Đồ án Nâng cao hiệu quả lập kế hoạch sản xuất tại Tổng Công ty Việt Thắng - CTCP (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 2130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Nâng cao hiệu quả lập kế hoạch sản xuất tại Tổng Công ty Việt Thắng - CTCP (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_nang_cao_hieu_qua_lap_ke_hoach_san_xuat_tai_tong_cong.pdf

Nội dung text: Đồ án Nâng cao hiệu quả lập kế hoạch sản xuất tại Tổng Công ty Việt Thắng - CTCP (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP NÂNG CAO HIỆU QUẢ LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TẠI TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG - CTCP GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ MAI TRÂM SVTH : NGUYỄN HOÀNG DŨNG 12124011 S KL 0 0 4 3 8 9 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2016
  2. Luậ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ĐIỂM SỐ: KÝ TÊN: ĐIỂM CHỮ: GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ MAI TRÂM Trang i
  3. Luậ LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ĐIỂM SỐ: KÝ TÊN: ĐIỂM CHỮ: GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ MAI TRÂM Trang ii
  4. Luậ LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tổng công ty Việt Thắng - CTCP đã tạo điều kiện cho tôi thực tập tại công ty trong thời gian qua. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn Phòng Kế hoạch, là nơi tôi làm việc trong quá trình thực tập. Để hoàn thành bài luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn chị Huỳnh Thị Hồng Ngọc – Phòng Kế hoạch đã cung cấp tài liệu và hƣớng dẫn tôi rất nhiệt tình. Để có thể hoàn thành các nội dung trong bài luận văn này tôi xin cám ơn sự hƣớng dẫn nhiệt tình của Cô Nguyễn Thị Mai Trâm. Cô đã nhiệt tình tƣ vấn và góp ý để tôi có thể hoàn thiện bài luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô. Kính chúc Quý Anh Chị Tổng công ty Việt Thắng - CTCP, Quý Thầy Cô nhiều sức khoẻ và thành công trong công việc. TP. Hồ Chí Minh, 25 tháng 05 năm 2016 TÁC GIẢ NGUYỄN HOÀNG DŨNG GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ MAI TRÂM Trang iii
  5. Luậ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á CTCP Công ty cổ phần EOQ Mô hình đặt hàng kinh tế ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế KCS Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm KH Khách hàng KHSX Kế hoạch sản xuất MES Hệ thống điều hành sản xuất MRP Hoạch định nguồn lực sản xuất Thời gian trung bình giữa hai lần dừng MTBF máy MTTR Thời gian trung bình sửa chữa NPL Nguyên phụ liệu OEE Chỉ số đo hiệu quả của máy móc P. Phòng Q. Quận SA 8000 Tiêu chuẩn quốc tế TCT Tổng công ty TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phẩm TP. Thành phố TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lƣợc TPP xuyên Thái Bình Dƣơng WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ MAI TRÂM Trang iv
  6. Luậ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Doanh thu tiêu thụ trong nƣớc theo vùng địa lý năm 2013-2015 6 Bảng 1.2: Doanh thu xuất khẩu của TCT Việt Thắng 7 Bảng 1.3: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013-2015 12 Bảng 3.1: Danh sách một số nhà cung cấp bông-xơ cho TCT Việt Thắng 36 Bảng 3.2: Thống kê trình độ chuyên môn kỹ thuật của CB-CNV Tổng công ty Việt Thắng qua 3 năm 2013-2014-2015 38 Bảng 4.1: Thông tin chi tiết máy móc tại Tổng công ty Việt Thắng – CTCP 51 Bảng 4.2: Bảng số liệu bảo trì máy móc 52 GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ MAI TRÂM Trang v
  7. Luậ DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Văn phòng Tổng công ty Việt Thắng – CTCP 4 Hình 1.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức 8 Hình 1.3: Một số sản phẩm của công ty 12 Hình 2.1: Mô hình kế hoạch PDCA 15 Hình 2.2: Một số máy dệt và se sợi 17 Hình 2.3: Quy trình lên kế hoạch nhân sự sản xuất 20 Hình 2.4: Mô hình xƣơng cá Ishikawa 27 Hình 3.1: Sơ đồ tổng quát về mô hình sản xuất của công ty 27 Hình 3.2: Công nghệ sản xuất 1 27 Hình 3.3: Công nghệ sản xuất 2 28 Hình 3.4: Mô hình lập kế hoạch sản xuất 32 Hình 3.5: Quy trình lập kế hoạch sản xuất tháng 33 Hình 3.6: Quy trình lập kế hoạch sản xuất năm 34 Hình 3.7: Quy trình lên kế hoạch nguyên vật liệu 37 Hình 3.8: Quy trình giai đoạn bảo trì 39 Hình 4.1: Hiệu suất vận hành máy móc 45 Hình 4.2: Mô hình ABC – Pareto 50 GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ MAI TRÂM Trang vi
  8. Luậ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do hình thành đề tài 1 Mục đích nghiên cứu 2 Phạm vi nghiên cứu 2 - Không gian 2 - Thời gian 2 - Đối tƣợng nghiên cứu 2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2 Ý nghĩa của đề tài 3 Kết cấu của đề tài 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 4 1.1. Giới thiệu chung về công ty 4 1.2. Các danh hiệu - giải thƣởng 5 1.3. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty Việt Thắng – CTCP 5 1.4. Ngành nghề kinh doanh 6 1.5. Thị trƣờng tiêu thụ 6 1.5.1. Thị trƣờng nội địa 6 1.5.2. Thị trƣờng xuất khẩu 7 1.4. Phƣơng hƣớng và chiến lƣợc phát triển 7 1.4.1. Phƣơng hƣớng 7 1.4.2. Chiến lƣợc phát triển 8 1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty 9 1.5.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức 9 1.5.2. Cơ cấu tổ chức 9 1.6. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 10 1.6.1. Phòng tổ chức hành chính 10 1.6.2. Phòng kế hoạch kinh doanh 10 GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ MAI TRÂM Trang vii
  9. Luậ 1.6.3. Phòng kỹ thuật vật tƣ 10 1.6.4. Phòng Tài chính kế toán 10 1.6.5. Phòng khám đa khoa 11 1.6.6. Đơn vị phụ trợ 11 1.6.7. Nhà máy sợi 11 1.6.8. Nhà máy dệt 11 1.7. Các sản phẩm của công ty 11 1.8. Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây 13 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 2.1. Khái niệm cơ bản và vai trò của kế hoạch 14 2.1.1. Khái niệm lập kế hoạch 14 2.1.2. Vai trò của kế hoạch 14 2.2. Mô hình công tác lập kế hoạch Sản xuất 15 2.3. Căn cứ lập kế hoạch sản xuất 15 2.4. Quy trình lập kế hoạch sản xuất 16 Kế hoạch sản xuất năm 17 Kế hoạch sản xuất từng quý 18 Kế hoạch sản xuất từng tháng 18 Lệnh sản xuất hằng ngày 18 Sản xuất theo nhu cầu của các đơn hàng phát sinh 18 Luận văn thực hiện kế hoạch sản xuất 19 Điều chỉnh kế hoạch sản xuất 19 2.5. Kế hoạch Sản Xuất 19 2.5.1. Nội dung kế hoạch sản xuất 19 2.5.2. Kế hoạch nhân sự sản xuất 20 2.5.3. Kế hoạch máy móc 20 2.5.4. Kế hoạch vật tƣ 23 2.6. Sự cần thiết của kế hoạch sản xuất 24 2.6.1. Yêu cầu nội tại của công ty 25 2.6.2. Hội nhập kinh tế quốc tế 25 2.6.3. Áp lực đối thủ cạnh tranh 25 GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ MAI TRÂM Trang viii
  10. Luậ 2.7. Các yếu tố ảnh hƣởng công tác lập kế hoạch sản xuất 25 2.7.1. Các yếu tố khách quan 25 2.7.2. Các yếu tố chủ quan 26 2.8. Công cụ đánh giá chất lƣợng sản phẩm 26 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TẠI TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG – CTCP 28 3.1. Sơ đồ tổng quát về quy trình sản xuất tại công ty 28 3.2. Công nghệ sản xuất 28 3.3. Tiến độ thực hiện sản xuất 30 3.4. Phƣơng pháp và mô hình lập kế hoạch sản xuất của công ty 31 3.4.1. Phƣơng pháp 31 3.4.2. Mô hình lập kế hoạch sản xuất 32 3.5. Quy trình lập kế hoạch sản xuất tháng 33 3.6. Quy trình lập kế hoạch sản xuất năm 34 3.7. Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty 35 3.8. Nhận xét những khó khăn hiện tại của Công ty 41 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH TẠI TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG - CTCP 43 4.1. Ƣu điểm – Nhƣợc điểm 43 4.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quá trình lập kế hoạch tại Tổng công ty Việt Thắng - CTCP 44 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 57 GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ MAI TRÂM Trang ix
  11. Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Lý do hình thành đề tài Xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra rất sôi động trên toàn thế giới, để phát triển mỗi nƣớc không thể khép kín mình mà phải thực hiện mở cửa nền kinh tế, từng bƣớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Việt Nam cũng là một trong những quốc gia đang hòa nhập vào xu thế chung đó. Tiêu biểu là Việt Nam cũng đã tham gia Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái bình dƣơng (TPP), hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Khu Vực Mậu Dịch Tự Do (AFTA), Chính nhờ những chính sách mở cửa ấy, Nhà nƣớc đã tạo cho các công ty Việt Nam cơ hội rất tốt để hòa nhập và tham gia vào thị trƣờng thế giới. Tuy nhiên, đây cũng là thử thách cho các công ty trong nƣớc bởi sự cạnh tranh gay gắt của các công ty nƣớc ngoài. Ngành dệt - may Việt Nam đã có lịch sử phát triển lâu năm từ công cụ sản xuất thủ công với công nghệ truyền thống đến công nghệ kỹ thuật sản xuất hiện đại. Ngành dệt – may đã làm ra đƣợc những sản phẩm mang bản sắc văn hoá Việt Nam và từng bƣớc làm hài lòng thị hiếu, nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nƣớc. Do đó ngành dệt - may đƣợc Nhà nƣớc ta đánh giá là một trong những ngành xƣơng sống, mũi nhọn để có thể giúp đất nƣớc ta từng bƣớc hội nhập đƣợc với nền kinh tế thế giới. Tổng công ty Việt Thắng – CTCP, đơn vị thành viên của Tập đoàn dệt may Việt Nam, đƣợc xây dựng năm 1960, và đƣa vào hoạt động từ năm 1962. Năm 2007 đƣợc cổ phần hóa với 52,3% vốn nhà nƣớc và chuyên sản xuất sợi, dệt và in nhuộm hoàn tất. Việc cạnh tranh của công ty hết sức gay gắt trên thị trƣờng nội địa cũng nhƣ thị trƣờng quốc tế, đòi hỏi công ty phải có kế hoạch rõ ràng, dự đoán đƣợc những thay đổi trong nội bộ công ty cũng nhƣ môi trƣờng bên ngoài và cân nhắc các ảnh hƣởng của chúng để đƣa ra những giải pháp ứng phó thích hợp. Công ty không thể sản xuất những gì mình muốn mà phải sản xuất những gì mà thị trƣờng và ngƣời tiêu dùng cần. Bên cạnh đó, tiến độ sản xuất cũng rất quan trọng, nếu công ty trễ đơn hàng thƣờng xuyên thì rất dễ mất khách hàng và đánh rơi thị phần của mình. Chính vì vậy, bộ phận lên kế hoạch sản xuất rất quan trọng đối với công ty. Mặt khác, bộ phận kế hoạch sản xuất cũng đang nỗ lực tự hoàn thiện mình nhằm làm giảm đƣợc sự chồng chéo và GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Trâm Trang 1
  12. Luận văn tốt nghiệp những hoạt động làm lãng phí nguồn lực của công ty với chất lƣợng ngày càng tăng lên kể từ khi chuẩn bị xây dựng kế hoạch cho tới lúc chuẩn bị tổ chức thực hiện kế hoạch nhằm đƣa hoạt động sản xuất của công ty theo đúng mục tiêu đã đề ra và tăng khả năng cạnh tranh của công ty. Nhận thức đƣợc điều đó, cùng với sự hƣớng dẫn của Cô Nguyễn Thị Mai Trâm cũng nhƣ các anh chị trong phòng Kế hoạch của Tổng công ty Việt Thắng - CTCP, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả lập kế hoạch sản xuất tại Tổng Công ty Việt Thắng - CTCP” nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hơn nữa trong công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề cơ bản về quản lý sản xuất (nguồn nhân lực, máy móc, thời gian chờ, chi phí sản xuất, ) - Tìm hiểu thực tiễn về quá trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty và giúp công ty loại bỏ những lãng phí trong quá trình hoạt động. - Rèn luyện kĩ năng phân tích và xử lý thông tin, cũng nhƣ kĩ năng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Nhà máy sản xuất của Tổng Công ty Việt Thắng – CTCP địa chỉ số 127 Lê Văn Chí, P.Linh Trung, Q.Thủ Đức, TP.HCM . - Thời gian: Từ 25/1/2016 – 25/5/2016 - Đối tƣợng nghiên cứu: Quá trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại công ty dệt Việt Thắng. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc các tài liệu và bài luận liên quan đến công ty, tham khảo các bản kế hoạch sản xuất cũ cũng nhƣ số liệu liên quan. - Phƣơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp ngƣời hƣớng dẫn cũng nhƣ các anh chị trong phòng kế hoạch để thu thập thông tin cũng nhƣ kinh nghiệm làm việc. - Phƣơng pháp lấy ý kiến giáo viên hƣớng dẫn: Tiếp nhận những nhận xét và góp ý của giáo viên hƣớng dẫn để đi đúng hƣớng và bố cục hợp lý. - Xử lý, phân tích các số liệu trên lý thuyết và so sánh với số liệu thực tế để có thể biểu diễn kết quả bằng biểu đồ. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Trâm Trang 2
  13. Luận văn tốt nghiệp - Ngoài ra còn áp dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu khoa học sau: Phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp phân tích kinh doanh, phƣơng pháp tổng hợp và suy luận cùng với những quan sát thực tế để có thể mô tả chi tiết quá trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh. Ý nghĩa của đề tài Bài luận văn với đề tài này mang tính ứng dụng thực tế, có thể áp dụng trong công ty để có thể nâng cao hiệu quả của việc lập kế hoạch sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh của công ty. Bên cạnh đó, tôi đƣợc cọ xát với môi trƣờng làm việc thực tế, có thể vận dụng đƣợc những kiến thức đã học và tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu cho bản thân. Kết cấu của đề tài - Phần 1: Lời mở đầu - Phần 2: Nội dung + Chƣơng 1: Tổng quan về Tổng công ty Việt Thắng - CTCP + Chƣơng 2: Phân tích thực trạng lập kế hoạch hoạt động sản xuất của Tổng công ty dệt Việt Thắng - CTCP + Chƣơng 3: Giải pháp – Kiến nghị - Phần 3: Kết luận - Phần 4: Phụ lục - Phần 5: Tài liệu tham khảo GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Trâm Trang 3
  14. Luận văn tốt nghiệp CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1.1. Giới thiệu chung về công ty - Tên đầy đủ : TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG – CTCP - Tên tiếng Anh : VIET THANG CORPORATION - Tên viết tắt : VICOTEX - Logo : - Trụ sở chính : 127 Lê Văn Chí, P.Linh Trung, Q.Thủ Đức, TP.HCM - Điện thoại : (08) 38 969 337 – 38 960 543 - Fax : (08) 38 969 319 - Website : www.vietthang.com.vn - Email : vietthang@vietthang.com.vn - Đăng kí kinh doanh: TP. Hồ Chí Minh cấp ngày 08/02/2007, đăng kí thay đổi lần thứ 1 ngày 29/06/2009. Hình 1.1: Văn Phòng - Tổng Công Ty Việt Thắng GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Trâm Trang 4
  15. Luận văn tốt nghiệp 1.2. Các danh hiệu - giải thƣởng - Huân chƣơng Lao động Hạng nhất, Hạng 2, Hạng 3 - Huân chƣơng độc lập hạng 3 - Nhiều cờ thi đua, Bằng khen của Thủ Tƣớng Chính Phủ, UBND TP. HCM, Bộ Công Thƣơng và Tập Đoàn Dệt may Việt Nam. - Hệ thống quản lý: ISO 9002, ISO 14001, SA 8000 - Danh hiệu: Hàng Việt Nam Chất lƣợng cao, thƣơng hiệu mạnh Việt Nam. - Đạt nhiều giải thƣởng tại các kỳ hội chợ trong và ngoài nƣớc. - Là công ty tiêu biểu nhất ngành Dệt Việt Nam nhiều năm liền 1.3. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty Việt Thắng – CTCP - Tổng công ty Việt Thắng, là đơn vị thành viên của Tập đoàn dệt may Việt Nam. Trƣớc năm 1975, là hãng dệt Việt Mỹ kỹ nghệ dệt sợi công ty (VIMYTEX), đƣợc xây dựng năm 1960, đƣa vào hoạt động từ năm 1962 do một số nhà tƣ bản trong nƣớc và nƣớc ngoài góp vốn chuyên sản xuất: sợi, dệt và in nhuộm hoàn tất. - Tháng 5/1975, Nhà nƣớc tiếp quản, quốc hữu hóa, giao cho Bộ Công nghiệp nhẹ tiếp nhận, quản lý và duy trì các hoạt động sản xuất kinh doanh cho đến ngày nay. - Trong quá trình hoạt động, công ty đã nhiều lần tổ chức lại sản xuất theo nhiều loại hình và tên gọi khác nhau: Nhà máy dệt Việt Thắng, Nhà máy liên hợp dệt Việt Thắng, Công ty dệt Việt Thắng, Công ty TNHH nhà nƣớc một thành viên dệt Việt Thắng. - Tháng 3/2007, công ty đƣợc cổ phần hóa, chuyển thành Công ty Cổ phần dệt Việt Thắng (52,3% vốn nhà nƣớc). - Tháng 8/2009, chuyển đổi thành Tổng công ty Việt Thắng – CTCP. - Giấy phép đăng kí kinh doanh số 4103006066 do Sở Kế hoạch Đầu tƣ TP.HCM cấp ngày 08/02/2007. - Mã số thuế: 0301445210 - Tài khoản VNĐ: 007.1.37.008249.7 tại ngân hàng ngoại thƣơng TP.HCM. - Các nhà máy trực thuộc: Nhà máy Sợi, Nhà máy Dệt, Xí nghiệp dịch vụ. - Các công ty con: Công ty cổ phần May Việt Thắng, Công ty cổ phần NPL Bình An. - Các công ty liên kết: Công ty TNHH Dệt Việt Phú, Công ty TNHH Việt Thắng Vicolunch 1. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Trâm Trang 5
  16. Luận văn tốt nghiệp 1.4. Ngành nghề kinh doanh - Sản xuất, mua bán sản phẩm bông, xơ, sợi vải, sản phẩm may mặc - Mua bán máy móc thiết bị, phụ tùng, hoá chất, nguyên vật liệu ngành công nghiệp, ngành xây dựng - Xây dựng dân dụng, công nghiệp. - Kinh doanh bất động sản - Lắp đặt máy móc thiết bị ngành công nghiệp - Kinh doanh vận tải hàng hoá bằng ô tô 1.5. Thị trƣờng tiêu thụ 1.5.1. Thị trƣờng nội địa - Thị trƣờng trong nƣớc chiếm khoảng 90% -> 95% doanh thu của Việt Thắng. Bảng 1.1: Doanh thu tiêu thụ trong nước theo vùng địa lý năm 2013- 2015 ĐVT: Triệu đồng Thị trƣờng Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Miền Bắc 184.349 247.983 277.974 Miền Trung 92.175 121.993 125.131 Miền Nam 645.224 818.941 915.425 Tổng cộng 921.748 1.188.917 1.318.530 (Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh) Nhận xét: Thị trƣờng chủ yếu mà Việt Thắng nhắm tới là thị trƣờng miền Nam, do trụ sở và khách hàng chủ yếu đều ở đây. Thị trƣờng này liên tục đƣợc mở rộng qua các năm. Cụ thể năm 2014 tăng 26.92% so với năm 2013, năm 2015 tăng 11.78% so với năm 2014. Thị trƣờng miền Trung tăng vào năm 2014 nhƣng đã có dấu hiệu chậm lại vào năm 2015. Tuy ở thị trƣờng miền Bắc phải cạnh tranh mạnh về giá với sản phẩm nhập lậu từ Trung Quốc nhƣng với các nỗ lực của mình Việt Thắng cũng đã từng bƣớc mở rộng thị trƣờng ở đây, năm 2014 tăng 34.51% so với năm 2013, năm 2015 tăng 12.09% so với năm 2014. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Trâm Trang 6
  17. Luận văn tốt nghiệp 1.5.2. Thị trƣờng xuất khẩu Bảng 1.2: Doanh thu xuất khẩu của TCT Việt Thắng năm 2013 - 2015 ĐVT: Triệu đồng Mặt hàng Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Sợi 128.671 135.904 136.044 Vải mộc 50.513 56.174 56.387 Vải thành phẩm 24.042 40.993 41.172 Tổng cộng 203.226 233.071 233.603 (Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh) Nhận xét: Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Thắng là vải sợi. Doanh thu xuất khẩu qua các năm liên tục tăng. Năm 2014, doanh thu sợi tăng 5.62%, vải mộc tăng 11.2%, vải thành phẩm tăng 66.67% so với năm 2013. Năm 2015, doanh thu sợi tăng 0.1%, vải mộc tăng 0.37%, vải thành phẩm tăng 0.44%. Tuy doanh thu năm 2015 chỉ tăng ít nhƣng đây là những con số mang lại một tín hiệu đáng mừng cho Việt Thắng. Đây sẽ là một thị trƣờng đầy hứa hẹn nếu Việt Thắng biết cách khai thác. 1.4. Phƣơng hƣớng và chiến lƣợc phát triển 1.4.1. Phƣơng hƣớng - Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trƣờng trên nguyên tắc hạch toán chi phí gia tăng đầu vào và đầu ra đầy đủ, đảm bảo cho việc hoạt động kinh doanh của công ty có lãi và thực hiện nghĩa vụ với Nhà nƣớc. - Giữ vững vị thế là một trong những công ty uy tín hàng đầu của ngành dệt may không chỉ với thị trƣờng trong nƣớc mà cả thị trƣờng xuất khẩu. Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, chú trọng mở rộng đầu tƣ liên kết trong nƣớc và ngoài nƣớc nhằm nâng cao năng lực kinh doanh và sản xuất của công ty. - Đầu tƣ mở rộng phát triển theo chiều sâu về công nghệ sản xuất, phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu chung, từng bƣớc đẩy mạnh đầu tƣ tài chính, phát triển kinh doanh thƣơng mại và các ngành nghề nhằm tăng tiềm lực tài chính của công ty. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Trâm Trang 7
  18. Luận văn tốt nghiệp 1.4.2. Chiến lƣợc phát triển Vì mục tiêu duy trì vị thế một trong những công ty uy tín hàng đầu của ngành dệt may ở thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng xuất khẩu, những chiến lƣợc của Tổng công ty Việt Thắng luôn phải phù hợp với tình hình thực tế của công ty và từng thời kì kinh tế. Suốt chặng đƣờng hình thành và phát triền, Vicotex luôn kiên định với phƣơng châm hoạt động của mình – “Phát triển cùng khách hàng”. Để thực hiện hóa phƣơng châm đó, công ty đã triển khai những chiến lƣợc cụ thể nhƣ sau: - Chiến lƣợc sản phẩm: Tập trung nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới, đồng thời cải tiến công nghệ sản xuất để luôn đáp ứng đƣợc thị hiếu đa dạng và không ngừng thay đổi của khách hàng. Chú trọng đến chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ. Định hƣớng phát triển cụ thể cho từng lĩnh vực sản xuất: + Lĩnh vực sản xuất sợi: Chuyên tập trung sản xuất sợi chất lƣợng cao để cung cấp cho dệt vải của Tổng công ty, phù hợp với nhu cầu thị trƣờng vải chất lƣợng cao. + Lĩnh vực sản xuất vải mộc và thành phẩm: Sản xuất vải áo và quần có chất lƣợng phù hợp, mẫu mã đa dạng với giá trị gia tăng cao nhằm cung cấp cho các nhà máy may, phục vụ thị trƣờng nội địa và xuất khẩu. + Lĩnh vực sản xuất hàng may mặc: Chuyển sang cung cấp hàng may mặc cho các nhãn hàng cao cấp nƣớc ngoài, chuyên về sơ mi, quần tây, áo jacket và veston phục vụ thị trƣờng xuất khẩu là chính yếu. - Chiến lƣợc kinh doanh: Xác định thị trƣờng trong nƣớc vẫn là thị trƣờng chủ lực, đồng thời từng bƣớc thâm nhập thị trƣờng nƣớc ngoài, duy trì mối quan hệ bền vững với các khách hàng lớn tại Mỹ, Nhật Bản, các nƣớc EU, không ngừng mở rộng và tìm kiếm các khách háng tiềm năng tại các quốc gia nhƣ: Hàn quốc, Sri-Lanka, Columbia, Thổ Nhĩ Kỳ - Chiến lƣợc tài chính: Áp dụng hệ thống quản trị chi phí sản xuất chặt chẽ thông qua hệ thống kiểm soát nội bộ. Kiểm soát và hạ thấp tỷ trọng của chi phí tài chính trong cơ cấu chi phí của công ty. - Chiến lƣợc nhân sự: Nâng cao năng lực quản lý, nguồn nhân lực và trình độ tay nghề của lực lƣợng lao động, ổn định việc làm, cải thiện điều kiện làm việc cho ngƣời lao động. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Trâm Trang 8
  19. Luận văn tốt nghiệp 1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty 1.5.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức Đại hội đồng Cổ đông Hội đồng quản trị Ban Kiểm soát Cơ quan Tổng Giám Đốc Đơn vị trực thuộc P. Chức năng –Tham mƣu mƣu P. Tổ chức hành chính Nhà máy Sợi P. Kế hoạch kinh doanh Nhà máy Dệt P. Kỹ thuật vật tƣ Đơn vị phụ trợ P. Tài chính kế toán P. Khám đa khoa nh 1.2: đồ má tổ ch c (Nguồn: Phòng Tổ ch c hành chính) 1.5.2. Cơ cấu tổ chức - Các nhà máy trực thuộc: Nhà máy Sợi, Nhà máy Dệt, Đơn vị phụ trợ. - Các công ty con: Công ty Cổ phần May Việt Thắng, Công ty Cổ phần Nguyên Phụ Liệu Bình An. - Các công ty liên kết: Công ty TNHH Dệt Việt Phú, Công ty TNHH Việt Thắng – Lunch1. - Hội đồng quản trị + Ông Nguyễn Đức Khiêm : Chủ tịch Hội Đồng quản trị + Ông Diều Chí Hào : Ủy viên GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Trâm Trang 9
  20. Luận văn tốt nghiệp + Ông Nguyễn Hữu Phú : Ủy viên + Ông Lê Thiết Hùng : Ủy viên + Bà Trần Thị Thanh Phƣợng : Ủy viên - Tổng Giám Đốc: Ông Nguyễn Đức Khiêm - Ban Kiểm Soát: + Ông Phan Thanh Sơn :Trƣởng Ban kiểm soát + Ông Nguyễn Đức Lợi : Ủy viên + Bà Đào Thị Nội : Ủy viên - Kế toán trƣởng: Ông Lê Thiết Hùng. 1.6. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 1.6.1. Phòng tổ chức hành chính Phòng có nhiệm vụ tổ chức nhân sự, xây dựng – phát triển nguồn nhân lực, chính sách tiền lƣơng. Cụ thể là: xây dựng cơ cấu tổ chức, thực hiện quản lý cán bộ công nhân viên, tuyển dụng nhân sự, đánh giá và đề xuất sử dụng lao động, tổ chức các khóa đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn, cơ chế tiền lƣơng, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội và các chế độ khác. 1.6.2. Phòng kế hoạch kinh doanh Về sản xuất kinh doanh: Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ hàng tháng, quý, năm. Về quản lý kho vận: Phòng kế hoạch kinh doanh chịu trách nhiệm quản lý hệ thống các kho bông, kho sợi, kho vải mộc, và kho vải thành phẩm. 1.6.3. Phòng kỹ thuật vật tƣ Thành lập trên cơ sở sáp nhập Phòng kỹ thuật và Phòng cung ứng vật tƣ. Quản lý định mức công nghệ và tiêu chuẩn chất lƣợng quản lý điện nƣớc, an toàn lao động, quản lý thiết bị sợi dệt, thiết bị áp lực, tiến độ sản xuất Cung ứng vật tƣ, phụ tùng, nguyên vật liệu, quản lý website 1.6.4. Phòng Tài chính kế toán Thục hiện toàn bộ các công tác tài chính kế toán, thống kê, chế độ thanh toán, tiền mặt, vay tín dụng, Kiểm soát việc sử dụng tài sản, vật tƣ, tiền vốn và các chính sách tài chính. Phân tích hoạt động kinh doanh và đầu tƣ của công ty. GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Trâm Trang 10
  21. Luận văn tốt nghiệp 1.6.5. Phòng khám đa khoa Chăm sóc sức khỏe, khám bệnh định kỳ cho cán bộ, công nhân viên trong công ty. Đảm bảo thể trạng tốt nhất cho ngƣời lao động làm việc hiệu quả. 1.6.6. Đơn vị phụ trợ Là bộ phận mới thành lập chịu trách nhiệm sửa chữa điện, cơ khí, lò hơi. 1.6.7. Nhà máy sợi Thiết bị 84.500 cọc sợi bao gồm các thiết bị sau: - Máy bông: OHARA, FA-141 - Máy chải: Crosrol MK4, Quyngdao FA-231A, Toyoda (CM100, VC-5A) - Máy ghép: DYH-600C, Dogetch HSD 961 - Máy thô: Toyoda FL-16, TJFJ 458A - Máy con: Toyoda RX210, Jingwei - Năng lực: 9700 tấn sợi/năm, chỉ số bình quân 31 1.6.8. Nhà máy dệt Bao gồm 1000 máy dệt, năng lực 55 triệu mét/ năm. Cụ thể nhƣ sau: - Máy dệt khí Toyota JAT 710 - Máy dệt khí Tsudakoma ZA 209, ZAX - Máy dệt kiếm Sulzer Textil G6300 - Máy dệt kiếm Picanol Gamma - Máy dệt thoi Toyoda ( shuttle ) G 8 - Máy hồ Tsudakoma HS-30, HS-40 - Máy canh Benninger V-100, Tsudakoma TWS-e 1.7. Các sản phẩm của công ty Công ty có 4 loại sản phẩm chính bao gồm: - Sản phẩm sợi - Sản phẩm vải mộc - Sản phẩm may mặc - Sản phẩm vải thành phẩm GVHD: Th.S Nguyễn Thị Mai Trâm Trang 11
  22. S K L 0 0 2 1 5 4