Cân đối ngân sách nhà nước
Bạn đang xem tài liệu "Cân đối ngân sách nhà nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- can_doi_ngan_sach_nha_nuoc.ppt
Nội dung text: Cân đối ngân sách nhà nước
- CÂN ĐỐI NSNN 1. Cân đối NSNN và học thuyết cân đối NSNN 2. Vai trò của cân đối NSNN 3. Kinh nghiệm cân đối NSNN ở một số quốc gia
- I. Cân đối NSNN và học thuyết về cân đối NSNN: 1. Khái niệm và đặc điểm cân đối NSNN: n Khái niệm: n Cân đối NSNN phản ảnh mối quan hệ tương tác giữa thu chi NSNN nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế XH mà nhà nước đã đề ra ở tầm vĩ mô cũng như trong từng lĩnh vực và địa bàn cụ thể.
- Mối quan hệ giữa thu và chi NSNN: n NSNN cân bằng: nhà nước huy động nguồn thu vừa đủ để trang trải nhu cầu chi tiêu. n NSNN bội thu (thặng dư): thu NSNN lớn hơn chi NSNN n NSNN bội chi (thâm hụt): thu NSNN không đáp ứng nhu cầu chi NSNN
- 2. Đặc điểm cân đối NSNN: n Cân đối NSNN phản ánh mối quan hệ giữa thu và chi NSNN nhằm đạt được các mục tiêu của chính sách tài khoá. Nó vừa là công cụ thực hiện chính sách phát triển kinh tế xã hội của nhà nước vừa bị ảnh hưởng bởi các chỉ tiêu kinh tế xã hội n Cân đối NSNN mang tính định lượng và tính tiên liệu
- 3. Các học thuyết về cân đối NSNN: a. Học thuyết cổ điển về cân bằng NSNN: “Người đàn bà nội trợ đi chợ không được tiêu quá số tiền trong túi. Nhà nước cũng trong tình trạng y hệt: không được chi quá số thu” n Nhà nước chỉ được phép chi tiêu trong phạm vi số thu thuế n Số thu thuế cũng không được lớn hơn số chi của NSNN
- b. Học thuyết hiện đại về cân đối NSNN: n Thuyết cân đối theo chu kỳ: mỗi chu kỳ nền kinh tế gồm 3 giai đoạn: phồn thịnh – khủng hoảng – suy thoái n Giai đoạn phồn thịnh: thu > chi n Giai đoạn khủng hoảng – suy thoái: thu < chi n Cân bằng NS trong một chu kỳ n Lý thuyết về ngân sách cố ý thâm hụt: áp dụng trong giai đoạn nền kinh tế suy thoái n Việc thúc đẩy những hoạt động của nền kinh tế đang đình trệ sẽ làm nhẹ gánh nặng của NSNN đối với khoản chi trợ cấp thất nghiệp
- n Chính sách cố ý tạo ra sự mất cân đối của NSNN, xét cho cùng chỉ là một việc làm trước hạn, căn cứ vào những việc chắc chắn sẽ xảy ra trong tương lai n Thuyết hạn chế tiêu dùng trong thời chiến: nhà nước cần tài chính phục vụ cho chiến tranh; người dân không chi xài hết thu nhập khả dụng nhà nước có thể thu vào một phần số tiền mà mình chi ra thông qua thuế, phát hành công trái.
- II. Bội chi NSNN: 1. Khái niệm: Bội chi NSNN là tình trạng chi NSNN vượt quá thu NSNN (thu từ thuế, phí và lệ phí) trong một năm.
- 2. Nguyên nhân bội chi NSNN: n Các nguyên nhân khách quan: n Do nền kinh tế suy thoái mang tính chu kỳ n Thiên tai, tình hình bất ổn chính trị n Các nguyên nhân chủ quan: n Do quản lý và điều hành NS bất hợp lý n Do nhà nước chủ động sử dụng bội chi NSNN như một cụ sắc bén của chính sách tài khoá n Do cách đo lường bội chi
- Các nhân tố ảnh hưởng đến đo lường bội chi NSNN: n Phạm vi tính bội chi NSNN n Việc xác định các khoản thu – chi trong cân đối NSNN n Thời gian ghi nhận thu – chi NSNN
- 3. Các biện pháp xử lý bội chi NSNN: n Tăng thuế n Thiết lập chính sách chi tiêu hiệu quả và cắt giảm chi NSNN n Phát hành tiền n Vay nợ n Bán tài sản quốc gia
- 4. Mối quan hệ giữa bội chi và Lạm phát ở Việt Nam: ĐVT: % và 1.000 tỷ đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tỷ lệ bội chi ngân sách 4,7% 4,5% 3,3% 4,3% 4,9% 5% 5% Tổng sản phẩm trong nước 481 535 613 715 839 973 1.143 Tốc độ tăng GDP 11,3 14,58 16,64 17,34 15,97 17,47 Mức bội chi 23 24 20 31 41 49 57 Mức bội chi cộng dồn 47 67 98 139 187 245 Các Tỷ lệ Tỷ lệ bội chi cộng dồn so 8,73 10,92 13,66 16,54 19,26 21,40 với GDP Tốc độ tăng bội chi 6,49 -15,98 51,98 33,72 18,34 17,47 Tỷ lệ lạm phát 3,9 3,1 7,8 8,3 7,5 12,63
- Nguyên nhân gây lạm phát n Nếu chính phủ bội chi để thực thi một dự án công thích hợp và bản thân dự án cân đối được dòng tiền ra/vào thì xem như cân đối tiền – hàng n Ngược lại, một lượng tiền ban đầu được bơm vào lưu thông để tạo ra các công trình công cộng nhưng kém hiệu quả do dự án không khả thi, quản lý kém buộc Chính phủ phải bội chi để trợ cấp thêm mất cân đối tiền – hàng.
- Ví dụ: Các điểm hình về việc cung tiền từ khu vực công nhưng không tạo ra hàng đối ứng: n Công trình Giảng đường 500 chỗ ngồi ĐHQG Tp.HCM hoàn thành từ tháng 2/2006 nhưng năm 2007 vẫn chưa đưa vào sử dụng n Hồ chứa nước ngọt xã Vĩnh Hải huyện Ninh Hải – Ninh Thuận giá trị 40,55 tỷ đồng đã hoàn thành và bàn giao nhưng đến nay vẫn chưa đưa vào khai thác. n Nhà máy xử lý nước thải – Khu đo thị Bắc Thăng Long – Vân Trì hoàn thanh 10/2005 trị giá 65,55 tỷ đồng và 1.255 triệu yên nhưng chưa thể vận hành.
- III. Vai trò của cân đối NSNN: 1. Góp phần ổn định kinh tế vĩ mô: n Tăng trưởng GDP thực ở mức độ cao và ổn định n Tỷ lệ thất nghiệp thực tế được giữ ở mức thất nghiệp tự nhiên n Lạm phát được duy trì ở mức vừa phải và có thể dự đoán được
- 2. Góp phần điều chỉnh chu kỳ kinh tế: n Thông qua NSNN, nhà nước có thể can thiệp để bằng phẳng hoá các chu kỳ kinh tế: n Tạo lập quỹ dự trữ trong giai đoạn hưng thịnh để bù đắp thiếu hụt trong giai đoạn suy thoái n Thiết lập các khoản kinh phí trước hạn trong giai đoạn suy thoái n Tạo lập ngân sách bổ sung bằng việc phát hành trái phiếu chính phủ để tạo nguồn thu bù đắp thiếu hụt NS và tài trợ cho chương trình, dự án lớn
- IV. Thặng dư NSNN 1. Khái niệm: Kết dư ngân sách trung ương là số chênh lệch giữa tổng số thu ngân sách trung ương và vay bù đắp bội chi lớn hơn tổng số chi ngân sách trung ương kết dư ngân sách địa phương là chênh lệch giữa tổng số thu ngân sách địa phương lớn hơn tổng số chi ngân sách địa phương
- 2. Xử lý kết dư NS: n Kết dư ngân sách trung ương, ngân sách cấp tỉnh được chuyển năm mươi phần trăm (50%) vào quỹ dự trữ tài chính, năm mươi phần trăm (50%) vào thu ngân sách năm sau n Kết dư ngân sách cấp huyện và ngân sách xã được chuyển vào thu ngân sách năm sau (100%).