Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế (International Business Management) - Chương 5: Môi trường thương mại quốc tế

ppt 53 trang phuongnguyen 8790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế (International Business Management) - Chương 5: Môi trường thương mại quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_kinh_doanh_quoc_te_international_business.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế (International Business Management) - Chương 5: Môi trường thương mại quốc tế

  1. CHƯƠNG 5: MƠI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1. Những hàng rào thương mại 2. Những hàng rào phi thuế quan 3. Những sự phát triển kinh tế khác 1
  2. 1. NHỮNG HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI 1.1. Nguyên nhân cĩ hàng rào thương mại 1.2. Những hàng rào được sử dụng phổ biến 1.3. Thuế quan 2
  3. 1.1. NGUYÊN NHÂN CĨ HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI ▪ Bảo vệ cơng việc địa phương ▪ Khuyến khích sản xuất trong nước thay thế nhập khẩu ▪ Bảo vệ ngành cơng nghiệp non trẻ ▪ Giảm sự tin cậy vào những nhà cung cấp nước ngồi ▪ Khuyến khích đầu tư trực tiếp từ trong nước ra nước ngồi ▪ Giảm bớt những vấn đề về cán cân thanh tốn ▪ Thúc đẩy xuất khẩu ▪ Ngăn cản cơng ty nước ngồi bán phá giá ▪ Thúc đẩy những mục tiêu chính trị 3
  4. 1.2. NHỮNG HÀNG RÀO ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BIẾN 1.2.1. Những hàng rào dựa trên giá (Price-based Barriers) 1.2.2. Giới hạn số lượng (Quantity Limits) 1.2.3. Cố định giá quốc tế (International Price Fixing) 1.2.4. Những hàng rào phi thuế quan (Nontariff Barriers) 1.2.5. Giới hạn tài chính (Financial Limits) 1.2.6. Kiểm sốt đầu tư ở nước ngồi (Foreign Investment Controls) 4
  5. 1.2.1. NHỮNG HÀNG RÀO DỰA TRÊN GIÁ (PRICE-BASED BARRIERS) ▪ Hàng nhập khẩu – thuế dựa trên giá trị hàng hĩa ▪ Thuế ▪Làm tăng nguồn thu cho Chính phủ ▪Hạn chế nhập khẩu ▪Làm hàng hĩa trong nước hấp dẫn hơn 5
  6. 1.2.2. GIỚI HẠN SỐ LƯỢNG (QUANTITY LIMITS) ▪ Cịn gọi là hạn ngạch (quota) ▪Hạn chế số lượng nhập khẩu ▪Thị phần được cho phép ▪ Quota bằng 0 – cấm vận (embargo) 6
  7. 1.2.3. CỐ ĐỊNH GIÁ QUỐC TẾ (INTERNATIONAL PRICE FIXING) ▪ Nhiều cơng ty quốc tế liên hiệp lại để kiểm sốt giá, bằng cách: ▪ Cố định giá ▪ Cố định số lượng bán ▪ Ví dụ: OPEC (Organization of Petroleum Exporting Country), gồm Saudi Arabia, Kuwait, Iran, Irak, Venezuela, ▪ Kiểm sốt nguồn cung cấp dầu ▪ Kiểm sốt giá và lợi nhuận 7
  8. 1.2.4. NHỮNG HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN (NONTARIFF BARRIERS) ▪ Quy định, luật lệ, sự quan liêu giới hạn nhập khẩu, bảo vệ thị trường nội địa ▪ Ví dụ ▪ Tiến trình chậm chạp của việc cho phép nhập khẩu ▪ Xây dựng những tiêu chuẩn chất lượng ▪ Chính sách “mua ở địa phương” (buy local) 8
  9. 1.2.5. GIỚI HẠN TÀI CHÍNH (FINANCIAL LIMITS) ▪ Kiểm sốt ngoại tệ (exchange controls) – hạn chế sự dịch chuyển tiền tệ ▪ Giới hạn chuyển đổi những khoản tiền tệ cĩ thể làm kiệt quệ đất nước ▪ Sử dụng tỷ giá trao đổi cố định theo cách cĩ lợi cho quốc gia 9
  10. 1.2.6. KIỂM SỐT ĐẦU TƯ Ở NƯỚC NGỒI (FOREIGN INVESTMENT CONTROLS) ▪ Giới hạn về đầu tư trực tiếp ở nước ngồi hoặc chuyển đổi hoặc chuyển tiền ▪Yêu cầu nhà đầu tư nước ngồi giữ tỷ lệ thấp trong vốn sở hữu (< 49%) ▪Giới hạn sự chuyển lợi nhuận ▪Cấm trả tiền bản quyền cho cơng ty mẹ 10
  11. 1.3. THUẾ QUAN (TARIFFS) 1.3.1. Khái niệm thuế quan 1.3.2. Vai trị của thuế quan 1.3.3. Phân loại thuế quan 1.3.4. Biểu thuế quan 1.3.5. Xu hướng phát triển thuế quan 11
  12. 1.3.1. KHÁI NIỆM THUẾ QUAN Thuế quan là khoản tiền tệ mà người chủ hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu hoặc quá cảnh phải nộp cho hải quan là cơ quan đại diện cho nước chủ nhà 12
  13. 1.3.2. VAI TRỊ CỦA THUẾ QUAN ▪ Điều tiết xuất nhập khẩu ▪ Bảo hộ thị trường nội địa ▪ Tăng thu ngân sách Nhà nước ▪ Cơng cụ mậu dịch mang tính minh bạch hơn các cơng cụ phi thuế ▪ Cơng cụ phân biệt đối xử trong quan hệ thương mại và gây áp lực đối với các bạn hàng ▪ Giảm thuế quan là biện pháp quan trọng để đẩy nhanh tiến độ hội nhập khu vực và thế giới về kinh tế 13
  14. 1.3.3. PHÂN LOẠI THUẾ QUAN ▪ Phân loại theo mục đích đánh thuế ▪ Thuế nhằm tăng thu ngân sách ▪ Thuế bảo hộ ▪ Phân loại theo đối tượng đánh thuế ▪ Thuế xuất khẩu ▪ Thuế nhập khẩu ▪ Thuế quá cảnh ▪ Phân loại theo phương pháp tính thuế ▪ Thuế tính theo giá trị ▪ Thuế tính theo số lượng ▪ Thuế hỗn hợp 14
  15. 1.3.3. PHÂN LOẠI THUẾ QUAN (tt) ▪ Phân loại theo mức thuế ▪ Mức thuế tối đa ▪ Mức thuế tối thiểu ▪ Thuế hạn ngạch ▪ Mức thuế ưu đãi ▪ Phân loại theo mục đích sử dụng của hàng hĩa ▪ Miễn thuế ▪ Thuế phổ thơng 15
  16. 1.3.4. BIỂU THUẾ QUAN ▪ Biểu thuế đơn – mỗi loại hàng chỉ quy định 1 mức thuế ▪ Biểu thuế kép – mỗi loại hàng quy định từ 2 mức thuế trở lên Các nước sử dụng phương pháp tự định hay thương lượng để xây dựng biểu thuế 16
  17. 1.3.5. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THUẾ QUAN ▪ Mức thuế quan bình quân giảm dần ▪ Các nước cĩ xu hướng xây dựng cơ chế hoạt động hải quan trên cơ sở các hiệp định đa phương 17
  18. 2. NHỮNG HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN Sự giới hạn riêng biệt Những quy định quản lý hải quan Hạn ngạch; Giấy phép nhập Hệ thống giá trị; Những quy khẩu; Những nhượng bộ định chống phá giá; Phân loại khích lệ bổ sung; Những giới thuế; Các chứng từ theo yêu hạn nhập khẩu tối thiểu; cầu; Phí; Những chênh lệch Cấm vận; Những thỏa thuận giữa chất lượng và tiêu chuẩn song phương khu vực; kiểm nghiệm; Đóng gói, nhãn Những thỏa thuận marketing hiệu và các tiêu chuẩn marketing Sự tham dự của Chính phủ Chi phí nhập khẩu Những chính sách định Tiền ký quỹ nhập khẩu; Những 18 hướng; Trợ cấp và những quy định hỗ trợ; Tín dụng nhập
  19. 2. NHỮNG HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN (tt) 2.1. Các biện pháp hạn chế về số lượng 2.2. Các biện pháp tài chính tiền tệ phi thuế quan 2.3. Nhĩm biện pháp mang tính kỹ thuật 19
  20. 2.1. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VỀ SỐ LƯỢNG Vai trị ▪ Cơng cụ bảo hộ khi thuế quan khơng tác dụng ▪ Cơng cụ phân biệt đối xử trong quan hệ đối ngoại ▪ Điều tiết cung cầu ▪ Điều chỉnh giá ▪ Bảo hộ thị trường nội địa trong trường hợp khẩn cấp 20
  21. 2.1. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VỀ SỐ LƯỢNG (tt) Các hình thức hạn chế số lượng 2.1.1. Hình thức cấm hẳn xuất khẩu hoặc nhập khẩu một số loại hàng hĩa nào đĩ 2.1.2. Hình thức giấy phép 2.1.3. Hạn ngạch xuất nhập khẩu (quota) 2.1.4. Hình thức tự hạn chế xuất khẩu (Voluntary Export Restraint – VER) 21
  22. 2.1.1. HÌNH THỨC CẤM HẲN XUẤT KHẨU HOẶC NHẬP KHẨU MỘT SỐ LOẠI HÀNG HĨA NÀO ĐĨ ▪ Là hình thức bảo hộ tuyệt đối ▪ Chính phủ đưa ra danh mục mặt hàng hĩa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu – là những hàng ảnh hưởng an ninh, xã hội một quốc gia ▪ Hình thức đang giảm vai trị vì gây trở ngại thương mại quốc tế 22
  23. 2.1.1. HÌNH THỨC CẤM HẲN XUẤT NHẬP KHẨU (tt) 7 mặt hàng cấm xuất khẩu 1. Vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ, trang thiết bị quân sự 2. Đồ cổ 3. Ma túy 4. Hĩa chất độc 5. Gỗ 6. Động vật hoang dã, động thực vật quý hiếm, tự nhiên 7. Các loại máy mã chuyên dụng và các chương trình phần mềm mật mã bảo vệ bí mật Nhà nước 23
  24. 2.1.1. HÌNH THỨC CẤM HẲN XUẤT NHẬP KHẨU (tt) 11 mặt hàng cấm nhập khẩu 1. Vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ, trang thiết bị quân sự 2. Ma túy 3. Hĩa chất độc 4. Văn hĩa phẩm đồi trụy, đồ chơi ảnh hưởng xấu nhân cách 5. Pháo các loại 6. Thuốc lá, xì gà 7. Hàng tiêu dùng đã qua sử dụng 8. Phương tiện vận tải tay lái nghịch 9. Vật tư, phương tiện đã qua sử dụng 10. Sản phẩm, vật liệu cĩ chứa amiang thuộc nhĩm amphibole 11. Các loại máy mã chuyên dụng và các chương trình phần mềm mật mã bảo vệ bí mật Nhà nước 24
  25. 2.1.2. HÌNH THỨC GIẤY PHÉP ▪ Hàng hĩa xuất nhập khẩu phải được cơ quan cĩ thẩm quyền cho phép bằng việc cấp giấy phép. Các loại ▪ Giấy phép chung – hình thức giấy phép quy định quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu cho các doanh nghiệp. Đặc điểm ▪ Doanh nghiệp phải cĩ đủ điều kiện – giấy phép thành lập cơng ty, vốn, nhân sự ▪ Trên giấy phép khơng quy định thời hạn, khối lượng, giá trị hàng được xuất nhập khẩu ▪ Quy định ngành hàng kinh doanh Aùp dụng nền kinh tế phi thị trường Ít được áp dụng 25
  26. 2.1.2. HÌNH THỨC GIẤY PHÉP (tt) ▪ Giấy phép riêng – được cấp kín đáo và mang tính chất bí mật. Đặc điểm ▪ Cấp từng lần, cĩ ghi rõ họ tên và cơ sở được cấp ▪ Quy định rõ số và giá trị hàng được phép xuất nhập khẩu ▪ Ghi rõ chủ hàng và thị trường ▪ Ghi rõ thời hạn hiệu lực ▪ Giấy phép cĩ điều kiện – trường hợp nhập khẩu trả chậm hoặc tín dụng ▪ Giấy phép ưu tiên ▪ 26
  27. 2.1.2. HÌNH THỨC GIẤY PHÉP (tt) ▪ Việt Nam – Hàng hĩa yêu cầu giấy phép riêng, 4 nhĩm ▪ Hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu theo hạn ngạch ▪ Hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thương Mại ▪ Hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ, Tổng cục ▪ Hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định riêng của Thủ tướng, Chính phủ 27
  28. 2.1.3. HẠN NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU (QUOTA) ▪ Một hạn ngạch hạn chế nhập khẩu ở một mức giới hạn ▪ Đặc điểm ▪ Khống chế mức tối đa lượng hàng được phép xuất hoặc nhập khẩu ▪ Quy định thời gian cĩ hiệu lực ▪ Khơng quy định thị trường kinh doanh ▪ Điều tiết xuất nhập khẩu những mặt hàng quan trọng 28
  29. 2.1.3. HẠN NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU (QUOTA) ▪ Các loại ▪Hạn ngạch quốc gia ▪Hạn ngạch hàng hĩa xuất nhập khẩu được hưởng chế độ thuế quan ưu đãi ▪Hạn ngạch quốc tế sử dụng trong các hiệp hội ngành hàng nhằm khống chế khối lượng và giá cả 29
  30. 2.1.3. HẠN NGẠCH (QUOTAS) (tt) ▪ Việt Nam quy định hạn ngạch xuất nhập khẩu ▪ Hàng xuất khẩu theo hạn ngạch – hàng dệt may xuất khẩu sang EU, Canada, Norway, Turkey, và USA ▪ Hàng nhập khẩu theo hạn ngạch – xăng dầu, nhiên liệu 30
  31. 2.1.4. HÌNH THỨC TỰ HẠN CHẾ XUẤT KHẨU (VOLUNTARY EXPORT RESTRAINT – VER) ▪ Là hình thức quota nhập khẩu “tự nguyện” thơng qua thương lượng ▪ Hạn chế xuất khẩu do quốc gia cĩ hàng xuất khẩu thi hành thay mặt cho, hay do nước nhập khẩu yêu cầu thơng qua đàm phán gây sức ép ▪ 3 hình thức thỏa thuận ▪ Giữa các Chính phủ ▪ Ngành xuất khẩu tư nhân với ngành tương tự ở nước nhập khẩu ▪ Chính phủ nước nhập khẩu với ngành xuất khẩu ở nước cĩ hàng xuất ▪ Là hình thức hạn chế mậu dịch tinh vi, thiếu minh bạch 31
  32. 2.2. CÁC BIỆN PHÁP TÀI CHÍNH TIỀN TỆ PHI THUẾ QUAN 2.2.1. Biện pháp ký quỹ hay đặt cọc nhập khẩu 2.2.2. Hệ thống thuế nội địa 2.2.3. Sử dụng cơ chế tỷ giá 2.2.4. Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu 32
  33. 2.2.1. BIỆN PHÁP KÝ QUỸ HAY ĐẶT CỌC NHẬP KHẨU ▪ Là biện pháp Nhà nước nhập khẩu quy định chủ hàng nhập khẩu phải đặt cọc tại Ngân hàng ngoại thương một khoản tiền trước khi được cấp giấy phép nhập khẩu ▪ Mức đặt cọc ▪ Tính tỷ lệ so với giá trị lơ hàng nhập khẩu ▪ Phụ thuộc mức bảo hộ của Nhà nước ▪ Là thuế gián tiếp đánh vào hàng nhập 33
  34. 2.2.2. HỆ THỐNG THUẾ NỘI ĐỊA ▪ Điều tiết ngoại thương qua việc giảm thuế nội địa ▪ Thuế lợi tức, thuế sử dụng tài nguyên, thuế VAT, tiêu thụ đặc biệt ▪ Xây dựng hệ thống thuế và lệ phí đối với hàng nhập – Nguyên tắc “ngang bằng dân tộc” (Nation Treatment – NT) 34
  35. 2.2.3. SỬ DỤNG CƠ CHẾ TỶ GIÁ a)Quản lý ngoại hối – Nhà nước kiểm sốt các nghiệp vụ thanh tốn ngoại tệ của các cơng ty ▪ Cụ thể ▪ Thủ tục thanh tốn ▪ Sử dụng cơ chế nhiều tỷ giá ▪ Quy định mức bán lại ngoại tệ cho Nhà nước 35
  36. 2.2.3. SỬ DỤNG CƠ CHẾ TỶ GIÁ a)Quản lý ngoại hối – Vai trị ▪ Cải thiện tình hình thiếu hụt trong cán cân thanh tốn và buơn bán ▪ Giúp Nhà nước tập trung quản lý sử dụng ngoại tệ hiệu quả nhất 36
  37. 2.2.3. SỬ DỤNG CƠ CHẾ TỶ GIÁ (tt) b)Nâng hoặc phá giá đồng tiền nội địa ▪ Phá giá đồng tiền nội địa – tỷ giá mới quy định chuyển đổi giữa đồng tiền ngoại tệ và tiền nội địa cao hơn trước. Tác dụng: ▪ Khuyến khích xuất khẩu ▪ Nhà xuất khẩu hưởng lợi thơng qua chênh lệch tỷ giá 37
  38. 2.2.3. SỬ DỤNG CƠ CHẾ TỶ GIÁ (tt) b)Nâng hoặc phá giá đồng tiền nội địa ▪ Nâng cao giá đồng tiền nội địa – tỷ giá mới quy định chuyển đổi giữa đồng tiền ngoại tệ và tiền nội địa thấp hơn trước. Tác dụng: ▪ Khuyến khích nhập khẩu ▪ Nhà nhập khẩu hưởng lợi thơng qua chênh lệch tỷ giá 38
  39. 2.2.3. SỬ DỤNG CƠ CHẾ TỶ GIÁ (tt) c)Thơng qua cơ chế lạm phát – Thả nổi lạm phát ở mức độ nhất định kích thích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu 39
  40. 2.2.4. CÁC BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU a)Nhà nước đảm bảo tín dụng XK ▪ Nhà nước lập các quỹ bảo hiểm xuất khẩu nhằm gánh vác rủi ro cho các nhà xuất khẩu bán hàng cho nước ngồi với phương thức trả chậm hoặc tín dụng dài hạn 40
  41. 2.2.4. CÁC BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU a)Nhà nước đảm bảo tín dụng xuất khẩu ▪ Tác dụng ▪ Gia tăng kim ngạch xuất khẩu ▪ Nâng giá hàng xuất khẩu 41
  42. 2.2.4. CÁC BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU (tt) b)Nhà nước thực hiện tín dụng XK ▪ Nhà nước cho nước ngồi vay vốn với quy mơ lớn, lãi suất ưu đãi để nước vay mua hàng nước cho vay, kèm theo điều kiện kinh tế và chính trị ▪ Nước cho vay – nước giàu ▪ Nước vay – nước nghèo 42
  43. 2.2.4. CÁC BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU (tt) b)Nhà nước thực hiện tín dụng XK ▪ Tác dụng ▪ Giúp thương nhân nước cho vay đẩy mạnh xuất khẩu ▪ Phá hoại sản xuất trong nước vay 43
  44. 2.2.4. CÁC BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU (tt) c)Trợ cấp xuất khẩu ▪ Nhà nước ưu đãi tài chính cho nhà xuất khẩu thơng qua trợ cấp trực tiếp hoặc gián tiếp 44
  45. 2.2.4. CÁC BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU (tt) c) Trợ cấp xuất khẩu ▪ Trợ cấp trực tiếp – trợ lãi suất vay vốn kinh doanh, trợ giá, bù lỗ xuất khẩu. Tác dụng ▪ Ngăn cản cạnh tranh bình đẳng ▪ Giảm tính hiệu quả kinh tế ▪ Phát sinh sự ỷ lại, bảo thủ, độc quyền ▪ Cản trở tự do hĩa thương mại tồn cầu 45
  46. 2.2.4. CÁC BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU (tt) ▪ Trợ cấp xuất khẩu ▪ Trợ cấp gián tiếp – Nhà nước kết hợp biện pháp kinh tế vĩ mơ và hành chính để hỗ trợ xuất khẩu. Hình thức ▪ Điều hịa cung cầu bằng hỗ trợ tài chính và kho đệm ▪ Giảm hoặc miễn thuế xuất khẩu ▪ Giúp nhà xuất khẩu tìm kiếm thị trường, đầu tư khoa học kỹ thuật 46
  47. 2.2.4. CÁC BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU (tt) d)Bán phá giá – bán hàng xuất khẩu ở một giá thấp hơn “giá trị bình thường” Mức phá giá = Giá bán thị trường trong nước – Giá xuất khẩu 47
  48. 2.2.4. CÁC BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU (tt) d)Bán phá giá – Mục tiêu ▪ Tăng quy mơ kinh doanh ▪ Tạo độc quyền “tương đồng” trên thị trường nước nhập khẩu ▪ Tăng lợi nhuận nhờ tăng doanh thu và giảm chi phí ▪ Thu lợi nhuận “siêu ngạch” ▪ Củng cố, gia tăng trị giá thương hiệu trên thế giới 48
  49. 2.3. NHĨM BIỆN PHÁP MANG TÍNH KỸ THUẬT ▪ Hàng rào thương mại – tiêu chuẩn sức khỏe, phúc lợi, sự an tồn, chất lượng, kích cỡ, trọng lượng, ▪ Biện pháp ngày càng phổ biến, phức tạp, tinh vi 49
  50. 3. NHỮNG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHÁC 3.1. Thương mại đối ứng (Countertrade) 3.2. Thương mại trong lĩnh vực dịch vụ (Trade in Services) 3.3. Khu thương mại tự do (Free Trade Zones) 50
  51. 3.1. THƯƠNG MẠI ĐỐI ỨNG (COUNTERTRADE) ▪ Là trao đổi hàng đổi hàng ▪ Làm giảm hiệu quả thương mại thế giới 51
  52. 3.2. THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ (TRADE IN SERVICES) ▪ Những nước thu nhập cao dịch chuyển hướng kinh tế dịch vụ ▪ Dịng lưu thơng dịch vụ quốc tế cĩ tính quy tắc cao ▪ Dịch vụ – ngân hàng, đầu tư, bảo hiểm, phương tiện thơng tin, vận chuyển, quảng cáo, tài chính, du lịch, chuyển giao kỹ thuật, ▪ Giảm bớt hàng rào thương mại dịch vụ là khĩ khăn 52
  53. 3.3. KHU THƯƠNG MẠI TỰ DO (FREE TRADE ZONES – FTZ) ▪ Là khu vực mà nhà nhập khẩu cĩ thể đĩng thuế hải quan chậm trong khi tiến trình vận hành sản phẩm đang diễn ra ▪ Chính quyền nước sở tại cung cấp tỷ lệ trợ cấp cho FTZ ▪ FTZ cĩ hiệu quả khi định vị chiến lược (gần cảng, ngân hàng, dịch vụ truyền thơng, ) 53