Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 4: Đào tạo và phát triển nhân sự

pdf 43 trang phuongnguyen 3930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 4: Đào tạo và phát triển nhân sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_nhan_luc_chuong_4_dao_tao_va_phat_trien_n.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 4: Đào tạo và phát triển nhân sự

  1. ChCh−−ơơngng 44 Đμo tạo vμ phát triển nhân sự
  2. ĐĐềề cc−−ơơngng:: z Tầm quan trọng của đμo tạo vμ phát triển nhân sự z Các hình thức đμo tạo vμ phát triển nhân sự z Các nội dung đμo tạo vμ phát triển nhân sự z Các ph−ơng pháp đμo tạo vμ phát triển nhân sự z Tổ chức công tác đμo tạo vμ phát triển nhân sự
  3. KhKhááii niniệệmm đđμμoo ttạạoo vvμμ phpháátt tritriểểnn nhnhâânn ssựự lμ quá trình z cung cấp các kiến thức, z hoμn thiện các kỹ năng, z rèn luyện các phẩm chất nghề nghiệp cho ng−ời lao động trong doanh nghiệp z nhằm đáp ứng yêu cầu trong quá trình thực hiện công việc của họ ở cả hiện tại vμ t−ơng lai
  4. ĐĐμμoo ttạạoo nhnhâânn ssựự z giúp bù đắp cho ng−ời lao động những thiếu hụt trong học vấn, z truyền đạt cho ng−ời lao động những khả năng vμ kinh nghiệm thiết thực trong lĩnh vực chuyên môn z Cậpnhậthoákiếnthứcmởrộngtầmhiểubiết Từ đó giúp ng−ời lao động hoμn thμnh tốt những công việc đ−ợc giao, nghĩa lμ chú trọng vμo công việc hiện tại
  5. PhPháátt tritriểểnn nhnhâânn ssựự z th−ờng đ−ợc biểu hiện thông qua thăng tiến, đề bạt ng−ời d−ới quyền vμo các chức vụ công tác cao hơn z hoặc giao cho nhân viên lμm những công việc có yêu cầu cao hơn, quan trọng hơn z phát triển nhân sự không chỉ nhằm có đ−ợc một nguồn nhân lực đảm bảo về chất l−ợng, số l−ợng mμ còn lμ một hình thức đãi ngộ nhân sự thông qua việc lμm z h−ớng đến công việc t−ơng lai
  6. MMốốii quanquan hhệệ gigiữữaa đđμμoo ttạạoo vvμμ phpháátt tritriểểnn nhnhâânn ssựự z đều có mục đích giúp ng−ời lao động tiếp thu các kiến thức, học các kỹ năng mới vμ thay đổi các quan điểm hay hμnh vi z đều sử dụng những ph−ơng pháp t−ơng tự nhằm tác động lên quá trình học tập z đμo tạo nhân sự lμ nền tảng để phát triển nhân sự
  7. VaiVai trtròò ccủủaa đđμμoo ttạạoo vvμμ phpháátt tritriểểnn nhnhââ nn ssựự z Đối với ng−ời lao động z Đối với doanh nghiệp z Đối với xã hội
  8. VaiVai trtròò đđốốii vvớớii ngng−−ờiời laolao đđộộngng z Giúp thực hiện công việc tốt hơn + Với nhân viên mới + Với nhân viên đang lμm việc tại doanh nghiệp z Góp phần thoả mãn nhu cầu thμnh đạt của ng−ời lao động
  9. VaiVai trtròò đđốốii vvớớii doanhdoanh nghinghiệệpp z Góp phần thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp z Tạo ra sự chủ động thích ứng với các biến động vμ nhu cầu t−ơng lai của doanh nghiệp z Lμm tăng sự ổn định vμ năng động của tổ chức doanh nghiệp z Giúp tăng sự thμnh công trong kinh doanh Đây lμ loại đầu t− siêu lợi nhuận
  10. VaiVai trtròò đđốốii vvớớii xxãã hhộộii z Lμ cơ sở để xã hội có đ−ợc nguồn lực con ng−ời có chất l−ợng cao z Góp phần tạo ra công dân tốt cho xã hội z Thúc đẩy sự phát triển vμ hợp tác trong xã hội
  11. CCáácc hhììnhnh ththứứcc đđμμoo ttạạoo vvμμ phpháátt tritriểểnn nhnhâânn ssựự z Theo đối t−ợng z Theo địa điểm z Theo cách thức tổ chức
  12. CCáácc hhììnhnh ththứứcc ĐĐTT && PTNSPTNS theotheo đđốối i tt−−ợợngng z Đμo tạo vμ phát triển nhân viên z Đμo tạo vμ phát triển nhμ quản trị
  13. CCáácc hhììnhnh ththứứcc ĐĐTT && PTNSPTNS theotheo đđịaịa đđiiểểmm z ĐT & PTNS tại doanh nghiệp: + đμo tạo lần đầu + đμo tạo trong quá trình lμm việc z ĐT & PTNS bên ngoμi doanh nghiệp
  14. CCáácc hhììnhnh ththứứcc ĐĐTT && PTNSPTNS theotheo ccááchch ththứứcc ttổổ chchứứcc z Đμo tạo trực tiếp z Đμo tạo từ xa z Đμo tạo qua mạng INTERNET
  15. CCáácc nnộộii dungdung ĐĐTT && pTNSpTNS z chuyên môn kỹ thuật z chính trị vμ lý luận z văn hoá doanh nghiệp z ph−ơng pháp công tác
  16. ĐĐTT && PTPT chuychuyêênn mmôônn kkỹỹ thuthuậậtt z Các tri thức về nghề nghiệp z Các kỹ năng nghề nghiệp z Các phẩm chất, kinh nghiệm nghề nghiệp
  17. VVớớii nhnhμμ ququảảnn trịtrị z Cầntậptrungđμo tạo vμ phát triển các kỹ năng: + Kỹ năng nhân sự + Kỹ năng t− duy toμn cục + Kỹ năng thông tin (kỹ năng truyền thông)
  18. ĐĐμμoo ttạạo,o, phpháátt tritriểểnn chínhchính trịtrị vvμμ lýlý luluậậnn Nhằm tạo ra những con ng−ời vừa “hồng” vừa “chuyên” z Bồi d−ỡng phẩm chất chính trị z Nâng cao năng lực lý luận
  19. ĐĐμμoo ttạạoo vvμμ phpháátt tritriểểnn chínhchính trịtrị z Các nghị quyết, chính sách, chủ tr−ơng đ−ờng lối của Đảng vμ Nhμ n−ớc z Các văn bản pháp luật có liên quan z Các quy định h−ớng dẫn của cơ quan chủ quản vμ các cơ quan ban ngμnh khác có liên quan z Đạo đức kinh doanh z Trách nhiệm xã hội
  20. ĐĐμμoo ttạạoo vvμμ phpháátt tritriểểnn lýlý luluậậnn z Các học thuyết về kinh tế, quản trị, kinh doanh z Các quy luật kinh tế, quy luật tự nhiên, quy luật xã hội z Các ph−ơng pháp t− duy khoa học
  21. ĐĐμμoo ttạạoo vvμμ phpháátt tritriểểnn vvăănn hohoáá doanhdoanh nghinghiệệpp z Các giá trị vμ quan điểm z Lối ứng xử vμ phong tục z Các quy định, quy tắc nội bộ z Truyền thống thói quen trong doanh nghiệp z Tác phong lμm việc, sinh hoạt z Cách thức ứng xử, giải quyết các mối quan hệ trong doanh nghiệp z Sử dụng quỹ thời gian lμm việc vμ ngoμigiờlμm việc z Cách thức sử dụng quyền lực
  22. ĐĐμμoo ttạạoo vvμμ phpháátt tritriểểnn phph−−ơơngng phpháápp ccôôngng ttáácc z Ph−ơng pháp tiến hμnh công việc z Ph−ơng pháp bố trí sắp xếp thời gian hợp lý z Ph−ơng pháp phối hợp công việc với các bộ phận vμ các cá nhân có liên quan
  23. CCáácc phph−−ơơngng phpháápp đđμμoo ttạạoo vvμμ phpháátt tritriểểnn nhnhâânn ssựự z Các ph−ơng pháp đμo tạo vμ phát triển nhân viên z Các ph−ơng pháp đμo tạo vμ phát triển nhμ quản trị
  24. CCáácc phph−−ơơngng phpháápp đđμμoo ttạạoo vvμμ phpháátt tritriểểnn nhnhâânn viviêênn z Kèm cặp (đμo tạo tại chỗ) z Đμo tạo nghề z Sử dụng dụng cụ mô phỏng
  25. KèmKèm ccặặpp ((đđμμoo ttạạoo ttạạii chchỗỗ)) z Lμ ph−ơng pháp sử dụng những nhân viên có tay nghề, có kinh nghiệm lμm việc để kèm cặp nhân viên mới vμo nghề z Ưu điểm: + Đơn giản, dễ tổ chức, đμo tạo nhiều ng−ời cùng một lúc + Tiết kiệm chi phí đμ o tạo + Học viên nắm ngay đ− ợc yêu cầu thực tế của công việc z Nh−ợc điểm: + Phần học lý thuyết có thể thiếu hệ thống + Ng−ời h−ớng dẫn th−ờngítcóph −ơng pháp s− phạm, nên học viên có thể khó tiếp thu + Một số tr −ờng hợp, học viên có thể học cả thói quen xấu của ng−ời h −ớng dẫn
  26. ĐĐμμoo ttạạoo nghềnghề z Lμ ph−ơng pháp kết hợp học lý thuyết với kèm cặp tại nơi lμm việc z Ph−ơng pháp nμy phần lý thuyết đ−ợc đμo tạo có hệ thống hơn, kết hợp lý thuyết vμ thực hμnh ngay trong quá trình học vμ thực hiện công việc
  27. SSửử dụngdụng dụngdụng cụcụ mmôô phphỏỏngng z Ng−ời dạy chuẩn bị các mô hình mô phỏng các tình huống kinh doanh có thật để học viên thực tập z Ưu điểm: + Học viên dễ hình dung đ−ợc vấn đề + Dễ gây hứng thú cho ng −ời học, phát triển khả năng t− duy sáng tạo của họ + Ng−ời giảng dễ diễn tả những kiến thức cho ng−ời học z Nh−ợc điểm: + Chi phí để xây dựng các mô hình trong nhiều tr−ờng hợp lμ t−ơng đối cao + Mô hình không phải lμ thực tiễn, có thể gây nhầm t−ởng
  28. CCáácc phph−−ơơngng phpháápp đđμμoo ttạạoo vvμμ phpháátt tritriểểnn nhnhμμ ququảảnn trịtrị z Các trò chơi kinh doanh z Nghiên cứu tình huống z Mô hình ứng xử z Nhập vai (đóng kịch) z Luân phiên công việc
  29. CCáácc trtròò chchơơii kinhkinh doanhdoanh z Lμ sự mô phỏng những tình huống kinh doanh điển hình hay đặc biệt trong thực tế z Ng−ời chơi sẽ đảm nhận các chức vụ quản trị khác nhau để phân tích thông tin vμ đ−a ra các quyết định của mình về các lĩnh vực hoạt động z Sau đó ng−ời chơi sẽ biết mức độ đúng đắn trong quyết định của mình thông qua ch−ơng trình chuyên dụng của máy tính
  30. NghiNghiêênn ccứứuu ttììnhnh huhuốốngng z Ph−ơng pháp đ−a ra những tình huống kinh doanh khác nhau để nhằm giải quyết một vấn đề nhất định z Ng−ời học phải xử lý các thông tin có trong tình huống, rồi đ−a ra cách giải quyết của mình
  31. MMôô hhììnhnh ứứngng xxửử z Các mô hình ứng xử đ−ợc soạn thảo vμ ghi lại trong các băng video z Sau đó chiếu để các học viên quan sát xem các nhμ quản trị ứng xử ntn trong các tr−ờng hợp khác nhau, từ đó phát triển kỹ năng giao tiếp
  32. NhNhậậpp vaivai ((đđóngóng kịchkịch)) z Đ−a ra một tình huống giống nh− thật, yêu cầu ng−ời học đóng vai một nhân vật nμo đó trong tình huống để phân tích, giải quyết vấn đề z Ph−ơng pháp nμy hấp dẫn ng−ời học tham gia, chi phí không cao vμ rất hữu ích để phát triển các kỹ năng quản trị, đặc biệt lμ hình thμnh những phẩm chất mμ nhμ quản trị cần có
  33. LuLuâânn phiphiêênn ccôôngng viviệệcc z Lμ ph−ơng pháp thay đổi công việc của nhμ quản trị từ vị trí công tác nμy sang vị trí công tác khác trong doanh nghiệp z Nhằm cung cấp cho họ những kiến thức rộng hơn vμ có điều kiện tiếp xúc với những hoμn cảnh thực tế khác nhau. z Đồng thời giúp các nhμ quản trị phát hiện ra điểm mạnh vμ điểm yếu của mình
  34. TTổổ chchứứcc ccôôngng ttáácc đđμμoo ttạạoo vvμμ phpháátt tritriểểnn nhnhâânn ssựự z Xác định nhu cầu đμo tạo vμ phát triển nhân sự z Xây dựng kế hoạch đμo tạo vμ phát triển nhân sự z Triển khai thực hiện hoạt động đμo tạo vμ phát triển nhân sự z Đánh giá kết quả đμo tạo vμ phát triển nhân sự
  35. XXáácc đđinhinh nhunhu ccầầuu đđμμoo ttạạoo vvμμ phpháátt tritriểểnn Căn cứ vμo: z chiến l−ợc kinh doanh của doanh nghiệp z kế hoạch nhân sự của doanh nghiệp z trình độ kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp z tiêu chuẩn thực hiện công việc z trìnhđộnănglựcchuyênmôn củang−ời lao động z nguyện vọng của ng−ời lao động
  36. XXââyy ddựựngng kếkế hohoạạchch ĐĐT&PTNST&PTNS z Các chính sách đμo tạo vμ phát triển nhân sự z Các ch−ơng trình đμo tạo vμ phát triển nhân sự z Ngân quỹ cho đμo tạo vμ phát triển nhân sự z Các kế hoạch chi tiết cho đμo tạo vμ phát triển nhân sự z Tính chất công việc của ng−ời lao động trong doanh nghiệp
  37. TriTriểểnn khaikhai ththựựcc hihiệệnn hohoạạtt đđộộngng ĐĐT&PTNST&PTNS z Triển khai thực hiện đμo tạo vμ phát triển bên trong doanh nghiệp z Triển khai thực hiện đμo tạo vμ phát triển bên ngoμi doanh nghiệp
  38. TriTriểểnn khaikhai ththựựcc hihiệệnn hohoạạtt đđộộngng đđμμoo ttạạoo vvμμ phpháátt tritriểểnn bbêênn trongtrong doanhdoanh nghinghiệệpp z Mời giảng viên z Thông báo danh sách tập trung ng−ời học z Chuẩn bị tμi liệu z Chuẩn bị các điều kiện vật chất
  39. TriTriểểnn khaikhai ththựựcc hihiệệnn hohoạạtt đđộộngng đđμμoo ttạạoo vvμμ phpháátt tritriểểnn bbêênn ngongoμμii doanhdoanh nghinghiệệpp z Lựa chọn đối tác (các tổ chức đμo tạo) z Cách thức tổ chức khoá học z Thông tin phản hồi z Động viên khuyến khích
  40. ĐĐáánhnh gigiáá kếtkết ququảả z Đánh giá kết quả học tập của học viên z Đánh giá tình hình thực hiện công việc của học viên sau đμo tạo z Đánh giá ch−ơng trình đμo tạo vμ phát triển nhân sự
  41. ĐĐáánhnh gigiáá kếtkết ququảả hhọọcc ttậậpp ccủủaa hhọọcc viviêênn z Lμ việc xác định xem sau khi đ−ợc đμo tạo vμ phát triển nhân viên đã tiếp thu đ−ợc những kiến thức gì z Hình thức đánh giá: + Phỏng vấn + Trắc nghiệm + Báo cáo d−ới dạng một chuyên đề, dự án + Xử lý các tình huống
  42. ĐĐáánhnh gigiáá ttììnhnh hhììnhnh ththựựcc hihiệệnn ccôôngng viviệệcc ccủủaa hhọọcc viviêênn sausau đđμμoo ttạạoo z Nhằm giúp ng−ời lao động thực hiện công việc của họ một cách tốt nhất ở hiện tại vμ đáp ứngnhucầut−ơng lai z Những tiêu chí đánh giá: + Năng suất lao động + Chất l−ợng công việc + Tinh thần trách nhiệm + Hiệu suất sử dụng máy móc + Tác phong lμm việc + Tinh thần hợp tác + Hμnh vi ứng xử
  43. ĐĐáánhnh gigiáá chch−−ơơngng trtrììnhnh đđμμoo ttạạoo vvμμ phpháátt tritriểểnn nhnhâânn ssựự z Mục tiêu của ch−ơng trình z Mức độ hoμn thμnh mục tiêu của học viên z Mức độ phù hợp của nội dung ch−ơng trình với công việc thực tế z Ph−ơng pháp giảng dạy z Hiệu quả đμo tạo (kết quả đμo tạo với chi phí đμo tạo )