Bài giảng Quản trị ngoại thương - Chương 4: Đàm phán hợp đồng ngoại thương (Tiếp)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị ngoại thương - Chương 4: Đàm phán hợp đồng ngoại thương (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_ngoai_thuong_chuong_4_dam_phan_hop_dong_n.pdf
Nội dung text: Bài giảng Quản trị ngoại thương - Chương 4: Đàm phán hợp đồng ngoại thương (Tiếp)
- CHƯƠNG 4. ĐÀM PHÁN 1 III CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
- 2 Nội dung Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng gia công quốc tế Hợp đồng chuyển giao công nghệ quốc tế
- 3 A. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Khái niệm Đặc điểm Điều kiện hiệu lực Nội dung, bố cục Phân loại Nguyên tắc giao kết Nguồn luật điều chỉnh Các điều kiện giao dịch trong mua bán quốc tế
- 4 1 Khái niệm • Hợp đồng: là sự thỏa thuận tự do giữa các bên đương sự làm thay đổi, điều chỉnh, phát sinh hay chấm dứt một quan hệ pháp lý nào đó. • Hợp đồng mua bán: bên bán cam kết chuyển vào quyền sở hữu của bên mua 1 loại hàng hóa, dịch vụ và nhận được 1 khoản tiền tương đương trị giá hàng hóa và dịch vụ đó. • Hợp đồng mua bán quốc tế (Hợp đồng mua bán có yếu tố quốc tế): các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau
- 5 MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Đ. 27, LTM, MBHHQT được thực hiện dưới các hình thức: XK, NK, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu. Đ.28,LTM, XK,NK hàng hóa 1. XK HH là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ VN hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi là khu vực hải quan riêng được quy định của pháp luật.
- 6 MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 2. NK HH là việc hàng hóa được đưa vào lãnh thổ VN từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi là khu hải quan riêng theo quy định của pháp luật.
- 7 MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Đ.29: Tạm nhập, tái xuất; tạm xuất, tái nhập hàng hóa 1.Tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc hàng hóa được đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào VN, có làm thủ tục NK vào VN và làm thủ tục XK chính hàng hóa đó ra khỏi VN.
- 8 MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 2.Tạm xuất, tái nhập hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra nước ngoài hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ VN được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào VN, có làm thủ tục XK ra khỏi VN và làm thủ tục NK lại chính hàng hóa đó vào VN.
- 9 MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Đ. 30: Chuyển khẩu hàng hóa 1. Chuyển khẩu hàng hóa là việc mua hàng từ 1 nước, vùng lãnh thổ để bán sang 1 nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ VN mà không làm thủ tục NK vào VN và không làm thủ tục XK ra khỏi VN.
- 10 MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 2. Chuyển khẩu hàng hóa được thực hiện theo các hình thức sau: a/Hàng hóa được vận chuyển thẳng từ nước XK đến nước NK không qua cửa khẩu VN. b/ Hàng hóa được vận chuyển từ nước XK đến nước NK có qua cửa khẩu VN nhưng không làm thủ tục NK vào VN và không làm thủ tục XK ra khỏi VN.
- 11 c/ Hàng hóa được vận chuyển từ nước XK đến nước NK có qua cửa khẩu VN và đưa vào kho ngoại quan, khu vực trung chuyển hàng hóa tại các cảng VN, không làm thủ tục NK vào VN và không làm thủ tục XK ra khỏi VN.
- 2. Đặc điểm: 12 Là hợp đồng mua bán: o Bản chất là sự thỏa thuận o Nội dung thỏa thuận: quyền và nghĩa vụ các bên o Sự di chuyển quyền sở hữu: từ người bán sang người mua o Xét về tính chất pháp lý, là một hợp đồng song vụ, bồi hoàn và có tính chất ước hẹn
- 2. Đặc điểm: 13 Có các yếu tố quốc tế: o Chủ thể của HĐ: các bên ký kết có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau o Hàng hóa: di chuyển qua biên giới (biên giới địa lý, hải quan) o Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ của một trong hai nước
- 14 3. Điều kiện hiệu lực Chủ thể của hợp đồng (subject of contract): được phép kinh doanh XNK hàng hóa theo pháp luật. Hàng hoá (object of contract) : hợp pháp được lưu thông Hình thức hợp đồng: hợp pháp, như các văn bản, các thông điệp điện tử tương đương. Nội dung của hợp đồng: o Không trái pháp luật o Có đầy đủ nội dung cơ bản 1 hợp đồng (6 nội dung): tên hàng, chất lượng, số lượng, giá cả, giao hàng, thanh toán.
- 15 Các trường hợp HĐ vô hiệu: HĐ MBQT là HĐ vô hiệu nếu vi phạm các điều kiện hiệu lực của HĐ Vô hiệu toàn bộ: vi phạm về cơ bản các điều kiện hiệu lực của HĐ – Ký trái với nguyên tắc tự nguyện – Chủ thể của HĐ không đủ tư cách pháp lý để ký kết HĐ – Đối tượng của HĐ là háng hóa bị cấm lưu thông Vô hiệu từng phần: vi phạm các điều kiện còn lại trong các điều kiện hiệu lực của HĐ
- 16 4. Nội dung, bố cục: Số hiệu HĐ Địa điểm, ngày tháng ký HĐ Phần mở đầu – Lý do căn cứu ký HĐ – Tên địa chỉ các bên – Tên và chức vụ của người đại diện – Các định nghĩa
- 4. Nội dung, bố cục: 17 Phần ký kết – Các điều khoản thỏa thuận: tên hàng, quy cách phẩm chất - Số bản của HĐ This contract is made in Hanoi and is made in English into six (06) original copies with the same value. Each party keeps three (03) copies – Chữ ký của các bên – Ghi rõ nơi kí HĐ, đại diện cho các bên, họ tên, chức vụ và chữ ký
- 18 4. Nội dung, bố cục:
- Contract No 19 Date Between: Name Address Tel Fax E mail Represented by Mr Hereinafter called as the SELLER And: Name Address Tel Fax E mail Represented by Mr Hereinafter called as the BUYER
- Cont. 20 The SELLER has agreed to sell and the BUYER has agreed to buy the commodity under the terms and conditions provided in this contract asfollows: Art. 1: Commodity Art. 2: Quality Art. 3: Quantity Art. 4: Shipment Art. 5: Price Art. 6: Payment
- Cont. 21 Art. 7: Packing and marking Art. 8: Warranty Art. 9: Penalty Art. 10: Insurance Art. 11: Force majeuce Art. 12: Claim Art. 13: Arbitration Art. 14: Other terms and conditions For the Seller For the Buyer
- CONTRACT No BỐ CỤC HĐMBNT: Place, Date Between: Name: Address: Tel: Fax: Email: Represented by Hereinafter called as the SELLER And: Name: Address: Tel: Fax: Email: Represented by Hereinafter called as the BUYER The SELLER has agreed to sell and the BUYER has agreed to buy the commodity under the terms and conditions provided in this contract as follows: Art.1: Commodity: Art.2: Quality: Art.3: Quantity: Art.4: Price: Art.5: Shipment: Art.6: Payment: Art.7: Packing and marking: Art.8: Guaranty: Art.9: Arbitration: Art.10: Claim: Art.11: Force majeure: Art.12: Other terms and conditions: (Loading terms/loading and discharging rate; Performance Bond, Insurance; Penalty, Law, ) For the BUYER For the SELLER
- 23 5. Phân loại hợp đồng: Căn cứ vào cách thành lập: o Hợp đồng ký trực tiếp o Hợp đồng ký gián tiếp Căn cứ nghiệp vụ: Xuất khẩu, Nhập khẩu, tạm nhập tái xuất Căn cứ và số lượng văn bản: hợp đồng một văn bản, hợp đồng nhiều văn bản. Căn cứ vào thời hạn hiệu lực: Ngắn, trung, dài hạn.
- 24 5. Phân loại hợp đồng: THEO HÌNH THỨC: Hợp đồng bằng văn bản Hợp đồng bằng miệng Hợp đồng mặc nhiên.
- 25 5. Phân loại hợp đồng: Đ.24.(LTM) Hình thức HĐ MBHH 1. HĐ MBHH được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể. 2. Đối với các loại HĐ MBHH mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó.
- 27 6. Nguyên tắc giao kết Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận nhưng không được trái với pháp luật, đạo đức xã hội. Nguyên tắc bình đẳng. Nguyên tắc thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng.
- 28 7 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng Luật quốc gia (Luật DS, Luật TM, Luật ĐT) Luật quốc tế Tập quán thương mại quốc tế Án lệ (tiền lệ án)
- 29 8 Các điều kiện giao dịch trong mua bán quốc tế
- 8.1. Điều kiện tênhàng : Commodity 30 ( Description of goods) CÁC CÁCH QUI ĐỊNH TÊN HÀNG - Tên hàng+ Tên thương mại + tên khoa học. => Giống cây trồng, vật nuôi, hoá chất: Chất phụ gia làm hoá chất kết dích có tên thương mại là I+G, tên khoa học là Disodium 5’-Inosinate 50% & Disodium 5’- Guanylate 50% - Tên hàng + xuất xứ => Rượu vang Bordeaux 1952, Cà phê ban mê - Tên hàng + tên nhà sản xuất => Xe máy Honda Việt Nam Wave , Bia Heiniken,
- 31 8.1. Điều kiện tênhàng : Commodity ( Description of goods) CÁC CÁCH QUI ĐỊNH TÊN HÀNG - Tên hàng + nhãn hiệu => Bia 333, Thuèc lµ 555, - Tên hàng + quy cách phẩm chất chính => Xe chë kh¸ch Huyndai County 29 chç, Xe tải 25 tấn, - Tên hàng + công dụng => s¬n chèng gØ.
- 8.1 Điều kiện tên hàng - Tên hàng + Mã số hàng trong danh mục hàng hoá thống nhất (HS) Bảng HS (Harmonized System) Chương Nhóm Phân Tên Thuế suất nhóm hàng Ưu Phổ VAT đãi thông 84 20 0103 Máy ép bìa giấy 32
- 33 1. Shrimp => Frozen shrimp white/pink 2. Crab => Frozen soft shell crab 3. Fridge => National fridge NR-B17A 1H 4. Telephone => Sanyo telephone CLT-6700Z 5. Bus => Used 25-35 Seats bus 6. Pepper => Black pepper (FAQ), Vietnam origin
- 34 7.DAP=>DAP in bag.Origin:China. 8. NPK=> NPK16-16-8 in bag. Origin:Thailand 9. Coffee=>Vietnam robusta coffee grade 1 hoặc Vietnam Robusta Coffee Grade 1, Screen18,2%Black and Broken. 10. Rice=> Vietnam long grain white rice. 5%broken
- 35 11. Fertilizer=> Granulated Chemical Fertilizer (16-16-8-13S) in Bags. 12. Steel=> Prime Cold Rolled Steel Sheet in Coils. 13. Jacket=> Girl Jacket 2 in 1/ Men Jacket/ Ladies Jacket.
- 1.8.2. Điều kiện số lượng: Quantity 36 Tầm quan trọng. Điều khoản này xác định số lượng, trọng lượng, thể tích HHMB trong HĐ. Trên cơ sở số lượng, trọng lượng, thể tích HH và đơn giá, hai bên sẽ xác định được chính xác tổng giá trị của HĐ.
- 1.8.2. Điều kiện số lượng: Quantity 37 a. Đơn vị tính số lượng + Đơn vị tính theo cái/chiếc + Đơn vị tính theo hệ đo lường - Mét hệ (metric system): kg, MT, mét, Km . 1MT (metric ton) = Hệ Anh – Mỹ (Anglo-American system): pound, ST, LT, yard, mile . 1LT (long ton) = 1016,04kg 1ST (short ton) = 907,18kg 1 ounce vàng = 31,1g 1 ounce hàng thông thường = 28,35g
- 38 8.2. Điều kiện số lượng b.Phương pháp quy định số lượng b1. Phương pháp quy định cố định (quy định cụ thể) VD: 100 chiếc ôtô Hyundai van: 5 units Raincost: 108,000 pcs Natural Rubber: 38.40 MT. Gasoil: 161,982.00 Barrels. 21,994.886 MT 21,647.687 LT
- 8.2. Điều kiện số lượng 39 b2. Phương pháp quy định phỏng chừng: HĐ cho phép hai bên MB có thể giao nhận với số lượng cao hơn hoặc thấp hơn số lượng ghi trong HĐ. Khoảng chênh lệch đó gọi là “dung sai” về SL (Tolerance). - Đơn vị tính: thường là MT. Thể hiện dung sai thường sử dụng các từ : Plus or minus ( ). 180MT 2% From to . From 179 MT to 181 MT. More or less More or less 180 MT About About 180 MT
- b.Phương pháp quy định số lượng 41 b2. Phương pháp quy định phỏng chừng - TH áp dụng: • Hàng hóa có khối lượng lớn, khó qui định chính xác • Thuận tiện cho việc gom hàng, thuê tàu vận chuyển • Hạn chế những tranh chấp về điều kiện số lượng khi thực hiện hợp đồng. - Phạm vi dung sai quy định trong HĐ hoặc theo tập quán buôn bán: Ví dụ: Hàng ngũ cốc: 5%, Hàng cà phê :3%, Hàng cao su: 2,5%, Gỗ : 10% Máy, thiết bị: 5%
- 42 b.Phương pháp quy định số lượng b2. Phương pháp quy định phỏng chừng - Bên lựa chọn dung sai Người bán (at the Seller’s option), Người Mua ( at the Buyer’s option) hoặc người nào thuê tàu được chọn dung sai ( at the Charterer’s option) - Giá dung sai Có thể tính giá dung sai bằng giá hợp đồng - As contract price, giá thị trường -As market price tại thời điểm giao hàng hoặc hỗn hợp ( một phần tính theo giá hợp đồng, một phần tính theo giá thị trường)
- 43 Ví dụ Cách quy định trong HĐ: Quantity: 5,000 T ? + Mức dung sai là bao nhiêu. + Ai được quyền chọn dung sai. => Quantity: 5,000 MT 1% (at Seller’s option) (at Buyer’s option/at Charterer’s option).
- b.Phương pháp quy định số lượng 44 • Điều kiện miễn trừ ( Franchise) - Tỷ lệ miễn trừ: Là tỷ lệ hao hụt tự nhiên của hàng hóa dẫn đến có sự thay đổi về số lượng trong quá trình vận chuyển. Người bán giao hàng trong phạm vi tỷ lệ này thì không phải chịu trách nhiệm nếu mức hao hụt tự nhiên thấp hơn tỷ lệ miễn trừ đã được quy định (không phải bổ sung hàng hoá, bồi thường hay giảm giá, ) - Cách thực hiện + Miễn trừ không trừ non - deductible franchise) + Miễn trừ có trừ deductible franchise
- 45 c. Phương pháp xác định khối lượng + Khối lượng cả bì (gross weight): GW = Net weigh+ Tare *Cách xác định trọng lượng bao bì ((Weight of packing – tare) • Trọng lượng bì thực tế: Actual tare • Trọng lượng bì bình quân: Average Tare • Trọng lượng bì quen dùng: Customary Tare • Trọng lượng bì ước tính: Estimated tare • Trọng lượng bì ghi trên hóa đơn: Invoiced Tare
- Trọng lượng bì thực tế ( actual tare): đem cân tất cả bao bì 46 rồi tính tổng số lượng trọng lượng bì. Trọng lượng bì trung bình ( average tare): Trong số toàn bộ bao bì , người ta rút ra một số bao bì nhất định để cân lên và tính bình quân. Trọng lượng bình quân đó được coi là trọng lượng bì của mỗi đơn vị hàng hoá Trọng lượng bì quen dùng ( customary tare): Đối với những loại bao bì đã được sử dụng nhiều lần trong loại hình giao dịch đó, người ta lấy kết quả cân đo từ lâu làm tiền lệ để xác định trọng lượng bì. Trọng lượng bì ước tính ( estimated tare): Trọng lượng bao bì được xác định căn cứ vào ước lượng, khụng qua cõn thực tế Trọng lượng bì ghi trên hóa đơn ( invoiced tare): Trọng lượng bì căn cứ vào lời khai của người bán không kiểm tra lại.
- 47 c. Phương pháp xác định khối lượng + Khối lượng tịnh (net weight) - Khối lượng nửa tịnh: Semi net weight - Khối lượng tịnh thuần túy: Net net weight - Khối lượng tịnh luật định: Legal NW - Trọng lượng cả bì coi như tịnh: Gross weight for net
- c. Phương pháp xác định khối lượng + Khối lượng thương mại (commercial weight): GTM : Trọng lượng thương mại của hàng hóa 100 WTC GTT : Trọng lượng thực tế của hàng hóa GTM GTT 100 WTT Wtt : Độ ẩm thực tế của hàng hóa Wtc : Độ ẩm tiêu chuẩn của hàng hóa + Khối lượng lý thuyết (theorical weight) 48
- 49 c. Địa điểm xác định khối lượng Hai bên sẽ thoả thuận trong hợp đồng + Xác định tại nơi gửi hàng: trọng lượng bốc - Shipped Weight + Xác định tại nơi dỡ hàng: trọng lượng dỡ -Landed Weight - Các bên sẽ quy định trong hợp đồng về giấy chứng nhận số lượng: lập tại nơi gửi hàng hay nơi dỡ hàng, giá trị pháp lý của giấy chứng nhận. Đây được coi là bằng chứng của việc người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo đúng số lượng đã thoả thuận trong hợp đồng. - Các bên tham gia giám định khối lượng: Đại diện bên bán, bên mua hoặc cơ quan giám định Ví dụ: Giấy chứng nhận số lượng của SGS, VINACONTROL
- 50 Ví dụ - 200 chiếc ôtô 4 chỗ ngồi nhãn hiệu Toyota Camry 3.0 - 650 MTS +/- 10% AT SELLER`S OPTION
- 51 8.3. Điều kiện phẩm chất (chất lượng) 8.3.1. Các phương pháp quy định phẩm chất: a)Quy định phẩm chất dựa vào mẫu hàng (as per sample) - Mẫu hàng là 1 đơn vị hàng hóa nhất định được người bán và người mua lựa chọn để làm đại diện cho phẩm chất của lô hàng giao dịch. - Mẫu do ai cung cấp? - Lưu ý: Bao gói, niêm phong, ký tên, ghi ngày tháng niêm phong Bảo quản mẫu hết thời hạn khiếu nại Mẫu không được có khuyết tật kín
- 52 8. 3.1. Các phương pháp quy định phẩm chất: b) Dựa vào tiêu chuẩn (as per standard) hoặc thứ hạng (as per catergory) - Tiêu chuẩn là những chỉ tiêu kĩ thuật, các thông số để đánh giá phẩm chất hàng hóa, thường được ban hành bởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các tổ chức quốc tế. - Phẩm cấp cũng là một tiêu chuẩn tuy nhiên có sự xếp hạng về thứ tự phẩm chất như gạo loại 1, loại2,
- 53 8.3.1. Các phương pháp quy định phẩm chất: b) Dựa vào tiêu chuẩn (as per standard) hoặc thứ hạng (as per catergory) - Hàng hóa có ban hành tiêu chuẩn thường là hàng hóa được sản xuất hàng loạt theo một quy trình công nghệ thống nhất, đồng bộ ( vd hàng sản xuất công nghiệp: xi măng, sắt thép, tiêu dùng) - Cách ghi: Số tiêu chuẩn, tên tiêu chuẩn Cơ quan, ngày tháng ban hành Đính kèm theo hợp đồng => Hàng hóa : Gạo trắng Việt Nam loại A căn cứ vào tiêu chuẩn gạo Việt Nam xuất khẩu số /TCVN do Tổng Cục đo lường chất lượng ban hành ngày
- 54 8.3.1. Các phương pháp quy định phẩm chất: c) Dựa vào tài liệu kĩ thuật (as technical documents) - Tài liệu kĩ thuật là có thể là bản thiết kế, sơ đồ lắp ráp, bản thuyết minh, hướng dẫn sử dụng - Cách ghi: Tên TLKT Tên người phát hành, năm phát hành Trách nhiệm các bên đối với TLKT Ngôn ngữ trong TLKT
- 55 8.3.1. Các phương pháp quy định phẩm chất: d) Quy định phẩm chất dựa vào hàm lượng chất chủ yếu (as per contents) - Chất chủ yếu là chất quan trọng quyết định tính chất của hàng hóa, bao gồm: chất có ích và chất có hại. - Thường dùng trong mua bán hàng nông sản, lương thực, thực phẩm, nguyên vật liệu, - Cách ghi: Đưa ra những chỉ tiêu khống chế
- 56 Cà phê Robusta -Bean size > 5mm 90% min -Black & broken 5% max -Moisture 12% max -Foreign matter 0,5% max Urea: - Nitrogen 46% min - Biuret 1% max - Moisture 0.5% max
- 57 8.3.1. Các phương pháp quy định phẩm chất: e) Dựa vào dung trọng của hàng hóa (as per natural weight) f) Dựa vào quy cách của hàng hóa (As specification) g) Dựa vào mô tả (as per description of the goods) h) Quy định phẩm chất dựa vào nhãn hiệu (as trademark) i) Dựa vào tiêu chuẩn đại khái quen dùng - FAQ (fair average quality) - GMQ (good merchantable)
- 1. Shrimp: size:13-15- (PCS/kg). 58 Quality:Vietnamese exports tandar. 2. Crab: size:50-70Gr/pc. Quality: Vietnamese export standar. 3. Fridge:Goods brand new100% Origin:Thailand. 4. Telephone: Goods brand new100% Origin:Malaysia. 5. Bus: Model:ASIACOSMOS. Year of product in: 2004. The quality must be80% up
- 59 6. Pepper: Density : 550grs/litre Moisture : 13% max. Admixture : 1% max 7. DAP: Nitrogen : 18% min P2O5 : 46% min Moisture : 3% max Size : 1-4 mm 90% min Color : Green (as per sample approval by buyer)
- 60 8. NPK: Nitrogen: 16% min P2O5: 16% min K2O: 8% min Moisture: 1,5% max Granular, free flowing. 9. Coffee: Moisture: 12,5% max Black & broken beans: 3% max Foreign matter: 0,5% max Beans over screen size 16 (6,3 mm). 90% min
- 9 (cont) 61 Moisture:12,5% Max by oven test Black and broken:2.0% Max Foreign matter:0.5% Max Foreign beans (excelsa, arabica,catimor):0.5%Max Bean size: Min 90% of beans on screen. No.18(7.1mm)
- 10. Rice: Brokens: 5,0% max 62 Moisture: 14% max Foreign matters: 0,1% max Damaged kernels: 1,0% max Yellow 0,5% max Chalky kernels: 6,0% max Red/red streaked kernels:2% max Paddy kernels (grains/kg) max 15 Glutinous rice: 1,5% max Milling degree: well milled.
- 8.3.1. Các phương pháp quy định phẩm 65 chất: k) Quy định phẩm chất dựa vào xem hàng trước (as inspected & approved) l) Dựa vào hiện trạng của hàng hóa (as is sale) m) Dựa vào số lượng thành phẩm thu được
- 8.3.2. Kiểm tra chất lượng: Inspection 73 a) Địa điểm kiểm tra Cơ sở sản xuất Địa điểm giao hàng Địa điểm hàng đến Nơi sử dụng b) Người kiểm tra Nhà sản xuất Đại diện các bên trong HĐ Tổ chức trung gian c) Chi phí kiểm tra d) Giấy chứng nhận phẩm chất
- 74 8.3.2. Kiểm tra chất lượng: Inspection Mục đích của chứng từ Làm thủ tục HQ Thanh toán Khiếu nại Nội dung của chứng từ As per contract As per standard Descriptive documents Final certificate
- Ví dụ 75 Phẩm chất gạo XK 25% tấm - Độ ẩm tối đa 14% - Tạp chất tối đa 0,5% - Hạt vỡ tối đa 25% - Hạt nguyên tối thiểu 40% - Hạt hư tối đa 2% - Hạt bạc bụng không quá 8% - Hạt đỏ không quá 4% Phẩm chất cà phê Robusta Việt Nam đã đánh bóng vỏ - Độ ẩm không quá 12,5% - Hạt đen: 0% - Hạt vỡ không quá 0,3% - Tạp chất không quá 0,1 % - Hạt trên sàn tối thiểu 90% trên cỡ sàn 16
- 76 8.4. Điều kiện bao bì Tầm quan trọng. Điều khoản này thỏa thuận loại bao bì, cách đóng gói bao bì và ghi ký mã hiệu HH trên bao bì trong HĐNT. Điều khoản này quy định cụ thể nghĩa vụ đóng gói, bao bì HH của NB để việc vận chuyển, xếp dỡ, bảo quản, giao nhận HH được thuận tiện và an toàn. VD: Packing & marking: in carton Packing & marking: in PP
- 77 8.4. Điều kiện bao bì a. Căn cứ quy định điều khoản bao bì Tính chất của hàng hóa: hàng chất lỏng, hàng nông sản, Phương thức vận tải: đường biển, đường sắt, đường hàng không Tuyến đường vận chuyển Quy định của pháp luật b. Chức năng bao bì •Xếp dỡ, vận chuyển •Quảng cáo, giới thiệu sản phẩm • Bảo quản, tiêu thụ, sử dụng hàng hóa.
- 79 c. Phương pháp quy định - Quy định phù hợp với phương thức vận chuyển: . Đường biển: bao bì phải đóng thành hình khối, kích thước đa dạng, chịu được chồng chất, va lắc, chống mất cắp, tránh rơi vãi. . Hàng không: Chất liệu khó cháy, mềm, kích thước nhỏ gọn
- 80 c. Phương pháp quy định - Quy định cụ thể: . Vật liệu: gỗ mới, polyetylen, bìa, bao đay, PP, kraft, carton . . Hình thức: hòm, bao, thùng, . Nếu hàng đóng trong bao: quy định bb có mấy lớp, cách may miệng bao. . Nếu hàng đóng trong thùng, kiện: quy định kích thước bb (dài x rộng x cao), cách đóng đai nẹp. . Quy định Net weight, gross weight mỗi bao/thùng/kiện. . Nếu hàng đóng trong container: quy định cont bao nhiêu feet, mỗi cont có bao nhiêu bao/thùng/kiện.
- 81 Ví dụ Bao bì gạo xuất khẩu Gạo phải đuợc đóng trong bao đay mới trọng lượng tịnh của mỗi bao là 50KG, khỏang 50.6 KG cả bì, khâu tay ở miệng bằng chỉ đay xe đôi thích hợp cho việc bốc vác và vận tải đường biển . Người bán sẽ cung cấp 0.2% bao đay mới miễn phí ngòai tổng số bao được xếp trên tàu.
- d. Người cung cấp bao bì 82 - Bên bán: cung cấp bao bì đồng thời với việc giao hàng/ ứng trước bao bì để đóng gói, và sau khi nhận hàng bên mua phải trả lại/ yêu cầu bên mua gửi bao bì đến trước để đóng gói - Bên mua - Người chuyên chở: Container khi đó người đi thuê phải trả chi phí thuê. e. Phương thức xác định trị giá bao bì Giá cả của bao bì được tính gộp trong giá hàng hóa: dùng 1 lần, rẻ Giá cả của bao bì do bên mua trả riêng: đắt Giá cả bao bì được tính như giá cả của hàng hóa: GWN
- 83 8.5. Điều kiện giá cả (PRICE) 8.5.1. Đồng tiền tính giá - Đồng tiền nước xuất khẩu, nhập khẩu hoặc nước thứ ba - Phụ thuộc vào: Vị trí và sức mua của đồng tiền Tập quán mua bán của ngành hàng đó. Ý đồ của các bên Hiệp định giữa ký kết giữa nước người mua và nước người bán.
- 84 8.5.2. Phương pháp quy định giá a) Phương pháp quy định giá cố định (fixed price) 163 USD/MT b) Phương pháp quy định giá linh hoạt (flexible price) - Xác định mức giá cơ sở - Quy định: điều kiện, phương thức, thời điểm xác định lại giá 163 USD/MT Nếu khi thực hiện hợp đồng, giá thị trường biến động quá 5% thì sẽ điều chỉnh lại giá.
- 85 8.5.2. Phương pháp quy định giá c) Phương pháp quy định giá sau (deferred price) Giá cả không quy định ngay khi ký Hợp đồng mà được xác định sau trong quá trình thực hiện Hợp đồng. - Không xác định mức giá cơ sở - Quy định: điều kiện, phương thức, thời điểm xác định giá
- 86 8.5.2. Phương pháp quy định giá d. Giá trượt - sliding scale price Quy định các yếu tố: - Giá cơ sở P0 - Kết cấu giá - Công thức P1 = P0 ( F + m* M1/M0 + w *W1/W0) P0, P1 : Giá sản phẩm M0, M1 : Giá nguyên vật liệu W0, W1 : Chi phí nhân công F : Tỷ trọng chi phí cố định m : Tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu W : Tỷ trọng chi phí nhân công Thời điểm 0, 1: Thời điểm HĐ có hiệu lực và thời điểm người sản xuất tập hợp được các yếu tố sản xuất
- 87 8.5.3. Giảm giá a) Căn cứ vào nguyên nhân: - Giảm giá do trả tiền sớm - Giảm giá thời vụ - Giảm giá đổi hàng cũ để mua hàng mới - Giảm giá đối với các thiết bị đã qua sử dụng - Giảm giá do mua số lượng lớn
- 88 8.5.3. Giảm giá b) Căn cứ vào cách tính - Giảm giá đơn - Giảm giá kép (giảm giá liên hoàn) - Giảm giá lũy tiến - Giảm giá tặng thưởng
- 89 8.5.4. Cách quy định trong hợp đồng Đơn giá (unit price): 273 USD/MT Đồng tiền tính giá/ Mức giá/ Đơn vị tính/ Điều kiện cơ sở giao hàng Tổng giá (total price): Viết bằng số Viết bằng chữ: 273.000 USD 273,000 USD 273000 USD Giá trên được hiểu là giá CIF cảng Hải Phòng, Việt Nam, theo Incoterms 2000, đã bao gồm chi phí bao bì.
- Ví dụ 90 Cách quy định trong Hợp đồng: 1. Unit Price: USD15,000.00 per unit CFR Haiphong Port, Vietnam ( Incoterms 2010) Total amount: USD 450,000.00 . ( In words: US dollars Four hundred and fifty thousand only) 2. Unit price: USD275/MT FOB Saigon port, HCM city,Vietnam. (Incoterm2010) Total amount: USD2,750,000. Say: United States Dollars two million seven hundred fifty thousand only
- 8.6. Điều kiện giao hàng (SHIPMENT) 93 Tầm quan trọng. Là điều khoản trong HĐ thỏa thuận nghĩa vụ giao, nhận hàng giữa NB và NM. Trong điều khoản này, 2 bên cần xác định rõ: + Thời hạn giao hàng, + Phương thức giao hàng + Địa điểm giao hàng, + Thông báo giao nhận hàng, + Các vấn đề khác liên quan đến việc giao nhận hàng. => hạn chế tranh chấp xảy ra trong quá trình thực hiện việc giao nhận hàng.
- 94 8.6. Điều kiện giao hàng (SHIPMENT) 8.6.1. Thời hạn giao hàng: a) Quy định thời hạn giao hàng có định kỳ: - Giao hàng vào một ngày cố đinh - Giao hàng vào một ngày được coi là ngày cuối cùng của thời hạn giao hàng - Giao hàng vào một khoảng thời gian cụ thể => Ex: shipment date in july 2007. - Giao vào một khoảng thời gian nhất định tùy theo sự lựa chọn của một trong hai bên => from to
- 95 8.6.1. Thời hạn giao hàng: b) Qui định thời hạn giao hàng ngay Giao nhanh (promt delivery) Giao ngay (immediately delivery) Giao càng sớm càng tốt (as soon as possible) c) Qui định thời hạn giao hàng không định kỳ/ hay giao hàng theo các điều kiện Giao hàng trong vòng 20 ngày kể từ ngày nhận được L/C Giao hàng khi nào xin được giấy phép xuất khẩu. Giao hàng khi thuê được phương tiện vận tải
- 96 8.6.2. Phương thức giao hàng − Giao về số lượng Giao một lần/ nhiều lần Giao rời/ giao trong bao kiện − Giao về chất lượng Giao sơ bộ Giao cuối cùng
- 97 8.6.3. Địa điểm giao hàng Căn cứ xác định địa điểm giao hàng - Điều kiện cơ sở giao hàng - Phương thức vận tải - Thỏa thuận các bên trong Hợp đồng Cách quy định Một địa điểm xác định hay quy định chung chung.
- 98 8.6.3. Địa điểm giao hàng - Địa điểm giao hàng là địa điểm đi hay đến - Các địa điểm cố định hay lựa chọn. Quy định địa điểm cố định: Cảng đi: Hải Phòng Cảng đến: Liverpool Quy định địa điểm lựa chọn: Cảng đi: Hải Phòng, Quảng Ninh, Vũng Tàu Cảng đến: Hamburg, Amsterdam − Các địa điểm thông qua
- 8.6.4. Thông báo giao hàng 99 - Thông báo trước khi giao hàng Người bán phải thông báo cho người mua việc hàng đã sẵn sàng để giao, ngày đem ra cảng/ga để giao. Người mua thông báo cho người bán những chi tiết về con tàu đến nhận hàng, hoặc những điểm hướng dẫn người bán trong việc gửi hàng - Thông báo sau khi giao hàng
- 100 Ví dụ: Người bán bán FOB Cảng Hải phòng - Incoterms 2010 Lần 1: Người bán thông báo việc hàng đã sẵn sàng để giao Lần 2: Người mua thông báo những hướng dẫn người bán trong việc gửi hàng, thông báo thông tin về tàu ( tên, tuổi tàu, thời gian đến, đại diện liên lạc, thời gian sẵn sàng bốc hàng) Lần 3: Sau khi hòan thành việc giao hàng trong vòng ngày người bán thông báo chi tiết cho người mua về việc giao hàng và kết quả
- 101 Ví dụ: 1. Natural rubber - Time of shipment: not later than 15 May, 2007 - Port of loading: Catlai port, HCMC, VN - Port of destination: Genoa via Singapore. 2. Polyethylene - Time of shipment: July, 2007 - Loading port: Singapore port - Discharging port: Saigon port. - Patialshipment: not allowed - Transhipment: not allowed.
- 102 VÍ DỤ 1. SHIPMENT: Port of loading: HoChiMinh Main port Time of shipment: July/August 2006.Buyer to give seller at least 5 days preadvice of vessel arrival at loading port Loading condition: Seller guarantee to load at the rate of minimum 1000 MT per weather working day (1000 MT/4gangs/ 4 derrick/day) of 24 consecutive hours, Saturday,Sunday and official holidays excluded unless used then time to count Demurrage/dispatch: USD 3000 / USD 1500 per day Loading term: when NOR tender before noon, laytime shall be commenced from 13.00 hour on the same day, when NOR tender afternoon, laytime shall be commenced from 8.00 hour on the next day.
- VÍ DỤ 2 SHIPMENT: 103 Time of shipment: not later than NOV 15.2006 Port of loading: Indonexia main port Destination: Saigon port Notice of shipment: within 2 days after the sailing Date of carrying vessel to SR. Vietnam, the seller shall notify by the cable to the buyer the following informations: L/C number, B/L number/ date, port of loading date of shipment expected date of arrival at discharging port. Discharging term: when NOR tender before noon, laytime shall be commenced from 13.00 hour on the same day, when NOR tender afternoon, laytime shall be commenced from 8.00 hour on the next day. Demurrage/dispatch: USD 3000 / USD 1500 per day Discharging condition: 1000MT/day WWDSHEX EIU
- 105 3. RICE -Demurrage/ Despach: as per C/P but max USD8,000/ USD4,000 per day. - When NOR tendered before noon, laytime shall be commenced from 1.00 PM on the same date. - When NOR tenderted afternoon, laytime shall becommenced from 8:00A.M on the next date.
- 8.6.5. Những quy định khác về giao hàng 106 . Giao hàng từng phần cho phép hay không (Partial shipment: Allowed or Not allowed ) . Chuyển tải cho phép hay không ( Transshipment: Allowed or not). . ETD: Estimated date of Departure ( ngày khởi hành dự kiến) . ETA: Estimated date of Arrival ( ngày đến dự kiến) . Quy định khác : Vận đơn (B/L) đến chậm được chấp nhận, Vận đơn người thứ ba được chấp nhận hay không?
- 8.7. Điều kiện thanh toán (PAYMENT) 107 Là điều khoản trong HĐNT quy định phương thức thanh toán, thời hạn thanh toán và các điều kiện hai bên phải thực hiện theo phương thức thanh toán đó. 8.7.1. Đồng tiền thanh toán (currency of payment) Căn cứ thỏa thuận: Vị thế các bên trong giao dịch Tập quán thương mại Hiệp định thương mại Thỏa thuận các bên trong Hợp đồng
- 108 8.7. Điều kiện thanh toán (PAYMENT) 8.7.2. Thời hạn trả tiền (time of payment) - Trả ngay (At sight): CAD, COD, Chuyển tiền, Nhờ thu, L/C - Trả trước (Advance): Ứng trước, CWO, CBD - Trả sau (Deferred/usance): Ghi sổ, Nhờ thu, L/C = 1 trong 5 trường hợp thanh toán ngay + x ngày nào đó - Thanh toán hỗn hợp (Mixed payment): là việc kết hợp các thời hạn thanh toán trên.
- Trả trước ( Advance payment) 109 50% tổng trị giá hợp đồng sẽ được thanh tóan cho bên Bán trong vòng 30 ngày trước ngày giao hàng ( 50% total value of this Contract shall be paid to the Seller made within 30 days before the date of shipment.) Trả ngay( Immediate payment) + Người mua sẽ tiến hành trả tiền hàng ngay sau khi nhận được thông báo hàng đã sẵn sàng để giao. + Người mua thanh tóan ngay sau khi nhận được điện báo của người vận tải về việc ngày, giờ tàu khởi hành. + Người mua thanh tóan ngay tiền hàng sau khi nhận được thông báo hàng đã xếp lên phương tiện vận tải. + Người mua sẽ tiến hành thanh tóan ngay khi nhận được bộ chứng từ. + Thanh toán ngay khi nhận đc hàng
- 110 Trả sau: Ví dụ: Payment shall be made within 10 days after shipment date. Chú ý: Các bên phải quy định rõ mốc thời gian để xác định thời điểm thực hiện việc thanh toán. Và nhiều trường hợp việc thanh toán được thỏa thuận la toàn bộ hay từng phần. Khi trả chậm chú ý thời hạn và lãi suất! Trả kết hợp các cách: ví dụ: 50% trả ngay, 50% trả sau trong vòng x tháng với lãi suất i%/tháng
- EX: 111 Payment: By irrevocable letter of credit with 120 days usance from B/L the full amount of the contract value. - L/C benificiary:N.company. - L/C advising bank: Shinhan bank, Seoul, Korea. - Bank of opening L/C: Vietcombank. - Time of opening L/C: not latter than Oct.15, 2005.
- 112 PAYMENT DOCUMENTS: - 3/3 clean on board B/L market “freight prepaid”, original. - Commercial invoice - Packing list - Certificate of original Issued by Indonesia’ chamber of commerce. - Sucofindo’ s certificate of quantity and quality.
- 113 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ ĐIỀU KHOẢN THANH TOÁN Payment: Party B will pay PartyA’s Account at Shinhan Bank, HCMC Branch10-01-121049 by TT within 7 days from the date of shipment before receiving shipping document.
- 114 2 By TT, 15 days after shipment, through Vietcombank HCM city branch. 3. D/A,60 after sight B/E Paymentdocuments: - Signed commercial invoice in 3 copies. - Clean on board ocean B/L original. - Certificate of quantity, quality issued by SGS. - Certificate of origin form Aissued by the Chamber of Commerce and Industry of Vietnam. - Packing list in 3 Copies.
- 115 4. CAD at EXIMBANK Vietnam HCMC branch. Payment document: - Commercial invoice in triplicate. - 3/3 clean on board B/L original. - Certificate of weight, quality issued by S.G.S (1 original,1copy) - Certificate of origin issued by the Chamber of Commerceand industry of Vietnam. (1 Original,1copy). - Certificateof fumigation issued by the Fumigation Company(1original,1copy)
- 116 1.8.8. Điều kiện bảo hành (Guarantee) Khái niệm: Bảo hành là sự bảo đảm của người bán về chất lượng hàng hóa trong một thời gian nhất định. Thời hạn này được gọi là thời hạn bảo hành. a. Phạm vi bảo hành b. Thời hạn bảo hành - Căn cứ xác định: tính chất hàng hóa, quan hệ của các bên trong thương vụ - Quy định thời gian bảo hành
- 117 Ví dụ Điều 8: Bảo hành sản phẩm 8.1 Bên bán cam kết bảo hành sản phẩm trong vòng 20.000 km đầu tiên hoặc 12 tháng kể từ ngày giao hàng ( tuỳ theo điều kiện nào đến trước). Bên bán chỉ bảo hành những lỗi do Nhà sản xuất Hyundai Motor gây nên. 8.2 Bên bán cam kết cung cấp cho Bên mua phụ tùng bảo hành, bảo dưỡng và thay thế, thậm chí với thời gian 3 năm kể từ khi Hyundai Motor ngừng sản xuất những loại xe trên.
- 118 8.9. Điều kiện miễn trách (Force Majeure) Trường hợp bất khả kháng: Không lường trước được Không thể tránh được Không khắc phục được * xảy ra sau khi ký kết Hợp đồng và cản trở việc thực hiện các nghĩa vụ của Hợp đồng.
- 8.9. Điều kiện miễn trách 119 a. Cách quy định + Liệt kê những trường hợp được coi là bất khả kháng. + Quy định các điều kiện, các tiêu chí để xác định một sự kiện có phải là trường hợp bất khả kháng hay không. + Dẫn chiếu đến văn bản của Phòng Thương mại quốc tế: Điều khoản miễn trách về trường hợp bất khả kháng của Phòng Thương mại Quốc tế (xuất bản phẩm của ICC số 421) là phần không tách rời khỏi hợp đồng này. + Quy định kết hợp
- 120 8.9. Điều kiện miễn trách b. Thủ tục khi gặp phải trường hợp miễn trách - Khắc phục bằng mọi cách - Thông báo cho đối tác - Xin giấy chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền
- 121 8.9. Điều kiện miễn trách c. Cách giải quyết khi gặp trường hợp miễn trách - Kéo dài thời gian thực hiện hợp đồng - Hủy hợp đồng - Miễn giảm một phần trách nhiệm
- Ví dụ 122 Cách 1: Bất khả kháng Hai bên không chịu trách nhiệm về việc không thực hiện nghĩa vụ Hợp đồng trong trường hợp Bất khả kháng. Ngay khi xuất hiện Bất khả kháng là các sự kiện nằm ngoài tầm kiểm soát của các bên, sự việc không lường trước và không nhìn thấy được bao gồm nhưng không hạn chế:Chiến tranh, nội chiến, bạo loạn, đình công, thiên tai, bão lũ, động đất, sóng thần, nổ cháy, nhà xưởng hỏng hóc, sự can thiệp của Chính phủ, bên bị ảnh hưởng sẽ gửi thông báo bằng Fax cho bên kia. Bằng chứng Bất khả kháng sẽ được Cơ quan có thẩm quyền phát hành và được gửi cho bên kia trong vòng 7 ngày. Quá thời gian trên, Bất khả kháng không được xem xét. Cách 2: Trường hợp BKK sẽ áp dụng theo văn bản 421 của ICC. Văn bản được coi là phần đính kèm theo Hợp đồng.
- 123 8.10. Điều kiện khiếu nại (Claim) a. Khái niệm Khiếu nại là việc một bên trong giao dịch yêu cầu bên kia phải giải quyết những tổn thất hoặc thiệt hại mà bên kia gây ra hoặc đã vi phạm cam kết quy định trong hợp đồng. b. Đối tượng khiếu nại: Nhà XK, Nhà NK, Người chuyên chở, Công ty BH c. Trong buôn bán quốc tế thường xảy ra các khiếu nại về - số lượng, - chất lượng, - thời hạn giao hàng, - thời hạn thanh toán, - sai sót về chứng từ.
- 124 8.10. Điều kiện khiếu nại d. Lợi ích: - Hai bên tự dàn xếp giải quyết sẽ tiết kiệm được các chi phí , thủ tục hành chính, thời gian, - Giữ kín được những sự cố xảy ra trong hoạt động thương mại và bảo vệ uy tín kinh doanh trên thương trường - Đây là bước đầu là cơ sở cho việc tiến hành giải quyết tranh chấp ở mức cao hơn như trọng tài, toà án c. Thời hạn khiếu nại: Quy định căn cứ vào Tính chất hàng hóa Quan hệ, thoả thuận của các bên trong hợp đồng. Luật định
- 8.10. Điều kiện khiếu nại 125 d. Thể thức khiếu nại Viết thư khiếu nại (Notice of claim) Cung cấp các chứng từ chứng minh gồm: Bản sao hợp đồng mua bán Các chứng từ giám định Biên bản cơ quan bảo hiểm Yêu cầu của bên khiếu nại về việc giải quyết khiếu nại (tuỳ thuộc vào mức độ thực tế vi phạm) Hồ sơ lô hàng: hợp đồng, B/L, chứng nhận số lượng, chất lượng, COR, ROROC, COS,
- 126 8.10. Điều kiện khiếu nại e. Cách thức giải quyết khiếu nại Nếu trường hợp hàng thiếu về số lượng: Giao bù bằng một chuyến hàng riêng rẽ Giao ghép vào một chuyến hàng tiếp theo Nếu khiếu nại về chất lượng: Hàng là máy móc thiết bị: sửa chữa hoặc thay thế Hàng là hàng nông sản: thay thế hoặc giảm giá
- VÝ dô: Hå s¬ khiÕu n¹i ngêi chuyªn chë 127 Hồ sơ khiếu nại với người chuyên chở phải gồm các giấy tờ , chứng từ chứng minh cho lợi ích của người khiếu nại đối với hàng hóa, chứng minh cho thiệt hại xảy ra và mức độ của thiệt hại, chứng minh do lỗi của người chuyên chở, và thường gồm các giấy tờ, chứng từ sau: + Vận đơn đường biển (B/L) + Hóa đơn thương mại + Phiếu đóng gói + Biên bản kết tóan nhận hàng với tàu ( ROROC) + Biên bản kết tóan lần thứ 2 ( Correction Sheet) + Giấy chứng nhận hàng thiếu ( CSC: Certificate of shortlanded Cargo) + Biên bản dỡ hàng ( COR) + Thư dự kháng( letter of reservation ): Trường hợp có tổn thất không rõ rệt. Tổn thất không rõ rệt là tổn thất khó phát hiện được bằng mắt thường hay những nghi ngờ có tổn thất. + Biên bản giám định + Biên bản, chứng từ chứng minh lỗi của người chuyên chở
- 128 8.11.ĐIỀU KIỆM TRỌNG TÀI (Arbitration) Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế Trọng tài là cơ quan trung gian được các bên thỏa thuận sẽ đảm nhận việc giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng. Trọng tài thương mại: Là trọng tài giải quyết các tranh chấp về thương mại Trọng tài thương mại quốc tế: Là trọng tài có thẩm quyền giải quyết tranh chất phát sinh trong kinh doanh quốc tế. Hoạt động của TTTMQT dựa trên những cơ sở pháp lý nhất định
- Đặc điểm 129 Thẩm quyền giải quyết của trọng tài dựa trên sự thỏa thuận của các bên. Giá trị pháp lý của thỏa thuận trọng tài 1. Biểu hiện ý chí của các bên đồng ý giao tranh chấp cho trọng tài giải quyết 2. Là cơ sở pháp lý quy định thẩm quyền của của Trọng tài 3. Cơ sở tạo cho trọng tài có những quyền hạn nhất định trong việc giải quyết tranh chấp giữa các bên theo quy định tại luật điều chỉnh hoạt động trọng tài theo quy tắc tố tụng trọng tài. 4. Là cơ sở pháp lý duy nhất tạo nên quyền tài phán của Trọng tài 5. Cơ sở pháp lý để Toà án khước từ thẩm quyền xét xử của mình.
- 130 Đặc điểm Phán quyết của trọng tài có giá trị chung thẩm đối với các bên. Trọng tài TMQT là một chế định bị giới hạn. Thoả thuận trọng tài sẽ vô hiệu nếu trong thoả thuận trọng tài có quy định những vẫn đề nằm ngoài thẩm quyền giải quyết của trọng tài theo luật trọng tài của nước đó. Pháp luật về trọng tài ngày càng phát triển và hoàn thiện
- 131 Ưu điểm: Hiệu lực của quyết định trọng tài Tính bí mật Tính liên tục Tính linh hoạt Tiết kiệm thời gian Duy trì được quan hệ đối tắc Trọng tài cho phép các bên sử dụng kinh nghiệm của các chuyên gia. Tính chung thẩm và hiệu lực của quyết định trọng tài với việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế.
- 132 8.11. Điều kiện trọng tài (Arbitration) a. Cách chọn trọng tài - Trọng tài vụ việc (ad hoc) - Trọng tài thường xuyên hay trọng tài quy chế(institutional arbitration) b. Địa điểm trọng tài - Nước người XK - Nước người NK - Nước thứ 3
- 8.11. Điều kiện trọng tài (Arbitration) 133 Quy trình xét xử bằng trọng tài o Tự hòa giải, giải quyết bằng thương lượng. o Thỏa hiệp trọng tài o Thành lập Hội đồng trọng tài o Hòa giải o Lựa chọn nguồn Luật xét xử o Các bên đưa ra bằng chứng và biện luận trước HĐTT o Tiến hành xét xử o Phán quyết của Trọng tài o Các bên chấp hành phán quyết
- Điều khoản trọng tài mẫu 134 - UNCITRAL soạn thảo điều khoản trọng tài mẫu dùng cho trọng tài ad hoc ( Uncitral Model Arbitration Clause): All disputes controversy or claim arising out of or relating to this contract, or the breach, termination or invaliadity thereof shall be settled by arbitration in accordance with the Uncitral Arbitration Rules as at present inforce. - ICC: All dispute arising out of or relating to this contract shall be determined by arbitration in accordance with the International rules of the American Arbitration Association. -VIAC: All disputes arising out of or in relating to this contract shall be finally settled by the VietNam International Arbitration Centre at the Viet Nam Chamber of Commerce and Industry in accordance with its Arbitration Rules”
- Tòa án vs Trọng tài Tòa án (Judge) Trọng tài (Arbitration) Không được lựa chọn Được lựa chọn người xử Thủ tục phức tạp, tốn kém Thủ tục đơn giản, tiết kiệm Xử nhiều lần Chỉ xử một lần Xử công khai Xử kín Không được tự do tranh biện Được tự do tranh biện Phán quyết có tác dụng cưỡng chế Phán quyết không có tác dụng cưỡng chế
- Điều khoản mẫu về trọng tài 136 Cách 1: Mọi tranh chấp xảy ra phát sinh có liên quan tới Hợp đồng này ưu tiên giải quyết bằng hòa giải, thương lượng. Nếu không đạt được thì sẽ đưa ra xét xử tại trọng tài. Trọng tài được lựa chọn là Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam bên cạnh Phòng Thương mại và công nghiệp Việt nam. Mỗi bên chọn ra một trọng tài, hai trọng tài này sẽ cử ra một người thứ ba làm chủ tịch HĐTT. Luật xét xử là luật Việt nam. Phán quyết của trọng tài có giá trị ràng buộc hai bên. Chi phí trọng tài sẽ do bên thua kiện chịu.
- 137 Cách 2: Mọi tranh chấp xảy ra phát sinh có liên quan tới Hợp đồng này ưu tiên giải quyết bằng hòa giả, thương lượng. Nếu không đạt được thì sẽ đưa ra xét xử tại Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam bên cạnh Phòng Thương mại và công nghiệp Việt nam theo những thủ tục, quy chế trọng tài này. Phán quyết của trọng tài có giá trị ràng buộc hai bên. Chi phí trọng tài sẽ do bên thua kiện chịu.
- 138 8.12. Điều khoản bảo hiểm (Insurance) Ví dụ: Bảo hiểm: Do người bán mua, bảo hiểm điều kiện “mọi rủi ro” cho 110% trị giá hoá đơn thương mại. Giấy chứng nhận bảo hiểm ký hậu để trống, có thể xuất trình khiếu nại thanh toán tại Công ty bảo hiểm Việt Nam, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh.
- 139 8.13. CÁC ĐIỀU KHOẢN KHÁC Điều khoản vận tải - Quy định tiêu chuẩn tàu chở hàng: tuổi tàu, khả năng đi biển, giấy đăng kiểm, quốc tịch và treo cờ. - Quy định về mức bốc dỡ, thời gian bốc dỡ, mốc tính thời điểm bắt đầu thời gian bốc dỡ, thưởng phạt bốc dỡ.
- Điều khoản phạt (PENALTY) 140 - Phạt chậm giao hàng - Phạt giao hàng không phù hợp số lượng, chất lượng - Phạt không/chậm thanh toán - Phạt huỷ hợp đồng Ví dụ: - Trường hợp giao hàng chậm thì bên bán phải trả tiền cho bên mua tiền bồi thường thiệt hại là 0,25% trên trị giá số hàng giao chậm - Trường hợp giao hàng không đủ số lượng theo quy định trong hợp đồng thì lô hàng sẽ được xuất trả lại cho người bán
- Một số lưu ý trong thực tiễn soạn thảo, ký kết HĐ 1. Điều khoản HĐ bắt đầu có hiệu lực: - Điều khoản này có nghĩa HĐ dù là đã đc ký kết nhưng chỉ thực sự có hiệu lực khi các điều kiện/ sự kiện nhất định đã xảy ra ví dụ” HĐ này có hiệu lực sau khi bên bán xin được giấy phép XK và nhận được 20% trị giá hợp đồng ứng trước bằng tiền mặt từ bên mua” . - NX: Một cách quy định như thế này có thể gây bất lợi cho cả 2 bên. Các bên có thêr mất trắng các chi phí mình đã bỏ ra trước khi HĐ có hiệu lực. Ví dụ: - Khuyến nghị: Không chi phí gì trước khi HĐ có hiệu lực. Nên quy định HĐ có hiệu lực cụ thể từ ngày nào nếu co thể.
- Một số lưu ý trong thực tiễn soạn thảo, ký kết HĐ 2. Điều khoản ngôn ngữ sử dụng: Vấn đề ngôn ngữ trong thương mại quốc tế luôn là một trở ngại. Dó đó khi dịch một hợp đồng ra nhiều thứ tiếng khác nhau không tránh khỏi thiếu sót, hoặc không thể diễn tả tất cả được các ý mà các bên đồng thuận trước đó. Do đó phải quy định rõgiá trị pháp lý của các bản này, bản nào làm căn cứ hay tất cả các bản có giá trị pháp lý như nhau?!
- Một số lưu ý trong thực tiễn soạn thảo, ký kết HĐ 3. ĐK Luật áp dụng: Chú ý nên quy định cụ thể luật áp dụng trong hợp đồng, VD “ HĐ này chịu sự điều chỉnh của Luật Thương mại Việt Nam 2005”. Lưu ý: Chọn luật nào phải am hiểu luật đó, liệu nó có đảm bảo quyền lợi cho mình hay không?!