Bài giảng Quản trị sản xuất - Th.S Hồ Nguyên Khoa

ppt 121 trang phuongnguyen 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị sản xuất - Th.S Hồ Nguyên Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_san_xuat_th_s_ho_nguyen_khoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản trị sản xuất - Th.S Hồ Nguyên Khoa

  1. GIỚI THIỆU MÔN HỌC l Tên môn học: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT l Khối lượng làm việc: 3TC ( 2+1) – Tài liệu tham khảo: – Giáo trình chính: Quản trị sản xuất (NXB Tài chính) – Tài liệu tham khảo khác: l Quản trị sản xuất và dịch vụ (NXB Thóng kê - GS-TS. Đồng Thị Thanh Phương) l Tổ chức sản xuất và quản trị doanh nghiệp (NXB Thống Kê) Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  2. KẾT CẤU MÔN HỌC l Chương I: Khái quát về quản trị sản xuất l Chương II: Tổ Chức sản xuất l Chương III: Bố trí sản xuất l Chương IV: Quản Lý kỹ thuật l Chương V: Hoạch định tổng hợp l Chương VI: Quản trị vật liệu l Chương VII: Quản Trị tồn kho nhu cầu độc lập Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  3. QUẢN TRỊ SẢN XUẤT l Vị trí của sản xuất – Đối với doanh nghiệp l Chất lượng l Giá cả l Tính sẵn sàng – Đối với nền kinh tế – Đối với thế giới l Mối quan hệ giữa các chức năng – Sản xuất – Marketing – Tài chính – Nhân sự Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  4. QUAN HỆ CỦA CHỨC NĂNG SẢN XUẤT VỚI MÔI TRƯỜNG Xã hội Môi trường bên ngoài Nguồn Nhân lực Khoa học Marketing Nhà cung cấp Hệ thống sản xuất Khách hàng Tài chính Kế toán MIS Đối thủ cạnh tranh Bên trong Chính phủ
  5. HỆ THỐNG SẢN XUẤT QUẢN TRỊ HĐ SX MÔI TRƯỜNG ĐẦU VÀO ĐẦU RA Năng lượng Nguyên vật liệu QuáQuá trìnhtrình Sản phẩm/dịch vụ Lao động Vốn chuyểnchuyển hoáhoá Thông tin Thông tin bên ngoài Dòng thông tin phản hồi
  6. HỆ THỐNG SẢN XUẤT l Đặc tính – Cung cấp hàng hoá hay dịch vụ – Chuyển hoá các đầu vào thành các đầu ra l Đặc điểm cơ bản của sản xuất hiện đại – Thừa nhận vị trí của sản xuất – Quan tâm nhiều đến chất lượng – Quan tâm đến kiểm soát chi phí – Tập trung hoá và chuyên môn hoá – Tính mềm dẻo – Cơ khí hoá và tự động hoá – Ưng dụng Công nghệ thông tin – Sử dụng nhiều mô hình, mô phỏng toán học hổ trợ ra quyết định Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  7. HỆ THỐNG SẢN XUẤT CHẾ TẠO l Cách thức đáp ứng đơn hàng – Hệ thống sản xuất để dự trữ – Hệ thống sản xuất theo đơn hàng ĐH – Hệ thống sản xuất lắp ráp đơn hàng l Tính liên tục của quá M/S C/T L/R trình sản xuất M/S C/T L/R – Hệ thống sản xuất liên tục – Hệ thống sản xuất gián đoạn M/S C/T L/R M/S C/T L/R Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  8. HỆ THỐNG SẢN XUẤT CHẾ TẠO l Hệ thống sản xuất để dự trữ – Sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh và dự trữ trước khi nhận được đơn hàng – Sản phẩm tiêu chuẩn – Nhu cầu lớn l Hệ thống sản xuất theo đơn hàng – Sản phẩm được hoàn thành sau khi nhận đơn đặt hàng – Nhu cầu nhỏ – Sản phẩm đa dạng, không tiêu chuẩn l Hệ thống sản xuất lắp ráp đơn hàng – Chủ động tạo ra các chi tiết,các bộ phận, các modul tiêu chuẩn và lắp ráp theo yêu cầu của khách hàng Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  9. HỆ THỐNG SẢN XUẤT CHẾ TẠO l Hệ thống sản xuất liên tục – MMTB, nơi làm việc được thiết đặt trên cơ sở phối hợp hợp lý các bước NLV1 NLV2 NLV3 công việc – Tuyến công việc, MMTB ổn định – Dòng dịch chuyển NV L tương đối liên tục – Tính lặp lại cao – Sản phẩm tiêu chuẩn – Nhu cầu lớn B A l Hệ thống sản xuất gián đoạn A – MMTB được nhóm lại theo chức năng B – Khả năng mềm dẻo cao Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  10. HỆ THỐNG SẢN XUẤT DỊCH VỤ l Tạo ra sản phẩm vô hình l Sự khác biệt – Khả năng sản xuất khó đo lường – Tiêu chuẩn chất lượng khó thiết lập và kiểm soát – Có sự tiếp xúc trực tiếp giữa người cung ứng và khách hàng – Khả năng tồn kho bị hạn chế – Kết cấu chi phí và kết cấu tài sản l Các chiến lược dịch chuyển cầu – Duy trì lịch trình cố định – Hẹn giờ – Giao hàng sau – Khuyến khích kinh tế đối với nhu cầu ngoài giờ cao điểm Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  11. TỔ CHỨC SẢN XUẤT l Nội dung của quá trình sản xuất – Quá trình lao động – Quá trình công nghệ – Giai đoạn công nghệ – Bước công việc l Y nghĩa – Định mức lao động – Tổ chức lao động – Chất lượng sản phẩm – Sử dụng hiệu quả MMTB Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  12. TỔ CHỨC SẢN XUẤT l Nội dung của tổ chức sản xuất – Trạng thái l Hình thành cơ cấu sản xuất hợp lý l Xác định loại hình sản xuất l Bố trí sản xuất nội bộ xí nghiệp – Quá trình l Lựa chọn phương pháp tổ chức quá trình sản xuất l Nghiên cứu chu kỳ sản xuất, rút ngắn chu kỳ sx l Lập kế hoạch tiến độ sản xuất và tổ chức điều độ sản xuất Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  13. TỔ CHỨC SẢN XUẤT l Yêu cầu của tổ chức sản xuất – Bảo đảm sản xuất chuyên môn hoá – Bảo đảm sản xuất cân đối – Bảo đảm sản xuất nhịp nhàng đều đặn – Bảo đảm sản xuất liên tục Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  14. CƠ CẤU SẢN XUẤT l Khái niệm: CCSX là tổng hợp – Các bộ phận – Hình thức xây dựng các bộ phận – Sự phân bố về không gian – Mối liên hệ sản xuất l Các bộ phận – Bộ phận sản xuất chính – Bộ phận sản xuất phụ trợ – Bộ phận sản xuất phụ – Bộ phận phục vụ sx Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  15. CƠ CẤU SẢN XUẤT l Các cấp – Phân xưởng – Ngành – Nơi làm việc l Các nhân tố ảnh hưởng – Chủng loại, kết cấu, yêu cầu chất lượng của sản phẩm – Chủng loại, đặc tính của nguyên vật liệu – Máy móc thiết bị – Trình độ chuyên môn hoá và hiệp tác hoá Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  16. LOẠI HÌNH SẢN XUẤT Số chủng loại Khối lượng của Loại hình sx công việc, chi tiết công việc, chi tiết Khối lượng lớn 1 Rất nhiều Hàng loạt Vài Nhiều Đơn chiếc Nhiều Ít Dự án Nơi làm việc tồn tại tạm thời Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  17. LOẠI HÌNH SẢN XUẤT l Các nhân tố ảnh hưởng – Trình độ chuyên môn hoá của xí nghiệp – Mức độ phức tạp của kết cấu sản phẩm – Qui mô sản xuất của xí nghiệp l PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QTSX – Phương pháp sản xuất dây chuyền – Phương pháp sản xuất theo nhóm – Phương pháp sản xuất đơn chiếc – Phương pháp sản xuất đúng thời hạn Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  18. PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT DÂY CHUYỀN l Đặc điểm: Sản xuất dây chuyền dựa trên cơ sở một quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm đã được nghiên cứu một cách tỉ mĩ, phân chia thành nhiều bước công việc sắp xếp theo trình tự hợp lý nhất, với thời gian chế biến bằng nhau hoặc lập thành quan hệ bội số với bước công việc ngắn nhất trên dây chuyền Dây chuyền sản xuất được phát kiến bởi Henry Ford của Hãng Ford và mốc là việc cho ra đời mẫu xe ôtô Ford Model T năm 1908. Các công đoạn trong quá trình sản xuất được đem ra phân tích kỹ lưỡng để chuyên môn hóa và hình thành dây chuyền sản xuất. Dây chuyền sản xuất đã có những tiến bộ về mọi mặt trong thế kỷ 20. Kể từ khi ra đời vào năm 1908 cho đến lúc bị ngừng sản xuất vào ngày 26/5/1927, đã có hơn 15 triệu chiếc Model T; mẫu ô tô giá bình dân đầu tiên trên thế giới; được bán ra Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  19. PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT DÂY CHUYỀN l Các tham số của dây chuyền Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  20. CÂN ĐỐI DÂY CHUYỀN l Cân đối dây chuyền là lựa chọn một tổ hợp các công việc phù hợp để thực hiện ở mỗi nơi làm việc sao cho các công việc được thực hiện theo trình tự khả thi và khối lượng thời gian tương đối bằng nhau cần thiết cho mỗi nơi làm việc. l Mục tiêu: cực tiểu hoá nhu cầu lao động và các phương tiện sản xuất để sản xuất được một lương sản phẩm cho trước – Cực tiểu hoá số nơi làm việc để đạt chu kỳ cho trước – Cực tiểu hoá chu kỳ của một số nơi làm việc cho trước l Đánh giá cân đối dây chuyền Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  21. CÂN ĐỐI DÂY CHUYỀN l Một doanh nghiệp muốn lắp đặt một dây chuyền sản xuất mới với mức sản xuất 360 sản phẩm/8 giờ. Thời gian và trình tự các công việc cần tiến hành như sau: CV TGHT CVT CV TGHT CVT B 20 - I 20 E C 25 - J 30 G D 15 B K 23 H E 9 B L 15 I,J F 16 C M 15 L,N G 13 D N 20 K H 15 E,F Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  22. CHU KỲ SẢN XUẤT l CKSX là khoảng thời gian từ khi đưa nguyên vật liệu vào sản xuất cho đến khi chế tạo xong, kiểm tra và nhập kho thành phẩm. l Rút ngắn CKSX sẽ làm tăng năng suất – Các biện pháp kỹ thuật – Các biện pháp tổ chức Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  23. PHƯƠNG THỨC PHỐI HỢP BƯỚC CÔNG VIỆC l Phương thức phối hợp tuần tự: – Mỗi chi tiết của loạt chế biến phải chờ cho toàn bộ chi tiết của loạt ấy được chế biến xong ở bước công việc trước mới được chuyển sang chế biến ở bước công việc sau – Có sự chờ đợi -> sản phẩm dở dang nhiều, thời gian công nghệ dài – Ap dụng ở những bộ phận đảm nhiệm nhiều loại sản phẩm có qui trình công nghệ khác nhau, sản xuất hàng loạt nhỏ, sản xuất đơn chiếc Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  24. PHƯƠNG THỨC PHỐI HỢP BƯỚC CÔNG VIỆC l Phương thức phối hợp song song – Mỗi chi tiết sau khi được hoàn thành ở bước công việc trước được chuyển ngay sang bước công việc sau, không phải chờ đợi cả loạt – Không phải chờ đợi -> thời gian công nghệ ngắn – Có sự nhàn rỗi ở các nơi làm việc – Ap dụng tốt cho loại hình sản xuất khối lượng lớn Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  25. PHƯƠNG THỨC PHỐI HỢP CÁC BƯỚC CÔNG VIỆC l Phương thức phối hợp hỗn hợp – Kết hợp của phương thức phối hợp tuần tự và song song – Khi bước công việc sau có thời gian chế biến dài hơn thì chuyển song song – Khi bước công việc sau có thời gian chế biến ngắn hơn thì chuyển tuần tự cả loạt sao cho chi tiết cuối cùng của loạt được chế biến ở bước công việc sau ngay khi nó được hoàn thành ở bước công việc trước – Loại bỏ sự nhàn rỗi ở các nơi làm việc – Aïp dụng cho loại hình sản xuất hàng loạt Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  26. BỐ TRÍ SẢN XUẤT l Tầm quan trọng của vị trí sản xuất – Ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh l Chất lượng l Giá cả l Tính sẵn sàng – Ảnh hưởng đến chi phí – Tác động tiềm ẩn l Quan điểm hệ thống về vị trí doanh nghiệp Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  27. CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ l Các yếu tố liên quan đến thị trường l Các yếu tố hữu hình l Các yếu tố vô hình l CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỊ TRƯỜNG – Thị trường mục tiêu – Vị trí của đối thủ cạnh tranh – Vị trí của người cung cấp Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  28. CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ l CÁC YẾU TỐ HỮU HÌNH – Giao thông vận tải – Sự sẵn sàng và chi phí lao động – Sự sẵn sàng và chi phí năng lượng – Sự sẵn sàng và chi phí nguồn nước – Chi phí xây dựng và chi phí vị trí l CÁC YẾU TỐ VÔ HÌNH – Sự phân vùng và qui định của pháp luật – Thái độ của công chúng – Khả năng mở rộng, phát triển – Điều kiện sinh hoạt – Y thức pháp luật Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  29. CÁC KỸ THUẬT LỰA CHỌN VỊ TRÍ l Phân tích chi phí-lợi nhuận-qui mô (pt điểm nút) l Phương pháp cho điểm l Phương pháp ứng dụng bài toán vận tải Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  30. PHÂN TÍCH ĐIỂM NÚT Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  31. PHƯƠNG PHÁP CHO ĐIỂM TT Nhân tố Trg số VT A VT B VT C VT D 1 CPđất và xây dựng 0,10 60 80 90 85 2 C P hoạt động 0,15 80 90 90 80 3 Mật độ giao thông 0,25 90 85 60 70 4 Thuận tiện vào ra 0,20 75 90 80 90 5 Khu vực đổ xe 0,20 80 90 90 80 6 Thái đô, ý thức dân cư trong vùng 0,10 90 85 60 70 1 80,5 84,75 77,5 79 Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  32. BÀI TOÁN VẬN TẢI T1 T2 . Tn T1 T2 Tn P1 C11 C12 C1n P1 X11 X12 X1n P2 C21 C22 C2n P2 X21 X22 X2n Pm Cm1 Cm2 Cmn Pm Xm1 Xm2 Xmn Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  33. BÀI TOÁN VẬN TẢI Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  34. BỐ TRÍ KHO l Gọi Xi là trạng thái chọn của kho i – Xi = 1 nếu kho i được chọn – Xi = 0 nếu kho i không được chọn l Gọi Cij là trạng thái phục vụ khu vực j của kho i – Cij = Xi nếu kho i có phục vụ khu vực j – Cij = 0 nếu kho i không phục vụ khu vực j l HMT: l HRB: Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  35. BỐ TRÍ NHÀ XƯỞNG l Mục đích l Nhân tố ảnh hưởng – Số lượng, chủng loại thiết bị – Khối lượng các bước công việc Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  36. VẬN CHUYỂN NỘI BỘ l Ý nghĩa l Các phương tiện vận chuyển nội bộ – Băng chuyền – Xe tải công nghiệp – Xe tự hành – Cần cẩu – Máy nâng Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  37. CÁC KIỂU BỐ TRÍ l Bố trí theo dây chuyền l Bố trí theo công nghệ l Bố trí vị trí cố định l Bố trí kết hợp Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  38. Bố trí sản xuất
  39. NỘI DUNG CHÍNH 1 VỊ TRÍ SẢN XUẤT (Tầm2 quan trọng, các qđịnh, pp lựa chọn vị trí) 2 BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT, DỊCH VỤ (Mục4 tiêu, cách bố trí mặt bằng sản xuất, dịch vụ) Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  40. VỊ TRÍ - TẦM QUAN TRỌNG Giảm chi phí Thu hút khách hàng Giảm giá thành Vị trí Nâng cao năng lực sản phẩm cạnh tranh Phát triển chiến lược Tầm quan trọng khác phát triển Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  41. QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN VỊ TRÍ Xác định tiêu chuẩn đánh giá phương án Nhân tố ảnh hưởng đến đặc điểm của DN Phải khả thi và phù Xác định các phương án định vị khác nhau hợp với mục tiêu DN Lượng hoá các yếu tố và ra quyết định Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  42. Các yếu tố xác định lựa chọn vị trí l Các yếu tố liên quan đến thị trường l Các yếu tố hữu hình l Các yếu tố vô hình CácCác yếuyếu tốtố liênliên quanquan đếnđến thịthị trườngtrường l Thị trường mục tiêu l Vị trí đối thủ cạnh tranh l Vị trí tương đối của các nhà cung cấp Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  43. Các yếu tố hữu hình l Yếu tố giao thông vận tải l Chi phí và sự sẵn sàng của nguồn lao động l Chi phí và sự sẵn sàng của nguồn năng lượng, nguồn nước l Chi phí xây dựng và chi phí vị trí Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  44. Các yếu tố vô hình Sự phân vùng và các quy định của pháp luật Thái độ của công chúng Khả năng mở rộng và phát triển Điều kiện sinh hoạt Ý thức pháp luật Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  45. Các xu hướng định vị doanh nghiệp l Định vị ở nước ngoài l Định vị ở khu công nghiệp, khu chế xuất l Chia nhỏ doanh nghiệp đưa tới thị trường tiêu thụ Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  46. Phương pháp đánh giá lựa chọn vị trí l Phương pháp phân tích điểm nút l Phương pháp bài toán vận tải l Phương pháp khoảng cách - tải trọng l Phương pháp mô hình toán tôí ưu Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  47. Phương pháp phân tích điểm nút LN/chi phí Dthu=QxP TC2=C2+V2xQ TC1=C1+V1xQ Q* Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  48. Bài tập ví dụ l Một công ty đang xem xét lựa chọn vị trí xí nghiệp mới với các thông tin sau: Vị trí CP cố định(Trđ/năm) CP biến đổi (đ/sp) A 350 980 a. Vẽ đường tổng cp lên trục toạ độ, xác định quy mô tốt nhất có thể chọn ở mỗi vị trí?B 1500 220 b. Chọn vị trí xí nghiệp nếu quy mô 1.550.000sp/năm C 1200 400 Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  49. ToạPHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ 1 CHIỀU độ cơ sở mới được xác định như sau: L = Trong đó: L: là toạ độ cơ sở mới Wi: lượng hàng vận chuyển đến cơ sở i di: Toạ độ cơ sở I so với một điểm nào đó lấy làm gốc toạ độ W: Tổng lượng hàng vận chuyển phải chở đến n cơ sở Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  50. VD: Nhà máy A chuyên sản xuất hộp số cho tàu đánh cá ven biển. Số liệu điều tra cho như sau: Cơ sở hiện có Khoảng cách từ nhà máy Lượng vận chuyển (Km) (sp/năm) Phan thiết 164 210 Phan rang 310 240 Cam ranh 355 190 Nha trang 414 280 Tuy hoà 537 120 Quy nhơn 655 120 Quảng ngãi 826 60 Đà nẵng 936 220 Tổng cộng 1440 Để giảm chi phí vận chuyển (mỗi hộp số nặng 80kg) nhà máy muốn tìm một địa điểm trên quốc lộ 1A để lập một kho phân phối. Kho này nên đặt ở đâu? Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  51. Phương pháp khoảng cách - tải trọng l Công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm: dAB = dAB = l Tổng khoảng cách tải trọng: Ld(j) = Trong đó: Ld(j) là tổng khoảng cách tải trọng của phương án địa j Lij là tải trọng cần vận chuyển giữa phương án điểm j đến i dij là khoảng cách giữa phương án điểm j đến i Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  52. Bài tập ví dụ l Chính quyền của một địa phương muốn xây dựng cơ sở tư vấn sức khoẻ cộng đồng. Chính quyền này quan niệm rằng tổng mức khoảng cách - tải trọng thấp làm tăng cơ hội cho dân chúng tiếp cận với dịch vụ này. l Các toạ độ (km) các cụm dân cư cho ở bảng sau: Khu vực A B C D E F G X 2.5 2.5 5.5 5.0 8 7 9 Y 4.5 2.5 4.5 2 5 2 2.5 Dsố(1000ng) 2 5 10 7 10 20 14 l xác định toạ độ hợp lý Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  53. Phương pháp mô hình toán tối ưu l Công ty B xét lại việc bố trí cho các kho hàng hoá trong hệ thống các trung gian ở những khu vực khác nhau để giảm tới mức thấp nhất sô kho cần thiết. Theo sơ đồ bố trí hiện nay các kho có thể phục vụ tốt các khu vực như sau: Kho Khu vực có thể phục vụ A 1,5,7 B 1,2,5,7 C 1,3,5 D 2,4,5 E 3,4,6 Tìm số kho tối thiểu Fđáp ứng yêu cầu 4,5,6 G 1,5,6,7 Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  54. Bố tríBố mặt trí mặtbằng bằng sản sản xuất xuất & dịch vụ Bố trí theo quá trình: là bố trí theo thiết kế sản phẩm và các bước chế tạo Ưu: linh hoạt, độc lập trong chế tạo bộ phận, chi tiết, giảm chi phí bảo dưỡng Nhược: Chi phí sản phẩm cao Lịch sản xuất không ổn định Sử dụng nhiên liệu kém hiệu quả. Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  55. Bố trí mặt bằng sản xuất (tt) l Bố trí theo sản phẩm Dòng nguyên liệu bố trí đi qua xưởng sản xuất, sử dụng máy móc chuyên dùng Ưu: Vận tốc sản xuất cao, chi phí sản phẩm giảm, chuyên môn hoá lao động, giảm thời gian đào tạo, phát triển trình độ sử dụng máy móc thiết bị Nhược: Không linh hoạt, bị gián đoạn khi một công việc bị trục trặc, chi phí bảo trì lớn Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  56. Bố trí mặt bằng sản xuất (tt) l Cách bố trí vị trí cố định: Định vị sản phẩm ở vị trí cố định và vận chuyển công nhân, máy móc đến nơi sản xuất. Ưu: Giảm chi phí vận chuyển và hư hỏng, có sự liên tục trong công việc của người lao động Nhược: Yêu cầu công nhân có kĩ thuật cao Mức sử dụng máy móc thiết bị thấp Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  57. Bố trí mặt bằng dịch vụ l Tuỳ thuộc vào bản chất tự nhiên và công cụ hổ trợ phối hợp và vận chuyển dịch vụ của họ l Vd: Ngân hàng, hàng không, nhà bán lẻ, nhà hàng, bảo hiểm, vận tải, giải trí l Có hai cực trong bố trí mặt bằng dịch vụ: - Dịch vụ bên ngoài - Dịch vụ bên trong Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  58. Ví dụ l Một xí nghiệp có 6 xưởng sản xuất, sau Nhận khi lập kế hoạch sản xuất xác định qui Gởi A B C D E F mô vận chuyển tối ưu, họ đã xây dựng A 0 300 100 10 100 100 được ma trận vận chuyển tính bằng chuyến/ca như sau: B 200 0 300 10 150 150 C 50 150 0 10 200 300 D 50 350 300 0 50 100 l Ma trận chi phí vận chuyển I II III E 20 20 20 10 0 500 (đồng/chuyến/m) Nhận F 10 10 10 0 0 0 VI V IV Gởi A B C D E F A 0 2 2 2 2 2 Khoảng cách trung tâm hai xưởng B 5 0 5 5 5 5 kế tiếp nhau theo chiều ngang là 20m, dọc là 30m. C 3 3 0 3 3 3 D 8 8 8 0 8 8 E 5 5 5 5 0 5 F 10 10 10 10 10 0 Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  59. QUẢN LÝ KỶ THUẬT ? l BẢO TRÌ MÁY MÓC THIẾT BỊ – Bảo trì là một chức năng của tổ chức sản xuất có liên quan đến vấn đề bảo đảm cho nhà máy hoạt động trong một tình trạng tốt Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  60. Các kiểu bảo trì l Bảo trì hiệu chỉnh – Bảo trì hiệu chỉnh là một dạng bảo trì mà chúng ta thường nghĩ tới theo cách thông thường nhất “ sửa chữa” l Bảo trì dự phòng – Bảo trì dự phòng là tổng hợp các biện pháp tổ chức, kỹ thuật về bảo dưỡng, kiểm tra và sửa chữa, được tiến hành theo chu kỳ sửa chữa đã quy định và theo kế hoạch nhằm hạn chế sự hao mòn, ngăn ngừa sự cố máy móc thiết bị đảm bảo thiết bị luôn hoạt động trong trạng thái bình thường Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  61. Những ưu điểm của chương trình bảo trì dự phòng l Giảm thời gian chết trong sản xuất l An toàn hơn cho công nhân l Ít phải sửa chữa khối lượng lớn lặp đi lặp lại l Chi phí sửa chữa đơn giản trước khi hư hỏng nặng sẽ ít hơn, cần ít phụ tùng thay thế hơn, mức dự phòng thấp hơn l Tránh sản xuất ra tỷ lệ phế phẩm cao, nâng cao độ tin cậy của hệ thống sản xuất Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  62. Bảo trì dự phòng l Cơ sở của chế độ bảo trì dự phòng là mức độ hao mòn của máy móc thiết bị tuân theo một quy luật nhất định phụ thuộc và đặc điểm chế tạo, chế độ sử dụng và thời gian sử dụng Mức độ hao mòn Điểm giới hạn Thời gian sử dụng Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  63. Một chưong trình bảo trì dự phòng phải đảm bảo các tính chất sau l Lấy dự phòng làm chính l Công việc sửa chữa phải tiến hành theo kế hoạch l Xác định trước được nội dung sửa chữa Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  64. Nội dung cơ bản của bảo trì dự phòng l Kiểm tra định kỳ – Sửa chữa nhỏ hay còn gọi là sửa chữa thường xuyên – Sửa chữa vừa – Sửa chữa lớn l Chu kỳ sửa chữa Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  65. Bảo trì dự báo l Thực chất nó là một kiểu bảo trì dự phòng có sử dụng các dụng cụ nhạy cảm Báo động cao Báo động thấp Giêng Hai Ba Tư Năm Sáu Bảy Tám Chín Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  66. Cân nhắc các chính sách bảo trì dự phòng Công thức tính số lần hỏng hóc kỳ vọng trong vòng n tháng Gọi Bn là số sự cố kỳ vọng giữa hai lần bảo trì. Ta có: Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  67. Chương 5 Hoạch Định Tổng Hợp
  68. Mục tiêu chính Tầm quan trọng của hoạch định tổng hợp Bản chất của công tác hoạch định tổng hợp Chiến lược hoạch định tổng hợp thường sử dụng Lập được một kế hoạch kinh doanh cho đơn vị Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  69. HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP lHĐTH là phát triển các kế hoạch sản xuất trung hạn nhằm biến đổi mức sản xuất phù hợp với nhu cầu và đạt hiệu quả kinh tế cao. Khả năng Khả năng sản xuất Đối hợp đồng của lực tượng gia công lượng với bên lao động ngoài Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  70. Hoạch định tổng hợp Mục tiêu Hiện Tối thực ưu Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  71. Sự cần thiết của hoạch định tổng hợp AA BB TitleTitle Title Hệ Title Nhu thống Hoạt SP/ cầu sản động Dvụ thực xuất phân sai lệch về phối sự nhu cầu dự thời gian giữa báo có thể nhu cầu dự biến thiên với báo và sản những dao xuất thực sự động lớn Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  72. Các chiến lược đáp ứng nhu cầu thay đổi duy trì mức sản xuất đủ để đáp ứng điểm nhọn của nhu cầu duy trì mức sản xuất thấp hơn để nhu cầu tăng sẽ DoanhDoanh nghiệpnghiệp sử dụng cócó khảkhả năngnăng sảnsản thêm giờ xuấtxuất caocao đốiđối kết hợp làm phóphó vớivới đỉnhđỉnh thêm giờ, caocao củacủa nhunhu cầucầu tuyển thêm công nhân Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  73. Các chiến lược đáp ứng nhu cầu thay đổi l Doanh nghiệp có mức năng lực sản xuất thấp so với nhu cầu Doanh nghiệp có thể chọn và duy trì mức sản xuất nhất định, tồn kho tích luỹ trong từng thời kì có nhu cầu thấp sẽ đáp ứng nhu cầu ở đỉnh cao hoặc có thể quyết định mua hay tự sản xuât, dịch chuyển cầu bởi cố gắng của Marketing Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  74. Các chiến lược cụ thể thường sử dụng Biến đổi tồn kho Chiến lược hấp thụ các dao động Đặt của nhu cầu hàng sau Dịch chuyển nhu cầu Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  75. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUỒN LỰC l Căn cứ – Phương án kế hoạch phác thảo – Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm – Định mức công nghệ l Phương pháp hoạch định nhu cầu nguồn lực – Phương pháp hoạch định khái quát – Phương pháp hoạch định bằng định mức công nghệ Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  76. CÁCH Tiếp cận Tiếp cận TIẾP CẬN kiểu qui kiểu diễn CỦA nạp (Từ giải (Từ HĐTHdưới lên) trên xuống) Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  77. Tiếp cận kiểu qui nạp (Từ dưới lên) – Bắt đầu từ các phác thảo kế hoạch cho các sản phẩm chủ yếu hay nhóm sản phẩm sau đó tổng hợp sự tác động của nó đến khả năng của doanh nghiệp. – Nếu nhu cầu về khả năng sản xuất phù hợp với khả năng sẵn có thì kế hoạch được chấp nhận – Nếu nhu cầu về khả năng sản xuất không phù hợp với khả năng sẵn có thì phác thảo kế hoạch phải được xem xét lai cho đén khi có kế hoạch mong muốn Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  78. HĐTH KIỂU QUI NẠP KH phác thảo - QTCN - ĐMCN HĐ nhu cầu nguồn lực - Các tài liệu Dự kiến tải trọng NLV K C Có Qđịnh đ/chỉnh Đ/chỉnh ? Kiểm tra DKTT<= KN tính hiện thực K D Kiểm tra DKTT~ KN tính tối ưu K D Chấp nhận KH Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  79. Phương pháp hoạch định khái quát Sản phẩm Quý 1 Quý 2 Quý 3 A 150 80 100 B 210 250 240 Định mức hao phí nguồn Nơi làm việc Mức sử dụng lực cho sản phẩm A và B, % được tính bằng giờ với sản Tiện 35 phẩm A cần 6 giờ, sản phẩm B cần 10 giờ. Mức huy động các nơi làm việc Phay 40 bình quân thời kì trước như sạu: Bào 25 Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  80. Cách giải quyết được tiến hành theo các bước sau Xác định tổng nhu cầu nguồn lực Phân bổ nhu cầu trên từng nơi làm việc căn cứ vào mức độ huy động nơi làm việc thời kì trước Phương pháp hoạch định bằng định mức công nghệ Định mức(h/sp) Nơi làm việc Sản phẩm A Sản phẩm B Tiện 3 4 Phay 2 3 Bào 1 3 Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  81. Dự kiến tải trọng Khả năng sản xuất Nơi làm việc Quý 1 Quý 2 Quý 3 Nơi làm việc Quý 1 Quý 2 Quý 3 Tiện 1290 1240 1320 Tiện 1300 1300 1300 Phay 930 910 960 Phay 950 950 950 Bào 780 830 840 Bào 860 860 860 Tổng 3000 2980 3120 Tổng 3110 3110 3110 Hệ số đảm nhiệm Nơi làm việc Quý 1 Quý 2 Quý 3 Dự kiến tải trọng Hệ số đảm nhiệm =Khả năng sản xuất Tiện 0.992 0.954 1.015 Phay 0.979 0.958 1.011 Bào 0.907 0.965 0.977 Tổng 2.878 2.877 3.003 Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  82. CÁCH TIẾP CẬN DIỄN GIẢI Phát triển kế hoạch tổng hợp trước sau đó sẽ phân bố cho các kế hoạch riêng lẻ. Dựa vào đánh giá chủ Sử dụng mô hình quan để đề ra các toán để tối ưu hoá phương án sau đó xác các kế hoạch định kế hoạch tốt nhất Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  83. HĐTH KIỂU DIỄN GIẢI Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  84. CHIẾN LƯỢC BIẾN ĐỔI LAO ĐỘNG THUẦN TUÝ Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  85. CHIẾN LƯỢC BIẾN ĐỔI TỒN KHO THUẦN TUÝ Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  86. CHIẾN LƯỢC KẾT HỢP BIẾN ĐỔI TỒN KHO VÀ THÊM GIỜ Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  87. CHIẾN LƯỢC KẾT HỢP BIẾN ĐỔI LAO ĐỘNG, THÊM GIỜ, CHỜ VIỆC Säú CN cáön thiãút trong thaïng Säú CN hiãûn coï Thæìa, thiãúu ? Säú thaïng thiãúu Täøng säú giåì laìm thãm/CN Säú thaïng thæìa Täøng chi phê laìm thãm/CN Täøng säú giåì nhaìn räùi TCPTG/CN>= Täøng säú giåì nhaìn räùi/CN CPtangCN Täøng chi phê nhaìn räùi/CN Tàng cäng nhán TCPNR/CN>= Giaím cäng nhán CPgiaímCN Täøng chi phê biãún âäøi Lâäüng Thãm giåì, chåì viãûc Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  88. BIẾN ĐỔI LAO ĐỘNG l Mức sản xuất trong tháng = Nhu cầu/tháng + Tkho đầu kỳ + Tkho cuối kỳ l Số giờ lao động cần thiết = Mức sản xuất trong tháng X định mức lao động l Quỹ thời gian của 1 CN/tháng = Số ngày lđộng/tháng X Số giờ lđộng/ngày l Số CN cần trong tháng = Số giờ lđ cần thiết / Quỹ thời gian của 1 CN/tháng l CN cần th sau giảm CN = CNCTTT – CNCTS l CN cần th sau > CN cần th trước => tăng CN = CNCTTS- CNCTT l Cphí biến đổi lđộng = (Số CN tăng X cphí tăng 1 CN) + (Số CN giảm X cphí giảm 1 CN) l Cphí tồn kho = (Tồn kho đầu tháng+ Tồn kho cuối tháng )/2 X CPTK 1SP/tháng Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  89. BIẾN ĐỔI TỒN KHO l Nhu cầu tích luỹ ti = nhu cầu tích luỹ t(i-1) + nhu cầu ti l Số SPCSX ti = TKTT ti + NCTL ti - TK đầu kỳ l Số NSXTL ti = Số NSXTL t(i-1) + Số NSX ti l Mức SXDK ti = Số SPCSX ti / Số NSXTL ti l Mức sản xuất cần thiết = max (MSXTL ti) l Số CNCT = round (MSXCT x ĐMLĐ) / SGLĐ/ngày l Mức SXHL = (SCNCT x SGLĐ/ngày) / ĐMLĐ l MSXTL ti = MSXHL x SNSXTL ti l TKCTi = TKĐK + MSXTL ti - NCTL ti Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  90. PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG BÀI TOÁN QUI HOẠCH TUYẾN TÍNH l Phương pháp hình học l Phương pháp bài toán vận tải Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  91. Chương 6 Quản Trị Vật Liệu
  92. Mục tiêu chương 1 Nắm được hoạt động quản trị vật liệu trong doanh nghiệp 2 Xác định được số lượng tồn kho, đối với tồn kho 1 kỳ 3 Hiểu và ứng dụng các hệ thống tồn kho 4 Ứng dụng kỷ thuật phân loại ABC trong quản lý tồn kho Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  93. Khái niệm về quản trị vật liệu Quản trị nguyên vật liệu là một chức năng chịu trách nhiệm lên kế hoạch, tiếp nhận, cất trữ, vận chuyển, và kiểm soát nguyên vật liệu nhằm sử dụng tốt các nguồn lực cho việc phục vụ khách hàng cho việc đáp ứng mục tiêu của công ty. Đầu vào Quá trình chuyển hoá Đầu ra Mua sắm NVL Kho Người Kho Khá cung Gởi nhà ch cấp hàng phân Tiếp phối hàng SP nhận Các giai đoạn sản xuất Kho BTP Kho Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  94. Quản trị vật liệu Mục tiêu Giữ nguyên Cung cấp ở vật liệu ở mức những thời hợp lý điểm thích hợp Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  95. Nhiệm vụ của quản trị vật liệu Kiểm soát sản xuất Tiếp nhận Vận chuyển Gởi hàng Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  96. Mua sắm Các chi phí hàng hoá và dịch vụ thường chiếm phần lớn các chi phí của Tác động khả năng công ty sử dụng hiệu Vị trí quả các nguồn lực Thực hiện các quan hệ giữa công ty với bên ngoài Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  97. Các loại nhu cầu mua sắm NhómNhóm 11:: NhómNhóm 22:: NhómNhóm 33:: Mua sắm không thường xuyên, số lượng ít, Mua sắm có giá trị một lần, Mua sắm khối bằng tiền nhỏ hoặc không lượng lớn, thường xuyên, sử dụng theo có giá trị lớn thời gian hoặc mua ở những vị trí phức tạp Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  98. Tiến trình mua sắm Bước 1: Xác định các yêu cầu từ các bộ phận chức năng khác Bước 2: Xác định các đặc trưng kĩ thuật và chủng loại cần phải đáp ứng Bước 3: Gộp nhóm mặt hàng giống nhau, hoặc có thể từ một người cung cấp Bước 4: Tìm hiểu giá với các nguyên vật liệu đặc biệt Bước 5: Đánh giá các mặt hàng về giá cả, chất lượng và khả năng giao hàng. Bước 6: Chọn nhà cung cấp Bước 7: Theo dõi các đơn hàng có đến đúng hạn không Bước 8: Theo dõi việc tiếp nhận Bước 9: Lưu giữ các tài liệu liên quan đến việc mua sắm Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  99. Tồn kho Rút ngắn thời gian cần thiết để hệ thống sản xuất đáp ứng yêu cầu NguyênNguyên Phân bố chi phí cố định cho các đơn hàng Đảm bảo sản xuất và số lượng công nhân NhânNhân khi nhu cầu biến đổi TồnTồn Bảo vệ công ty trước các sự kiện làm đình trệ sản xuất khokho Đảm bảo sự mềm dẻo trong hệ thống sản xuất Tồn kho cũng có thể tồn tại trong các tuyến vận chuyển Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  100. Tồn kho Phân Loại Tồn kho Tồn kho 1 kỳ nhiều kỳ Tồn kho Tồn kho Nhu cầu độc lập Nhu cầu phụ thuộc Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  101. PHÂN TÍCH BIÊN TẾ TỒN KHO MỘT KỲ l Nhu cầu không biết chắc nhưng dự đoán được theo một dãy phân bố xác suất nào đó l Nếu dự trữ thừa, chịu chi phí là – Cu = Giá mua - Giá trị thu hồi l Nếu dự trữ thiếu, mất đi lợi nhuận – Co = Giá bán - Giá mua l Khả năng xảy ra dự trữ thiếu: P(D) : xác suất tích luỹ từ mức cầu cao nhất đến mức D l Chi phí kỳ vọng của dự trữ thiếu: P(D).Co l Chi phí kỳ vọng của dự trữ thừa: [1-P(D)].Cu Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  102. PHÂN TÍCH BIÊN TẾ TỒN KHO MỘT KỲ l Dự trữ được tăng thêm khi: l D tăng thì P(D) giảm dần l Dự trữ tối ưu tại: l Dự trữ sao cho P(D) không nhỏ hơn P*(D) Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  103. TỒN KHO NHIỀU KỲ l Nhu cầu độc lập là nhu cầu về một mặt hàng xuất phát từ người sử dụng bên ngoài tổ chức có tồn kho – Nhu cầu ở đầu ra của hệ thống – Phải dự đoán – Phải có dự trữ bảo hiểm l Nhu cầu phụ thuộc là nhu cầu có liên quan trực tiếp với việc sản xuất mặt hàng khác – Nhu cầu ở đầu vào hay trong quá trình sản xuất – Được tính ra từ nhu cầu độc lập – Ít dự trữ bảo hiểm Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  104. CÁC HỆ THỐNG TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP l Hệ thống số lượng cố định l Hệ thống thời gian định trước l Hệ thống min-Max l Hệ thống phân bổ ngân sách Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  105. HỆ THỐNG SỐ LƯỢNG CỐ ĐỊNH l Mỗi khi bổ sung thì tồn kho sẽ được bổ sung cùng một lượng đã được xác định trước l Số lượng: qui mô tối ưu l Thời gian: khi tồn kho giảm đến mức đặt hàng lại Lr – Lr = d. Lt l Thích hợp với mặt hàng có mức tiêu dùng ổn định Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  106. HỆ THỐNG TỒN KHO THỜI GIAN ĐỊNH TRƯỚC l Tồn kho sẽ được bổ sung sau các khoảng thời gian xác định trước l Số lượng: số lượng cần thiết để nâng mức tồn kho lên đến một giá trị xác định trước. l Thời gian: định kỳ l Thích hợp với các mặt hàng cùng bổ sung một lần Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  107. HỆ THỐNG TỒN KHO MIN-MAX l Định kỳ kiểm tra tồn kho l Nếu tồn kho thấp hơn mức tối thiểu nào đó thì đặt hàng l Nếu tồn kho còn nhiều hơn mức tối thiểu thì không đặt hàng, chờ đến kỳ kiểm tra sau l Khối lượng đặt hàng: khối lượng để nâng mức tồn kho lên đến mức đã xác định trước l Thích hợp với những mặt hàng không đắt tiền Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  108. HỆ THỐNG TỒN KHO l Hệ thống tồn kho phân bổ ngân sách – Mua sắm trong phạm vi ngân sách được phân bổ l Phân loại ABC – Xác định mức sử dụng hàng năm bằng giá trị – Sắp xếp theo thứ tự giảm dần mức sử dụng – Xác định tỉ lệ % tích luỹ số mặt hàng – Xác định tỉ lệ % mức sử dụng tích luỹ – Phân loại: l Loại A: 10-20% mặt hàng; 60-80% mức sử dụng l Loại B: mức tăng % mặt hàng tương đương mức tăng % mức sử dụng l Loại C: còn lại Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  109. Chương 7 Quản Trị Tồn Kho Nhu Cầu Độc Lập
  110. PHÂN TÍCH CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN TỒN KHO l Chi phí tăng khi tồn kho tăng – Chi phí vốn – Chi phí kho – Bảo hiểm – Hao hụt, hư hỏng – Rủi ro kinh doanh l Chi phí giảm khi tồn kho tăng – Chi phí đặt hàng – Giảm giá do chiết khấu khối lượng lớn – Chi phí thiết đặt sản xuất – Chi phí cạn dự trữ Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  111. QUI MÔ ĐẶT HÀNG HIỆU QUẢ (EOQ) l Giả thiết: – Mức sử dụng xác định và đều – Đơn giá hàng hoá không phụ thuộc qui mô đặt hàng – Toàn bộ khối lượng hàng hoá của đơn hàng được giao cùng thời điểm – Thời gian đặt hàng tính vừa đủ, khi nhận hàng tồn kho bằng không, không gây cạn dự trữ – Chi phí đặt hàng không phụ thuộc vào qui mô đặt hàng – Chi phí tồn kho là tuyến tính theo số lượng của mặt hàng tồn kho Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  112. QUI MÔ ĐẶT HÀNG HIỆU QUẢ (EOQ) l Tổng chi phí = Chi phí đặt hàng + Chi phí tồn kho l Mục tiêu: TC -> min l Điều kiện để TC -> min: l Qui mô đặt hàng hiệu quả: Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  113. QUI MÔ ĐẶT HÀNG HIỆU QUẢ (EOQ) Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  114. QUI MÔ LÔ SẢN XUẤT TỐI ƯU (EPL) l Mức sản xuất / thời kỳ: p l Mức tiêu dùng / thời kỳ: d l Mức tồn kho / thời kỳ: (p-d) l Thời gian sản xuất đơn hàng: T=Q/p l Tiêu thụ trong thời gian sản xuất đơn hàng: d.T= d.Q/p l Tồn kho tích luỹ: Q(1-d/p) l Giả thiết Imin = 0 -> Imax = Q(1-d/p) l Tổng chi phí: Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  115. QUI MÔ LÔ SẢN XUẤT TỐI ƯU (EPL) l Mục tiêu: TC(Q) -> min l Điều kiện: l Qui mô lô sản xuất tối ưu: Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  116. ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI CHIẾT KHẤU GIẢM GIÁ l Chiết khấu giảm giá: l Chi phí tồn kho: H = % Ci(Q) l Tổng chi phí l Mục tiêu TC(Q) -> min Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  117. ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI CHIẾT KHẤU GIẢM GIÁ Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  118. ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI CHIẾT KHẤU GIẢM GIÁ l Bước 1: Tính EOQ ở mức giá thấp nhất Cn – Nếu thỏa mãn điều kiện: EOQ>= Qn thì đặt hàng ở mức EOQ – Nếu không thỏa mãn điều kiện thì sang bước 2 l Bước 2: Tăng mức giá lên, tính lại EOQ, kiểm tra điều kiện ở mức giá mới này – Nếu không thỏa mãn đk thì lập lại bước 2 – Nếu thỏa mãn đk thì sang bước 3 l Bước 3: Tính tổng chi phí ở: – Mức đặt hàng bằng EOQ cuối cùng vừa tính được – Các mức cận dưới của các khoảng đặt hàng có mức giá thấp hơn l Chọn mức đặt hàng có tổng chi phí thấp nhất Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  119. DỰ TRỮ BẢO HIỂM l Mức tồn kho đặt hàng lại: Lr = d.Lt l Dự trữ bảo hiểm Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  120. DỰ TRỮ BẢO HIỂM l Khi có dự trữ bảo hiểm, l Các nhân tố ảnh hưởng đến DTBH l Chi phí thiệt hai của cạn dự trữ l Chi phí bảo quản dự trữ l Mức độ giao động của nhu cầu l Số tình thế gây cạn dự trữ l Phương pháp xác định cạn dự trữ l Phương pháp trực giác l Phương pháp chính sách mức phục vụ l Phương pháp cân nhắc chi phí cạn dự trữ Th.S Hồ Nguyên Khoa 6/14/2021
  121. l Add your company slogan