Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương V: Rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương V: Rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_rui_ro_chuong_v_rui_ro_trong_kinh_doanh_x.ppt
Nội dung text: Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương V: Rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu
- RỦI RO TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU 1
- Đàm phán là gì? Là hành vi hay quá trình, trong đó các bên tiến hành thương lượng, thảo luận về các mối quan tâm chung và những điểm bất đồng, để đi đến 1 thoả thuận thống nhất Quá trình đàm phán: 2 bước - Đưa ra các vấn đề cần trao đổi - Trao đổi để tìm giải pháp. 2
- Các nguyên tắc trong đàm phán: - Xác định mục tiêu đàm phán, thương lượng - Chuẩn bị kỷ nội dung - Đàm phán, thương lương trên tinh thần hiểu biết lẫn nhau, đôi bên cùng có lợi - Phải biết cho và nhận trong quá trình đàm phán. Xác định giới hạn - Tạo ra và phát triển mối quan hệ kinh doanh 3
- Đàm phán hợp đồng ngoại thương gồm các giai đoạn: - Giai đoạn chuẩn bị - Giai đoạn tiếp xúc - Giai đoạn kế thúc – ký kết hợp đồng - Giai đoạn rút kinh nghiệm Rủi ro có thể xuất hiện trong tất cả các giai đoạn của quá trình đàm phán 4
- Các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình này - Thiếu thông tin: ➢ Đối tác ➢ Môi trường văn hoá, Chính trị-pháp luật - Chuyên môn yếu: người tham gia đàm phán không được trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn về ngoại thương - Ngoại ngữ yếu: trình độ ngoại ngữ yếu; phụ thuộc vào người thông dịch. - Không hiểu biết đầy đủ về hàng hoá: chất lượng, quy cách, bao bì đóng gói, bảo hành, - Nghệ thuật đàm phán, kỹ năng giao tiếp: quá cứng rắn hoặc không vững vàng trong đàm phán 5
- Biện pháp phòng ngừa: cần phải chuẩn bị chu đáo về mọi mặt Giai đoạn chuẩn bị: - Ngôn ngữ: tốt nhất là người đàm phán nên am hiểu thông thạo ngôn ngữ của đối tác hoặc sự dụng phiên dịch. 6
- TH: sử dụng phiên dịch nên: - Trình bày sơ lược nội dung cho người phiên dịch - Nói rõ và chậm - Không sử dụng tiếng địa phương hoặc tiếng lóng - Thời gian nói từ 1-2 phút - Cho phép người PD có thời gian hiểu rõ nghĩa - Không ngắt lời - Cố gắng sử dụng câu đơn - Thêm cử chỉ điệu bộ trong quá trình nói - Khi nói nhìn thẳng đối tác. - Không nên đàm phán quá 2 giờ đồng hồ. Nếu kéo dài nên sử dụng 2 phiên dịch, 7
- - Thông tin: a. Hàng hoá: tìm kỹ về thương phẩm, tính chất lý hoá của sp, cũng như những yêu cầu của thị trường về sản phẩm đó như phẩm chất, bao bì Nắm vững tình hình sản xuất sản phẩm đó của đối tác như thời vụ, khả năng nguyên vật liệu, tay nghề công nhân Vòng đời (chu kỳ) của sản phẩm. Giá của của công ty cạnh tranh Tình hình tỷ suất ngoại tệ 8
- b. Thông tin về thị trường - Thông tin sơ lược về đất nước, con người, tình hình chính trị, văn hoá của đối tác - Thông tin kinh tế cơ bản - Cơ sở hạ tầng - Chính sách ngoại thương - Hệ thống ngân hàng, tín dụng - Điều kiện vận tải, tình hình giá cước - Thông tin liên quan về sản phẩm chính của mình tại thị trường của đối tác. 9
- c. Tìm hiểu đối tác - Thực lực của đối tác - Nhu cầu và ý định của đối tác - Lực lượng tham dự của đối tác Bên cạnh đó, cán bộ đàm phán cần phải năm vững - Thông tin về bản thân của công ty mình - Thông tin cạnh tranh trong và ngoài nước - Dự đoán xu hướng biến động giá cả 10
- - Chuẩn bị năng lực Chuẩn bị năng lực cho chuyên gia đàm phán: ✓ Kiến thức: nhà đàm phán giỏi đồng thời phải là nhà thương mại, luật sư, nhà ngoại giao, nhà tâm lý, giởi ngôn ngữ và có kiến thức về kỹ thuật văn hoá. ✓ Phẩm chất tâm lý ✓ Có kỹ năng đàm phán tốt: có khả năng đặt mình vào quan điểm của người khác, diễn đạt ý tưởng chính xác, thuyết phục và độ nhạy cảm để cảm nhận tốt. ✓ Kỹ năng giao tiếp tốt: lắng nghe, đặt câu hỏi, diễn thuyết, giao dịch bằng thư và kỹ năng giao dịch thông thường. 11
- Tổ chức đoàn đàm phán: thành phần của đoàn phải hội đủ các chuyên gia của cả 3 lĩnh vực: pháp luật, kỹ thuật và thương mai. Trong đó thương mại quan trọng nhất nên thường là chuyên gia thương mại làm trưởng đoàn. - Thời gian và địa điểm: Thời gian phụ thuộc vào sự thoả thuận của đôi bên Địa điểm phải đảm bảo tâm lý thoải mái và phương tiện phù hợp. 12
- Giai đoạn tiếp xúc: tạo không khí tiếp xúc; thăm dò đối tác; sửa lại kế hoạch (nếu cần). Để thực hiện tốt, chúng ta cần phải làm: - Nhập đề tốt - Khai thác thông tin để hiểu biết lẫn nhau 13
- Nhập đề tốt: chuyển tải thông tin mong muốn đến đối tác; tạo không khí tiếp xúc tốt và thăm dò vị trí của đối tác. Khai thác thông tin để hiểu biết lẫn nhau: gồm: - Khai thác thông tin - Kiểm tra những gì đã làm được - Điều chỉnh lại kế hoạch nếu cần 14
- Giai đoạn đàm phán: - Đưa ra yêu cầu và lắng nghe đối tác trình bày yêu cầu của họ. - Nhận và đưa ra nhượng bộ - Phá vỡ những bế tắc: có thể đơn phương phá vỡ hoặc mượn bên trung gian thứ 3 - Tiến tới thoả thuận: giai đoạn này rất tinh tế vì thế người đàm phá cần hết sức bình tĩnh, tập trung, sử dụng các kỹ thuật để đạt được thoả thuận tốt nhất có thể 15
- Giai đoạn kết thúc – ký kết hợp đồng - Thoả thuận thống nhất với nhau về tất cả các điều khoản trước khi ký hợp đồng - Đề cập các cơ sở pháp lý và mọi vấn đề liên quan, tránh dùng tập quán thương mại địa phương dể giải quyết tranh chấp - Không trái pháp luật - Từ ngữ rõ ràng, chính xác - Kiểm tra, đối chiếu thật kỹ lưỡng các điều khoản đã thoả thuận trước khi ký - Người ký HĐ phải là người có thẩm quyền - Ngôn ngữ trong HĐ phải là ngôn ngữ các bên cùng thông thạo 16
- Các biện pháp phòng ngừa - Cần chuẩn bị chu đáo tất cả mọi mặt, các vấn đề có thể tưởng tượng suy nghĩ ra. - Thực hiện tốt các bước trong quá trình đàm phán: ➢ Chuẩn bị ➢ Tiếp xúc ➢ Đàm phán ➢ Kết thúc ➢ Rút kinh nghiệm 17
- Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên nhằm xác lập các quyền lợi và nghĩa vụ của các bên. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, là sự thoả thuận giữa các bên mua bán các nước khác nhau. Gồm có 4 phần: - Phần mở đầu - Những thông tin về chủ thể hợp đồng - Nội dung các điều kiện và điều khoản của HĐ - Phần ký kết hợp đồng 18
- Trong khâu soạn thảo và ký kết HĐ, rủi ro xuất hiện xuất hiện ở tất cả ở mọi phần của HĐ. - Việt nam tham gia vào thị trường thế giới muộn nên chưa có kinh nghiệm nhiều trên thương trường. - Hợp đồng thường do bên nước ngoài soạn thảo. - Nếu VN soạn cũng dựa trên mẫu của nước ngoài - Trong quá trình đàm phán, phía VN thường chỉ chú trọng điều khoản giá - Việc sử dụng Anh ngữ trong HĐ có có rủi ro: HĐ châu Á hoặc HĐ Âu – Mỹ ➔ Việt Nam thường gặp nhiều rủi ro 19
- 3 đặc điểm cần lưu ý của HĐ: - Chủ thể hợp đồng - Đồng tiền thanh toán được sử dụng - Đối tượng giao dịch: hàng hoá 20
- Phần mở đầu: - Tên hợp đồng - Số hợp đồng - Thời gian, địa điểm ký kết Phần thông tin về chủ thể hợp đồng: pháp nhân, cá nhân có đăng ký kinh doanh. - Tên - Địa chỉ - Số điện thoại - Người đại diện ký kết 21
- Nội dung các điều kiện và điều khoản 1.Tên hàng 8. Bảo hành 2.Chất lượng 9. Phạt 3.Số lượng 10. Bảo hiểm 4.Giá cả 11. Bất khả kháng 5.Giao hàng 12. Khiếu nại 6.Thanh toán 13. Trọng tài 7.Bao bì và ký mã 14. Các điều kiện và hiệu điều khoản khác 22
- Các rủi ro trong khâu soạn thảo, ký hợp đồng: - Khâu đàm phán không tốt - Quyền, thế, lực và thời gian - Năng lực của cán bộ hạn chế Biện pháp phòng ngừa - Chuẩn bị đàm phán và đàm phán thật tốt - Ra sức nâng cao thế, lực của DN - Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn – nghiệp vụ ngoại ngữ cho đội ngũ đàm phán, đặc biệt là kiến thức hợp đồng ngoại thương 23
- NHIỆM VỤ CỦA BÊN BÁN NHIỆM VỤ CỦA BÊN MUA • Giao hàng và chứng từ • Nhận hàng và trả tiền Công việc: Công việc: • Công việc bước đầu của • Xin giấy phép NK T/toán • Công việc bước đầu của • Xin giấy phép XK (nếu cần) T/toán • Chuẩn bị hàng hoá • Thuê tàu (tuỳ thoả thuận) • Thuê tàu • Mua bảo hiểm (tuỳ thoả • Kiểm nghiệm và kiểm dịch thuận) • Lảm thủ tục Hải quan • Làm thủ tục hải quan • Giao hàng và mua bảo hiểm • Nhận hàng • Làm thủ tục thanh toán • Kiểm tra hàng hoá • Giải quyết khiếu nại (n/c), • Thủ tục thanh toán thành lý • Khiếu nại về hàng hoá thiếu hụt hoặc tổn thất, thanh lý 24
- Một số rủi ro trong quá trình thực hiện: Rủi ro từ phía ngân hàng mở L/C : Ngân hàng này không đảm bảo khả năng thanh tóan Giải pháp : • Yêu cầu mở L/C tại các ngân hàng uy tín, có tên tuổi • Ngân hàng xác nhận được chỉ đích danh hay là ngân hàng đại lý của ngân hàng phát hành L/C tại nước xuất khẩu 25
- Rủi ro từ phía nhà xuất khẩu : Không cung cấp hàng hóa theo đúng quy định của L/C mặc dù nhà nhập khẩu đã mở L/C đã thực hiện ký quỹ ở ngân hàng Nhà xuất khẩu không thực hiện đúng những quy định trong L/C Giải pháp: Tìm hiểu kỹ bạn hàng Tham vấn ngân hàng về lịch sử kinh doanh của đối tác Quy định rõ ràng điều khoản phạt trong hợp đồng ngọai thương nếu không thực hiện hợp đồng Hai bên ký quỹ tại ngân hàng Yêu cầu những công cụ của ngân hàng như : Thư tín dụng dự phòng, Performance bond, Bank guarantee 26
- Rủi ro từ phía nhà xuất khẩu : Chậm giao hàng do không thu gom và chuẩn bị kịp Giải pháp : Ước luợng thời gian chuẩn bị hàng và gom hàng Thời gian đưa hàng lên tàu Thực hiện tu chỉnh L/C nếu thấy không thực hiện được 27
- Chuyên chở hàng hóa hóa không đúng quy định của L/C dẫn tới : - Chuyển tải hàng hóa: Giải pháp : • Khảo sát tuyến vận tải ngay sau khi ký hợp đồng • Thuê tàu chuyến nếu hàng nhiều • Chọn hãng tàu có thế mạnh về tuyến vận chuyển đó • Tu chỉnh L/C nếu cần - Trường hợp giao hàng từng phần : Trước hết phải đọc kỹ để nắm vững y/c của L/C • Cho phép giao hàng làm mấy lần • Thời gian giao hàng mấy lần • Khối luợng hàng giao mấy lần 28
- Chuẩn bị hàng hóa không đúng yêu cầu của hợp đồng: Giải pháp : Đọc kỹ, mua và chuẩn bị hàng đúng yêu cầu của hợp đồng Thực hiện tu chỉnh L/C nếu cần 29
- Rủi ro do hãng tàu không tin cậy, do hư hỏng mất mát khi vận chuyển Giải pháp: • Giành quyền chủ động thuê tàu • Chỉ định hãng tàu nổi tiếng, đặc biệt nên thuê tàu của các hãng có văn phòng đại diện tại nước nhà nhập khẩu • Mua bảo hiểm hàng hóa 30
- Các phương thức thanh toán trong xuất nhập khẩu 1. Chuyển tiền bằng: Điện chuyển tiền (TT: Telegraphic Transfer Remittance) hoặc bằng Thư chuyển tiền (MTR: Mail Tranfer Remittance). 2. Trả tiền lấy chứng từ (C.A.D: Cash Against Document). 3. Nhờ thu (Collection). 4. Tín dụng thư (L/C: Letter of Credit). 31
- Phương thức trả trước: (T.T, M.T) CÁC RỦI RO RỦI RO VỀ PHÍA Nhà XK không gởi hàng => Nhà NK nhà NK không nhận được Nhà XK giao nhưng QG XK Nhà NK không cho phép => nhà NK không nhận được Nhà XK giao nhưng QG NK Nhà NK không cho phép => nhà NK không nhận được Nhà XK giao hàng, nhà NK Nhà NK nhận được hàng, nhưng hàng không phù hợp với yêu cầu 32
- Phương thức trả sau: (T.T, M.T) CÁC RỦI RO RỦI RO VỀ PHÍA Nhà NK nhận hàng, không Nhà XK thanh toán => nhà XK không nhận được tiền Nhà NK nhận hàng nhưng QG Nhà XK NK không cho phép thanh toán => nhà XK không nhận được Nhà NK không nhận hàng Nhà XK không t/t => nhà XK lấy hàng không nhận được tiền NK không nhận hàng, không Nhà XK t/t, nhưng luật lệ nước NK 33 không cho chuyển hàng về =>
- CÁC RỦI RO RỦI RO VỀ PHÍA 34