Bài giảng Tài chính công - Chương 5: Lựa chọn công cộng

ppt 27 trang phuongnguyen 4550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính công - Chương 5: Lựa chọn công cộng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tai_chinh_cong_chuong_5_lua_chon_cong_cong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tài chính công - Chương 5: Lựa chọn công cộng

  1. LỰA CHỌN CÔNG CỘNG
  2. Lựa chọn công cộng n XãXã hộihội tiêutiêu dùngdùng cùngcùng mộtmột lượnglượng hànghàng hoáhoá côngcông cộngcộng =>=> lựalựa chọnchọn mộtmột chínhchính sáchsách vàvà ngânngân sáchsách côngcông n LựaLựa chọnchọn cácá nhânnhân • Tự quyết • Không bắt buộc n LựaLựa chọnchọn côngcông cộngcộng • Tập hợp các lựa chọn cá nhân • Bắt buộc, cưỡng chế
  3. Nhất trí tuyệt đối • MộtMột quyếtquyết địnhđịnh chỉchỉ đượcđược thôngthông quaqua khikhi vàvà chỉchỉ khikhi tấttất cảcả mọimọi thànhthành viênviên trongtrong mộtmột cộngcộng đồngđồng nhấtnhất trítrí àBất khả thi trong thực tiễn • MôMô hìnhhình Lindahl:Lindahl: làlà mộtmột cặpcặp giágiá LindahlLindahl màmà tạitại cặpcặp giágiá đó,đó, cáccác cácá nhânnhân đềuđều nhấtnhất trítrí vềvề mộtmột lượnglượng HHCCHHCC nhưnhư nhau.nhau.
  4. Mô hình Lindahl Giá thuế Lượng dịch vụ giáo dục tiểu học Q O’ tB DB t* E DA tA Q O Q* Lượng dịch vụ giáo dục tiểu học
  5. Mô hình Lindahl -HạnHạn chế:chế: MọiMọi ngườingười khôngkhông trungtrung thựcthực khikhi bỏbỏ phiếuphiếu MấtMất thờithời gian,gian, chichi phíphí quyếtquyết địnhđịnh caocao KhôngKhông thểthể thôngthông quaqua nếunếu còncòn ngườingười phảnphản đốiđối
  6. Biểu quyết đa số MộtMột quyếtquyết địnhđịnh thôngthông quaqua vàvà đượcđược thôngthông quaqua khikhi vàvà chỉchỉ khikhi phầnphần lớnlớn thànhthành viênviên trongtrong cộngcộng đồngđồng cùngcùng nhấtnhất trí.trí. -Hơn 1/2: BQĐS tương đối -Hơn 2/3: BQĐS tuyệt đối
  7. Biểu quyết theo đa số tương đối n ÁpÁp chếchế củacủa đađa sốsố n NghịchNghịch lýlý biểubiểu quyếtquyết à HiệnHiện tượngtượng biểubiểu quyếtquyết quayquay vòngvòng n CửCử tritri trungtrung giangian
  8. Nghịch lý biểu quyết Lựa chọn Cử tri 1 Cử tri 2 Cử tri 3 Ưu tiên 1 A C B Ưu tiên 2 B B C Ưu tiên 3 C A A Lựa chọn Cử tri 1 Cử tri 2 Cử tri 3 Ưu tiên 1 A C B Ưu tiên 2 B A C Ưu tiên 3 C B A
  9. Cử tri trung gian Khi sự lựa chọn của các cử tri là đơn đỉnh thì kết quả biểu quyết theo đa số phản ánh đúng sự lựa chọn của cử tri trung gian => Đôi khi không phản ánh đúng A B C D E mong muốn của toàn xã hội 100 200 500 600 800
  10. Biểu quyết theo đa số tuyệt đối n DungDung hoàhoà hạnhạn chếchế củacủa nguyênnguyên tắctắc nhấtnhất trítrí tuyệttuyệt đốiđối vàvà đađa sốsố tươngtương đốiđối n XuXu hướnghướng hiệnhiện nay:nay: chuyểnchuyển sangsang nguyênnguyên tắctắc đađa sốsố tuyệttuyệt đốiđối nhấtnhất làlà cáccác vấnvấn đềđề liênliên quanquan đếnđến chichi tiêutiêu ngânngân sách,sách, sửasửa đốiđối hiếnhiến pháp,pháp, pháppháp luậtluật
  11. Các phiên bản của biểu quyết theo đa số n BiểuBiểu quyếtquyết cùngcùng lúclúc n BiểuBiểu quyếtquyết chocho điểmđiểm Lựa chọn ĐHNT ĐHQG ĐHTM Cùng Cho Cùng Cho Cùng Cho lúc điểm lúc điểm lúc điểm Áo dài truyền 1 5 3 1 3 1 thống Quần âu áo sơ mi 2 3 2 3 1 5 Váy ngắn áo thun 3 2 1 6 2 4
  12. Hạn chế n Chiến lược biểu quyết n Liên minh biểu quyết -> Cơ chế nào càng hoàn hảo trong giả định không sử dụng chiến lược càng tạo nhiều nguy cơ hơn khi người ta sử dụng chiến lược -> Định lý bất khả thi Arrow
  13. Thực tiễn n Việt Nam: Cơ chế gián tiếp (đại diện) phổ biến hơn cơ chế trực tiếp (trưng cầu dân ý) Cả 2 cơ chế đều có những hạn chế: • TrựcTrực tiếp:tiếp: thờithời gian,gian, chichi phí,phí, kỹkỹ thuậtthuật • GiánGián tiếp:tiếp: tínhtính đạiđại diện,diện, lựalựa chọnchọn ngườingười đạiđại diệndiện
  14. Hạn chế về một chính phủ đại diện n Hành vi tìm kiếm đặc lợi LãngLãng phíphí nguồnnguồn lựclực n Tính chất đại diện theo vùng ChỉChỉ quanquan tâmtâm tớitới lợilợi íchích củacủa cửcử tritri địađịa phươngphương n Nhiệm kỳ bầu cử ỦngỦng hộhộ chínhchính sáchsách côngcông thiểnthiển cận,cận, ngắnngắn hạnhạn
  15. Hạn chế trong quản lý cơ quan hành chính n Vấn đề “thủ trưởng – nhân viên” BònBòn rútrút ngânngân sáchsách n Khó khăn ước tính giá trị đầu ra n Thiếu vắng cạnh tranh, hạn chế hiệu quả KhôngKhông cócó độngđộng lựclực đổiđổi mới,mới, kémkém hiệuhiệu quảquả n Biên chế và tiền lương cứng nhắc KhôngKhông cócó độngđộng lựclực chocho nhânnhân viênviên làmlàm việcviệc
  16. Trưng cầu dân ý
  17. Khái niệm n Cuộc bỏ phiếu trực tiếp n Cử tri (cả nước hay một địa phương) được yêu cầu chấp nhận hay phủ quyết một đề xuất nào đó.
  18. Các vấn đề thường được trưng cầu dân ý n Thông qua hoặc sửa đổi hiến pháp n Thông qua hoặc sửa đổi một bộ luật n Quyết định chính trị liên quan đến vận mệnh của một quốc gia (có gia nhập một tổ chức quốc tế không ) n Chính sách của chính phủ
  19. Trưng cầu dân ý - Bầu cử Trưng cầu dân ý Bầu cử Mục đích Thông qua Lựa chọn các thực hiện hoặc bác bỏ thành viên của một đề xuất ban lãnh đạo Tính ràng buộc Có hoặc không Có pháp lí
  20. Trưng cầu dân ý - Bầu cử
  21. Cách thức tiến hành Sáng kiến Dự thảo Tổ chức và đánh giá kết quả
  22. Đề xuất, khuyến nghị n Tâm và tài của người ra chính sách n Nâng cao hiệu quả của trưng cầu dân ý n Nâng cao hiệu quả của cơ chế gián tiếp
  23. “Tâm” và “Tài” của người ra chính sách n “Tâm”“Tâm” • Người hoạt động xã hội ở nước ngoài (activist) yêu cầu gắt gao về quá trình (background) n “Tài”“Tài” • Cân nhắc lợi ích – chi phí • Tầm nhìn xa • Khả năng thuyết phục
  24. Nâng cao hiệu quả của trưng cầu dân ý n Số lượng phiếu bầu • TầmTầm quanquan trọngtrọng củacủa lálá phiếuphiếu • SựSự tintin tưởngtưởng vàovào lálá phiếuphiếu n Chất lượng phiếu bầu • BáoBáo chí,chí, phươngphương tiệntiện truyềntruyền thôngthông • SựSự độcđộc lậplập vàvà trìnhtrình độđộ cácá nhânnhân
  25. Nâng cao hiệu quả của cơ chế gián tiếp n Cơ chế không thể thiếu và chủ yếu n Kiểm soát hiệu quả • MôMô hìnhhình kiểmkiểm soátsoát dựdự ánán (project)(project) n Lựa chọn đúng và trúng nhóm đại diện
  26. Thanks for listening!