Giáo trình Quản trị sản xuất điều hành - PGS. TS. Đồng Thị Thanh Phương

pdf 128 trang phuongnguyen 4890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Quản trị sản xuất điều hành - PGS. TS. Đồng Thị Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_quan_tri_san_xuat_dieu_hanh_pgs_ts_dong_thi_thanh.pdf

Nội dung text: Giáo trình Quản trị sản xuất điều hành - PGS. TS. Đồng Thị Thanh Phương

  1. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ SẢN XUẤT ĐIỀU HÀNH PGS. TS. ĐỒNG THỊ THANH PHƯƠNG PGS. TS. ĐỒNG THỊ THANH PHƯƠNG Năm 2006
  2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 1 MỞ ĐẦU VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 1. KHÁI NIỆM 1.1. KHÁI NIỆM VỀ SẢN XUẤT Sản xuất là quá trình tạo ra sản phẩm và dịch vụ. SẢN XUẤT DỊCH VỤ . Tạo ra sản phẩm vật chất . Khơng tạo ra sản phẩm vật chất . Cĩ thể dự trữ được . Khơng thể dự trữ được . Thường xuyên tiếp xúc với khách . Ít tiếp xúc với khách hàng hàng . Cần nhiều máy mĩc . Cần nhiều nhân viên . Thơng thường cần vốn lớn . Khơng nhất thiết cần số vốn lớn . Việc phân phối sản phẩm khơng . Việc phân phối sản phẩm cĩ giới bị giới hạn về địa lý hạn về địa lý . Dễ đánh giá chất lượng sản . Khĩ đánh giá chất lượng dịch vụ phẩm 1.2. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Quản trị sản xuất bao gồm các hoạt động tồ chức phối hợp sử dụng các yếu tố đầu vào nhằm chuyển hĩa thành kết quả ở đầu ra là sản phẩm và dịch vụ với chi phí sản xuất thấp nhất và hiệu quả cao nhất. 1.3. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ SẢN XUẤT . 1800 Eliwhitney – Khái niệm chất lượng sản phẩm . 1881 Friederick Taylor – Phân cơng lao động . 1913 Hernry Ford - Lý thuyết về dây chuyền sản xuất . 1924 Whalter Schewhart - Các phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm . 1936 - Ứng dụng máy tính đầu tiên vào sản xuất . 1958-60 - Ứng dụng sơ đồ Gantt – sơ đồ mạng lưới vào sản xuất . 1965 - Hoạch định nhu cầu vật tư bằng máy tính (MRP) . 1970 - Ứng dụng máy tính vào hệ thống thiết kế In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  3. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET . 1975 - Ứng dụng máy tính vào hệ thống sản xuất tự động hĩa . 1980 - Điều hành sản xuất hồn tồn bằng máy tính 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU MƠN HỌC 2.1. DỰ BÁO TRONG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Quyết định đầu tiên trong quy trình sản xuất và dịch vụ là quyết định về dự báo: các tiêu chuẩn mà chúng ta hoạch định là gì? Bao nhiêu đơn vị sản phẩm hay dịch vụ mà chúng ta mong mỏi cĩ thể bán được? Nhu cầu sản phẩm của chúng ta phụ thuộc vào những nhân tố nào? Với mối tương quan ra sao? Bài “Dự Báo Về Quản Trị Sản Xuất” sẽ giải đáp các câu hỏi trên bằng các phương pháp dự báo theo thời gian và theo nguyên nhân. 2.2. QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM VÀ CƠNG NGHỆ Sau quyết định về dự báo là quyết định về sản phẩm và cơng nghệ. Bài “Quyết định về sản phẩm và cơng nghệ” sẽ giới thiệu việc lựa chọn sản phẩm hay dịch vụ nào cần đưa ra thị trường, trong quá trình sản xuất chúng ta phải đổi mới sản phẩm như thế nào, thiết kế sản phẩm và dịch vụ phải thực hiện ra sao và những quy trình cơng nghệ nào, máy nào, cơng suất bằng bao nhiêu, đầu tư theo phương thức nào? Phương pháp “sơ đồ cây“ sẽ giúp chúng ta giải quyết những vấn đề trên. 2.3. QUYẾT ĐỊNH VỀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC Quyết định sử dụng các nguồn lực là quyết định kết hợp việc sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp vào quá trình sản xuất. Bằng các mơ hình tốn, bằng kỹ thuật phân tích, bài “Hoạch định tổng hợp” sẽ giúp các bạn lựa chọn việc sử dụng các nguồn lực như lao động, máy mĩc thiết bị, nguyên vật liệu, lượng tồn kho như thế nào để đạt chi phí sản xuất thấp nhất, sản xuất ổn định nhất. 2.4. QUYẾT ĐỊNH VỀ ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT TÁC NGHIỆP In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  4. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Bài “Hoạch Định Lịch Trình Sản Xuất” sẽ giới thiệu các phương pháp phân cơng và điều độ sản xuất. Việc ứng dụng nguyên tắc Johnson, phương pháp Hungary, sơ đồ Pert để lập và điều khiển lịch trình sản xuất sẽ mang lại nhiều lợi ích về thời gian, tiền bạc cũng như các nguồn lực khác trong sản xuất và dịch vụ. 2.5. QUYẾT ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ TỒN KHO Giá trị hàng tồn kho chiếm hơn 40% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Trình độ quản lý của doanh nghiệp cĩ thể đánh giá thơng qua cơng tác quản trị tồn kho. Bài “Quản Trị Tồn Kho” sẽ giới thiệu 5 mơ hình tồn kho rất thú vị để cĩ thể ứng dụng trong các tình huống khác nhau nhằm đảm bảo sản xuất liên tục mà khơng bị ứ đọng. 2.6. QUYẾT ĐỊNH VỀ NHU CẦU VẬT TƯ Quyết định nhu cầu vật tư là quyết định về cung ứng vật tư, phụ tùng, bán thành phẩm. Bài “Hoạch Định Nhu Cầu Vật Tư” bằng máy tính (MRP) sẽ giới thiệu phương pháp, trình tự tính tốn trên máy tính cũng như cách thức cung ứng như thế nào cho kinh tế nhất. 2.7. QUYẾT ĐỊNH VỀ MÁY MĨC THIẾT BỊ Quyết định về máy mĩc thiết bị là lựa chọn cơng nghệ, quy trình sản xuất và máy mĩc thiết bị sao cho hợp lý nhất. Bài “Quyết Định Về Máy Mĩc Thiết Bị” sẽ giới thiệu phương pháp sơ đồ cây để lựa chọn phương án đầu tư hiệu quả nhất, đồng thời giới thiệu các phương pháp sử dụng bảo trì máy mĩc thiết bị hợp lý nhất. 2.8. QUYẾT ĐỊNH VỀ VỊ TRÍ XÍ NGHIỆP Quyết định vị trí xí nghiệp cĩ tầm quan trọng đặc biệt vì sẽ quyết định ngay từ đầu những lợi thế cho xí nghiệp. Bài “Chiến Lược Lựa Chọn Vị Trí Xí Nghiệp” sẽ giới thiệu bốn phương pháp lựa chọn vị trí xí nghiệp và các tiêu chuẩn để lựa chọn nhằm giảm bớt những rủi ro trong suốt thời kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. 2.9. QUYẾT ĐỊNH BỐ TRÍ MẶT BẰNG In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  5. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Trên cơ sở vị trí đã được lựa chọn, bài “Quyết Định Bố Trí Mặt Bằng” sẽ giới thiệu các phương pháp sắp xếp phương tiện sản xuất như thế nào cho hợp lý. Quy mơ của các phương tiện như thế nào để đáp ứng nhu cầu. Nếu là sản xuất dây chuyền thì phải bố trí ra sao, văn phịng, kho tàng, cửa hàng của doanh nghiệp phải được bố trí như thế nào cho hiệu quả. 2.10. QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN XUẤT ĐÚNG LÚC Sản xuất đúng lúc là tập hợp thống nhất các hoạt động được thiết kế nhằm sản xuất sản lượng cao, thơng qua sử dụng tối thiểu lượng tồn kho, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang. Để thực hiện được hệ thống sản xuất đúng lúc, yêu cầu chất lượng cao tại mỗi giai đoạn trong quy trình, cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhà cung ứng và dự báo tương đối chính xác nhu cầu sản phẩm. 2.11. QUYẾT ĐỊNH VỀ LÝ THUYẾT XẾP HÀNG Lý thuyết xếp hàng nghiên cứu mối quan hệ giữa ba yếu tố: khách hàng, hoạt động dịch vụ và hàng chờ nhằm xác định năng lực phục vụ tối ưu. Bài “Quyết Định Về Lý Thuyết Xếp Hàng” sẽ giới thiệu bốn mơ hình A, B, C, D để áp dụng trong các trường hợp khác nhau của hệ thống dịch vụ. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  6. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 2 DỰ BÁO TRONG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 1. KHÁI NIỆM 1.1. KHÁI NIỆM VỀ DỰ BÁO Dự báo là khoa học và nghệ thuật nhằm tiên đốn trước những sự việc diễn ra trong tương lai. Căn cứ: . Dãy số liệu của các thời kỳ quá khứ . Kết quả phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến lĩnh vực dự báo . Kinh nghiệm thực tế 1.2. CÁC LOẠI DỰ BÁO Dự báo dài hạn > 3 năm Căn cứ vào thời Dự báo trung hạn đoạn dự báo > 3 tháng – 3 năm Dự báo ngắn hạn < 3 tháng Dự báo kinh tế Căn cứ vào lĩnh Dự báo cơng nghệ vực dự báo Dự báo nhu cầu In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  7. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 1.3. TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH DỰ BÁO Bước 1: Xác định mục tiêu dự báo (mục tiêu khác nhau, phương pháp khác nhau) Bước 2: Xác định thời đoạn dự báo Bước 3: Lựa chọn phương pháp dự báo Bước 4: Lựa chọn đối tượng để thu thập thơng tin Bước 5: Thu thập thơng tin bằng: . Phỏng vấn . Bảng câu hỏi . Đội ngũ cộng tác viên Marketing Bước 6: Xử lý thơng tin Bước 7: Xác định xu hướng dự báo . Xu hướng tuyến tính . Xu hướng chu kỳ . Xu hướng thời vụ . Xu hướng ngẫu nhiên Bước 8: Phân tích, tính tốn Ra quyết định về kết quả dự báo 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO THEO THỜI GIAN 2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH 2.1.1. Phương pháp lấy ý kiến hội đồng điều hành (chuyên gia) In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  8. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET . Ưu điểm: Nhanh, rẻ. . Nhược điểm: Khơng thật khách quan. 2.1.2. Phương pháp lấy ý kiến của các nhân viên bàn hàng ở các khu vực . Ưu điểm: Sát với nhu cầu khách hàng. . Nhược điểm: 2 xu hướng: lạc quan quá và bi quan quá. 2.1.3. Phương pháp lấy ý kiến khách hàng Phỏng vấn khách hàng Bảng câu hỏi in sẵn phát cho khách hàng Đội ngũ cộng tác viên về marketing . Ưu điểm: Khách quan. . Nhược điểm: Khĩ thu thập thơng tin. 2.1.4. Phương pháp Delphi Để thực hiện phương pháp Delphi người ta tổ chức một ban nhân sự. Ban nhân sự cĩ chức năng như sau: . Soạn và in sẵn các câu hỏi về lĩnh vực dự báo. . Đưa các câu hỏi đến cho các chuyên gia. . Tập hợp và tổng hợp ý kiến của các chuyên gia. Nếu cĩ mâu thuẫn hoặc cĩ vấn đề mới quá trình trên được lập lại lần 2, 3, 4 cho đến khi được hợp nhất. . Ưu điểm: Chính xác, khách quan. . Nhược điểm: Tốn kém. 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG 2.2.1. Phương pháp tiếp cận giản đơn Số dự báo thời kỳ thứ n = Số thực tế của thời kỳ thứ (n – 1) . Ưu điểm: Đơn giản In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  9. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET . Nhược điểm: Áp đặt tình hình thời kỳ trước cho một thời kỳ sau Ví dụ: Dự báo 2001 = Số thực hiện 2000 Phạm vi áp dụng: . Xí nghiệp cĩ quy mơ sản xuất nhỏ . Xí nghiệp mới bắt tay vào dự báo 2.2.2. Phương pháp bình quân di động Lấy con số bình quân trong từng thời gian ngắn cĩ khoảng cách đều nhau làm kết quả dự báo cho thời kỳ sau. y + y + y y = 1 2 3 = A 4 3 Y + y + y y = 2 3 4 = A’ 5 3 y + y + y y = 3 4 5 = A” 5 3 . Ưu điểm Đơn giản Khơng áp đặt tình hình thời kỳ trước cho thời kỳ sau . Nhược điểm Hồn tồn chưa dựa vào quá khứ chưa cĩ yếu tố tương lai. Chưa phân biệt tầm quan trọng khác nhau của các số liệu ở các thời kỳ khác nhau. Cần nhiều số liệu quá khứ. Phạm vi áp dụng: Dãy số liệu thống kê ổn định 2.2.3. Phương pháp bình quân di động cĩ trọng số Dự báo thời kỳ  (Số thực tế thời kỳ thứ n x Hệ số thời kỳ thứ n) = thứ (n + 1) Tổng các hệ số In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  10. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Tháng Số thực tế Dự báo, n = 3, hệ số 3, 2, 1 1 10 2 12 3 13 13 x 3 + 12 x 2 + 10 x 1 4 16 = 12,66 3 + 2 +1 16 x 3 + 13 x 2 + 12 x 1 5 19 = 14,33 3 + 2 + 1 . Ưu điểm Cĩ biểu thị xu hướng phát triển trong tương lai qua hệ số. Cĩ phân biệt tầm quan trọng khác nhau của các số liệu ở các thời kỳ khác nhau. . Nhược điểm: Cần quá nhiều số liệu quá khứ Phạm vi ứng dụng: Dãy số liệu quá khứ ổn định. 2.2.4. Phương pháp san bằng số mũ Ft = Ft – 1 + (At – 1 – Ft – 1) Ft : Số dự báo của thời kỳ t Ft – 1 : Số dự báo của thời kỳ (t – 1) : Hệ số san bằng mũ (0 1) At – 1 : Số thực tế của thời kỳ (t – 1) Tháng Số thực tế Dự báo, - 0,2 1 12 F1 = 11 2 17 F2 = 11 + 0,2 (12 11) = 11,2 3 19 F3 = 11,2 + 0,2 (17 11,2) = 12,36 . Ưu điểm Cĩ biểu thị xu hướng phát triển trong tương lai qua . Thuận tiện cho việc áp dụng máy tính. Cần ít số liệu quá khứ. . Nhược điểm Phải tính lần lượt từng kỳ, khơng dự báo được cho tương lai xa. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  11. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Dễ bị sai liên đới. Phạm vi ứng dụng: Áp dụng cho mọi trường hợp của dãy số (trừ trường hợp tuyến tính). Phương pháp san bằng số mũ bậc 2 (san bằng số mũ cĩ định hướng) Bước 1: Ft = Ft – 1 + (At – 1 – Ft – 1) Bước 2: Tt = Tt – 1 +  (Ft – Ft – 1) Tt : Đại lượng định hướng của thời kỳ t Tt – 1 : Đại lượng định hướng của thời kỳ (t – 1)  : Hệ số san bằng mũ bậc 2 (0  1) Bước 3: Ft (đh) = Ft + Tt Ft (đh) : Số dự báo cĩ định hướng của thời kỳ t Ví dụ: = 0,2;  = 0,4; T1 = 0; F1 = 11 Tháng Số thực tế F1 , = 0,2 T1,  = 0,4 Ft (đh) 1 12 F1 = 11 T1 = 0 F1 (đh) = 11 2 17 F2 = 11,2 T2 = 0 + 0,4 (11,2 – 11) F2 (đh) = 11,28 3 19 F3 = 12,36 T3 = 0,08 + 0,4 (12,36 – 11,2) F3 (đh) = 12,9 . Ưu điểm Cĩ biểu thị xu hướng phát triển trong tương lai qua , . Chỉ cần tính một vài thời kỳ đầu sẽ xác định xu hướng các thời kỳ sau. . Nhược điểm: Mức độ chính xác cĩ hạn chế hơn. Phạm vi ứng dụng: Áp dụng cho mọi trường hợp của dãy số (trừ trường hợp tuyến tính). 2.2.5. Phương pháp bình phương bé nhất x : Số thứ tự các thời kỳ y = ax + b y : Số thự tế (thời kỳ quá khứ) In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  12. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Số dự báo (thời kỳ tương lai) xy - n xy a = b = 2 y – a x x2 – n x x y = x = n y n Ví dụ: Số thứ tự 2 Tháng (x) xy x (y) 1 74 7 1 2 79 158 4 3 80 240 9 3 90 360 16 5 105 575 25 6 142 752 36 7 122 754 49 8 692 3060 140 28 692 = 4 = 98,86 x = 7 y = 7 3063 – 7.4.98,86 a = = 10,54 140 – 7.42 b = 98,86 – 10,54.4 = 56,7 y = 10,54.x + 56,7 Dự báo tháng 8: y8 = 10,54 x 8 + 56,7 = 141 2.2.6. Phương pháp hệ số thời vụ Nhu cầu bình quân của thời kỳ thứ n Hệ số thời vụ = Nhu cầu bình quân của 1 thời kỳ Nhu cầu Nhu cầu bình Nhu cầu bình quân Tháng quân 1 thời Hệ số thời vụ 2002 2003 thời kỳ t kỳ In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  13. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 1 80 90 (80 + 90) : 2 = 85 94 85 : 94 = 0,957 2 75 85 (75 + 85) : 2 = 80 94 80 :94 = 0,851 3 90 110 (90 + 110) : 2 = 100 94 100 : 94 = 1,06 12 80 80 (80 + 80) : 2 = 80 94 80 : 94 = 0,851 NCBQ 1 (80 + 75 + 90 + + 80) + (90 + 85 + 110 + + 80) = = 94 thời kỳ 12 x 2 Dự báo cho các tháng năm 2004, nếu biết năm 2004 sản xuất 1.200 sản phẩm/năm. 1200 Dự báo 1/04 = x 0,957 = 96 12 1200 Dự báo 2/04 = x 0,851 = 85 12 1200 Dự báo 3/04 = x 1,064 = 106 12 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO THEO NGUYÊN NHÂN 3.1. DỰ BÁO THEO TỪNG NGUYÊN NHÂN x: Nguyên nhân (biến số) y = ax + b y: Số thự tế (thời kỳ quá khứ) Số dự báo (thời kỳ tương lai) xy - n xy a = b = 2 y – a x x2 – n x x y y = x = n n Ví dụ: ĐVT: 108 Năm x y xy x2 y2 1 1 2 2 1 4 2 3 3 9 9 9 In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  14. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 3 4 2,5 10 16 6,25 4 1 2 2 1 4 5 2 2 4 4 4 6 7 3,5 24,5 49 12,25 18 15 51,5 80 39,5 x: Mức thu nhập bình quân của dân cư tại vùng A y: Doanh thu của xí nghiệp xây dựng nhà tại vùng A 18 15 = 3 = 2,5 x = 6 y = 6 51,5 – 6.3.2,5 a = = 0,25 80 – 6.32 b = 2,5 – 0,25.4 = 1,75 y = 0,25.x + 1,75 Giả sử năm thứ 7, biết mức thu nhập bình quân của dân cư tại vùng A là 6.108 thì cĩ thể dự báo được doanh thu của xí nghiệp xây dựng nhà tại vùng A là 3,25.108 y7 = 0,25 x 6 + 1,75 = 3,25 Đánh giá hàm dự báo y = 0,25.x + 1,75 bằng 2 chỉ tiêu 1. Sai lệch tiêu chuẩn 2. Hệ số tương quan  y 2 b y a  xy n  xy  x  y Sy,x = r = 2 2 2 2 n 2 [2 x ( x) ][n  y ( y) ] 39,5 1,75.15 0,25.51,5 6.51,5 18.15 Sy,x = r = 6 2 [6.80 182 ][6.39,5 152 ] Sy,x = 0,306 r = 0,901 Hàm sai số 30,6% Hàm tương quan chặt chẽ In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  15. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET r = 1 : Hệ số tương quan hoàn hảo 0 < r < 1 : Hệ số tương quan dương (tương quan thuận r = 0 : Không có tương quan r < 0 : Hệ số tương quan âm (tương quan âm) 3.2. DỰ BÁO THEO NHIỀU NGUYÊN NHÂN y = a1x1 + a2x2 + a3x3 + + anxn Trong đĩ: x1, x2, x3, ,xn là các nguyên nhân Áp dụng máy tính sẽ tính được các trị số a1, a2, a3, , an và b 4. KIỂM TRA KẾT QUẢ DỰ BÁO 4.1. SAI SỐ TUYỆT ĐỐI BÌNH QUÂN (MAD)  Số thực tế của thời kỳ thứ n – Số dự báo của thời kỳ thứ n MAD = Số thời kỳ khảo sát  Sai số Cơng thức viết gọn: MAD = n 4.2. TÍN HIỆU DỰ BÁO (Số thực tế của thời kỳ thứ n – Số dự báo của thời kỳ thứ n) THDB = Số tuyệt đối bình quân (Sai số) Cơng thức viết gọn: Tín hiệu dự báo = MAD Tín hiệu cho phép (-4, +4) Ví dụ: Kiểm tra kết quả dự báo dưới đây: Số Số dự  Sai Sai  Sai Tháng thực Sai số MAD THDB báo số số số tế 1 100 90 -10 -10 10 10 10 -1 In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  16. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 2 100 95 -5 -15 5 15 7,5 -2 3 100 115 +15 0 15 30 10 0 4 110 100 -10 -10 10 40 10 -1 5 110 125 +15 +5 15 55 11 +0,45 6 110 140 +30 +35 30 85 14,2 +2,46 Tín hiệu dự báo giao động (-2, +2, 46) do đĩ nằm hồn tồn trong giới hạn cho phép (-4, +4), nên kết quả dự báo này dùng được. Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 (sách bài tập QTSX) In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  17. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 3 QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM VÀ CƠNG NGHỆ 1. QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM 1.1. LỰA CHỌN SẢN PHẨM 1.1.1. Các cơ hội hình thành sản phẩm mới . Khi cĩ các biến động về kinh tế, chính trị, chính sách chế độ của nhà nước. . Khi cĩ các biến động về cơng nghệ. . Khi cĩ các biến động trên thị trường: số người mua, người bán, giá cả. 1.1.2. Cần kết hợp việc nghiên cứu chu kỳ sống trong lựa chọn và phát triển sản phẩm . Các sản phẩm khác nhau sẽ tồn tại ở các giai đoạn khác nhau ở chu kỳ sống. . Việc nghiên cứu sản phẩm mới phải được tiến hành liên tục. . Trong 2 giai đoạn đầu của chu kỳ sống (giới thiệu và phát triển) chi phí lớn hơn doanh thu, thường xuất hiện lỗ; trong 2 giai đoạn sau của chu kỳ sống (chín mùi, suy thối) doanh thu lớn hơn chi phí, thường xuất hiện lời. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  18. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Doanh thu Chi phí sản xuất 1.1.3. Cần nắm vững và tuân thủ các giai đoạn trong quá trình lựa chọn và phát triển sản phẩm Xác định Nghiên cứu Thiết kế sản Lựa chọn tính năng thị trường phẩm cơng nghệ sản phẩm (1) (2) (3) (4) Đánh giá sự Sản xuất thử Tổ chức tiêu Sản xuất hồn thành và bán thử thụ hàng loạt cơng việc nghiệm (8) (7) (6) (5) 1.2. PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM Điều kiện để nhĩm nghiên cứu sản phẩm mới hoạt động được: . Sự ủng hộ của Ban Giám Đốc . Cĩ nhĩm trưởng cĩ khả năng tồn diện In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  19. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET . Cần cĩ cơ cấu hợp lý (bao gồm các thành viên thuộc nhiều chức năng khác nhau: sản xuất, chất lượng, marketing, tài chính, bán hàng .) . Cĩ chương trình đào tạo về nghiên cứu sản phẩm mới . Cần cĩ sự phân cơng và phối hợp chặt chẽ. . Phải cĩ sự ủng hộ của nhân viên bán hàng. 1.2.1. Tổ chức nhĩm nghiên cứu sản phẩm mới Phân tích giá trị sử dụng của sản phẩm . Căn cứ vào hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm: . Cơng dụng: năng suất, cơng suất, tuổi thọ, chức năng . Cơng nghệ: hệ số khơng hỏng hĩc, hệ số sẵn sàng (tính tiện dụng của sản phẩm), hệ số dễ sửa chữa, dễ bảo quản, hệ số tiêu hao nguyên nhiên vật liệu và lao động. . Thẩm mỹ: kiểu dáng sản phẩm và màu sắc. . Kinh tế: Giá cả kèm theo năng suất (cơng suất, tuổi thọ, chức năng, ). 1.2.2. Nội dung nghiên cứu sản phẩm mới . Phân tích giá trị sử dụng của sản phẩm (tt) Phương hướng chủ yếu nhằm nâng cao giá trị sử dụng của sản phẩm. Đơn giản hĩa kết cấu của sản phẩm Rút ngắn chu kỳ sản xuất (thời gian sản xuất ra sản phẩm). Hồn thiện và tăng cường các chức năng. Nâng cao tính tiện dụng của sản phẩm (tiện lợi trong sử dụng). An tồn trong sử dụng . Phân tích giá trị của sản phẩm Vị trí của sản phẩm trong chu kỳ sống A C D B F E In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  20. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Tỷ trọng thu nhập Thu nhập của 1 sản phẩm i Tỷ trọng thu nhập của 1SP I = Giá đơn vị của 1 sản phẩm i Ví dụ: A = 20%, B = 30%, C = 40%, D = 65%, E = 34%, F = 18% Tỷ trọng doanh thu Doanh thu của sản phẩm i Tỷ trọng doanh thu của 1SP I = Tổng doanh thu Ví dụ: A = 20%, B = 15%, C = 30%, D = 15%, E = 10%, F = 10% Thứ tự ưu tiên trong việc sản xuất các loại sản phẩm cĩ thể xếp như sau: In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  21. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET LN – 65% DT – 15% D LN – 40% DT – 30% C LN – 20% DT – 20% A LN – 30% DT – 15% B LN – 18% DT – 10% F LN – 34% DT – 10% E Trên cơ sở trên, cĩ thể đề ra các chính sách cho các sản phẩm như sau: . Đối với D: Mở rộng qui mơ sản xuất Tăng cường các kênh phân phối Quảng cáo . Đối với A Giảm chi phí sản xuất Tăng cường tiêu thụ . Đối với C: Tổ chức nghiên cứu sản phẩm mới . Đối với B Tăng cường tiêu thụ Xác định điểm dừng của sản xuất . Đối với E: Tung sản phẩm mới vào thị trường . Đối với F Mở rộng dần qui mơ sản xuất Tăng cường các kênh phân phối 1.3. THIẾT KẾ SẢN PHẨM 1.3.1. Lựa chọn chi tiết nào, bộ phận nào của sản phẩm nên tự sản xuất Nên mua ngồi những chi tiết và bộ phận sản phẩm cĩ các điều kiện: . Đã được tiêu chuẩn hĩa In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  22. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET . Khơng quyết định chất lượng của sản phẩm. 1.3.2. Phân nhĩm và mã hĩa các chi tiết các bộ phận của sản phẩm . Căn cứ để phân nhĩm: Cùng qui trình cơng nghệ hoặc quy trình cơng nghệ tương tự. Cùng được chế tạo bởi một loại nguyên liệu giống nhau. . Tác dụng của việc phân nhĩm: Giảm bớt thời gian chuẩn bị sản xuất. Sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu. Giảm bớt khối lượng điều hành của quản trị gia. Kế hoạch vật tư và thống kê sẽ đơn giản hơn. Tạo điều kiện để tiến tới tiêu chuẩn hĩa. 1.3.3. Lựa chọn các phương án gia cơng Dùng phương pháp sơ đồ cây để lựa chọn. Ví dụ: Sản phẩm A . Trong điều kiện thuận lợi: cĩ thể sản xuất 25.000 SP (xác suất 0,4) . Trong điều kiện khĩ khăn: cĩ thể sản xuất 8.000 SP (xác suất 0,6) In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  23. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Cĩ hai phương án . Phương án 1: Chi phí cố định: 500.000 USD Chi phí biến đổi: 40 USD/SP . Phương án 2: Chi phí cố định: 375.000 USD Chi phí biến đổi: 50 USD/SP Nếu dự kiến bán ra 100 USD/SP, chọn phương án nào? . Phương án 1 Thuận lợi: 25.000 100 500.000 (40 25.000) = 1.000.000 USD Khĩ khăn: 8.000 100 500.000 (40 8.000) = 20 USD Giá trị kinh tế của phương án 1 mang lại: 1.000.000 0,4 + ( 20.000 0,6) = 388.000 USD . Phương án 2 Thuận lợi: 25.000 100 375.000 (50 25.000) = 875.000 USD Khĩ khăn: 8.000 100 375.000 (50 8.000)= 25.000 USD Giá trị kinh tế của phương án 2 mang lại: 875.000 0,4 + (25.000 0,6) = 365.000 USD Phương pháp sơ đồ cây 388.000 E1 (0.4) 1.000.000 USD 1 E2 (0.6) - 20.000 USD 2 365.000 E1 (0.4) 875.000 USD E2 (0.6) 25.000 USD 3 0 Như vậy chúng ta chọn phương án 1, vì giá trị kinh tế phương án 1 > phương án 2. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  24. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 2. QUYẾT ĐỊNH VỀ CƠNG NGHỆ 2.1. CÁC LOẠI CƠNG NGHỆ 2.1.1. Cơng nghệ gián đoạn (cửa hàng cơng việc) . Đặc trưng Trong mỗi bộ phận sản xuất, bố trí những máy cùng loại. Mỗi bộ phận sản xuất chỉ đảm nhận một giai đoạn gia cơng nhất định. Tên của bộ phận sản xuất là tên của máy được bố trí trong bộ phận đĩ. . Phạm vi áp dụng Số chủng loại mặt hàng rất lớn (hơn 25 mặt hàng khác nhau). Số lượng sản phẩm rất ít (1 vài cái). Tính lặp lại của sản phẩm rất thấp. 2.1.2. Cơng nghệ liên tục (dây chuyền sản xuất) . Đặc trưng Trong mỗi bộ phận sản xuất bố trí nhiều loại máy khác nhau. Mỗi bộ phận sản xuất đảm nhiệm tồn bộ qui trình cơng nghệ sản xuất ra sản phẩm. Tên của bộ phận sản xuất là tên của sản phẩm được sản xuất tại bộ phận đĩ. . Phạm vi áp dụng Số chủng loại mặt hàng ít (1 – 4 loại mặt hàng). Số lượng mỗi loại sản phẩm rất lớn (lớn hơn hàng ngàn sản phẩm). Sản phẩm lặp đi lặp lại hàng ngày. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  25. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 2.1.3. Cơng nghệ vừa liên tục vừa gián đoạn (theo từng loạt sản phẩm) . Đặc trưng Các sản phẩm trong cùng một loạt được gia cơng liên tục. Giữa các loại sản phẩm khác nhau cĩ thời gian gián đoạn để chuẩn bị sản xuất. . Phạm vi áp dụng Loạt lớn (hàng ngàn sản phẩm)  Số chủng loại mặt hàng > 4 – 6 loại.  Tính lặp lại sản phẩm tương đối thường xuyên. Loạt vừa (hàng trăm sản phẩm)  Số chủng loại mặt hàng trên 6 – 10 loại.  Sản phẩm lặp lại ở mức trung bình. Loạt nhỏ (hàng chục sản phẩm)  Số chủng loại mặt hàng 10 – 25 loại.  Sản phẩm ít khi lặp lại. 2.2. LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ Tiêu thức lựa chọn: . Số chủng loại mặt hàng. . Số lượng mỗi loại mặt hàng. . Tính lặp lại của sản phẩm. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  26. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Ví dụ mẫu về lựa chọn các loại cơng nghệ Tiêu thức Cơng nghệ theo Cơng nghệ Cơng nghệ lựa chọn loạt liên tục . Sản phẩm được Chiến lược sản “Cơng nghệ sản xuất 1 SP xuất theo dự án. khơng cĩ khơng lặp lại. hiệu quả . Sản xuất một vài Chiến lược cửa trong vịng sản phẩm rất ít khi hàng, cơng việc. .” lặp lại. . Sản xuất với số Chiến lược sản lượng trung bình, xuất theo loạt cĩ SP lặp lại ở mức mối liên hệ. trung bình. . Sản xuất với số Chiến lược sản xuất theo loạt cĩ lượng lớn, SP lặp mối liên hệ với nhau. lại trung bình xong. . Sản xuất với số Chiến lược lượng rất lớn, SP sản xuất dây lặp lại hàng ngày. chuyền. 2.3. LỰA CHỌN CƠNG SUẤT 2.3.1. Các loại cơng suất . Cơng suất lý thuyết – tính trong điều kiện hồn tồn lý tưởng (365 ngày/năm, 24 giờ/ngày ). . Cơng suất thiết kế – cơng suất được tính trong điều kiện tiêu chuẩn. . Cơng suất cĩ hiệu quả (mong đợi) – được tính trong điều kiện cụ thể tại nơi làm việc phụ thuộc: Chất lượng sản phẩm Chủng loại mặt hàng Cung cấp nguyên liệu Trình độ cơng nghệ sản xuất Trình độ điều hành sản xuất Hệ số sử dụng cơng suất In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  27. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Hiệu năng Hệ số sử dụng cơng suất Cơng suất mong đợi Mức độ sử dụng cơng suất cĩ hiệu quả = Cơng suất thiết kế Hiệu năng Sản lượng thực tế đạt được Hiệu năng = Sản lượng ứng với cơng suất mong đợi Sản lượng thực tế đạt được Hiệu năng = Mức độ sử dụng cơng suất cĩ Cơng suất thiết kế x hiệu quả Cơng suất tối thiểu cơng suất hịa vốn Gọi P – giá bán 1 đơn vị sản phẩm (Price) TR – tổng doanh thu (Total Revennue) TC – tổng chi phí (Total Cost) x – lượng sản phẩm sản xuất FC – tổng chi phí cố định (Fixed Cost) VC – tổng chi phí biến đổi (Variable Cost) V – Chi phí biến đổi tính cho 1 đơn vị sản phẩm In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  28. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Tại điểm hịa vốn (Break Even Point – BEP) thì tổng doanh thu = tổng chi phí, tức TR = TC. Do đĩ ta cĩ P.x = FC + V.x FC BEP (x) = P – V Cơng suất lý thuyết Cơng suất thiết kế Cơng suất mong đợi Cơng suất thực tế Phạm vi lựa chọn cơng suất Cơng suất hồn vốn 2.3.2. Lựa chọn phương án đầu tư để đạt cơng suất đã xác định Các nhân tố làm căn cứ lựa chọn cơng suất . Dự báo nhu cầu thị trường . Khả năng tài chính . Khả năng quản trị . Khả năng cung cấp nguyên liệu . Khả năng nhân lực Ví dụ: . Xác suất thị trường thuận lợi là 0,4 . Xác suất thị trường khĩ khăn là 0,6 Phương án 1: Đầu tư kỹ thuật cao . Thị trường thuận lợi : lời : 100.000 USD . Thị trường khĩ khăn: lỗ : 90.000 USD In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  29. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Phương án 2: Đầu tư kỹ thuật . Thị trường thuận lợi : lời : 60.000 USD . Thị trường khĩ khăn: lỗ : 10.000 USD Phương án 3: Đầu tư kỹ thuật thấp . Thị trường thuận lợi : lời : 40.000 USD . Thị trường khĩ khăn: lỗ : 5.000 USD - 14.000 E1 (0.4) 100.000 1 E2 (0.6) - 90.000 + 18.000 E1 (0.4) 2 E2 (0.6) 60.000 3 - 10.000 + 13.000 E1 (0.4) 40.000 E2 (0.6) 4 - 5.000 0 Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 (Sách bài tập QTSX) In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  30. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 4 HOẠCH ĐỊNH CÁC NGUỒN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1. KHÁI NIỆM 1.1. KHÁI NIỆM VỀ HOẠCH ĐỊNH CÁC NGUỒN LỰC Hoạch định tổng hợp là kết hợp việc sử dụng các nguồn lực vào quá trình sản xuất nhằm đạt các mục tiêu: . Đảm bảo sản xuất ổn định . Đảm bảo chi phí sản xuất thấp nhất . Đảm bảo số lượng hàng tồn kho tối thiểu Thực chất của hoạch định tổng hợp là quá trình ra các quyết định về: . Mức sản xuất . Mức sản xuất ngồi giờ . Mức biên chế . Mức thuê ngồi . Mức tồn kho để tổng chi phí là min In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  31. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 1.2. MỐI QUAN HỆ CỦA HOẠCH ĐỊNH CÁC NGUỒN LỰC VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC Quyết định về sản NC Sản phẩm và NC Thị trường  phẩm  kỹ thuật SX  Dự báo các đơn Các quyết định về  Nhân lực đặt hàng sản xuất   Máy mĩc   Nguyên liệu Hoạch định các  Hàng TK nguồn lực  HĐ phụ  Hoạch định lịch trình sản xuất  Hoạch định nhu cầu vật tư  Hoạch định việc sử dụng máy mĩc thiết bị 2. NHỮNG CHIẾN LƯỢC THUẦN TÚY Chiến lược thuần túy – Chiến lược sử dụng riêng biệt từng nguồn lực. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  32. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 2.1. CÁC CHIẾN LƯỢC THỤ ĐỘNG (Passive Strategy) Các chiến lược thụ động (Passive Strategy) – là các chiến lược tác động vào nguồn lực, bắt nguồn lực thay đổi theo cầu. 2.1.1. Các chiến lược tồn kho Là dự trữ sẵn trong kho một lượng thành phẩm để khi cầu tăng cĩ thể đáp ứng ngay. . Ưu điểm Đảm bảo sản xuất ổn định. Khơng tốn chi phí đào tạo, sa thải. . Nhược điểm Tốn chi phí tồn kho. Dễ bị hao mịn vơ hình (mất giá). . Phạm vi áp dụng Tồn kho trong thời gian ngắn Khi biết trước được nhu cầu 2.1.2. Chiến lược cầu tăng tăng lao động, và ngược lại cầu giảm giảm lao động . Ưu điểm Cân bằng khả năng và nhu cầu. Khơng tốn chi phí tồn kho. . Nhược điểm Tốn chi phí đào tạo, sa thải. Tạo nên tâm lý khơng ổn định năng suất lao động giảm . Phạm vi áp dụng: Trong trường hợp lao động giản đơn, khơng địi hỏi kỹ năng. 2.1.3. Chiến lược cầu tăng tổ chức sản xuất ngồi giờ, cầu giảm điều hịa cơng việc . Ưu điểm Ổn định nguồn nhân lực. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  33. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Khơng tốn chi phí đào tạo và sa thải. . Nhược điểm Năng suất lao động biên chế giảm Lượng sản xuất ngồi giờ tăng 1,5 - 2 lần, làm:  Giá thành tăng  Cơng nhân quen với đơn giá ngồi giờ Chán nản khi làm trong giờ . Phạm vi áp dụng: Trong trường hợp lao động phức tạp, lao động kỹ năng 2.1.4. Chiến lược cầu tăng thuê hợp đồng phụ (hợp đồng gia cơng) . Ưu điểm Khơng tăng biên chế. Khơng tốn chi phí đào tạo, sa thải. . Nhược điểm Rất dễ mất khách hàng Rất khĩ kiểm tra chất lượng và tiến độ sản xuất . Phạm vi áp dụng Ký hợp đồng với đơn vị cĩ uy tín Nên tổ chức đơn vị gia cơng thành một cơng đoạn trong dây chuyền sản xuất 2.1.5. Chiến lược cầu tăng thuê lao động bán phần (lao động thời vụ) . Ưu điểm Khơng tăng biên chế. Khơng tốn chi phí đào tạo, sa thải. . Nhược điểm: Hạn chế tinh thần trách nhiệm . Phạm vi áp dụng: Nên ký hợp đồng với đơn vị cĩ uy tín 2.2. CÁC CHIẾN LƯỢC CHỦ ĐỘNG (Active Strategy) In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  34. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Các chiến lược chủ động (Active Strategy) là các chiến lược tác động vào cầu, bắt cầu thay đổi theo nguồn lực. 2.2.1. Chiến lược tăng giá, kéo dài chu kỳ phân phối khi cầu > cung. Chiến lược giảm giá, tăng cường dịch vụ và quảng cáo khi cầu < cung . Ưu điểm Cân bằng khả năng và nhu cầu Khơng tốn thêm chi phí sản xuất . Nhược điểm Thu hẹp lợi nhuận Khơng chắc chắn . Phạm vi áp dụng: Áp dụng trong thời gian ngắn. 2.2.2. Chiến lược hợp đồng chịu – kéo dài thời điểm giao hàng . Ưu điểm Cân bằng khả năng và nhu cầu Khơng tốn thêm chi phí sản xuất . Nhược điểm Dễ mất khách hàng Doanh thu trong một đơn vị thời gian giảm . Phạm vi áp dụng: Áp dụng khi cầu tăng đột xuất 2.2.3. Chiến lược tổ chức sản xuất những mặt hàng đối trọng (ngược nhau về thời vụ) . Ưu điểm Giữ vững doanh thu Đảm bảo cơng việc làm cho người lao động Khai thác hết năng lực sản xuất . Nhược điểm Đầu tư thêm thiết bị Thuê thêm chuyên gia In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  35. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Rủi ro . Phạm vi áp dụng: Nên sản xuất những mặt hàng đối trọng cĩ cùng quy trình cơng nghệ. 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP 3.1. PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN (Kinh Nghiệm) . Căn cứ vào kinh nghiệm xử lý trong thời gian qua . Đối chiếu với nhu cầu hiện tại Ước tính ra các quyết định . Ưu điểm: Nhanh, rẻ. . Nhược điểm: Khi thay đổi nhân sự thì phương pháp mơ hình thay đổi theo. 3.2. PHƯƠNG PHÁP BIỂU ĐỒ (Đồ Thị) Biểu diễn các mức nhu cầu của các thời kỳ lên đồ thị, thơng qua đồ thị sẽ phát hiện được các chiến lược. . Ưu điểm Đơn giản Cĩ thể lập được nhiều phương án khác nhau . Nhược điểm: Khĩ xác định phương án tối ưu. Ví dụ: Tình hình nhu cầu sản xuất tại xí nghiệp được cho theo bảng sau: Tháng Nhu cầu (SP) Số ngày SX Nc bp/ngày 1 900 22 41 2 700 18 39 3 800 21 38 4 1.200 21 57 5 1.500 22 68 6 1.100 20 55  6.200 124 In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  36. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Các chi phí của các nguồn lực . Chi phí tồn kho 5 USD/đơn vị/tháng . Chi phí hợp đồng phụ 10 USD/đơn vị . Chi phí tiền lương trong giờ 5 USD/giờ . Chi phí tiền lương ngồi giờ 7 USD/giờ . Thời gian sản xuất 1 SP 1,6 giờ/sản phẩm . Chi phí đào tạo bình quân 10 USD/đơn vị . Chi phí sa thải bình quân 15 USD/đơn vị Hãy hoạch định các chiến lược tổng hợp và chọn chiến lược hợp lý nhất Tổng nhu cầu mong đợi Nhu cầu trong 6 tháng 6.200 = = = 50 sp/ngày trung bình Số ngày sản xuất trong 6 124 tháng Mức SX In0 2.000 cu1ố n, khổ 14,52 x 20,5cm.3 Tái bản l4ần 4, ngà5y 1 tháng 126 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  37. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 57 68 55 41 39 38 . Chiến lược 1 Tổ chức sản xuất trong giờ = Mức nhu cầu trung bình 50 sản phẩm/ngThángày Aùp dụng chiến lược tồn kho để luân chuyển mức dư tháng 1,2,3 sang mức thiếu của tháng 4, 5, 6 Tháng Nhu cầu (SP) Mức SX trong giờ Tồn kho 1 900 50 x 22 = 1.100 200 2 700 50 x 18 = 900 400 3 800 50 x 21 = 1.050 650 4 1.200 50 x 21 = 1.050 500 5 1.500 50 x 22 = 1.100 100 6 1.100 50 x 20 = 1.000 0  6.200 50 x 124 = 6.200 1.850 Tổng chi phí chiến lược 1 Chi phí SX trong giờ 50 x 124 x 1,6 x 5 = 49.600 USD Chi phí tồn kho 1.850 x 5 = 9.250 USD Tổng chi phí chiến lược 1 = 58.850 USD In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  38. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET . Chiến lược 2 Tổ chức sản xuất trong giờ = Mức nhu cầu tối thiểu 38 sản phẩm/ngày Tháng nào thiếu thuê hợp đồng phụ Tổng chi phí chiến lược 2 Chi phí SX trong giờ 38 x 124 x 1,6 x 5 = 37.696 USD Chi phí hợp đồng phụ (6.200 – 38.124).10 = 14.880 USD Tổng chi phí chiến lược 2 = 52.576 USD . Chiến lược 3 Tổ chức sản xuất trong giờ = Mức nhu cầu Tháng nào thiếu tăng lao động Tháng nào thừa giảm lao động Tháng Nhu cầu Mức SX trong giờ Đào tạo Sa thải 1 900 900 - 2 700 700 - 200 3 800 800 100 - 4 1.200 1.200 400 - 5 1.500 1.500 300 - 6 1.100 1.100 400  6.200 6.200 800 Tổng chi phí chiến lược 3 Chi phí SX trong giờ 6.200 x 1,6 x 5 = 49.600 USD Chi phí đào tạo 800 x 10 = 8.000 USD Chi phí sa thải 600 x 15 = 9.000 USD Tổng chi phí chiến lược 3 = 66.600 USD . Tổng chi phí chiến lược 1 = 58.850 USD . Tổng chi phí chiến lược 2 = 52.576 USD . Tổng chi phí chiến lược 3 = 66.600 USD Chọn chiến lược tổng hợp 2 vì cĩ tổng chi phí nhỏ nhất. 3.3. PHƯƠNG PHÁP BÀI TỐN VẬN TẢI In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  39. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Áp dụng bài tốn vận tải cĩ thể cân bằng các khả năng (các nguồn lực) với nhu cầu nhằm đạt chi phí cực tiểu. . Ưu điểm Cĩ thể chọn được phương án tối ưu. Chính xác, logic . Nhược điểm Khơng sử dụng được khi cĩ quá nhiều yếu tố cùng xét đồng thời Các nguồn lực phải biết trước mức tối đa cĩ thể huy động In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  40. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Ví dụ: Tình hình nhu cầu sản xuất tại xí nghiệp được cho theo bảng sau: Các thời kỳ Chỉ tiêu Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Nhu cầu 800 1.000 750 Khả năng . Bình thường 700 700 700 . Vượt giờ 50 50 50 . HĐ phụ 150 150 130 . Dự trữ ban đầu 100 Chi phí . Nếu sản xuất bình thường 40 USD/SP . Nếu sản xuất vượt giờ 50 USD/SP . Nếu sản xuất theo hợp đồng phụ 70 USD/SP . Chi phí thực hiện (chi phí tồn kho) 2 USD/SP/tháng Hãy hoạch định tổng hợp và chọn chiến lược tối ưu? Nhu cầu cho Tổng Cung từ khả Khả năng các năng Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 khơng nguồn cung dùng ứng Dự trữ ban 100 0 2 4 0 100 đầu SX bình 700 40 42 44 0 700 thường T Vượt 50 50 52 54 0 50 3 giờ HĐ 70 50 72 74 100 0 150 phụ SX bình 700 40 42 0 700 thường T Vượt 4 50 50 52 0 50 giờ HĐ 150 70 72 0 150 In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  41. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET phụ SX bình 700 40 0 700 thường T Vượt 50 50 0 50 5 giờ HĐ 70 130 0 130 phụ Tổng cầu 800 1.000 750 230 2.780 700 x 40 = 28.000 50 x 52 = 2.600 50 x 72 = 3.600 700 x 40 = 28.000 50 x 50 = 2.500 150 x 70 = 10.500 700 x 40 = 28.000 50 x 50 = 2.500 Tổng chi phí 105.700 Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 9 (Sách bài tập QTSX) In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  42. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 5 HOẠCH ĐỊNH LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT 1. CÁC NGUYÊN TẮC SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC CƠNG VIỆC TRÊN 1 PHƯƠNG TIỆN (1 máy) 1.1. NGUYÊN TẮC CƠNG VIỆC NÀO ĐẶT HÀNG TRƯỚC BỐ TRÍ LÀM TRƯỚC (First Come First Serve – FCFS) Cơng Thời gian SX Thời điểm giao Thời gian hồn Số ngày trễ việc (ngày) hàng thành (ngày) A 6 Ngày thứ 8 6 - B 2 Ngày thứ 6 8 2 C 8 Ngày thứ 18 16 - D 3 Ngày thứ 15 19 4 E 9 Ngày thứ 23 28 5  28 77 11 Tổng dịng thời gian = Thời gian sản xuất + Thời gian chờ đợi Tính các chỉ tiêu hiệu quả Thời gian bình Tổng dịng thời quân để thực hiện gian 77 = = = 15,4 ngày 1 CV Số cơng việc 5 Tổng dịng Số CV chờ đợi thời gian 77 bình quân trong = = = 2,74 ngày hệ thống Tổng thời gian 28 sản xuất Số ngày trễ Tổng số ngày trễ hạn 11 = = = 2,2 ngày bình quân Số cơng việc 5 1.2. NGUYÊN TẮC CƠNG VIỆC NÀO CĨ THỜI ĐIỂM GIAO HÀNG SỚM BỐ TRÍ LÀM TRƯỚC (EARLIEST DUE DATE – EDD) Cơng Thời gian SX Thời điểm giao Thời gian hồn Số ngày trễ In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  43. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET việc (ngày) hàng thành (ngày) A 2 Ngày thứ 8 2 - B 6 Ngày thứ 6 8 - C 3 Ngày thứ 15 11 - D 8 Ngày thứ 18 19 1 E 9 Ngày thứ 23 28 5  28 68 6 Tính các chỉ tiêu hiệu quả Tổng dịng thời Thời gian bình quân gian 68 để thực hiện 1 CV = = = 13,6 ngày Số cơng việc 5 Tổng dịng Số CV chờ đợi bình thời gian 68 = = = 2,42 ngày quan trong hệ thống Tổng thời gian sản 28 xuất Số ngày trễ Tổng số ngày trễ hạn 6 = = = 1,2 ngày bình quân Số cơng việc 5 1.3. NGUYÊN TẮC CƠNG VIỆC NÀO CĨ THỜI GIAN NGẮN BỐ TRÍ LÀM TRƯỚC (Shortest Processing Time – SPT) Cơng Thời gian SX Thời điểm giao Thời gian hồn Số ngày trễ việc (ngày) hàng thành (ngày) A 2 Ngày thứ 6 2 - B 6 Ngày thứ 15 5 - C 3 Ngày thứ 8 11 3 D 8 Ngày thứ 18 19 1 E 9 Ngày thứ 23 28 5  28 65 9 Tính các chỉ tiêu hiệu quả Thời gian bình quân Tổng dịng thời In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  44. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET để thực hiện 1 CV gian 65 = = = 13 ngày Số cơng việc 5 Tổng dịng Số CV chờ đợi bình thời gian 65 = = = 2,3 ngày quan trong hệ thống Tổng thời gian sản 28 xuất Số ngày trễ Tổng số ngày trễ hạn 9 = = = 1,8 ngày bình quân Số cơng việc 5 1.4. NGUYÊN TẮC CƠNG VIỆC NÀO CĨ THỜI GIAN DÀI BỐ TRÍ LÀM TRƯỚC (LONGEST PROCESSING TIME – LPT) Cơng Thời gian SX Thời điểm giao Thời gian hồn Số ngày trễ việc (ngày) hàng thành (ngày) A 2 Ngày thứ 23 9 - B 6 Ngày thứ 18 17 - C 3 Ngày thứ 8 23 15 D 8 Ngày thứ 15 26 11 E 9 Ngày thứ 6 28 22  28 103 48 Tính các chỉ tiêu hiệu quả Tổng dịng thời Thời gian bình quân gian 103 để thực hiện 1 CV = = = 20,6 ngày Số cơng việc 5 Tổng dịng Số CV chờ đợi bình thời gian 103 = = = 3,68 ngày quan trong hệ thống Tổng thời gian sản 28 xuất Số ngày trễ Tổng số ngày trễ hạn 48 = = = 9,6 ngày bình quân Số cơng việc 5 In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  45. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 1.5. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỐ TRÍ HỢP LÝ CÁC CƠNG VIỆC VÀ THỨ TỰ ƯU TIÊN TRONG ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT Để kiểm tra việc bố trí các cơng việc cĩ hợp lý hay khơng, ta tính chỉ tiêu mức độ hợp lý như sau: Thời gian cịn lại Mức độ hợp lý (MĐHL) = Số cơng việc cịn lại tính theo thời gian Ví dụ: Tại 1 cơng ty cĩ 3 cơng việc được đặt hàng như bảng sau. Giả sử thời điểm chúng ta đang xét là ngày 3/2/04. Cơng việc Thời điểm giao hàng Cơng việc cịn lại tính theo ngày A 8/2/04 4 B 6/2/04 5 C 5/2/04 2 Theo cơng thức trên, ta tính được MĐHL như sau: Cơng việc Mức độ hợp lý (MĐHL) Thứ tự ưu tiên 8 – 3 A = 1,25 3 4 6 – 3 B = 0,6 1 5 5 – 3 C = 1 2 2 . Cơng việc A – MĐHL > 1, chứng tỏ sẽ hồn thành sớm hơn kỳ hạn Khơng cần ưu tiên, xếp ưu tiên 3. . Cơng việc B – MĐHL < 1, chứng tỏ sẽ bị chậm Cần xếp ưu tiên 1 để tập trung chỉ đạo. . Cơng việc C – MĐHL = 1, chứng tỏ sẽ hồn thành đúng kỳ hạn Xếp ưu tiên 2. Cơng dụng của chỉ tiêu MĐHL khi lập lịch trình . Quyết định vị trí các cơng việc đặc biệt. . Lập quan hệ ưu tiên của các cơng việc. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  46. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET . Lập quan hệ giữa các cơng việc được lưu lại và các cơng việc phải thực hiện. . Điều chỉnh thứ tự ưu tiên để thay đổi theo yêu cầu trên cơ sở sự tiến triển của các cơng việc. . Theo dõi chặt chẽ sự tiến triển và vị trí của các cơng việc. 2. NGUYÊN TẮC JOHNSON 2.1. LẬP LỊCH TRÌNH N CƠNG VIỆC TRÊN 2 MÁY . Bước 1: Sắp xếp các cơng việc theo thứ tự thời gian min tăng dần. Thời gian thực hiện các cơng việc (giờ) Cơng việc Máy khoan Máy tiện A 5 2 B 3 6 C 8 4 D 10 7 E 7 12 Ví dụ này thứ tự các cơng việc đã tuân theo nguyên tắc thời gian min tăng dần, nên khơng cần xếp lại. . Bước 2: Bố trí các cơng việc theo nguyên tắc Johnson. Theo thứ tự đã xếp ở bước 1, lần lượt bố trí như sau: Cơng việc nào cĩ thời gian min nằm ở cột 1, bố trí bên trái (ở đầu) Cơng việc nào cĩ thời gian min nằm ở cột 2, bố trí bên phải (ở cuối) Kết quả các cơng việc được bố trí như sau: B E D C A Máy 1 3 7 10 8 2 Máy 2 6 12 7 4 2 . Bước 3: Vẽ biểu đồ và tính tổng thời gian thực hiện các cơng việc. 0 3 10 20 28 33 Máy B=3 E=7 D=10 C=8 A=5 1 Máy B=6 E=12 D=7 C=4 A=2 In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  47. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 2 0 3 9 22 29 33 35 Tổng thời gian thực hiện các cơng việc min là 35 giờ 2.2. LẬP LỊCH TRÌNH N CƠNG VIỆC TRÊN 3 MÁY Ví dụ: Cĩ 4 cơng việc phải thực hiện lần lượt trên 3 máy mới xong, và cĩ thời gian cho theo bảng sau: Thời gian thực hiện các cơng việc (giờ) Cơng việc Máy 1 (t1) Máy 2 (t2) Máy 3 (t3) Trung tâm 13 5 9 B 5 3 7 C 6 4 5 D 7 2 6 Hãy sắp xếp thứ tự các cơng việc để cĩ tổng thời gian thực hiện chúng là min? . Bước 1: Xét bài tốn cĩ thỏa nguyên tắc Johnson khơng? t1 min t2 max t3 min t2 max Ta cĩ: t1 min = 5 t1 min = 5 t2 max = 5 t3 min = 5 t1 min = t2 max t3 min = t2 max . Bước 2: Lập ma trận mới bằng cách lấy t1 + t2 và t2 + t3 Cơng việc t1 + t2 t2 + t3 A 18 14 B 8 10 C 10 9 D 9 8 In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  48. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET . Bước 3: Sắp xếp các cơng việc theo thứ tự thời gian min tăng dần Cơng việc t1 + t2 t2 + t3 D 9 8 B 8 10 C 10 9 A 18 14 . Bước 4: Sắp xếp thứ tự thực hiện các cơng việc theo nguyên tắc Johnson B A C D Máy 1 5 13 6 7 Máy 2 3 5 4 2 Máy 3 7 9 5 6 . Bước 5: Vẽ biểu đồ và tính tổng thời gian thực hiện các cơng việc 0 5 18 24 31 Máy B=5 A=13 C=6 D=7 1 Máy B=3 A=5 C=4 D=2 2 Máy B=7 A=9 C=5 D=6 3 15 32 37 43 Tổng thời gian thực hiện các cơng việc min là 43 giờ 3. PHƯƠNG PHÁP HUNGARY 3.1. BÀI TỐN 1 MỤC TIÊU Ví dụ: Cĩ 3 cơng việc R – 34, S – 66, T – 50, và cĩ 3 máy A, B, C. Chi phí các cơng việc thực hiện trên các máy cho như bảng sau. Tìm phương án bố trí các cơng việc trên các máy sao cho tổng chi phí là nhỏ nhất. Máy A Máy B Máy C R – 34 11 14 6 S – 66 8 10 11 In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  49. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET T – 50 9 12 7 . Bước 1: Chọn trong mỗi hàng 1 số min, lấy các số trong hàng trừ đi số min đĩ. Máy A Máy B Máy C R – 34 5 8 0 S – 66 0 2 3 T – 50 2 3 0 . Bước 2: Chọn trong mỗi cột 1 số min, lấy các số trong hàng trừ đi số min đĩ. Máy A Máy B Máy C R – 34 5 6 0 S – 66 0 0 3 T – 50 2 1 0 . Bước 3: Chọn hàng nào cĩ 1 số 0, khoanh trịn số 0 đĩ, kẻ đường thẳng xuyên suốt cột. Chọn cột nào cĩ 1 số 0, khoanh trịn số 0 đĩ, kẻ đường thẳng xuyên suốt hàng. Nếu số 0 khoanh trịn bằng số đáp án cần tìm bài tốn đã giải xong. Nếu số 0 khoanh trịn chưa bằng số đáp án cần tìm chuyển sang bước 4. Máy A Máy B Máy C R – 34 5 6 0 S – 66 0 0 3 T – 50 2 1 0 . Bước 4: Chọn trong các số khơng nằm trên các đường thẳng 1 số min, lấy các số khơng nằm trên các đường thẳng trừ đi số min đĩ. Lấy số min đĩ cộng vào các số nằm trên giao điểm của các đường thẳng. Sau đĩ bố trí các cơng việc theo bước 3, cứ tiếp tục cho đến khi nào số 0 khoanh trịn bằng số đáp án cần tìm thì bài tốn giải xong. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  50. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Máy A Máy B Máy C R – 34 3 4 0 S – 66 0 0 3 + 2 = 5 T – 50 0 1 0 Các cơng việc sẽ được bố trí vào các ơ cĩ số 0 khoanh trịn. Như vậy chúng ta sẽ cĩ tổng thời gian hoặc tổng chi phí thực hiện các cơng việc là tối thiểu. Máy A Máy B Máy C R – 34 3 4 0 S – 66 0 0 3 + 2 = 5 T – 50 0 1 0 Sau khi thực hiện bước 4, và bố trí lại các công việc như bước 3, sẽ có kết quả như sau: . Công việc R – 34 bố trí vào máy C – 6 USD . Công việc S – 66 bố trí vào máy B – 10 USD . Công việc T – 50 bố trí vào máy A – 9 USD Tổng chi phí thực hiện các công việc là 25USD, chi phí tối thiểu. 3.2. BÀI TỐN 2 MỤC TIÊU Ví dụ: Cĩ 4 anh nhân viên và cĩ 4 cơng việc I, II, III, IV. Hãy bố trí các cơng việc cho các anh nhân viên sao cho: . Tổng thời gian thực hiện chúng là min. . Thời gian thực hiện mỗi cơng việc < 110 giờ ĐVT: Giờ I II III IV An 70 100 110 130 Bình 40 110 140 80 Chính 30 50 90 45 Dương 60 30 50 70 . Bước 1: Loại bỏ các số hạng 110 giờ, thay vào vị trí đĩ 1 dấu chéo X. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  51. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET I II III IV An 70 100 X X Bình 40 X X 80 Chính 30 50 90 45 Dương 60 30 50 70 . Bước 2: Chọn trong mỗi hàng 1 số min, lấy các số trong hàng trừ đi số min đĩ. I II III IV An 0 30 X X Bình 0 X X 40 Chính 0 20 60 15 Dương 30 0 20 40 . Bước 3: Chọn trong mỗi cột 1 số min, lấy các số trong hàng trừ đi số min đĩ. I II III IV An 0 30 X X Bình 0 X X 25 Chính 0 20 40 0 Dương 30 0 0 25 . Bước 4: Bố trí cơng việc vào các ơ số 0 duy nhất của hàng và số 0 duy nhất của cột. I II III IV An 0 30 X X Bình 0 X X 25 Chính 0 20 40 0 Dương 30 0 0 25 . Bước 5: Số 0 được khoanh trịn chưa bằng số đáp án cần tìm, do đĩ ta chọn trong các số khơng nằm trên các đường thẳng 1 số min, lấy các số khơng nằm trên đường thẳng trừ đi số min đĩ, lấy số min cộng vào các số nằm trên giao điểm của các đường thẳng. I II III IV An 0 10 X X In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  52. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Bình 0 X X 25 Chính 0 0 20 0 Dương 30 + 20 0 0 25 + 20 . Bước 6: Bố trí cơng việc vào các ơ số 0 duy nhất của hàng và số 0 duy nhất của cột. I II III IV An 0 10 X X Bình 0 X X 25 Chính 0 0 20 0 Dương 30+20 0 0 25+20 . Bước 7: Số số 0 được khoanh trịn chưa bằng số đáp án cần tìm, nên ta phải tạo thêm số 0 như bước 5, rồi tiếp tục như bước 6. Ta cĩ số 0 khoanh trịn bằng số đáp án cần tìm và bài tốn đã giải xong. I II III IV An 0 0 X X Bình 0 X X 15 Chính 0+10 0 20 0 Dương 50+10 0 0 25+20 . Anh An bố trí làm cơng việc II – 100 giờ < 110 giờ . Anh Bình bố trí làm cơng việc I – 40 giờ < 110 giờ . Anh Chính bố trí làm cơng việc IV – 45 giờ < 110 giờ . Anh Dương bố trí làm cơng việc III – 50 giờ < 110 giờ Tổng thời gian thực hiện các cơng việc là 235 giờ là min Bài tập: 5, 6, 7, 8, 11, 12 (Sách bài tập QTSX) In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  53. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 6 QUẢN TRỊ TỒN KHO 1. KHÁI NIỆM 1.1. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ TỒN KHO (QTTK) . Thực hiện chức năng liên kết . Liên kết 3 giai đoạn: Giai đoạn cung ứng – Giai đoạn sản xuất – Giai đoạn tiêu thụ . Chức năng đề phịng tăng giá, đề phịng lạm phát . Chức năng khấu trừ theo sản lượng s 1.2. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH ABC (KỸ THUẬT PARETO) . Nhĩm A: Giá trị 70% – 80% Số lượng 10% – 15% . Nhĩm B: Giá trị 20% – 25% Số lượng 25% – 30% . Nhĩm C: Giá trị 5% – 10% Số lượng 50% – 55% In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  54. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET % giá trị hàng tồn kho 100 95 80 % tổng số hàng tồn kho 0 20 50 100 A B C Tác dụng của kỹ thuật phân tích ABC . Đầu tư cĩ trọng tâm khi mua hàng (ưu tiên nhĩm A và B) . Xác định chu kỳ kiểm tốn khác nhau cho các nhĩm hàng khác nhau Nhĩm A – kiểm tốn hàng tháng Nhĩm B – kiểm tốn hàng quý Nhĩm C – kiểm tốn hàng 6 tháng. . Nâng cao trình độ nhân viên giữ kho . Các báo cáo tồn kho chính xác, mức độ chính xác tùy thuộc vào giá trị hàng. . Áp dụng các phương pháp dự báo khác nhau cho các nhĩm hàng khác nhau (Nhĩm A & B dự báo chính xác, nhĩm C cĩ thể dự báo khái quát hơn). 1.3. CÁC CHI PHÍ TRONG QTTK 1.3.1. Chi phí mua hàng (Cmh) Cmh = Khối lượng hàng x Đơn giá In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  55. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 1.3.2. Chi phí đặt hàng (Cđh) . Chi phí hoa hồng cho người giới thiệu . Chi phí hành chính để thực hiện 1 đơn hàng S – chi phí cho 1 . Chi phí chuẩn bị phương tiện để thực hiện 1 lần đặt hàng đơn hàng . Chi phí khác Trong đĩ: D C : Chi phí đặt hàng trong năm C = x S đh đh Q D: Nhu cầu vật tư trong năm Q: Số lượng của một đơn hàng 1.3.3. Chi phí tồn trữ (Ctt) . Chi phí thuê kho (khấu hao kho) H – chi phí tồn . Chi phí sử dụng máy mĩc thiết bị trang bị trong trữ 1 đơn vị hàng kho trong 1 đơn vị . Chi phí lao động thời gian . Thuế, bảo hiểm . Chi phí mất mác, hao hụt, hư hỏng Trong đĩ: Q C : Chi phí tồn trữ trong năm C = x H tt tt 2 H: Chi phí tồn trữ 1 đơn vị hàng trong 1 năm TC = Cđh + Ctt + Cmh Tổng chi phí CỦA hàng tồn kho TC = Cđh + Ctt Tổng chi phí VỀ hàng tồn kho In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  56. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 1.4. CÁC DẠNG TỒN KHO – CÁC BIỆN PHÁP GIẢM CHI PHÍ TỒN KHO 1.4.1. Các dạng tồn kho CUNG ỨNG SẢN XUẤT TIÊU THỤ Dự Trữ Ng. vật liệu trên đường X Thành vận chuyển Thành Thành phẩm Sản phẩm phẩm Người trong Bán thphẩm phẩm trong trong cung X kho trên đường dỡ kho kho ứng người vận chuyển dang thành người bán phẩm bán lẻ Ptùng thay thế buơn trên đường X vận chuyển 1.4.2. Các biện pháp giảm chi phí tồn kho . Áp dụng các mơ hình tồn kho Giảm tối đa lượng vật tư dự trữ . Áp dụng kế hoạch sửa chữa dự Xác định lượng phụ tùng dự trữ phịng hợp lý . Áp dụng hình thức sản xuất dây Giảm tối đa lượng sản phẩm dỡ chuyền dang . Áp dụng chế độ hợp đồng chặt Xác định đúng số lượng thành chẽ với khách hàng phẩm và thời điểm giao hàng . Áp dụng kỹ thuật phân tích biên Xác định khi nào cần tăng thêm chế hàng In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  57. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 2. CÁC MƠ HÌNH TỒN KHO 2.1. MƠ HÌNH SẢN LƯỢNG KINH TẾ CƠ BẢN (The Basic Economic Order Quantity Model – EOQ) Giả thiết: . Nhu cầu vật tư trong năm biết trước Q Q Q và ổn định . Thời gian vận chuyển khơng thay đổi . Số lượng của 1 đơn hàng được vận chuyển 1 chuyến . Khơng cĩ việc khấu trừ theo sản lượng . Khơng cĩ việc thiếu hàng trong kho 0 0 0 0 Q* =? TC = Cđh + Ctt min Hoặc D Q TC = S + H min Q 2 Nhận xét: Tại Q* cĩ Cđh = OA Ctt cĩ Ctt = OA Vậy muốn cĩ Q* TCmin TC = Cđh + Ctt min, phải cĩ điều kiện Cđh = Ctt. Hoặc D Q S + H Q 2 2DS Cđh Từ đĩ suy ra Q* = H Q* Ví dụ: D = 1.000 đơn vị, S = 100.000Đ, H = 5.000đ/đơn vị/năm In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ. Cđh
  58. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Q* = 2.100000.1000 = 200 đơn vị 5000 Điểm đặt hàng lại (Recorder Point – ROP): là thời điểm mà sản lượng hàng trong kho = L x d Trong đĩ: Q Q L: thời gian vận chuyển d: Lượng vật tư cần dùng trong 1 ngày đêm ROP Nếu L = 3 ngày d = 10 đơn vị/ngày L  L  Thì ROP = 3 x 10 = 30 đơn vị In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  59. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 2.2. MƠ HÌNH CUNG CẤP THEO NHU CẦU SẢN XUẤT (Production Order Quantity MODEL – POQ) t : Thời gian cung ứng Qmax Qmax T : Chu kỳ cung ứng P : Lượng hàng cung ứng mỗi ngày (mức độ sản xuất hàng ngày) d : Lượng hàng sử dụng mỗi ngày (lượng hàng tiêu thụ hàng ngày) Qmax : Lượng hàng cịn lại lớn t t nhất sau thời gian t T T Q Qmax = P.t t = P Q Q d Qmax = P. – d. Qmax = Q. 1 P P P Muốn cĩ Q* để cho TC = Cđh + Ctt min thì phải cĩ điều kiện Cđh = Ctt D Q max Hoặc S = H Q * 2 d Q * 1 D P S = H Q * 2 Từ đĩ suy ra 2DS Q* = d H 1 P Ví dụ: D = 1.000 đơn vị, S = 100.000đ, H = 5.000đ/đơn vị/năm p = 8 đơn vị/ngày, d = 6 đơn vị/ngày In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  60. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Q* = 2.100000.1000 = 400 đơn vị 6 5000 1 8 2.3. MƠ HÌNH SẢN LƯỢNG GỬI LẠI NƠI CUNG ỨNG (Back – Order Inventory Model) Q* =? : Lượng hàng cung ứng tối ưu? Q* b* = ? : Lượng hàng mang về tối ưu? Q * – b* =? : Lượng hàng gửi lại tối ưu? b* Trong đó: B: Chi phí 1 đơn vị hàng gửi Q* – b* tại nơi cung ứng 2DS B H Q* = x H B 2DS B b* = x H B H B Q* – b* = Q* 1 B H Ví dụ: D = 20.000 đơn vị H = 20.000đ/đơn vị/năm 2.20000.150000 100000 20000 Q* = x = 600 đơn vị 20000 100000 2.20000.150000 100000 b* = x = 500 đơn vị 20000 100000 20000 In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  61. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 100000 Q* – b* = 600 1 = 100 đơn vị 100000 200000 Phạm vi áp dụng: Áp dụng trong trường hợp nhu cầu khơng ổn định, tăng giảm thất thường. 2.4. MƠ HÌNH KHẤU TRỪ THEO SẢN LƯỢNG (Quantity Discount Model) Sản lượng Đơn giá D = 5.000 đơn vị/năm 1 – 999 5USD S = 49USD 1.000 – 1.999 4,8USD H = I.P 2.000 4,75USD I = 20% (tỷ lệ chi phí tồn kho tính theo giá mua) P: Đơn giá Q* =? TC = Cđh + Ctt + Cmh min . Bước 1: Xác định các mức sản lượng hàng tối ưu theo các mức đơn giá khác nhau, theo cơng thức. 2.D.S Q* = I.P 2.5000.49 Q1* = = 700 đơn vị 0,2.5 2.5000.49 Q2* = = 714 đơn vị 0,2.4,8 2.5000.49 Q3* = = 718 đơn vị 0,2.4,75 In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  62. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET . Bước 2: Điều chỉnh các mức sản lượng lên mức sản lượng được hưởng giá khấu trừ. Q1* = 700 đơn vị (phù hợp vời giá $5). Q2* = 714 đơn vị, điều chỉnh lên 1.000 đơn vị (phù hợp với giá $4,8). Q3* = 718 đơn vị, điều chỉnh lên 2.000 đơn vị (phù hợp với giá $4,75). . Bước 3: Tính tổng chi phí của hàng tồn kho cho các mức sản lượng đã điều chỉnh, theo cơng thức. D Q TC = .S + .I.P + D.P Q 2 5000 700 TC700 = .49 + .0,2.5 + 5000.5 = 25.700USD 700 2 5000 1000 TC700 = .49 + .0,2.4,8 + 5000.4,8 = 24.725USD 1000 2 5000 2000 TC2000 = .49 + .0,2.4,75 + 5000.4,75 = 24.822,5USD 2000 2 TC1000 < TC2000 < TC700 Do đĩ chúng ta chọn Q* = 1.000đơn vị Phạm vi áp dụng: Áp dụng trong trường hợp người cung ứng bán giá khấu trừ. 2.5. MƠ HÌNH XÁC SUẤT VỚI THỜI GIAN CUNG ỨNG KHƠNG ĐỔI (Probabilistic Models With Constant Lead Time) Phạm vi áp dụng . Nhu cầu khơng ổn định, xác suất thiếu hụt cĩ thể xảy ra. . Do đĩ cần dự trữ an tồn (safe stock) để giải quyết sự thiếu hụt đĩ. . Dự trữ an tồn tối ưu là mức dự trữ cĩ: TC = Chi phí tồn trữ + Chi phí thiệt hại do thiếu hàng min Để xác định mức dự trữ an tồn tối ưu cần căn cứ vào các thơng tin sau: Nhu cầu Xác suất . Xác xuất tính cho các mức nhu cầu trong thời In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  63. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 30 0,1 kỳ đặt hàng 40 0,2 . Thời điểm đặt hàng lại (ROP) = 50 đơn vị ROP 50 0,4 60 0,2 . Chi phí tồn trữ 1 đơn vị hàng trong 1 năm: 70 0,1 5USD/đơn vị/name . Chi phí thệt hại do thiếu hàng: 40USD/đơn vị . Số lần đặt hàng tối ưu trong năm: 6 lần Mức dự trữ Chi phí tồn kho Chi phí thiệt hại do thiếu Tổng chi an tồn tăng thêm hàng phí 20 20 x 5 = 100 0 100 10 10 x 5 = 50 10 x 0,1 x 40 x 6 = 240 290 10 x 0,2 x 40 x 6 0 0 960 + 20 x 0,1 x 40 x 6 = 960 Vậy mức dự trữ an tồn tối ưu là 20 đơn vị vì TC20 = 100 là min Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 (Sách bài tập QTSX) In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  64. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 7 HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP) 1. NHỮNG THƠNG TIN CẦN NẮM VỮNG KHI HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP) 1.1. NẮM VỮNG LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT . Số lượng sản phẩm . Thời điểm giao hàng 1.2. NẮM VỮNG CƠ CẤU SẢN PHẨM . Hàng gốc – là hàng được tạo bởi hai hay nhiều bộ phận hợp thành (A, B, C, F) . Hàng phát sinh – là hàng tạo nên hàng gốc (B, C, D, E, F, G) A B (2) C (3) D (2) E (3) E (1) F (2) D (1) G (2) Cấp hàng hĩa A Cấp 0 B, C Cấp 1 D, E, F Cấp 2 G Cấp 3 Lưu ý: Khi ký hiệu cấp hàng hĩa, ký hiệu cấp thấp nhất mà nĩ tồn tại. A B (2) C (3) D (2) E (3) E (1) F (2) In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  65. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET D (1) G (2) . Danh sách vật tư A 1 B 2 D 2 E 3 C 3 E 1 F 2 D 1 G 2 1 2 3 4 1 2 3 4 1.3. NẮM VỮNG LƯỢNG HÀNG TỒN KHO Nhu cầu rịng = Nhu cầu – Tồn kho 1.4. NẮM VỮNG NHỮNG ĐƠN HÀNG CHƯA THỰC HIỆN Những đơn hàng đã ký hợp đồng nhưng chưa đến hạn cung ứng. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  66. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 1.5. NẮM VỮNG CÁC LOẠI HĨA ĐƠN 1.5.1. Hĩa đơn cho từng bộ phận sản phẩm A S T B C B E C E 1.5.2. Hĩa đơn cho sản phẩm đại diện U B C E 1.5.3. Hĩa đơn cho các bộ phận cá biệt Các bộ phận rất ít cĩ ở các sản phẩm. Thời gian dự trữ bằng 0 (sản xuất gối đầu). 1.6. NẮM VỮNG THỜI GIAN SẢN XUẤT CÁC BỘ PHẬN CỦA SẢN PHẨM Nhĩm hàng A B C D E F G Thời gian SX (mẫu) 1 2 1 1 2 3 2 Giả sử thời điểm giao hàng sản phẩm A là tuần thứ 8, căn cứ vào thời gian sản xuất các bộ phận cĩ thể xác định thời điểm cung ứng từng bộ phận (từng nhĩm hàng) như sau: In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  67. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET E B D E D C A F G 1 2 3 4 5 6 7 8 2. TRÌNH TỰ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ 2.1. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU CÁC LOẠI VẬT TƯ CHO MỘT LOẠI SẢN PHẨM Tuần TG Nhĩm hàng phân 1 2 3 4 5 6 7 8 phối A. Định kỳ yêu cầu 50 1 tuần Định kỳ đư đến 50 10 B. Định kỳ yêu cầu 10 0 2 tuần Định kỳ đư đến 0 15 C. Định kỳ yêu cầu 15 0 1 tuần Định kỳ đư đến 0 20 D. Định kỳ yêu cầu 20 0 1 tuần Định kỳ đư đến 0 30 15 E. Định kỳ yêu cầu 30 15 0 0 2 tuần Định kỳ đư đến 0 0 30 F. Định kỳ yêu cầu 30 0 3 tuần Định kỳ đư đến 0 60 G. Định kỳ yêu cầu 60 0 1 tuần Định kỳ đư đến 0 30 H. Định kỳ yêu cầu 30 0 2 tuần Định kỳ đư đến 0 In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  68. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  69. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 2.2. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU RỊNG Nhĩm hàng A B C D E F G Tồn kho 10 15 20 10 10 5 0 KT : Kích thước lơ hàng LH : Loại hàng TG : Thời gian sản xuất NC : Nhu cầu TK : Lượng hàng tồn kho NR : Nhu cầu rịng Dat : Dự trữ an tồn Ntđ : Nhu cầu cung cấp theo tiến độ Dđb : Dự trữ đặc biệt Ntn : Nhu cầu cần tiếp nhận C : Cấp hàng hĩa Nvc : Nhu cầu cần vận chuyển đến Căn cứ vào lượng tồn kho, thời gian sản xuất các bộ phận của sản phẩm chúng ta cĩ thể lập bảng nhu cầu rịng như sau: Chỉ Tuần KT TG TK D D C LH at db tiêu 1 2 3 4 5 6 7 8 1 10 - - 0 A NC 10 10 10 10 10 10 10 50 Ntđ - - - - - - - - Theo TK - - - - - - - 10 lơ NR - - - - - - - 40 Ntn - - - - - - - 40 Nvc - - - - - - 40 - 2 15 - - 1 B NC 15 15 15 15 15 15 80A - Ntđ - - - - - - - - Theo TK - - - - - - 15 - lơ NR - - - - - - 65 - Ntn - - - - - - 65 - Nvc - - - - 65 - - - Chỉ Tuần KT TG TK D D C LH at db tiêu 1 2 3 4 5 6 7 8 Theo 1 20 - - 1 C NC 20 20 20 20 20 20 120A - In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  70. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET lơ Ntđ - - - - - - - - TK - - - - - - 20 - NR - - - - - - 100 - Ntn - - - - - - 100 - Nvc - - - - - 100 - - 1 20 - - 1 C NC 20 20 20 20 20 20 120 - A N - - - - - - - - Theo tđ TK - - - - - - 20 - lơ NR - - - - - - 100 - Ntn - - - - - - 100 - Nvc - - - - - 100 - - NC - - - - 130B - Ntđ - - - - - - - - Theo TK - - - - 0 - - - lơ NR - - - - 130 - - Ntn - - - - 130 - - Nvc - - - 130 - - - - NC 10 10 10 10 195B1000 - Ntđ - - - - - - - - Theo TK - - - - 10 - - - lơ NR - - - - 185 100 - - Ntn - - - - 185 100 - - Nvc - - 185 100 - - - - NC 5 5 5 5 5 2000 - Ntđ - - - - - - - - Theo TK - - - - - - 5 - lơ NR - - - - - - 195 - Ntn - - - - - - 195 - Nvc - - 195 - - - - - Chỉ Tuần KT TG TK D D C LH at db tiêu 1 2 3 4 5 6 7 8 1 10 - - 3 D NC 10 10 390F - - - - - Theo Ntđ - - - - - - - - lơ TK - - 10 - - - - - NR - - 380 - - - - - In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  71. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Ntn - - 380 - - - - - Nvc - 380 - - - - - - NC - - 195F - - - Ntđ - - - - - - - - Theo TK - - 0 - - - - - lơ NR - - 195 - - - - - Ntn - - 195 - - - - - Nvc 195 - - - - - - - 2.3. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU MỘT LOẠI VẬT TƯ CHO CÁC LOẠI SẢN PHẨM SẢN XUẤT TRONG XÍ NGHIỆP Tính nhu cầu vật tư B cho xí nghiệp, bao gồm 3 loại nhu cầu: . Nhu cầu B cho sản phẩm “A” . Nhu cầu B cho sản phẩm “S’ . Nhu cầu để bán ra A (4 tuần) S (6 tuần) B C B E A (4 tuần) S (6 tuần) B C B E Ncầu B bán ra Tuần 7 8 9 10 Tuần 7 8 9 10 Tuần 1 2 NCB 20 30 40 25 NCB 20 30 40 25 NCB 10 2 Tuần 1 2 3 4 5 6 Nhu cầu B 10 60 40 80 75 25 3. CÁC MƠ HÌNH CUNG ỨNG VẬT TƯ 3.1. MƠ HÌNH CUNG CẤP THEO LƠ (Lot for Lot) In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  72. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Ví dụ: Một cơng ty muốn xác định chi phí đặt hàng, chi phí thực hiện, chi phí tồn trữ đơn hàng theo tiêu chuẩn cung cấp hàng theo lơ. Ứng với nhu cầu: . Chi phí thiết lập 1 đơn hàng là 100USD . Chi phí tồn trữ là 1USD/đơn vị/tuần . Lịch nhu cầu sản xuất cũng phản ánh nhu cầu rịng được thể hiện qua bảng sau: Lịch nhu cầu sản xuất Tuần Chỉ tiêu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nhu cầu 35 30 40 0 10 40 30 0 30 35 Lượng hàng 35 tồn kho Lượng hàng đem đến Định kích thước lơ hàng bằng áp dụng kỹ thuật “Lot for Lot” Tuần Chỉ tiêu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nhu cầu 35 30 40 0 10 40 30 0 30 35 Lượng hàng 35 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 tồn kho Lượng hàng 30 40 10 40 30 30 55 đem đến . Chi phí đặt hàng 7 x 100 = 700USD . Chi phí tồn trữ 0 . Tổng chi phí 700 + 0 = 700USD 3.2. MƠ HÌNH EQQ Áp dụng mơ hình EQQ để xác định kích thước lơ hàng, ta sử dụng cơng thức: 2DS Q ‘= H In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  73. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Mỗi năm làm việc 52 tuần, do đĩ nhu cầu bình quân cho 1 năm là: 35 + 30 + 40 + 0 + 10 + 40 + 30 + 0 + 30 + 55 D = x 52 = 1.404 10 Như vậy, kích thước lơ hàng theo mơ hình EQQ là: 2.1404.100 Q ‘= = 73 đơn vị 1.52 Định kích thước lơ hàng bằng áp dụng kỹ thuật EQQ Tuần Chỉ tiêu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nhu cầu 35 30 40 0 10 40 30 0 30 35 Lượng hàng 35 0 43 3 3 66 26 69 69 39 57 tồn kho Lượng hàng 73 73 73 73 đem đến . Chi phí đặt hàng: 4 x 100 = 400USD . Chi phí tồn trữ: (43 + 3 + 3 + 66 + 26 + 69 + 69 + 39 + 57) x 1 = 375USD . Tổng chi phí: 400 + 375 = 775USD 3.3. MƠ HÌNH CÂN ĐỐI CÁC THỜI KỲ BỘ PHẬN (Part Period Balancing Technique) Kỹ thuật tính tốn theo cân đối các thời kỳ bộ phận Các thời kỳ Lũy kế Lũy kế chi phí tồn trữ theo C C TC kết hợp nhu cầu phân kỳ đh tt 2 30 0 100 0 100 2, 3 70 40 x 1t x 1 = 40 100 40 140 2, 3, 4 70 40 x 1t x 1 = 40 100 40 140 2, 3, 4, 5 80 40 x 1t x 1 + 10 x 3t x 1 = 70 100 70 170 2, 3, 4, 5, 6 120 40 x 1t x 1 + 10 x 3t x 1 + 40 x 4t 100 230 330 In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  74. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET x 1 = 230 6 40 0 100 0 100 6, 7 70 30 x 1t x 1 = 30 100 30 130 6, 7, 8 70 30 x 1t x 1 = 30 100 30 130 6, 7, 8, 9 100 30 x 1t x 1 + 30 x 3t x 1 = 120 100 120 220 10 55 0 100 0 100 Định kích thước lơ hàng bằng áp dụng kỹ thuật EQQ Tuần Chỉ tiêu 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nhu cầu 35 30 40 0 10 40 30 0 30 35 Lượng hàng 35 0 50 10 10 0 60 30 30 0 0 tồn kho Lượng hàng 80 100 55 đem đến . Chi phí đặt hàng 3 x 100 = 300USD . Chi phí tồn trữ 70 + 120 + 0 = 190USD . Tổng chi phí 300 + 190 = 490USD Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 10, 11 (Sách bài tập QTSX) In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  75. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 8 QUẢN TRỊ MÁY MĨC THIẾT BỊ 1. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG MÁY MĨC THIẾT BỊ CẦN THIẾT . Bước 1: Dự báo nhu cầu từng loại sản phẩm doanh nghiệp cần sản xuất và tổng hợp nhu cầu của tồn doanh nghiệp theo sản phẩm quy đổi. . Bước 2: Tính tốn số thiết bị để đáp ứng nhu cầu sản phẩm đã dự báo. . Bước 3: Lập dự án đầu tư máy mĩc thiết bị theo kế hoạch dự kiến. . Thơng thường doanh nghiệp phải tính thêm 1 mức đệm về năng lực máy mĩc thiết bị (capacity cushion). Ví dụ: Tại 1 doanh nghiệp A sản xuất 2 loại nước sốt xà lách loại I và loại II. Mỗi loại đều đĩng sẵn trong chai và túi nhựa để dùng 1 lần. Hiện tại doanh nghiệp A cĩ 3 máy đĩng chai với cơng suất 150.000 chai/máy/năm và 5 máy đĩng túi nhựa với cơng suất 250.000 túi/máy/năm. Nhà quản trị doanh nghiệp A muốn tính tốn về nhu cầu thiết bị trong 5 năm kế tiếp cần như thế nào. . Bước 1: Dự báo số lượng chai và túi nhựa nước sốt cĩ thể bán ra hàng năm. Nhu cầu chai và túi Năm nhựa cần dùng 1 2 3 4 5 1. Nước sốt loại 1 . Chai (1.000) 60 100 150 200 250 . Túi nhựa (1.000) 100 200 300 400 500 2. Nước sốt loại 2 . Chai (1.000) 75 85 95 97 98 . Túi nhựa (1.000) 200 400 600 650 680 3. Tổng dự báo nhu cầu . Chai (1.000) 135 185 245 297 348 . Túi nhựa (1.000) 300 600 900 1050 1180 . Bước 2: Tính tốn số thiết bị để sản xuất đáp ứng nhu cầu sản phẩm đã dự báo. Tổng năng lực sẵn cĩ của máy đĩng chai là 3 máy x 150.000 = 450.000 hai/năm. Năm thứ 1 doanh nghiệp A sẽ sử dụng 135.000 chai/450.000 In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  76. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET chai = 0,3 năng lực hiện cĩ của máy đĩng chai, nghĩa là năm thứ 1 chỉ cần 0,3 x 3 = 0,9 máy đĩng chai. Tổng năng lực sẵn cĩ của máy đĩng túi nhựa là 5 máy x 250.000 = 1.250.000 túi/năm. Năm thứ 1 doanh nghiệp A sẽ sử dụng 300.000 túi/1.250.000 túi = 0,24 năng lực hiện cĩ của máy đĩng túi nhựa, nghĩa là năm thứ 1 chỉ cần 0,24 x 5 = 1,2 máy đĩng túi nhựa. . Bước 3: Tương tự cách tính trên, tính cho các năm cịn lại và sẽ cĩ dự án về số thiết bị đĩng chai và đĩng túi nhựa như sau: Năm Số máy cần cĩ trong các năm 1 2 3 4 5 1. Máy đĩng túi nhựa (máy) 1,2 2,4 3,6 4,2 4,7 . Năng lực được sử dụng (%) 24 48 72 84 94 2. Máy đĩng chai (máy) 0,9 1,23 1,62 1,98 2,31 . Năng lực được sử dụng (%) 30 41 54 66 77 Thơng qua số liệu tính tốn trên, ta thấy đệm năng lực tích cực tồn tại cho tất cả 5 năm cho cả hai loại máy. Như vậy, doanh nghiệp A khơng cần đầu tư thêm máy mĩc mà cĩ thể bắt đầu phát triển kế hoạch trung hạn hay kế hoạch tồn bộ cho cả hai loại sản phẩm trên. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  77. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 2. LỰA CHỌN THIẾT BỊ Việc lựa chọn máy mĩc thiết bị phụ thuộc chặt chẽ vào cơng nghệ đã được chọn. Chi phí thiết bị thường chiếm một khoản lớn trong các chi phí đầu tư của một doanh nghiệp, bao gồm: . Giá mua thiết bị . Chi phí chuyên chở . Chi phí bảo dưỡng, bảo hiểm trước lắp đặt . Chi phí lắp đặt. Các bước tiến hành lựa chọn thiết bị: . Bước 1: Phân chia thiết bị mua trong nước hay nhập khẩu. Đối với thiết bị nhập khẩu cần tính đủ lịch trình cung cấp phụ tùng thay thế. . Bước 2: Mơ tả các tính năng, thơng số kỹ thuật, đặc tính kỹ thuật, điều kiện bảo dưỡng, sữa chữa, điều kiện lắp đặt vận hành của thiết bị chính. . Bước 3: Lập danh mục các thiết bị gồm các thơng số – nguồn, mẫu mã, số lượng, đơn giá, thành tiền. Danh mục thiết bị nhập khẩu được lập riêng. . Bước 4: Xem xét đầy đủ các thiết bị phụ trợ phương tiện, phụ tùng, thiết bị dụng cụ văn phịng. . Bước 5: Xác định chi phí mua sắm vận hành bảo trì thiết bị, nhu cầu vốn trong nước, ngoại tệ. Để lựa chọn thiết bị: . Cần lập một số phương án tính tốn kinh tế và so sánh các phương án đĩ. . Quy về thời gian tính tốn chung là thời kỳ phân tích để so sánh phương án chọn máy cĩ tuổi thọ kinh tế khác nhau. Nếu thời kỳ phân tích Tuổi thọ kinh tế Thay mới thiết bị, và xuất hiện khoản chi mới. Đối với dự án lớn, lấy thời kỳ phân tích = thời hạn đầu tư. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  78. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Đối với dự án thơng thường, lấy thời kỳ phân tích = bội số chung nhỏ nhất của các tuổi thọ kinh tế của các thiết bị định lựa chọn. . So sánh phương án qua chỉ tiêu giá trị hiện tại rịng (NPV). Nếu các phương án cĩ NPV bằng nhau, so sánh tiếp suất thu hồi nội bộ (IRR) Nếu NPV khác nhau, chọn phương án cĩ NPV max mà khơng cần tính IRR. Ví dụ: Doanh nghiệp X định mua 1 trong 2 máy A và B, cĩ số liệu theo bảng sau: ĐVT: Triệu đồng Các chỉ tiêu Máy A Máy B Đầu tư ban đầu 10 15 Chi phí hàng năm 2,2 4,3 Thu nhập hàng năm 5 7 Giá trị cịn lại khi thiết bị hết tuổi thọ 2 0 Tuổi thọ kinh tế 5 10 MARR (%) 8 8 . Thời kỳ phân tích = 10 năm (BSCNN của 5 và 10) . Máy A thay mới 1 lần, sau 5 năm ĐVT: Triệu đồng Các chỉ tiêu Máy A Máy B . Thu nhập hàng năm 33,55 46,970 . Giá trị cịn lại 0,926 Cộng PV thu nhập 34,476 46,970 . Chi phí hàng năm 14,762 28,850 . Chi phí thay mới 5,445 - . Đầu tư ban đầu 10,000 15,000 Cộng PV chi phí 30,207 43,853 Giá trị hiện tại rịng (NPV) 4,269 3,117 Chọn máy A vì NPV (A) > NPV (B) In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  79. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 3. LẬP KẾ HOẠCH TĂNG NĂNG LỰC MÁY MĨC THIẾT BỊ 3.1. DUY TRÌ CÂN BẰNG HỆ THỐNG Để đảm bảo cân bằng các giai đoạn của quy trình, cĩ 3 cách: . Tăng năng lực của giai đoạn cĩ năng lực yếu bằng cách tăng giờ, thuê thêm thiết bị, hoặc thuê hợp đồng phụ. . Tăng lượng tồn kho đệm trước cho giai đoạn cĩ năng lực yếu. . Tăng cường cơ sở vật chất cho bộ phận cĩ năng lực yếu. Ví dụ: Một doanh nghiệp cĩ ba bộ phận sản xuất cĩ năng lực sản xuất như sau: . Bộ phận 1: 90 – 110 đơn vị sản phẩm/tháng . Bộ phận 2: 75 – 85 đơn vị sản phẩm/tháng . Bộ phận 3: 150 – 200 đơn vị sản phẩm/tháng Ba bộ phận trên thực hiện một quy trình liên tiếp nhau để hồn thành một loại sản phẩm hồn chỉnh. Để đảm bảo năng lực giữa ba bộ phận trên cân bằng: . Giải quyết một trong ba cách trên . Lập thành các phương án khác nhau . Chọn phương án nào cĩ chi phí thấp để thực hiện cân bằng cho doanh nghiệp. 3.2. TẦN SUẤT TĂNG NĂNG LỰC 3.2.1. Nâng cấp theo dạng đầu tư thường xuyên . Ưu điểm: Đầu tư phân kỳ cĩ vốn đầu tư khơng lớn trong mỗi lần đầu tư. . Nhược điểm Chi phí trực tiếp lớn – chi phí di chuyển, thay đổi thiết bị cũ, đào tạo cơng nhân khi mua thiết bị mới. Mất cơ hội kinh doanh do cơ sở vật chất (máy mĩc, thiết bị, nhà xưởng) phải đình trệ trong suốt thời gian thay đổi. Chi phí mua thiết bị mới cao hơn nhiều so với tiền bán thiết bị cũ. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  80. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 3.2.2. Nâng cấp theo dạng đầu tư khơng thường xuyên . Ưu điểm Khơng tốn chi phí trực tiếp – chi phí di chuyển, thay đổi thiết bị cũ, đào tạo cơng nhân khi mua thiết bị mới. Khơng mất cơ hội kinh doanh . Nhược điểm Vốn đầu tư trong mỗi lần đầu tư phải lớn. Gây ra lãng phí vì chưa khai thác sử dụng hết năng lực trong giai đoạn đầu. Chi phí sử dụng máy mĩc thiết bị cao 4. QUẢN LÝ CƠNG TÁC BẢO TRÌ TRONG NHÀ MÁY 4.1. KHÁI NIỆM VỀ BẢO TRÌ MÁY MĨC THIẾT BỊ Bảo trì là hoạt động chăm sĩc kỹ thuật, điều chỉnh, sữa chữa hoặc thay thế một hoặc nhiều chi tiết hay cụm chi tiết máy nhằm duy trì hoặc khơi phục các thơng số hoạt động, bảo đảm máy mĩc thiết bị hoạt động với năng suất, tốc độ, tải trọng đã xác định trước. 4.2. MỤC TIÊU CỦA CƠNG TÁC BẢO TRÌ . Nâng cao mức sẵn sàng hoạt động của từng chi tiết hay bộ phận và của tồn thiết bị, máy mĩc hay dây chuyền sản xuất. . Duy trì tuổi thọ máy mĩc thiết bị ở mức đã định trước. . Gia tăng độ tin cậy của kế hoạch sản xuất. . Cải tiến và duy trì chất lượng của sản xuất. . Giảm chi phí sản xuất thơng qua việc lập kế hoạch sản xuất tốt hơn. . Ngăn ngừa tai nạn lao động thơng qua cải thiện điều kiện làm việc. . Gia tăng tinh thần làm việc do giảm thời gian ngừng máy. . Bảo quản mơi trường làm việc. 4.3. PHÂN LOẠI BẢO TRÌ In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  81. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET . Bảo trì phản ứng – Tiến hành hoạt động bảo trì khi máy mĩc thiết bị khơng cịn duy trì được các thơng số hoạt động bình thường nữa, cịn gọi là bảo trì sữa chữa, bảo trì khẩn cấp. . Bảo trì dự phịng – Tiến hành hoạt động bảo trì khi máy mĩc thiết bị cịn hoạt động bình thường. Cĩ 2 hình thức: Bảo trì dự phịng theo thời gian (Bảo trì định kỳ) – Tiến hành bảo trì sau một chu kỳ nhất định. Chu kỳ bảo trì cĩ thể tính bằng giờ máy hoạt động hoặc sản lượng sản phẩm sản xuất ra. Bảo trì dự phịng theo điều kiện hoạt động (Bảo trì chẩn đốn, Bảo trì ngăn ngừa) – Tiến hành bảo trì dựa trên kết quả chẩn đốn kỹ thuật nhằm ngăn ngừa các hư hỏng trước khi nĩ xảy ra. 4.4. YẾU TỐ CHÍNH ĐỂ LỰA CHỌN HÌNH THỨC BẢO TRÌ . Chi phí do máy mĩc hư hỏng, bao gồm: Thiệt hại cho nguyên vật liệu đang trên dây chuyền bị hư hỏng, mất mát. Sản lượng giảm do ngưng sản xuất. Bồi thường do giao hàng khơng đúng kế hoạch. . Chi phí cho hoạt động bảo trì Lao động. Vật tư thay thế, sữa chữa. Khấu hao các thiết bị của bộ phận bảo trì. 4.5. TỔ CHỨC BỘ PHẬN BẢO TRÌ 4.5.1. Tổ chức bộ phận bảo trì trong nhà máy Các hình thức . Bộ phận bảo trì được biên chế như bộ phận riêng biệt tách rời bộ phận sản xuất. . Bộ phận bảo trì được biên chế phụ thuộc bộ phận sản xuất. . Kết hợp hai hình thức trên In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  82. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Giám Đốc Quản Đốc Xưởng Quản Đốc Xưởng Quản Đốc Xưởng Sản Xuất Sản Xuất Bảo Trì Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ SX SX BT SX SX BT SX SX BT X X X X X SX: SảnX Xuất XBT: BảoX Trì Mơ hình kết hợp giữa tổ chức bảo trì tập trung và phân tán nhưng các bộ phận bảo trì tại phân xưởng sản xuất chịu sự chỉ đạo của quản đốc phân xưởng sản xuất. Mơ hình kết hợp giữa tổ chức bảo trì tập trung và phân tán nhưng mọi hoạt động của các bộ phận bảo trì đều chịu sự chỉ đạo của quản đốc phân xưởng bảo trì. Giám Đốc Quản Đốc Xưởng Quản Đốc Xưởng Quản Đốc Xưởng Sản Xuất Sản Xuất Bảo Trì Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ SX SX BT SX SX BT SX SX BT X X X X X X X X In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  83. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 4.5.2. Tổ chức trong bộ phận bảo trì Các hình thức . Tổ chức bộ phận bảo trì theo nguyên tắc cơng nghệ (theo nghề). . Tổ chức bộ phận bảo trì theo nguyên tắc hỗn hợp. Quản Đốc Xư ởng Bảo Trì Tổ Lắp Ráp Tổ C ơ Khí Tổ Điện Tổ chức bộ phận bảo trì theo nguyên tắùc cơng nghệ (theo nghề) Quản Đốc Xư ởng Bảo Trì Tổ Bảo Trì Tổ Bảo Trì Tổ Bảo Trì Hỗn Hợp Hỗn Hợp Hỗn Hợp Tổ chức bộ phận bảo trì theo nguyên tắc hỗn hợp In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  84. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 9 LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP 1. TỔNG QUAN VỀ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM DOANH NGHIỆP 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM Các quyết định địa điểm là phần trọng tâm đầu tiên của quá trình hoạch định chiến lược của mọi doanh nghiệp. Các quyết định này được xem là quan trọng trong việc thiết kế các hệ thống sản xuất vì những lý do sau: . Xác định địa điểm cĩ ảnh hưởng lâu dài đến hoạt động của doanh nghiệp, nếu sai lầm sẽ rất khĩ khắc phục. . Các quyết định về xác định địa điểm sẽ ảnh hưởng lớn đến chi phí (định phí và biến phí) cũng như thu nhập và các hoạt động của DN. Chẳng hạn, nếu chọn nhầm vị trí sẽ làm tăng chi phí vận chuyển, tăng chi phí sản xuất, làm mất ưu thế cạnh tranh, 1.2 NHỮNG PHƯƠNG ÁN CẦN LỰA CHỌN KHI QUYẾT ĐỊNH VỊ TRÍ DOANH NGHIỆP Đa số các DN khơng thể xác định địa điểm tốt nhất mà chỉ cĩ thể hy vọng tìm ra các địa điểm cĩ thể chấp nhận được. Các nhà quản lý cần xem xét bốn phương án lựa chọn sau đây khi xác định địa điểm DN: . Tăng cường thiết bị sẵn cĩ – phương án này phù hợp khi cịn đủ khơng gian để mở rộng, đặc biệt khi khơng cĩ sẵn những nơi khác. Chi phí cho phương án này thường thấp hơn các phương án khác. . Tăng thêm địa điểm mới trong khi vẫn giữ địa điểm cũ – trường hợp này phải tính ảnh hưởng tác động lên tồn bộ hệ thống. Cĩ thể xem đây là một chiến lược phịng thủ nhằm duy trì thị phần hoặc ngăn chặn đối thủ cạnh tranh xâm nhập vào thị trường. . Đổi sang địa điểm mới – phải so sánh các chi phí dịch chuyển và lợi nhuận thu được từ vị trí mới so với chi phí và lợi nhuận khi hoạt động ở địa điểm cũ. . Khơng làm gì – khi phân tích chi tiết và nhận thấy vị trí mới khơng cĩ lợi, DN cĩ thể quyết định vẫn hoạt động tại địa điểm cũ. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  85. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 2. QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM DOANH NGHIỆP Căn cứ vào quy mơ hay bản chất của các hoạt động mà DN sẽ quyết định lựa chọn theo phương án nào. Quá trình chung để ra quyết định chọn địa điểm bao gồm các bước sau: . Xác định các tiêu chuẩn dùng để đánh giá khi chọn các phương án, như tăng lợi nhuận hay tăng khả năng phục vụ cho xã hội. . Xác định xem yếu tố nào là quan trọng, như vị trí của thị trường tiêu thụ hay vị trí nguồn nguyên vật liệu. . Phát triển các phương án xác định địa điểm. . Xác định khu vực địa điểm. . Xác định địa điểm cụ thể. . Đánh giá các phương án và chọn. 3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM 3.1. CÁC YẾU TỐ KHU VỰC . Gần nguồn nguyên vật liệu – một DN cĩ ba lý do cơ bản cần gần nguồn nguyên vật liệu: Sự cần thiết – địa điểm của DN phải ở tại chỗ nguồn nguyên vật liệu như hầm mỏ, lâm nghiệp, hải sản. Mức độ tươi sống – DN sử dụng nguồn nguyên liệu tươi sống như đĩng hộp trái cây và rau quả tươi, chế biến các sản phẩm từ nguyên liệu sữa. Chi phí vận chuyển – DN trong quá trình xử lý cĩ làm giảm nhẹ trọng lượng nguyên vật liệu, do đĩ sẽ giảm chi phí để vận chuyển sản phẩm, chẳng hạn như sản xuất giấy, thép, chế tạo bơ sữa. . Gần thị trường tiêu thụ – đây là một phần của chiến lược cạnh tranh, do đĩ: Các DN dịch vụ thường được bố trí tại trung tâm của thị trường tiêu thụ, chẳng hạn như siêu thị, khách sạn, nhà hàng, trạm xăng, bệnh viện Các DN sản xuất các sản phẩm khĩ vận chuyển hay cĩ yêu cầu tươi sống như gian hàng bán hoa tươi, cây cảnh Các DN sản xuất các sản phẩm bị tăng trọng lượng trong quá trình chế biến như nước giải khát, bia, rượu Các DN dịch vụ cơng cộng như bưu điện, trung tâm cứu hỏa, cấp cứu In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  86. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET . Gần nguồn lao động – các vấn đề liên quan đến nguồn lao động cần được xem xét là: Chi phí và nguồn lao động sẵn cĩ Năng suất lao động Thái độ đối với cơng việc Các vấn đề liên quan đến nghiệp đồn. 3.2. CÁC YẾU TỐ KHÁC . Khí hậu, thời tiết . Thuế . Sự khác biệt văn hĩa và ngơn ngữ . Sự quan tâm của xã hội 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM DOANH NGHIỆP 4.1. PHƯƠNG PHÁP CHO ĐIỂM CĨ TRỌNG SỐ Các bước tiến hành: . Lập bảng kê các yếu tố ảnh hưởng cần xem xét . Xác định trọng số cho từng yếu tố tùy theo mức độ quan trọng của chúng . Quyết định thang điểm từ 1 – 10 hoặc 1 – 100 . Hội đồng quản trị tiến hành cho điểm theo thang điểm đã quy định . Lấy số điểm của từng yếu tố nhân với trọng số. Tổng hợp số điểm của từng địa điểm định lựa chọn và chọn địa điểm nào cĩ tổng số điểm cao nhất. Ví dụ: Một doanh nghiệp cần chọn một địa điểm để xây dựng nhà máy. Qua nghiên cứu sơ bộ thấy cĩ thể chọn một trong hai địa điểm thuộc hai tỉnh A và B. Dùng phương pháp cho điểm cĩ trọng số để so sánh hai địa điểm này và cho biết nên chọn địa điểm nào? Các yếu tố Trọng Điểm Điểm đã cĩ trọng số In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  87. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET số số A B A B Giá nhân cơng & 0,25 70 60 0,25 x 70 = 17,5 0,25 x 60 = 15 thái độ Giao thơng vận tải 0,05 50 60 0,05 x 50 = 2,6 0, 05 x 60 = 3 Giáo dục, chăm 0,10 85 80 0,1 x 85 = 8,5 0,1 x 80 = 8 sĩc sức khỏe Cấu trúc thuế 0,39 75 70 0,39 x 75 = 29,3 0,39 x 70 = 27,3 Tài nguyên & năng 0,21 60 70 0,21 x 60 = 12,6 0,21 x 70 = 14,7 suất Cộng 1,00 70,4 68 4.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM HỊA VỐN Phương trình xác định điểm hịa vốn: y1 = ax (1) y2 = bx + c (2) Trong đĩ: a – giá bán 1 sản phẩm (đ/cái) b – biến phí cho 1 sản phẩm (đ/cái) c – định phí tính cho 1 năm (đ/năm) x – số sản phẩm bán ra trong 1 năm (cái/năm) Như vậy, việc lựa chọn địa điểm doanh nghiệp chịu ảnh hưởng chủ yếu hai yếu tố định phí và biến phí, nên ta dùng phương trình (2) để xác định địa điểm. Ví dụ: Cơng ty A cần chọn 1 địa điểm để xây dựng nhà máy sản xuất máy cơng nghiệp loại nhỏ. Cĩ 3 điểm được đưa ra so sánh là I, II, III. Qua điều tra tính tốn cĩ được bảng dưới đây. Cơng ty A nên chọn địa điểm nào? Địa điểm Định phí hàng năm Biến phí 1 sản phẩm A 30.000 USD 75 USD B 60.000 USD 45 USD C 110.00 USD 25 USD . Trường hợp 1: Khi cơng suất đã được xác định, ví dụ cơng suất đã xác định bằng 2.000 sản phẩm/năm. Theo (2), cĩ: yA = 75 x 2.000 + 30.000 = 180.000 USD yB = 45 x 2.000 + 60.000 = 150.000 USD In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  88. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET yC = 25 x 2.000 + 110.000 = 160.000 USD Địa điểm B cho tổng chi phí nhỏ nhất. Vậy nhà máy nên đặt tại địa điểm B. . Trường hợp 2: Khi cơng suất cịn chưa khẳng định. Vẫn sử dụng (2). Cho x biến thiên, cĩ: yA = 75x + 30.000 yB = 45x + 60.000 yC = 25x + 110.000 Cphí trong năm (tr.đ) 180 160 140 120 100 80 60 40 20 0 0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 Cơng suất (SP) . Khi cơng suất 2.500 chọn C 4.3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ MỘT CHIỀU 1 Trong L: Tọa độ của địa điểm mới đó: (km) L = Widi W Wi: Lượng hàng vận chuyển đến cơ sở thứ i (I = 1, 2, , n) di: Tọa độ của cơ sở i so với 1 điểm nào đó lấy làm gốc tọa độ W: Tổng lượng vận chuyển In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  89. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET phải chở đến n cơ sở Áp dụng trong trường hợp các cơ sở i nằm trên 1 trục nào đó. 4.4. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ HAI CHIỀU 1 Trong Cx: Tọa độ x của cơ sở mới Cx = dixWi (1) W đĩ: Cy: Tọa độ y của cơ sở mới dix: Tọa độ x của cơ sở i hiện cĩ 1 d : Tọa độ y của cơ sở i hiện cĩ C = (2) iy y W diyWi W : lượng vận chuyển đến cơ sở i i W: Tổng lượng vận chuyển đến tất cả các cơ sở i Ví dụ: Một nhà máy cần cung cấp hàng cho các kho ở các tỉnh như sau: Cơ sở hiện cĩ dx, dy – Vị trí kho Wi – Khối lượng hàng I 58; 54 100 II 60; 40 400 III 22; 76 200 IV 69; 52 300 V 39; 14 300 VI 84; 14 100  W = 1.400 Áp dụng cơng thức (1) và (2), ta cĩ: 58 x 100 + 60 x 400 + 22 x 200 + 69 x 300 + 39 x 300 + 84 x 100 C = = 60 x 1.400 54 x 100 + 40 x 400 + 76 x 200 + 52 x 300 + 14 x 300 + 14 x 100 C = = 41,28 x 1.400 Như vậy, kho mới xác định nằm gần kho hiện cĩ, do đĩ khơng cần xây kho mới. 4.5. PHƯƠNG PHÁP BÀI TỐN VẬN TẢI Ví dụ: Cơng ty X hiện cĩ 2 nhà máy đặt tại Hà Nội và Thanh Hĩa. Sản phẩm chủ yếu được cấp cho các đại lý nằm ở Mĩng Cái và Vinh. Do nhu cầu thị trường ngày càng tăng, cơng ty quyết định lập thêm 1 nhà máy thứ 3. Dự kiến cĩ In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  90. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET thể đặt ở Hải Phịng và Nam Định. Chi phí sản xuất và chi phí vận chuyển từ các nhà máy đến các đại lý cho theo bảng dưới đây: Chi phí Chi phí vận chuyển Cơng suất Nhà máy sản xuất (tr.đ/T) (tấn/ngày) (tr.đ/T) Mĩng Cái Vinh Hà Nội 5,3 1,7 1,8 6 Hiện cĩ Thanh 5,2 3,8 1,0 9 Hĩa Hải 5,0 0,9 2,0 5 Phịng Dự kiến Nam 4,8 1,8 1,2 5 Định Nhu cầu (T/ngày) 8 12 20 Nhà máy mới nên đặt ở đâu? . Bài tốn 1: Chọn Hải Phịng Mĩng Cái Vinh Cơng suất Hà Nội 3 7 3 7,1 6 Thanh Hĩa - 9 9 6,2 9 Hải Phịng 5 5,9 - 7 5 Nhu cầu 8 12 20 Tổng chi phí của bài tốn chọn Hải Phịng: 127,6 triệu . Bài tốn 2: Chọn Nam Định Mĩng Cái Vinh Cơng suất Hà Nội 6 7 - 7,1 6 Thanh Hĩa 2 9 7 6,2 9 Hải Phịng - 5,9 5 7 5 In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  91. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Nhu cầu 8 12 20 Tổng chi phí của bài tốn chọn Nam Định: 129 triệu Tổng chi phí của bài tốn chọn Hải Phịng < Nam Định Chọn xây dựng nhà máy mới ở Hải Phịng. Bài tập: 1, 2, 3, 4, 6, 7 (sách bài tập QTSX) In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  92. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 10 BỐ TRÍ MẶT BẰNG 1. TỔNG QUAN VỀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG 1.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA BỐ TRÍ MẶT BẰNG Bố trí mặt bằng liên quan đến bố trí các khu vực sản xuất, các trạm gia cơng và các trang thiết bị, đặc biệt bố trí mặt bằng nhấn mạnh đến đường đi của vật tư hay cơng nhân trong hệ thống sản xuất. Việc ra quyết định bố trí mặt bằng rất quan trọng bởi các lý do sau: . Việc bố trí mặt bằng địi hỏi đầu tư lớn về tiền bạc lẫn cơng sức. . Là một quyết định mang tính dài hạn, vì vậy nếu sai lầm sẽ rất khĩ thuyết phục. . Bố trí mặt bằng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến chi phí và hiệu quả của các hoạt động ngắn hạn sau này. . Cán bộ trong nhà máy cĩ thể phản đối sự thay đổi trong bố trí mặt bằng vì họ phải thay đổi thĩi quen hàng ngày và họ cĩ thể phải được đào tạo lại. 1.2. NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẦN BỐ TRÍ VÀ BỐ TRÍ LẠI MẶT BẰNG Cơng tác bố trí mặt bằng sẽ tiến hành khi mua thiết bị mới hoặc thiết kế bố trí lại các thiết bị hiện cĩ. Những lý do chính cần bố trí lại thiết bị: . Hoạt động khơng hiệu quả (như chi phí cao, bị đình trệ) . Thường cĩ sự cố tai nạn . Cĩ thay đổi trong thiết kế sản phẩm hay dịch vụ . Giới thiệu sản phẩm hay dịch vụ mới . Thay đổi quy mơ thành phẩm . Thay đổi phương pháp sản xuất hay thay đổi thiết bị . Thay đổi do yêu cầu của luật pháp hay mơi trường . Các vấn đề về đạo đức (như thiếu mối liên hệ mặt đối mặt) In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  93. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 2. CÁC DẠNG BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT CƠ BẢN 2.1. BỐ TRÍ MẶT BẰNG THEO SẢN PHẨM Bố trí theo sản phẩm sẽ sắp xếp các thiết bị trong một dây chuyền theo một chuỗi các nguyên cơng cần thiết để thực hiện sản phẩm. Bố trí theo sản phẩm thường được sử dụng khi dịng sản phẩm hay dịch vụ yêu cầu cĩ quy mơ sản xuất lớn và nhanh. Vì vậy, dạng này địi hỏi sản phẩm hay dịch vụ phải được tiêu chuẩn hĩa cao, tức là quá trình chế tạo phải tiêu chuẩn hĩa cao. Cơng việc sẽ được chia ra thành hàng loạt các nhiệm vụ được tiêu chuẩn hĩa. Do đĩ cho phép chuyên mơn hĩa cả về nhân sự và thiết bị. Chỉ cĩ một hoặc rất ít các sản phẩm rất giống nhau nên dễ sắp xếp bố trí mặt bằng tương ứng với yêu cầu cơng nghệ của sản phẩm hay dịch vụ. Ví dụ: Để lắp ráp sản phẩm A, thời gian hồn thành là 66 phút. Các cơng việc cĩ thời gian và thứ tự thực hiện theo bảng sau. Thời gian Thứ tự thực Cơng việc (phút) hiện A 10 - . Cơng suất yêu cầu – 40 sản B 11 Sau A phẩm/ngày . Thời gian làm việc – 8 C 5 Sau B giờ/ngày D 4 Sau B E 12 Sau A F 3 Sau C, D G 7 Sau F Hãy bố trí mặt bằng để lắp ráp sản H 11 Sau E phẩm A. I 3 Sau G, H Hãy bố trí mặt bằng để lắp ráp sản  66 phẩm A. . Bước 1: Xác định chu kỳ sản xuất Thời gian làm việc trong ngày Chu kỳ sản xuất = Số sản phẩm cần SX trong ngày Chu kỳ sản xuất = 8 giờ x 60 phút = 12 phút In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  94. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 40 . Bước 2: Xác định số khâu tối thiểu trên dây chuyền Tổng thời gian thực hiện các cơng việc N = min Chu kỳ sản xuất 66’ N = = 5,5  6 khâu min 12’ . Bước 3: Bố trí các khâu trên dây chuyền. Nguyên tắc: Cơng việc nào cĩ thời gian bằng hoặc xấp xỉ thời gian chu kỳ, bố trí riêng một khâu Cơng việc nào cĩ thời gian thời gian chu kỳ, giải quyết bằng hai cách:  Phân chia cơng việc đĩ thành các cơng việc bộ phận cĩ thời gian bằng hoặc xấp xỉ thời gian chu kỳ.  Bố trí nhiều máy đồng thời thực hiện cơng việc đĩ, thời gian thực hiện sẽ bằng ước số của máy bố trí. C B F D G A I E H . Bước 4: Xác định hiệu năng của dây chuyền In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  95. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Tổng thời gian thực hiện các cơng việc E = x 100 Chu kỳ sản xuất x Số khâu được bố trí trên dây chuyền 66 E = x 100 = 91,7% 12 x 6 Nếu cĩ nhiều phương án bố trí số lượng khu vực làm việc, việc lựa chọn phương án tốt nhất cĩ thể dựa vào chỉ tiêu E. Phương án nào cĩ E tốt nhất (lớn nhất) sẽ là phương án tối ưu. . Ưu điểm: Tốc độ ra thành phẩm cao. Chi phí đơn vị thấp do lượng sản phẩm nhiều. Giảm chi phí và thời gian huấn luyện. Chi phí vận chuyển 1 đơn vị sản phẩm thấp và thiết bị vận chuyển đơn giản do sản phẩm thực hiện cùng 1 dây chuyền. Lao động và thiết bị được sử dụng ở mức độ cao. Hệ thống quy trình sản xuất đã được thiết kế từ đầu và khi vận hành thì khơng cần chú ý nhiều. Việc hạch tốn, mua hàng và quản lý tồn kho được thực hiện hàng ngày một cách rõ ràng. . Nhược điểm: Các cơng việc lặp đi lặp lại nhàm chán, khơng tạo nhiều cơ hội cho cơng nhân phát triển. Cơng nhân cĩ kỹ năng thấp, ít quan tâm trong việc bảo quản thiết bị và chất lượng của thành phẩm. Hệ thống khơng linh hoạt để đáp ứng trong việc thay đổi quy mơ sản xuất khi thay đổi sản phẩm hay thay đổi quy trình. Hệ thống rất dễ bị gián đoạn khi một thiết bị trong dây chuyền bị hỏng hay khi một cơng nhân nghỉ việc. Chi phí do bảo dưỡng định kỳ cao. 2.2. BỐ TRÍ THEO DÂY CHUYỀN Bố trí theo cơng nghệ hay cịn gọi là bố trí theo chức năng (functional layouts) sẽ gộp các thiết bị tương tự nhau thành các khu vực gia cơng (work centers) theo quá trình hay chức năng mà máy đĩ thực hiện. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  96. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Ví dụ, tất cả các máy mài được tập trung thành một khu vực, các máy tiện được tập trung thành một khu vực gia cơng khác và các máy nghiền thành một khu vực khác nữa Bố trí theo cơng nghệ được sử dụng phổ biến trong mơi trường phi sản xuất như bệnh viện, trường học, ngân hàng, cửa hàng sữa chữa xe hơi, thư viện, cửa hàng áo quần. . Đặc điểm: Gián đoạn Thực hiện một chuỗi các cơng việc khác nhau (cịn gọi là “cửa hàng cơng việc” – job shop). Cĩ năng suất tương đối thấp. Các sản phẩm khác nhau sẽ cĩ những yêu cầu gia cơng khác nhau, và các thiết bị được sử dụng cho mục đích chung nên cơng nhân trong các khu vực thường phải cĩ kỹ năng cao. . Tiêu thức lựa chọn: n n Trong đĩ: C: chi phí vận chuyển nội bộ. C =   Cij – Xij i 1 j 1 Cij: Chi phí vận chuyển 1 đơn vị hàng từ bộ phận i sang bộ phận j. Xij: Khối lượng hàng vận chuyển từ bộ phận i sang bộ phận j. Ví dụ: Một phân xưởng cĩ mặt bằng chiều dài 18m, chiều ngang 12m, được bố trí thành 6 bộ phận cĩ kích thước bằng nhau và bằng 6m x 6m theo sơ đồ dưới đây: I II III IV V VI . Chi phí vận chuyển 1 đơn vị hàng giữa 2 bộ phận liền kề – 1 USD . Chi phí vận chuyển 1 đơn vị hàng giữa 2 bộ phận khơng liền kề – 2 USD Khối lượng hàng vận chuyển giữa các bộ phận được cho theo bảng dưới đây: 1 2 3 4 5 6 In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  97. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 1 50 100 0 0 20 2 30 50 10 0 3 20 0 100 4 50 0 5 0 6 Hãy xem xét việc bố trí các bộ phận đã hợp lý chưa? Cần bố trí lại như thế nào? . Bước 1: Vẽ sơ đồ giản lược biểu thị khối lượng hàng vận chuyển giữa các bộ phận và tính tổng chi phí vận chuyển nội bộ 100 50 30 I II III 20 20 50 100 10 IV V VI 50 TC(1) = (50 x 1) + (100 x 2) + (20 x 1) + (30 x 1) + (50 x 1) + (10 x 1) + (20 x 2) + (100 x 1) + (50 x 1) = 570 USD Nhận xét: Các khối lượng vận chuyển lớn (> 50 đơn vị) đều được đặt gần nhau. Giữa bộ phận I và III, khối lượng vận chuyển lớn = 100, nhưng lại đặt xa nhau Bố trí lại . Bước 2: Vẽ sơ đồ giản lược biểu thị khối lượng hàng vận chuyển giữa các bộ phận theo phương án mới và tính tổng chi phí vận chuyển nội bộ In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.
  98. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 30 50 100 I II III 10 20 50 100 20 IV V VI 50 TC(2) = (50 x 1) + (100 x 1) + (20 x 1) + (30 x 2) + (50 x 1) + (10 x 1) + (20 x 2) + (100 x 1) + (50 x 1) = 480 USD . Bước 3: 6 bộ phận sẽ cĩ 6 phương án (720 phương án). Sử dụng phần mềm máy tính đã viết sẵn cho việc lựa chọn phương án bố trí mặt bằng – CRAFT (Computerized Relative Allocation of Facilities Technique) Bằng phép thử đúng và sai (hoặc sử dụng chương trình máy tính CRAFT) sẽ tìm ra được cách bố trí mặt bằng cĩ tổng chi phí vận chuyển nhỏ nhất. . Bước 4: Chuẩn bị kế hoạch chi tiết cho việc bố trí mặt bằng. Kế hoạch này sẽ khảo sát và phân tích kỹ lưỡng về diện tích, kích thước của từng bộ phận sản xuất để bố trí chúng phù hợp với hình dáng, đặc điểm về kiến trúc, kết cấu của nhà xưởng. Ưu điểm:  Hệ thống cĩ thể đảm bảo cho các nhu cầu gia cơng khác nhau.  Khi một thiết bị hư hỏng, hệ thống vẫn cĩ thể hoạt động.  Các thiết bị dùng cho mục đích chung nên thường rẻ hơn các thiết bị chuyên dùng, dễ dàng bảo trì hơn và chi phí bảo trì cũng rẻ hơn.  Cĩ thể kích thích cơng nhân phát triển. Nhược điểm:  Chi phí hàng tồn kho các sản phẩm dở dang cao.  Mức độ sử dụng các thiết bị thấp.  Chi phí cho nâng chuyển hàng cao do sử dụng khơng hiệu quả.  Mức độ phức tạp của cơng việc sẽ làm giảm tầm kiểm sốt và vì vậy chi phí kiểm sốt sẽ tăng lên. In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 4, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu hành nội bộ.