Bài giảng Quản trị ngoại thương: Các chứng từ sử dụng trong kinh doanh xuất nhập khẩu

pdf 82 trang phuongnguyen 2860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị ngoại thương: Các chứng từ sử dụng trong kinh doanh xuất nhập khẩu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcac_chung_tu_su_dung_trong_kinh_doanh_xuat_nhap_khau.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị ngoại thương: Các chứng từ sử dụng trong kinh doanh xuất nhập khẩu

  1. CÁC CHỨNG TỪ SỬ DỤNG TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU (DOCUMENTS) 2/10/2015 1
  2. CHỨNG TỪ TRONG THƯƠNG MẠI VÀ TTQT CHỨNG TỪ THƯƠNG CHỨNG TỪ TÀI CHÍNH MẠI Hối phiếu Chứng từ hàng hóa Séc Chứng từ vận tải Thẻ thanh toán Chứng từ bảo hiểm 2/10/2015 2 2
  3. CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI 1. Chứng từ hàng hóa  Invoice  Packing List  Certificate of Quality (C/Q)  CO . 2. Chứng từ vận tải  Bill of Lading (B/L), Sea Waybills, Air Waybills (AWB) 3. Chứng từ bảo hiểm Certificate of Insurance (C/I) . 2/10/2015 3
  4. BỘ CHỨNG TỪ THEO L/C Phân loại chứng từ: a/ Nhóm chứng từ cơ bản (thường không thể thiếu): - Chứng từ vận tải. - Chứng từ bảo hiểm (nếu nhà XK chịu trách nhiệm mua) - Hóa đơn TM - Hối phiếu 2/10/2015 4
  5. BỘ CHỨNG TỪ THEO L/C Phân loại chứng từ: b/ Nhóm chứng từ phụ thuộc vào tính chất HH: - Phiếu đóng gói/phân loại/bản kê chi tiết. - Giấy chứng nhận số lượng/trọng lượng/chất lượng. - Giấy kiểm định. - Giấy kiểm dịch thực vật/động vật - Giấy chứng nhận về sinh 2/10/2015 5
  6. c/ Theo yêu cầu của nước NK: - C/O - Giấy xác nhận hợp pháp hóa/thị thực - Giấy phép XK d/ Theo yêu cầu của nhà NK: - Biên lai bưu điện/Fax XN các giao dịch người thụ hưởng thực hiện. 2/10/2015 6
  7. 1. Chứng từ hàng hóa 1.1 Hóa đơn INVOICE (INV.) a. Hóa đơn thương mại:  Là chứng từ do người bán lập đòi tiền người mua  Là cơ sở cho việc tính thuế XNK và tính số tiền bảo hiểm  Là căn cứ để đối chiếu và theo dõi việc thực hiện hợp đồng thương mại  Không nhất thiết phải được ký 2/10/2015 7
  8. 1. Chứng từ hàng hóa 1.1. Hóa đơn – Phân loại - Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice). - Hóa đơn tạm tính (Provisional Invoice): thanh tóan sơ bộ tiền hàng  Hóa đơn chính thức (Final Invoice): thanh toán cuối cùng tiền hàng.  Hóa đơn chi tiết (Detailed Invoice): phân tích chi tiết các bộ phận của giá hàng.  Hóa đơn chiếu lệ (Proforma): giống hóa đơn nhưng không dùng để thanh tóan  Hóa đơn trung lập: không ghi rõ tên người bán b) Các loại hóa đơn khác  Hóa đơn xác nhận: có chữ ký của Phòng Thương mại và Công nghiệp nước XK 2/10/2015 8
  9.  Hóa đơn hải quan: tính toán trị giá hàng theo giá tính thuế của hải quan và tính toán các khoản lệ phí của hải quan.  Hóa đơn lãnh sự: có xác nhận của lãnh sự nước người mua đang làm việc ở nước người bán  Nội dung hóa đơn: Chủ thể HĐMB, cảng đi cảng đến, tàu, đặc điểm hàng hóa, đơn giá, tổng giá, đkcsgh, phương thức thanh toán 2/10/2015 9
  10. INVOICE Seller: (1) Invoice No. and Date: (3) Seller’s Reference: Buyer’s Reference: 1. Tên và địa chỉ nhà XK Consignee: (2) Buyer (if not Consignee): Country of Origin of Goods: Country of Destination: 2. Tên và địa chỉ nhà NK Terms of Delivery and Payment: (4) Vessel/Aircraft etc.: 3. Số tham chiếu, cơ sở tính thuế, nơi và ngày tháng phát hành. : 4. Điều kiện cơ sở giao hàng Marks and Numbers and Quantity Price Amount numbers Kind of (State 5. Ký hiệu mã hàng hóa Packages; Currency) 6. Mô tả hàng hóa Description of Goods 7. Số lượng hàng hóa (5) (6) (7) 8. Tổng số tiền nhà NK phải trả Total (8) Freight and Insurance: (9) Name of Signatory: 9. Chi tiết về cước vận chuyển Place and Date of Issue: (3) và phí bảo hiểm It is hereby certified that this invoice Signature: (10) 10. Chữ ký của nhà XK shown the actual price of the goods described,that no other invoice has been issued,and that all particulars are true and correct. 2/10/2015 4110
  11. L/C yêu cầu “Invoice”- Lưu ý khi lập và kiểm tra a/ Là bất kỳ loại hóa đơn nào sau đây: – Commercial Invoice. – Customs Invoice. – Tax Invoice. – Final Invoice. – Consular Invoice b/ Không chấp nhận: – Provisional. – Proforma. 2/10/2015 c/ L/C yêu cầu: “Commercial Invoice” = “Invoice” 11
  12. 1.1. Hóa đơn  Lưu ý khi lập và kiểm tra Hóa đơn thương mại: - Người lập hóa đơn phải là người thụ hưởng được ghi trong L/C? - Hóa đơn có lập cho người mua là người mở L/C không? Tên người mua, địa chỉ có đúng không ? - Nếu L/C cho phép người lập hóa đơn không phải là người thụ hưởng L/C thì phải ghi rõ “Commercial Invoice issued by third party is acceptable”. 2/10/2015 12
  13. 1.1. Hóa đơn  Lưu ý khi lập và kiểm tra Hóa đơn thương mại: - Số phone, telex, fax không bắt buộc - Tên hàng hóa có thật đúng với tên hàng ghi trong L/C không? xem mô tả hàng hóa (về kiểu dáng, ký mã hiệu ) có phù hợp với B/L, Packing list Nếu trên Invoice mô tả chi tiết hơn L/C (nhưng đúng) thì được chấp nhận, ngược lại nếu mô tả sơ sài thì bị xem như là bán hàng không đạt tiêu chuẩn đã đề ra. - Số lượng hàng giao là bao nhiêu? Có vượt quá qui định của L/C không? (Tính dung sai cho phép của L/C). 2/10/2015 13
  14. 1.1. Hóa đơn - Đơn giá trong hóa đơn có nêu điều kiện cơ sở giao hàng, loại tiền có phù hợp với giá ghi trong L/C? - Tổng trị giá hóa đơn là bao nhiêu? Có vượt quá giá trị của L/C không? - Hóa đơn không cần phải ký 2/10/2015 14
  15. 1.1. Hóa đơn - Các chi tiết khác về nơi bốc hàng, nơi dỡ hàng, phương thức thanh toán có phù hợp với qui định L/C không? - Số bản của hóa đơn có đúng như yêu cầu của người mua được ghi trong L/C không? - Số hiệu của hóa đơn và ngày lập hóa đơn có được đề cập không? Ngày lập phải trùng hoặc trước ngày giao hàng mới hợp lý. So sánh với ngày giao hàng trên B/L 2/10/2015 15
  16. 1.2. Phiếu đóng gói và Phiếu đóng gói chi tiết (PACKING LIST) Là chứng từ hàng hóa liệt kê tất cả những mặt hàng, loại hàng được đóng gói trong từng kiện hàng (thùng hàng, container ) và toàn bộ lô hàng được giao. Phiếu đóng gói do người sản xuất/ xuất khẩu lập ra khi đóng gói hàng hóa. Phiếu thường được lập thành 3 bản 2/10/2015 16
  17. 1.2 Packing list Nội dung Phiếu đóng gói: Tên người Bán; Tên người Mua; Số hiệu của hóa đơn; Số thứ tự của kiện hàng; Cách thức đóng gói; Loại hàng, số lượng hàng đóng trong từng kiện hàng, trọng lượng tịnh, trọng lượng cả bì, 2/10/2015 17
  18. 1.2 Packing list Những nội dung cần lưu ý khi lập và kiểm tra Phiếu đóng gói: Có ghi đầy đủ tất cả các đặc điểm mô tả hàng hóa như L/C quy định (về bao bì, ký mã hiệu, chủng loại, quy cách, ) không? Có phải do người Bán lập không? Có được người Bán ký không? Các chi tiết về tên người mua, số hóa đơn, số L/C (nếu thanh toán bằng L/C), tên phương tiện vận tải, lộ trình vận tải, có phù hợp với B/L, Invoice, C/O, không? 2/10/2015 18
  19. 1.3. Giấy chứng nhận phẩm chất (CERTIFICATE OF QUALITY) 1.4. Giấy chứng nhận số lượng/ trọng lượng (CERTIFICATE OF QUANTITY/ WEIGHT) Là chứng từ xác nhận chất lượng/số lượng/trọng lượng của hàng hóa thực giao. Giấy chứng nhận chất lượng/số lượng/ trọng lượng cũng có thể do người cung cấp hoặc tổ chức giám định hàng hóa cấp, tùy theo sự thỏa thuận trong hợp đồng. 2/10/2015 19
  20. Những nội dung cần lưu ý khi kiểm tra giấy chứng nhận số lượng/ chất lượng:  Cơ quan cấp giấy chứng nhận số lượng, chất lượng có phải là nơi được chỉ định trong L/C? (Có thể giấy chứng nhận số lượng, chất lượng riêng, có thể chứng nhận chung, có thể do chính người bán/ người sản xuất cấp cũng có thể do một cơ quan kiểm nghiệm/ giám định cấp tùy theo yêu cầu của L/C).  Các yếu tố về người giao hàng, người mua, các phụ chú (số L/C, số Invoice, ) có đúng với L/C và 2/10/2015 các chứng từ khác không? 20
  21. Những nội dung cần lưu ý khi kiểm tra giấy chứng nhận số lượng/ chất lượng:  Các chứng nhận ghi rõ ràng loại hàng đã được kiểm đủ, tốt, phù hợp với tiêu chuẩn kiểm nghiệm của nơi cấp chứng nhận. Xác nhận đúng về qui cách đặt hàng.  Xác nhận đủ số lượng, ghi chú về trọng lượng tịnh,trọng lượng cả bì.  Giấy chứng nhận có được ký không? 2/10/2015 21
  22. 1.5 Giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh  Một số công ty Hun trùng được Úc công nhận và cấp Số đăng ký: Vietnam Fumigation Company (VFC) –AFASVN 001 Vietnam Fumigation Company-North Branch - 005 Vietnam Fumigation Company-Hai Phong - 008 Vietnam Fumigation Company-Quy Nhon - 009 Vietnam Fumigation Company-Nha Trang - 011 Vietnam Fumigation Company-Binh Duong - 012 Vietnam Fumigation Company-Da Nang - 014 Vietnam Fumigation Company-Can Tho - 015 2/10/2015 22
  23. Termite Control and Fumigation Company-AFASVN 002 Termite Control and Fumigation Company-Hai Phong Branch-AFASVN 005 Cafecontrol –AFASVN 003 Nam Việt Fumigation Joint Stock Company -AFASVN 004 Davicontrol - AFASVN 007 FCC –AFASVN 010 SGS –AFASVN 013 2/10/2015 23
  24. 1.6 GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ (CERTIFICATE OF ORIGIN).  Giấy chứng nhận xuất xứ là chứng từ do nhà sản xuất hoặc do cơ quan có thẩm quyền, thường là Phòng Thương mại/ Bộ Thương mại cấp để xác nhận nơi sản xuất hoặc khai thác ra hàng hóa.  Nội dung của C/O bao gồm: tên và địa chỉ của người mua, tên và địa chỉ của người bán; tên hàng; số lượng; ký mã hiệu; lời khai của chủ hàng về nơi sản xuất hoặc khai thác hàng; xác nhận của cơ quan có thẩm quyền. 2/10/2015 24
  25. Tác dụng của C/O Xác định mức thuế nhập khẩu Nhằm mục đích chính trị và xã hội Nhằm mục đích thị trường 2/10/2015 25
  26. Phân loại C/O Form P • Giấy chứng nhận đơn thuần về hàng hóa Form A • Thực hiện chế độ ưu đãi phổ cập - GSP Form O • Riêng cho Café, trong ICO Form T • Mặt hàng may mặc gia công • Thực hiện trong hệ thống ưu đãi có hiệu Form D lực chung – CEPT trongASEAN Form B • Dùng cho tất cả các nước 2/10/2015 26
  27. Những nội dung cần lưu ý khi lập và kiểm tra C/O:  Cơ quan cấp giấychứng nhận xuất xứ có phải nơi được chỉ định trong L/C (do nhà sản xuất cấp hay do cơ quan có thẩm quyền của nước người bán như Phòng Thương mại cấp) không?  Các nội dung sau có đúng so với L/C và thống nhất với các chứng từ khác không? 2/10/2015 27
  28. Những nội dung cần lưu ý khi lập và kiểm tra C/O:  Tên, địa chỉ của người gửi hàng, người nhận hàng, người được thông báo, tên con tàu.  Nơi xuất xứ, nơi đến.  Tên loại hàng, qui cách hàng hóa, trọng lượng hàng hóa, ký mã hiệu.  Các phụ chú khác có đúng không? (số L/C, số Invoice ).  Người cấp giấy chứng nhận có ký không? 2/10/2015 28
  29. 2. Chứng từ vận tải 2.1 Vận chuyển bằng đường biển: a. Vận đơn (B/L-BILL OF LADING) b. Giấy gửi hàng đường biển c. Biên lai thuyền phó 2.2 Vận chuyển bằng hàng không: AWB 2.3 Vận chuyển bằng đường sắt: VĐ đường sắt, giấy gửi hàng đường sắt 2.4 Vận chuyển đường bộ 2.5 Vận chuyển đa phương thức: VĐ người giao nhận 2/10/2015 29
  30. 2.6 Các chứng từ khác  Bản lược khai hàng hóa: Do tàu lập  Lệnh giao hàng – DO  Sơ đồ xếp hàng  Chứng từ pháp lý ban đầu - Biên bản giám định hầm tàu - Biên bản kết tóan nhận hàng với tàu: ROROC - Biên bản hàng đổ vỡ COR - Giấy chứng nhận hàng thiếu (CSC) - Thư dự kháng (LOR) 2/10/2015 30
  31. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN (B/L) Khái niệm: Vận đơn đường biển (Ocean Bill of Lading hay Marine Bill of Lading - thường viết tắt là B/L) là chứng từ vận tải hàng hóa (Transport documents) bằng đường biển do người có chức năng ký phát cho người gửi hàng sau khi hàng hóa đã được bốc lên tàu hoặc sau khi hàng hóa được nhận để chở. 2/10/2015 31
  32. B/L –Đặc điểm 1. Khi nói đến B/L, thì vận tải biển phải xảy ra. 2. Là loại chứng từ sở hữu hàng hoá (VD về C.từ sở hữu). 3. Ký phát B/L phải là người có chức năng chuyên chở. - Có phương tiện chuyên chở. - Người kinh doanh chuyên chở. 4. Thời điểm cấp B/L: (Shipped, Received for Shipment). 5. Tiêu đề vận đơn: "Để xác định được B/L thuộc loại nào phải căn cứ vào nội dung cụ thể ghi trên B/L". 2/10/2015 32
  33. B/L có ba chức năng cơ bản: Là một biên lai của người chuyên chở xác nhận là họ đã nhận hàng để chở. Là một bằng chứng về việc thực hiện những điều khoản của một hợp đồng vận tải đường biển. Là một chứng từ sở hữu hàng hóa, qui định hàng hóa sẽ giao cho ai ở cảng đích, do đó cho phép mua bán hàng hóa bằng cách chuyển nhượng B/L. 2/10/2015 33
  34. B/L (tiếp) – Mục đích sử dụng  Nhà XK: Là bằng chứng đã giao hàng -> hoàn thành nghĩa vụ giao hàng -> cơ sở để lập chứng từ thanh toán  Nhà NK: cầm vận đơn gốc, là nguời xuất trình đầu tiên -> mới đuợc nhận hàng  Nguời chuyên chở: chỉ giao hàng khi nhận đuợc vận đơn gốc đầu tiên, thu hồi vận đơn gốc -> hoàn thành trách nhiệm chuyên chở  Là chứng cứ quan trọng khi phát sinh tranh chấp  Làm thủ tục xuất nhập khẩu, khai báo hải quan 2/10/2015 34
  35. 2/10/2015 35
  36. NỘI DUNG MẶT TRƯỚC MẶT SAU • Mặt trước bao gồm các • Gồm những quy định có ô, cột, dòng in sẵn để điền liên quan đến vận chuyển những thông tin cần thiết do hãng tàu in sẵn khi sử dụng • Người thuê tàu không có • Do người xếp hàng điền quyền bổ sung hay sửa vào trên cơ sở số liệu trên đổi mà mặc nhiên phải biên lai thuyền phó chấp nhận 2/10/2015 Ths. Hoang Thi Lan Huong 14 36
  37. Mẫu B/L 2/10/2015 38
  38. 2/10/2015 39
  39. Những nội dung cần lưu ý khi lập và kiểm tra Bill of Lading (B/L). Vận Một số Các bất Hình Nội đơn vấn hợp lý thức dung hợp lệ đề khác thường gặp 2/10/2015 16 40
  40. a. Vận đơn hợp lệ  Bỏ qua những yêu cầu khác, thông thuờng một bộ chứng từ chỉ duợc các ngân hàng chấp nhận thanh toán khi có vận don hợp lệ  Truờng hợp hợp dồng mua bán và tín dụng thu không quy dịnh về chứng từ vận tải: Vận đơn đuợc coi là hợp lệ khi tuân thủ các qui tắc quốc tế điều chỉnh  Truờng hợp tín dụng thu có quy dịnh về chứng từ vận tải: Vận đơn phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của tín dụng thư về hình thức, nội dung, số bản gốc, các thông tin trên chứng từ . 2/10/2015 41
  41. b. Hình thức  Vận đơn được làm thành văn bản và do người vận chuyển phát hành  Ngôn ngữ sử dụng trong vận đơn phải là ngôn ngữ thống nhất (thường sử dụng tiếng Anh)  Hình thức không quyết dịnh giá trị pháp lý của vận đơn 2/10/2015 42
  42. c. Những nội dung cần lưu ý khi lập và kiểm tra Bill of Lading (B/L). Phải căn cứ vào HĐMB hoặc L/C để điền cho đúng - Có tên tàu chở hàng không? - Vận đơn có ghi ngày phát hành không? So sánh với hạn giao hàng, ngày hàng lên tàu phải trùng hoặc trước ngày giao hàng trễ nhất do L/C qui định. 2/10/2015 43
  43. c. Những nội dung cần lưu ý khi lập và kiểm tra Bill of Lading (B/L). - Tên nơi bốc hàng, nơi dỡ hàng có ghi không, có phù hợp với yêu cầu của tín dụng không - Vận đơn có ghi rõ “Shipped on board”/“On board” không? Trừ khi L/C cho phép, B/L ghi “On deck” sẽ không được ngân hàng chấp nhận. 2/10/2015 44
  44. + Cách ghi cảng bốc a/ Tên cảng bốc hàng ghi vào ô “Port of loading” Port of loading: HAIPHONG PORT Ocean Vessel & MAERSK/409 voyage: Shipped on board Date 45
  45. b/ Tên cảng bốc hàng ghi vào ô “Place of receipt”: Place of receipt: HAIPHONG PORT Port of loading: TRANSHIPMENT PORT Ocean Vessel & voyage: MAERSK/409 Shipped on board M/V MAERSK AT HAIPHONG PORT Date: 46
  46. + Cách ghi cảng dỡ hàng: a/ Cảng dỡ hàng ghi vào ô ”Port of discharge”: Port of loading: HAIPHONG PORT Port of discharge: SINGAPORE PORT Marine Vessel & voyage: M/V MAERSK/ 409 Shipped on board Date: 47
  47. b/ Cảng dỡ hàng ghi vào ô “Place of delivery”: Port of loading: HAIPHONG PORT Port of discharge: TRANSHIPMENT PORT Place of delivery: SINGAPORE PORT Marine Vessel & voyage: M/V MAERSK/ 409 Shipped on board M/V MAERSK For Discharge at: SINGAPORE PORT Date: 48
  48. c. Những nội dung cần lưu ý khi lập và kiểm tra Bill of Lading (B/L). * Một vài lưu ý về ghi chú “Onboard – Lên tàu” - Đối với BL ghi sẵn “Shipped on board” + Không cần ghi chú “On board” - Đối với B/L in sẵn "received for ” 1/ Nếu PH sau khi bốc hàng lên tàu: Phải chỉ ra ngày tháng 2/10/2015 49
  49. 2. Nếu PH khi nhận hàng để chở: (Place of receipt = Port of loading) 2/10/2015 50
  50. 3. Nếu PH khi nhận hàng để chở: (Place of receipt # Port of loading) 2/10/2015 51
  51. 4/ Nếu trên B/L dùng các từ "Intended": 2/10/2015 52
  52. - L/C có cho phép chuyển tải không? a/ L/C kh. cấm chuyển tải: Chấp nhận B/L như xuất trình. b/ L/C có điều khoản ”Cấm chuyển tải”, nhưng B/L thể hiện chuyển tải sẽ xảy ra vẫn được chấp nhận, nếu: – HH được chuyên chở bằng Container, Móc, Sà lan. – Trên B/L ghi người chuyên chở có quyền chuyển tải. c/ Để chuyển tải không xảy ra, thì L/C phải có điều khoản quy định: – Cấm chuyển tải. 53
  53. - Giao hàng từng phần: a/ L/C quy định giao hàng từ nhiều cảng khác nhau: Thì các B/L sau đây không được xem là giao hàng từng phần: – Hàng được giao lên tàu từ các cảng quy định. – Trên cùng một con tàu. – Cùng một cảng đích. 54
  54. Note: Vận đơn có ngày giao hàng muộn nhất được lấy làm ngày giao hàng của tất cả các vận đơn. b/ Giao hàng trên nhiều con tàu được xem là giao hàng từng phần, cho dù các con tàu này có cùng ngày khởi hành và cùng cảng đích. 55
  55. Những nội dung cần lưu ý khi lập và kiểm tra Bill of Lading (B/L). - Người lập vận đơn có phải là: + Người chuyên chở. + Đại lý được người chuyên chở chỉ định + Thuyền trưởng: không cần ghi tên + Đại diện được thuyền trưởng chỉ định: phải ghi rõ tên - Vận đơn có được người phát hành ký không? 2/10/2015 56
  56. Những nội dung cần lưu ý khi lập và kiểm tra Bill of Lading (B/L). - Vận đơn có ghi rõ số lượng bản chính được phát hành không – Vận đơn có hoàn hảo không? Trừ khi L/C cho phép ngân hàng sẽ không chấp nhận những vận đơn không hoàn hảo (UCP). – Vận đơn có nêu lên số L/C không? – Tên, địa chỉ của người gửi hàng (Shipper): thường là người hưởng lợi L/C, có đúng qui định của L/C không? Nếu là một tên khác thì phải xem trên L/C có qui định “Third party documents are acceptable” không? Tên người gửi hàng này có thống nhất với các chứng từ khác không? 2/10/2015 57
  57. Những nội dung cần lưu ý khi lập và kiểm tra Bill of Lading (B/L).  Tên, địa chỉ người nhận hàng (Consignee): có đúng qui định của L/C không? Cần lưu ý rằng đây là phần sai sót nhiều nhất trong vận đơn vì là phần qui định rất khác nhau trong L/C. Có 3 trường hợp: + Nếu trong L/C qui định “Full set of original of clean on board ocean B/L showing L/C No made out to order of shipper and blank endorsed ” thì người gửi hàng ký hậu để trắng (chỉ ký tên, mà không ghi tên người được hưởng lợi tiếp theo), trong phần “Consignee” chỉ ghi “to order”– ai cầm vận đơn này đều có thể đi nhận2/10/2015hàng. 58
  58. Những nội dung cần lưu ý khi lập và kiểm tra Bill of Lading (B/L). + Nếu trong L/C qui định “ Made out to order of issuing bank ” thì phần “consignee” phải ghi “to order of” + tên, địa chỉ ngân hàng phát hành. Trong trường hợp này, người nhập khẩu chỉ có thể đi nhận hàng khi có chữ ký hậu của ngân hàng phát hành. Trường hợp này xảy ra khi người nhập khẩu không ký quỹ đủ. + Nếu trong L/C qui định “ made out to order of applicant ”thì ở phần “consignee” là “to order of” + tên, địa chỉ của người xin mở L/C. Trường hợp này xảy ra khi khách hàng ký quỹ đủ. 2/10/2015 59
  59. Những nội dung cần lưu ý khi lập và kiểm tra Bill of Lading (B/L). Tên, địa chỉ người cần thông báo (notify party): thường là người mua và phải đúng qui định của L/C. Tên hàng hóa, số lượng, trọng lượng có khớp với hóa đơn không? Shipping mark có đúng L/C yêu cầu không? Số hiệu, số container (nếu có) có giống như được thể hiện trên Packing list không? Các ghi chú về cước phí có đúng ( Freight prepaid / Freight collect ) so với qui định của L/C không? 2/10/2015 60
  60. c. Nội dung L/C B/L Port of loading Port of discharge Place of delivery Latest date of shipment Description of goods and/or services 2/10/2015 19 61
  61. NỘI DUNG L/C B/L Full (3/3) set of original and 01 photocopy of signed clean shipped on board ocean bill of lading made out to order of , marked ‘freight prepaid’ and prepaid‟, notify 2/10/2015 20 62
  62. d. Một số vấn đề khác 1 Bộ vận đơn gốc phát hành 2 Chữ kí và người ký vận đơn 3 Tính hoàn hảo của vận đơn 4 Sửa chữa và thay đổi 2/10/2015 21 63
  63. 1 Bộ vận đơn gốc phát hành Số lượng các bản gốc phát hành phải được thể hiện cụ thể trên vận đơn Vận đơn gốc là vận đơn được lập hoặc thể hiện là được lập bằng các phương pháp theo quy định (đánh máy, viết tay) hay mẫu chứng từ chính thức của người phát hành Mỗi bộ vận đơn thường có 3 bản gốc như nhau. Khi thanh toán tiền hàng, người bán phải xuất trình trọn bộ vận đơn gốc 2/10/2015 22 64
  64. 2 Chữ kí và người ký vận đơn  Trên bề mặt của vận đơn phải có tên của người vận chuyển (as the carrier)  Trên các tờ vận đơn gốc phải có chữ kí của người vận chuyển hoặc những người được phép kí theo qui định: • Người vận chuyển • Đại lý của người vận chuyển • Thuyền trưởng • Đại lý thay mặt thuyền trưởng 2/10/2015 23 65
  65. 3 Vận đơn hoàn hảo là vận đơn không có phê chú xấu về hàng hóa cũng như tình trạng hàng hóa lúc giao Ngân hàng chỉ chấp nhận thanh toán tiền hàng khi vận đơn là hoàn hảo 2/10/2015 24 66
  66.  Những thay đổi và sửa chữa trên vận đơn chỉ được ngân hàng chấp nhận khi có xác nhận của một trong những người sau: • Người vận chuyển • Đại lý của người vận chuyển • Thuyền trưởng • Đại lý 2/10/2015thay mặt thuyền trưởng 67
  67. e. Sai sót hay gặp  Tên, địa chỉ và các thông tin khác về người gửi hàng, người nhận hàng, người được thông báo không phù hợp theo quy định của L/C  Các thay đổi bổ sung trên vận đơn không có xác nhận của người lập (chữ kí và con dấu)  Vận đơn thiếu tính xác thực do ngƣời lập vận đơn không nêu rõ tư cách pháp lý đối với trách nhiệm chuyên chở lô hàng này  Số L/C và ngày mở L/C không chính xác  Các điều kiện đóng gói và mã hiệu hàng hóa không đúng theo quy định của L/C  Số hiệu container hay lô hàng không khớp với các chứng từ khác như chứng2/10/2015 từ bảo hiểm, hóa đơn 68
  68. B/L – Phân loại  Vận đơn hoàn hảo (Clean B/L) là vận đơn không có thêm điều khoản hayghi chú về tình trạng khiếm khuyết của hàng hóa hay bao bì (xem thêm trong UPC).  Vận đơn không hoàn hảo (Unclean B/L) là loại vận đơn trên đó người chuyên chở có ghi những ghi chú xấu về tình trạng của hàng hóa hay bao bì. Ví dụ: “Thùng bị vỡ”, “Đựng trong những bao rách hay đã sử dụng rồi” 2/10/2015 69
  69. Căn cứ vào tình trạng xếp dỡ hàng hóa • Vận đơn đã xếp hàng (shipped on board bill of lading) • Vận đơn nhận hàng để xếp (received for shipment bill of lading) 2/10/2015 70
  70. B/L – Phân loại  Vận đơn đã xếp hàng (Shipped on board B/L) nghĩa là vận đơn được cấp khi hàng hóa đã nằm trêntàu.  Vận đơn nhận hàng để xếp (Received for shipment B/L) là vận đơn được cấp trước khi hàng hóa được xếp lên tàu. Trên B/L không ghi rõ ngày, tháng, hàng được xếp xuống tàu. Sau khi xếp hàng xuống tàu, người gửi hàng có thể đổi lấy vận đơn đã xếp hàng 2/10/2015 71
  71. Căn cứ vào quyền chuyển nhượng sở hữu hàng hoá ghi trên vận đơn • Vận đơn đích danh (straight bill of lading) • Vận đơn vô danh hay còn gọi là vận đơn xuất trình (bill of lading to bearer) • Vận đơn theo lệnh (bill of lading to order of ) 2/10/2015 72
  72. Straight B/L Bearer B/L B/L to order • Ghi rõ tên và địa chỉ • Không ghi rõ tên • Có hoặc không ghi người nhận hàng người nhận hàng, cũng tên người nhận hàng, không ghi rõ theo lệnh đồng thời có ghi “to • Hàng chỉ được giao của ai order” cho người có tên trong • Có thể chuyển B/L • Hàng sẽ được giao cho người xuất trình nhượng bằng cách kí • Không thể chuyển vận đơn hậu nhượng •Thường được chuyển • Nếu không kí hậu thì nhượng bằng cách trao chỉ có người gửi hàng tay mới nhận được hàng 2/10/2015 10 73
  73. Căn cứ vào hành trình của hàng hóa • Vận đơn đi thẳng (direct bill of lading) • Vận đơn chở suốt (through bill of lading) • Vận đơn vận tải liên hợp hay vận đơn đa phương thức (combined transport bill of lading or multimodal transport bill of lading) 2/10/2015 74
  74. Combine Through B/L Direct B/L Transport B/L Cấp cho hàng hóa • Dùng trong trường • Sử dụng trong trường được chuyên chở bằng hợp chuyên chở hàng hợp hàng hóa được một con tàu đi từ cảng hóa giữa các cảng vận chuyển bằng 2 hay xếp đến cảng đích, bằng 2 hoặc nhiều tàu, nhiều phương thức vận nghĩa là tàu chở đi từ thuộc 2 hay nhiều chủ tải khác nhau khác nhau cảng đến cảng • Người cấp vận đơn • Người cấp vận đơn phải chịu trách nhiệm phải chịu trách nhiệm về hàng hóa từ nơi về hàng hóa trên quãng nhận hàng để chở đến đường từ cảng xếp đến nơi giao hàng cảng dỡ cuối cùng 2/10/2015 8 75
  75. Căn cứ vào giá trị sử dụng và lưu thông • Vận đơn gốc (original bill of lading) • Vận đơn copy (copy of lading) 2/10/2015 76
  76. Qui tắc quốc tế điều chỉnh vận đơn đường biển Hiện nay có 2 nguồn luật quốc tế chính về vận tải biển, đó là: - Công ước quốc tế để thống nhất một số thể lệ về vận đơn đường biển, gọi tắt là Công ước Brussels 1924 và hai Nghị định thử sửa đổi Công ước Brussels 1924 là : + Nghị định thư sửa đổi Công ước Brussels 1924 gọi tắt là nghị định thư 1968. (Visby Rules - 1968) + Nghị định thư năm 1978 - Công ước của Liên hợp quốc về vận chuyển hàng hoá bằng đường biển, gọi tắt là Công ước Hamburg 1978 2/10/2015 78
  77. 3. Chứng từ bảo hiểm  Giấy chứng nhận bảo hiểm  Đơn bảo hiểm 1 số thuật ngữ: - người bảo hiểm (Insurer, Underwriter, Insurance Company) - người được bảo hiểm (Insured, Assured) - đối tượng bảo hiểm (Subject matter insured) - rủi ro được bảo hiểm (Risk insured) - phí bảo hiểm(Insurance premium) - giá trị bảo hiểm (Insured value) -2/10/2015số tiền bảo hiểm (Insured amount) 79
  78. 3. Chứng từ bảo hiểm  Là chứng từ bảo hiểm được lập trên cơ sở hợp đồng bảo hiểm.  Nội dung chủ yếu: Bên bảo hiểm-Bên được bảo hiểm Ngày &nơi lập bảo hiểm Số tiền được bảo hiểm Hàng hoá được bảo hiểm Tên tầu, chi tiết chuyến vận chuyển Điều kiện bảo hiểm Nơi trả tiền bồi thường Số bản gốc bảo hiểm đơn được lập 2/10/2015Chữ ký của bên bảo hiểm hoặc đại lý 80
  79.  Đơn bảo hiểm (Hợp đồng bảo hiểm):  - Tên gọi: Insurance Policy  - Khi nào thì sử dụng.  3.3. Phiếu bảo hiểm:  - Tên gọi: Cover note  - Khi nào thì sử dụng.  3.4. Insurance Policy or Insurance Certificate? 2/10/2015 82
  80.  Một số lƣu ý khi sử dụng C.từ BH (1) Nếu nhà XK chịu trỏch nhiệm mua BH (CIF, CIP), thỡ C.từ BH phải ở dạng chuyển nhýợng đýợc và ngýời mua BH phải ký hậu C.từ BH. (2) Nếu điều kiện giao hàng là FOB hay CFR, thỡ nhà NK phải cam kết mua BH và chuyển nhýợng cho NHPH L/C. (3) Tại số tiền BH tối thiểu là 110% giỏ trị hoỏ đừn (hay CIF, CIP)? 2/10/2015 83
  81. 2/10/2015 85
  82. 4. Chứng từ kho hàng  Biên lai kho hàng ( Warehouse’ receipt)  Chứng chỉ lưu kho ( Warrant) 2/10/2015 86