Bài giảng Quản trị nhân lực - Bài 8: Thù lao lao động

ppt 30 trang phuongnguyen 4840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị nhân lực - Bài 8: Thù lao lao động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_nhan_luc_bai_8_thu_lao_lao_dong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản trị nhân lực - Bài 8: Thù lao lao động

  1. Bài 8 THÙ LAO LAO ĐỘNG
  2. MỤC TIÊU CỦA QUẢN LÝ THÙ LAO Đạt được các mục tiêu chiến lược mà vẫn đảm bảo công bằng với người lao động (người làm thuê)
  3. CÁCCÁC THÀNHTHÀNH PHẦNPHẦN CỦACỦA THÙTHÙ LAOLAO LAOLAO ĐỘNGĐỘNG THÙ LAO LAO ĐỘNG Tài chính Phi tài chính Trực tiếp Gián tiếp Bản thân công việc Môi trường làm việc Lương cơ bản Bảo hiểm • Công việc thích • Điều kiện làm Tiền thưởng Trợ cấp XH thú việc an toàn Hoa hồng Phúc lợi • Phấn đấu • Giờ làm việc linh Phân chia •Trách nhiệm hoạt lợi nhuận • Cơ hội được cấp • Đồng nghiệp hợp trên biết đến tác, thân thiện • Cảm giác hoàn • Các chính sách thành công việc làm việc linh hoạt •Cơ hội thăng tiến •
  4. CÁC THÀNH TỐ CỦA THÙ LAO (BẰNG TIỀN) Tổng thù lao Phù lao gián tiếp Lương, Thưởng Phúc lợi tiền công
  5. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG 1.Đánh giá bằng phân tích công việc để đảm bảo công bằng nội bộ 2.Khảo sát mức lương trên thị trường đề đảm bảo công bằng với bên ngoài 3. Định giá vị trí công việc để xác định mức lương (cân đối giữa công bằng nội bộ và công bằng với bên ngoài)
  6. Chính sách Người LĐ của tổ chức Định giá vị trí công việc Đánh giá Khảo sát lương công việc trên thị trường
  7. Các phương pháp đánh giá công việc Xếp hạng công việc Xếp lương theo bậc Phân tích thành tố Cho điểm The Hay Guide Chart-Profile Method
  8. XẾP HẠNG CÔNG VIỆC n Là phương pháp đơn giản nhất nhưng cũng kém chính xác nhất n Xem xét phân tích công việc và xếp thứ tự các vị trí công việc căn cứ vào tầm quan trọng của vị trí công việc
  9. XẾP HẠNG LƯƠNG CỦA MỘT PHÒNG KHÁM
  10. XẾP LƯƠNG THEO BẬC n Phức tạp hơn nhưng cũng không chính xác n Xếp từng vị trí công việc vào một bậc lương nhất định bằng cách đối chiếu công việc đó với một vị trí công việc “tiêu chuẩn”
  11. CÁCCÁC BẬCBẬC LLƯƠƯƠNGNG CỦACỦA MỘTMỘT NHÀNHÀ HÀNGHÀNG LỚNLỚN Vị trí CV Số vị trí CV Mức lương Bậc 6 Bếp trưởng 2 5.000.000-7.000.000 Bậc 5 Quản lý 1 3.600.000-4.800.000 Bếp phó 1 Bậc 4 Trợ lý quản lý 2 3.000.000-3.500.000 Đầu bếp chính 2 Quản lý hành chính 1 Bậc 3 Đầu bếp tổng hợp 5 2.000.000-2.700.000 Đầu bếp món nhanh 2 Phụ đầu bếp chính 2 Thư ký 1 Bậc 2 Phục vụ bàn 45 1.200.000-1.800.000 Tiếp viên 4 Thu ngân 4 Bậc 1 Phụ bếp 2 700.000-1.000.000 Rửa bát đĩa 3 Quét dọn 2 Trông xe 6 Bảo vệ 2
  12. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÀNH TỐ n Bước 1: Xác định những thành tố chủ yếu n Bước 2: Xác định các vị trí công việc chính n Bước 3: Xác định mức lương cho các công việc chính n Bước 4: Đưa các vị trí công việc chính lên 1 biểu đồ so sánh thành tố n Bước 5: Xác định mức lương cho các vị trí còn lại
  13. PHƯƠNG PHÁP CHO ĐIỂM n Bước 1: Xác định các yếu tố chủ yếu n Bước 2: Xác định các mức cho các yếu tố n Bước 3: Xác định điểm cho các yếu tố thành phần n Bước 4: Xác định điểm cho các mức n Bước 5: Xây dựng bảng điểm n Bước 6: áp dụng hệ thống điểm
  14. BẢNG TÍNH ĐIỂM CHO CÁC VỊ TRÍ CÔNG VIỆC Điểm xác định cho các yếu tố Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 Yếu tố Năng lực 1. Kiến thức 14 28 42 56 70 2. Kinh nghiệm 22 44 66 88 110 3. Sáng tạo 14 28 42 56 70 Nỗ lực 4. Thể chất 10 20 30 40 50 5. Trí lực 5 10 15 20 25 Trách nhiệm 6. Thiết bị/quy trình 5 10 15 20 25 7. Vật liệu/sản phẩm 5 10 15 20 25 8. An toàn cho người khác 5 10 15 20 25 9. Công việc của người khác 5 10 15 20 25 Điều kiện làm việc 10. Điều kiện làm việc 10 20 30 40 50 11. Độc hại 5 10 15 20 25
  15. MỨC LƯƠNG VÀ BẬC LƯƠNG CỦA CÁC CÔNG VIỆC VĂN PHÒNG Số điểm Bậc Mức lương lượng Phụ trách Dịch vụ khách hàng 300 5 $500-$650 Thư ký cao cấp/trợ lý hành chính 298 Thư ký chính 290 Thư ký 230 4 $450-$550 Thư ký tổng hợp chính 225 Chuyên viên thu nợ 220 Kế toán viên 175 3 $425-$475 Thư ký tổng hợp 170 Thư ký pháp lý/trợ lý 165 Chuyên viên soạn thảo v bản chính 160 Chuyên viên soạn thảo văn bản 125 2 $390-$430 Chuyên viên vật tư 120 Kế toán lương 120 Đánh máy 115 Văn thư 95 1 $350-$400 Nhân viên chuyển công văn 80 Thư ký nhân sự 80 Lễ tân 60
  16. CÁCCÁC NGUỒNNGUỒN SỐSỐ LIỆULIỆU LLƯƠƯƠNGNG n Số liệu công bố chính thức của các cơ quan chính phủ n Công ty tư vấn n Hiệp hội n Báo chí vvv
  17. KHẢOKHẢO SÁTSÁT MỨCMỨC LLƯƠƯƠNGNG n Quy trình Thường được thực hiện cho các vị trí quan trọng uChọn mẫu các công ty/tổ chức uLiên hệ bằng điện thoại hoặc thư uThường tìm sự giúp đỡ của các hiệp hội ÞSo sánh giữa các công việc tương tự, không chỉ so sánh chức danh tương tự.
  18. XÁCXÁC ĐĐỊNHỊNH GIÁGIÁ TRỊTRỊ CÔNGCÔNG VIỆC/MỨCVIỆC/MỨC LLƯƠƯƠNGNG n Xác định mức lương uKết quả xếp hạng nội bộ được kết hợp với kết quả khảo sát mức lương bên ngoài trên một biểu đồ điểm uVẽ đường xu hướng tiền lương
  19. XÁCXÁC ĐĐỊNHỊNH GIÁGIÁ TRỊTRỊ CÔNGCÔNG VIỆC/MỨCVIỆC/MỨC LLƯƠƯƠNGNG (TIẾP)(TIẾP) n Xây dựng cấu trúc bảng lương n Thang lương, mức lương n Gắn lương với kết quả công việc n Xác định các loại và mức phụ cấp n Đảm bảo công bằng nội bộ
  20. ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC THEO PHƯƠNG PHÁP “HAY” § Là phương pháp đánh giá công việc bằng hệ thống điểm so sánh. § Nhìn chung PP này phù hợp với các PP đánh giá công việc khác § Áp dụng cùng khái niệm và phương pháp như các hệ thống đánh giá công việc Mercer, Strata
  21. CÁC YẾU TỐ PHỔ BIẾN CỦA CÔNG VIỆC Để thực hiện công việc, và đạt được các mục tiêu mong muốn, người thực hiện cần xác định và giải quyết các vấn đề. Họ làm điều đó bằng cách sử dụng Know- how của mình Đầu vào Quá Đầu ra trình Know Accountability how Problem solving
  22. CÁC THÀNH TỐ PHỔ BIẾN CỦA CÔNG VIỆC Know-how Problem solving Accountability ØKnow-how kỹ Ø Nhận thức vấn đề Ø Tự do hành động thuật Ø Phạm vi Ảnh ØKnow-how hưởng quản lý Ø Giải quyết vấn đề Ø Bản chất của tác ØKnow-how động giao tiếp
  23. CÁC THÀNH TỐ PHỔ BIẾN CỦA CÔNG VIỆC 1. Know-how (Kiến thức) Tổng hợp các loại kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm cần có để hoàn thành công việc ở mức chấp nhận được theo tiêu chuẩn. Know-how được chia làm 3 yếu tố: u Know-how kỹ thuật: độ sâu và độ rộng về mặt kỹ thuật u Know-how quản lý: phạm vi và tầm quản lý u Know-how giao tiếp (quan hệ): mức độ giao tiếp cần thiết
  24. CÁC THÀNH TỐ PHỔ BIẾN CỦA CÔNG VIỆC 2. Problem Solving (Giải quyết vấn đề) Là sự chủ động trong suy nghĩ cần có để phân tích, đánh giá, sáng tạo, lập luận, thống nhất và kết luận. Giải quyết vấn đề bao gồm 2 yếu tố: u Chủ động trong tư duy (Môi trường suy nghĩ – tư duy) u Thách thức trong tư duy (Mức độ khó khi đưa ra ý tưởng)
  25. CÁC THÀNH TỐ PHỔ BIẾN CỦA CÔNG VIỆC 3. Trách nhiệm Là khả năng chịu trách nhiệm về hành động và các hậu quả của hành động đó. Đó là tác động đo lường được của công việc đến kết quả cuối cùng. Và có 3 nhân tố thuộc giá trị trách nhiệm 1. Mức tự do trong hành động 2. Mức độ tác động đến kết quả cuối cùng 3. Phạm vi tác động Để xác định trách nhiệm bạn cần tự hỏi mình: hành động nào trong công việc này ảnh hưởng đến kết quả nào và ảnh hưởng đến mức độ nào?
  26. ĐỒ THỊ PHÂN BỐ ĐIỂM $ Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 40 35 30 25 20 15 Công việc 10 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 Số điểm
  27. VíVí dụdụ vềvề việcviệc trảtrả llươươngng tăngtăng độngđộng cơcơ LVLV Lợi ích phụ thêm : 5% Cổ phiếu: 20% Động lực Tổng thu Thưởng: 35% 100% Lương cố định 40% Source: Quang and Truong, 2003 Dr. Truong Quang School of Management
  28. ViệcViệc sửsử dụngdụng hệhệ thốngthống khenkhen ththưưởngởng Tỷ lệ %, tại Anh HÖ thèng CV tay ch©n CV trÝ ãc CV qu¶n lý Liªn quan ®Õn KQLV 12.9 32.4 52.4 Liªn quan ®Õn lîi nhuËn 6.7 12.4 14.8 Chia sÎ lîi nhuËn 4.8 9.1 9.5 ChÕ ®é th­ëng 24.8 28.6 38.6 Dùa trªn kü n¨ng 10.0 4.8 4.3 Dùa trªn kh¶ n¨ng 3.3 2.3 4.9 Tr¶ l­¬ng theo kÕt qu¶ 2.4 3.3 8.6 Source: Torrington and Hall (1998); Rowley (2003:129)
  29. PhPhươươngng ánán chiachia sẻsẻ lợilợi nhuậnnhuận Kế hoạch sở hữu cổ phiếu của nhân viên • Chủ sở hữu là nhân viên • Mua cổ phiếu bằng tiền đi vay, được đảm bảo bằng cổ phiếu và cam kết của nhân viên. • Kế hoạch chia sản xuất • Mua cổ phiếu bằng quỹ đóng góp được giảm trừ thuế của công ty. • Tạo thêm lợi nhuận cho nhân viên • Kế hoạch chia lợi nhuận khi công ty phát hành thêm cổ phiếu mới trong công ty. • Tư nhân hoá những công ty công, • Kế hoạch giảm chi phí quay vòng hoặc loại bỏ bớt các chi nhánh,hay thậm chí giúp đỡ những công ty đang trên đà phá sản.
  30. ĐộngĐộng lựclực làmlàm việcviệc dựadựa vàovào nhóm/nhóm/đđộiội - Khả năng mới: đa kỹ năng, đội ngũ bán hàng đạt kết quả cao. - Văn hoá/cách hành xử mới: định hướng vào khách hàng, giảm thiểu lỗi, sai sót, quản lý chất lượng toàn diện (TQM), phục vụ kịp thời (JIT), sự hài lòng của khách hàng. 5-10% Điều kiện: Thưởng theo nhóm 1. Xác định mục tiêu của nhóm 2. Làm rõ vai trò & trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm 3. Những thành viên đã được đào tạo để Lương cơ bản làm việc theo nhóm (KQLV của 1. Thiết lập hệ thống giao tiếp, liên lạc hiệu cá nhân) quả trong nội bộ nhóm • Lập hệ thống phản hồi từ nhiều nguồn khác 100% nhau và cho từng việc 1. Hệ thống trả lương theo nhóm minh bạch 2. Hệ thống đo KQLV và đánh giá trong nhóm