Bài giảng Quản trị tài chính - Chương III: Vốn lưu động của doanh nghiệp

ppt 115 trang phuongnguyen 9100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tài chính - Chương III: Vốn lưu động của doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_tai_chinh_chuong_iii_von_luu_dong_cua_doa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản trị tài chính - Chương III: Vốn lưu động của doanh nghiệp

  1. CHƯƠNG III VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
  2. I. NộI DUNG, PHÂN LOẠI VÀ KếT CấU VốN LƯU ĐộNG CủA DOANH NGHIệP 1. Khái niệm vốn lưu động ⚫ Vốn lưu động là thể hiện bằng tiền của tài sản lưu động . ⚫ TSLĐ là những tài sản cĩ những đặc điểm như sau : ⚫ Thời gian sử dụng dưới một năm ⚫ Khi sử dụng thay đổi hình thái biểu hiện ⚫ Ở mỗi kỳ kinh doanh gía trị của tài sản bị hao mịn hết tồn bộ và chuyển hết một lần vào trong giá trị sản phẩm
  3. 2. Nội dung vốn lưu động Thành phần vốn lưu động ⚫ Vốn bằng tiền. ⚫ Các khoản đầu từ tài chính ngắn hạn. ⚫ Các khoản phải thu. ⚫ Các khoản hàng tồn kho. ⚫ Các tài sản lưu động khác: các khoản tạm ứng, chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển.
  4. Minh họa vốn lưu động TÀI SẢN TIỀN NGUỒN VỐN TIỀN I. TÀI SẢN NGẮN HẠN 1000 I. NỢ PHẢI TRẢ 1300 Tiền 200 1. Nợ ngắn hạn 700 Đầu tư ngắn hạn 0 vay ngắn hạn 400 Các khoản phải thu 300 Phải trả người bán 200 ĐỘNG VỐN VỐN LƯU Hàng tồn kho 400 Phải trả người lao động 50 TSNH khác 100 phải nộp thuế 50 II. TÀI SẢN DÀI HẠN 1000 Nợ ngắn hạn khác 0 Nguyên giá TSCĐ 1000 2. Nợ dài hạn 600 Khấu hao (350) II. VỐN CHỦ SỞ HỮU 700 Đầu tư dài hạn 200 Vốn kinh doanh 500 TSDH khác 150 Lợi nhuận chưa phân phối 200 TỔNG TÀI SẢN 2000 TỔNG NGUỒN VỐN 2000
  5. 3. Phân loại vốn lưu động 3.1. Dựa theo vai trị vốn lưu động trong quá trình tái sản xuất 3.1.1. Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất 3.1.2. Vốn lưu động trong khâu sản xuất 3.1.3. Vốn lưu động trong khâu lưu thơng
  6. 3.2. Dựa theo hình thái biểu hiện 3.2.1. Vốn vật tư hàng hĩa 3.2.2. Vốn bằng tiền và các khoản phải thu
  7. 3.3. Dựa theo nguồn hình thành 3.3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu: 3.3.2. Nợ phải trả:
  8. 4. Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng kết cấu vốn lưu động 4.1. Kết cấu vốn lưu động 4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động
  9. II. XÁC ĐịNH NHU CầU VốN LƯU ĐộNG 1. Sự cần thiết phải xác định nhu cầu vốn lưu động 2. Các nguyên tắc xác định nhu cầu vốn lưu động 3. Các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động 3.1. Phương pháp trực tiếp 3.2. Phương pháp gián tiếp
  10. 3.1 phương pháp trực tiếp 3.1.1. Xác định nhu cầu vốn dự trữ sản xuất: Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm: Khoản vốn nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, cơng cụ dụng cụ
  11. .Xác định nhu cầu vốn đối với nguyên vật liệu chính: VNVLC = Fn x Nn Trong đĩ: ⚫ VNVLC: Nhu cầu vốn NVLC kỳ kế hoạch ⚫ Fn: Phí tổn tiêu hao về NVLC bình quân 1 ngày kỳ kế hoạch ⚫ Nn : Số ngày dự trữ hợp lý NVLC kỳ kế hoạch F Fn = Trong đĩ: n ⚫ F: Tổng số phí tổn tiêu hao về NVLC kỳ kế hoạch. ⚫ n: Số ngày trong kỳ kế hoạch
  12. Ví dụ: Giả sử doanh nghiệp trong năm kế hoạch sản xuất 2 loại sản phẩm cần sử dụng nguyên vật liệu chính (a). Theo kế hoạch đã xác định, Sản phẩm A: 2.000 cái, Sản phẩm B: 1.000 cái. Nhu cầu nguyên vật liệu chính (a) được xác định cho mỗi đơn vị sản phẩm: Sản phẩm A là 90 kg, sản phẩm B là 60 kg. Đơn giá kế hoạch mỗi kg nguyên vật liệu chính (a) là 3.000 đ. Ngồi ra, trong năm kế hoạch doanh nghiệp cịn dùng nguyên vật liệu chính (a) việc sửa chữa lớn và chế thử sản phẩm mới dự kiến khoảng 9.500 kg. Hãy xác định nhu cầu vốn NVL chính (a) kỳ kế hoạch?
  13. GIẢI ⚫ Số nguyên vật liệu chính (a) dùng để sản xuất sản phẩm A và sản phẩm B: 2.000 cái x 90 kg = 180.000 kg 1.000 cái x 60 kg = 60.000 kg Cộng: 240.000 kg ⚫ Số nguyên vật liệu chính (a) dùng cho sửa chữa lớn và chế thử sản phẩm mới là: 9.500 kg ⚫ Tổng phí tổn tiêu hao nguyên vật liệu chính (a) kỳ kế hoạch: (240.000 kg + 9.500 kg) x 3.000 đ = 748.500.000 đ
  14. GIẢI (tt) ⚫ Phí tổn tiêu hao về nguyên vật liệu chính (a) bình quân một ngày năm kế hoạch là: 748.500.00 0đ F = = 2.079.167đ n 360
  15. Ví dụ:2 Một doanh nghiệp A dự tính tổng phí tổn tiêu hao nguyên vật liệu chính trong năm kế hoạch là 450.000.000đ. Theo hợp đồng ký kết với người cung cấp thì trung bình 45 ngày lại nhập kho nguyên vật liệu chính một lần, hệ số xen kẽ vốn là 0.6, số ngày hàng đi trên đường là 5 ngày, số ngày kiểm nhận nhập kho là 1 ngày, số ngày chuẩn bị sử dụng là 2 ngày, số ngày dự trữ bảo hiểm doanh nghiệp dự tính là 5 ngày. Hãy xác định nhu cầu vốn NVL chính trong năm kế hoạch?
  16. GIẢI Nhu cầu vốn nguyên vật liệu chính năm kế hoạch cuả doanh nghiệp A là: (450.000.000 đ: 360) x (45 x 0.6 +5+1+2+5) = 50.000.000đ
  17. . Xác định nhu cầu vốn khác trong khâu dự trữ sản xuất: ⚫ Đối với loại vật liệu khác cĩ giá trị thấp, số lượng tiêu hao khơng biến động hoặc khơng thường xuyên ⚫ Cơng thức tính tốn như sau: VVL = M x T% ⚫ Trong đĩ: VVL : Nhu cầu vốn vật liệu khác kỳ kế hoạch M: Tổng mức luân chuyển vốn của vật liệu nào đĩ trong khâu dự trữ. T%: Tỷ lệ vốn so với tổng mức luân chuyển.
  18. Ví dụ: Giả sử theo số liệu kế hoạch, tổng mức tiêu hao của nguyên vật liệu phụ trong năm là 180.000.000 đồng, số ngày dự trữ trung bình là 20 ngày, tổng mức tiêu hao của nhiên liệu trong năm là: 216.000.000 đồng, số ngày dự trữ là 12 ngày, tổng mức tiêu hao của phụ tùng thay thế trong năm là: 72.000.000 đồng, số ngày dự trữ dự kiến là 30 ngày. Hãy xác định nhu cầu dự trữ cần thiết trong năm đối với các loại vật liệu?
  19. GIẢI Từ đĩ cĩ thể xác định được nhu cầu dự trữ cần thiết trong năm đối với các loại vật liệu là: ⚫ Vật liệu phụ = (180.000.000đ: 360) x 20 = 10.000.000đ ⚫ Nhiên liệu = (216.000.000đ: 360) x 12 = 7.200.000đ ⚫ Phụ tùng thay thế = (72.000.000đ:360) 30 = 6.000.000đ
  20. 3.1.2. Xác định nhu cầu vốn khâu sản xuất: . Xác định nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo: Cơng thức xác định nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo: Vdc = Pn x CK x Hs Trong đĩ: ⚫ Vdc : Nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo ⚫ Pn : Mức chi phí sản xuất bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch ⚫ CK : Chu kỳ sản xuất sản phẩm ⚫ Hs : Hệ số sản phẩm đang chế tạo
  21. 3.1.2. Xác định nhu cầu vốn khâu sản xuất: P P = n n Trong đĩ: – P: Tổng mức chi phí sản xuất trong kỳ kế hoạch được tính bằng cách nhân số lượng sản phẩm sản xuất kỳ kế hoạch với giá thành sản xuất đơn vị của từng loại sản phẩm.
  22. VÍ DỤ Giả sử trong doanh nghiệp mức chi phí bình quân mỗi ngày của sản phẩm A là 20.000.000 đ, chu kỳ sản xuất sản phẩm theo tài liệu kỹ thuật là 6 ngày, hệ số sản phẩm đang chế tạo sản phẩm A là: 0,7. Hãy xác định nhu cầu vốn sản phẩm A đang chế tạo ở kỳ kế hoạch?
  23. GIẢI Vậy nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo của sản phẩm A năm kế hoạch là: Vdc=20.000.000đx6ngàyx 0,7 = 84.000.000đ
  24. . Xác định nhu cầu vốn chi phí trả trước (VCPTT) Cơng thức được xác định như sau: VCPTT = PDK + PFS – PS Trong đĩ: – VCPTT: Nhu cầu chi phí trả trước trong kỳ kế hoạch – PDK : Số dư chi phí trả trước đầu kỳ kế hoạch – PFS : Số chi phí trả trước dự kiến phát sinh trong kỳ KH – PS : Số chi phí trả trước dự kiến sẽ phân bổ vào giá thành sản phẩm trong kỳ kế hoạch.
  25. Ví dụ: Theo tài liệu, số dư đầu năm của chi phí trả trước của doanh nghiệp A là 32.000.000đ. Trong kỳ, số chi phí trả trước dự kiến phát sinh trong năm là: 75.000.000đ, số dự kiến phân bổ vào giá thành sản phẩm trong năm là: 48.000.000 đ. Hãy xác định nhu cầu vốn chi phí trả trước của doanh nghiệp A trong năm kế hoạch?
  26. GIẢI Nhu cầu vốn chi phí trả trước của doanh nghiệp A năm kế hoạch là: 32.000.000đ + 75.000.000đ – 48.000.000đ = 59.000.000 đ
  27. 3.1.3. Xác định nhu cầu vốn khâu lưu thơng: VTP = Zn x NTP Trong đĩ: ⚫ VTP : Số vốn dự trữ thành phẩm trong kỳ kế hoạch ⚫ Zn : Giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hố bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch Z Z = n n Z: Giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hĩa cả kỳ kế hoạch. ⚫ NTP : Số ngày luân chuyển thành phẩm kỳ kế hoạch
  28. 3.1.3. Xác định nhu cầu vốn khâu lưu thơng: SL N L = Sn Trong đĩ: ⚫ NL : Số ngày tích lũy thành lơ (số ngày dự trữ ở kho thành phẩm) ⚫ SL : Số lượng sản phẩm hàng hĩa xuất giao mỗi lần ⚫ Sn : Số lượng sản phẩm hàng hĩa sản xuất bình quân mỗi ngày
  29. Ví dụ: Doanh nghiệp A ký hợp đồng tiêu thụ với khách hàng, trong đĩ xác định mỗi lơ hàng xuất giao là 120 sản phẩm X, số sản phẩm sản xuất bình quân một ngày là 8 sản phẩm. Yêu cầu: Tính Số ngày tích lũy lơ hàng?
  30. GIẢI Số ngày tích lũy thành lơ: NL = 120 / 8 = 15 ngày Giả sử hệ số xen kẽ vốn thành phẩm của DN A là: 0,8 Số ngày dự trữ ở kho thành phẩm của doanh nghiệp A năm kế hoạch: 15 ngày x 0,8 = 12 ngày
  31. VÍ DỤ Giả sử giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hĩa bình quân mỗi ngày của sản phẩm A là 30.000.000đ, số ngày dự trữ ở kho thành phẩm (đã điều chỉnh theo hệ số) là 12 ngày, số ngày xuất kho và vận chuyển là 2 ngày, số ngày thanh tốn là 3 ngày.
  32. GIẢI Nhu cầu vốn thành phẩm kỳ kế hoạch là: VTP = 30.000.000đ x (12+2+3) = 510.000.000đ
  33. . Xác định nhu cầu vốn hàng hố mua ngồi: VHn = PHn x NHn Trong đĩ: ⚫ VHn: Nhu cầu vốn hàng hĩa mua ngồi kỳ kế hoạch ⚫ PHn: Phí tổn hàng hố mua ngồi bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch ⚫ NHn: Số ngày luân chuyển hàng hố mua ngồi kỳ kế hoạch
  34. 3.2. Phương pháp gián tiếp 1. Dựa vào kinh nghiệm thực tế của doanh nghiệp cùng loại trong ngành. 2. Dựa vào tình hình thực tế sử dụng vốn lưu động ở thời kỳ trước của doanh nghiệp.
  35. Nhu cầu vốn lưu động được tính theo cơng thức sau: M1 Vnc = V0bq x (1 + t%) M0 Trong đĩ: Vnc : Nhu cầu VLĐ năm kế hoạch V0bq : Số dư bình quân VLĐ năm báo cáo M1 : Tổng mức luân chuyển VLĐ năm kế hoạch M0 : Tổng mức luân chuyển VLĐ năm báo cáo t% : Tỷ lệ giảm (hoặc tăng) Số ngày luân chuyển VLĐ năm kế hoạch so với năm báo cáo
  36. Cách tính vốn lưu động bình quân trong kỳ Vq1 + Vq2 + Vq3 + Vq4 Hay V = LĐbq 4 Vđq1 Vcq4 + Vcq1 + Vcq2 + Vcq3 + V = 2 2 LĐbq 4 Trong đĩ: ⚫ VLDbq: Số VLĐ bình quân trong kỳ ⚫ Vq1, Vq2, Vq3, Vq4: VLĐ bình quân các quý 1, 2, 3, 4 ⚫ Vdq1 : VLĐ đầu quý 1 ⚫ Vcq1, Vcq2, Vcq3, Vcq4: VLĐ cuối các quý 1, 2, 3, 4
  37. Cách tính số ngày luân chuyển vốn lưu động K1 − K0 t% = 100 K0 Trong đĩ: ⚫ t% : Tỷ lệ giảm (hoặc tăng) số ngày luân chuyển VLĐ năm kế hoạch so với năm báo cáo ⚫ K1 : Số ngày luân chuyển VLĐ năm kế hoạch ⚫ K0 : Số ngày luân chuyển VLĐ năm báo cáo
  38. VÍ DỤ Giả sử doanh nghiệp A cĩ số dư bình quân vốn lưu động năm báo cáo là 300.000.000đ. Tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo là 2.100.000.000đ, năm kế hoạch dự kiến là 3.150.000.000đ. Tỷ lệ giảm số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch so với năm báo cáo là 10%. Xác định nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch?
  39. GIẢI Nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch sẽ là: 3.150.000.000 Vnc = 300.000.000 x (1- 10%) 2.100.000.000 = 405.000.000 đ
  40. Cách tính trên thực tế M1 Vnc = Trong đĩ: L1 ⚫ Vnc : Nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch. ⚫ M1 : Tổng mức luân chuyển VLĐ năm kế hoạch ⚫ L1 : Số vịng quay vốn lưu động năm kế hoạch
  41. VÍ DỤ Doanh nghiệp B dự kiến doanh thu thuần thực hiện trong năm kế hoạch là: 3.600.000.000 đ, số vịng quay vốn lưu động năm báo cáo doanh nghiệp thực hiện được là 5 vịng, năm kế hoạch dự kiến tăng thêm một vịng quay. Xác định nhu cầu VLĐ năm kế hoạch?
  42. GIẢI Nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch là: 3.600.000.000 Vnc = = 600.000.000 đ (5 +1)
  43. Giải (tt) . Giả sử tỷ trọng ở các khâu dự trữ sản xuất là 40%, khâu sản xuất là 35%, khâu lưu thơng là 25%. Vậy nhu cầu vốn lưu động cho từng khâu kinh doanh là: – Khâu dự trữ sản xuất: 600 trđ x 40% = 240trđ – Khâu sản xuất: 600trđ x 35% = 210trđ – Khâu lưu thơng: 600trđ x 25% = 150trđ Cộng: = 600trđ
  44. 3.3. Phương pháp ước tính nhu cầu vốn lưu động bằng tỷ lệ % trên doanh thu Bước 1: Tính số dư bình quân của các khoản mục trên bảng cân đối kế tốn. Bước 2: Tính tỷ lệ phần trăm của các khoản mục chịu tác động trực tiếp và cĩ quan hệ chặt chẽ với DT. Bước 3: Dùng tỷ lệ phần trăm đĩ để ước tính nhu cầu VLĐ cho năm sau. Bước 4: Huy động nguồn trang trải nhu cầu tăng VLĐ.
  45. VÍ DỤ Doanh thu của doanh nghiệp A năm báo cáo là 10.000 triệu đồng và đạt tỷ suất lợi nhuận (trước thuế)/ doanh thu là 5%. Doanh nghiệp dành 50% lợi nhuận sau thuế để trả lãi cổ phần. Dự kiến năm kế hoạch doanh thu đạt là 12.000 triệu đồng, tỷ suất lợi nhuận (trước thuế) doanh thu cũng như năm báo cáo và cũng giữ nguyên mức chia lãi cổ phần như vậy. Yêu cầu: 1/ Hãy dự tính nhu cầu vốn lưu động tăng lên bao nhiêu trong năm kế hoạch và tìm nguồn trang trải? 2/ Biết rằng doanh nghiệp phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất 25% và bảng cân đối kế tốn năm báo cáo như sau:
  46. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN NĂM BÁO CÁO Đơn vị tính: 1 triệu đồng Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền A/ Tài sản ngắn hạn 4.500 A/ Nợ phải trả 3.500 1.Vốn bằng tiền 500 I.Nợ ngắn hạn 2.500 2.Đầu tư tài chính NH 1.Vay ngắn hạn 600 3.Các khoản phải thu 1.700 2.Phải trả nhà cung cấp 400 4.Hàng tồn kho 2.200 3.Phải nộp ngân sách 650 5.Tài sản lưu động khác 100 4.Phải trả CNV 850 B/ Tài sản dài hạn 3.500 II. Nợ dài hạn 1.000 1.TSCĐ (giá trị cịn lại) 3.500 B/ Nguồn vốn CSH 4.500 2.Đầu tư tài chính dài 1.Nguồn vốn kinh doanh 3.500 hạn 2.Quỹ đầu tư phát triển 400 3.Xây dựng cơ bản dd 3.Lãi chưa phân phối 500 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 100 Tổng tài sản 8.000 Tổng nguồn vốn 8.000
  47. GIẢI Tài sản Nguồn vốn 1. Vốn bằng tiền 5% 1. Phải trả nhà cung cấp 4% 2. Các khoản phải thu 17% 2. Phải nộp ngân sách 6.5% 3. Hàng tồn kho 22% 3. Phải thanh tốn cho CNV 8.5% 4. Tài sản lưu động khác 1% Cộng: 45% Cộng: 19%
  48. GIẢI (TT) + Nhận xét: *Cứ một đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng lên cần phải tăng 0,45 đồng vốn để bổ sung cho phần tài sản (45%) *Cứ một đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng lên thì doanh nghiệp chiếm dụng đương nhiên (nguồn vốn phát sinh tự động) là: 0,19 đồng (19%)
  49. GIẢI (TT) Vậy nhu cầu VLĐ cần bổ sung thêm cho năm kế hoạch: (12.000 – 10.000) x (0,45 - 0,19) = 520 triệu LTT: 12.000 triệu x 5% = 600 triệu LST: 600 triệu – (600 triệu x 25%) = 450 triệu LBSV: 450 triệu (1-50%) = 225 triệu Doanh nghiệp phải huy động từ bên ngồi 520 triệu – 225 triệu = 295 triệu
  50. 3.4. Phương pháp hồi quy phương trình tuyến tính y = ax + b x là mỗi loại vốn lưu động, y là doanh thu trong kỳ, a và b được tính từ những số liệu của thống kê về doanh thu và mỗi loại vốn cần thiết để đạt DT đó.
  51. 3.4. Phương pháp hồi quy Để tìm a và b ta sử dụng hệ phương trình sau: ax + b = y 2 ax + bx = xy với độ chính xác xy− x y r =  x y 2 2 2  x = x − (x) 2 2 2  y = y − (y)
  52. VÍ DỤ: BIỂU TƯƠNG QUAN GIỮA VLĐ VÀ DT Đơn vị tính: 1 triệu đồng Một doanh nghiệp cĩ dãy số liệu thực tế về vốn lưu động và doanh thu tiêu thụ sản phẩm như sau: Năm Vốn lưu động (x) Doanh thu tiêu thụ sản phẩm (y) 2005 20 100 2006 22 120 2007 25 140 2008 27 170 2009 30 200 Dự đốn nhu cầu VLĐ cho năm 2010? Biết rằng DT2010=250 tỷ đ.
  53. Giải Từ những số liệu thống kê ta tìm được : a = 0.099050632 b = 10,33860759 r = 0,9936558 phương trình cĩ dạng y = 0,099050632 X + 10,33860759 Năm 2010 doanh thu tiêu thụ dự kiến là 250 tỷ đồng thì khi đĩ nhu cầu vốn lưu động sẽ là 35,10126582 tỷ đồng
  54. BIỂU KẾ HOẠCH VỐN LƯU ĐỘNG S KHOẢN MỤC Ước thực hiện kỳ báo cáo Năm kế hoạch TT MLC Số ngày LC Mức dư bq MLC Số ngày LC Ncầu VLĐ 01 NVL chính 02 Bán TP mua ngồi 03 Vật liệu phụ 04 Nhiên liệu 05 Phụ tùng thay thế 06 Vật liệu đĩng gĩi 07 Cơng cụ dụng cụ 08 Sp đang chế tạo 09 Bán TP tự chế 10 Chi phí trả trước 11 Thành phẩm 12 Hàng hố mua ngồi Cộng
  55. TÌNH HÌNH LUÂN CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG KHOẢN ƯỚC THỰC HIỆN NĂM KẾ KỲ BÁO CÁO HOẠCH 1.Doanh thu tiêu thụ 2.Số lần luân chuyển 3.Số ngày luân chuyển bình quân
  56. SỐ NGÀY LUÂN CHUYỂN BÌNH QUÂN CỦA TỪNG KHOẢN VỐN Số ngày luân chuyển bình quân của từng khoản vốn trong biểu này được xác định theo cơng thức: V 360 K = bq Trong đĩ: bq M ⚫ Kbq : Số ngày luân chuyển bình quân ⚫ Vbq : Số vốn lưu động bình quân (của từng khoản vốn) ⚫ M : Tổng mức luân chuyển của từng khoản vốn
  57. III. TỔ CHỨC NGUỒN VỐN LƯU ĐỘNG ĐẢM BẢO CHO SẢN XUẤT KINH DOANH 1. Xác định nguồn vốn lưu động thường xuyên: VLĐTX=TSLĐ – NỢ NH Hoặc cĩ thể xác định bằng cơng thức sau: VLĐTX= NVDH - TSCĐ
  58. Minh họa Nợ ngắn hạn Tài sản lưu Nguồn động vốn lưu động thường Nợ trung và Nguồn vốn xuyên dài hạn dài hạn Tài sản cố định Vốn chủ sở
  59. Ví dụ: Bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp B ngày 31/12 năm N như sau: Đơn vị tính: 1 triệu đồng Tài sản Tiền Nguồn vốn Tiền A.Tài sản lưu động 1.600 Nợ phải trả 1.850 1.Vốn bằng tiền 500 Nợ ngắn hạn 1.000 2.Các khoản phải thu 100 Vay ngắn hạn 800 3.Hàng tồn kho 1.000 Phải trả người bán 200 B.Tài sản cố định 2.900 Nợ dài hạn 850 -Nguyên giá 3.300 Nguồn vốn CSH 2.650 -Giá trị hao mịn lũy kế (400) Nguồn vốn KD 2.000 - Quỹ đầu tư phát triển 650 Tổng cộng tài sản 4.500 Tổng cộng nguồn vốn 4.500
  60. Xác định vốn lưu động thường xuyên? Nguồn vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp B ở cuối năm N: 1.600 – 1000 = 600 triệu đồng Hoặc: (2650 + 850) – 2.900 = 600 triệu đồng
  61. Những yếu tố chủ yếu làm tăng nguồn VLĐ TX • Tăng vốn chủ sở hữu • Tăng các khoản vay trung và dài hạn (kể cả phát hành trái phiếu) • Nhập bán hoặc thanh lý tài sản cố định • Giảm đầu tư dài hạn vào chứng khốn
  62. Những yếu tố chủ yếu làm giảm nguồn VLĐTX ✓ Giảm vốn chủ sở hữu ✓ Hồn trả các khoản vay trung và dài hạn ✓ Tăng đầu tư tài sản cố định hoặc đầu tư dài hạn khác ✓ v.v
  63. 2. Lựa chọn chiến lược tổ chức nguồn vốn kinh doanh và đảm bảo nhu cầu vốn lưu động cho DN 2.1. Mơ hình 1: Tồn bộ tài sản cố định, tài sản lưu động thường xuyên và một phần tài sản lưu động tạm thời được hình thành bởi nguồn vốn thường xuyên, phần tài sản lưu động tạm thời cịn lại được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời.
  64. Minh họa:Mơ hình 1 Tiền Tài sản lưu động tạm thời Nguồn vốn tạm thời Tài sản lưu động thường xuyên Nguồn vốn thường Tài sản cố định xuyên Thời gian
  65. 2. Lựa chọn chiến lược tổ chức nguồn vốn kinh doanh và đảm bảo nhu cầu vốn lưu động cho DN 2.2 Mơ hình 2: Tồn bộ tài sản cố định và tài sản lưu động thưịng xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, tồn bộ tài sản lưu động tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời.
  66. Minh họa: Mơ hình 2 Tiền Tài sản lưu động tạm thời Nguồn vốn tạm thời Tài sản lưu động thường xuyên Nguồn vốn thường Tài sản cố định xuyên Thời gian
  67. 2. Lựa chọn chiến lược tổ chức nguồn vốn kinh doanh và đảm bảo nhu cầu vốn lưu động cho DN 2.3 Mơ hình 3: Tồn bộ tài sản cố định và một phần tài sản lưu động thường xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, phần cịn lại của tài sản lưu động thường xuyên và tồn bộ tài sản lưu động tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời.
  68. Minh họa: Mơ hình 3 Tiền Tài sản lưu động tạm thời Nguồn vốn tạm thời Tài sản lưu động thường xuyên Nguồn vốn Tài sản cố định thường xuyên Thời gian
  69. CÁC CƠNG THỨC Tổng số nợ ➢ Hệ số nợ = Tổng nguồn vốn Tổng nợ ngắn hạn ➢ Hệ số nợ ngắn hạn = Tổng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu ➢ Hệ số vốn chủ sở hữu = Tổng nguồn vốn
  70. VÍ DỤ: Các nhà quản lý tài chính ở Pháp cho rằng hệ số nợ ngắn hạn khộng được vượt quá 1/3, hệ số vốn chủ sở hữu tối thiểu phải bằng 1/3,
  71. 3.Nguồn vốn ngắn hạn của doanh nghiệp 3.1. Các khoản phải trả cho người lao động và những khoản phải nộp. 3.2. Tín dụng thương mại 3.3. Vay ngắn hạn ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng 3.4. Thương phiếu
  72. 4. Tổ chức đảm bảo nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết trong năm 4.1. Xác định vốn lưu động thừa thiếu (V ) V = Vtc – Vnc Trong đĩ: ⚫ V : Số VLĐ thừa (+), thiếu (–) so với nhu cầu của quy mơ kinh doanh. ⚫ Vtc: Số VLĐ thực cĩ của DN ở đầu kỳ kế hoạch. ⚫ Vnc: Nhu cầu VLĐTX cần thiết của DN.
  73. 4.2. Các biện pháp xử lý khi thừa (+) hoặc thiếu (-) vốn lưu động * Trường hợp thừa vốn lưu động * Trường hợp thiếu vốn lưu động
  74. 5. Tổ chức đảm bảo vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh trong kỳ hạn ngắn (tháng, quý) Cơng thức xác định như sau: Số vốn lưu động Số vốn lưu động Tổng nhu cầu thừa (+) hoặc thiếu hiện cĩ và số cĩ vốn lưu động (–) so với nhu cầu = thể bổ sung hoặc - trong tháng, vốn lưu động trong giảm bớt trong trong quý tháng, trong quý tháng, trong quý
  75. IV. QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIệU QUả Sử DụNG VốN LƯU ĐộNG CỦA DN A. QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG B. NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
  76. A. QUẢN LÝ VốN LƯU ĐộNG CỦA DN 1. Quản lý vốn hàng tồn kho 2. Quản lý vốn bằng tiền 3. Quản lý các khoản phải thu, phải trả
  77. 1. QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO 1.1 Mục tiêu quản lý vốn hàng tồn kho 1.2 Những biện pháp chủ yếu quản lý vốn hàng tồn kho
  78. 1.1 Mục tiêu quản lý hàng tồn kho Mục tiêu của quản lý đối với hàng tồn kho là cĩ đủ hàng tồn kho để sử dụng cho sản xuất và tiêu thụ nhưng phải tiết kiệm chi phí và đạt hiệu qủa cao nhất mơ hình thường sử dụng là mơ hình tối thiểu chi phí đối với hàng tồn kho
  79. 1.2 Những biện pháp chủ yếu của việc quản lý hàng tồn kho Tổng chi phí Chi phí Chi phí trong Kỳ = lưu trữ + đặt hàng đối với Hàng TK Hàng tồn kho HTK
  80. 1.2 Những biện pháp chủ yếu của việc quản lý hàng tồn kho - Q: số lượng hàng tồn kho nhập kho một lần C là chi phí lưu trữ một đơn vị hàng tồn kho 2SF - S: là tổng nhu cầu về hàng tồn kho Q = trong kỳ C - F: chi phí cố định của một lần đặt mua hàng Mục đích là TC phải nhỏ nhất khi đĩ đạo hàm bậc nhấi theo Q phải bằng 0 và cuối cùng
  81. Nhận xét ⚫ Đánh giá tốc độ luân chuyển vốn ở kho trong kỳ từ đĩ biết được tình hình quản lý và sử dụng hàng tồn kho tốt hay là chưa tốt trên cơ sở đĩ cĩ phương hướng giải quyết ⚫ Số vịng quay kho trong kỳ bằng doanh thu trong kỳ chia cho hàng tồn kho ⚫ Số vịng quay kho càng cao càng tốt số vịng quay tăng lên là thể hiện tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn hàng tồn kho từ đĩ ta cĩ thể tiết kiệm được vốn đầu tư , giảm chi phí và tăng lãi cho DN
  82. 2. Quản lý vốn bằng tiền 2.1. Tầm quan trọng của việc quản lý vốn bằng tiền 2.2. Những biện pháp chủ yếu để quản lý vốn bằng tiền.
  83. 2.1 Tầm quan trọng của việc quản lý vốn bằng tiền Để đáp ứng các nhu cầu sau: ➢ Nhu cầu giao dịch. ➢ Nhu cầu dự phịng rủi ro. ➢ Nhu cầu đầu cơ.
  84. 2.2 Những biện pháp chủ yếu quản lý vốn bằng tiền ⚫ Quản lý tiền mặt của doanh nghiệp cĩ hai nội dung chủ yếu là : -Lập kế hoạch tiền mặt hàng tháng -Xác định một tồn quỹ tiền mặt tối ưu
  85. 3. Quản lý các khoản phải thu, phải trả 3.1. Tầm quan trọng của việc quản lý các khoản phải thu, phải trả 3.1.1. Đối với các khoản phải thu 3.1.2. Đối với các khoản phải trả: 3.2. Những biện pháp chủ yếu để quản lý các khoản phải thu, phải trả 3.2.1. Đối với các khoản phải thu 3.2.2. Đối với các khoản phải trả
  86. Ví dụ: Tập hợp các khoản nợ phải thu từ các khách hàng của cơng ty Y đến ngày 31/1 theo thời gian biểu và cơ cấu nợ phải thu như sau:
  87. Độ dài thời gian của nợ phải Tỷ lệ của từng khoản nợ phải thu so thu với tổng nợ phải thu (%) I. Nợ phải thu trong thời hạn thanh tốn Từ 0 – 15 32% Từ 16 – 30 26% Từ 31 – 45 18% Từ 46 – 60 8% Từ 61 – 75 5% Từ 76 - 90 3% Cộng 92% II. Nợ phải thu quá hạn 3% Từ 0 – 30 3% Từ 31 – 60 2% Từ 61 - 90 Cộng 8%
  88. B. NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ 1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 2. Phương hướng tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động 3. Kiểm tra tình hình sử dụng vốn lưu động
  89. 1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ 1.1. Các chỉ tiêu của hiệu suất sử dụng vốn lưu động 1.2. Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn 1.3. Hiệu suất một đồng vốn lưu động: 1.4. Mức đảm nhiệm vốn lưu động (cịn gọi là hàm lượng vốn lưu động) 1.5. Mức doanh lợi vốn lưu động
  90. 1.1 các chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VLĐ ⚫ 1.1.1 Hiệu suất chung ⚫ 1.1.2 Hiệu suất bộ phận
  91. 1.1.1. Hiệu suất chung a/ Số lần luân chuyển vốn lưu động (L): M L = Vbq Trong đĩ: ⚫ L : Số lần luân chuyển VLĐ ⚫ M: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động kỳ kế hoạch. ⚫ Vbq: Vốn lưu động bình quân sử dụng kỳ kế hoạch. V + V V = LĐđn LĐcn bq 2
  92. 1.1.1. Hiệu suất chung b. Số ngày luân chuyển vốn lưu động (K): N Vbq N K = hay K = L M Trong đĩ: ⚫ M, Vbq : như chú thích trên ⚫ K : Kỳ luân chuyển vốn lưu động ⚫ N : Số ngày trong kỳ.
  93. Ví dụ: Trong năm N, doanh thu thuần của doanh nghiệp A đạt được là 360 triệu đồng. Theo tài liệu báo cáo, số vốn lưu động đầu năm là 110 triệu; cuối quý 1 là 115 triệu; cuối quý 2 là 120 triệu; cuối quý 3 là 125 triệu và cuối quý 4 là 130 triệu.
  94. GIẢI Số vốn lưu động bình quân sử dụng trong năm N: 110 130 +115+120 +125+ V = 2 2 = 120 triệu bq 4 Số lần luân chuyển vốn lưu động trong năm N: 360 L = = 3 lần (vịng) 120 Kỳ luân chuyển của vốn lưu động trong năm N: 360 K = = 120 ngày 3
  95. 1.1.2. Hiệu suất bộ phận a/ Số ngày luân chuyển bình quân của vốn dự trữ sản xuất: Vdt 360 Kdt = Mdt Trong đĩ: ⚫ Kdt: Số ngày luân chuyển bình quân của vốn ở khâu dự trữ. ⚫ Vdt: Số vốn bình quân ở khâu dự trữ. ⚫ Mdt: Là mức luân chuyển dùng để tính hiệu suất luân chuyển của vốn dự trữ sản xuất.
  96. 1.1.2. Hiệu suất bộ phận b. Số ngày luân chuyển bình quân của vốn sản xuất: Vsx 360 Ksx = Trong đĩ: Msx ⚫ Ksx: Số ngày luân chuyển bình quân của vốn ở khâu sản xuất. ⚫ Vsx: Số vốn bình quân ở khâu sản xuất. ⚫ Msx: Là mức luân chuyển dùng để tính hiệu suất luân chuyển của vốn sản xuất.
  97. 1.1.2. Hiệu suất bộ phận c. Số ngày luân chuyển bình quân của vốn ở khâu lưu thơng: VTP 360 KTP = Trong đĩ: MTP ⚫ KTP: Số ngày luân chuyển bình quân của vốn ở khâu lưu thơng. ⚫ VTP: Số vốn bình quân ở khâu lưu thơng. ⚫ MTP: Là mức luân chuyển dùng để tính hiệu suất luân chuyển của vốn lưu thơng.
  98. VÍ DỤ Giả sử cĩ những tài liệu của DNA như sau (đv:1000đ) 1. Phí tổn tiêu hao về nguyên vật liệu: 180.000 2. Giá thành sản xuất sản phẩm: 320.000 3. Giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ: 300.000 4. Doanh thu thuần: 360.000 5. Vốn lưu động bình quân cả năm: 60.000 Trong đĩ: ⚫ Nguyên vật liệu : 30.000 ⚫ Sản phẩm dở dang: 20.000 ⚫ Thành phẩm: 10.000 Tính hiệu suất bộ phận của doanh nghiệp A.
  99. GIẢI Kỳ luân chuyển bình quân của tồn bộ vốn: 60.000 x 360 K = = 60 ngày 360.000 Kỳ luân chuyển bình quân của vốn nguyên vật liệu: 30.000 x 360 K = = 60 ngày dt 180.000
  100. GIẢI (tt) Kỳ luân chuyển bình quân của vốn sản phẩm dở dang: 20.000 x 360 K = = 22,5 ngày sx 320.000 Kỳ luân chuyển bình quân của vốn thành phẩm: 10.000 x 360 K = = 12 ngày tp 300.000
  101. 1.2. Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển vốn 1.2.1 Mức tiết kiệm tuyệt đối: M1 Vtktđ( ) = K1 −V0bq = V1bq −V0bq 360 Vtktđ ( ) = Số vốn lưu động tiết kiệm tuyệt đối ⚫ V0bq, V1bq : Vốn lưu động bình quân năm BC và năm KH ⚫ M0 : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo ⚫ K1 : Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch
  102. VÍ DỤ Trong năm báo cáo và năm kế hoạch doanh nghiệp đều đạt tổng mức luân chuyển vốn lưu động là 1.200 triệu đồng. Dự kiến năm kế hoạch doanh nghiệp sẽ tăng vịng quay vốn lưu động từ 5 vịng ở năm báo cáo lên 6 vịng ở năm kế hoạch. Hãy tính số tiết kiệm.
  103. GIẢI Vậy số tiết kiệm tuyệt đối là: 1200 triệu 360 1200 triệu V ( ) = ( x ) − ( ) = − 40 triệu tktd 360 6 5
  104. 1.2.2 Mức tiết kiệm tương đối Cơng thức tính như sau: M V ( ) = 1 (K − K ) tktgđ 360 1 0 Trong đĩ: M1: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động (doanh thu thuần) năm kế hoạch K1: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch K0: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo
  105. 1.2.2 Mức tiết kiệm tương đối Hoặc cơng thức tính như sau: M V ( ) = V − 1 tktgđ 1bq L Trong đĩ: 0 M1: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động (doanh thu thuần) năm kế hoạch V1bq : Số vốn lưu động bình quân năm kế hoạch L0: Số lần luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo
  106. 1.2.2 Mức tiết kiệm tương đối Hay cơng thức tính như sau: M1 M1 Vtktgđ ( ) = − L1 L0 Trong đĩ: M1: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động (doanh thu thuần) năm kế hoạch L1: Số lần luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch L0: Số lần luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo
  107. VÍ DỤ Giả sử vẫn theo ví dụ trên trong năm kế hoạch theo kế hoạch tiêu thụ, doanh thu thuần của doanh nghiệp sẽ là 1.800 triệu đồng. Cũng với tốc độ tăng vịng quay vốn lưu động như trên. Tính số VLĐ tiết kiệm tương đối?
  108. GIẢI Vậy số vốn lưu động tiết kiệm tương đối là: M1 1.800 triệu 1800 triệu Vtktgđ ( ) = V1bq − = − = − 60 triệu L0 6 5
  109. 1.3. Hiệu suất một đồng vốn lưu động: Hiệu suất một Doanh thu thuần năm kế hoạch đồng vốn lưu động = Vbq năm kế hoạch Ví dụ: Theo ví dụ trên ta cĩ: 1.800 triệu Hiệu suất một đồng vốn lưu động = = 6 300 triệu
  110. 1.4. Mức đảm nhiệm vốn lưu động (cịn gọi là hàm lượng vốn lưu động): Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lưu động cần cĩ để đạt được một đồng doanh thu thuần. Đây là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu quả một đồng vốn lưu động và được tính bằng cách lấy vốn lưu động bình quân trong năm kế hoạch chia cho tổng doanh thu thuần thực hiện trong năm kế hoạch. Ví dụ: Theo ví dụ trên ta cĩ: 300 triệu Mức đảm nhiệm vốn lưu động = = 0,167 1.800 triệu
  111. 1.5. Mức doanh lợi vốn lưu động Cơng thức tính như sau: Mức doanh lợi Lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế thu nhập) vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân năm kế hoạch
  112. VÍ DỤ Giả sử lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp thực hiện được trong năm kế hoạch là 45 triệu đồng, số vốn lưu động bình quân cũng là 300 triệu. 45 triệu Mức doanh lợi vốn lưu động = = 0,15 300 triệu
  113. 2. Phương hướng tăng tốc độ luân chuyển VLĐ 2.1. Ý nghĩa tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động: ⚫ Rút ngắn thời gian vốn lưu động. ⚫ Là điều kiện rất quan trọng để phát triển sản xuất kinh doanh. ⚫ Cĩ ảnh hưởng tích cực đối với việc hạ thấp giá thành sản phẩm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp cĩ đủ vốn thoả mãn nhu cầu sản xuất và hồn thành nghĩa vụ nộp các khoản thuế cho ngân sách nhà nước, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội trong cả nước.
  114. 2.2. Phương hướng và biện pháp tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động ⚫ Tăng tốc độ luân chuyển vốn khâu lưu thơng ⚫ Tăng tốc độ luân chuyển vốn khâu sản xuất ⚫ Tăng tốc độ luân chuyển vốn trong khâu dự trữ sản xuất bằng cách
  115. 3. Kiểm tra tình hình sử dụng vốn lưu động ⚫ 3.1. Kiểm tra trước ⚫ 3.3. Kiểm tra sau ⚫ 3.2. Kiểm tra trong