Bài giảng Quản trị sự thay đổi ( Chuyên đề giảng cao học: Quản trị kinh doanh) - GS.TS. Nguyễn Thành Độ

pdf 51 trang phuongnguyen 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị sự thay đổi ( Chuyên đề giảng cao học: Quản trị kinh doanh) - GS.TS. Nguyễn Thành Độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_su_thay_doi_chuyen_de_giang_cao_hoc_quan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị sự thay đổi ( Chuyên đề giảng cao học: Quản trị kinh doanh) - GS.TS. Nguyễn Thành Độ

  1. Quản trị sự thay đổi ( Chuyên đề giảng cao học: Quản trị kinh doanh) GS.TS. NGUYỂN THÀNH ĐỘ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - Đối tượng: Học viên cao học - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp - Thời lượng nghiên cứu: + Tổng số: 3 ĐVHT + Lý thuyết: 1,5 ĐVHT + Tự nghiên cứu, trao đổi, kiểm tra: 1,5 ĐVHT
  2. VỊTRÍ MÔN HỌC Lý thuyết cơ sở CÁC MÔN CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH. Thực tiễn LUẬN VĂN Đổi mới hoạt động kinh doanh & Quản trị THẠC SỸ doanh nghiệp. Lý thuyết khác Các môn chuyên ngành khác.
  3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC Kiến thức và áp dụng Nghiên cứu -Kế thừa kiến thức cơ bản - Giảng viên giới thiệu, hướng dẫn tài liệu -Liên hệ sử dụng kiến thức cơ sở & chuyên tham khảo ngành khác - Học viên tự nghiên cứu (Là chính) => Vận dụng & Phát triển mới.
  4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔN HỌC Bài kiểm tra trên lớp Bài thi -Hoặc thu hoạch theo chủ đề có hướng dẫn - Theo quy định => Trọng số: 0,4. => Trọng số: 0,6 Tổng số: 1,0
  5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Quản trị kinh doanh - Đồng chủ biên: GS.TS. Nguyễn Thành Độ - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền Tái bản NXB ĐHKTQD 2007 & 2009 2. Quản trị Doanh nghiệp - PGS.TS. Lê Văn Tâm, NXB Giáo dục 2000 - Tái bản 2004 3. Thay đổi & phát triển - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền, NXB Phụ Nữ 2009 4. Quản lý sự thay đổi - Robert Heller NXB Tổng hợp TP HCM 2006 5. Quản trị sự thay đổi và chuyển tiếp, Biên dịch Bích Nga,NXB.Tổng hợp,TP HCM-2005 6.Làm chủ sự thay đổi , đón đầu sự thử thách, biên soạn từ nguyên bản tiếng anh, NXB trẻ, TPHCM 2003 7. Tái lập công ty- Tuyên ngôn của cuộc cách mạnh trong kinh doanh, biên dịch Vũ Tiến Phúc, NXB tổng hợp, TPHCM 1996. 8. Quản lý trong thế kỉ 21-Subin Chowdhury, NXB GTVT 2006 9. Bán, khoáng KD và cho thuê KD DNNN – TS. Nguyễn Văn Phúc, NXB Chính Trị quốc gia 2003 10. Các văn bản pháp luât: - Luật doanh nghiệp 2005
  6. TÀI LIỆU THAM KHẢO (tiếp) -Nghị định 80/NĐ- CP 10/9/2005 của chính phủ về bán, khoán KD và cho thuể KD DNNN Quyết định 90-TTG và 91- TTG ngày 7.3.1994 của thủ tướng chính phủ Các văn bản về cổ phần hóa các DNNN 11. Nguyễn Văn Dung, Tái thiết kế doanh nghiệp, NXB Giao thông vận tải - 2009 12. Tinh hoa quản lý (25 tác giả và tác phẩm tiêu biểu nhất về quản lý trong thế kỷ 20) - Nguyễn Cảnh Chất dịch, NXB Lao động-Xã hội 2002 13. Những vấn đề cốt yếu của quản lý - Hared Koonzt, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1996 14. Elean, Change management : Management extra, 2005, Pergamon Flexible learning 15.Jean Helms- Mills, Kelly Dye, Allert J. Mills- Understanding Organizâtionl change, 2008, Routldege 16. M. A. Ould- Businesse Prosess, John Wiley & Sons -1995 17. Th. Navarr – Retructuring your organiration, Lakewoood, colorado- 2000
  7. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHUYÊN ĐỀ Sự thay đổi và phát triển Cơ sở cho các hoạt động đổi mới. Quản trị sự thay đổi Để chủ động phát triển Tái lập- Con đường thay đổi để phát triển doanh nghiệp
  8. 1. SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Sự thay đổi: - Bản chất của thay đổi - Các diểm lưu ý khi nghiên cứu  Thay đổi >< ổn định ~ con người không thích thay đổi  Xét về tính chất thúc đẩy thay đổi:  Thay đổi tích cực (tốt lên)  Thay đổi tiêu cực (xấu đi) - Xét về tinh chất tác động của thay đổi:  Thay đổi chủ động  Thay đổi bị động
  9. 1. SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI 1.1.2. Sự phát triển - Phát triển là gì? - Nghiên cứu bản chất của phát triển  Phát triển cả chiều rộng và chiều sâu  Phân biệt: Phát triển ~ Tăng trưởng  Mối quan hệ: Phát triển ~ Thay đổi -> Biện chứng  Phát triển -> luôn tạo ra thay đổi  Thay đổi -> chưa hẳn đã dẫn đến phát triển.
  10. 1. SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI 1.2. Tính tất yếu phải thay đổi và phát triển Nhu cầu nội sinh (Quy luật phát triển): vạn vật Trong kinh tế - xã hội:  Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập Toàn cầu hóa và hội nhập -> Xu hướng tất yếu Tạo ra: . Cơ hội ~ thách thức . Các xu hướng tích cực (tiến bộ) . Bộc lộ các yếu kém và điểm trội Đòi hỏi: . Tự điều chỉnh & thích nghi . Nắm bắt cơ hội . Biết học hỏi kinh nghiệm quốc tế .
  11. 1. SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI 1.2. Tính tất yếu phải thay đổi và phát triển (tt)  Môi trường & điều kiện kinh doanh biến động: Môi trường biến động: . Từ xu hướng toàn cầu hóa môi trường khu vực . Các yếu tố: tích cực & tiêu cực đan xen . Tốc độ thay đổi mau lẹ Điều kiện kinh doanh: . Khác nhau giữa các quốc gia . Trình độ phát triển . Tính chất đa phương trong quan hệ kinh tế .
  12. 1. SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI 1.2. Tính tất yếu phải thay đổi và phát triển (tt)  Yêu cầu phát triển bền vững Phát triển bền vững: . Kinh tế . Môi trường . Xã hội Yêu cầu: . Phải bảo đảm cả 3 yếu tố . Phải bảo đảm cân bằng tương đối trong dài và ngắn hạn . Cả trong phát triển ở mọi cấp.
  13. 1. SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI 1.3. Các phương thức thay đổi và phát triển 1.3.1. Các phương thức thay đổi và phát triển về lượng: Thực chất:  Sự thay đổi & phát triển về quy mô hoạt động  Kết quả tổng hợp: cơ cấu, quy mô, kết quả, hoạt động Các phương thức:  Tự lớn lên (Phát triển): Xét theo quy mô: -> Mở rộng phạm vi hoạt động -> Phát triển sang phạm vi mới Xét theo cách thức mở rộng quy mô: -> Đầu tư mới (CMH và đa dạng hóa) -> Đầu tư mở rộng phạm vi cũ
  14. 1. SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI 1.3.1. Các phương thức thay đổi và phát triển về lượng (tt)  Chia tách để phát triển và thay đổi: xu hướng ngược lại của phương thức tự lớn.  Chia tách do: -> Phạm vi họat động rộng (Địa lý) -> Cơ cấu ngành nghề, quy mô các ngành -> Do quy mô & năng lực quản lý -> Các điều kiện khác thuận lợi  Thay đổi và phát triển qua họat động liên kết Thực chất liên kết họat động: giữa 2 hoặc nhiều đối tác
  15. 1. SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI 1.3.1. Các phương thức thay đổi và phát triển về lượng (tt) Các hình thức liên kết có hình thể: -> Liên kết dọc (Chuỗi): . Theo quy trình công nghệ . Tạo ra các xí nghiệp liên hợp -> Liên kết ngang: . Giữa các đơn vị độc lập (sản xuất 1 sản phẩm, giải quyết 1 công việc) . Tạo ra các liên hiệp các xí nghiệp -> Các xí nghiệp liên doanh: cùng góp vốn tạo ra đơn vị mới Liên kết kinh tế phi hình thể (Lỏng): -> Liên kết qua thỏa thuận phối hợp họat động không sinh ra tổ chức mới.
  16. 1. SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI 1.3.1. Các phương thức thay đổi và phát triển về lượng + Thay đổi và phát triển bằng cách sát nhập/ mua bán – sát nhập - Thực chất - Vì sao - Ưu điểm - Các hình thức : * Sát nhập bằng mệnh lệnh hành chính * :Tự nguyện sát nhập * Mua lại một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp.  Sat
  17. 1. SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI 1.3.2. Các phương thức thay đổi và phát triển về chất: -Thực chất: . Thay đổi các yếu tố cốt lõi . Rất cơ bản & lâu dài - Các phương thức: + Thực hiện giải pháp cải tiến, hoàn thiện . Thực chất: giải pháp từng mặt . Hình thức: - Thay đổi cơ cấu tổ chức, lao động - Thay đổi quy trình - Thay đổi văn hóa - Thay đổi (hoàn thiện) môi trường
  18. 1. SỰ THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN - CƠ SỞ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI 1.3.2. Các phương thức thay đổi và phát triển về chất (tt) + Tái cấu trúc: . Thực chất: toàn diện và triệt để hơn . Hình thức: - Tái cấu trúc cơ cấu - Tái cấu trúc hệ thống sản xuất - Tái cấu trúc toàn bộ tổ chức . Hệ quả: - Nhiều năm - Yêu cầu: Thận trọng (lựa chọn cơ cấu, xác định bước đi, điều kiện )
  19. 1. Sự thay đổi 1.4. Các thay đổi trong nhận thức về doanh nghiệp 1.4.1. Cách tiếp cận mới và hệ mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp 1.4.1.1. Cách tiếp cận mới - Khái niệm -Các lưu ý trong nghiên cứu 1.4.1.2. Hệ mục tiêu hoạt động - Mục tiêu chung - Mục tiêu cụ thể: . Gắn với 2 loại doanh nghiệp . Mục tiêu tài chính . Gắn với thời gian
  20. 1. Sự thay đổi . 1.4.2. Vị trí của doanh nghiệp - Định vị doanh nghiệp trong nền kinh tế + Doanh nghiệp là chủ thể kinh doanh + Là đơn vị kinh tế, tế bào nền kinh tế + Là đơn vị tổ chức xã hội - Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M. Porter: Áp lực của các nhà Các đối thủ tiềm cung cấp ẩn Doanh nghiệp Áp lực của người Sản phẩm, và dịch mua vụ thay thế Các đối thủ hiện tại
  21. 1. Sự thay đổi . 1.4.3. Chức năng và nhiệm vụ: 1.4.3.1. Ngành hàng và lĩnh vực kinh doanh: Có 2 xu hướng rõ rệt: + Mở rộng: CMHóa ~ KD Tổng hợp + Sự chuyển hóa lĩnh vực CMHóa 1.4.3.2. Chức năng: - 3 chức năng chung: + Chức năng sản xuất - kinh doanh + Chức năng phân phối . Phân phối trong marketing . Phân phối kết quả - Chức năng riêng của doanh nghiệp Nhà nước: " Công cụ điều tiết "
  22. 1. Sự thay đổi 1.4.3.3. Nhiệm vụ của doanh nghiệp: - Nhiệm vụ cụ thể trong Luật doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản luật khác - Trong nghiên cứu: + Nhiệm vụ đối với Nhà nước (cả khi kinh doanh ở nước ngoài) + Nhiệm vụ đối với các doanh nghiệp khác + Nhiệm vụ đối với nội bộ - Hiện nay cần chú ý: + Bảo đảm phát triển bền vững + Các yêu cầu và ràng buộc xã hội
  23. 1.Sự thay đổi 1.4.4. Các loại hình doanh nghiệp & xu hường vận động trong nền kinh tế Việt Nam 1.4.4.1. Các loại hình: + Theo quy mô + Theo lĩnh vực hoạt động + Theo hình thức pháp lý 1.4.4.2. Xu hướng vận động: + Quan điểm phát triển: -> ĐH 6: Kinh tế nhiều thành phần -> Nay: Kinh tế thị trường định hướng XHCN + Xu hướng: -> Doanh nghiệp Nhà nước: giảm, 3 lĩnh vực -> Doanh nghiệp tư nhân: tăng nhanh (số lượng và quy mô) -> Công ty cổ phần tăng, lợi thế phát triển.
  24. 2. Quản trị sự thay đổi để chủ động phát triển 2.1. Vì sao phải quản trị sự thay đổi? - Môi trường thay đổi bất thường, nhanh, sâu sắc - Có sự chuyển hóa thay đổi tích cực và tiêu cực - Thay đổi tác động đến mọi đối tượng -Nắm thay đổi -> quản trị thay đổi có kết quả
  25. 2. Quản trị sự thay đổi để chủ động phát triển ◦ 2.2. Các nguyên tắc thay đổi hiệu quả: ◦ - Phá vỡ quy tắc, thói quen cũ ◦ - Biết chọn & học kinh nghiệm hay ◦ - Thuyết phục tạo đồng thuận ◦ - Khích lệ người tiên phong ◦ - Phát hiện và tận dụng cơ hội ◦ - Nắm chắc thông tin
  26. 2. Quản trị sự thay đổi để chủ động phát triển 2.3. Các nhân tố tác động đến quản trị sự thay đổi: - Nhận diện nhu cầu thay đổi: + Sự cần thiết phải thay đổi (mức độ) + Mức độ & chiều hướng thay đổi - Các nhân tố thúc đẩy: + Cạnh tranh tạo ra áp lực + Mục tiêu phấn đấu cao + Công nghệ - kỹ thuật tiên tiến + Chất lượng đội ngũ + Hướng tới nhu cầu cao. - Các nhân tố cản trở: + Sự thỏa mãn + Sự quen thuộc, tâm lý ngại thay đổi + Lo sợ phải đào tạo lại + Lo mất lợi thế, giảm thu nhập
  27. 2. Quản trị sự thay đổi . 2.4. Chủ động tạo ra sự thay đổi: 2.4.1. Nhận thức và cam kết (quyết tâm) - Nhận thức: + Tại sao? + Vì lý do gì phải thay đổi? + Lợi ích ~ cản trở thay đổi + Quá trình nhận thức: . Cấp cao -> cấp thấp (Tự nhận thức) . Tạo sự đồng thuận . Tăng sáng kiến, tăng nguồn lực - Xác định quyết tâm: cam kết tiến hành thay đổi
  28. 2. Quản trị sự thay đổi 2.4.2. Phát triển tầm nhìn (Định vị sự thay đổi) - Phác thảo của nhà quản trị cấp cao: Mục đích, hình ảnh tương lai - Thuyết phục, tạo sự đồng thuận: thấu hiểu, chia sẻ trách nhiệm, lợi ích thiết thân, quyết tâm - Một tầm nhìn hiệu quả: + Có tương lai (triển vọng) rõ rệt + Có sức thuyết phục (luận cứ) + Có tính khả thi (mang tính thực tế) + Tập trung (mục tiêu) và linh hoạt (thực hiện) + Dễ nhận thức và thực hiện
  29. 2. Quản trị sự thay đổi . 2.4.3. Xác lập quyền lãnh đạo: - Vì sao phải xác lập quyền lãnh đạo? + Mọi người ngại thay đổi + Vai trò và trách nhiệm của người lãnh đạo - Các đặc điểm của người lãnh đạo thành công trong thay đổi: + Có khả năng thuyết phục (uy tín) + Am hiểu con người và năng lực tổ chức + Có niềm tin & có kế hoạch đúng
  30. 2. Quản trị sự thay đổi 2.4.4. Thu thập và xử lý thông tin: - 5 bước thu thập và xử lý thông tin: + Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị thu thập + Thu thập thông tin bằng các phương thức + Phân tích + Phản hồi thông tin + Chỉnh lý và hoàn chỉnh thông tin - Phương pháp thu thập thông tin: + Bảng hỏi + Phỏng vấn + Quan sát thu thập trực tiếp: chính thức và bí mật + Các công cụ hiện đại khác
  31. 2. Quản trị sự thay đổi 2.4.5. Chẩn đoán + Là quá trình thu thập, xử lý thông tin và phác thảo kế hoạch thay đổi + Có 3 cấp độ chẩn đoán: Tổ chức, Bộ phận, Cá nhân 2.4.6. Phản hồi thông tin chẩn đoán: + Là thông tin phản hồi -> kiểm tra kết quả chẩn đoán + Hình thức khác nhau: Sự phản ứng, Các biểu hiện khác + Mục đích: Thông tin tin cậy bổ sung, cơ sở điều chỉnh thông tin 2.4.7. Thiết kế các can thiệp để thực hiện thay đổi: + Khái niệm: Phác thảo các giải pháp và hoạt động phù hợp, theo chu trình thống nhất làm cho tổ chức, cá nhân hoạt động hiệu quả hơn
  32. 2. Quản trị sự thay đổi . 2.4.7. Thiết kế các can thiệp để thực hiện thay đổi (tt) + Yêu cầu: - Phải phù hợp yêu cầu phát triển - Chú ý các quan hệ nhân-quả - Hoàn thiện hơn về cấu trúc và nhân viên + Căn cứ: - Hoàn cảnh nội tại - Môi trường họat động (Các nhân tố ) + Các đối tượng can thiệp: - Chiến lược và kế hoạch (mục tiêu) - Yếu tố con người - Tổ chức (mô hình, cấu trúc ) - Các yếu tố kỹ thuật - Môi trường và điều kiện họat động
  33. 2. Quản trị sự thay đổi . 2.5. Lập và thực hiện kế hoạch thay đổi 2.5.1. Phân tích thực trạng của đối tượng thay đổi và môi trường hoạt động - Mục đích: Nắm chắc nhu cầu, nhân tố để có biện pháp quản trị - Yêu cầu phân tích: + Khách quan, toàn diện + Có đủ chứng cứ + Áp dụng các phương pháp thích hợp - Nội dung phân tích: + Nhu cầu & mức độ thay đổi + Nhân tố thúc đẩy & cản trở + Kết luận phân tích -Nội dung phân tích môi trường hoạt động + Các xu hướng biến động + Các tác động: * Tích cực * Tiêu cực
  34. 2. Quản trị sự thay đổi 2.5.2. Lập kế hoạch thay đổi: - Các căn cứ: + Hiện trạng đối tượng thay đổi + Kết quả phân tích các thúc đẩy và cản trở + Môi trường hoạt động - Nội dung kế hoạch thay đổi: + Xác định mục tiêu thay đổi + Trình tự, phạm vi và mức độ thay đổi + Người chỉ đạo và phối hợp + Xác định thời điểm và tiến độ thực hiện + Các biện pháp chính - Một kế hoạch thay đổi hiệu quả: + Đơn giản + Xây dựng từ dưới lên + Có tính khả thi
  35. 2. Quản trị sự thay đổi . 2.5.2. Lập kế hoạch thay đổi (tt) + Xác định rõ trách nhiệm + Có tính linh hoạt 2.5.3. Thực hiện kế hoạch thay đổi: - Triển khai kế hoạch: + Phổ biến, quán triệt + Xác định kế hoạch hành động + Phân công trách nhiệm + Khuyến khích sự thay đổi + Thay đổi văn hóa - Kiểm soát thực hiện: + Giám sát tiến trình thay đổi + Củng cố các điểm tựa + Luôn xem lại các giả định + Phân tích và đánh giá - Duy trì sự thay đổi
  36. 2. Quản trị sự thay đổi 2.5.3. Thực hiện kế hoạch thay đổi (tt) - Thực hiện các giải pháp bảo đảm thay đổi thành công + Áp dụng thuyết Lewin trong thực hiện kế hoạch thay đổi: . Xuất pháp từ quy luật vật lý . 3 giai đoạn thực hiện: Làm tan rã -> thay đổi -> Làm đông lại + Hai thuyết của Havard: . Thuyết E: Tiếp cận kinh tế ngắn hạn . Thuyết O: Tiếp cận năng lực tổ chức + Các giải pháp khác: . Đồng thuận và ủng hộ cao . Tác động vào lao động . Tác động vào kỹ thuật . Học tập kinh nghiệm - Các biện pháp sử lý các bấn đồng ( lực cản thay đổi)
  37. 2. Quản trị sự thay đổi 13 Bí quyết quán lý sự thay đổi : 1. Truyền đạt các kiến thức về sự thay đổi cho mọi người 2. Không bỏ sót mặt nào của tổ chức khi lập và thực hiện KH thay đổi 3. Tổ chức nhóm / đổi thay đổi 4. Phân quyền để khuyến khích nỗ lực. 5. Chỉ đạo sát kế hoạch, song phải thích nghi với thay đổi. 6. Phân biệt được lập KH thay đổi và nhu cầu có sự tham gia của những người quan tâm 7. Thường xuyên truyền đạt quan điểm và thông tin thay đổi 8. Thường xuyên cải tiến và học hỏi kinh nghiệm truyền đạt tốt. 9. Thay đổi thực hiện thông qua con người. 10. Dự kiến các biện pháp và tình huống 11. Tạo điền kiện đầy đủ 12. Phát hiện và khuyến khích các thay đổi và các cá nhân 13. Thay đổi là quá trình dài với các bước đi thích hợp.
  38. 2. Quản trị sự thay đổi 2.6. Lãnh đạo sự thay đổi - Tạo cơ cấu nhạy cảm với sự thay đổi - Người lãnh đạo liên tục thay đổi thành công + Am hiểu nhân viên + Chọn thái độ ứng xử + thay đổi thái độ nhân viên + Trở thành nhà lãnh đạo cấp độ 5 - Lãnh đạo sự thay đổi + Nhận diện nhu cầu thay đổi + Lập và thực hiện KH thay đổi + Bảo đảm các điều kiện thay đổi + Tùy cơ và duy trì thay đổi
  39. 3. Tái lập – con đường thay đổi để phát triển các doanh nghiệp 3.1 Sự cần thích phải tái lập doanh nghiệp - Quản trị kinh doanh truyền thống đã bộc lộ các hạn chế - Môi trường kinh doanh thay đổi nhanh và khó lường - Xuất hiện và ưu thế vượt trội của phương thức quản trị kinh doanh mới 3.2 Một số khái niệm liên quan - Thay đổi từng phần / cải tiến, hoàn thiện / - Tái cấu trúc + Hệ thống + Từng doanh nghiệp - Tái lập + Khái niệm + Mục tiêu + Các đặc trưng + Các trường hợp tái lập - Tái cơ cấu/ sắp xếp lại : Sử dụng ở tầm vĩ mô
  40. 3. Tái lập – con đường thay đổi để phát triển các doanh nghiệp 3.3. Các đặc trung cơ bản của tái lập doanh nghiệp - Tái lập không phải là sự thay đổi tên - Tái lấp không phải là sự thay đổi vụn vặt - Để tái lập cần tái tạo quá trình - Quản trị theo quá trình là đích của tái lập quá trình Kinh doanh 3.4 Thực hiện tái lập Doanh nghiệp - Xác định các trường hợp tái lập - Biết tránh sai lầm để tái lập đến thành công - Xác định, lựa chọn những người có trách nhiệm tái lập - Lập và thực hiện kế hoạch tái lập doanh nghiệp - Kỹ năng lựa chọn thay đổi trong quá trình tái lập ( TL 4, Tr.7 ) - Thực hiện các nội dụng tái lập doanh nghiệp + Tái lập quá trình kinh doanh + Tái lập cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý
  41. 3. Tái lập- Con đường thay đổi để phát triển DN 3.5. Tạo môi trường cho đổi mới và tái lập doanh nghiệp 3.5.1. Ba cấp độ môi trường: - Môi trường kinh tế thế giới: + Bầu không khí chính trị, xu hướng hòa bình đối thoại + Xu hướng toàn cầu hóa & hội nhập + Các nền kinh tế đang nổi & phân bố lại thị trường + Xung đột lợi ích, văn hóa, phong tục + Phát triển bền vững và trách nhiệm xã hội + Cách mạng kỹ thuật & kinh tế tri thức - Môi trường kinh tế quốc dân trong nước: + Chính trị - Luật pháp + Kinh tế + Tự nhiên + Văn hóa - Xã hội
  42. 3. Tái lập- Con đường thay đổi để phát triển DN 3.5.1.Ba cấp độ môi trường (tt) - Môi trường ngành: + Đối thủ hiện tại + Đối thủ tiềm ẩn + Nhà cung cấp + Khách hàng + Sản phẩm thay thế 3.5.2. Điều chỉnh các chính sách vĩ mô - Chính sách tài chính - tiền tệ - Chính sách ưu đãi đầu tư - xuất nhập khẩu - Chính sách đối với người lao động: Đào tạo, an sinh
  43. 3. Tái lập- Con đường thay đổi để phát triển DN 3.5.3. Đổi mới quản lý vĩ mô 3.5.3.1. Điều chỉnh chức năng cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế - Thực hiện quyết định 90-TTG và 91-TTG ngày 7.3.1994 của Thủ tướng Chính phủ - Hoàn thiện: + Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế . Xây dựng và hướng dẫn thực hiện các chiến lược và định hướng phát triển . Hoàn thiện môi trường pháp lý . Xây dựng & hướng dẫn thực thi các chính sách, chế độ, quy định . Kiểm tra, xử lý + Bảo đảm cơ chế tự chủ kinh doanh cho doanh nghiệp
  44. 3. Tái lập- Con đường thay đổi để phát triển DN 3.5.3.2. Cơ cấu lại hệ thống doanh nghiệp - Vì sao phải cơ cấu lại?? + Hiện bất hợp lý + Cản trở sự phát triển + Chưa rõ loại hình chủ đạo - Mục tiêu + Tạo cơ cấu hợp lý (loại hình, quy mô ) + Bảo đảm phát triển tự do, cân bằng + Bảo đảm nguyên tắc thị trường và hiệu quả trong hoạt động - Phương hướng chủ yếu: a. Cổ phần hóa DNNN: + Thực chất + Kết quả + Các khó khăn cản trở + Phương hướng tiếp tục thúc đẩy CPH
  45. 3. Tái lập- Con đường thay đổi để phát triển DN 3.5.3.2. Cơ cấu lại hệ thống doanh nghiệp (tt) b. Mua bán- Sát nhập doanh nghiệp + Mua bán doanh nghiệp : . Thực chất . Các hình thức bán: 3 . Các mục tiêu . Các phương pháp bán: 3 . Các nguyên tắc: - Công khai - Dân chủ - Thỏa thuận - Ưu tiên - Tạo hấp dẫn - Quy trình bán DNNN + Sát nhập doanh nghiệp:
  46. 3. Tái lập- Con đường thay đổi để phát triển DN 3.5.3.2. Cơ cấu lại hệ thống doanh nghiệp (tt) c. Khoán kinh doanh DNNN/ Các DN . Thực chất . Mục tiêu . Quy trình khoán: 3 bước d. Cho thuê kinh doanh DNNN/ Các DN . Thực chất . Các hình thức . Nội dung hợp đồng cho thuê * Sự khác nhau giữa bán, khoán kinh doanh và cho thuê DNNN/ Các DN
  47. 3. Tái lập- Con đường thay đổi để phát triển DN 3.5.3.2. Cơ cấu lại hệ thống doanh nghiệp (tt) e. Khuyến khích phát triển các loại hình doanh nghiệp - Phát triển doanh nghiệp theo quy mô: + Quan điểm định hướng + Các chính sách phát triển - Chú trọng phát triển doanh nghiệp tư nhân + Quan điểm + Khuyến khích: . Phát triển số lượng . Phát triển về quy mô - Đẩy mạnh phát triển công ty cổ phần
  48. 3. Tái lập- Con đường thay đổi để phát triển DN 3.6. Tăng cường đổi mới các chức năng quản trị doanh nghiệp - Quản trị nguồn nhân lực + Hoàn thiện hệ thống định mức lao động + Phát triển đội ngũ: . Tuyển dụng . Đào tạo, bồi dưỡng, thăng tiến + Tổ chức lao động khoa học + Thù lao lao động + Tạo động lực cho người lao động
  49. 3. Tái lập- Con đường thay đổi để phát triển DN - Quản trị tài chính doanh nghiệp + Tăng cường quản trị nguồn lực tài chính (vốn, đổi mới công nghệ, sở hữu trí tuệ, thương hiệu, ) + Nâng cao chất lượng báo cáo tài chính và phân tích tài chính + Tăng cường kiểm soát nội bộ + Quản lý dòng tiền - dòng vất chất trong doanh nghiệp - Quản trị marketing: + Đầy mạnh áp dụng các chính sách marketing + Áp dụng M-Mix cải tiến + Nghiên cứu thị trường: xác định thị trường mục tiêu
  50. 3. Tái lập- Con đường thay đổi để phát triển DN - Tăng cường công tác hoạch định + Nhận thức lại vai trò hoạch định + Áp dụng đồng bộ các công cụ hoạch định (chiến lược, chương trình, kế hoạch, dự án ) + Gắn kết công tác hoạch định các cấp . Vĩ mô: Điều tiết gián tiếp . Vi mô: gắn kết, đấu thầu nhiệm vụ, + Đẩy mạnh cung cấp thông tin, hướng dẫn, thương mại điện tử - Xây dựng đạo đức và văn hóa công ty + Vì sao? + Cách làm? + Điểm cốt yếu?
  51. Ready, set, go CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI