sản lượng hàng hoá). Thông qua công thức trên, có thể thấy giá thành một đồng sản lượng hàng hóa chịu ảnh hưởng của các nhân tố: giá thành đơn vị sản phẩm hàng hoá, giá bán sản phẩm hàng hoá, kết cấu và số lượng sản phẩm hàng hoá. Vì vậy, ta có hệ thống chỉ số phân tích giá thành một đồng sản lượng hàng hoá như sau:  Z1q1  Z1q1  Z 0q1  Z 0q1 P1q1 P1q1 P1q1 P0q1  =  x  x   Z 0q0  Z 0q1  Z 0q1  Z 0q0  P0q0  P1q1  P0q1  P0q0 (a) = (b) x (c) x (d) Trong đó: Zxq : Giá thành toàn bộ sản lượng hàng hoá  Pxq : Giá trị toàn bộ sản lượng hàng hoá (a) : Chỉ số phản ánh sự biến động của giá thành 1 đồng sản lượng hàng hoá (b) : Chỉ số phản ánh sự biến động của giá thành đơn vị sản phẩm (c) : Chỉ số phản ánh sự biến động của giá bán đơn vị sản phẩm (d) : Chỉ số phản ánh sự biến động kết cấu và số lượng sản phẩm Chênh lệch tuyệt đối ảnh hưởng của các nhân tố tới chi phí giá thành 1 đồng sản lượng hàng hoá ta lấy tử số của chỉ số trừ đi mẫu số của chỉ số. Nếu sản lượng hàng hoá mà doanh nghiệp sản xuất vừa bao gồm sản phẩm so sánh được và sản phẩm không so sánh được, giá thành 1 đồng sản lượng hàngZ1q1 hoá đư Zsợc1 qsphân1 theo Zs hệ0qs thóng1 chỉZs số0qs sau:1  Z1q1  Zs0qs0 P1q1 Ps1qs1 Ps1qs1 Ps0qs1 P1q1 Ps0qs0  =  x  x  x  x  (*)  Z 0q0  Zs0qs1  Zs0qs1  Zs0qs0  Zs1qs1  Z 0q0 (a) P =0 q(b)0 x (c) Ps x 1(d)qs1 x (e) xPs (g)0qs 1  Ps0qs0  Ps1qs1  P0q0 Trong đó: Zsqs : Giá thành lượng hàng hoá so sánh được Z.q : Giá thành toàn bộ sản lượng hàng hoá  Ps.qs : Giá trị sản lượng hàng hoá so sánh được  P.q : Giá trị toàn bộ sản lượng hàng hoá Trong hệ thống chỉ số này: 85
  31. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp (a) : Chỉ số toàn bộ phản ánh sự biến động của giá thành 1 đồng sản lượng hàng hoá (b) : Chỉ số phản ánh sự biến động của giá thành các sản phẩm so sánh được. (c) : Chỉ số phản ánh sự biến động của giá bán đơn vị các sản phẩm so sánh được. (d) : Chỉ số phản ánh sự biến động của kết cấu và số lượng các sản phẩm so sánh được. (e): Chỉ số phản ánh ảnh hưởng của sự xuất hiện các mặt hàng mới. (g): Chỉ số phản ánh ảnh hưởng của sự mất đi các mặt hàng cũ. VD: Có tài liệu tổng hợp được về sản lượng, giá bán, giá thành của DN A trong kỳ như sau: Khối lượng sản Giá thành đơn vị Giá bán đơn vị sản Sản phẩm (chiếc) sản phẩm (đ) phẩm (đ) phẩm Kỳ gốc Kỳ báo Kỳ gốc Kỳ báo Kỳ gốc Kỳ báo cáo cáo cáo A - 800 - 8.500 - 8.600 B 100 150 4.000 3.800 4.500 4.000 C 500 800 1.100 950 1.200 1.000 D 120 - 6.000 - 6.500 - Ta thấy trong 4 mặt hàng mà doanh nghiệp sản xuất, chỉ có 2 mặt hàng B và C là sản phẩm so sánh được; mặt hàng A lần đầu tiên sản xuất tại doanh nghiệp, còn mặt hàng D đã loại bỏ vì không hợp thị hiếu người tiêu ding. Để có số liệu phân tích ta tính toán các mức độ: Z1q1 = (8.500 x 800) + (3.800 x 150) + (950 x 800) = 2.010.000  P1q1 = (8.600 x 800) + (4.000 x 150) +(1.000 x 800) = 2.088.000 Z 0q0 = (4.000 x 100) +(1.100 x 500) + (6.000 x120) = 1.670.000  P0q0 = (4.500 x 100) + (1.200 x 500) + (6.500 x 120) = 1.830.000 Zs1qs1 = (3.800 x 150) + (950 x 800) = 1.330.000  Ps1qs1 = (4.000 x 150) + (1.000 x 800) = 1.400.000 Zs0qs1= (4.000 x 150) + (1.100 x 800) = 1.480.000  Ps0qs1= (4.500 x 150) + (1.200 x 800) = 1.635.000 Zs0qs0 = (4.000 x 100) + (1.100 x 500) = 950.000 86
  32. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp  Ps0qs1= (4.500 x 100) +( 1.200 x 500) = 1.050.000 T2ừ.010 số .liệu000 tính1 toán.330 .thay000 vào1 h.480ệ thống.000 chỉ số1 .(*)480 .000 2.088.000 = 1.400.000 x 12 400010 000 x 1950.635.000.000 x 1.670.000 1.480.000 1.480.000 1.950.000 2.088.000 1.050.000 1.830.000 1.400.000 X 1.635.000 x 1.050.000 0,96 0,95 1,057 1.3300,9052.000 01,.96670.0000,9047 Hay = x x x x 0,91 1,051 0,90521.4000,9047.000 01,.95830.0000,91 1,055 = 0,899 x 1,1168 x 1,001 x 1,01 x 0,99 Lượng tăng giảm tuyệt đối : 0,05 = - 0,107 + 0,1518 + 0,0005 + 0,01 – 0,0053 Như vậy, giá thành 1 đồng sản lượng hàng hoá kỳ báo cáo so với kỳ gốc của doanh nghiệp tăng 5,5% với số tuyệt đối là 0,55đ là do: - Giá thành đơn vị sản phẩm so sánh được giảm 10,1% làm cho giá thành 1 đồng sản lượng hàng hoá thay đổi là -0,107. - Giá bán đơn vị snr phẩm so sánh được tăng 16,8% làm cho giá thành 1 đồng sản lượng hàng hoá thay đổi là 0,1518. - Do thay đổi kết cấu và số lượng sản phẩm so sánh thay đổi làm cho giá thành 1 đồng sản lượng hàng hoá thay đổi là 0,005. - Sản phẩm mới xuất hiện, có chi phí cao gây bất lợi cho doanh nghiệp, làm cho giá thành 1 đồng sản lượng hàng hoá thay đổi là 0,01. - Sản phẩm cũ ngừng sản xuất, làm cho giá thành 1 đồng sản lượng hàng hoá thay đổi 1 lượng là 0,0053. V- PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH KHOẢN MỤC CHI PHÍ 1. Phân tích sự biến động khoản mục chi phí nguyên vật liệu ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu bao gồm: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu dùng vào sản xuất sản phẩm. Ảnh hưởng của các khoản mục chi phí NVL nói chung đến giá thành sản phẩm biểu hiện ở hai nguyên nhân: khối lượng NVL dùng vào sản xuất sản phẩm và giá một đơn vị NVL Khi nghiên cứu nguyên nhân gây ra biến động khoản mục chi phí NVL ảnh hưởng đến biến động giá thành sản phẩm, ta chọn khoản mục chi phí NVL chính làm đại biểu để xây dựng phương pháp phân tích các khoản mục thuộc chi phí NVL trong giá thành sản phẩm. 1.1. Phân tích chi phí NVL trong giá thành đơn vị sản phẩm Chi phí NVL trong giá thành đơn vị sản phẩm bằng tích của mức hao phí NVL cho một đơn vị sản phẩm và giá một đơn vị NVL. Có thể viết: Z =  S.m 87
  33. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Trong đó: Z: Chi phí NVL của một đơn vị sản phẩm s: Giá 1 đơn vị NVL m: Mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm Từ phương trình trên ta có thể xây dung hệ thống chỉ số sau: Iz = Is x Im  s m  s m  s m 1 1 = 1 1 x 0 1 s m0 s m1 s m0  0  0  0 Chênh lệch tuyệt đối: s m - s m = ( s m - s m )+ ( s m - s m )  1 1  0 0  1 1  0 1  0 1  0 0 Kết quả tính toán sẽ cho ta thấy mức tiết kiệm hay vượt chi nguyên vật liệu cho sản xuất 1 đơn vị sản phẩm và các nguyên nhân gây ra mức tiết kiệm hay vượt chi ấy. 1.2. Phân tích chi phí NVL trong tổng giá thành Tổng chi phí NVL trong giá thành của toàn doanh nghiệp bằng tổng của tích chi phí NVL cho một đơn vị từng loại sản phẩm và khối lượng từng loại sản phẩm tương ứng, có thể viết: Z.q = S.m .q Để phân tích mức biến động riêng khoản mục chi phí NVL đến sự biến động của giá thành, phải loại trừ biến động của khối lượng sản phẩm đén biến động giá thành bằng cách cố định khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất kỳ báo cáo (q1). Do vậy ta có chỉ số:  s m q  s m q  s m q 1 1 1 = 1 1 1 x 0 1 1 s m0q s m1q s m0q  0 1  0 1  0 1 Chênh lệch tuyệt đối: s m q - s m q = ( s m q - s m q )+ ( s m q - s m q )  1 1 1  0 0 0  1 1 1  0 1 1  0 1 1  0 0 1 Kết quả tính toán sẽ cho ta thấy mức tiết kiệm hay vượt chi nguyên vật liệu cho sản xuất và các nguyên nhân gây ra mức tiết kiệm hay vượt đó. 2. Phân tích sự biến động khoản mục chi phí tiền lương ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Trong điều kiện sản xuất ở nước ta hiện nay, khoản mục chi phí tiền lương công nhân chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong giá thành sản phẩm. Vì vậy, việc tìm hiểu những nguyên nhân gây ra biến động khoản mục chi phí tiền 88
  34. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp lương và ảnh hưởng của nó đến biến động của giá thành snr phẩm là yêu cầu cần thiết đối với công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm. 2.1. Phân tích chi phí tiền lương công nhân sản xuất trong giá thành đơn vị sản phẩm Chi phí tiền lương công nhân trong giá thành đơn vị sản phẩm chịu ảnh hưởng của hai nhân tố: Lượng thời gian hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm và tiền lương trả theo một đơn vị lao động, có thể viết: Chi phí tiền lương của một đơn vị sản phẩm =  X.t Trong đó: X- Đơn giá tiền lương của một đơn vị thời gian lao động t - Lượng thời gian hao phí để sản xuất 1 đơn vị SP. Từ đó ta có hệ thống chỉ số:  X t  X t  X t 1 1 = 1 1 x 0 1 X t X t X t  0 0  0 0  0 0 Chênh lệch tuyệt đối: X t - X t = ( X t - X t ) + ( X t - X t )  1 1  0 0  1 1  0 1  0 1  0 0 Kết quả tính được sẽ phản ánh mức biến động của khoản mục chi phí tiền lương trong giá đơn vị sản phẩm và nguyên nhân gây ra sự biến động ấy. Trong hai nhân tố làm cho chi phí tiền lương trong một đơn vị sản phẩm biến đổi thì nhân tố đơn giá tiền lương của một bậc thợ thường không hoặc ít thay đổi. Do đó, sự biến động của đơn vị giá tiền lương có thể xảy ra khi doanh nghiệp thay đổi bậc thợ ding vào sản xuất sản phẩm (Ví dụ đang dùng thợ có tay nghề bậc 4 lại dùng thợ có tay nghề bậc 5 hoặc ngược lại). Khi thay đổi bậc thợ dùng vào sản xuất sẽ thay đổi lượng thời gian lao động, vì chất lượng lao động thay đổi 2.2. Phân tích khoản mục chi phí tiền lương công nhân sản xuất trong tổng giá thành đơn vị sản phẩm Chi phí tiền lương công nhân sản xuất trong tổng giá thành bằng tổng của tích chi phí tiền lương cho một đơn vị từng loại sản phẩm và khối lượng của từng loại sản phẩm đó. Hay có thể viết:  X.t.q Cũng như phân tích khoản mục NVL, ta phải cố định khối lượng sản phẩm ở kỳ báo cáo (q1). Do vậy, ta có:  X t q  X t q  X t q 1 1 1 = 1 1 1 x 0 1 1 X t q X t q X t q  0 0 0  0 0 1  0 0 0 Chênh lệch tuyệt đối: X t q - X t q = ( X t q - X t q ) + ( X t q - X t q )  1 1 1  0 0 0  1 1 1  0 1 1  0 1 1  0 0 1 89
  35. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Kết quả tính được sẽ phản ánh sự biến động của từng nhân tố trong khoản mục chi phí tiền lương tới sự biến động của tổng (giá thành) tiền lương 3. Phân tích sự biến động khoản mục chi phí sản xuất chung ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất chung là khoản mục chi phí do nhiều yếu tố chi phí tạo thành. Khoản chi phí này không thể hạch toán trực tiếp cho từng loại sản phẩm mà phải tập hợp rồi phân bổ theo những tiêu chuẩn phân bổ thích hợp. Vì vậy, trước khi phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung trong giá thành sản phẩm ta tiến hành phân bổ khoản chi phí này cho từng loại sản phẩm theo những tiêu thức thích hợp: giờ công sản xuất, tiền lương CNSX 3.1. Phân tích chi phí chung trong giá thành đơn vị sản phẩm Chi phí chung trong giá thành đơn vị sản phẩm được tính bằng số bình quân của khoản chi phí chung phân bổ cho 1 đơn vị sản phẩm chia cho khối lượng loại sản phẩm đó theo công thức: C C = q C : Chi phí chung bình quân 1 đơn vị sản phẩm C : Chi phí chung chung phân bổ cho sản phẩm (i) q : Số lượng sản phẩm của loại tương ứng Ta có hệ thống chỉ số: C C C 1 = 1 x 01 C C C Chênh lệch tuyệt0 đối: 01 0 C1 - C0 = (C1 - C01) + (C01 +C0 ) Trong đó: C C C C1 = 1 ; C1 = 0 ; C = 0 q C q C C 01 q Do vậy có1 thể viết:1 0 1 0 1 q q q 1 = 1 = 1 C0 C0 C0 Kết quả phản ánhq mứcq tiết kiệmq (vượt chi) của khoản chi phí chung cho một đơn vị sản phẩm.0 Sự biến1 động này0 do 2 nguyên nhân: Biến động của khoản chi phí chung phân bổ cho 1 loại sản phẩm và biến động khối lượng loại sản phẩm đó. 3.2. Phân tích sự biến động tổng chi phí chung Chi phí sản xuất chung là khoản mục chi phí được tập hợp chung cho toàn doanh nghiệp. Xong nó cũng chịu ảnh hưởng của các yếu tố : chi phí bình quân cho đơn vị từng loại sản phẩm và khối lượng sản phẩm tương ứng. Có thể viết: C = C . q 90
  36. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Do vậy, hệ thống chỉ số dùng vào phân tích là: I zc = Ic . Iq C q C1q C0q 1 1 = 1 x 1 C.q C .q C .q Chênh lệch tuyệt0 đối: 0 1 0 0 C q - C q = ( C q - C q ) +( C q - C q )  1 1  0 0  1 1  0 1  0 1  0 0 Kết quả tính được phản ánh mức độ biến động của khoản mục chi phí sản xuất chung trong toàn doanh nghiệp và mức độ ảnh hưởng cụ thể của từng nhân tố tới chỉ tiêu này. CÂU HỎI, BÀI TẬP ÁP DỤNG A. Câu hỏi ôn tập 1. Trình bày khái niệm, nội dung và cách phân loại giá thành sản phẩm 2. Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá thánh một đồng sản lượng hàng hoá toàn doanh nghiệp 3. Phân tích nghiên cứu ảnh hưởng của biên động khoản mục chi phí nguyên vật liệu ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm B. Bài tập áp dụng Bài 1 Có tài liệu về giá thành, giá bán và sản lượng của doanh nghiệp công nghiệp A như sau: Kỳ gốc Kỳ báo cáo Tên sản Sản Sản Giá thành Giá bán Giá thành Giá bán phẩm lượng lượng (1.000đ) (1.000đ) (cái) (1.000đ) (cái) (1.000đ) A 4.000 700 800 5.000 650 700 91
  37. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp B 1.800 500 600 3.000 450 600 C 1.500 900 1.000 1.400 900 950 Yêu cầu: Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá thánh của một đồng sản lượng hàng hoá tiêu thụ qua hai kỳ do ảnh hưởng của các nhân tố. Bài 2 Có tài liệu thu thập được ở một doanh nghiệp gồm 3 phân xưởng cùng sản xuất một loại sản phẩm như sau: Giá thành 1 ĐVSP (1000đ) Số sản phẩm sản xuất (chiếc) Phân xưởng Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo 1 40 48 8.000 4.000 2 60 80 12.000 16.000 3 60 68 8.000 12.000 Yêu cầu: 1. Phân tích sự biến động giá thành bình quân một đơn vị snr phẩm toàn doanh nghiệp khi so sánh kỳ báo cáo với kỳ gốc 2. Vận dụng hệ thống chỉ số thích hợp phân tích sự biến động của tổng giá thành toàn doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc. Bài 3 Có tài liệu thu thập được ở một doanh nghiệp gồm 3 phân xưởng cùng sản xuất một loại sản phẩm như sau: Kỳ gốc Kỳ báo cáo Phân xưởng Giá thành 1 Số sản phẩm Giá thành 1 Số sản phẩm ĐVSP sản xuất ĐVSP sản xuất (1000đ) (chiếc) (1000đ) (chiếc) A 1000 20.000 900 18.000 B 900 15.000 900 16.000 3 800 12.000 760 14.000 Yêu cầu: Căn cứ vào nguồn tài liệu trên, phân tích sự biến động của tổng giá thành toàn doanh nghiệp bằng hệ thống chỉ số thích hợp. 92
  38. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp CHƯƠNG VII THỐNG KÊ CÁC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I- THỐNG KÊ VỐN CỐ ĐỊNH 1. Khái niệm, đặc điểm của vốn cố định */Khái niệm: Vốn cố định của doanh nghiệp là vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng, lắp đặt các tài sản cố định hữu hình và vô hình hay nói khác đi nó là hình thái biểu hiện bằng tiền của giá trị toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp. * Đặc điểm của vốn cố định Vốn cố định của doanh nghiệp có đặc điểm: - Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm - Luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất dưới hình thức khấu hao, tương ứng với phần giá trị hao mòn của TSCĐ 93
  39. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp - Tốc độ chu chuyển của VCĐ chậm hơn so với VLĐ và trong quá trình chu chuyển quy mô của nó bị giảm dần. Hoàn thành một vòng tuần hoàn sau nhiều chu kỳ sản xuất 2. Chỉ tiêu mức vốn cố định 2.1. Mức vốn cố định tại một thời điểm Mức vốn cố định tại một thời điểm phản ánh khối lượng vốn cố định của đơn vị tại thời điểm hạch toán. Vì vậy nó cho ta nhận thức được tình hình vốn cố định của doanh nghiệp tại một thời điểm cần thiết, đồng thời nó là cơ sở để tính mức vốn bình quân. Trong thực tế thời điểm hạch toán được lựa chọn là đầu kỳ hoặc cuối kỳ của tháng, quý hoặc năm. Có thể tính toán chỉ tiêu này theo 2 phương pháp sau đây: - Phương pháp trực tiếp: Ta cộng giá ban đầu còn lại (hoặc giá khôi phục còn lại) của các TSCĐ thuộc đối tượng tính toán vào thời diểm tính toán theo công thức sau: V = Gh – K Gh: Giá ban đầu hoàn toàn (hoặc giá khôi phục hoàn toàn) của các TSCĐ tại thời điểm tính toán K: Tổng số tiền khấu hao của TSCĐ đến thời điểm tính toán - Phương pháp gián tiếp: Việc tính toán được dựa vào mối quan hệ cân đối của các chỉ tiêu. Mức vốn Mức vốn CĐ Mức vốn CĐ Mức vốn CĐ đầu kỳ + tăng trong kỳ = giảm trong kỳ + CĐ cuối kỳ (Vđ) (Vt) (Vg) (Vc) Ta tính được mức cố định cuối kỳ: Vc = Vđ + Vt – Vg 2.2. Mức vốn cố định bình quân trong kỳ Trong một kỳ nghiên cứu, do nhiều nguyên nhân khác nhau, vốn cố định thường xuyên biến động. Để thấy được mức độ điển hình khái quát về vốn cố định doanh nghiệp sử dụng trong kỳ nào đó ta phải tính mức vốn cố định bình quân. Việc tính mức cố định bình quân trong kỳ được tính bằng công thức số bình quân theo thời gian và thường áp dụng trong trường hợp có khoảng cách thời gian đều nhau, theo dạng sau đây: V V V n 1 1 Vn 1 2 V V2 V3 Vn-1 2  i V= 2 2 = i 2 n - 1 n 1 Trong đó: 94
  40. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp V: Mức vốn cố định bình quân trong kỳ V1 V2, Vn: Các mức vốn cố định ở các thời điểm có khoảng cách thời gian đều nhau. Trong thực tế công thức này được sử dụng khá linh hoạt. Mức vốn cố định bình quân trong tháng (Vt ) thường được tính dựa vào mức vốn cố định đầu và cuối tháng: Vd Vc Vt = 2 Mức vốn cố định bình quân trong quý ( Vq ) được tính bằng cách bình quân hoá các mức độ bình quân tháng của các tháng trong quý. Vti Vq = 3 Trong đó: Vti : Mức bình quân vốn cố định tháng thứ i trong quý Ví dụ: Giả sử ta có số liệu về tình hình vốn cố định của một doanh nghiệp kinh doanh trong quý II năm 2007 như sau: Đầu tháng 4: 1200(triệu đồng) Đầu tháng 5: 1250(triệu đồng) Đầu tháng 6: 1270(triệu đồng) Cuối tháng 6: 1212(triệu đồng) Nếu hiểu rằng mức vốn cố định cuối tháng này là mức vốn cố định đầu thánh sau ta tính được mức vốn cố định bình quân tháng trong quý II như sau 1200 1250 Vt4 = = 1225 (triệu đồng) 1250 21270 Vt5 = = 1260 (triệu đồng) 1270 21212 Vt6 = = 1241 (triệu đồng) 2 Mức vốn cố định bình quân quý II được tính theo công thức: Vti 1225 1260 1241 Vq = = = 1242 (triệu đồng) 3 3 Ta cũng có thể tính mức vốn cố định bình quân qý II/2007 theo công thức: V1 V4 1200 1212 V2 V3 1250 1270 V= 2 2 = 2 2 = 1242 (tr. đồng) 3 3 Hai cách tính trên, như đã tháy, đều mang lại kết quả như nhau. 2. Chỉ tiêu hiệu suất vốn cố định 95
  41. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Hiệu suất vốn cố định là chỉ tiêu tương đối so sánh giá trị sản lượng với vốn cố định bình quân trong một thời kỳ nào đó của đơn vị sản xuất kinh doanh thường biểu hiện theo công thức: S Hv = V Trong đó: Hv: Hiệu suất vốn cố định S: Giá trị sản lượng trong kỳ V : Mức vốn cố định bình quân trong kỳ Hiệu suất vốn cố định cho ta biết trong một thời kỳ cụ thể, 1 đồng vốn cố định bình quân được doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh có thể tham gia sáng tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản lượng, chính vì vậy chỉ tiêu này còn được coi là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn rất quan trọng. Giá trị sản lượng được sử dụng để tính chỉ tiêu này có thể là giá trị sản xuất, giá trị sản lượng hàng hoá sản xuất, giá trị sản lượng hàng hoá tiêu thụ. Sử dụng các chỉ tiêu giá trị sản lượng khác nhau sẽ làm cho hiệu suất vốn cố định mang ý nghĩa khác nhau. II- THỐNG KÊ VỐN LƯU ĐỘNG 1. Khái niệm, đặc điểm của vốn lưu động * Khái niệm: Vốn lưu động là số tiền ứng trước về tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục. * Đặc điểm: Vốn lưu động của doanh nghiệp có đặc điểm: - Tham giá một lần vào quá trình sản xuất kinh doanh và nó được chuyển hoá qua nhiều hình thái khác nhau. - Tham gia một lần quá trình sản xuất kinh doanh, toàn bộ VLD để thực hiện chu chuyển. - Chu kỳ tuần hoàn của nó phù hợp với chu kỳ của quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp. Nghĩa là sau mỗi chu kỳ sản xuất nó hoàn thành một vòng tuần hoàn. 2. Chỉ tiêu mức vốn lưu động 2.1. Mức vốn lưu động tại một thời điểm Mức vốn lưu động tại một thời điểm phản ánh khối lượng vốn lưu động của đơn vị tại thời điểm hạch toán. Vì vậy nó cho ta nhận thức được tình hình vốn lưu động của doanh nghiệp tại một thời điểm cần thiết, đồng thời nó là cơ sở 96
  42. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp để tính mức vốn bình quân. Trong thực tế thời điểm hạch toán được lựa chọn là đầu kỳ hoặc cuối kỳ của tháng, quý hoặc năm. Để tính chỉ tiêu này người ta có thể dựa vào chứng từ sổ sách hoặc kiểm tra tính toán trực tiếp vào các thời điểm hạch toán. Cũng có thể tính chỉ tiêu này qua các quan hệ cân đối của hệ thống các chỉ tiêu tương tự như khi thống kê vốn cố định. Mức vốn Mức vốn LĐ Mức vốn LĐ Mức vốn LĐ đầu kỳ + tăng trong kỳ = giảm trong kỳ + LĐ cuối kỳ (Vđ) (Vt) (Vg) (Vc) 2.2. Mức vốn lưu động bình quân trong kỳ Mức vốn lưu động của đơn vị kinh doanh biến động thường xuyên trong suốt thời kỳ nghiên cứu . Để có một nhận thức chung, điển hình về mức vốn lưu động của cả kỳ đó cần phải tính mức vốn lưu động bình quân. Giống như tính mức vốn cố định bình quân, chỉ tiêu này được tính theo công thức số bình quân theo thời gian có khoảng cách bằng nhau. V V V n 1 1 Vn 1 2 V V2 V3 Vn-1 2  i V= 2 2 = i 2 n - 1 n 1 Trong đó: V: Mức vốn lưu động bình quân trong kỳ V1 V2, Vn: Các mức vốn lưu động ở các thời điểm có khoảng cách thời gian đều nhau. Trong thực tế công thức này được sử dụng khá linh hoạt. Mức vốn lưu động bình quân trong tháng (Vt ) thường được tính dựa vào mức vốn lưu động đầu và cuối tháng: Vd Vc Vt = 2 Mức vốn lưu động bình quân ( Vq ) được tính bằng cách bình quân hoá các mức độ bình quân tháng của các tháng trong quý. Vti Vq = 3 Trong đó: Vti : Mức bình quân vốn lưu động tháng thứ i trong quý 3. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động Để xác định hiệu quả sử dụng vốn lưu động, thống kê sử dụng hàng loạt các chỉ tiêu; thông dụng nhất là: 97
  43. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp 3.1. Số lần chu chuyển vốn lưu động. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động vận động không ngừng. Vốn bằng tiền - vốn dự trữ - vốn sản xuất - vốn lưu thông; gọi là tuần hoàn vốn. Sự vận động của vốn từ vòng tuần hoàn này sang vòng tuần hoàn khác gọi là chu chuyển vốn. Tốc độ chu chuyển vốn lưu động có vai trò quan trọng và được coi là nguồn gốc để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tốc độ chu chuyển trước hết được đo bằng chỉ tiêu số lần chu chuyển. Nó cho ta biét trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm) vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng. Về thực chất, chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lưu động bình quân được doanh nghiệp sử dụng trong kỳ có thể tham gia, tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này được tính bằng cách chia tổng doanh thu cho vốn lưu động bình quân trong kỳ: C Lv = V Trong đó: Lv: Số lần chu chuyển vốn lưu động G: Tổng doanh thu thuần V : Vốn lưu động bình quân trong kỳ. 3.2.Số ngày luân chuyển Chỉ tiêu này phản ánh độ dài (tính bằng ngày) của một vòng chu chuyển là bao nhiêu, được tính như sau: N N.V Đv = = Lv G Trong đó: Đ: Số ngày luận chuyển N: Số ngày theo lịch trong kỳ Lv: Số lần chu chuyển 3.2. Mức độ đảm nhiệm vốn lưu động (Hệ số sử dụng vốn lưu động) Chỉ tiêu này cho thấy để thu được 1 đồng doanh thu trong kỳ, doanh nghiệp phải chi bao nhiêu đồng vốn lưu động. Chỉ tiêu này là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu số lần chu chuyển vốn lưu động. 1 H = Lv 3.4. Doanh lợi vốn lưu động Doanh lợi vốn lưu động biểu hiện tỷ số so sánh giữa lợi nhuận và mức độ vốn lưu động bình quân trong kỳ, được tính theo công thức sau: 98
  44. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp L dVL = V Trong đó: dVL: Doanh lợi vốn lưu động trong kỳ L: Lợi nhuận thu được trong kỳ V : Vốn lưu động bình quân trong kỳ. Chỉ tiêu này cho ta biết khả năng sinh lời của vốn lưu động, một đồng vốn lưu động được doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận 3.5. Chỉ số biến động vốn lưu động DN ding vào sản xuất Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động được sử dụng tốt hay xấu khi so sánh giữa 2 kỳ có thể biểu hiện ở hàm lượng VLĐ cần ding để sản xuất và tiêu thụ 1 đồng giá trị sản lượng hàng hoá và yêu cầu tăng vốn lưu động do mức tăng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Từ nhận xét trên, ta xây dung hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của vốn lưu động khi so sánh giữa 2 kỳ như sau: V1 H1 G1 = x V 0 H 0 G0 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối được tính theo công thức: V1 - V 0 = (H1 - H0) . G1 + (G1 + G0). H0 Như vậy: (H1 - H0) . G1 phản ánh VLĐ dùng vào sản xuất kỳ này so với kỳ trước tiết kiệm (-) hoặc lãng phí (+) do hiệu quả sử dụng VLĐ của DN có đạt được hay không. (G1 + G0). H0 phản ánh VLĐ do tăng hoặc giảm sản lượng hàng hoá snr xuất và tiêu thụ của DN kỳ này so với kỳ trước. III- THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1. Thống kê tổng doanh thu của doanh nghiệp Doanh thu là tổng số tiền thu được từ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Cụ thể doanh thu là toàn bộ số tiền thu được từ bán hàng, tiền gia công, tiền dịch vụ và các khoản thu khác. Tổng doanh thu của doanh nghiệp thường bao gồm những bộ phận sau: 1- Doanh thu từ tiêu thụ sản phẩm của hoạt động sản xuất kinh doanh chính 2- Doanh thu từ tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh phụ. 3- Doanh thu (thu nhập) từ hoạt động liên doanh, liên kết. 4- Doanh thu (thu nhập) từ hoạt động tài chính. 99
  45. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp 5- Doanh thu (thu nhập) khác. Trong doanh nghiệp có thể tiến hành một hoặc một số các hoạt động nói trên. Vì vậy, có thể xác định doanh thu của doanh nghiệp theo công thức: n G = Gi i 1 2. Thống kê lợi nhuận của doanh nghiệp 2.1. Khái niệm Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả đánh giá kết quả cuối cúng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được xác định bằng khoản chênh lệch giữa kết quả mà doanh nghiệp thu về qua doanh thu và các khoản chi phí mà doanh nghiệp chi ra để có được doanh thu đó. Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận là công cụ kinh tế quan trọng và mạnh mẽ nhất để kích thích các chủ thể kinh doanh trong tất cả các thành phần kinh tế theo nguyên tắc kết hợp hài hoà 3 lợi ích: Lợi ích toàn xã hội; lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân người lao động. Do lợi nhuận có tầm quan trọng đặc biệt, đòi hỏi thống kê phải xác định chính xác khối lượng lợi nhuận, đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của lợi nhuận khi so sánh giữa các kỳ. 2.2. Các chỉ tiêu lợi nhuận. Theo phương pháp hạch toán hiện hành, ta có thể phân biệt 2 chỉ tiêu lợi nhuận: lợi nhuận toàn bộ và lợi nhuận thuần tuý. a) Lợi nhuận toàn bộ Lợi nhuận toàn bộ được xác định bởi hiệu số giữa tổng doanh thu và tổng chi phí sản xuất kinh doanh liên quan đến doanh thu đó. n n (Gi Zi Ti) L =  Li = i 1 i 1 Trong đó: L: Lợi nhuận toàn bộ trong kỳ Gi: Doanh thu từ lĩnh vực i Zi: Tổng giá thành toàn bộ của bộ phận i Ti: Thuế VAT của bộ phận i (nếu có) Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp có thể cùng lúc tham gia vào nhiều hoạt động, vì vậy ta cần tính lợi nhuận cho từng lĩnh vực hoạt động cụ thể. + Với hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Lợi nhuận = Tổng doanh thu thuần – Tổng giá thành toàn bộ 100
  46. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Trong đó: Tổng doanh Các khoản giảm = Tổng doanh thu - thu thuần trừ doanh thu + Với hoạt động tài chính. Doanh thu Chi phí hoạt Thuế gián thu Lợi nhuận = thuần từ hoạt - động tài - (nếu có) động tài chính chính + Đối với hoạt động bất thường. Doanh thu Chi phí bất Thuế gián thu Lợi nhuận = - - bất thường thường (nếu có) b) Lợi nhuận thuần tuý Chỉ tiêu này được xác định bằng cách lấy lợi nhuận toàn bộ trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ. Lt = L - TTN Trong đó: Lt: Lợi nhuần thuần tuý L: Lợi nhuận toàn bộ TTN: Thuế thu nhập doanh nghiệp 2.3. Phân tích biến động của chỉ tiêu lợi nhuận Lợi nhuận được tạo ra trong doanh nghiệp là kết quả tổng hợp của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nghiên cứu sự biến động của chỉ tiêu lợi nhuận tổng hợp do ảnh hưởng của các yếu tố hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, qua mối quan hệ này thống kê xây dung thành phương trình kinh tế có quan hệ tích số, xác lập hệ thống chỉ số. Lîi nhuËn Lîi nhuËn cña DN Gi¸ thµnh tb KL sp t.thô = x x cña DN Gi¸ thµnh tb KL sp t.thô Gi¸ trÞ SL HH t.thô Gi¸ trÞ SL HH t.thô Gi¸ trÞ SL HHSX Gi¸ trÞ SX x x x x Số CNBQ = Gi¸ trÞ SL HHSX Gi¸ trÞ SX CN bq trong DS Tû suÊt CP tÝnh cho HÖ sè tiª u = LN cho 1 x 1 dång SL x thô hµng x dång CP HH t.thô ho¸ 101
  47. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp HÖ sè NSL§ Sè x s¶ n xuÊt x binh quan x CNBQ s¶ n phÈm 1 c«ng nhan L = a.b.c.đ.e.f Hệ thống chỉ số: L a b c d e f 1 = 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 L a b c d e f 0 0 0 0 0 0 0 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối: L1– L 0 = (a1 - a 0 )b1c1d1e1f1 + .+( f1 - f 0 )a 0 b 0 c 0 d 0 f 0 Hoặc Lợi nhuận = Doanh lợi doanh thu x Tổng doanh thu tiêu thụ Lợi nhuận = Doanh lợi vốn KD x Vốn kinh doanh bình quân Lợi nhuận = Doanh lợi vốn cố định x Vốn cố định bình quân Lợi nhuận = Doanh lợi vốn lưu động x Vốn lưu động bình quân Lợi nhuận = Doanh lợi doanh thu x Hệ số sử dụng VLĐ x Vốn lưu động bình quân 3.Thống kê doanh lợi của doanh nghiệp 3.1. Khái niệm, phân loại doanh lợi * Khái niệm doanh lợi Doanh lợi là chỉ tiêu tương đối biểu hiện sự quan hệ so sánh giữa mức lợi nhuận đạt được với chi phí để đạt được lợi nhuận đó của doanh nghiệp trong một thời kỳ sản xuất kinh doanh nhất định. * Phân loại doanh lợi + Xét theo chỉ tiêu lợi nhuận, doanh lợi doanh nghiệp được chia thành doanh lợi toàn bộ (chung) và doanh lợi thuần tuý. - Doanh lợi toàn bộ (chung) biểu hiện tỷ lệ so sánh giữa lợi nhuận toàn bộ với chi phí trong kỳ. Nó cho biết tính hữu ích của doanh lợi đối với toàn xã hội. - Doanh lợi thuần tuý biểu hiện tỷ lêh so sánh giữa lợi nhuận thuần tuý với chi phí trong kỳ. Nó cho biết tính hữu ích của doanh lợi đối với riêng doanh nghiệp. + Xét về tính chất chi phí, doanh lợi được chia thành doanh lợi giá thành và doanh lợi vốn. 102
  48. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp - Doanh lợi giá thành là tỷ lệ so sánh giữa lợi nhuận với giá thành toàn bộ trong kỳ. Nó phản ánh tỷ lệ thu lãi so với chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. - Doanh lợi vốn là tỷ lệ so sánh giữa lợi nhuận với vốn sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp. Nó cho biết khả năng sinh lãi của 1 đồng vốn sản xuất. 3.2. Các chỉ tiêu doanh lợi Dựa vào nội dung và cách phân loại nêu trên, ta có thể tính các chỉ tiêu doanh lợi trong doanh nghiệp như sau: - Doanh lợi giá thành toàn bộ: L d = Z Z Trong đó: dZ: Doanh lợi giá thành toàn bộ của DN trong kỳ L: Lợi nhuận toàn bộ của DN trong kỳ Z: Giá thành toàn bộ trong kỳ - Doanh lợi giá thành thuần tuý Lt d = Zt Z Trong đó: dZt : Doanh lợi giá thành thuần tuý của DN trong kỳ Lt: Lợi nhuận thuần tuý của DN trong kỳ Z: Giá thành toàn bộ trong kỳ - Doanh lợi vốn chung L d = V V Trong đó: dV : Doanh lợi vốn chung của DN trong kỳ L: Lợi nhuận toàn bộ của DN trong kỳ V : Vốn sản xuất kinh doanh bình quân trong kỳ - Doanh lợi vốn thuần tuý Lt d = Vt V Trong đó: dVt : Doanh lợi vốn thuần tuý của DN trong kỳ 103
  49. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp Lt: Lợi nhuận thuần tuý của DN trong kỳ V : Vốn sản xuất kinh doanh bình quân trong kỳ CÂU HỎI, BÀI TẬP ÁP DỤNG A. Câu hỏi ôn tập 1. Trình bày phương pháp xác định các chỉ tiêu phản ánh về việc sử dụng vốn lưu động? Cho ví dụ 2. Trình bày phương pháp xác định các chỉ tiêu phản ánh về việc sử dụng vốn cố định? Cho ví dụ 3. Trình bày phương pháp xác định các chỉ tiêu phản ánh về doanh thu, lợi nhuận ? cho ví dụ B.Bài tập áp dụng Bài 1: Có tình hình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp sản xuất trong quý I và quý II năm báo cáo như sau: Chỉ tiêu Quý I Quý II 1. Tổng số vốn lưu động bình quân 860 920 (1.000.000đ) 2. Tổng doanh thu (1.000.000đ) 14.500 16.500 3. Lợi nhuận toàn bộ (1.000.000đ) 240 350 Yêu cầu: a) Xác định các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử sụng vốn lưu động cho quý I và quý II? b) Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động của đơn vị qua hai quý? Bài 2: Có tình hình sản xuất và kinh doanh của một DN sản xuất hàng tiêu dùng A qua 2 quý như sau: ĐVT: 1.000đ Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ báo cáo 1. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm chính 500.000 600.000 2. Doanh thu do hoạt động tài chính 120.000 150.000 3. Giá trị thu hồi do thanh lý tài sản 50.000 104
  50. Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp 4. Doanh thu do bán phế liệu 10.000 20.000 5. Vốn lưu động bình quân 180.000 200.000 6. Lợi nhuận thu được trong kỳ 100.000 150.000 7. Thuế GTGT (theo PP trực tiếp) 50.000 70.000 8. Thuế thu nhập DN 30.000 45.000 Yêu cầu: a/ Tính các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng vốn lưu động trong DN? b/ Phân tích biến động của vốn lưu động bình quân của DN do ảnh hưởng của các nhân tố và cho biết DN sử dụng tiết kiệm hay lãng phí vốn. Bài 2: Có tài liệu về kết quả kinh doanh của một DN sản xuất hàng tiêu dùng A qua 2 quý năm báo cáo như sau: Chỉ tiêu Quý I Quý II 1. Vốn kinh doanh (triệu đồng) 3.750 3.900 2. Tốc độ chu chuyển vốn (lần) 6,0 7,5 3. Tỷ suất lợi nhuận bình quân theo 7,0 8,0 doanh thu (%) Yêu cầu: a/ Tính các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng vốn của DN trong mỗi quý b/ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của vốn kinh doanh quý II so với quý I c/ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của lợi nhuận quý II so với quý I. 105