Bài giảng Tâm lý trong quản lý - Ths. Ao Thu Hoài

pdf 88 trang phuongnguyen 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý trong quản lý - Ths. Ao Thu Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tam_ly_trong_quan_ly_ths_ao_thu_hoai.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tâm lý trong quản lý - Ths. Ao Thu Hoài

  1. 06/10/09 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG BỘ MÔN KINH TẾ- KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NỘI DUNG Chƣơng 1: Lý luận chung về tâm lý và tâm lý quản lý Chƣơng 2: Con ngƣời trong hệ thống quản lý Chƣơng 3: Tâm lý trong điều hành quản lý tổ chức Chƣơng 4: Tâm lý trong giao tiếp khi quản lý tổ chức Chƣơng 5: Tập thể và các hiện tƣợng tâm lý trong tập thể Giảng viên: Ths. Ao Thu Hoài Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông Email: hoaiat@ptit.edu.vn; Điện thoại: 0904229946 Ym: bonxoan2001 NỘI DUNG 1.1. Tâm lý và các thuộc tính của tâm lý • Khái niệm tâm lý • Các hiện tƣợng tâm lý • Các quá trình tâm lý • Các trạng thái tâm lý • Các thuộc tính của tâm lý 1.2. Tâm lý học trong quản lý • Khái niệm • Đối tƣợng nghiên cứu • Phƣơng pháp nghiên cứu • Lịch sử hình thành tâm lý học quản lý • Vai trò của yếu tố tâm lý trong quản lý 1.1.1. Khái niệm tâm lý và tâm lý học 1.1.2. Các hiện tƣợng tâm lý  Tâm lý là sự hiểu biết về ý muốn, nhu cầu thị hiếu của ngƣời khác, là sự cƣ xử hoặc cách xử lý tình huống của ngƣời nào đó, khả năng chinh phục đối tƣợng.  Tâm lí học là khoa học nghiên cứu tâm lí con ngƣời, vừa nghiên cứu cái chung trong tâm tƣ của con ngƣời vừa nghiên cứu những quan hệ tâm lý của con ngƣời với nhau.  Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu hành vi, tinh thần và tƣ tƣởng của con ngƣời (cụ thể đó là những cảm xúc, ý chí và hành động). 1
  2. 06/10/09 Tâm lý cá nhân Hai loại hiện tƣợng tâm lý cá nhân  Là những hiện tƣợng tâm lý chủ yếu nảy sinh trong một con ngƣời nhất định nhƣ:  Nhận thức của cá nhân  Cảm xúc của cá nhân  Ý chí, ý thức, ngôn ngữ của cá nhân v.v  Mỗi hiện tƣợng trên lại bao gồm nhiều hiện tƣợng khác. Ví dụ:  Nhận thức cá nhân bao gồm cảm giác, tri giác, tƣ duy tƣởng tƣợng của cá nhân đó.  Mỗi cá nhân có một thế giới tâm lý riêng, gọi là:  Thế giới tâm hồn  Thế giới bên trong  Thế giới nội tâm v.v Tâm lý có ý thức Tâm lý vô thức  Là những hiện tƣợng tâm lý có sự tham gia điều khiển, điều  Là những hiện tƣợng tâm lý không có hoặc ít có sự tham gia chỉnh của ý thức con ngƣời. của ý thức.  Là những hiện tƣợng tâm lý có thể tạo nên giá trị xã hội của Ví dụ: say rƣợu nói năng lảm nhảm, ngủ mơ, nói mơ, tâm lý của con ngƣời ngƣời điên khùng v.v  Là những hiện tƣợng tâm lý có ý nghĩa quan trọng mà nhà  Những hiện tƣợng này thƣờng không có ý nghĩa lớn trong việc quản trị cần phải lƣu ý, xem xét, dựa vào đó mà đánh giá con đánh giá con ngƣời. ngƣời. Tâm lý tập thể /tâm lý xã hội Đặc điểm các hiện tƣợng tâm lý  Là những hiện tƣợng tâm lý nảy sinh trong mối quan hệ giữa  Phức tạp và đa dạng ngƣời này đối với ngƣời khác, hoặc những hiện tƣợng tâm lý  Quan hệ mật thiết với nhau của một nhóm ngƣời. Ví dụ:  Tạo thành một thể thống nhất  Tâm lý trong giao tiếp  Chi phối lẫn nhau  Tâm lý tập thể  Hiện tƣợng này làm xuất hiện hiện tƣợng khác  Tâm trạng tập thể  Là hiện tƣợng tinh thần  Tâm lý xã hội cũng rất phức tạp và nảy sinh diễn biến theo  Là hiện tƣợng rất quen thuộc gần gũi với con ngƣời những quy luật nhất định.  Có sức mạnh to lớn đối với cuộc sống con ngƣời 2
  3. 06/10/09 Các hiện tƣợng tâm lý cơ bản Hoạt động nhận thức  Là hoạt động của con ngƣời nhằm nhận thức thế giới  Hoạt động nhận thức quan và trả lời các câu hỏi:  Hoạt động tình cảm  Đó là cái gì?  Đó là ai?  Ngƣời đó nhƣ thế nào?  Việc đó có ý nghĩa gì? v.v  Hoạt động nhận thức diễn ra theo 2 giai đoạn:  Nhận thức cảm tính  Nhận thức lý tính Các giai đoạn của nhận thức Nhận thức cảm tính - Trực quan sinh động  Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức  Theo quan điểm của phép tƣ duy biện chứng, hoạt động nhận thức của con ngƣời:  Con ngƣời sử dụng các giác quan để tác động vào sự vật  Từtrực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng nhằm nắm bắt sự vật ấy.  Từtƣ duy trừu tƣợng đến thực tiễn.  Nhận thức cảm tính gồm các hình thức sau:  Từđơn giản đến phức tạp  Cảm giác  Từthấp đến cao  Tri giác  Từcụ thể đến trừu tƣợng  Biểu tƣợng  Từhình thức bên ngoài đến bản chất bên trong Đặc điểm của giai đoạn nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính – Tƣ duy trừu tƣợng  Phản ánh trực tiếp đối tƣợng bằng các giác quan của chủ thể  Là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tƣợng, khái quát sự vật. nhận thức.  Nhận thức lý tính gồm các hình thức sau:  Phản ánh bề ngoài, cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cả cái bản  Khái niệm chất và không bản chất. Giai đoạn này có thể có trong tâm lý  Phán đoán động vật.  Suy luận  Hạn chế của nó là chƣa khẳng định đƣợc những mặt, những  Giai đoạn này cũng có hai đặc điểm: mối liên hệ bản chất, tất yếu bên trong của sự vật.  Là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật, hiện tƣợng  Để khắc phục, nhận thức phải lên giai đoạn cao hơn - lý tính.  Là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tƣợng 3
  4. 06/10/09 Hoạt động nhận thức 1.1.3. Các quá trình tâm lý  Nhận thức cảm tính và lý tính không tách bạch nhau mà luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.  Không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tính.  Không có nhận thức lý tính thì không nhận thức đƣợc bản chất thật Cảm Hoạt động Tri giác Biểu tƣợng Tƣ duy sự của sự vật. giác ngôn ngữ  Nhận thức trở về thực tiễn, ở đây tri thức đƣợc kiểm nghiệm là đúng hay sai.  Thực tiễn có vai trò kiểm nghiệm tri thức đã nhận thức đƣợc.  Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, là cơ sở động lực, mục đích của nhận thức. Trí Tƣởng Khái Phán Suy  Mục đích cuối cùng của nhận thức không chỉ để giải thích thế giới nhớ tƣợng niệm đoán luận mà để cải tạo thế giới.  Sự nhận thức ở giai đoạn này có chức năng định hƣớng thực tiễn. Cảm giác Ví dụ  Cảm giác là cơ sở của hoạt động tâm lý  Cảm giác là sự phản ánh có tính chất riêng biệt của các sự vật hiện tƣợng đang trực tiếp tác động đến các giác quan  Vai trò của cảm giác:  Giúp con ngƣời thu nhận nguồn tài liệu trực quan sinh động  Cung cấp nguyên liệu cho các hoạt động tâm lý cao hơn.  Là công cụ duy nhất nối liền ý thức với thế giới bên ngoài  Gồm 2 loại:  Cảm giác bên ngoài do những kích thích bên ngoài gây nên: cảm giác nhìn, nghe, ngửi, nếm, da.  Cảm giác bên trong gồm: cảm giác cơ thể, cảm giác vận động, cảm giác thăng bằng. Tri giác Biểu tƣợng  Là sự phản ánh các sự vật và hiện tƣợng khi chúng tác động trực tiếp lên các giác quan Khái niệm chung về biểu tƣợng  Đƣợc hình thành trên cơ sở các cảm giác, phản ảnh một tập hợp các thuộc tính và bộ phận của sự vật hiện tƣợng.  Những ngƣời khác nhau có tri giác khác nhau. Cấu trúc của biểu tƣợng  Vai trò của tri giác:  Giúp con ngƣời định hƣớng nhanh chóng và chính xác hơn  Giúp con ngƣời điều chỉnh một cách hợp lý hoạt động của mình trong Phân loại biểu tƣợng thế giới,  Giúp con ngƣời phản ánh thế giới có lựa chọn và có tính ý nghĩa.  Có 2 loại tri giác : Vai trò của biểu tƣợng trong hoạt động tâm lý  Tri giác có chủ định: đặc trƣng bởi sự nỗ lực của ý chí  Tri giác không chủ định 4
  5. 06/10/09 Khái niệm chung về biểu tƣợng Cấu trúc của biểu tƣợng  Theo từ điển Tâm lý học (Vũ Dũng- NXB KHXH - 2000): "Biểu  Theo luận điểm của I.M Xêtrênốp: "Các biểu tƣợng là kết quả trung gian từ các tri giác phân chia thành từng thành phần riêng lẻ của sự trừu tƣợng tƣợng là hình ảnh các vật thể, cảnh tƣợng và sự kiện xuất hiện hoá một tổng số nhất định các vật thể cùng loài và thành phần của sự trừu trên cơ sở nhớ lại hay tƣởng tƣợng. Khác với tri giác, biểu tƣợng hoá này bao gồm ngoài các dấu hiệu bề ngoài còn có các dấu hiệu tƣợng có thể mang tính khái quát. Nếu tri giác chỉ liên quan không phơi bày ra một cách trực tiếp mà phải nhờ một sự phân tích chi đến hiện tại, thì biểu tƣợng liên quan đến quá khứ và tƣơng tiết về mặt trí tuệ và thể chất các vật thể, cũng nhƣ quan hệ giữa chúng lai.“ với nhau và giữa chúng với con ngƣời".  Qua luận điểm này, cấu trúc của biểu tƣợng có thể phân chia thành:  Theo từ điển Tiếng Việt (GS Hoàng Phê chủ biên): "Biểu tƣợng  Những biểu hiện bề ngoài vô cùng đa dạng của hiện thực. là hình ảnh tƣợng trƣng, là hình ảnh của nhận thức, cao hơn  Những dấu hiệu của sự vật, hiện tƣợng của hiện thực mà tự chúng cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật còn giữ lại trong đầu óc không phơi bày ra . khi tác dụng của sự vật vào giác quan đã chấm dứt". Cấu trúc của biểu tƣợng Phân loại biểu tƣợng  Dựa vào tiêu chí: Hình tƣợng của sự vật và hiện tƣợng tri giác từ  Biểu tƣợng vừa đƣợc giữ lại trong trí nhớ của chủ thể, đồng trƣớc đƣợc sắp xếp lại trong ý thức con ngƣời đến mức độ nào, ngƣời ta phân chia biểu tƣợng thành hai loại: thời dƣới ảnh hƣởng của tri giác mới (tác động của thế giới  Biểu tƣợng của trí nhớ: là hình ảnh của tri giác lúc trƣớc đƣợc tái hiện khách quan) và tƣởng tƣợng thì nội dung của chúng lại đƣợc lại trong một hoàn cảnh nhất định.  Biểu tƣợng của tƣởng tƣợng: là hình ảnh mới đƣợc trí tƣởng tƣợng bổ xung và phong phú thêm. tạo nên trên nền của biểu tƣợng cũ.  Biểu tƣợng của tƣởng tƣợng là hình ảnh mới, đƣợc chế biến lại từ  Biểu tƣợng là yếu tố động, luôn thay đổi, tuỳ thuộc vào ảnh những biểu tƣợng của trí nhớ, là " BT của BT ", thƣờng đƣợc chủ hƣởng của tri giác tác động cũng nhƣ tuỳ thuộc vào trí tƣởng thể sáng tạo dựa trên các cách thay đổi số lƣợng , kích thƣớc, chắp ghép, liên hợp, nhấn mạnh, điển hình hoá, khái quát cao hơn tƣợng phong phú của mỗi cá nhân. so với biểu tƣợng của trí nhớ. Vai trò trong hoạt động tâm lý Trí nhớ  Định nghĩa  Biểu tƣợng là một trong những hình thức quan trọng của sự  Đặc điểm phản ánh chủ quan về thế giới khách quan.  Vai trò  Không có biểu tƣợng thì không thể có ý thức.  Các quá trình cơ bản  Do gắn với các yếu tố tổng hợp nên biểu tƣợng là bậc thang chuyển hoá từ hình ảnh cụ thể đến khái niệm trừu tƣợng, từ cảm giác và tri giác đến tƣ duy.  Biểu tƣợng mang tính chất biến đổi rộng rãi, rõ nét - cho phép xây dựng hình ảnh mới, nên chúng đóng vai trò quan trọng và cần thiết trong hoạt động sáng tạo của con ngƣời . 5
  6. 06/10/09 Định nghĩa Đặc điểm  Trí nhớ là một quá trình tâm lý  Giác quan tiếp xúc và ghi nhận sự vật;  Phản ánh những kinh nghiệm của cá nhân dƣới hình thức biểu  Tƣ duy và tƣởng tƣợng tạo ra những cái mới; tƣợng  Trí nhớ tái hiện những gì đã trải qua bằng cách nhớ một biểu  Bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo tƣợng  Ở trong óc cái mà con ngƣời đã cảm giác, tri giác, rung động,  Những hình ảnh cũ nhƣng chỉ giữ lại nét chính và khái quát hành động hay suy nghĩ. Vai trò Các quá trình cơ bản của trí nhớ  Quá trình ghi nhớ  Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm thuộc mọi lãnh vực: nhận thức,  Ghi nhớ có và không có chủ định cảm xúc, hành vi;  Không có chủ định: tự nhiên nó nhớ, không có chủ ý  Có chủ định: có mục đích, có nỗ lực ý chí, thủ thuật, phƣơng pháp Vai trò rất quan trọng trong tâm lý và nhân cách con ngƣời  Ghi nhớ máy móc và có ý nghĩa  Máy móc: lập lại nhiều lần, học vẹt Bảo đảm sự thống nhất và toàn vẹn của nhân cách.  Có ý nghĩa: có sự thông hiểu nội dung, mối quan hệ lôgic giữa các bộ phận, cần đến tƣ duy.  Không có trí nhớ, không có kinh nghiệm, không có kinh  Học thuộc lòng và thuật nhớ nghiệm thì không có bất cứ hoạt động nào, không hình thành  Là sự kết hợp giữa ghi nhớ máy móc và và ghi nhớ có ý nghĩa, tức hiểu rồi mới lập lại nhiều lần cho in sâu. đƣợc nhân cách.  Thuật nhớ là việc tạo ra các mối quan hệ giả tạo bên ngoài giúp cho việc nhớ dễ dàng hơn.  Ví dụ: Ngƣời bệnh hỏng trí nhớ không còn khả năng thống  Quá trình gìn giữ: nhất bản thân, họ không xây dựng đƣợc nhân cách.  Ôn lại tài liệu có trong tay,  Ôn lại tài liệu có trong đầu, tức ôn mà không cần tài liệu  Trí nhớ tích luỹ tri thức và hình hành nhân cách. Các quá trình cơ bản của trí nhớ Tƣởng tƣợng  Quá trình nhận ra và nhớ lại:  Nhận ra là việc nhớ lại cái trƣớc đây mình đã gặp khi gặp lại nó "Con ngƣời không biết tƣởng tƣợng vẫn có thể thu thập đƣợc trong hiện tại.  Nhớ lại là khi không tiếp xúc với nó trong hiện tại nhƣng trong đầu sự kiện. của mình vẫn có đầy đủ hình ảnh. Nhƣng nếu không có tƣởng tƣợng sẽ không thể có phát minh  Sự quên: Trí nhớ có ba mức độ:  Trí nhớ tái hiện: mức cao nhất, nhớ lại mà không cần “gặp” lại vĩ đại, loài ngƣời sẽ không phát triển cả văn minh vật chất  Trí nhớ tái nhận: thấp hơn, có gặp lại thì mới nhớ!  Trí nhớ khai thông: mức thấp nhất, “gặp” lại cũng không nhớ! và văn minh tinh thần"  Không nhớ hay không nhận ra đƣợc gọi là quên. Ti-mi-ria-zép  Quên cũng có nhiều mức độ, quên nhiều quên ít.  Quên không là biểu hiện của trí não kém. Đây là quá trình tự nhiên của con ngƣời. Vấn đề là biết quên cái gì và nhớ cái gì thế thôi. 6
  7. 06/10/09 Tƣởng tƣợng Tƣ duy  Tƣ duy là sự nhận thức hiện thực một cách khái quát và gián tiếp.  Là một quá trình nhận thức tâm lý và phản ánh thực khách quan nhƣng  Trong quá trình tƣ duy, con ngƣời hiểu rõ những tính chất cơ bản, là là quá trình tâm lý sáng tạo những biểu tƣợng và ý nghĩa mới dựa những mối liên hệ và quan hệ giữa các sự vật hiện tƣợng. trên kinh nghiệm sẵn có.  Để định hƣớng đúng đắn trong thế giới tự nhiên và xã hội, trong  Là quá trình tâm lý sáng tạo những biểu tƣợng và ý nghĩa mới dựa bản thân mình thì chỉ cảm giác và tri giác thôi là chƣa đủ. trên kinh nghiệm sẵn có  Tƣởng tƣợng có thể là:  Tƣ duy bao giờ cũng xuất phát từ nhu cầu nào đó của con ngƣời.  Tích cực: là điều kiện của hoạt động sáng tạo của cá nhân, nhằm biến đổi Kết quả của tƣ duy phụ thuộc rất nhiều vào năng hiện thực xung quanh lực của con ngƣời.  Thụ động: thay thế cho hoạt động Tƣ duy liên hệ mật thiết với ngôn ngữ?!  Hình thức đặc biệt của tƣởng tƣợng là ƣớc mơ. Ƣớc mơ thúc giục hành động chứ không phải suy tƣởng thụ động. Hiệu ứng của tƣ duy Phân loại tƣ duy theo Bloom Đánh giá Tổng hợp Tư duy bậc cao Làm nhiều Thói quen Phân tích Nghĩ nhiều Nói nhiều Harold Bloom Yale University thành thói thành số thì nói ra thì sẽ làm quen phận Vận dụng Hiểu Tư duy bậc thấp Nhớ Nhớ Hiểu Là khả năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích sự kiện hiện Nhớ và nhắc lại chính xác những kiến thức đã học tƣợng bằng ngôn ngữ của chính mình.  Hiểu là mức độ khá gần với nhớ nhƣng ở đây phải có khả  Nhớ là cần thiết cho tất các mức độ tƣ duy. năng hiểu thấu đáo ý nghĩa của kiến thức.  Nhớ ở đây đƣợc hiểu là nhớ lại những kiến thức đã học một  Hiểu không đơn thuần là nhắc lại cái gì đó mà phải có khả cách máy móc và nhắc lại. năng diễn đạt khái niệm theo ý hiểu của mình.  Những hoạt động tƣơng ứng với mức độ biết có thể là xác  Những hoạt động tƣơng ứng với mức độ hiểu có thể là diễn định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên. giải, tổng kết, kể lại, viết lại theo cách hiểu của mình.  Một ví dụ cho mức tƣ duy nhớ này là khi đƣợc yêu cầu kể tên các ngày trong tuần. 7
  8. 06/10/09 Vận dụng Phân tích Năng lực sử dụng thông tin và chuyển đổi kiến thức từ dạng này Là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt các bộ sang dạng khác (Sử dụng những kiến thức đã học trong hoàn phận cấu thành của thông tin hay tình huống, giải thích mối quan cảnh mới). hệ giữa các thành phần đó.  Vận dụng là bắt đầu của mức tƣ duy sáng tạo. Tức là vận dụng những gì đã học vào đời sống hoặc một tình huống mới.  Ở mức độ này đòi hỏi khả năng phân loại.  Vận dụng có thể đƣợc hiểu là khả năng sử dụng kiến thức đã  Phân tích là khả năng phân nhỏ đối tƣợng thành các hợp phần học trong những tình huống cụ thể hay tình huống mới. cấu thành để hiểu rõ hơn cấu trúc của nó.  Những hoạt động tƣơng ứng với mức tƣ duy vận dụng có thể là  Các hoạt động liên quan đến mức độ phân tích có thể là vẽ chuẩn bị, sản xuất, giải quyết, vận hành hoặc theo một công biểu đồ, lập dàn ý, phân biệt hoặc chia nhỏ các thành phần. thức nấu ăn.  Ví dụ yêu cầu “Dựa trên kiến thức đã học, biện pháp nào là phù  Ví dụ: “Nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ II và ảnh hợp trong trƣờng hợp này?” hƣởng của nó đến đời sống của ngƣời dân Việt Nam?”. Tổng hợp Đánh giá Là khả năng hợp nhất các thành phần để tạo thành một tổng Là khả năng phán xét giá trị hoặc sử dụng thông tin theo các thể/sự vật mới. tiêu chí thích hợp. (Sử dụng một bộ tiêu chí do ngƣời học tự đặt ra để đƣa ra những nhận xét hợp lý. Hỗ trợ đánh giá bằng lý  Ở mức độ này phải sử dụng những gì đã học để tạo ra hoặc do/lập luận). sáng tạo một cái gì đó hoàn toàn mới.  Tổng hợp liên quan đến khả năng kết hợp các phần cùng nhau  Đánh giá là khả năng phán xét giá trị của đối tƣợng. để tạo một dạng mới.  Để sử dụng đúng mức độ này phải có khả năng giải thích tại sao sử dụng những lập luận giá trị để bảo vệ quan điểm.  Các hoạt động liên quan đến mức độ tổng hợp có thể gồm: thiết kế, đặt kế hoạch, tạo hoặc sáng tác.  Những hoạt động liên quan đến mức độ đánh giá có thể là: biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận.  Ví dụ: “Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có vi sinh vật?”  Ví dụ hỏi “tại sao nên hay không nên huỷ bỏ hình phạt tử hình?” Hoạt động ngôn ngữ Những yếu tố ảnh hƣởng đến ngôn ngữ  Ngôn ngữ là là lời nói, câu viết hay bài viết của con ngƣời.  Trình độ kiến thức, vốn kinh nghiệm của mỗi ngƣời, nhất là  Về bản chất ngôn ngữ là quá trình con ngƣời sử dụng một thứ năng lực nhận thức và năng lực tƣ duy. ngôn ngữ nào đó để truyền đạt hoặc lĩnh hội tâm lý của mình hay  Đặc điểm riêng về nhân cách :đạo đức, khí chất, tài năng, quan của ngƣời khác điểm sống v.v  Qúa trình ngôn ngữ là quá trình con ngƣời nói với nhau, thảo luận với nhau hoặc quá trình thuyết trình giảng giải  Lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp công tác, cuộc sống riêng  Ngôn ngữ là hiện tƣợng tâm lý liên quan mật thiết đến đời sống tƣ Đặc điểm tâm lý khác nhƣ: Tình cảm, trạng thái tâm lý, trạng tâm lý của cá nhân. thái cơ thể, trình độ ngôn ngữ.  Liên quan đến quá trình tƣ duy.  Đặc điểm của bộ phận phát âm: Ngôn ngữ con ngƣời khác nhau  Ngôn ngữ là cái riêng của từng ngƣời, bị chi phối bởi tâm lý cá ở âm sắc, âm điệu, nhịp điệu,cách dùng từ, vốn từ, ngữ pháp nhân của ngƣời đó. cách diễn đạt, lƣợng thông tin. 8
  9. 06/10/09 Vai trò của ngôn ngữ trong giao tiếp Ví dụ  Qua ngôn ngữ có thể biết đƣợc một số đặc điểm của con ngƣời  Khi tìm hiểu con ngƣời qua ngôn ngữ, cần biết đặt câu hỏi, biết đặt vấn đề, biết gợi ý, gợi mở vấn đề  Khi nghe ngƣời khác nói, cần phải chú ý đến các yếu tố sau:  Cách dùng từ, nội dung, tính chất của từ, sự mạch lạc rõ ràng, dứt khóat của câu,  Âm điệu, giọng nói, ngữ điệu, nhịp điệu, âm sắc của ngƣời nói  Ánh mắt, nụ cƣời, nét mặt, dáng điệu, cử chỉ, hành vi của họ.  Lƣu ý với hiện tƣợng nói dối: Để phát hiện ra sự nói dối ta có thể dựa vào những biểu hiện bề ngoài của ngƣời nói nhƣ: nét mặt, ánh mắt, dáng điệu, cử chỉ, hành vi. 1.1.4. Các trạng thái tâm lý Xúc cảm Xúc  Khái niệm xúc cảm Tình cảm  Các trạng thái xúc cảm cảm Chú ý Khái niệm xúc cảm Xúc cảm  Là những hiện tƣợng của đời sống tình cảm, thƣờng diễn ra trong khoảng thời gian ngắn, ngƣời ngoài có thể nhìn thấy đƣợc.  Xúc cảm có nhiều biểu hiện nhƣ vui mừng, giận hờn, lo âu, sợ hãi, thích thú, dễ chịu  Xúc cảm biểu thị thái độ của con ngƣời.  Thông qua giao tiếp, dựa vào xúc cảm, để đoán biết thái độ của con ngƣời: Tôn trọng hay coi thƣờng, hài lòng hay khó chịu, thân thiện hay độc ác  Trong thực tế, đoán biết chính xác là rất khó! 9
  10. 06/10/09 “Ngƣời khôn ăn nói nửa chừng ” Các trạng thái xúc cảm  Những loại ngƣời không hoặc ít bộc lộ cảm xúc cần  Xúc động: là những rung động mạnh mẽ hoàn toàn lôi cuốn con ngƣời diễn ra trong một thời gian ngắn. chú ý:  Ham mê: là một rung động mạnh mẽ sâu sắc, kéo dài và ổn  Loại ngƣời sâu sắc, kín đáo, có bản lĩnh. định, có xu hƣớng rõ rệt nhằm đạt đƣợc mục đích hay đối  Loại ngƣời cần cù, đần độn, chậm hiểu, khờ dại tƣợng ƣớc ao.  Do con ngƣời có ý thức, họ có thể giả tạo trong biểu  Căng thẳng: Xuất hiện khi tiến hành hoạt động trong những hiện xúc cảm khi đánh giá con ngƣời, nhà quản trị điều kiện khó khăn. cần có nhận xét tinh tế, để phân biệt đƣợc sự biểu  Hẫng hụt: xuất hiện khi con ngƣời không vƣợt qua đƣợc hiện xúc cảm thật hay giả của con ngƣời. những khó khăn trở ngại nào đó và nảy sinh diễn biến tâm lý đa dạng theo chiều hƣớng tiêu cực. Xúc động Ảnh hƣởng của xúc động với nhà quản trị  Xúc động là những xúc cảm có cƣờng độ mạnh hoặc rất mạnh  Làm cho nhà quản trị thiếu sáng suốt nhƣ quá giận dữ, quá đau khổ, quá khiếp sợ  Không lƣờng trƣớc đƣợc hậu quả của hành vi  Xúc động thƣờng ảnh hƣởng lớn đến con ngƣời trong hoạt  Mất cân bằng trong hoạt động động, trong giao tiếp cƣ xử  Dễ mắc sai lầm trong quyết định, trong việc ra mệnh lệnh  Xúc động dễ làm cho cơ thể mất cân bằng:  Làm căng thẳng hoặc làm xấu đi mối quan hệ  Hoặc làm cho sức khỏe dễ bị giảm sút nhanh chóng, thậm chí làm cho ngƣời ta già đi nhanh hơn, ốm yếu đi nhanh hơn, xấu đi  Dễ làm cho con ngƣời dễ bộc lộ nhƣợc điểm, điểm yếu nhanh hơn hoặc làm cho con ngƣời ngất xỉu đi, chân tay run rẩy  Biểu hiện sự bất lực, sự thô bạo, sự thiếu tôn trọng con ngƣời.  Hoặc hoạt động tốt hơn nhờ tâm sinh lý bị thúc đẩy  Tạo nên hiện tƣợng “uy tín giả” ở nhà quản trị. Lời khuyên với nhà quản trị Ham mê – Say mê – Đam mê  Giữ cân bằng, điều chỉnh xúc cảm, tránh để xúc động.  Là động lực thúc đẩy "nội lực" của con ngƣời.  Kiềm chế, không để cấp dƣới chứng kiến sự xúc động  Là năng lƣợng phục vụ sự nghiệp, phục vụ xã hội.  Không biểu hiện các trạng thái quá phấn khích: vui sƣớng, đau  Sẽ thành công nếu say mê và để hết tâm trí vào đó. khổ, thất vọng, quá khiếp sợ trƣớc mặt cấp dƣới.  Để đặc trƣng cho phẩm chất này có:  Không giận dữ, la lối, quát tháo cấp dƣới.  Chỉ số say mê (Passion Quotient, viết tắt PQ)  Cƣ xử khéo léo khi ngƣời khác trong trạng thái xúc động.  Chỉ số nghề nghiệp (Career Quotient CQ) (đi kèm) “IQ giống nhƣ một đoạn mạch ADN rất vững chắc và rất khó cải thiện. Còn PQ là chất lửa trong mỗi con ngƣời, chúng ta hoàn toàn có thể điều chỉnh đƣợc ngọn lửa đó.” Virender Kapoor - "The Greatest Secret of Success: Your Passion Quotient" 10
  11. 06/10/09 Chỉ số say mê (Passion Quotient) Chỉ số say mê (Passion Quotient)  Là chỉ số say mê của mỗi ngƣời dành cho việc của mình làm.  Để có chỉ số say mê cao:  PQ không thể đo lƣờng một cách chính xác.  Định hƣớng đúng vào công việc đƣợc lựa chọn  Không thể hiển thị dƣới dạng con số hay thống kê nhƣ IQ, chỉ  Phù hợp với năng lực và sở trƣờng mang tính ƣớc đoán, hàm ý và tƣợng trƣng.  Trí thông minh (IQ)  “Những ngƣời có chỉ số PQ cao bao giờ cũng là tài sản quý của một cơ quan, tổ chức.” GS. Arindam Chaudhari - nhà quản lý nổi tiếng Ấn Độ Những phẩm chất của ngƣời có PQ cao Tính 2 mặt của ham mê  Yêu thích công việc mình làm. • Nhà bác học hay mê nghiên cứu  Luôn tận tụy, hoàn thành có chất lƣợng bất cứ việc gì có liên quan. Ca ngợi  Thất bại chỉ kích thích họ suy nghĩ thêm thấu đáo, chứ không làm họ nản • Doanh nhân hay mê làm giàu chí.  Làm việc không kể giờ giấc hoặc thƣờng xuyên suy nghĩ về công việc cả • Nhà chính trị hay mê quyền lực Phê phán trong khi nghỉ ngơi nên tìm ra những giải pháp độc đáo, sáng tạo. • Con ngƣời ham mê nhục dục  Luôn luôn nghĩ đến việc gì sẽ làm tiếp theo và tìm cách chạy đua với thời gian.  Tuy nhiên: "ham địa vị“ (tham vọng) là một tiêu chuẩn chọn Những phẩm chất đó khiến họ thành công trong nghề nghiệp của mình.  lựa, xét về mặt tích cực ở Nga khi đề bạt cán bộ lãnh đạo .  Chỉ số đạo đức (Moral Quotient, MQ) là chỉ số đi kèm để tìm đƣợc ngƣời “có đức có tài" bỏ nhiệm. Căng thẳng Một số định nghĩa  Walter Cannon (1927) là ngƣời đầu tiên đƣa ra khái niệm về stress.  Căng thẳng xuất hiện khi cá nhân nhận thấy rằng họ không thể ứng phó/ đáp ứng đƣợc với những yêu cầu đối với họ hoặc đe dọa sự tồn tại khỏe mạnh của họ.  Ông quan sát một loạt phản ứng bản năng trong giới tự nhiên gọi Lazarus (1966) là phản ứng “Chống hoặc chạy”.  Stress là kết quả của sự mất cân bằng giữa những yêu cầu và những nguồn lực.  Mỗi khi các loài vật đối mặt với kẻ săn mồi, chúng phải quyết định R.S. Lazarus and S. Folkman (1984). Stress, Appraisal and Coping. New York: Springer chống cự hay chạy chốn. Trong cả hai tình huống này:  Stress xuất hiện khi áp lực vƣợt quá khả năng thông thƣờng của bạn để ứng phó.  Nhịp tim, huyết áp tăng cao, tăng nhịp thở, tăng hoạt động cơ bắp. S. Palmer, 1999  Thị lực, thính lực hoạt động mạnh hơn để đạt hiệu qua tốt hơn.  Theo ông, đây là phản ứng “cài đặt sẵn” về mặt sinh học, cho phép mỗi cá nhân có thể ứng phó với những tác nhân gây đe dọa từ môi trƣờng bên ngoài. 11
  12. 06/10/09 Các giai đoạn căng thẳng Stress Theo Selye  Giai đoạn báo động  Giai đoạn thích nghi  Giai đoạn kiệt quệ Giai đoạn báo động Giai đoạn thích nghi  Các hoạt động tâm lý đƣợc kích thích , đặc biệt là quá trình tập trung  Mọi cơ chế thích ứng đƣợc động viên để cơ thể chống đỡ và điều hoà chú ý , tăng cƣờng quá trình ghi nhớ & tƣ duy các rối loạn ban đầu.  Những phản ứng chức năng sinh lý của cơ thể đƣợc triển khai nhƣ  Sức đề kháng của cơ thể tăng lên, con ngƣời có thể làm chủ đƣợc tăng huyết áp, tăng nhịp tim, nhịp thở và trƣơng lực của cơ bắp tình huống stress, lập lại các trạng thái cân bằng. Giai đoạn này còn  Giai đoạn này có thể diễn ra rất nhanh (vài phút ) hoặc kéo dài vài giờ , gọi là giai đoạn chống đỡ . vài ngày  Trong một tình huống stress bình thƣờng, chủ thể đáp ứng lại bằng  Chủ thể có thể chết trong giai đoạn này, nếu yếu tố gây stress quá giai đoạn báo động và giai đoạn chống đỡ. mạnh , tình huống stress quá phức tạp .  Nếu giai đoạn chống đỡ tiến triển tốt thì các chức năng tâm lý, sinh lý  Nếu tồn tại đƣợc thì các phản ứng ban đầu chuyển sang giai đoạn ổn của cơ thể đƣợc phục hồi. định (giai đoạn thích nghi).  Nếu khả năng thích ứng của cơ thể mất dần, thì quá trình phục hồi không xảy ra và cơ thể chuyển sang giai đoạn kiệt quệ . Giai đoạn kiệt quệ Hẫng hụt – thất vọng  Trở thành bệnh lý khi gặp tình huống bất ngờ, quá dữ dội, hoặc quen  Là một trạng thái tâm lý của con ngƣời. thuộc nhƣng lặp đi lặp lại, vƣợt quá khả năng dàn xếp của chủ thể.  Xảy ra khi:  Các biến đổi tâm lý, sinh lý của giai đoạn báo động xuất hiện trở lại,  Sự việc diễn ra không theo ý mình hoặc là cấp tính & tạm thời, hoặc là nhẹ hơn & kéo dài. Biểu hiện:  Tăng trƣởng lực cơ: nét mặt căng thẳng, cử chỉ cứng ngắc, cảm giác đau  Kết quả đến đột ngột trái ngƣợc với mong đợi  Rối loạn thần kinh thực vật  Biểu hiện:  Tăng quá mức phản ứng của các giác quan, nhất là tai (Khó chịu với tất cả  Bực bội, căm tức. những tiếng động bình thƣờng)  Dửng dƣng, hờ hững.  Rối loạn trí tuệ: kém tập trung suy nghĩ do nhớ lại các tình huống stress, khi trí nhớ các sự kiện vẫn còn sâu sắc .  U sầu, buồn bã, chán nản.  Tính tình dễ nổi cáu, bất an, trạng thái kích động nhẹ, có thể có rối loạn hành vi và gặp khó khăn khi giao tiếp với ngƣời xung quanh .  Có trạng thái lo âu, kèm theo một nỗi sợ hãi mơ hồ. Chủ thể bị suy sụp và mất bù một cách chậm chạp . 12
  13. 06/10/09 Tình cảm Tình cảm  Khái niệm  Tình cảm biểu thị thái độ của con ngƣời đối với sự vật hoặc  Vai trò ngƣời khác.  Phân loại  Tình cảm chi phối các xúc cảm đƣợc hình thành trên cơ sở kết hợp, tổng hợp của nhiều xúc cảm.  Những lƣu ý với nhà quản trị  Tình cảm thƣờng tiềm tàng trong con ngƣời và thƣờng bộc lộ thông qua các xúc cảm.  Tình cảm chỉ đƣợc nhận biết qua các xúc cảm.  Con ngƣời có nhiều tình cảm nhƣ tình yêu tổ quốc, tình yêu nam nữ, tình bạn, tình mẫu tử, tình anh em, tình đồng nghiệp, tình nghĩa Vai trò của tình cảm Phân loại tình cảm  Chi phối cuộc sống, hoạt động của con ngƣời.  Căn cứ vào nội dung:  Làm cho nhận thức, ý chí, hành vi, cách đánh giá và toàn bộ  Tình cảm tiêu cực : tin tƣởng, hài lòng, thỏa mãn v.v đời sống tâm lý bị biến đổi theo.  Tình cảm tiêu cực: đau khổ, hờn giận, bực mình v.v  Tình cảm là chỗ mạnh nhất nhƣng cũng là chỗ yếu nhất của  Căn cứ vào tƣ cách là một thành viên của xã hội: con ngƣời.  Tình cảm đạo đức thể hiện thái độ của một ngƣời đối với xã hội,  Trong quản trị kinh doanh việc tác động vào tình cảm của con đối với những ngƣời khác và đối với bản thân mình. ngƣời có ý nghĩa rất quan trọng.  Tình cảm pháp luật là thái độ của cá nhân đối với các hành vi và hành động bị điều tiết bởi đủ các loại tiêu chuẩn của pháp luật  Tình cảm làm tăng hoặc giảm sự gắn bó của con ngƣời với công việc, với tập thể, làm tăng hoặc giảm tính tích cực và hiệu  Tình cảm thẩm mĩ là rung động trƣớc những vẻ đẹp và xấu trong thiên nhiên, trong nghệ thuật lao động v.v quả của hoạt động, ảnh hƣởng mạnh đến năng suất và chất lƣợng sản phẩm. Những lƣu ý với Nhà quản trị Chú ý  Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, tình cảm tốt đẹp giữa các thành viên  Khái niệm trong tập thể, giữa đơn vị với khách hàng.  Phân loại  Quản lý con ngƣời bằng tình cảm chân thực, bằng sự thƣơng mến, quan tâm đến con ngƣời, cảm hóa con ngƣời.  Chú ý đến yếu tố tình cảm trong hoạt động quản trị. Tác động vào tình cảm và tác động bằng tình cảm.  Phải giải quyết công việc một cách có lý, có tình.  Cần dè chừng, cảnh giác trƣớc những cơn xúc động: Giận dữ, quá lo âu, trạng thái căng thẳng.  Tránh để tình cảm chi phối dẫn đến sự thiên lệch trong cƣ xử với cấp dƣới, hoặc ấn tƣợng, thành kiến, thiếu khách quan khi đánh giá con ngƣời. 13
  14. 06/10/09 Khái niệm chú ý Phân loại chú ý  Chú ý là xu hƣớng và sự tập trung hoạt động tâm lý vào một  Chú ý không chủ định: nảy sinh do ảnh hƣởng của các kích đối tƣợng nhất định. thích bên ngoài và không đòi hỏi sự nổ lực ý chí  Sự tập trung thể hiện ở việc bỏ qua tất cả những gì ngoài cuộc,  Chú ý có chủ định: nảy sinh và phát triển do kết quả của sự nổ ở mức độ đi sâu vào hoạt động. lực ý chí của con ngƣời và có tính mục đích,tính tổ chức, tính bền vững cao.  Chú ý là đảm bảo cho các quá trình nhận thức và toàn bộ hoạt  Chú ý sau chủ định: xuất hiện khi có hứng thú hoạt động và nó động tâm lý có đƣợc hiệu suất cao, kết quả tốt . đảm bảo tiến hành hoạt động với chất lƣợng cao nhất. 1.1.5. Các thuộc tính của tâm lí Xu hƣớng  Là những hiện tƣợng tâm lý tƣơng đối ổn định.  Xu hƣớng là những đặc điểm tâm lý hƣớng con ngƣời tới một  Khó hình thành và khó mất đi. mục tiêu, một đối tƣợng nào đó.  Tạo thành những nét riêng của nhân cách  Xu hƣớng nói cho ta biết con ngƣời sẽ trở thành nhƣ thế nào  Chi phối các quá trình và trạng thái tâm lý của mỗi ngƣời.  Xu hƣớng nói lên sự vƣơn tới của con ngƣới, thúc đẩy con  Bao gồm: ngƣời hoạt động theo mục tiêu nhất định. Xu hƣớng Tính cách “Tiêu chuẩn đánh giá con ngƣời là khát vọng Năng lực vƣơn tới sự hoàn chỉnh” Khí chất W. Gớt Tính cách Tính cách  Tính cách là hệ thống thái độ của con ngƣời đối với hiện tƣợng khách  Một ngƣời có thể có nhiều tính cách và nhiều ngƣời có thể có cùng quan và biểu hiện của những hành vi, cử chỉ, lời ăn tiếng nói. một tính cách.  Tính cách là tính chất, đặc điểm về nội tâm của mỗi con ngƣời, có ảnh  Thông thƣờng, một ngƣời có cả những nét tốt và những nét xấu. Tốt hƣởng trực tiếp đến suy nghĩ, lời nói và hành động của ngƣời đó. và xấu là theo quan niệm của đa số.  Tính cách là một tổng hợp những thuộc tính tâm lý thể hiện thái độ  Tính cách khác với tính tình, tính khí hay cá tính. của cá nhân đối với hiện thực. Mỗi thuộc tính đó đƣợc gọi là một nét  Tính cách là yếu tố quan trọng nhất của con ngƣời. tính cách.  Ngƣời ta thƣờng đánh giá hành động, lời nói, và đôi khi là suy nghĩ  Tính cách là thái độ của con ngƣời đối với ngƣời khác, là cƣ xử của của một ngƣời để suy ra tính cách ngƣời đó, và cuối cùng là kết luận con ngƣời đối với xã hội. Tính cách nói lên bộ mặt đạo đức của con về bản chất ngƣời đó. ngƣời. 14
  15. 06/10/09 Cấu trúc tính cách Cấu trúc tính cách  Mặt nội dung: là hệ thống thái độ của con ngƣời, bao gồm:  Mặt hình thức của tính cách là sự biểu hiện ra bên ngoài của thái độ.  Thái độ đối với xã hội (lòng yêu nƣớc, lòng nhân ái, sự tôn trọng con ngƣời,  Là hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng của con ngƣời sự lịch sự, văn hóa )  Là sự cƣ xử của ngƣời này đối với ngƣời khác.  Thái độ đối với lao động (sự chăm chỉ, lƣời biếng, tinh thần trách nhiệm )  Thái độ đối với bản thân (sự khiêm tốn, sự kiêu ngạo, tính tự trọng v.v ). “Tính cách của con ngƣời đƣợc  Hệ thống thái độ của con ngƣời là mặt bên trong, mặt quan trọng bộc lộ trung thực nhất qua những ta thƣờng gọi là tƣ tƣởng của con ngƣời. sự đối xử tình cờ nhất!” I.Rađep Nội dung và hình thức Bốn kiểu ngƣời cần chú ý « Nhìn mặt mà bắt hình dong » • Nội dung tốt Kiểu 1 • Hình thức tốt « Miệng nam mô bụng một một bồ dao găm » • Nội dung xấu Kiểu 2 « Tâm xà khẩu phật » • Hình thức xấu • Nội dung xấu Kiểu 3 • Hình thức tốt • Nội dung tốt Kiểu 4 • Hình thức xấu Nội dung tốt - hình thức tốt Nội dung xấu - hình thức xấu Kiểu Tƣ Hành Có Thái Cƣ xử toàn tƣởng vi lời thể tin độ tốt tốt diện tốt nói tốt tƣởng 15
  16. 06/10/09 Nội dung xấu, hình thức tốt Nội dung tốt, hình thức chƣa tốt Bản chất tốt Chƣa đƣợc hƣớng dẫn đầy đủ Chƣa đƣợc giáo dục Ý thức tốt Chƣa biết cách biểu hiện cái tốt Là ngƣời cần đƣợc giáo dục, hƣớng dẫn Là ngƣời cần đƣợc khuyến khích Năng lực Phân loại năng lực  Năng lực là một tổng hợp nhiều phẩm chất nhƣ: vốn tri thức, khả  Năng lực tái tạo, năng lực sáng tạo, năng lực chung và năng năng tƣ duy và hoạt động trí tuệ, những kỹ xảo, những đặc điểm lực riêng, năng lực nghiên cứu học tập, năng lực quản lý, tổ thuận lợi của cơ thể và nhiều đặc điểm khác. chức là năng lực cần thiết, quan trọng đối với ngƣời lãnh đạo.  Kinh nghiệm chỉ là những cái mà con ngƣời đã trải qua hoặc đã tích Một năng lực nào đó có thể gồm nhiều năng lực. lũy đƣợc qua hoạt động. Nó là một trong những yếu tố tạo thành năng  Năng lực truyền đạt, năng lực giáo dục, lực. Có trƣờng hợp kinh nghiệm không phản ánh năng lực.  Năng lực có quan hệ mật thiết với tính cách:  Năng lực đƣợc hình thành chủ yếu qua quá trình sống và rèn luyện của cá nhân, trong hoạt động của cá nhân.  Tính cách là một yếu tố quan trọng để tạo nên năng lực  Năng khiếu chỉ là dấu hiệu của năng lực. Năng khiếu là đặc điểm bẩm  Dễ lẫn lộn giữa năng lực và tính cách. sinh là điều kiện, tiền đề cho sự phát triển của nhân cách, cần lƣu ý.  Để hoàn thành tốt một công việc, có khi do năng lực, có khi do các phẩm chất của tính cách. Khí chất Các loại khí chất  Khí chất là sự biểu hiện về mặt cƣờng độ, tốc độ và nhịp độ của các Khí chất hăng hái hoạt động tâm lý trong những hành vi, cử chỉ, cách nói năng.  Hoạt động tâm lý cá nhân biểu hiện ra bên ngoài rất khác nhau.  Những biểu hiện nhƣ vậy, chỉ rõ hoạt động tâm lý con ngƣời là mạnh Khí chất bình thản hay yếu, nhanh hay chậm, đồng đều hay bất thƣờng Khí chất của cá nhân - tính khí của con ngƣời. Khí chất nóng nảy  Ngƣời này vội vàng hấp tấp, ngƣời kia lại bình tĩnh khoan thai.  Ngƣời bộc lộ mạnh mẽ, sôi nổi, có ngƣời kín đáo, trầm lặng. Khí chất của ngƣời rất đa dạng muôn màu muôn vẻ. Khí chất ƣu tƣ 16
  17. 06/10/09 Khí chất hăng hái Khí chất hăng hái  Tƣơng ứng với kiểu thần kinh mạnh, cân bằng hƣng phấn, ức chế  Nhƣợc điểm:  Ƣu điểm:  Nhận thức nhanh nhƣng chƣa sâu  Loại ngƣời hoạt động mạnh mẽ, dễ thành lập phản xạ có điều kiện.  Tình cảm dễ bị thay đổi, chan hòa nhƣng dễ hời hợt bề ngoài  Nhận thức nhanh, nhớ nhanh, phản ứng nhanh.  Hành động thƣờng thiếu kiên trì, hay bỏ dở.  Xúc cảm dễ dàng xuất hiện và bộc lộ, vui vẻ, lạc quan, cởi mở, dễ  Chán nản uể oải khi gặp công việc không phù hợp. gần, giao tiếp rộng rãi, thân mật. Hoạt động nhiệt tình, hiệu quả khi làm việc phù hợp, hứng thú và  Nhiệt tình và tích cực trong công việc, dễ thích ứng hoàn cảnh mới. thƣờng xuyên đƣợc kích thích. Nhà quản trị nên tăng cƣờng động viên, kiểm tra đôn đốc, giao cho họ những công việc có tính chất “động” họ sẽ làm tốt. Khí chất bình thản Ngƣời xƣa có bài thơ rằng:  Tƣơng ứng với kiểu thần kinh cân bằng không linh hoạt.  Khó tạo phản xạ có điều kiện, nhƣng khi đã thành lập thì khó phá vỡ. “Ăn ở sao cho trải sự đời  Tâm lý bền vững sâu sắc,  Tình cảm thƣờng kín đáo, kìm hãm sự xúc cảm. Vừa lòng cũng khó há rằng chơi  Dễ bị đánh giá khinh ngƣời, phớt đời, thiếu nhiệt tình, ít chan hòa. Nghe nhƣ chọc ruột tai làm điếc  Bình tĩnh chín chắn, ít nói cƣời, ba hoa, kiên trung, thận trọng. Giận dẫu căm gan miệng mỉm cƣời”  Có năng lực tự kiềm chế, năng lực tự chủ cao.  Làm việc một cách đều đặn, có mức độ, không tiêu phí sức lực vô ích.  Nhƣợc điểm:  Có thể chậm chạp Trong tiếng Anh, bộ ba này thƣờng đƣợc biết đến dƣới cái tên: Mizaru,  Ít biểu lộ sự hăng hái, xung phong hay do dự nên bỏ lỡ thời cơ Mikazaru, và Mazaru ("see no evil, hear no evil, speak no evil").  Ít tháo vát, nhìn bề ngoài tỏ ra thiếu nhiệt tình, linh hoạt.  Có độ ỳ cao, thích nghi với môi trƣờng chậm. Khí chất nóng nảy Khí chất nóng nảy  Tính cách chung:  Trong công việc:  Tƣơng ứng với kiểu thần kinh mạnh và không cân bằng  Dũng cảm, can đảm, hăng hái sôi nổi  Tâm lý họ thƣờng đƣợc biểu hiện một cách mạnh mẽ.  Sẵn sàng hiến thân với tất cả lòng nhiệt tình, say sƣa.  Nhận thức tƣơng đối nhanh nhƣng không sâu sắc.  Thật thà, hay nói thẳng, không úp mở, quanh co.  Vội vàng hấp tấp khi đánh giá sự việc.  Là kiểu chiến đấu, hăng hái, dễ bị kích thích.  Nhƣợc điểm:  Dễ bị kích thích và khi đó thƣờng phản ứng nhanh và mạnh.  Kiềm chế kém, dễ bị xúc động thất thƣờng  Tình cảm bộc lộ mãnh liệt, nhƣng dễ thiếu tế nhị.  Dễ sinh nóng nảy, bộp chộp  Thẳng thắn, trung thực quả quyết.  Phung phí nhiều sức lực, rất dễ bị kiệt sức.  Thƣờng tỏ ra quả quyết nhƣng dễ đi đến chỗ liều mạng.  Dễ vui nhƣng cũng dễ khùng. Nên cƣ xử tế nhị, nhẹ nhàng, tránh phê bình trực diện. 17
  18. 06/10/09 Khí chất ƣu tƣ Khí chất ƣu tƣ  Tính cách chung:  Nhƣợc điểm:  Tƣơng ứng kiểu thần kinh yếu nên loại ngƣời này ít hành động.  Thiếu tinh thần vƣơn lên, dám nghĩ, dám làm.  Thƣờng có biểu hiện hay lo lắng, thiếu tự tin.  Có thái độ e ngại sợ sệt những tác động bên ngoài, tác động  Nhận thức khá sâu sắc, tế nhị có sự suy nghĩ sâu sắc, chín chắn mạnh, mới lạ  Năng lực tƣởng tƣợng dồi dào, phong phú.  Kém khả năng làm quen với ngƣời xung quanh.  Lƣờng trƣớc đƣợc mọi hậu quả của hành động.  Nhìn bề ngoài, nếp sống của họ có vẻ yếu đuối, ủy mị chậm chạp.  Tình cảm của họ bền vững và thắm thiết. Cần động viên khuyến khích, tin tƣởng giao công việc cho họ  Đối với ngƣời xung quanh, tuy ít cởi mở nhƣng có thái độ dịu hiền Không nên phê bình họ một cách trực tiếp. và rất dễ dàng thông cảm với mọi ngƣời.  Hay tƣ lự, nhƣng trong hoàn cảnh bình thƣờng, quen thuộc họ làm việc tốt và có trách nhiệm. Trắc nghiệm 1.2. TÂM LÝ HỌC TRONG QUẢN LÝ Các vị La Hán chùa Tây Phƣơng Các vị ngồi đây trong lặng yên Tôi đến thăm về lòng vấn vƣơng. Mà nghe giông bão nổ trăm miền Há chẳng phải đây là xứ Phật, Nhƣ từ vực thẳm đời nhân loại Mà sao ai nấy mặt đau thƣơng ? Bóng tối đùn ra trận gió đen. Đây vị xƣơng trần chân với tay Mỗi ngƣời một vẻ, mặt con ngƣời Có chi thiêu đốt tấm thân gầy Cuồn cuộn đau thƣơng cháy dƣới trời Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt Cuộc họp lạ lùng trăm vật vã Tự bấy ngồi y cho đến nay. Tƣợng không khóc cũng đổ mồ hôi. Có vị mắt giƣơng, mày nhíu xệch Mặt cúi nghiêng, mặt ngoảnh sau Trán nhƣ nổi sóng biển luân hồi Quay theo tám hƣớng hỏi trời sâu Môi cong chua chát, tâm hồn héo Một câu hỏi lớn. Không lời đáp Gân vặn bàn tay mạch máu sôi. Cho đến bây giờ mặt vẫn chau. Có vị chân tay co xếp lại Có thực trên đƣờng tu đến Phật 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Đối tƣợng của tâm lý học quản lý  Tâm lý học quản lý là một ngành của khoa học tâm lý.  Nghiên cứu đặc điểm tâm lý của con ngƣời trong hoạt động quản lý. Chủ thể quản lý Khách thể quản lý  Đề xuất và sử dụng các nhân tố khi xây dựng và điều hành các hệ thống xã hội.  Giúp ngƣời lãnh đạo nghiên cứu những ngƣời dƣới quyền mình, Ngƣời quản lý Cá nhân nhìn thấy đƣợc những hành vi của cấp dƣới, sắp xếp cán bộ một cách hợp lý phù hợp với khả năng của họ.  Giúp ngƣời lãnh đạo biết cách ứng xử, tác động mềm dẻo nhƣng cƣơng quyết với cấp dƣới và lãnh đạo đƣợc những hành vi của họ, Tập thể đoàn kết thống nhất ngƣời dƣới quyền. 18
  19. 06/10/09 1.2.4. Lịch sử Tâm lý học quản lý 1.2.3. Nhiệm vụ của tâm lý học quản lý – Sự ra đời của học thuyết hành vi  Nghiên cứu những cơ sở tâm lý của việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý, lãnh đạo cũng nhƣ việc nâng cao năng suất lao động của những ngƣời thực hiện.  Nghiên cứu những yêu cầu tâm lý học đối với việc tuyển chọn, Mary Parker Follett Hugo Munsterberg Abraham Maslow Douglas Mc Gregor (1868 – 1933) (1863 – 1916) (1908 – 1970) (1909 – 1964) bố trí, sử dụng cán bộ quản lý, lao động và những ngƣời thực hiện  Nghiên cứu những biện pháp tâm lý – sƣ phạm để đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, phát triển toàn bộ nhân cách của cán bộ, công nhân viên chức phát triển quan hệ xã hội tốt đẹp trong tập thể Robert Owen Elton Mayo William Ouchi lao động cũng nhƣ trong tập thể lãnh đạo (1771 - 1858) (1880 – 1949) Đƣợc phát triển mạnh bởi các nhà tâm lý học trong thập niên 60 Những quan điểm căn bản Nguyên tắc quản trị của Robert Owen của học thuyết hành vi  Ngƣời đầu tiên nói đến nhân lực trong tổ chức  Tổ chức là một hệ thống xã hội – kinh tế – kỹ thuật  Ông chỉ trích các nhà công nghiệp bỏ tiền ra  Nhấn mạnh yếu tố tâm lý – xã hội trong quản trị nhân sự phát triển máy móc nhƣng lại không cải tiến số  Đánh giá cao vai trò của các tổ chức phi chính thức phận của những "máy móc ngƣời" Robert Owen  Sự thỏa mãn về tinh thần ảnh hƣởng tốt đến năng suất (1771 - 1858) Học thuyết của Mary Parker Follett Học thuyết của Hugo Munsterberg  Là nhà nghiên cứu về tâm lý quản trị, ngƣời đi tiên  Cha đẻ của ngành tâm lý học công nghiệp. phong về lý thuyết hành vi và quản trị hệ thống.  Khi làm việc, ngƣời LĐ có các mối quan hệ giữa họ  Ông nghiên cứu một cách khoa học tác phong với nhau và giữa họ với một thể chế tổ chức nhất của con ngƣời. định bao gồm:  Ông cho rằng năng suất lao động sẽ cao hơn nếu  Quan hệ giữa công nhân với công nhân; công việc giao phó cho họ đƣợc nghiên cứu phân  Quan hệ giữa công nhân với các nhà lãnh đạo, Hugo Munsterberg Mary Parker Follett (1863 – 1916) (1868 – 1933) quản trị; tích chu đáo.  Các nhà quản trị sẽ nhận thức đƣợc mỗi một ngƣời lao động là một thế giới phức tạp  Nhà quản trị nên động viên sẽ có hiệu quả hơn  Hiệu quả của lãnh đạo, quản trị phụ thuộc vào việc giải quyết các mối quan hệ trên. 19
  20. 06/10/09 Học thuyết của Douglas Mc Gregor Học thuyết của Douglas Mc Gregor  Làm việc là một hoạt động bản năng tƣơng tự nhƣ nghỉ ngơi,  Hầu hết mọi ngƣời không thích làm việc và họ sẽ lảng giải trí. tránh công việc khi hoàn cảnh cho phép.  Mọi ngƣời đều có năng lực tự điều khiển và tự kiểm soát bản  Đa số mọi ngƣời phải bị ép buộc đe doa bằng hình thân nếu ngƣời ta đƣợc ủy nhiệm. phạt và khi họ làm việc phải đƣợc giám sát chặt chẽ.  Ngƣời ta sẽ trở nên gắn bó với các mục tiêu của tổ chức hơn, Douglas Mc Gregor  Hầu hết mọi ngƣời đều muốn bị điều khiển. Họ luôn nếu đƣợc khen thƣởng kịp thời, xứng đáng. (1909 – 1964)  Một ngƣời bình thƣờng có thể đảm nhận những trọng trách và tìm cách trốn tránh trách nhiệm, ít khát vọng và chỉ dám chịu trách nhiệm. thích đƣợc yên ổn.  Nhiều ngƣời bình thƣờng có óc tƣởng tƣợng phong phú, khéo léo và sáng tạo. Thuyết Y Thuyết X Học thuyết của William Ouchi Đặc điểm của Lý thuyết Z  Theory Z: How American business can meet the  Công việc dài hạn Japanese challenge” xuất bản năm 1981, xây dựng lý thuyết trên cơ sở hợp nhất hai mặt của một tổ chức kinh  Quyết định thuận hợp doanh:  Trách nhiệm cá nhân  Là tổ chức có khả năng sáng tạo ra lợi nhuận  Là cộng đồng sinh hoạt bảo đảm cuộc sống cho mọi  Xét tăng thƣởng chậm thành viên của tổ chức, tạo mọi thành viên trong tổ William Ouchi  Kiểm soát kín đáo bằng các biện pháp công khai chức có khả năng thăng tiến và thành công.  Thuyết Z đặc biệt chú ý đến quan hệ xã hội và yếu tố con  Quan tâm đến tập thể và cả gia đình nhân viên ngƣời trong tổ chức: Các công ty Nhật Bản có xu hƣớng phát triển và đào tạo nhân sự nhằm tranh thủ sự hợp tác của nhân viên hay công nhân đối với công ty trong dài Thuyết Z Thuyết Z hạn, thậm chí khuyến khích họ gắn bó suốt đời với tổ chức . Những tƣ tƣởng chủ yếu của Ouchi Học thuyết của Abraham Maslow  Nhân viên biết tự động viên không chỉ với công việc, nhƣng còn trung thành với tổ chức và muốn tổ chức thành công.  Làm việc theo tập thể đạt hiệu năng hơn là làm việc theo cá nhân, Nhu cầu về sự tự hoàn thiện vì tập thể có nhiều kinh nghiệm hơn cá nhân.  Nhân viên sẽ trung thành với tổ chức hơn nếu tổ chức tạo đƣợc Abraham Maslow Nhu cầu về sự kính mến và lòng tự trọng công việc lâu dài cho họ. (1908 – 1970)  Nên để nhân viên tham gia vào quá trình quyết định của tổ chức. Nhu cầu về quyền sở hữu và tình cảm Để tạo sự liên kết chặt chẽ, ban quản trị nên tạo những cơ hội đối thoại thƣờng xuyên hơn với nhân viên. Nhu cầu về an toàn và an ninh  Quản trị viên cần nâng đỡ, khuyến khích và đặt niềm tin nơi nhân viên để nhân viên tự phát triển và đóng góp vào tổ chức một cách Nhu cầu về thể chất và sinh lý tích cực. 20
  21. 06/10/09 Học thuyết của Elton Mayo Thuyết động cơ thúc đẩy theo Hy vọng của Vroom  Ngƣời lao động không chỉ cần tiền bạc mà còn mong muốn đƣợc động viên.  Ngày nay, bất cứ ngƣời quản trị nhân sự nào cũng biết một trong những ƣu tiên hàng đầu trong công việc của họ là khám phá nhu cầu của nhân viên và động viên Elton Mayo nhân viên làm việc. (1880 – 1949)  Tổ chức phải tạo bầu khí để nhân viên cảm thấy thoải mái và thân thiện khi làm việc.  Tạo cơ hội để nhân viên nhận ra chân giá trị của chính mình trong tổ chức.  Tạo đƣợc tinh thần đội ngũ trong các nhóm.  Nhân viên cần đƣợc quan tâm và tôn trọng. Nhận xét, đánh giá về Thuyết Cây gậy và Củ cà rốt trƣờng phái quản trị hành vi  Tƣ tƣởng chính của nhóm tâm lý xã hội  Doanh nghiệp là một hệ thống xã hội  Quan tâm đến những nhu cầu xã hội  Tập thể ảnh hƣởng trên tác phong cá nhân (tinh thần, thái độ, kết quả lao động )  Lãnh đạo do các yếu tố tâm lý xã hội của tổ chức chi phối  Hạn chế:  Quá chú ý đến yếu tố xã hội - Khái niệm "con ngƣời xã hội" chỉ có thể bổ sung cho khái niệm "con ngƣời kinh tế" chứ không thể thay thế.  Lý thuyết này coi con ngƣời là phần tử trong hệ thống khép kín mà không quan tâm đến yếu tố ngoại lai. 1.2.5. Vai trò và ý nghĩa của tâm lý học Trong công tác quản lý nhân sự quản lý  Vận dụng tâm lý học trong công tác quản lý nhân sự  Thực chất là vận dụng tâm lý học trong việc tổ chức, sử dụng  Vận dụng tâm lý học trong việc hoàn thiện các quy trình sản đánh giá, điều khiển con ngƣời. xuất, cải tiến các thao tác lao động.  Các tri thức về tâm lý học giúp các nhà quản lý hiểu biết về năng lực, sở trƣờng, tính cách, đạo đức, sức khỏe của con  Vận dụng tâm lý học trong việc giải quyết những vấn đề tâm lý ngƣời. học xã hội trong tập thể lao động  Từ đó có sự phân công hợp lý, phát huy thế mạnh của mỗi cá  Vận dụng tâm lý học để hoàn thiện nhân cách, năng lực quản lý nhân, tạo năng suất lao động cao và tạo điều kiện phát triển bộ máy, quản lý doanh nghiệp và của bản thân ngƣời lãnh đạo. con ngƣời.  Ngoài ra tâm lý học quản lý còn giúp cho việc tuyển dụng nhân viên phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp. 21
  22. 06/10/09 Trong việc hoàn thiện các quy trình sản Tính chất của hoạt động quản lý xuất, cải tiến các thao tác lao động  Hoạt động quản trị kinh doanh còn phức tạp hơn.  Trong lĩnh vực này tâm lý học giúp các nhà quản lý giải quyết  Là hoạt động liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội mối quan hệ giữa con ngƣời và máy móc. nhƣ chính trị, giao tiếp, kinh tế, văn hóa,  Con ngƣời phải học cách sử dụng, điều khiển máy móc đồng  Phụ thuộc vào KTTT nhƣng cũng bị chi phối bởi may rủi. thời con ngƣời phải chế tạo, cải tiến máy móc cho phù hợp với  Là hoạt động phải đảm bảo có lợi nhuận nhƣng cũng phải đặc điểm tâm sinh lý của con ngƣời để đạt hiệu quả làm việc mang tính nhân bản. tốt nhất.  Tuân theo các quy luật tâm lý nhƣng phải đảm bảo chữ tín trong mọi quan hệ giao dịch.  Việc đƣa ra các yếu tố thẩm mỹ vào môi trƣờng sản xuất, kinh  Phải nhạy cảm, tinh tế, linh hoạt, năng động doanh nhƣ màu sắc âm nhạc tạo nên tâm trạng thỏai mái,  Phải giàu kinh nghiệm, hiểu đời nhẹ nhàng, giảm mệt mỏi, căng thẳng cho ngƣời lao động.  Nắm vững kiến thức kinh doanh thƣơng mại. Nhà QTKD phải là ngƣời có năng lực toàn diện Trong việc giải quyết những vấn đề tâm Hoàn thiện nhân cách, năng lực quản lý lý học xã hội trong tập thể lao động bộ máy và bản thân ngƣời lãnh đạo.  Nắm bắt các mối quan hệ đa dạng giữa các nhóm, các phòng  Nhân cách ngƣời quản lý ảnh hƣởng lớn đến hoạt động QTKD ban trong doanh nghiệp  Tâm lý học nêu ra những phẩm chất và năng lực cần thiết giúp  Xây dựng bầu không khí tâm lý tốt đẹp, lành mạnh của tập thể, các nhà lãnh đạo dựa vào đó để hoàn thiện mình hơn. dƣ luận tập thể, truyền thống của doanh nghiệp.  Các vấn đề uy tín, phong cách của ngƣời lãnh đạo và các vấn  Ngăn chặn và xử lý kịp thời các mâu thuẫn và xung đột xảy ra đề khác có thể giúp các nhà các nhà lãnh đạo tránh đƣợc sai trong tập thể nếu có lầm trong quan hệ ngƣời với ngƣời.  QTKD vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật và cần sự sáng tạo. Thảo luận 22
  23. 06/10/09 NỘI DUNG 2.1. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ NGƢỜI LAO ĐỘNG 2.1.1. Theo độ tuổi 2.1.2. Theo giới tính 2.1.3. Theo vị thế trong tập thể 2.1.4. Theo lịch sử thành, bại 2.1. Đặc điểm tâm lý 2.2. Ngƣời quản lý 2.1.5. Theo ngành nghề của ngƣời lao động trong một tổ chức 2.1.6. Theo trình độ chuyên môn 2.1.7. Theo bản chất 2.1.8. Theo điều kiện KT-XH hiện tại 2.1.9. Theo điều kiện tự nhiên nơi sinh trƣởng 2.1.10. Theo điều kiện KT- XH nơi sinh trƣởng 2.1.11. Theo khí chất 2.1.12. Theo tính cách 2.1.1. Theo độ tuổi Ngƣời lao động trẻ  Đặc điểm tâm lý của ngƣời lao động trẻ (16 – 28)  Hăng hái, nhiệt tình  Đặc điểm tâm lý của ngƣời lao động trung niên (29 – 48)  Bốc đồng  Đặc điểm tâm lý của ngƣời lao động cao tuổi (49 – 60)  Dễ xúc động  Kém kiềm chế  Thích sáng tạo, tìm tòi cái mới  Nhiều tham vọng  Lạc quan  Ít kinh nghiệm giao tiếp  Thay đổi bất ngờ Ngƣời lao động trung niên Ngƣời lao động cao tuổi Kinh nghiệm công tác và  Nhu cầu đƣợc tôn trọng kinh nghiệm  Mong muốn đƣợc cống hiến sống đầy đủ  Muốn đƣợc công nhận Sức khoẻ và trí Sự nghiệp và lực ở giai đoạn gia đình  Nhiều kinh nghiệm nhƣng bảo thủ phát triển cao và hoàn thiện ổn định  Dễ bị trầm cảm, xúc động  Hay rối loạn tâm lý do sinh lý biến động Ít dao động  Mong muốn đƣợc chăm sóc, yêu quý tâm lý  Thiếu tự tin với hoàn cảnh mới  Mặc cảm vì chiều hƣớng xuống dốc của cuộc đời 23
  24. 06/10/09 2.1.2. Theo giới tính Lao động nữ  Giàu lòng vị tha, dịu dàng  Tinh tế, gọn gàng, ƣa sạch sẽ  Nhiều ham muốn Đặc điểm  Kiên trì và nhẫn nại Đặc điểm tâm lý Lao tâm lý Lao  Thích tâm sự ? động động nữ  Hiếu kỳ tò mò đồng tính  Tính mơ mộng và giàu tƣởng tƣợng nông nổi  Hay so bì ghen tị đòi hỏi công bằng  Thích phô trƣơng chƣng diện Đặc điểm tâm lý  Tính nhạy cảm dễ bị tổn thƣơng, Lao động nam  Thích đƣợc quan tâm săn sóc Ỷ lại  Tính rụt rè, e thẹn Thụ động Lao động nam Lao động đồng tính  Khao khát quyền lực, của cải tham vọng  Chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong cộng đồng (khoảng 3-5%).  Ƣa chinh phục, khám phá Hiếu thắng  PGS-TS-BS Nguyễn Hoài Nam (ĐH Y Dược TP.HCM)  Thích đƣợc âu yếm, chiều chuộng đa tình  Phải sống trong mặc cảm tội lỗi do định kiến xã hội  Kín đáo và ít nói thâm trầm  Luôn che dấu các vấn đề tâm sinh lý  Rộng lƣợng, dễ dãi Quảng đại  Một số hành vi khác biệt nên khó đoán nhận tâm lý  Khả năng tập trung cao thực dụng, thực tế  Không dám thể hiện chính mình  Rất nhiều ngƣời có tài, đặc biệt trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật  Có lợi thế của cả hai giới tính Thế giới doanh nhân – số 32 T6/2009 Trích dẫn 24
  25. 06/10/09 Trích dẫn 2.1.3. Theo vị thế trong tập thể Ngƣời có vị thế cao trong tập thể Ngƣời có vị thế thấp trong tập thể  Trình bày kỹ hơn ở phần ngƣời quản lý  Hay thụ động, dựa dẫm  E sợ cấp trên  Luôn có tâm lý tiến thủ  Thƣờng muốn cấp trên để ý, quan tâm  Mong muốn có cơ hội để thể hiện mình  Nếu là ngƣời có trình độ cao thì: Hoặc là bất mãn Hoặc là “Mũ ni che tai” Hoặc là cam chịu 2.1.4. Theo lịch sử thành, bại Ngƣời có lịch sử phần lớn là thành công  Đặc điểm tâm lý của ngƣời lao động có lịch sử phần lớn là  Biết chính xác những gì mình muốn, con đƣờng riêng của mình  Lạc quan, tin tƣởng vào khả năng của mình thành công  Sẵn sàng cống hiến để đạt đƣợc điều mong muốn  Đặc điểm tâm lý của ngƣời lao động có lịch sử phần lớn là  Có khả năng ảnh hƣởng đến những ngƣời xung quanh thất bại  Hợp tác trong thái độ thân thiện.  Chỉ bày tỏ ý kiến về những điều mình biết  Hoàn toàn có thể thực hiện điều đó một cách rất khôn ngoan.  Dung hoà quan hệ, hƣớng đến quyền lợi chung của cộng đồng  Không quan tâm đến lợi ích đạt đƣợc  Luôn trao dồi kiến thức và mở rộng lòng khoan dung  Theo kịp thời đại và coi là một trách nhiệm phải biết điều gì đang diễn ra  Luôn nghĩ mọi việc là đơn giản 25
  26. 06/10/09 Ngƣời có lịch sử phần lớn là thất bại 2.1.5. Theo ngành nghề  Không có mục đích cụ thể cho cuộc sống  Lao động công nghiệp – Lao động nông nghiệp  Luôn tin rằng mọi thành công đều là kết quả của vận may  Chỉ thật sự bắt tay vào việc khi có sự tác động từ bên ngoài  Lao động nghệ thuật – Lao động khoa học  Tìm thấy khuyết điểm của mình ở ngƣời khác  Lao động hiện đại – Lao động thô sơ  Nuôi dƣỡng quan hệ với ngƣời sẽ có những thứ mà họ muốn  Lao động chân tay – Lao động trí óc  Có trí tuệ hạn chế, sự vị kỷ chiến thắng lòng vị tha  .  Khép mình, ít thân thiện  Chỉ quan tâm đến bản thân với những nhu cầu trƣớc mắt  Bất chấp mọi thứ để thực hiện, không cần biết đó là điều tốt hay xấu  Tựti, lo lắng khi đứng trƣớc công việc  Luôn nghĩ mọi việc là khó khăn, phức tạp  Bi quan 2.1.6. Theo trình độ chuyên môn Ngƣời lao động có trình độ chuyên môn cao  Bài bản, sâu sắc trong lĩnh vực chuyên môn của mình  Bề trên, quảng đại  Tự tin Đặc điểm tâm lý ngƣời  Tự chủ trong mọi vấn đề lao động có trình độ Đặc điểm tâm lý ngƣời lao  Đƣợc mọi ngƣời nể phục nên dễ kiêu ngạo chuyên môn cao động có trình độ chuyên môn thấp Ngƣời lao động có trình độ chuyên môn thấp 2.1.7. Theo bản chất Hay dấu diếm điểm yếu của mình  Đặc điểm tâm lý của ngƣời lao động có bản chất tốt Hoặc tự ti, an phận  Đặc điểm tâm lý của ngƣời lao động có bản chất xấu Hoặc cố gắng thể hiện quá mức dẫn đến nhiều tiêu cực Biết mình chƣa giỏi nên luôn cầu thị, cầu tiến và hoàn thiện mình Dễ bị căng thẳng vì những chuyện nhỏ 26
  27. 06/10/09 2.1.8. Theo điều kiện KT-XH hiện tại Ngƣời lao động có điều kiện kinh tế – xã hội hiện tại thuận lợi  Đặc điểm tâm lý của ngƣời lao động có điều kiện kinh tế – xã  Tâm trạng thoải mái hội hiện tại thuận lợi  Tính cách thoáng  Đặc điểm tâm lý của ngƣời lao động có điều kiện kinh tế – xã  Suy tính và quyết định hài hoà các lợi ích hơn. hội hiện tại khó khăn  Ít để ý lặt vặt nên có thể kém nhạy cảm và tâm lý Ngƣời lao động có điều kiện kinh tế – xã 2.1.9. Theo điều kiện tự nhiên nơi sinh trƣởng hội hiện tại không thuận lợi  Tâm trạng suy tƣ, kém thoải mái.  Đặc điểm tâm lý của ngƣời lao động sinh trƣởng trong điều  Suy tính và quyết định dễ theo lợi ích cá nhân, trƣớc mắt. kiện tự nhiên thuận lợi  Có ý chí, quyết tâm cao  Đặc điểm tâm lý của ngƣời lao động sinh trƣởng trong điều kiện tự nhiên không thuận lợi  Dễ bị căng thẳng, khủng hoảng Ngƣời lao động sinh trƣởng trong điều Ngƣời lao động sinh trƣởng trong điều kiện tự nhiên thuận lợi kiện tự nhiên không thuận lợi  Tâm trạng tƣơi vui, phóng khoáng, ít lo xa;  Tâm trạng suy tƣ, cảnh giác, quá lo xa.  Khó khăn hơn khi phải thích nghi với điều kiện bất thƣờng.  Có chí vƣơn lên và khả năng vƣợt khó cao.  Đa số ngƣời dân sinh ra và trƣởng thành ở phía Nam Việt Nam  Dễ dàng hơn khi phải thích nghi với điều kiện bất thƣờng. trong thế kỷ XX là một ví dụ.  Đa số ngƣời dân sinh ra và trƣởng thành ở miền Trung Việt Nam trong thế kỷ XX là một ví dụ. 27
  28. 06/10/09 Ngƣời lao động sinh trƣởng trong điều 2.1.10. Theo điều kiện KTXH nơi sinh trƣởng kiện kinh tế – xã hội thuận lợi  Đặc điểm tâm lý của ngƣời lao động sinh trƣởng trong điều  Tâm trạng bình thản kiện kinh tế – xã hội thuận lợi  Ít so đo thiệt hơn lặt vặt  Đặc điểm tâm lý của ngƣời lao động sinh trƣởng trong điều  Khi có môi trƣờng tốt thì thể hiện hết mình kiện kinh tế – xã hội không thuận lợi  Kém thích nghi với điều kiện kinh tế – xã hội biến động  Bão hoà với vật chất  Nhu cầu cao Ngƣời lao động sinh trƣởng trong điều 2.1.11 . Theo khí chất kiện kinh tế – xã hội không thuận lợi  Tâm trạng trầm tƣ.  Khôn vặt, khôn lỏi nhiều hơn Khí chất hăng hái  Mỗi khi có cơ hội đầu tƣ, chi tiêu dễ bị:  Tính quẩn lo quanh Khí chất bình thản  Tiếc nuối linh tinh  Có chí vƣơn lên  Khả năng vƣợt khó cao Khí chất nóng nảy  Dễ dàng thích nghi với điều kiện kinh tế – xã hội bất thƣờng.  Quyết tâm cao  Khả năng làm việc cao Khí chất ƣu tƣ  Lo lắng cá nhân 2.1.12. Theo tính cách Bốn nhóm tính cách Theo nhà tâm lý học David Keirsey Nhận dạng tính cách tâm lý theo Myer– Briggs 16 Nhóm MBTI ENFP INFP ENFJ INFJ ESTJ ISTJ ESFJ ISFJ ENTP INTP ENTJ INTJ ESTP ISTP ESFP ISFP Tiêu chí 1 - Xu hƣớng tự nhiên: Extraverted (Hƣớng ngoại)/Introverted (Hƣớng nội) Tiêu chí 2 - Cách tìm hiểu và nhận thức thế giới: Sensation (Giác quan)/Intuition (Trực giác) Tiêu chí 3 - Cách quyết định và lựa chọn: Thinking (Lý trí)/Feeling (Tình cảm) Tiêu chí 4 - Cách thức hành động: Judging (Nguyên tắc)/Perceiving (Linh hoạt) 28
  29. 06/10/09 2.2. NGƢỜI QUẢN LÝ 2.2.1. Khái niệm về ngƣời quản lý  Ngƣời quản lý là ngƣời làm việc trong tổ chức, đƣợc giao 2.2.1. Khái niệm về ngƣời quản lý nhiệm vụ điều khiển công việc của ngƣời khác và chịu trách 2.2.2. Vai trò của ngƣời quản lý trong một tổ chức nhiệm trƣớc kết quả hoạt động của những ngƣời đó.  Ngƣời quản lý là ngƣời lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm 2.2.3 . Nhân cách của ngƣời quản lý tra con ngƣời, tài chính, vật chất và thông tin trong tổ chức sao 2.2.4. Uy tín ngƣời quản lý cho có hiệu quả để giúp tổ chức đạt mục tiêu. 2.2.5. Đặc điểm tâm lý của ngƣời quản lý Ngƣời quản lý các cấp Ngƣời quản lý cấp cao (Top manager)  Phát triển và xem xét các kế hoạch và chiến lƣợc dài hạn NGƢỜI QUẢN LÝ  Điều phối hoạt động/đảm bảo sự hợp tác giữa các bộ phận CẤP CAO  Đánh giá tổng quát tình hình hoạt động của các bộ phận NGƢỜI QUẢN LÝ CẤP TRUNG  Tuyển chọn nhân sự chủ chốt  Thảo luận và bàn bạc với các quản trị viên cấp dƣới về các NGƢỜI QUẢN LÝ vấn đề chung CẤP CƠ SỞ NHÂN VIÊN THỪA HÀNH Ngƣời quản lý cấp trung Ngƣời quản lý cấp cơ sở (First-line manager) (Middle manager) Lập kế hoạch trung hạn Lập kế hoạch chi tiết và kế hoạch ngắn hạn Chuẩn bị cho kế hoạch dài hạn để các quản trị viên cấp cao xem xét Phân công nhiệm vụ cụ thể Điều phối hoạt động của bộ phận mình phụ trách: Quan sát hoạt ðộng của cấp dƣới Thiết lập chính sách bộ phận. Giám sát các công việc hàng ngày Xem xét các báo cáo định kỳ về hoạt động của bộ phận Đánh giá thành tích cấp dƣới Bàn bạc với các nhà quản trị cấp dƣới vấn đề của bộ phận Duy trì mối quan hệ mật thiết với nhân viên thừa hành Tham gia vào quá trình tuyển dụng và lựa chọn nhân sự 29
  30. 06/10/09 4 ngƣời1.2. NHÀ quản QUẢN lý bậc TRỊthầy của mọi thời đại 2.2.2. Vai trò của ngƣời quản lý (Theo tạp chí Financial Times ) Peter Drucker Philip Kotler (1909-2005) GM Bill Gates Jack Welch GE “Một nhà quản trị giỏi có thể biến rơm thành vàng và một nhà quản trị tồi sẽ làm ngược lại” Công việc của ngƣời quản lý Công việc của ngƣời quản lý 2. Theo các chức năng: Theo quá trình quản trị: PHẢN HỒI PHẢN HỒI PHẢN HỒI Các lĩnh vực hoạt động SBU 1 SBU 2 SBU 3 SBU 4 HOẠCH TỔ LÃNH KIỂM MỤC TIÊU ĐỊNH CHỨC ĐẠO SOÁT Controlling Quản trị Quản trị Quản trị Quản trị Quản trị Planning Organizing Leading R & D Sản xuất Marketing Nhân sự Tài chính Vai trò của ngƣời quản lý Vai trò quan hệ với con ngƣời Quan Thông Quyết Vai trò đại diện: Chào mừng khách, ký văn bản, luật lệ hệ tin định Henry Mintzberg McGill University Thu thập Vai trò lãnh đạo: Phối hợp & kiểm tra thuộc cấp Đại diện Thẩm định Lãnh đạo Phổ biến Vai trò liên lạc: Quan hệ với mọi người trong & ngoài tổ chức Liên lạc Phát ngôn 30
  31. 06/10/09 Vai trò thông tin Vai trò quyết định Thu thập thông tin Qua các báo, tạp chí, báo cáo , Doanh nhân: Hành động như một người tiên phong những thông tin nội bộ & bên ngoài tổ chức cải tiến các hoạt động của tổ chức phát triển các Phần trình hành động có thể ảnh hưởng đến tổ chức Giải quyết các Thực hiện các điều chỉnh cần thiết khi tổ chức tình huống: đối mặt với những khó khăn không tiên liệu trước, Truyền đạt thông Chuyển tải các thông tin trong nội bộ tổ chức những cuộc khủng hoảng tin nội bộ thông qua các cuộc họp, điện thoại Phân phối Phân bổ ngân sách, nhân lực, thời gian nguồn lực: Truyền thông ra Cung cấp thông tin ra bên ngoài tổ chức thông bên ngoài qua các phương tiện thông tin Đàm phán: Thương lượng, thỏa thuận 2.2.3. Nhân cách của ngƣời quản lý Khái niệm nhân cách  Nhân cách đƣợc hiểu là con ngƣời có đức và tài hoặc là con Khái niệm nhân cách ngƣời có các phẩm chất: Đức, trí, thể, mỹ, lao (lao động).  Nhân cách đƣợc hiểu nhƣ các phẩm chất và năng lực của con Các thành tố trong nhân cách ngƣời.  Nhân cách đƣợc hiểu nhƣ phẩm chất của con ngƣời mới: Làm Sự hình thành và phát triển nhân cách chủ, yêu nƣớc, tinh thần quốc tế vô sản, tinh thần lao động.  Nhân cách đƣợc hiểu nhƣ mặt đạo đức, giá trị làm ngƣời của Nhân cách ngƣời quản lý con ngƣời. Nguyễn Ngọc Bích - Tâm lý học nhân cách Khái niệm về nhân cách Các thành tố trong nhân cách  Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con ngƣời.  Nhân cách là sự tổng hoà không phải các đặc điểm cá thể của con ngƣời mà chỉ là những đặc điểm quy định con ngƣời nhƣ là một thành viên của xã hội, nói lên bộ mặt tâm lý - xã hội, giá trị và cốt cách làm ngƣời của mỗi cá nhân. Nguyễn Quan Uẩn - Tâm lý học đại cƣơng 31
  32. 06/10/09 Sự hình thành và phát triển nhân cách Nhân cách ngƣời quản lý Việt nam • Phát huy đƣợc năng lực  Về tƣ tƣởng chính trị Hoạt động • Học hỏi kinh nghiệm • Thiết lập các mối quan hệ xã hội  Đạo đức, tác phong • Tham gia vào quan hệ xã hội Giao tiếp • Tự đánh giá hành vi  Trình độ chuyên môn • Tự điều chỉnh hành vi  Năng lực quản lý • Hình thành nhân cách Giáo dục • Phát triển nhân cách • Hoàn thiện nhân cách • Tự nỗ lực Tự giáo dục • Tự vƣơn lên • Tự khẳng định mình Về tƣ tƣởng chính trị Về đạo đức, tác phong  Hiểu biết về chính trị, nắm thật vững đƣờng lối, chủ trƣơng, chính  Có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình, tích cực trong công việc. sách của Đảng.  Trung thành, có ý thức bảo vệ quyền lợi đất nƣớc, của nhân dân  Quan tâm và yêu thƣơng đến mọi thành viên, có thái độ công  Tuyên truyền đƣờng lối chính sách của Đảng bằng, bình đẳng, tin tƣởng mọi ngƣời.  Có nhiệm vụ tự bồi dƣỡng trình độ chính trị  Có sự tôn trọng cấp dƣới  Biết vận dụng các vấn đề chính trị trong công tác của mình và trong  Có lòng nhân ái hoạt động của đơn vị:  Đối xử tế nhị, lịch sự với cấp dƣới  Nhạy bén trong việc vận dụng đƣờng lối chính sách của nhà nƣớc vào mọi  Trung thực chăm chỉ gƣơng mẫu. hoạt động.  Cần kiệm liêm chính, chí công vô tƣ.  Hiểu biết và tuân thủ pháp luật nhà nƣớc  Có ý thức chính trị trong cách giải quyết công việc hàng ngày.  Có sự cao thƣợng, không chấp nhặt, thù vặt, hoặc trù dập cấp  Tự đánh giá đƣợc hậu quả công việc hay hành động về mặt chính trị dƣới Những cá tính quan trọng Về trình độ chuyên môn  Tính khách quan  Không ngừng học tập nâng cao trình độ  Tính say mê công việc  Tính vui vẻ, cởi mở,  Không ngừng tiếp thu những cái mới  Tính hòa nhã lịch thiệp  Tính cân bằng  Không ngừng vận dụng lý luận vào thực tiễn.  Tính lạc quan, tự tin  Tính quả quyết táo bạo  Phải hiểu tƣờng tận tình hình của đơn vị mình phụ trách.  Tính mạnh dạn  Tính tự kiềm chế, tự chủ.  Tính kiên trì nhẫn nại  Tính linh hoạt  Tính nhạy cảm  Tính tích cực, chủ động  Tính sáng tạo 32
  33. 06/10/09 Năng lực quản lý Năng lực quản lý  Có năng lực nhận thức  Biết tập hợp quần chúng, xây dựng tập thể thống nhất, đoàn kết  Có năng lực quan sát, thu nhận thông tin nhanh, đúng  Biết khen ngợi, cƣ xử tế nhị.  Biết ra quyết định, mệnh lệnh hợp lý, chính xác, kịp thời  Biết tự nhận xét, nhìn mình qua nhận xét của ngƣời khác.  Có năng lực diễn đạt (miệng nói, thuyết trình)  Biết khiêm tốn học hỏi để nâng cao năng lực bản thân.  Biết phục tùng quyết định của cấp trên  Có năng lực chỉ đạo qua bộ máy tổ chức (trợ lý, cấp dƣới )  Biết thực hiện tốt nhiệm vụ của cấp trên giao  Biết phân công, phân nhiệm hợp lý  Biết tôn trọng uy tín cấp trên và cấp dƣới.  Có năng lực thuyết phục và giáo dục quần chúng (cảm hóa)  Biết cân xứng hài hòa:  Có năng lực tiếp xúc giao tiếp  Nghị lực và trí tuệ  Biết xây dựng chế độ làm việc khoa học  Lý luận và thực tiễn  Biết quản lý linh hoạt  Quan điểm và niềm tin  Biết truyền cảm hứng cho nhân viên  Lời nói và hành động  Có cách nhìn tổng hợp, khái quát, hệ thống chiến lƣợc.  Biết nhanh chóng phát hiện vấn đề, tìm ra biện pháp thích hợp. 10 Phẩm chất quan trọng 2.2.4. Uy tín của ngƣời quản lý Theo The Economist 1. Một nền tảng đạo đức vững chắc Khái niệm chung về uy tín của ngƣời quản lý 2. Khả năng đƣa ra các quyết định "khó chịu" 3.Tập trung Các thành tố trong uy tín của ngƣời quản lý 4.Tham vọng Phân loại uy tín của ngƣời quản lý 6.Kỹ năng giao tiếp tốt 6. Khả năng đánh giá con ngƣời Các yếu tố tạo nên uy tín của ngƣời quản lý 7. Giỏi phát triển nhân tài Vai trò uy tín của lãnh đạo 8.Tự tin: 9. Khả năng thích nghi: 10. Duyên dáng Khái niệm Khái niệm  Uy tín là khả năng tác động đến ngƣời khác, là sự ảnh hƣởng “Uy tín là một loại quan hệ giữa người với người. Trong đó, một mặt đòi hỏi ý chí của một người đến ngƣời khác, cảm hóa ngƣời khác làm cho họ tin cậy, phục nào đó phải phát huy tác dụng và mặt khác, sự tùng, tuân theo một cách tự giác. phục tùng theo ý chí này”  Uy tín của ngƣời quản lý là hệ thống những thuộc tính nhân cách của ngƣời quản lý đƣợc các thành viên trong tổ chức thừa nhận và tôn trọng. “Không phải là sức mạnh của quyền hành, mà là sức mạnh của ý chí, sức mạnh của lòng cương  Sự ảnh hƣởng của ngƣời quản lý đƣợc xây dựng trên cơ sở nghị, của kinh nghiệm dồi dào, của tính đa dạng trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, các phẩm chất đạo đức, lớn lao, của tài năng xuất sắc”. tính cách, phong cách lãnh đạo  Sự thừa nhận của các thành viên trong tổ chức đối với ngƣời quản lý là sự thừa nhận về quyền lực trong hoạt động quản lí, “Người có uy tín chân chính bao giờ cũng được quần chúng quý mến. Người có uy tín phải có thừa nhận sự ảnh hƣởng của ngƣời quản lý đối với họ. đức và có tài, có năng lực hành động, làm gương cho mọi người noi theo”. 33
  34. 06/10/09 Các thành tố trong uy tín của ngƣời Uy quyền quản lý  Muốn có uy tín:  Phải có quyền lực của chức vụ đƣợc giao Uy Tín quyền  Có tính chất pháp quy do đƣợc bổ nhiệm hay qua bầu cử. nhiệm  Yếu tố quyền lực hay đƣợc gọi là uy tín chức vụ: Ám  Quy định vị trí của cá nhân trong tổ chức. thị  Bất cứ ai đặt vào vị trí đó đều có quyền lực nhƣ vậy.  Vị trí càng cao, chức vụ càng lớn:  Càng nhiều quyền lực.  Thuận lợi để mọi ngƣời phục tùng quyết định của mình. Uy tín Uy quyền Sự tín nhiệm  Nhiều ngƣời phục tùng quyền lực của tổ chức chứ không phục  Muốn có uy tín thật sự phải có sự tín nhiệm, phục tùng tự tùng bản thân ngƣời quản lý lãnh đạo. nguyện, tự giác của mọi ngƣời cấp dƣới. Muốn có Uy quyền thực sự tƣơng ứng với chức vụ đƣợc giao :  ngƣời quản lý có uy tín phải có sự tín nhiệm của cấp trên, cấp dƣới và ngƣời đồng cấp.  Phải có đủ phẩm chất Sự tín nhiệm này đƣợc gọi là uy tín cá nhân của ngƣời quản lý.  Phải có đủ năng lực.  Uy tín cá nhân (mặt chủ quan) khác với uy tín chức vụ (mặt khách quan) của ngƣời quản lý, lãnh đạo.  “Danh có chính thì ngôn mới thuận” - Khổng Tử  Cơ sở căn bản để có uy tín cá nhân chính là phẩm chất, nhân  Nhƣng cũng có thể “Hữu danh vô thực” cách, năng lực của ngƣời quản lý đƣợc mọi ngƣời thừa nhận là phù hợp, xứng đáng với chức vụ đƣợc giao Sự tín nhiệm Sự ám thị  Khi có uy tín thực sự: “Uy tín cá nhân là do đức và tài của ngƣời đó hợp  Trong uy tín đó còn có chứa sức mạnh ám thị với mọi ngƣời thành, nó đƣợc thể hiện qua cách ứng xử, hành vi  Đƣợc coi nhƣ là một chuẩn mực đƣợc mọi ngƣời noi theo. của cá nhân đó với công việc, với ngƣời khác và Uy tín lãnh đạo đã có tác dụng ám thị đối với mọi ngƣời, với bản thân mình”. Điều khiển hành vi, suy nghĩ của cấp dƣới dễ dàng thuận lợi. 34
  35. 06/10/09 Phân loại uy tín của ngƣời quản lý Uy tín chân thực Uy tín chân  Đƣợc cấp trên tín nhiệm; cấp dƣới kính phục tin tƣởng, phục thực tùng tự nguyện, tự giác; đồng nghiệp ngƣỡng mộ ca ngợi, dễ dàng bỏ qua những nét cá tính, thậm chí ngay cả nhƣợc điểm Uy tín giả do Uy tín giả tạo mƣợn ô dù dựa trên trấn nhỏ của ngƣời quản lý. cấp trên áp quyền lực  Những quy định quản lý đƣa ra đƣợc cấp dƣới thực hiện tự nguyện, tự giác, nghiêm túc  Ngƣời quản lý luôn có tâm trạng thoải mái, nhiệt tình trong mọi Uy tín giả Uy tín giả công việc, có hiệu quả hoạt động rõ rệt. bằng kiểu dựa trên dạy đời khoảng cách  Khi ngƣời quản lý chuyển công tác mới hay nghỉ hƣu vẫn đƣợc mọi ngƣời luyến tiếc, ngƣỡng mộ, ca ngợi. Uy tín kiểu gia  Hình ảnh ngƣời quản lý vẫn lƣu lại trong mọi thành viên. trƣởng Uy tín giả tạo dựa trên sự trấn áp bằng quyền lực  Tạo dựng uy tín cá nhân bằng cách sử dụng triệt để sức mạnh do chức vụ tạo ra để trấn áp (áp đảo) quần chúng.  Theo họ, uy tín là kết quả của sự sợ hãi, càng nhiều ngƣời sợ mình thì uy tín càng cao. “Một tập thể ở trong trạng thái sợ hãi,  Họ luôn chứng tỏ cho mọi ngƣời thấy rõ uy thế và quyền hạn của thì một thằng ngốc cũng làm lãnh đạo mình, tạo ra ở mọi ngƣời một tâm trạng lo sợ, căng thẳng. đƣợc”.  Loại uy tín này rất tai hại vì nó làm giảm hiệu quả lao động, nhất là lao động trí óc và làm cho bầu không khí trong cơ quan căng thẳng, đố kỵ, đối phó, thiếu tin tƣởng lẫn nhau.  Nó cũng làm mất đi tính sáng tạo, độc lập của mọi ngƣời, tạo điều kiện cho kẻ xu nịnh xuất hiện. Uy tín giả dựa trên khoảng cách Uy tín kiểu gia trƣởng  Luôn tạo ra một sự cách biệt rõ ràng trong quan hệ với mọi  Luôn có thái độ trịch thƣợng, cho mình là tài giỏi thông minh ngƣời. nhất, luôn tỏ vẻ quan trọng tự đề cao mình, hạ thấp cấp dƣới.  Họ luôn đứng từ xa để chỉ đạo, tránh tiếp xúc trực tiếp với  Kiểu ngƣời quản lý muốn tạo uy tín gia trƣởng thƣờng dẫn đến nhân viên, muốn tạo ra khó gần gũi và có chút gì đó bí ẩn. phong cách lãnh đạo độc đoán, gia đình trị.  Họ dễ ghét và tìm cách đẩy những ngƣời họ không ƣa (kể cả  Họ sợ gần mọi ngƣời sẽ bộc lộ nhƣợc điểm, non kém của bản những ngƣời cƣơng trực) ra khỏi bộ máy của mình. thân hoặc sợ mọi ngƣời không coi trọng mình nữa.  Họ muốn cấp dƣới phải phục tùng một cách tuyệt đối.  Thực tế những ngƣời quản lý kiểu này tự tách mình ra khỏi tập  Đây là kiểu ngƣời quản lý rất khó tiếp thu sự phê bình. thể, không sâu sát thực tiễn nên dễ có quyết định sai lầm. 35
  36. 06/10/09 Uy tín giả bằng kiểu dạy đời Uy tín giả do mƣợn ô dù cấp trên  Loại uy tín này thƣờng có ở ngƣời quản lý muốn tỏ vẻ mình là  Luôn luôn mƣợn lời cấp trên để trấn áp hoặc tạo ra cho mọi một ngƣời thầy, ngƣời am hiểu nhất. ngƣời tƣởng mình là gần gũi, đƣợc cấp trên tin tƣởng.  Trong quan hệ với mọi ngƣời luôn tỏ ra dạy khôn bằng những  Là những ngƣời muốn theo sát cấp trên xu nịnh hay cố tình ca lý thuyết và sự biện luận dài dòng, vô nghĩa. ngợi cấp trên để đƣợc cấp trên bổ nhiệm.  Đây là kiểu uy tín giả danh theo kiểu thông thái “rởm”, tự tô vẽ, nâng cao mình.  Lấy uy thế của cấp trên và quan hệ của cấp trên đối với mình, để xây dựng uy tín của mình. Các yếu tố tạo nên uy tín ngƣời quản lý Vai trò uy tín của ngƣời quản lý  Xây dựng đƣợc lòng tin chính là cơ sở của sự tín nhiệm. Trình độ  Là động lực bên trong khiến ngƣời quản lý dám nghĩ, dám làm, chuyên tự tin và sáng tạo. môn giỏi  Uy tín của ngƣời quản lý có ảnh hƣởng rất lớn đối với tập thể:  Tăng cƣờng nhịp điệu hoạt động của tập thể Các  Nâng cao tinh thần và hiệu quả công tác của ngƣời thừa hành. phẩm Năng lực chất đạo tổ chức  Tổchức quản lý đƣợc tập thể đức  Giáo dục đƣợc con ngƣời.  Tăng cƣờng tình đoàn kết, nhất trí Vai trò uy tín của ngƣời quản lý 2.2.5. Đặc điểm tâm lý của ngƣời quản lý  Tập thể mà ngƣời quản lý có uy tín:  Đặc điểm tâm lý chung của ngƣời quản lý  Sức mạnh tập thể nhân đƣợc lên nhiều lần  Một số sai lầm mà ngƣời quản lý thƣờng mắc phải  ngƣời quản lý trở thành trung tâm của tất cả tình cảm tốt đẹp,  Biểu hiện của sự lệch lạc về tâm lý và nhân cách của ngƣời quản  Bầu không khí tâm lý của đơn vị nhẹ nhàng, vui vẻ, thoải mái. lý  Tập thể mà ngƣời quản lý không có uy tín:  Sức mạnh của tập thể yếu  Phát triển những hành vi vô tổ chức, vô kỷ luật  Là chỗ dựa tình cảm không lành mạnh  Là một thứ bung xung để mọi ngƣời xì xào, bàn tán, diễu cợt.  Tâm trạng của tập thể trở nên nặng nề, nghi kỵ, khó chịu, lo âu. 36
  37. 06/10/09 Đặc điểm tâm lý chung của ngƣời quản lý Một số sai lầm ngƣời quản lý mắc phải  Luôn bị sức ép từ nhiều phía nên tâm trạng căng thẳng  Vai trò quan trọng trong các tình huống nên tính cách:  Khẩn trƣơng  Sáng tạo  Tinh tế  Linh hoạt  Ở vị thế cao hơn ngƣời khác nên dễ có tâm lý:  Bề trên  Kiêu ngạo Loại sai lầm thứ nhất Loại sai lầm thứ hai  ngƣời quản lý chia tất cả nhân viên của mình thành hai loại  Mỗi ngƣời quản lý nhận xét khác nhau về cùng một con ngƣời. “tốt” và loại “xấu” hay “trắng” và “đen”.  Ngƣời bị đánh giá sẽ:  Tập thể sẽ bị chia thành 2 bộ phận.  Nghiêng về phía ông thủ trƣởng nhận xét tốt về mình  Những ngƣời đƣợc gọi là tốt đƣợc quan tâm, cân nhắc, còn  Có thể sẽ tỏ ra bƣớng bỉnh  Những ngƣời “xấu” thƣờng bị trù dập.  Có thể sẽ chống đối những ai phê phán họ.  Mất sự thống nhất trong tập thể  ngƣời quản lý cũng không quan tâm tới sự đoàn kết Loại sai lầm thứ 3 Sai lầm thứ 4  Thái độ bảo thủ, thành kiến khi đánh giá con ngƣời.  Đánh giá con ngƣời chỉ dựa vào thể hiện bề ngoài mà không  Ngƣời cho là xấu thì làm cái gì cũng chê xấu nhìn thấy bản chất bên trong của con ngƣời nhƣ:  Ngƣời cho là tốt thì làm cái gì cũng khen tốt  Sự phục tùng bề ngoài.  Tâm lý nhỏ nhặt, phiến diện.  Sự sẵn sàng thực hiện công việc bề ngoài.  Nói năng khéo léo nhƣng không làm. 37
  38. 06/10/09 Biểu hiện của sự lệch lạc về tâm lý và Biểu hiện của sự lệch lạc về tâm lý và nhân cách của ngƣời quản lý nhân cách của ngƣời quản lý  Lạm dụng quyền lực, hoặc không sử dụng đúng quyền lực.  Chỉ đạo chung chung hời hợt.  Thô bạo, hách dịch, thiếu tôn trọng cấp dƣới.  Tƣởng rằng điều gì, việc gì cũng biết, hoặc tự cho rằng chỉ  Chỉ chạy theo cấp trên mà ít quan tâm đến cấp dƣới. mình biết, hoặc biết nhiều hơn cấp dƣới.  Không thấy hết đƣợc những khó khăn, vất vả của cấp dƣới, xa  Không nhìn thấy đƣợc sai lầm của mình rời cấp dƣới.  Không lƣờng trƣớc đƣợc hậu quả của hành vi.  Chỉ biết ra lệnh nhƣng không chỉ đạo hoặc hƣớng dẫn cấp  Thích đƣợc ca ngợi, tâng bốc mà quên lời nói chân tình, trung dƣới thực hiện mệnh lệnh đó, có khi chính mình cũng không thực biết cách thực hiện mệnh lệnh đó.  Dễ thiên lệch (thiên vị). Biểu hiện của sự lệch lạc về tâm lý và Biểu hiện của sự lệch lạc về tâm lý và nhân cách của ngƣời quản lý nhân cách của ngƣời quản lý  Xúc phạm danh dự, đối xử tàn nhẫn, thô bạo với cấp dƣới.  Bế tắc trong định hƣớng quản trị, sự bế tắc này có có thể ở  Đánh giá sai, dùng ngƣời không đúng khả năng và nghề nhiều biểu hiện: nghiệp chuyên môn của họ  Không xác định đƣợc công việc trọng tâm, quan trọng  Nhỏ nhặt, trả thù vặt, trù dập hoặc trả thù cấp dƣới. trong thời điểm, gặp việc gì làm việc ấy.  Đa nghi và không tin tƣởng cấp dƣới một cách lổ liễu, thô thiển  Quá nhiều việc nên không biết làm việc gì  Độc đoán hoặc thờ ơ vô trách nhiệm đối với cấp dƣới.  Không biết có việc gì để làm   Bế tắc hoàn toàn, không biết làm gì nữa.  Thảo luận 38
  39. 06/10/09 Công việc của nhà quản lý NỘI DUNG CHƢƠNG 3 Theo quá trình quản trị: 3.1. Tâm lý trong hoạch định và ra quyết định 3.2. Tâm lý trong hoạt động tổ chức 3.3. Tâm lý trong hoạt động lãnh đạo 3.3. Tâm lý hoạt động kiểm tra, đánh giá 3.1. TÂM LÝ TRONG HOẠCH ĐỊNH VÀ RA 3.1.1. Tâm lý trong lập kế hoạch QUYẾT ĐỊNH 3.1.1. Tâm lý trong lập kế hoạch 3.1.2. Tâm lý trong ra quyết định Cá nhân Hội đồng  Là chức năng quan trọng nên biểu hiện tâm lý cá nhân:  Tích cực: Lập kế hoạch thành công, thống nhất cao  Căng thẳng  Vui vẻ  Hợp tác vì lợi ích chung  Tập trung cao  Dĩ hòa vi quý  Tƣởng tƣợng  Đoàn kết nhất trí  Phán đoán  Tiêu cực: xung đột, phản đối kế hoạch của ngƣời khác  Sáng tạo  Không nể phục nhau  Kín đáo  Ghen ghét, đố kị  Sâu sắc  Cá nhân, vụ lợi  Quá nhấn mạnh cái tôi 39
  40. 06/10/09 3.1.2. Tâm lý khi ra quyết định quản lý Chủ tịch tập đoàn Microsoft Căng Do dự Hồi hộp “ Bạn không nên thẳng Chờ đợi quyết định hai lần cho một vấn đề ” Nuối tiếc Ân hận Bí mật Phấn khích Tự tin Lạc quan 3.2. TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC 3.2.1. Công tác tuyển chọn cán bộ 3.2.1. Công tác tuyển chọn cán bộ  Tìm hiểu tâm lý ứng viên 3.2.2. Công tác bổ nhiệm cán bộ  Đo lƣờng hành vi qua phỏng vấn 3.2.3. Luân chuyển cán bộ  Tạo điều kiện cho ứng viên thể hiện “Đức –Tài” 3.2.4. Bãi miễn cán bộ  Đánh giá 3.2.5. Những yếu tố tâm lý cần tránh  Lựa chọn Tuyển dụng Tâm lý ứng viên Những điều ứng viên ghét Những điều ứng viên thích Ngƣời phỏng vấn đến muộn và Ngƣời phỏng vấn không thành ứng viên phải chờ đợi kiến Thông tin về địa điểm, thời gian Thông tin về công ty và công việc phỏng vấn không rõ ràng tuyển dụng rõ ràng Khi phỏng vấn mới xem hồ sơ của Lịch sự ngay cả khi ứng viên thất ứng viên bại trong cuộc phỏng vấn Cuộc phỏng vấn quá nghiêm Đƣợc phản hồi và đƣợc đánh giá trang và kéo dài Trả lời các câu hỏi của họ kiểu Linh hoạt và biết lắng nghe, trả lời bảo thủ hoặc trả lời “không biết” Chất vấn quá nhiều Đƣợc tôn trọng 40
  41. 06/10/09 Tạo điều kiện cho ứng viên thể hiện Đo lƣờng hành vi qua giao tiếp, phỏng vấn “Đức –Tài”  Ứng viên có thể thổi phồng, thêm thắt, tô vẽ cho mình  Thiết kế câu hỏi để ứng viên đƣợc thể hiện  Sự tự tin có thể tạo ấn tƣợng tốt  Phát hiện nói dối qua các câu hỏi „bẫy”  Tự đề cao thƣờng không đƣợc đánh giá cao  Tránh những câu hỏi quá thông dụng, dễ đoán trƣớc.  Trang phục, hình thức  Đƣa ra tình huống để ứng viên thể hiện phản ứng:  Cách trả lời và đặt câu hỏi  Phản ứng tâm lý  Phản ứng trƣớc mọi vấn đề  Phản ứng hành vi  Khơi gợi và thân thiện để ứng viên dễ dàng bộc lộ mình. Thuật thấu hiểu lòng ngƣời – Khổng Minh Kịch bản  Đem điều phải, lẽ trái hỏi để biết chí hƣớng  Lấy lý luận dồn họ vào thế bí để biết khả năng biến thái  Lấy mƣu trí trị họ để trông thấy kiến thức  Nói cho họ thấy khó khăn để xét đức, dũng  Cho họ uống rƣợu để dò tính khí  Đƣa họ vào lợi lộc để biết tấm lòng liêm chính  Hẹn công việc với họ để đo chữ tín Case study từ Microsoft Case study từ Microsoft Nguồn: Kinh thánh trong tuyển dụng Nguồn: Kinh thánh trong tuyển dụng 9. Bạn làm thế nào để có thể tìm thấy cuốn sách mình cần trong một 1. Làm thế nào có thể biết đƣợc trọng lƣợng của một chiếc máy bay thƣ viện lớn, nếu tại đây không có hệ thống thƣ mục, và cũng mà không sử dụng bàn cân? không đƣợc nhờ vào sự hỗ trợ của nhân viên thƣ viện. 2. Tại sao hầu hết các nắp cống trên đƣờng có hình tròn mà không 10. Chiếc chìa khóa cắm vào ổ khóa cửa xe ôtô nên đƣợc quay theo phải là hình vuông? chiều nào khi mở khóa? 3. Tại sao khi soi gƣơng, vị trí trái phải đổi chỗ cho nhau mà không 11. Tại sao trong khách sạn khi bạn mở vòi nƣớc nóng thì nƣớc nóng phải là trên dƣới? lập tức chảy ra (trong khi tại các khu nhà ở thì phải chờ một lúc)? 4. Mỗi giờ có bao nhiêu lít nƣớc chảy từ sông Mississippi ngang qua 12. Kẹo sô cô la viên M&M đƣợc sản xuất nhƣ thế nào? New Orleans? 13. Nếu bạn đang bơi trên thuyền và ném một chiếc valy từ thuyền 5. Tất cả băng trên sân hockey (sân chơi khúc côn cầu) nặng bao xuống nƣớc thì mực nƣớc sẽ dâng lên hay hạ xuống? nhiêu kg? 14. Có tất cả bao nhiêu ngƣời lên dây đàn dƣơng cầm trên thế giới? 6. Làm thế nào để chỉ với một nhát cắt thẳng bạn có thể cắt làm hai 15. Có bao nhiêu trạm xăng ở nƣớc Mỹ? phần đều nhau một chiếc bánh gatô hình chữ nhật đã bị khoét mất 41
  42. 06/10/09 Case study từ Microsoft Case study từ Microsoft Nguồn: Kinh thánh trong tuyển dụng Nguồn: Kinh thánh trong tuyển dụng 16. Giả thiết rằng bạn là một nhân viên thuế vụ. Việc bạn đƣợc giao làm đầu tiên 21. Bạn có 3 giỏ hoa quả. Giỏ thứ nhất chỉ toàn táo, giỏ thứ hai chỉ toàn - kiểm tra xem một công ty cung cấp dịch vụ trông trẻ có gian lận trong việc cam, giỏ thứ ba lẫn lộn cam và táo. Bạn không nhìn thấy trong mỗi giỏ đóng thuế không? Bạn sẽ thực hiện công việc này nhƣ thế nào? có loại quả gì. Mỗi giỏ đều có một nhãn hiệu nhƣng các nhãn hiệu đều 17. Bạn có tám viên bi-a, một trong số chúng bị lỗi khi sản xuất nên nặng hơn ghi sai. Bạn đƣợc phép nhắm mắt thò tay vào một giỏ bất kỳ để lấy ra những viên còn lại. Làm thế nào để chỉ sau hai lần cân so sánh, không dùng một quả và mở mắt nhìn quả đó. Làm thế nào có thể xác định đƣợc quả cân mà bạn có thể tìm đƣợc viên bi-a bị lỗi đó? trong mỗi giỏ chứa loại quả nào? 18. Bạn có 5 lọ thuốc. Trong một lọ, tất cả các viên thuốc đều bị “hỏng”. Chỉ có bằng cách sử dụng bàn cân, bạn mới có thể xác định đƣợc đâu là viên thuốc 22. Tại một làng quê có 50 cặp vợ chồng, các ông chồng đều phản bội vợ. “bình thƣờng”, đâu là viên “hỏng”. Tất cả những viên “bình thƣờng” đều Bất cứ ngƣời phụ nữ nào trong làng cũng lập tức biết ngay nếu có ai nặng 10 g mỗi viên, trong khi mỗi viên “hỏng”chỉ có trọng lƣợng 9 g. Làm thế đó trong số các ông chồng khác vừa phản bội vợ mình (bạn biết đấy, nào sau chỉ một lần cân bạn có thể xác định đƣợc đâu là lọ thuốc hỏng? chuyện đồn đại lan đi rất nhanh ở các thị trấn nhỏ, nhƣng lại không 19. Trên một hình tam giác đều ở 3 đỉnh có 3 con kiến. Mỗi con bắt đầu chuyển biết nếu đó là chồng mình (kẻ bị phản bội thƣờng là ngƣời cuối cùng động thẳng theo một hƣớng bất kỳ theo cạnh tam giác đến một góc khác. biết về nỗi đau khổ của mình). Luật của thành phố buộc ngƣời phụ Xác suất của sự việc không có con kiến nào đụng nhau là bao nhiêu? nữ, nếu có bằng chứng về sự phản bội của chồng, phải giết anh ta 3.2.2. Công tác bổ nhiệm cán bộ Những vấn đề lƣu ý trong bổ nhiệm  Sẽ có sự xáo động tâm lý lớn của nhân viên trƣớc khi bổ nhiệm:  Đúng ngƣời đúng việc  Hy vọng  Nghĩ tới lợi ích to lớn chứ không vì những vụ lợi nhỏ  Hồi hộp  Thất vọng  Không chỉ đề bạt mà còn phải ủng hộ  Hờ hững  Không cầu toàn khi lựa chọn  Nên có buổi lễ nhận chức, nhận nhiệm vụ, cho dù ở vị trí nào, vì:  Giao thực quyền  Mong muốn đƣợc công nhận  Tránh hiện tƣợng «vận động hành lang»  Mong muốn đƣợc tôn trọng  Mong muốn đƣợc thể hiện  Tránh những xung đột sau khi bổ nhiệm  Mong muốn đƣợc tự hào  Mong muốn đƣợc nhận nhiệm vụ mới 3.2.3. Luân chuyển cán bộ 3.2.4. Bãi miễn chức vụ  Tế nhị, khéo léo  Ngƣời bị bãi miễn sẽ:  Ngƣợng  Tránh gây ra những cú sốc tâm lý  Đau khổ  Chuẩn bị tinh thần cho ngƣời sẽ bị luân chuyển  Suy sụp  Tránh những hiểu nhầm về công việc luân chuyển  Có thể sẽ chống đối  Ngại dƣ luận, ngại gặp mọi ngƣời Cần động viên họ suy nghĩ là:  Hãy coi là thử thách lớn trong cuộc đời, không có cách gì lẩn tránh đƣợc, chỉ có thể tiếp nhận nó mà thôi.  Hãy động viên họ suy nghĩ rằng họ không thích hợp với vị trí đó chứ không phải họ kém tài, kém đức.  “Thất bại là mẹ thành công” – họ còn nhiều cơ hội khác. 42
  43. 06/10/09 Tự cân bằng tâm lý khi bị bãi nhiệm Lời suy ngẫm  Dùng tài hoa và năng lực xuất sắc của mình làm ra thành tựu Nƣớc chảy đụng đến vật chống lại mới có thể bắn tóe lên to hơn, để ngƣời ta nhận thức lại mình, làm cho mình có thời những bụi nƣớc đẹp; cơ trở lại địa vị. Con ngƣời khi bị đả kích mới có thể khai quật lên tiềm ẩn  Tạm thời nín lặng, đợi mây đen qua đi, mặt trời hiện ra, tài hoa của sinh mệnh. và năng lực xuất sắc lại có thể tỏa sáng, có thể dùng trở lại. Lời một nhà thơ  Ôm vũ khí lợi hại, sau khi bị bãi miễn có thể phủi tay áo ra đi, Khi Chúa lấy đi của ta cái gì, có nghĩa là Chúa sẽ ban sẽ đến một nơi khác, ở đó sẽ hiện lại tài ba. cho ta điều tốt đẹp hơn  Vui vẻ tạm biệt quá khứ, thoải mái cởi mở nhƣ xƣa, tràn ngập nhiệt tình của cuộc sống, đi mở một con đƣờng khác, ngoan Kinh thánh cƣờng biểu hiện mình, thực hiện công việc của mình. 3.2.5. Những yếu tố tâm lý cần tránh Bác Hồ nhắc nhở cán bộ lãnh  Ảnh hƣởng của giá trị “thân quen”: Không nên:  “Một ngƣời làm quan cả họ đƣợc nhờ”  Ham dùng ngƣời bà con, anh em quen biết, bầu bạn, cho họ là  “Địa phƣơng chủ nghĩa” chắc chắn hơn ngƣời ngoài ”  Thiên vị:  Ham dùng những kẻ khéo nịnh hót mình, mà chán ghét những  “Chủ quan duy tình” ngƣời chính trực.  “Yêu nên tốt, ghét nên xấu”  Ham dùng những ngƣời tính tình hợp với mình mà tránh  “Phép vua thua lệ làng” những ngƣời tính tình không hợp với mình.  Yếu tố tâm lý tiểu nhân, tiêu cực nhƣ:  Bon chen, đố kỵ, không muốn ngƣời khác hơn mình  Tùy tiện, qua loa, đại khái, thiếu trách nhiệm, thiếu quyết đoán  Gạt bỏ quan niệm cũ:  Bãi chức là do bị kỷ luật hoặc yếu kém 3.3. TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO 3.3.1. Các phong cách lãnh đạo 3.3.1. Các phong cách lãnh đạo 3.3.2. Lãnh đạo hƣớng đối tƣợng 43
  44. 06/10/09 9 kiểu phong cách lãnh đạo Ngƣời đổi mới Ngƣời  Luôn tìm đến cái mới anh hùng  Điều chỉnh công ty nếu phát triển chệch hƣớng so với sự vận động chung của toàn thế giới và sửa chữa những sai lầm đó.  Luôn có một khả năng kiên định  Lãnh đạo công ty một cách liêm chính và có đạo đức.  Xu hƣớng rơi vào chủ nghĩa cầu toàn.  Có thể phải nhận những chỉ trích từ nhân viên và khách hàng  Ví dụ: Anita Roddick, nhà sáng lập Công ty Body Shop. Ngƣời khuyên bảo Những siêu sao February 15, 1871 – October 11, 1963  Luôn nhiệt tình giúp đỡ khách hàng,  Dựa trên năng lực đặc biệt của bản thân và thành công  Đƣa ra cho khách hàng những lời khuyên có giá trị.  Thƣờng điều hành công ty vì lợi ích của riêng bản thân mình  Phƣơng châm: hơn là vì lợi ích chung của công ty và của toàn xã hội.  Luôn cho khách hàng bao giờ cũng đúng  Có khả năng cạnh tranh rất cao và rất ham làm việc.  Phải làm bất cứ điều gì để thoả mãn yêu cầu của khách hàng  Ví dụ: Donald Trump, công ty Trump Hotels & Casino Resorts.  Khách hàng làm trung tâm của mọi hoạt động.  Thƣờng chỉ quan tâm tới yêu cầu cần đƣợc đáp ứng của doanh nghiệp và khách hàng của họ nên đôi khi có thể quên nhu cầu của bản thân mình.  Ví dụ: John W. Nordstrom, nhà sáng lập công ty Nordstrom. Những nghệ sĩ Ngƣời biết nhìn xa  Là ngƣời kín đáo, nhƣng có khả năng sáng tạo  Công ty đƣợc phát triển dựa trên tầm nhìn về tƣơng lai và sự  Thƣờng là lãnh đạo trong các lĩnh vực yêu cầu óc sáng tạo rất lớn suy đoán của nhà lãnh đạo.  Là ngƣời có óc nghệ thuật  Tò mò khám phá thế giới bên ngoài  Xây dựng công ty dựa trên những tài năng và óc sáng tạo sẵn có  Xem xét những yếu tố gì sẽ ảnh hƣởng tới sự phát triển lâu dài  Nhạy cảm với những phản ứng của khách hàng  Xây dựng những kế hoạch khắc phục và xoá bỏ những trở ngại  Có thể là phản ứng thái quá, không cần thiết tiềm ẩn mà những ngƣời khác khó có thể thấy đƣợc.  Nên kiềm chế hoặc bỏ qua những cảm xúc bất lợi  Thƣờng tập trung vào tƣơng lai, thiếu quan tâm đến hiện tại.  Ví dụ: Scott Adams, chuyên gia thiết kế của công ty Dilbert  Cần hành động thực tế để vƣơn tới viễn cảnh mong ƣớc  Ví dụ điển hình: Bill Gates, Tập đoàn MicroSoft Inc. 44
  45. 06/10/09 Nhà phân tích Ngƣời có óc thực tế  Có khả năng phân tích cao  Luôn tràn ngập sự mạnh mẽ, tự tin và lạc quan.  Tập trung giải quyết các vấn đề thuộc lỗi hệ thống  Hoạt động và phát triển theo yêu cầu thực tế của thị thƣờng  Luôn làm cho khách hàng cảm thấy yên tâm, tin tƣởng vào sự  Phù hợp với quản lý các ngành khoa học, chuyên về máy móc phát triển lâu dài của công ty.  Vƣợt trội hơn trong việc giải quyết các vấn đề vĩ mô  Thƣờng giao phó quá nhiều việc cho nhân viên  Cần cẩn thận khi tính toán và mất cảnh giác với những con số  Hoặc hứa hẹn quá nhiều với khách hàng  Nên làm việc dựa trên lòng tin vào ngƣời khác  Hành động một cách hấp tấp  Ví dụ: Gordon Moore, nhà sáng lập Tập đoàn Intel.  Cần cân bằng giữa bản tính hấp tấp với kế hoạch của công ty  Ví dụ: Malcolm Forbes, nhà xuất bản Tạp chí Forbes. Ngƣời anh hùng Ngƣời hòa giải  Là ngƣời có ý chí khác thƣờng  Luôn mang đến cho công ty sự hài hoà, thân thiện  Có khả năng lãnh đạo thế giới, giúp công ty vƣợt qua thử thách  Không có khả năng cãi nhau với ngƣời khác  Là mẫu nhà lãnh đạo điển hình  Ít khi giữ tâm trạng bực tức trong thời gian dài  Có khả năng điều hành những công ty lớn.  Bản tính cẩn thận, ôn hòa và khả năng hòa giải nên có thể  Vì có những khả năng phi thƣờng nhƣ vậy, nên thƣờng dùng tránh đƣợc xung đột không cần thiết và suy tính quá nhiều. thủ đoạn để đạt đƣợc mục đích, điều đó sẽ làm công ty không thể phát triển lâu dài.  Cần sử dụng những kịch bản khác nhau để chuẩn bị đối phó  Để thành công, phải vận dụng khả năng lãnh đạo để giúp đỡ với mọi cuộc xung đột. những ngƣời khác cùng phát triển.  Ví dụ: Ben Cohen, Công ty Ben & Jerry‟s Ice Cream  Ví dụ: Jack Welch, giám đốc điều hành của General Electric. 3 kiểu phong cách lãnh đạo Nhà lãnh đạo chuyên quyền  Đa số là ôn hòa và rất hiệu quả  Quyết tâm biết về những mối quan tâm của nhân viên  Duy trì sự thảo luận và thúc đẩy mọi ngƣời thảo luận nhiều hơn Dân chủ  Lãnh trách nhiệm khởi đầu, điều hành và kết thúc mọi việc  Nếu chuyên quyền thái quá:  Độc đoán lập kế hoạch trƣớc một cách quá tỉ mỉ  Buộc nhân viên đạt đƣợc mục tiêu đề ra Thả nổi  Quyết tâm tác động đến hoàn cảnh để làm cho đƣợc KH đó  Thích đƣợc gọi là “sếp” Chuyên quyền  Quan tâm đến kết quả công việc hơn là nhu cầu của nhân viên  Tập thể có xu hƣớng trở nên quá phụ thuộc ngƣời lãnh đạo: nhân viên mất tự tin và tự chủ; chỉ làm việc khi có mặt ngƣời lãnh đạo và trở nên thụ động khi lãnh đạo vắng mặt. 45
  46. 06/10/09 Nhà lãnh đạo “thả nổi” Nhà lãnh đạo dân chủ  Để cho nhân viên đi con đƣờng riêng của mình  Chấp nhận quan niệm lãnh đạo là chức năng của cả nhóm chứ không phải của riêng một cá nhân nào.  Không chuẩn bị kỹ lƣỡng cái gì  Tập thể đƣợc coi là một đơn vị, một cơ thể với nhiều chức năng.  Để cho mọi thứ thụ động  Nhiệm vụ lãnh đạo do nhiều ngƣời cùng chia sẻ tuỳ theo khả năng  Thƣờng xuyên muộn giờ và năng khiếu riêng của họ.  Không thực hiện các nhiệm vụ của mình  Cƣơng vị lãnh đạo tập trung vào nhóm chứ không phải vào cá  Thƣờng nghĩ mình rất dân chủ vì không áp đặt ngƣời khác nhân nhà lãnh đạo.  Thực chất là không dám  Để nhóm hoạt động hiệu quả, vẫn cần một ngƣời đi đầu, giúp cả nhóm xác lập mục tiêu, tự tổ chức và xây dựng các quy định  Cực kỳ dễ dãi và thƣờng nhầm điều đó với sự tự do dân chủ chung hiệu quả cho hoạt động của nhóm.  Nhà lãnh đạo kiểu “thả nổi” thuộc tuýp ít hiệu quả nhất 4 kiểu phong cách lãnh đạo Màu đỏ rực rỡ Màu đỏ  Lấy kết quả công việc và chiến lƣợc phát triển làm thƣớc đo Màu đỏ giá trị cho mọi hành động.  Phƣơng châm duy nhất: “Nếu đã cố gắng, thì không có điều gì là không thể đạt đƣợc”. Màu Lãnh Màu  Những phẩm chất chung: xanh da vàng trời đạo  Tích cực;  Quả quyết;  Dũng cảm;  Quyết đoán; Màu xanh  Có mục tiêu rõ ràng. lục  Ví dụ: Nellie McClung Màu Màu Màu vàng chói chang Màu xanh lục của trái đất xanh vàng lục  Có tầm nhìn xa, trông rộng  Dựa trên những giá trị và yếu tố con ngƣời  Có khả năng truyền đạt sự đam mê  Các phẩm chất chung:  Tạo ra một bầu không khí đầy cảm hứng  Can đảm  Chia sẻ quan điểm với những ngƣời  Tin cậy và khuyến khích họ tham gia hoạt động  Bình tĩnh  Những phẩm chất chung:  Nhã nhặn  Vui vẻ  Thận trọng  Kích thích  Ví dụ: Mẹ Teresa  Năng động  Nhiệt tình  Có tài thuyết phục  Ví dụ: Oprah Winfrey 46
  47. 06/10/09 Màu Phong cách lãnh đạo của Hồ Chí Minh Màu xanh da trời mát mẻ xanh da trời trong tác phẩm «Sửa đổi lối làm việc”  Coi thông tin là yếu tố quyết định thành bại trong công việc Chỉ đạo  Sức mạnh lãnh đao nằm ở trong chính năng lực của bản thân, dựa trên những phân tích chi tiết, và ý tƣởng sáng tạo tài tình  Phẩm chất chung: Giúp đỡ Nâng cao  Tỉmỉ, kỹ tính  Biết nghi vấn và đặt câu hỏi  Có đầu óc phân tích  Có mục tiêu rõ ràng  Không thành kiến, thiên vị Cải tạo Kiểm tra  Ví dụ: Julie Payette Chỉ đạo Nâng cao  Thả cho họ làm, thả cho họ phụ trách  Luôn tìm cách cho họ học thêm lý luận và cách làm việc  Dù sai lầm một chút ít cũng không sợ  Làm cho tƣ tƣởng, năng lực của họ ngày càng tiến bộ.  Nhƣng phải luôn luôn tùy theo hoàn cảnh mà bày vẽ cho họ về phƣơng hƣớng công tác, cách thức công tác  Để cho họ phát triển năng lực và sáng kiến của họ, đúng với đƣờng lối của Đảng. Kiểm tra Cải tạo  Không phải ngày nào cũng kiểm tra.  Khi họ sai lầm thì dùng cách “thuyết phục” giúp cho họ sửa  Nhƣng thƣờng thƣờng kiểm tra để giúp họ: chữa.  Rút kinh nghiệm  Không phải một sai lầm, mà đã vội cho họ là “cơ hội chủ  Sửa chữa khuyết điểm nghĩa”, đã “cảnh cáo”, đã “tạm khai trừ”.  Phát triển ƣu điểm  Những cách quá đáng nhƣ thế đều không đúng.  Giao công việc mà không kiểm tra, đến lúc thất bại mới chú ý đến, thế là không biết yêu dấu cán bộ. 47
  48. 06/10/09 Nguyên tắc lãnh đạo Giúp đỡ của Chủ Tịch Hồ Chí Minh  Phải lo cho họ điều kiện sinh sống đầy đủ mà làm việc.  Phải biết rõ cán bộ  Khi họ đau ốm, phải có thuốc thang.  Phải cân nhắc cán bộ cho đúng  Tùy theo hoàn cảnh mà giúp họ giải quyết vấn đề gia đình.  Phải khéo dùng cán bộ  Những điều đó có quan hệ với tinh thần của cán bộ và sự thân  Phải phân phối cán bộ cho đúng (bổ nhiệm) ái đoàn kết trong Đảng.  Phải giúp cán bộ cho đúng  Phải luôn luôn kiểm soát cán bộ  Phải giữ gìn cán bộ 3.3.2. Lãnh đạo hƣớng đối tƣợng Theo độ tuổi Theo giới tính Theo vị thế trong tập thể • “Nhân vô thập toàn, Theo lịch sử thành, bại nhân sinh hữu dụng, Theo ngành nghề biết dùng chỗ hay của ngƣời và giúp ngƣời Theo trình độ chuyên môn chữa chỗ dở, đó chính Theo bản chất là phƣơng sách dùng Theo điều kiện KT-XH hiện tại ngƣời” Theo điều kiện tự nhiên nơi sinh trƣởng Theo điều kiện KT- XH nơi sinh trƣởng Theo khí chất Theo tính cách Theo độ tuổi Ngƣời lao động trẻ  Đặc điểm tâm lý của ngƣời lao động trẻ (16 – 28)  Hăng hái, nhiệt tình • Giao việc: • Nhiều thách thức  Đặc điểm tâm lý của ngƣời lao động trung niên (29 – 48)  Bốc đồng • Yêu cầu sáng tạo  Đặc điểm tâm lý của ngƣời lao động cao tuổi (49 – 60)  Dễ xúc động • Công việc đổi mới  Kém kiềm chế • Tạo môi trƣờng làm việc  Thích sáng tạo • Tin tƣởng khi giao nhiệm vụ  Nhiều tham vọng • Hƣớng dẫn cụ thể  Lạc quan • Động viên, khen thƣởng kịp thời  Ít kinh nghiệm giao tiếp • Tạo điều kiện học tập, phát triển  Thay đổi bất ngờ • Giám sát để kịp thời uốn nắn 48
  49. 06/10/09 Ngƣời lao động trung niên Ngƣời lao động cao tuổi SựKinh nghiệp nghiệm đã • Bổ nhiệm  Nhu cầu đƣợc tôn trọng • Tạo điều kiện cho họ: ởcông hồi tácquyết và kinhđịnh nghiệm  Mong muốn đƣợc cống hiến sống đầy đủ • Tận dụng kinh nghiệm • Cống hiến SinhSức khoẻlý nhiều và trí SựGia nghiệp đình và  Muốn đƣợc công nhận lực ở giai đoạn • Phát huy kinh nghiệm quý báu biến động nhiềugia đình biến • Lắng nghe họ phát triển cao  Nhiều kinh nghiệm bấtvà hoànthƣờng thiện ổnđộng định • Tôn trọng • Chia sẻ  Bảo thủ • Chia sẻ Đa dạng Ít dao động • Cảm thông  Dễ bị trầm cảm, xúc động vềtâm nhânlý • Cảm thông cách • Tạo điều kiện giải tỏa  Hay rối loạn tâm lý • Chăm sóc qua các phúc lợi tập thể • Giúp đỡ  Đƣợc chăm sóc, yêu quý • Tránh giao những công việc mới  Thiếu tự tin với hoàn cảnh mới đòi hỏi sự sáng tạo và bứt phá  Mặc cảm “Trong thâm tâm mọi ngƣời rất ái ngại trƣớc cái mới, cái tiến bộ, chính vì thế họ cố nép mình sau những định kiến”. Theo giới tính Lao động nữ  Giàu lòng vị tha, dịu dàng • Bình đẳng  Tinh tế, gọn gàng, ƣa sạch sẽ • Tôn trọng  Nhiều ham muốn • Khen ngợi Lao Lao động động  Kiên trì và nhẫn nại • Giúp đỡ nữ nam  Thích tâm sự • Tế nhị  Hiếu kỳ • Nghiêm túc khi giao nhiệm vụ  Tính mơ mộng • Giao việc thích hợp Lao động  Hay so bì • Tránh gây phật ý, thù hằn đồng tính  Thích phô trƣơng  TínhĐàn nhạyông cảmtha thứ rồi quên, còn đàn bà thì không  Thích đƣợc quan tâm Quan tâm, săn sóc, tôn trọng và giúp đỡ Lao động nam  Lối đi hẹp, nhƣờng phụ nữ đi trƣớc  Khao khát công danh • Giao công việc phù hợp  Chỗ khó đi, phải đi trƣớc mở đƣờng  Ƣa chinh phục, khám phá • Lƣu ý những sóng ngầm  Phải để phụ nữ chủ động khoác tay chỗ quãng đƣờng khó đi  Thích đƣợc chiều chuộng trong bổ nhiệm  Lên cầu thang, phụ nữ đi trƣớc  Kín đáo và ít nói • Tránh xúc phạm họ  Xuống cầu thang phụ nữ đi sau  Rộng lƣợng, dễ dãi • Kiểm soát để phòng  Kéo ghế mời phụ nữ ngồi  Khả năng tập trung cao ngừa những cám dỗ làm thay đổi con ngƣời dễ  Muốn hút thuốc phải xin lỗi  Thực dụng, thực tế đến nguy hại cho công  Không chạm vào ngƣời phụ nữ khi chƣa đƣợc phép, nhƣng  Tự ái cao việc phụ nữ đƣợc quyền chạm 49
  50. 06/10/09 Lao động đồng tính 2.1.3. Theo vị thế trong tập thể  Mặc cảm • Đối xử công bằng  Luôn che dấu • Không phân biệt  Hành vi khác biệt • Kích thích khả năng  Hoang mang khác biệt của họ  Cô độc • Thân ái • Vui vẻ Ngƣời có vị thế cao trong tập thể Ngƣời có vị thế thấp trong tập thể  Dù không thích họ nhƣng vẫn phải hiểu đúng họ  Hay thụ động, dựa dẫm  Hiểu vị trí, vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm của họ và hợp tác với họ Chú trọng điểm hay, sở trƣờng  Tìm, hiểu tính cách, sở thích của họ và xét đến chúng khi giao tiếp  E sợ cấp trên Hạn chế điểm dở, sở đoản  Chấp hành nghiêm túc các chỉ thị của họ  Luôn có tâm lý tiến thủ Thực sự quan tâm  Thẳng thắn hỏi họ về công việc, về nỗi lo lắng vui vẻ nghe theo ý  Muốn cấp trên để ý, quan tâm Tìm cách để họ bộc bạch, lắng kiến, khuyến cáo của họ  Mong muốn có cơ hội để thể hiện nghe những suy nghĩ, lo lắng của họ  Tranh thủ các cơ hội trao đổi ý tƣởng, ý kiến, thông tin với họ  Nếu là ngƣời có trình độ cao thì: Tôn trọng tính tự chủ của họ  Nên gần gũi với họ nhƣng tránh quá thân mật  Hoặc là bất mãn Không chê trách, phê phán họ  Không nói xấu, phê phán sau lƣng, bình luận về đời tƣ của họ  Hoặc là “Mũ ni che tai” Phối hợp họ vào các hoạt động  Giữ lời hứa và những điều đã cam kết với họ  Hoặc là cam chịu  Giữ lễ độ, thái độ tôn trọng họ Thành thật tin tƣởng họ 3.4. TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA 3.4.1. Những nội dung tâm lý cần đánh ĐÁNH GIÁ giá cán bộ 3.4.1. Những nội dung tâm lý cần đánh giá cán bộ  Tiểu sử và cứ liệu bên ngoài 3.4.2. Những yếu tố tâm lý cần tránh khi đánh giá cán bộ  Đánh giá về mặt lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị  Đánh giá về hệ thống thái độ và hành vi của cá nhân.  Đánh giá trình độ và năng lực hoạt động 50
  51. 06/10/09 Đánh giá về tiểu sử và cứ liệu bên ngoài Đánh giá về thái độ và hành vi của cá nhân  Bao gồm thông tin hữu hình và vô hình: Trong giao tiếp  Hữu hình: nắm bắt đƣợc dựa vào chữ viết, lời nói  Vô hình: nắm bắt đƣợc dựa vào tƣớng mạo, tuổi tác Với gia Trong đình Thái độ công việc Với bản Tây Thi - thế kỷ 6 TCN Vương Chiêu Quân – thế kỷ 1 Điêu Thuyền – thế kỷ 3 Dương Quý Phi – thế kỷ 8 thân 3.4.2. Những yếu tố tâm lý cần tránh khi Quy luật dự đoán chủ kiến đánh giá cán bộ  Ảnh hƣởng của quy luật dự đoán chủ kiến  Nhìn nhận thực tế và mô tả, dự đoán theo ý chủ quan  Ảnh hƣởng của sự thành kiến cá nhân  Cho dự đoán của mình là đúng  Ảnh hƣởng từ phong cách chủ thể đánh giá  Ít quan tâm đến ý kiến của ngƣời khác  Ảnh hƣởng của khuynh hƣớng bình quân  Làm sai lệch tin tức, ý kiến của ngƣời khác nhất là khi không  Ảnh hƣởng của sự kiện gần nhất trùng hợp với ý muốn của bản thân. Tác động của các mẫu ngƣời có sẵn Sự thành kiến cá nhân trong chủ thể đánh giá  Xuất phát từ lòng tin chủ quan ở chủ thể đánh giá  Đánh giá con ngƣời một cách phiến diện, cảm tính  Nếu có cảm tình cá nhân: khi nhận xét, đánh giá thƣờng tốt lên  Ít thấy mặt tốt mà chỉ nhìn thấy mặt yếu  Nếu có thành kiến: khi nhận xét, đánh giá sẽ xấu hơn.  Đem một chuẩn mực cá nhân mà đánh giá ngƣời khác  Nguyên nhân sâu xa: từ chủ nghĩa duy tình  Để tránh những ảnh hƣởng của các yếu tố tâm lý trên:  Thành lập một hội đồng đánh giá “Yêu nên tốt, ghét nên xấu”  Dùng phƣơng pháp đánh giá đảm bảo tính khách quan 51