Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế (International Business Management) - Chương 4: Môi trường văn hóa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế (International Business Management) - Chương 4: Môi trường văn hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_kinh_doanh_quoc_te_international_business.ppt
Nội dung text: Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế (International Business Management) - Chương 4: Môi trường văn hóa
- CHƯƠNG 4: MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA 1. Khái niệm 2. Các yếu tố văn hóa 3. Văn hóa và thái độ 4. Văn hóa và quản trị chiến lược 1
- 1. KHÁI NIỆM ▪ Khái niệm – Văn hóa là kiến thức cần thiết mà mọi người sử dụng để diễn giải kinh nghiệm và thể hiện sắc thái xã hội ▪ Đặc điểm ▪ Được học hỏi ▪ Được chia xẻ ▪ Thừa hưởng ▪ Biểu tượng ▪ Khuôn mẫu ▪ Tính điều chỉnh 2
- 1. KHÁI NIỆM (tt) ▪ Quan niệm sai lầm – Chủ nghĩa vị chủng – cách thực hiện của công ty ưu việt hơn người khác (hành vi cứng rắn, thái độ bề trên, ) ▪ Sử dụng chiến lược ra nước ngoài giống như trong nước ▪ Không thay đổi sản phẩm theo những yêu cầu thị trường riêng biệt ▪ Mang lợi nhuận về nước mà không tái đầu tư thị trường nước ngoài ▪ Sử dụng nhà quản trị giỏi trong nước nhưng thiếu kinh nghiệm nước ngoài Có thể tránh nếu hiểu văn hóa nước sở tại 3
- 1. KHÁI NIỆM (tt) Hiểu biết tác động văn hóa đến hành vi con người 4
- 1. KHÁI NIỆM (tt) ▪Khuynh hướng ▪Văn hóa tường minh (low context culture) – mọi thông điệp đều bằng chữ rõ ràng ▪Văn hóa ẩn tàng (high context culture) – thông điệp ít thông tin, hiểu biết thông qua ngữ cảnh 5
- 1. KHÁI NIỆM (tt) ▪ Văn Hóa ảnh hưởng ▪Cảm giác, tâm lý ▪Suy nghĩ, hành động ▪Thái độ và ý thức quản lý ▪Quan hệ Chính phủ và doanh nghiệp 6
- 2. CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA 2.1. Ngôn ngữ (Language) 2.2. Tôn giáo (Religion) 2.3. Giá trị và thái độ (Value and Attitudes) 2.4. Thói quen và cách ứng xử (Customs and Manner) 2.5. Văn hóa vật chất (Material Culture) 2.6. Thẩm mỹ (Aesthetics) 2.7. Giáo dục (Education) 7
- 2.1. NGÔN NGỮ (LANGUAGE) Phương tiện để truyền thông tin và ý tưởng ▪ Hiểu biết ngôn ngữ, giúp ▪ Hiểu tình huống ▪ Tiếp cận dân địa phương ▪ Nhận biết sắc thái, nhận mạnh ý nghĩa ▪ Hiểu văn hóa tốt hơn ▪ Hiểu biết thành ngữ, cách nói xã giao hàng ngày ▪ Dịch thuật thông suốt ▪ 2 loại ngôn ngữ ▪ Ngôn ngữ không lời – màu sắc, khoảng cách, địa vị ▪ Ngôn ngữ thân thể 8
- 2.2. TÔN GIÁO (RELIGION) ▪ Thiên Chúa, Tin Lành, Do Thái, Hồi Giáo, Aán Độ, Phật Giáo và Khổng Tử ▪ Aûnh hưởng ▪ Cách sống, niềm tin, giá trị và thái độ ▪ Cách cư xử ▪ Thói quen làm việc ▪ Chính trị và kinh doanh 9
- 2.3. GIÁ TRỊ VÀ THÁI ĐỘ (VALUE AND ATTITUDES) ▪ Giá trị – niềm tin vững chắc làm cơ sở để con người đánh giá điều đúng, sai, tốt, xấu, quan trọng, không quan trọng ▪ Thái độ – những khuynh hướng không đổi của sự cảm nhận và hành vi theo một hướng riêng biệt về một đối tượng 10
- 2.3. GIÁ TRỊ VÀ THÁI ĐỘ (VALUE AND ATTITUDES) (tt) 11
- 2.4. THÓI QUEN VÀ CÁCH ỨNG XỬ (CUSTOMS AND MANNER) ▪ Thói quen – cách thực hành phổ biến hoặc đã hình thành từ trước ▪ Cách cư xử – là những hành vi được xem là đúng đắn trong xã hội riêng biệt Thói quen – cách sự vật được làm, Cách cư xử – được dùng khi thực hiện chúng 12
- 2.5. VĂN HÓA VẬT CHẤT (MATERIAL CULTURE) ▪ Là những đối tượng con người làm ra ▪ Cơ sở hạ tầng kinh tế – giao thông, thông tin, nguồn năng lượng ▪ Cơ sở hạ tầng xã hội – chăm sóc sức khỏe, giáo dục, nhà ở ▪ Cơ sở hạ tầng tài chính – ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ tài chính ▪ Tiến bộ kỹ thuật ▪ Tác động tiêu chuẩn mức sống ▪ Giải thích những giá trị, niềm tin của xã hội 13
- 2.6. THẨM MỸ (AESTHETICS) ▪ Thị hiếu nghệ thuật của văn hóa – hội họa, kịch nghệ, âm nhạc ▪ Nhiều khía cạnh thẩm mỹ làm cho các nền văn hóa khác nhau 14
- 2.7. GIÁO DỤC (EDUCATION) Khả năng đọc, viết, nhận thức, hiểu biết ▪ Giáo dục cung cấp cơ sở hạ tầng cần thiết để phát triển khả năng quản tri ▪ Tiêu chuẩn đánh giá – mô hình giáo dục 15
- 3. VĂN HÓA & THÁI ĐỘ (Culture & Attitudes) 3.1. Những khía cạnh văn hóa 3.2. Các khuynh hướng thái độ 16
- 3.1. NHỮNG KHÍA CẠNH VĂN HÓA ▪ Sự cách biệt quyền lực (Power Distance) ▪ Lẩn tránh rủi ro (Uncertainty Advoidance) ▪ Chủ nghĩa cá nhân (Individualism) ▪ Sự cứng rắn (Masculinity) ▪ Sự kết hợp những khía cạnh này 17
- SỰ CÁCH BIỆT QUYỀN LỰC (POWER DISTANCE) ▪ Là các tầng nấc quyền lực được chấp nhận giữa cấp trên và cấp dưới trong tổ chức Nước có khoảng cách quyền lực cao Nước có khoảng cách quyền lực từ trung bình đến thấp 18
- LẨN TRÁNH RỦI RO (UNCERTAINTY ADVOIDANCE) ▪ Là khả năng con người cảm thấy sợ hãi những tình huống rủi ro và cố gắng tạo ra những cơ sở và niềm tin nhằm tối thiểu hoặc lẩn tránh những điều không chắc chắn 19
- CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN (INDIVIDUALISM) ▪ Chủ nghĩa cá nhân (Individualism) – khuynh hướng con người chú trọng bản thân họ và những điều liên quan trực tiếp đến họ ▪ Chủ nghĩa tập thể (Collectivism) – khuynh hướng con người dựa vào nhóm để làm việc và trung thành với nhau 20
- SỰ CỨNG RẮN (MASCULINITY) ▪ Sự cứng rắn (Masculinity) – loại giá trị thống trị xã hội bằng “sự thành công, tiền bạc, và của cải” ▪ Sự mềm mỏng (Feminity) – loại giá trị thống trị xã hội bằng “sự nhân đạo và chất lượng cuộc sống” 21
- SỰ KẾT HỢP NHỮNG KHÍA CẠNH NÀY ▪ 4 khía cạnh trên ảnh hưởng đến nền văn hóa chung xã hội và dẫn đến môi trường thống nhất ▪ Chủ nghĩa cá nhân & sự cách biệt quyền lực – Kỹ thuật và sự giàu có là nguyên nhân làm nền văn hóa thay đổi giống những nước có môi trường kinh tế / kỹ thuật tương tự. ▪ Sự lẩn tránh rủi ro &ø tính cứng rắn – các nước có tôn giáo, lịch sử, ngôn ngữ và sự phát triển kinh tế tương tự nhau dẫn đến văn hóa tương tự nhau 22
- 3.2. CÁC KHUYNH HƯỚNG THÁI ĐỘ ▪ Tám nhóm nước ▪ Nghiên cứu dựa trên xem xét ▪ Tầm quan trọng mục tiêu công việc ▪ Sự hạn chế nhu cầu, sự thỏa mãn, hài lòng công việc ▪ Sự thay đổi tổ chức và quản lý ▪ Vai trò công việc và sự hòa đồng 23
- 3.2. CÁC KHUYNH HƯỚNG THÁI ĐỘ (tt) Tám nhóm nước Near eastern Nordic Arab Gemaric Far Anglo eastern Latin France Latin European 24
- 3.2. CÁC KHUYNH HƯỚNG THÁI ĐỘ (tt) Nordic Finland, Sweeden, Norway, Denmark Germanic Germany, Austria, Switzerland Anglo USA, Autralia, UK, Canada, Ireland Latin France, Belgium, Italy, Portugal, Spain European Latin Argentina, Venezuela, Mexico, Chile, Peru, Colombia Far Eastern Philippine, Singapore, Taiwan, Vietnam, Malaysia, Hongkong, Thailand Arab Kuwait, Oman, Saudi Arabia Near Iran, Turkey, Greece Eastern Independent Brazil, Japan, India, Israel 25
- 4. VĂN HÓA & QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Yếu tố văn hóa ảnh hưởng MNC ▪ Thái độ làm việc (Work Attitudes) ▪ Sự ham muốn thành đạt (Acheivement Motivation) ▪ Thời gian Đào tạo văn hóa 26
- THÁI ĐỘ LÀM VIỆC (WORK ATTITUDES) Thái độ làm việc – quan trọng, ảnh hưởng số lượng và chất lượng công việc đầu ra ▪ Chăm chỉ ▪ Tận tụy tổ chức 27
- THÁI ĐỘ LÀM VIỆC (WORK ATTITUDES) (tt) ▪ Mục tiêu công việc và những điều cá nhân mong đợi về công việc ▪ Cơ hội để hiểu biết ▪ Mối liên hệ cá nhân ▪ Cơ hội thăng tiến ▪ Thời gian làm việc thuận lợi ▪ Sự sinh động ▪ Công việc thú vị ▪ Sự đảm bảo công việc ▪ Sự phù hợp giữa người và việc ▪ Lương ▪ Điều kiện làm việc ▪ Sự tự do cá nhân 28
- THÁI ĐỘ LÀM VIỆC (WORK ATTITUDES) (tt) Khía cạnh Kích diễn cảm thích công việc (thú sự quan vị, tự do cá tâm nhân, sự công thăng tiến) việc 29
- SỰ HAM MUỐN THÀNH ĐẠT (ACHEIVEMENT MOTIVATION) ▪ Cách nào hướng đến sự thành đạt của con người ở các nước trên thế giới? ▪ Yêu cầu về sự thành đạt đòi hỏi phải có sự hiểu biết, được quyết định bởi nền văn hóa thống trị 30
- SỰ HAM MUỐN THÀNH ĐẠT (ACHEIVEMENT MOTIVATION) (tt) ▪ Những tiêu chuẩn mục tiêu công việc của những nhà quản trị ở China, Hongkong, Taiwan, Singapore 1. Thực hiện sự đóng góp 2. Liên kết với đồng sự 3. Sự tự do cá nhân 4. Huấn luyện 5. Thách thức 6. Mối liên hệ công việc với nhà quản trị 7. Thu nhập 8. Sự đảm bảo 9. Sự nhận biết 10. Quyền lợi 11. Điều kiện vật chất thuận lợi 12. Thăng tiến 13. Thời gian cho những hoạt động khác 31
- SỰ HAM MUỐN THÀNH ĐẠT (ACHEIVEMENT MOTIVATION) (tt) ▪ Khuyến khích thành đạt cao – Hongkong, Taiwan và Singapore. Đánh giá cao ▪ Sự tự do cá nhân ▪ Sự thách thức ▪ Sự thăng tiến ▪ Thu nhập ▪ Khuyến khích thành đạt trung bình – China ▪ Sự bảo vệ ▪ Sự tiện ích ▪ Điều kiện làm việc ▪ Thời gian cho những hoạt động khác Tuy nhiên, China đã có cách nhìn gần giống với các nước khác 32
- THỜI GIAN ▪ Thời gian và cách sử dụng thời gian hoạt động MNC ▪ 1 vài nước châu Aâu – coi trọng sự đúng giờ ▪ Châu Phi, Nam Mỹ, châu Á – chấp nhận trễ giờ ▪ Nhật – sử dụng thời gian để thực hiện những ý tưởng thành công việc cụ thể, tầm hoạt động rộng trong những kế hoạch và không mong đợi sinh lợi nhanh chóng từ việc đầu tư ▪ Phương Tây – quyết định thực hiện nhanh chóng nhưng lời cam kết thường đến chậm. 33
- ĐÀO TẠO VĂN HÓA 6 chương trình huấn luyện ▪ Khái quát môi trường – khí hậu, địa lý, trường học, nhà cửa ▪ Khuynh hướng văn hóa – tình huống văn hóa và hệ thống giá trị các nước ▪ Hấp thụ văn hóa – ý niệm, thái độ, thói quen, giá trị, cảm xúc của nền văn hóa khác nhau ▪ Luyện ngôn ngữ – cách nói chuyện, điện thoại, ▪ Luyện nhạy cảm – nhận thức cách họ hoạt động hiệu quả hơn người khác ▪ Kinh nghiệm – trải qua những cảm xúc về việc sống và làm việc ở nước ngoài 34