Bài giảng Quản trị tác nghiệp

pdf 112 trang phuongnguyen 8281
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tác nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_tac_nghiep.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị tác nghiệp

  1. QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
  2. Tµi liÖu tham kh¶o • Production and operation management. Norman Gaither. • Operations Management. James B.Dilworth. University of Birmingham • Principles of Operations Management, 2008 Prentice Hall, Inc • Quản lý sản xuất. Gérard Chavalier; Nguyễn Văn Nghiến. Trung tâm Pháp Việt đào tạo và quản lý. • Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp. TS. Trương Đoàn Thể, Đại học Kinh tế quốc dân. • Quản trị sản xuất và tác nghiệp. TS. Đặng Minh Trang • Quản trị sản xuất và dịch vụ. GS. TS Đồng Thị Thanh Phương
  3. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
  4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Tác nghiệp là gì?
  5. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Trong doanh nghiệp, tác nghiệp chính là hoạt động sản xuất Sản xuất Các yếu tố đầu vào Sản phẩm - Các yếu tố hữu hình (nguyên vật liêij, lao - Sản phẩm vật động, thiết bị, ) QUÁ TRÌNH chất - Các yếu tố vô hình SẢN XUẤT - Sản phẩm (phát minh sáng chế, dịch vụ bí quyết công nghệ, )
  6. Sự khác biệt giữa quá trình sản xuất sản phẩm vật chất và quá trình sản xuất sản phẩm dịch vụ STT Tiêu chí so sánh Quá trình sản xuất vật Quá trình SX sản chất phẩm dịch vụ 1 Quan hệ với khách Thường không có Quan hệ chặt chẽ hàng trong QTSX quan hệ trực tiếp và trực tiếp 2 Quy trình sản xuất Thuần nhất, thay đổi Đa dạng, theo nhu (công nghệ) chậm cầu 3 Đặc điểm lao động Cơ giới hoá, tự động Cần nhiều lao động hoá 4 Thuộc tính của sản Thuần nhất, ít chủng Đa dạng phẩm cuối cùng loại 5 Năng suất của quá Có thể định lượng Khó xác định trình chính xác 6 Bảo hành chất lượng Dễ bảo hành, bảo trì Khó thực hiện
  7. PHÂN LOẠI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Quá trình sản xuất sản phẩm vật chất • Phân loại theo số lượng sản phẩm và tính lặp lại của quá trình sản xuất + Sản xuất đơn chiếc + Sản xuất hàng loạt • Phân loại theo hình thức tổ chức sản xuất + Sản xuất liên tục + Sản xuất gián đoạn + Sản xuất theo dự án
  8. PHÂN LOẠI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Quá trình sản xuất sản phẩm vật chất • Phân loại theo mối quan hệ với khách hàng - Sản xuất để dự trữ : Xảy ra khi + Chu kỳ sản xuất lớn hơn chu kỳ thương mại hoặc hai chu kỳ này không ăn khớp với nhau + Nhà sản xuất muốn sản xuất với khối lượng lớn để giảm giá thành + Nhu cầu về sản phẩm hoặc nguyên liệu cho sản xuất có tính thời vụ - Sản xuất theo yêu cầu
  9. PHÂN LOẠI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Quá trình sản xuất sản phẩm vật chất • Phân loại theo quá trình hình thành sản phẩm + Quá trình sản xuất hội tụ + Quá trình sản xuất phân kỳ + Quá trình sản xuất phân kỳ có điểm hội tụ + Quá trình sản xuất song song
  10. PHÂN LOẠI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Phân loại các hình thức cung cấp dịch vụ - Dựa vào mức độ yêu cầu của đầu ra + Dịch vụ thông dụng + Dịch vụ theo yêu cầu - Dựa vào hình thức biểu hiện của sản phẩm đầu ra + Dịch vụ đầu ra hữu hình + Dịch vụ đầu ra vô hình - Dựa vào mức độ tham gia của khách hàng vào quá trình cung cấp + Các dịch vụ khách hàng cùng tham gia + Các dịch vụ khách hàng không tham gia
  11. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Sản phẩm Là kết quả của các hoạt động hay quá trình + Sản phẩm vật chất: Là những sản phẩm hữu hình, có khối lượng, kích thước + Sản phẩm dịch vụ: Là sản phẩm của quá trình tiếp xúc giữa nhà cung ứng và người sử dụng dịch vụ
  12. Sự khác nhau giữa sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ Tiêu chí so sánh Sản phẩm vật chất Sản phẩm dịch vụ Quá trình sản xuất Quá trình sản xuất Quá trình tiếp xúc giữa vật chất nhà ung cấp với khách hàng Hình thức biểu hiện Thường là hữu hình Thường là vô hình Khả năng dự trữ Có thể dự trữ Không dự trữ được Tính đồng nhất của Đồng nhất Không đồng nhất sản phẩm Chất lượng sản phẩm Được đánh giá Khó xác lập tiêu chí khách quan quan các đánh giá, mang tính tiêu chí chủ quan
  13. Sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ Ô tô Máy tính Fast-food Dịch vụ sửa chữa Chăm sóc sức khỏe Quảng cáo Đào tạo Tư vấn 100% 75 50 25 0 25 50 75 100% | | | | | | | | | Tỷ lệ phần trăm là sản phẩm vật chất Tỷ lệ phần trăm là sản phẩm dịch vụ
  14. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Quản trị tác nghiệp Là quản trị quá trình sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đạt được mục đích kinh doanh của doanh nghiệp Thực hiện các chức năng quản trị đối với hoạt động sản xuất: - Hoạch định - Tổ chức - Lãnh đạo - Kiểm soát
  15. VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP Là 1 cấp quản trị DN Quản trị Chiến lược Quản trị Chiến thuật Quản trị Tác nghiệp
  16. VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP Quản trị 1 trong 3 chức năng cơ bản của DN Sản xuất Doanh nghiệp (Các chức năng cơ bản) Marketing Tài chính
  17. MỤC ĐÍCH CỦA QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP - Rút ngắn thời gian cung cấp sản phẩm - Giảm chi phí sản xuất - Nâng cao năng suất - Nâng cao chất lượng sản phẩm - Tăng tính linh hoạt của hệ thống sản xuất  Nâng cao năng lực cạnh tranh
  18. NHIỆM VỤ CỦA QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP Tổ chức sản xuất Lựa chọn vị trí Cải tiến liên tục các sản xuất (Định vị hoạt động liên quan doanh nghiệp) đến qui trình sản xuất Quản trị hàng tồn QUẢN TRỊ TÁC Tạo môi trường làm kho và chuỗi cung NGHIỆP TRONG việc sạch sẽ, gọn ứng SẢN XUẤT gàng Dự báo, hoạch Quản lý chất lượng định nhu cầu Thiết kế sản phẩm
  19. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP • Toàn cầu hóa • Thách thức về chi phí, chất lượng và dịch vụ khách hàng • Cách mạng công nghệ thông tin • Tốc độ bùng nổ của công nghệ sản xuất tiên tiến • Sự khan hiếm của các nguồn sản xuất • Những vấn đề xã hội (Dân số, môi trường, )
  20. QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Năng suất lao động Số sản phẩm sản xuất Năng suất = Số giờ làm việc
  21. QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động • Lao động:Trình độ tay nghề của người lao động, Động lực làm việc, • Vốn đầu tư: Máy móc, công nghệ • Trình độ quản lý
  22. QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Đóng góp của các yếu tố vào nâng cao NSLĐ hàng năm của doanh nghiệp Vốn 10% Quản lý Lao động 52% 38%
  23. Đầu tư và tăng năng suất 10 8 6 4 ng năng suất năng ng % tă % 2 0 10 15 20 25 30 35 % đầu tư
  24. QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Năng suất dịch vụ Sử dụng nhiều lao động Dịch vụ đa dạng Những dịch vụ mang tính trí óc đòi hỏi Khó đo lường và tính toán trình độ chuyên môn cao năng suất Thường khó cơ khí hóa Thường khó đánh giá chất lượng
  25. Năng cao năng suất tại Starbucks Một số cải tiến tiết kiệm thời gian của Stabucks Những hóa đơn thanh toán Tiết kiệm 8 giây dưới 25 $ không cần phải ký Thay đổi kích cỡ thìa xúc đá Tiết kiệm 14 giây Máy pha cà phê mới Tiết kiệm 12 giây Những cải tiến về hoạt động tác nghiệp đã giúp Starbucks tăng doanh thu hàng năm trên mỗi cửả hàng từ 200.000 $ lên 940.000$ trong vòng 6 năm. Năng suất tăng lên 27% (Trung bình 4,5%/năm)
  26. Lịch sử phát triển của quản trị tác nghiệp Tập trung vào khách hàng 1995 – 2010 Toàn cầu hóa Internet/Thương mại điện tử ERP Tổ chức học hỏi Tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Quản trị chuỗi cung ứng Đáp ứng nhu cầu của đông đảo khách hàng Tập trung vào Sản xuất theo đơn đặt hàng chất lượng Tập trung vào vấn đề chi phí Sản xuất hàng loạt 1980 – 1995 Những khái niệm đầu tiên Sản xuất hàng loạt Just –in-Time 1776 – 1880 1910 – 1980 Thiết kế bằng vi tính Chuyên môn hóa lao động Dây chuyền lắp ráp Dữ liệu điện tử (Adam Smith, 1776) (Ford,) Quản lý chất lượng toàn Chuẩn hóa công đoạn (Whitney) Lấy mẫu thống kê diện Áp dụng khoa học vào quản lý (Shewhart) Phân quyền 1880-1910 Mô hình lượng đặt hàng Phương pháp Kaban Biểu đồ Gantt (Henry Gantt) kinh tế (Harris) Nghiên cứu động tác và thời Qui hoạch tuyến tính gian (Gilbreth) PERT/CPM (Dupont) Phân tích qui trình (Taylor) Hoạch định nhu cầu Lý thuyết xếp hàng (Erlang) nguyên vật liệu
  27. Thách thức mới trong quản trị tác nghiệp Từ Sang • Tập trung vào thị trường • Thị trường toàn cầu trong nước • Nhập hàng theo lô • Just-in-time • Mua bán thông qua lựa • Đối tác là mắt xích chọn nhà cung cấp giá trong chuỗi cung thấp ứng • Phát triển những sản • Phát triển sản phẩm phẩm có chu kỳ sống nhanh chóng dài • Đáp ứng nhu cầu đa • Sản xuất theo tiêu dạng của khách chuẩn hàng • Chuyên môn hóa công • Người lao động việc được trao quyền, làm việc theo nhóm
  28. XU HƯỚNG CỦA QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP • Chú trọng đến yếu tố toàn cầu hóa • Just – In - Time • Xây dựng và quản trị chuỗi cung ứng • Đẩy mạnh phát triển sản phẩm mới • Tạo động lực cho người lao động • Sản xuất thân thiện với môi trường • Tuân thủ các nguyên tắc, qui định
  29. DỰ BÁO
  30. KHÁI NIỆM DỰ BÁO Khái niệm Là dự đoán những sự việc sẽ diễn ra trong tương lai một cách có sơ sở Các loại dự báo - Dự báo kinh tế - Dự báo công nghệ - Dự báo nhu cầu
  31. TẦM DỰ BÁO Dự báo ngắn hạn: dưới 1 năm Để lập kế hoạch mua hàng, điều độ, phân chia công việc, cân bằng nhân lực Dự báo trung hạn: Từ 1-3 năm Để xây dựng kế hoạch chỉ đạo sản xuất, dự trữ nguyên vật liệu, lập kế hoạch bán hàng, dự thảo ngân sách, huy động các nguồn lực và tổ chức các hoạt động tác nghiệp Dự báo dài hạn: trên 3 năm Để xây dựng chiến lược sản xuất, lập kế hoạch sản xuấ sản phẩm mới, đổi mới dây chuyền công nghệ
  32. CÁC BƯỚC DỰ BÁO • Bước 1: Xác định mục đích dự báo • Bước 2: Xác định khoảng thời gian dự báo • Bước 3: Lựa chọn phương pháp dự báo • Bước 4: Thu thập và phân tích dữ liệu • Bước 5: Tiến hành dự báo • Bước 6: Kiểm chứng kết quả dự báo và điều chỉnh phương pháp dự báo cho phù hợp
  33. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO • Phương pháp dự báo định tính Dựa vào kinh nghiệm và sự nhạy cảm của nhà quản trị để dự báo Thường sử dụng trong trường hợp có ít dữ liệu (dự báo cho sản phẩm mới, công nghệ mới) • Phương pháp dự báo định lượng Dựa vào các mô hình toán học trên cơ sở những số liệu thống kê trong quá khứ Thường sử dụng cho những sản phẩm và công nghệ hiện có
  34. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH • Phương pháp thống nhất ý kiến của ban quản lý • Phương pháp Delphi • Phương pháp lấy ý kiến của những người bán hàng • Phương pháp điều tra khách hàng
  35. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG • Mô hình dự báo theo chuỗi thời gian - Phương pháp giản đơn - Phương pháp trung bình động - Phương pháp trung bình động có trọng số - Phương pháp san bằng hàm số mũ - Phương pháp ngoại suy hàm xu thế - Phương pháp ngoại suy hàm xu thế có xét đến tính thời vụ • Mô hình dự báo bằng hàm số nhân quả - Phương pháp hồi qui và tương quan
  36. MÔ HÌNH DỰ BÁO THEO CHUỖI THỜI GIAN Dựa trên dãy số liệu thống kê trong quá khứ, với giả thiết tất cả những nhân tố ảnh hưởng đến đại lượng dự báo trong quá khứ sẽ vẫn tiếp tục ảnh hưởng trong tương lai
  37. MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦUTHEO CHUỖI THỜI GIAN Dòng yêu cầu Biểu diễn số lượng cầu theo thời gian Các yếu tố của dòng yêu cầu Tính xu hướng Tính thời vụ/chu kỳ Nhu cầu trung bình Nhu cầu về sản phẩm Nhu Biến động qua các năm (Mức cơ ngẫu nhiên sở của dòng yêu cầu) | | | | 1 2 Năm 3 4
  38. MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦUTHEO CHUỖI THỜI GIAN • Phương pháp giản đơn Ft = Dt-1 Ft : Mức dự báo kỳ t Dt-1 : Mức yêu cầu thực tế kỳ t-1  Những dòng yêu cầu có sự biến đổi ngẫu nhiên lớn thường sai số dự báo lớn Cho kết quả tốt đối với dòng yêu cầu có tính chất xu hướng
  39. MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦUTHEO CHUỖI THỜI GIAN • Phương pháp trung bình n víi n  Dt i F i 1 t n n: Số nhu cầu thực tế Dt-i : là mức yêu cầu thực tế ở kỳ t-I Ft : là mức dự báo ở kỳ t  Phù hợp với dòng yêu cầu đều và ổn định Nhược điểm: Số liệu lưu trữ lớn, số lượng tính toán nhiều. Sai số lớn khi gặp dòng yêu cầu có tính chất thời vụ hoặc xu hướng
  40. MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦUTHEO CHUỖI THỜI GIAN • Phương pháp trung bình động n  Dt i n là số kỳ lấy trung bình F i 1 t n  Xác định n như thế nào? Nhược điểm: Không thấy được tổng quan về quá trình thay đổi dòng yêu cầu  Đòi hỏi người dự báo phải am hiểu khá sâu về lĩnh vực cần dự báo.
  41. MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦUTHEO CHUỖI THỜI GIAN • Phương pháp trung bình động Ví dụ: Nhu cầu(D) Mức dự báo với kỳ lấy Tháng (tấn) trung bình n =3 (F) 1 10 2 12 3 13 4 16 (10 + 12 + 13)/3 = 11,67 5 19 (12 + 13 + 16)/3 = 13,67 6 23 (13 + 16 + 19)/3 = 16 7 26 (16 + 19 + 23)/3 = 19,33
  42. MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦUTHEO CHUỖI THỜI GIAN • Phương pháp trung bình động có trọng số n  Dt i t i i 1 Ft n  t i i 1 t-i : Trọng số tương ứng với kỳ t-i n 1 Thông thường chọn:  t i 0 t i 1 i 1
  43. MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦUTHEO CHUỖI THỜI GIAN • Phương pháp trung bình động có trọng số Ví dụ: Nhu cầu(D) Mức dự báo(F) Tháng (tấn) với t-1 = 0,5; t-2 = 0,3; t-3 = 0,2 1 10 2 12 3 13 4 16 13x0,5 + 12x0,3 + 10x0,2 =12,1 5 19 16x0,5 + 13x0,3 + 12x0,2 =14,3 6 23 19x0,5 + 16x0,3 + 13x0,2 =16,9 7 26 23x0,5 + 19x0,3 + 16x0,2 =20,4
  44. MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦUTHEO CHUỖI THỜI GIAN • Phương pháp san bằng hàm số mũ đơn giản Ft = Ft-1 + (Dt-1 – Ft-1) = Dt-1 + (1- )Ft-1 : hệ số tùy chọn (0 1)
  45. MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦUTHEO CHUỖI THỜI GIAN • Phương pháp san bằng hàm số mũ đơn giản Ví dụ: giả thiết F1 = D1 Nhu cầu(D) Mức dự báo (F) Tháng (tấn) với t = 0,6 1 10 2 12 10+0,6 x(10-10) = 10 3 13 10+0,6 x(12-10) = 11,2 4 16 11,2+0,6 x(13-11,2) = 12,28 5 19 12,28+0,6 x(16-12,28) = 14,152 6 23 14,152+0,6 x(19-14,152) = 17,061 7 26 17,061+0,6 x(23-17,061) = 20,624
  46. MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦUTHEO CHUỖI THỜI GIAN • Phương pháp ngoại suy hàm xu thế y^ = a + bt y:^ giá trị dự báo t: thứ tự thời gian tương ứng với thời gian dự báo a,b: các tham số
  47. MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦUTHEO HÀM SỐ NHÂN QUẢ • Phương pháp hồi qui và tương quan y^ = a + bx ^ y: giá trị dự báo x: tiêu thức nguyên nhân a,b: các tham số Hệ số tương quan r: Đánh giá mức độ chặt chẽ của liên hệ tương quan -1 r 1 r 0 th× quan hÖ gi÷a x, y lµ tû lÖ thuËn Gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña r cµng lín th× quan hÖ gi÷a x vµ y cµng chÆt ®é chÝnh x¸c cña dù b¸o cµng cao
  48. SAI SỐ DỰ BÁO • Độ lệch tuyệt đối trung bình MAD và Độ lệch bình phương trung bình MSE 1 n 1 n MAD  Dt Ft  e n i 1 n i 1 n n 1 2 1 2 MSE  Dt Ft  e n i 1 n i 1 • Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình (MAPE) và Phần trăm sai số trung bình (MPE) 1 n D F MAPE  t t n i 1 D t 1 n D F MPE  t t n i 1 D t
  49. , SAI SỐ DỰ BÁO  Dt Ft • Tín hiệu cảnh báo TS MADt MADt MADt 1 Dt 1 Ft 1 MADt 1 Dt 1 Ft 1 1 MADt 1 Dấu hiệu vượt quá giới hạn Tín hiệu cảnh báo Giới hạn kiểm soát trên + MAD Khoảng chấp nhận – Giới hạn kiểm soát dưới Thời gian
  50. ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP
  51. KHÁI NIỆM Là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm bố trí doanh nghiệp, nhằm đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
  52. VAI TRÒ CỦA ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP • Tạo ra lợi thế cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động • Nâng cao khả năng tiếp xúc khách hàng • Giảm giá thành sản phẩm • Định vị DN mang ý nghĩa chiến lược lâu dài
  53. QUI TRÌNH TỔ CHỨC ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP • Bước 1: Xác định mục tiêu, tiêu chuẩn sẽ sử dụng để đánh giá các phương án định vị doanh nghiệp • Bước 2: Xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến định vị DN • Bước 3: Xây dựng các phương án định vị khác nhau • Bước 4: Đánh giá và lựa chọn các phương án
  54. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP Các nhân tố ảnh hưởng Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn vùng đến lựa chọn địa điểm • Thị trường tiêu thụ • Diện tích mặt bằng • Nguồn nguyên liệu và tính chất đất đai • Nhân tố lao động • Tính thuận lợi của vị • Cơ sở hạ tầng kinh tế trí đặt DN • Điều kiện và môi • Nguồn nước, điện trường văn hóa xã • Những quy định của hội chính quyền địa phương
  55. Các phương pháp đánh giá phương án định vị doanh nghiệp Phương pháp phân tích chi phí theo vùng Các bước thực hiện: - Xác định chi phí cố định và chi phí biến đổi ở từng vùng - Vẽ đường tổng phí cho tất cả các vùng trên cùng đồ thị - Xác định vùng có tổng chi phí thấp nhất ứng với mỗi khoảng đầu ra - Lựa chọn vùng có chi phí thấp nhất ứng với đầu ra dự kiến
  56. Các phương pháp đánh giá phương án định vị doanh nghiệp Phương pháp phân tích chi phí theo vùng Ví dụ: Một doanh nghiệp Vị trí FC VC Triệu đồng/ (ngàn/ đang cân nhắc xây dựng năm sp) nhà máy sản xuất. Có 3 địa điểm lựa chọn là Hà nội, Hà Nội 1.300 1.100 Hải Phòng và Thái Nguyên (chi phí như trong bảng). Hải 1.500 700 Xác định các phương án Phòng định vị doanh nghiệp. Thái 1.700 500 Nguyên
  57. Các phương pháp đánh giá phương án định vị doanh nghiệp Phương pháp dùng trọng số đơn giản Các bước thực hiện: • Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn vị trí • Cho trọng số từng nhân tố căn cứ vào mức độ quan trọng của nó • Nhân số điểm với trọng số của từng nhân tố • Tính tổng điểm cho từng địa điểm • Lựa chọn địa điểm có số điểm cao nhất
  58. Các phương pháp đánh giá phương án định vị doanh nghiệp Phương pháp dùng trọng số đơn giản Ví dụ: Lựa chọn địa điểm đặt doanh nghiệp biết trọng số của từng nhân tố và điểm tương ứng với mỗi địa điểm. Chỉ tiêu Trọng số Địa điểm A B C Sự tiện lợi 0.15 80 70 60 Chi phí đất 0.20 72 76 92 Vận tải 0.18 88 90 90 Dịch vụ hỗ trợ 0.27 94 86 80 Chi phí tác nghiệp 0.10 98 90 82 Lao động 0.10 96 85 75
  59. Các phương pháp đánh giá phương án định vị doanh nghiệp Phương pháp tọa độ trung tâm Các bước tiến hành: Xác định vị trí trung tâm có tọa độ (x,y):  X i Qi  Yi Qi X t , Yt  Qi  Qi Lựa chọn địa điểm thích hợp
  60. Các phương pháp đánh giá phương án định vị doanh nghiệp Phương pháp tọa độ trung tâm Ví dụ: Một công ty muốn chọn một trong 4 địa điểm để đặt kho hàng. Tọa độ và khối lượng hàng hóa vận chuyển tới các địa điểm trong bảng. Xác định vị trí đặt kho hàng Địa điểm X Y Khối lượng (tấn) A 2 5 800 B 3 5 900 C 5 4 200 D 8 5 100
  61. BỐ TRÍ SẢN XUẤT
  62. KHÁI NIỆM Bố trí sản xuất là tổ chức, sắp xếp, định dạng về mặt không gian các phương tiện vật chất được sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ
  63. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BỐ TRÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP Phương pháp trực quan thử đúng sai (Bố trí sản xuất theo sản phẩm) - Bước 1: Xác định các công việc và thời gian thực hiện - Bước 2: xác định thời gian chu kỳ kế hoạch Thời gian chu kỳ là tổng thời gian mà mỗi nơi làm việc phải thực hiện tập hợp các công việc để tạo ra được một sản phẩm đầu ra CTKH : Thời gian chu kỳ kế OT hoạch CT KH D OT: Thời gian làm việc trong ngày D: Là đầu ra dự kiến
  64. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BỐ TRÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP Phương pháp trực quan thử đúng sai - Bước 3: Xác định và vẽ sơ đồ trình tự các bước công việc - Bước 4: Tính số nơi làm việc tối thiểu để đảm bảo sản xuất đạt đầu ra theo kế hoạch dự kiến n -Nmin: nơi làm việc tối thiểu  ti n i 1 N - ti Tổng thời gian thực hiện công việc i min i 1 CTKH -CTKH: Là thời gian chu kỳ kế hoạch
  65. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BỐ TRÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP Phương pháp trực quan thử đúng sai – Bước 5: Bố trí thử phương án ban đầu và đánh giá hiệu quả về mặt thời gian t Thời gian = Thời gian - Thời gian sử ngừng máy chu kỳ dụng tại nơi làm việc Tong thoi gian ngung máy Tỷ lệ thời gian = x100 N x CT ngừng máy min KH
  66. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BỐ TRÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP Phương pháp trực quan thử đúng sai – Bước 6: Cải tiến phương án đã bố trí để tìm phương án tối ưu. Áp dụng nguyên tắc: “Bố trí theo thời gian thao tác dài nhất”: • Ưu tiên bố trí công việc dài nhất trước nhưng phải đảm bảo yêu cầu công việc trước đó • Xác định số thời gian còn lại của nơi làm việc đó - Bước 7: Đánh giá hiệu quả của cách bố trí mới so sánh với các cách trước
  67. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BỐ TRÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP Thời gian Nơi Công Công việc phải phải hoàn Ví dụ làm việc làm trước thành việc Một nhà máy sản xuất (giây) khung kính nhôm. Số 1 A - 70 khung cửa sản xuất theo 2 B A 80 kế hoạch là 320 đơn vị/ca. 3 C A 40 Bảng bên cho thấy cách D A 20 bố trí hiện tại của nhà 4 E A 40 máy F B, C 30 Hãy bố trí lại qui trình sản xuất cho hiệu quả hơn 5 G C 50 6 H D, E, F, G 50 Tổng 380
  68. Bài giải: Bước 1: xác định các bước công việc và thời gian thực hiện (đã cho trong bảng) Bước 2: xác định thời gian chu kỳ OT 8x3600 CT 90(s) kh D 320 Bước 3: Xác định và vẽ sơ đồ trình tự các công việc E F H B A G C D
  69. Bước 4: Xác định hiệu quả cách bố trí hiện tại Nơi làm việc 1 2 3 4 5 6 Tổng Thời gian sẵn có 90 90 90 90 90 90 540 Thời gian thực hiện của 70 80 60 70 50 50 380 mỗi chu kỳ (nơi làm việc) Thời gian ngừng của mỗi 20 10 30 20 40 40 160 chu kỳ (nơi làm việc) 380 Muc su dung hieu qua x100% 70,37% 540 160 Muc lang phi x100% 29,63% 540
  70. Bước 5: xác định nơi làm việc tối thiểu cần thiết: 380 N = = 4,22 min 90 Bước 6: Cải tiến để có cách bố trí tốt hơn theo nguyên tắc ưu tiên công việc dài nhất Cách bố trí mới: E F H B A G C D
  71. Bước 7: Xác định hiệu quả cách bố trí mới Nơi làm việc 1 2 3 4 5 Tổng Thời gian sẵn có 90 90 90 90 90 450 Thời gian thực hiện của 90 80 70 90 50 380 mỗi chu kỳ (nơi làm việc) Thời gian ngừng của mỗi 0 10 20 0 40 70 chu kỳ (nơi làm việc) 380 muc su dung hieu qua x100% 84,44% 450 70 Muclangphi= x100% =15,16% 450
  72. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BỐ TRÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP Phương pháp tổng quát -lưới Muther (Bố trí sản xuất theo quá trình) • Sử dụng khi xác định nhiều mục tiêu để bố trí sản xuất trong doanh nghiệp (thường áp dụng trong bố trí mặt bằng dịch vụ)
  73. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BỐ TRÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP Ví dụ: Hiện tại các bộ phận của doanh nghiệp B được sắp xếp như sau 1 2 3 4 5 6 Các bộ phận có mối quan hệ như sau Mức độ quan trọng: A: Tuyệt đối cần thiết E: Rất cần thiết I: Cần thiết O: Bình thường U: Không cần thiết X: Không mong muốn •Yêu cầu: Hãy sắp xếp lại các bộ phận của DN B để tăng tính hiệu quả làm việc của DN
  74. • Cách thực hiện: Liệt kê các bộ phận cần thiết gần nhau và không mong muốn gần nhau 2 5 6 6 1 2 4 3 4 1 4 6 3 Ghi chú: Cần thiết gần nhau. Không mong muốn gần nhau Vậy các bộ phận có thể sắp xếp lại với nhau như sau: 1 2 4 3 5 6
  75. CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT
  76. CÁC PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp biểu đồ (GANTT): thường sử dụng trong sản xuất gián đoạn, trong chuyên môn hoá - Phương pháp sơ đồ mạng lưới (CPM/PERT): Được sử dụng trong sản xuất theo dự án
  77. Phương pháp biểu đồ GANTT (Henry Gantt 1918) - Biểu đồ GANTT biểu diễn thứ tự thực hiện các công việc và thời gian thực hiện các công việc trong một chương trình sản xuất theo phương nằm ngang - Các công việc được biểu diễn từ trái qua phải, công việc nào cần làm trước biểu diễn trước Mục đích: Xác định khoảng thời gian thực hiện các công việc để có kế hoạch điều độ các nguồn lực nhằm đáp ứng yêu cầu về thời gian sản xuất
  78. Phương pháp biểu đồ GANTT (Henry Gantt 1918) Cách xây dựng biểu đồ Ví dụ: Tại một bộ phận sản xuất sản phẩm để cung cấp cho khách hàng, người ta cần thực hiện các công việc A(4 giờ), B(3 giờ), C(5 giờ), D(6 giờ), E (4 giờ) Thứ tự thực hiện: công việc B và D sau A, C sau B, E sau D Thời gian (giờ) C«ng viÖc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 A B C D E
  79. Phương pháp đường tới hạn CPM (Critical Part Method - 1957) Các bước phân tích CPM - Xây dựng sơ đồ mạng biểu diễn mối liên hệ giữa các công việc - Xác định đường tới hạn (còn gọi là đường găng) - Tính thời gian kết thúc sớm nhất và thời gian kết thúc muộn nhất của mỗi công việc - Tính thời gian dự trữ của mỗi công việc - Tính thời gian bắt đầu sớm nhất và bắt đầu muộn nhất của mỗi công việc
  80. Phương pháp đường tới hạn CPM (Critical Part Method - 1957) Bước 1: Xây dựng sơ đồ mạng Biểu diễn theo AON Activity Biểu diễn theo AOA (Activity on Node) Meaning Activity on Arrow A trước B, (a) A B C B trước C 1 2 3 4 A B C A 1 A A và B trước C (b) C 3 4 C B 2 B B 3 A trước B và C (c) A 1 2 B A C C 4
  81. Phương pháp đường tới hạn CPM (Critical Part Method - 1957) Bước 1: Xây dựng sơ đồ mạng Biểu diễn theo AON Activity Biểu diễn theo AOA (Activity on Node) Meaning Activity on Arrow A C 1 A C 4 (d) A và B trước C và D 3 B D 2 B D 5 1 4 5 A C A trước C, B trước A C (e) C và D X (công việc giả) B D 2 3 6 B D A B D A B D A trước B và C, B 1 2 4 5 (f) và C trước D X (công C C việc giả) 3
  82. Phương pháp đường tới hạn CPM (Critical Part Method - 1957) Lưu ý khị xây dựng sơ đồ mạng lưới - Các công việc được biểu diễn theo thứ tự từ trái qua phải - Các mũi tên biểu diễn công việc không nên cắt nhau - Sơ đồ mạng lưới của một dự án là sơ đồ khép kín, có sự kiện bắt đầu và sự kiện kết thúc
  83. Phương pháp đường tới hạn CPM (Critical Part Method - 1957) Bước 2: Xác định đường tới hạn Đường tới hạn là đường dài nhất đi từ điểm đầu đến điểm cuối của sơ đồ mạng lưới và quyết định thời gian hoàn thành dự án  Các công việc nằm trên đường tới hạn là các công việc phải làm ngay không thể chậm trễ  Các công việc không nằm trên đường tới hạn là các công việc có thể trì hoãn mà không làm ảnh hưởng đến tiến độ của dự án
  84. Phương pháp đường tới hạn CPM (Critical Part Method - 1957) Bước 3: Xác định thời gian kết thúc sớm nhất EF (Earliest finish) và thời gian kết thúc muộn nhất LF (Latest Finish) • Thời gian kết thúc sớm nhất EF - Đối với công việc đầu tiên của dự án: EF1 = t1 t là thời gian thực hiện công việc - Đối với công việc i: EFi = max{EFj } + ti (j là công việc đứng trước công việc i) • Thời gian kết thúc muộn nhất LF - Đối với công việc cuối cùng: LFn = EFn - Đối với công việc i: LFi = min{LFj - tj} j là công việc đứng sau công việc i
  85. Phương pháp đường tới hạn CPM (Critical Part Method - 1957) Bước 4: Xác định thời gian dự trữ của mỗi công việc (Slack) Thời gia dự trữ là khoảng thời gian có thể tri hoãn việc bắt đầu một công việc nào đó mà không làm ảnh hưởng đến tiến độ (thời gian hoàn thành) dự án - Đối với công việc i: Si = LFi - EFi Bước 5: Xác định thời gian bắt đầu sớm nhất ES (Earliest Start) và thời gian bắt đầu muộn nhất (Latest Start) của mỗi công việc ESi = EFi - ti LSi = LFi - ti
  86. Phương pháp đường tới hạn CPM (Critical Part Method - 1957) • Cách biểu diễn vòng tròn AON Tên (hặc ký hiệu công việc) A Thời gian kết Thời gian ES EF thúc sớm bắt đầu nhất sớm nhất Thời gian LS LF Thời gian bắt đầu 2 kết thúc muộn nhất muộn nhất Thời gian thực hiện công việc
  87. Phương pháp đường tới hạn CPM (Critical Part Method - 1957) • Ví dụ Thời gian thực Công việc Công việc trước hiện (tuần) A — 2 B — 3 C A 2 D A, B 4 E C 4 F C 3 G D, E 5 H F, G 2
  88. Phương pháp đường tới hạn CPM (Critical Part Method - 1957) A C F 0 2 2 4 4 7 0 2 2 4 10 13 2 2 3 Start E H 0 0 4 8 13 15 0 0 4 8 13 15 0 4 2 B D G 0 3 3 7 8 13 1 4 4 8 8 13 3 4 5 Thời gian hoàn thành dự án: 15 tuần Các công việc nằm trên đường tới hạn: A, C, E, G, H
  89. Ph­¬ng ph¸p PERT - 1958 (Program And Evaluation Review Technique) • Thời gian thực hiện mỗi công việc được ước tính 3 loại thời gian - Thời gian lạc quan t0 (optimistic time): Thời gian ngắn nhất có thể hoàn thành một hoạt động nào đó - Thời gian bi quan tP (pessimistic time): Thời gian tối đa để hoàn thành một công việc nào đó - ¦íc tÝnh hiÖn thùc nhÊt tm (most likely time): thêi gian kh¶ dÜ nhÊt cã thÓ x¶y ra
  90. Ph­¬ng ph¸p PERT (Program And Evaluation Review Technique)  Thêi gian thùc tÕ dù kiÕn(te) : t 4t t t 0 m p e 6  §é bÊt ®Þnh (ph­¬ng sai) cña tõng thêi gian dù kiÕn cho mçi ho¹t ®éng : 2 2 t p t 0 s 6
  91. Ph­¬ng ph¸p PERT (Program And Evaluation Review Technique) C¸c b­íc ph©n tÝch PERT: - VÏ s¬ ®å m¹ng l­íi, tÝnh EF, LF vµ S, x¸c ®Þnh ®­êng tíi h¹n vµ ®é dµi ®­êng tíi h¹n Tth - - TÝnh ®é lÖch tiªu chuÈn cña ®é dµi ®­êng tíi h¹n : 2 s th s i 2 si lµ ph­¬ng sai vÒ thêi gian dù kiÕn cña c¸c c«ng viÖc n»m trªn ®­êng tíi h¹n - TÝnh kh¶ n¨ng hoµn thµnh dù ¸n trong thêi gian T (T lµ thêi gian cÇn ph¶i hoµn thµnh theo yªu cÇu cña kh¸ch hµng)
  92. Phương pháp PERT (Program And Evaluation Review Technique) Kh¶ n¨ng hoµn thµnh dù ¸n trong thêi gian T Kho¶ng thêi gian chªnh lÖch gi÷a hoµn thµnh dù ¸n mong muèn vµ ®é dµi ®­êng tíi h¹n tương ứng với 1 đơn vị độ lệch tiêu chuẩn: T T Z th s th  Tra b¶ng ph©n bè chuÈn t­¬ng øng víi gi¸ trÞ cña Z ®Ó x¸c ®Þnh ®­îc kh¶ n¨ng (x¸c suÊt) hoµn thµnh dù ¸n tr­íc thêi h¹n yªu cÇu P(Tht < T)
  93. Phương pháp PERT (Program And Evaluation Review Technique) • Ví dụ: Xét ví dụ trên với các ước tính thời gian như trong bảng. Xác định xác suất để dự án hoàn thành trong 16 tuần 2= 2 Công việc to tm tp te = (t0 + 4tm + tp)/6 s [(t0 – tp)/6] A 1 2 3 2 .11 B 2 3 4 3 .11 C 1 2 3 2 .11 D 2 4 6 4 .44 E 1 4 7 4 1.00 F 1 2 9 3 1.78 G 3 4 11 5 1.78 H 1 2 3 2 .11
  94. Phương pháp PERT (Program And Evaluation Review Technique) Phương sai độ dài đường tới hạn 2 s th = .11 + .11 + 1.00 + 1.78 + .11 = 3.11 Độ lệch chuẩn đường tới hạn sth = 3.11 = 1.76 tuần 16 15 Z 0.57 1.76 Tra bảng ta có xác suất để hoàn thành dự án trong vòng 16 ngày là 0,7157 = 71.57%
  95. Phương pháp rút ngắn thời gian thưc hiện dự án bằng cách tăng chi phí • Bước 1: Tính toán chi phí rút ngắn các công việc trên 1 đơn vị thời gian (tuần, tháng, ) và sắp xếp theo thứ tự chi phí tăng dần • Bước 2: Tính toán rút ngắn thời gian thực hiện dự án Nguyên tắc: + Chỉ rút ngắn thời gian thực hiện của những công việc nằm trên đường tới hạn + Bắt đầu từ công việc có chi phí rút ngắn trên 1 đơn vị thời gian thấp nhất
  96. Phương pháp rút ngắn thời gian thưc hiện dự án bằng cách tăng chi phí Ví dụ: Xét ví dụ trên Thời gian (tuần) Chi phí (USD) Chi phí rút Công việc P.á thường P.án rút ngắn P.á thường P.án rút ngắn ngắn 1 tuần A 2 1 22,000 22,750 750 B 3 1 30,000 34,000 2,000 C 2 1 26,000 27,000 1,000 D 4 2 48,000 49,000 500 E 4 2 56,000 58,000 1,000 F 3 2 30,000 30,500 500 G 5 2 80,000 84,500 1,500 H 2 1 16,000 19,000 3,000 Chú ý: Sau mỗi lần rút ngắn thời gian của công việc trên đường tới hạn cần tính toán và xác định lại đường tới hạn và lặp lại cách tính toán rút ngắn thời gian thực hiện
  97. QUẢN TRỊ DỰ TRỮ
  98. KHÁI NIỆM • Quản trị dự trữ là một quá trình doanh nghiệp thiết lập một hệ thống theo dõi các loại hàng hóa dự trữ và ra quyết định về số lượng, thời gian đặt hàng dự trữ nhằm tối ưu hóa chi phí dự trữ cho doanh nghiệp
  99. CHI PHÍ DỰ TRỮ Chi phí đặt hàng Chi phí duy trì dự trữ • Chi phí tìm nguồn hàng, • Chi phí vốn gửi đơn hàng • Chi phí dịch vụ lưu kho • Chi phí nhận hàng (vận • Chi phí thuê kho bãi chuyển, bốc dỡ, ) • Chi phí rủi ro do tồn • Chi phí thanh toán đơn kho hàng Chi phí dự trữ = Chi phí đặt hàng + Chi phí duy trì dự trữ • Chi phí mua hàng = khối lượng hàng x giá đơn vị  Tổng chi phí hàng dự trữ = Chi phí dự trữ + Chi phí mua hàng
  100. CHI PHÍ DỰ TRỮ Nhóm chi phí Tỷ lệ so với giá trị dự trữ Chi phí kho bãi Chiếm 3 – 10% - Tiền thuê hoặc khấu hao nhà cửa - Chi phí bảo hiểm nhà kho, kho hàng - Chi phí thuê nhà đất Chi phí sử dụng thiết bị, phương tiện Chiếm 1 – 4% - Tiền thuê hoặc khấu hao dụng cụ, thiết bị. - Chi phí năng lượng. - Chi phí vận hành thiết bị Chi phí về nhân lực cho hoạt động quản lý Chiếm từ 3 – 5% hàng dự trữ Phí tổn cho việc đầu tư vào hàng dự trữ Chiếm từ 6 – 24% - Thuế đánh vào hàng dự trữ - Chi phí vay vốn - Chi phí bảo hiểm hàng dự trữ Thiệt hại hàng dự trữ do mất mát, hư hỏng Chiếm từ 2 – 5% hoặc không sử dụng được
  101. Hệ thống quản trị dự trữ Hệ thống tái tạo định kỳ Hệ thống điểm đặt hàng + Chu kỳ cố định + Chu kỳ thay đổi + Số lượng thay đổi + Số lượng cố định Dù Dù Møc t¸i Møc t¸i tr÷ tr÷ t¹o dù t¹o dù tr÷ tr÷ Q1 Q2 Q3 Q1 Q2 Q3 §iÓm ®Æt t t t 1 2 3 t1 t2 t3 hµng Thêi Thêi t1 = t2 = t 3 = = tn gian Q 1 = Q 2 = Q3 = = Qn gian Q 1 Q 2 Q3 Qn t1 t2 t 3 tn Møc t¸i t¹o = Nhu cÇu TB trong mét chu kú t¸i §iÓm ®Æt hµng = Nhu cÇu TB trong kho¶ng thêi t¹o vµ thêi gian giao nhËn + Dù tr÷ b¶o hiÓm gian giao nhËn + Dù tr÷ b¶o hiÓm
  102. CÁC MÔ HÌNH DỰ TRỮ Mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản EOQ (Economic Order Quantity) Cho phÐp x¸c ®Þnh sè l­îng ®Æt hµng kinh tÕ (lµm cùc tiÓu tæng chi phÝ dù tr÷) Giải thiết của mô hình - Nhu cÇu biÕt tr­íc vµ nhu cÇu kh«ng ®æi - BiÕt tr­íc thêi gian kÓ tõ khi ®Æt hµng ®Õn khi giao hµng vµ thêi gian ®ã kh«ng ®æi - L­îng hµng cña mçi ®¬n hµng ®­îc thùc hiÖn trong mét chuyÕn hµng vµ ®­îc thùc hiÖn ë mét thêi ®iÓm ®· ®Þnh tr­íc - ChØ cã duy nhÊt hai lo¹i chi phÝ biÕn ®æi lµ chi phÝ duy tr× dù tr÷ vµ chi phÝ ®Æt hµng. -Sù thiÕu hôt trong kho hoµn toµn kh«ng x¶y ra nÕu ®¬n ®Æt hµng ®­îc ®¸p øng ®óng thêi gian
  103. CÁC MÔ HÌNH DỰ TRỮ Mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản EOQ (Economic Order Quantity) EOQ 2DS/C Q* D: Sè l­îng yªu cÇu trong kú Q: Sè l­îng ®Æt hµng n * D/EOQ DC/2S C: Chi phÝ duy tr× dù tr÷ mét ®¬n Q* D Q* TSC* C S C n*S vÞ s¶n phÈm trong kho trong 1 2 Q* 2 n¨m S: Chi phÝ trung b×nh cho mét Tæng chi Chi phÝ dù tr÷ ®¬n ®Æt hµng phÝ Chi phÝ TSC (total annual stocking cost): tån tr÷ Tæng chi phÝ cña hÖ thèng dù tr÷ Chi phÝ trong n¨m (bao gåm chi phÝ ®Æt ®Æt hµng hµng vµ chi phÝ dù tr÷ Sè l­îng EOQ ®Æt hµng
  104. CÁC MÔ HÌNH DỰ TRỮ Mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản EOQ (Economic Order Quantity) Ví dụ: Mét c«ng ty cung cÊp mét lo¹i s¶n phÈm cho thÞ tr­êng. BiÕt r»ng nhu cÇu hµng n¨m vÒ s¶n phÈm lµ D =10000 tÊn. Chi phÝ ®Ó duy tr× dù tr÷ mét tấn s¶n phÈm lµ C = 4USD/n¨m. Chi phÝ cho mét ®¬n ®Æt hµng lµ S = 55USD. H·y x¸c ®Þnh sè l­îng ®Æt hµng tèi ­u cña c«ng ty vµ sè lÇn ®Æt hµng tèi ­u trong n¨m. Bµi gi¶i EOQ 2 DS/C 2 x10000 x55 / 4 275000 524 ,4 Nh­ vËy c«ng ty nªn ®Æt hµng mçi lÇn 524,4 tÊn Sè lÇn ®Æt hµng trong năm lµ 10000/524,4 19 lÇn
  105. CÁC MÔ HÌNH DỰ TRỮ Mô hình EOQ trong trường hợp tái tạo dự trữ liên tục Giả thiÕt: s¶n phÈm dù tr÷ ®­îc cung cÊp bëi mét d©y chuyÒn s¶n xuÊt Gäi: p: Sè s¶n phÈm s¶n xuÊt ra trong 1 ®¬n vÞ thêi gian cña d©y chuyÒn cung cÊp (nhÞp s¶n xuÊt) d: sè l­îng hµng ho¸ ®­îc xuÊt kho (b¸n) trong mét ®¬n vÞ thêi gian §Ó ®¶m b¶o cã ®ñ hµng cung cÊp d<p 2ds 2DS p EOq . d C p d c 1- p
  106. CÁC MÔ HÌNH DỰ TRỮ Mô hình EOQ trong trường hợp tái tạo dự trữ liên tục VÝ dô: Nhu cÇu hµng n¨m vÒ s¶n phÈm lµ D =14400 tÊn. Chi phÝ ®Ó duy tr× dù tr÷ mét tấn s¶n phÈm là C = 4USD/n¨m. Chi phÝ cho mét ®¬n ®Æt hµng lµ S = 55USD. S¶n phÈm nhËp kho ®­îc cung cÊp bëi mét d©y chuyÒn s¶n xuÊt víi nhÞp p=120 tÊn/ngµy. Møc yªu cÇu vÒ s¶n phÈm trung b×nh trong mét ngµy lµ 40 tÊn. H·y x¸c ®Þnh sè l­îng ®Æt hµng kinh tÕ. 2x14400x55 120 Ta cã: EOQ x 770,714 (tân) 4 120 40
  107. CÁC MÔ HÌNH DỰ TRỮ Mô hình EOQ trong trường hợp giảm giá cho số lượng đặt hàng lớn a (aquisition cost): Gi¸ mua mét ®¬n vÞ s¶n phÈm TMC(total annual material cost): Tæng chi phÝ hµng dù tr÷ trong n¨m TMC =TSC +D.a TMC = (Q/2)C + (D/Q)S + D.a
  108. CÁC MÔ HÌNH DỰ TRỮ Mô hình EOQ trong trường hợp giảm giá cho số lượng đặt hàng lớn Các bước tính toán mô hình: Bước 1: Xác định lượng đặt hàng tối ưu tương ứng với từng mức giá Bước 2: So sánh TMC trong từng phương án tối ưu rồi so sánh với nhau. Trường hợp cho TMC nhỏ nhất là phương án dự trữ tối ưu của doanh nghiệp
  109. CÁC MÔ HÌNH DỰ TRỮ Mô hình EOQ trong trường hợp giảm giá cho số lượng đặt hàng lớn Ví dụ: Mét cöa hµng b¸n mét lo¹i s¶n phÈm ra thÞ tr­êng. BiÕt r»ng nhu cÇu hµng n¨m vÒ s¶n phÈm lµ D =10000 s¶n phÈm. Chi phÝ ®Ó duy tr× dù tr÷ mét ®¬n vÞ s¶n phÈm lµ C =0,2.a (a lµ gi¸ mua mét ®¬n vÞ s¶n phÈm) USD/n¨m. Chi phÝ cho mét ®¬n ®Æt hµng lµ s = 5,5USD. Nhµ cung cÊp ¸p dông mét chÝnh s¸ch gi¸ nh­ sau: Sè l­îng s¶n phÈm Gi¸(USD/sản phẩm) 1-399 2,2 400-699 2 700 1,8 Xác định phương án đặt hàng tối ưu, biết tất cả số lượng đặt hàng được chuyển đến cùng một lúc
  110. CÁC MÔ HÌNH DỰ TRỮ Mô hình EOQ trong trường hợp giảm giá cho số lượng đặt hàng lớn X¸c ®Þnh sè l­îng ®Æt hµng tèi ­u t­¬ng øng víi tõng møc gi¸: EOQ 2DS /C 2.10000.5,5/(0,2.2,2) 500 2,2 EOQ 2DS /C 2.10000.5,5/(0,2.2) 524,4 2 EOQ 2DS /C 2.10000.5,5/ 0,2.1,8 552,8 1,8 Víi møc gi¸ 2,2 EOQ = 500 sản phẩm, nh­ng víi khèi l­îng mua nµy th× doanh nghiÖp chØ ph¶i mua víi gi¸ 2 USD. Do ®ã ta cã thÓ lo¹i bá tr­êng hîp nµy.
  111. CÁC MÔ HÌNH DỰ TRỮ Mô hình EOQ trong trường hợp giảm giá cho số lượng đặt hàng lớn Tại mức giá ,8USD/ sản phẩm, chi phí dự trữ sẽ thấp nhất khi lượng đặt hàng =700 sản phẩm §Ó quyết định phương án đặt hàng tối ưu so s¸nh tæng chi phÝ trong 2 tr­êng hîp: + Mua 524 sản phẩm víi gi¸ 2 USD/ sản phẩm + Mua 700 sản phẩm víi gi¸ 1,8USD/ sản phẩm TMC = (Q/2)C + (D/Q)S + D.a TMC524,4 =(524,4/2)x0,2x2 + (10000/524,4)x5,5 + 10000x2 = 20209,76 USD/n¨m TMC700 =(700/2)x0,2x1,8 + (10000/700)x5,5 + 10000x1,8 = 18204,57 USD/n¨m Nªn ®Æt hµng mçi lÇn víi sè l­îng 700 sản phẩm