Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế (International Business Management) - Chương 11: Thị trường tài chính tiền tệ quốc tế
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế (International Business Management) - Chương 11: Thị trường tài chính tiền tệ quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_kinh_doanh_quoc_te_international_business.ppt
Nội dung text: Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế (International Business Management) - Chương 11: Thị trường tài chính tiền tệ quốc tế
- CHƯƠNG 11: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ QUỐC TẾ 1. Những vấn đề liên quan đến thị trường ngoại hối 2. Lịch sử hình thành và phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế 3. Tỷ giá hối đoái 4. Khả năng chuyển đổi của tiền tệ 1
- 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1. Khái niệm 1.2. Nguyên nhân 1.3. Đặc điểm thị trường ngoại hối 1.4. Thành phần tham gia 1.5. Chức năng của thị trường ngoại hối 1.6. Các loại thị trường ngoại hối 2
- 1.1. KHÁI NIỆM Thị trường tài chính tiền tệ là nơi diễn ra 2 giao dịch ▪ Mua bán đồng tiền này lấy đồng tiền khác ▪ Nghiệp vụ vay và cho vay bằng tiền 3
- 1.2. NGUYÊN NHÂN Thị trường tiền tệ được hình thành bởi cầu và cung tiền tệ ▪ Cầu ▪ Khách du lịch, tham quan ở nước ngoài ▪ Chính phủ, công ty và cá nhân nhập khẩu hàng hóa của nước khác ▪ Chính phủ, công ty và cá nhân muốn đầu tư vào một quốc gia khác ▪ Nhu cầu khác – trả lãi suất tiền vay của các tổ chức ngân hàng thế giới hay Chính phủ khác, 4
- 1.2. NGUYÊN NHÂN (tt) ▪ Cung ▪ Khách du lịch ngoại quốc tiêu tiền cho các dịch vụ ở nước mà họ tham quan ▪ Thu từ xuất khẩu hàng hóa ▪ Tiếp nhận đầu tư nước ngoài ▪ Nguồn cung khác – khoản viện trợ của các Chính phủ và các tổ chức nước ngoài, tiền gửi từ nước ngoài về cho thân nhân trong nước, 5
- 1.3. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI ▪ Là thị trường trung gian thực hiện chuyển giao khả năng mua bán ngoại tệ lẫn nhau giữa các tổ chức kinh doanh quốc tế ▪ Thị trường không bao giờ ngủ (24 giờ/ngày) ▪ Là sự hội nhập của nhiều trung tâm giao dịch khác nhau. ▪ Là mạng lưới liên ngân hàng, môi giới ngoại hối và người bán được nối với nhau qua mạng điện tử ▪ Các cuộc mua bán chủ yếu được thông qua điện thoại, máy telex, ▪ Đa số những cuộc giao dịch trao đổi thông tin đều bằng miệng 6
- 1.4. THÀNH PHẦN THAM GIA ▪ Đối tượng trực tiếp tạo ra cung cầu ngoại tệ – nhà nhập khẩu, xuất khẩu, nhà đầu tư, khách du lịch, ▪ Đố tượng trung gian chuyển đổi ngoại tệ giữa người sử dụng và người có ngoại tệ, đồng thời san bằng số ngoại tệ ra vào – hệ thống ngân hàng thương mại (ngân hàng ngoại thương) ▪ Đối tượng cân bằng cung cầu ngoại tệ – ngân hàng quốc gia trung ương. 7
- 1.5. CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 1.5.1. Sự chuyển đổi tiền tệ 1.5.2. Bảo hộ rủi ro 8
- 1.5.1. SỰ CHUYỂN ĐỔI TIỀN TỆ Kinh doanh quốc tế có 4 lĩnh vực sử dụng thị trường ngoại hối: ▪ Nhận tiền hàng xuất khẩu, thu nhập từ FDI, thu nhập từ chuyển nhượng giấy phép (licensing). ▪ Trả tiền hàng hóa hay dịch vụ nhập khẩu. ▪ Đầu tư ngắn hạn trên thị trường tiền tệ. ▪ Đầu cơ tiền tệ. 9
- 1.5.2. BẢO HỘ RỦI RO Là những đảm bảo để bảo hộ những kết quả của sự thay đổi không dự kiến của tỷ giá hối đoái, thông qua 2 loại tỷ giá: ▪ Tỷ giá giao ngay (Spot rate) – là tỷ giá mua bán ngoại tệ được thực hiện ngay với tỷ giá được ấn định vào thời điểm thỏa thuận. ▪ Tỷ giá kỳ hạn (Forward rate) – là tỷ giá được xác định ở thời điểm thỏa thuận nhưng được thực hiện ở một kỳ hạn trong tương lai. Kỳ hạn có thể là 30, 90, 180 ngày và nhiều năm. 10
- 1.5.2. BẢO HỘ RỦI RO (tt) Nghiệp vụ arbitrage tiền tệ – mua nơi rẻ bán nơi giá cao hơn. Bắt đầu Kết thúc NEW YORK $ 1.000.000 $ 1.001.242,64 $1.9809/£ $0.6251/DM LONDON FRANKFUR T £ 505.448,35 DM3.1650/£ DM 1.599.744,04 11
- 1.6. CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 1.6.1. Thị trường giao ngay (Spot market) 1.6.2. Thị trường có kỳ hạn (Forward market) 12
- 1.6.1. THỊ TRƯỜNG GIAO NGAY (SPOT MARKET) Là thị trường thực hiện những giao dịch liên quan đến tỷ giá hối đoái giao ngay. ▪ Định giá tỷ giá hối đoái trực tiếp – là hình thức giá ngoại tệ của một số lượng ngoại tệ nào đó đã được định giá (100 đơn vị hoặc 1 đơn vị). Ví dụ: Tại Pháp, đồng DM có thể được định giá bằng 4FF. Tại Đức, đồng FF có thể được định giá bằng 0,25DM 13
- 1.6.1. THỊ TRƯỜNG GIAO NGAY (SPOT MARKET) (tt) ▪ Tỷ giá luôn được định song song với nhau vì người giao dịch không biết khách hàng cần mua hay bán ngoại tệ. ▪ Tỷ giá đầu tiên là giá mua (buy, bid hoặc price) ▪ Tỷ giá thứ hai là tỷ giá bán (sell, ask, offer hoặc rate). Ví dụ: Pound Sterling định giá là 1,4419-36, có nghĩa ngân hàng sẵn sàng mua pound với giá 1,4419 và bán ra thị trường với giá 1,4436 14
- 1.6.1. THỊ TRƯỜNG GIAO NGAY (SPOT MARKET) (tt) ▪ Chi phí giao dịch – là khoảng chênh lệch giữa tỷ giá bán và tỷ giá mua của ngoại tệ. Phần chênh lệch = (Giá bán – Giá mua)/Giá bán. Ví dụ: Với định giá của pound là 1,4419-36. Phần chênh lệch = (1,4436 – 1,4419)/1,4436 = 0,12% Đối với những tiền tệ được sử dụng rộng rãi, như pound, DM, yên Nhật, khoảng chênh lệch này biến động từ 0,1 – 0,5% 15
- 1.6.1. THỊ TRƯỜNG GIAO NGAY (SPOT MARKET) (tt) ▪ Tỷ giá chéo (Cross-rate) – bất kỳ giá trị tiền tệ nào cũng có thể định giá đồng tiền mình so với loại tiền tệ khác. Ví dụ: Yên (Nhật) – ¥135.62/US.$1 Won (Hàn Quốc) – W763.89/US.$1 →Tỷ giá chéo của Yên trên mỗi đồng Won: Yên/US dollar = ¥135.62/US.$1 = ¥ 0,17754/W Won/US dollar W763.89/US.$1 16
- 1.6.2. THỊ TRƯỜNG CÓ KỲ HẠN (FORWARD MARKET) Là thị trường thực hiện những giao dịch liên quan đến những hợp đồng có kỳ hạn (forward contract) giữa một ngân hàng và khách hàng. Ba điểm cần lưu ý trong hợp đồng có kỳ hạn: ▪ Lãi hay lỗ trong hợp đồng có kỳ hạn thì không liên quan đến tỷ giá tại chỗ. ▪ Lãi hay lỗ trong hợp đồng có kỳ hạn bù trừ đúng sự thay đổi chi phí của một đồng tiền cùng với sự dịch chuyển giá trị đồng tiền kia. ▪ Hợp đồng có kỳ hạn không phải là hợp đồng chọn lựa. Cả hai bên phải thực hiện những gì đã đồng ý trong hợp đồng. 17
- 1.6.2. THỊ TRƯỜNG CÓ KỲ HẠN (FORWARD MARKET) (tt) Thành phần tham giá thị trường có kỳ hạn: ▪ Người kiếm lợi nhuận nhưng không chịu rủi ro (Arbitrageurs) – bằng cách lợi dụng chênh lệch tỷ giá ở một số nước. ▪ Nhà thương mại (Traders) – sử dụng hợp đồng có kỳ hạn để giảm thiểu những rủi ro về những đơn hàng xuất nhập thanh toán bằng ngoại tệ. ▪ Ngăn ngừa rủi ro (Hedgers) – MNC tham gia hợp đồng có kỳ hạn để bảo vệ giá trị tiền tệ nước mình của những tài sản trị giá ngoại tệ khác nhau. ▪ Người đầu cơ (Speculators) – sẵn sàng chịu rủi ro tiền tệ bằng cách mua và bán tiền tệ có kỳ hạn để tìm kiếm lợi nhuận từ việc biến động tỷ giá. 18
- 2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 2.1. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ nhất – Tiêu chuẩn vàng (1876 – 1913) 2.2. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứù hai (1922 – 1939) 2.3. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ ba Bretton Woods (1945 – 1971) 2.4. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ tư (hệ thống Jamaica) 2.5. Hệ thống tiền tệ châu Aâu (European Manetary System – EMS) 19
- 2.1. TIÊU CHUẨN VÀNG (1876 – 1913) ▪ Vàng được xem là tiền tệ thế giới được trao đổi tự do và dùng như là tiền tệ thanh toán cuối cùng giữa các quốc gia ▪ Vàng ▪ Thực hiện mọi chức năng của tiền tệ ▪ Được xem như là công cụ điều chỉnh tự động cán cân thanh toán của 1 quốc gia ▪ Là căn cứ để xác định tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền quốc gia ▪ Tiêu chuẩn vàng hoạt động cho đến khi chiến tranh thế giới thứ I bùng nổ 20
- 2.2. HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ THỨÙ II (1922 – 1939) ▪ Aùp dụng hệ thống tỷ giá thả nổi và kim bản vị có giới hạn ▪ Đồng đôla Mỹ và bảng Anh lên ngôi cùng với vàng được xem như đồng tiền quốc tế ▪ Đồng đôla Mỹ mạnh lên có vai trò quan trọng trong hệ thống tiền tệ thế giới 21
- 2.3. HIỆP ƯỚC BRETTON WOODS (1945 – 1971) ▪ Hiệp ước thiết lập hệ thống tiền tệ quốc tế mới dựa trên USD ▪ Mục tiêu ▪ Mở rộng thương mại quốc tế tự do ▪ Duy trì tỷ giá hối đoái cố định và ổn định ▪ Tài trợ cho các chương trình phát triển quốc gia → Thành lập 2 tổ chức là Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (International Monetary Fund – IMF) và Ngân Hàng Thế Giới (World Bank – WB) ▪ IMF – giúp đỡ các nước gặp khó khăn về cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái ▪ WB – giúp các nước xây dựng lại đất nước trong thời kỳ hậu chiến và phát triển kinh tế 22
- 2.3. HIỆP ƯỚC BRETTON WOODS (1945 – 1971) (tt) ▪ Tỷ giá ngoại hối của các nước thành viên IMF được xác định bằng vàng hay USD với mức hoán đổi là 35 $/oz ▪ Các nước hội viên phải duy trì trị giá tiền tệ của họ trong mức + 1% so với mức tỷ giá hối đoái quy định cố định ▪ Nếu sự thay đổi về tỷ giá > 10% thì phải được sự chấp thuận của IMF ▪ Đồng đôla Mỹ trở thành đồng tiền thanh toán quốc tế chủ yếu ▪ Cuối thập kỷ 60, đồng đôla bị phá giá – 38 $/oz → Mỹ tuyên bố bãi bỏ chế độ đổi đôla lấy vàng ▪ Hệ thống Bretton Woods bị sụp đổ năm 1971 → Chế độ tỷ giá cố định hầu như bị bãi bỏ 23
- 2.4. HIỆP ƯỚC JAMAICA Hệ thống tiền tệ này ra đời 4/1978, đặc điểm: ▪ Đồng đôla tiếp tục bị phá giá ▪ Đồng SDR (Special Drowing Right – Quyền rút vốn đặc biệt) của IMF tiếp tục được củng cố và được định giá bằng nhóm tiền tệ của 16 nước hội viên thuộc IMF ▪ Vàng được xem là hàng hóa thông thường ▪ Các nước tự do chọn lựa chế độ tỷ giá hối đoái tùy ý ▪ Các nước thành viên IMF được phép liên kết để thành lập hệ thống tiền tệ liên khu vực 24
- 2.4. HIỆP ƯỚC JAMAICA (tt) Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) ▪ Năm 1981, IMF sử dụng rổ tiền tệ gồm 5 loại tiền tệ để định giá và có sự thay đổi từng 5 năm ▪ USD – 42% ▪ DEM – 39% ▪ JPY – 15% ▪ FRF – 12% ▪ GBP – 12% ▪ Là thể thức dự trữ ngoại tệ mà các thành viên dùng để giao dịch giữa các nước thành viên và với IMF ▪ Dưới sức ép của Mỹ, SDR ▪ Chỉ thực hiện tiền tín dụng quốc tế ▪ Chưa sử dụng cho thương mại quốc tế. 25
- 2.5. HỆ THỐNG TIỀN TỆ CHÂU ÂU (EMS) ▪ Thành lập năm 1979 ▪ Xây dựng đồng tiền chung cho EMS là ECU (European Currency Unit) ▪ Có chức năng tương tự SDR ▪ Sẽ trở thành đồng tiền chung duy nhất cho EEC ▪ DEM là cơ sở để định giá các đồng tiền khác. ▪ Mỗi Chính phủ thành viên ▪ Sẽ gửi 20% dự trữ ngoại hối của họ vào quỹ hợp tác tiền tệ châu Aâu ▪ Nhận về 1 số lượng ECU tương đương ▪ Xây dựng cơ chế tỷ giá hối đoái ERM – mỗi nước thành viên cố định tỷ giá hối đoái danh nghĩa đối với mỗi nước tham gia ERM khác. ▪ Tỷ giá hối đoái giao động phạm vi + 2,25% của mức ngang giá đã thỏa thuận 26
- 3. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 3.1. Khái niệm 3.2. Hệ thống tỷ giá hối đoái 3.3. Chế độ xác định mức hối đoái 3.4. Xác định tỷ giá hối đoái 3.5. Aûnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến XNK 3.6. Dự đoán tỷ giá hối đoái 27
- 3.1. KHÁI NIỆM ▪ Tỷ giá hối đoái là mức giá tại đó 2 đồng tiền có thể chuyển đổi cho nhau (nội tệ và ngoại tệ) ▪ Tỷ giá hối đoái cho biết giá 1 đơn vị tiền tệ của 1 quốc gia được tính bằng tiền của 1 quốc gia khác 28
- 3.1. KHÁI NIỆM (tt) ▪ Sự cân bằng tỷ giá hối đoái ▪ 2 quốc gia Mỹ và Anh ▪ USD – đồng nội tệ ▪ GDP – ngoại tệ 29
- 3.1. KHÁI NIỆM (tt) R=USD/GBP 5 SGBP 4 A F B 3 G 2 E 1 H C DGBP 0 10 20 30 40 50 60 70 triệu GBP/ngày 30
- 3.1. KHÁI NIỆM (tt) ▪ Cung và cầu cắt nhau tại E – số lượng đồng bảng Anh là 40 triệu/ngày và tỷ giá hối đoái cân bằng R = 2 USD/GBP ▪ Khi tỷ giá hối đoái cao > 2, cung GBP > cầu GBP ➔ tỷ giá hối đoái giảm ▪ Khi tỷ giá hối đoái thấp < 2, cung GBP < cầu GBP ➔ tỷ giá hối đoái tăng lên và cân bằng tại R = 2 USD/GBP ▪ Giả sử tổng cầu của Mỹ về GBP tăng và đường cong cung của Mỹ dịch chuyển đến điểm G ➔ R = 3 USD/GBP và số lượng cân bằng GBP là 60 triệu/ngày, đồng USD giảm giá ▪ Nếu đường cong cầu của Mỹ về GBP dịch xuống dưới, và tác động đường cong cung về GBP tại điểm H ➔ R = 1 USD/GBP, đồng USD tăng giá 31
- 3.2. HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 3.2.1. Bản vị vàng 3.2.2. Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định 3.2.3. Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi tự do 3.2.4. Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý 32
- 3.2.1. BẢN VỊ VÀNG ▪ Cố định giá vàng tính bằng đồng tiền trong nước ▪ Duy trì khả năng chuyển đổi đồng tiền trong nước thành vàng với nhiều mức giá khác nhau ▪ Nguyên tắc bảo chứng 100% chế độ bản vị vàng – Giá trị tiền tệ của 1 quốc gia tương ứng với số lượng vàng có trong kho bạc 33
- 3.2.2. HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỐ ĐỊNH ▪ Chính phủ duy trì khả năng chuyển đổi đồng tiền tại 1 mức tỷ giá hối đoái cố định ▪ Tỷ giá hối đoái cố định bất chấp thay đổi quan hệ cung cầu ▪ Ngân hàng trung ương duy trì mức tỷ giáhối đoái cố định ▪ Cầu > Cung – ngân hàng bán ra lượng ngoại tệ dự trữ = mức dư cầu ngoại tệ ▪ Cầu < Cung – ngân hàng tung tiền ra mua số ngoại tệ dư và bổ sung vào khoản dự trữ ngoại hối của quốc gia 34
- 3.2.3. HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI TỰ DO ▪ Là tỷ giá mà mức cân bằng về tỷ giá ▪ Hoàn toàn do quan hệ cung cầu của thị trường tiền tệ quyết định ▪ Không có sự can thiệp của Nhà nước 35
- 3.2.3. HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI TỰ DO (tt) Tỷ giá hối S đoái E D Số lượng tiền nước ngoài ▪ Điểm cân bằng tỷ giá hối đoái thả nổi – điểm E ▪ Tỷ giá > E – giá cả đồng ngoại tệ cao, cung > cầu ➔ tỷ giá hối đoái quay lại điểm E nơi mà thị trường tiền nước ngoài với đồng nội tệ được thanh toán hết 36
- 3.2.4. HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ ▪ Là tỷ giá có sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường hối đoái thông qua việc mua bán các đồng tiền ▪ Nhà nước chỉ can thiệp vào mức cung cầu thị trường tiền tệ vào những thời điểm thích hợp 37
- 3.3. CHẾ ĐỘ XÁC ĐỊNH MỨC HỐI ĐOÁI ▪ Gắn với đồng tiền duy nhất ▪ Gắn với đồng tiền hỗn hợp ▪ Mềm dẻo hạn chế đối với một đồng tiền duy nhất ▪ Mềm dẻo hạn chế thông qua các thỏa hiệp hợp tác ▪ Mềm dẻo mở rộng có thả nổi chỉ đạo ▪ Mềm dẻo hoàn toàn có thả nổi tự do 38
- 3.4. XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 3.4.1. Giá và tỷ giá hối đoái 3.4.2. Lãi suất và tỷ giá hối đoái 3.4.3. Tâm lý của nhà đầu tư và hiệu ứng Bandwagon 39
- 3.4.1. GIÁ VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 3.4.1.1. Luật một giá (the law of one price) 3.4.1.2. Ngang giá sức mua (purchasing power parity – PPP) 40
- 3.4.1.1. LUẬT MỘT GIÁ (THE LAW OF ONE PRICE) Giả thiết: ▪ Thị trường cạnh tranh không có chi phí vận chuyển. ▪ Thị trường cạnh tranh không có hàng rào thương mại Sản phẩm xác định ở 2 quốc gia phải được bán cùng một giá khi thể hiện cùng một loại tiền. 41
- 3.4.1.2. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) PPP so sánh giá sản phẩm xác định trong các quốc gia khác nhau để xác định tỷ giá hối đoái thị trường hiệu quả (là thị trường không có hàng rào thương mại và hàng hóa, dịch vụ được lưu chuyển tự do). PPP nêu rằng: ▪ Giá cả của một “rổ hàng hóa” sẽ tương đương ở mỗi quốc gia. ▪ Tỷ giá hối đoái sẽ thay đổi nếu tương quan giá cả thay đổi. 42
- 3.4.1.2. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) (tt) Gọi P$ là giá hàng hóa bằng USD của rổ hàng hóa riêng biệt PSF là giá hàng cùng rổ bằng SFr. Theo lý thuyết PPP, tỷ giá giữa USD và SFr sẽ là: Tỷ giá hối đoái $/SF = P$/PSF 43
- 3.4.1.2. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) (tt) Cung tiền tệ và lạm phát giá (money supply and price inflation) – một quốc gia mà lạm phát cao sẽ có đồng tiền giảm giá so với quốc gia có lạm phát thấp hơn. Lạm phát – khi số lượng tiền trong lưu thông tăng nhanh hơn khối lưông hàng hóa và dịch vụ; đó là, khi cung tiền tệ tăng nhanh hơn tăng sản lượng. Tăng cung tiền tệ – thay đổi tương quan điều kiện của cung và cầu về tỷ giá hối đoái. 44
- 3.4.1.2. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) (tt) t e (1+ i ) t = h e t 0 (1+ if ) ih – mức giá tăng (suất lạm phát) ở thị trường nhà if – mức giá tăng ở thị trường nước ngoài e0 – tỷ giá giao ngay vào thời điểm đầu et – tỷ giá giao ngay vào thời điểm t Ví dụ: Mỹ và Đức đang chịu mức lạm phát hàng năm là 5% và 3%, tỷ giá giao ngay là $0,75/DM, giá trị DM trong 3 năm tới là: (1,05)3 e3 = 0,75 = $0,7945 (1,03)3 45
- 3.4.1.2. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) (tt) Hiệu ứng Fisher (Fisher effect) ▪ Lãi suất phản ảnh mong đợi về lạm phát trong tương lai. Quốc gia có lạm phát cao – lãi suất cũng sẽ cao. ▪ Lãi suất danh nghĩa (i) là tổng của lãi suất thực mong đợi (r) và tỷ lệ lãi suất dự báo (I) cho thời kỳ mà cho vay. i = r + I Ví dụ: lãi suất thực trong một nước là 5%, lạm phát hàng năm là 10%, lãi suất danh nghĩa sẽ là 15%. 46
- 3.4.1.2. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) (tt) Hiệu ứng Fisher (Fisher effect) ▪ Nếu có sự khác nhau về lãi suất thực giữa các nước, nghiệp vụ arbitrage sẽ làm cho chúng bằng nhau. Ví dụ: Lãi suất thực ở Thụy Sỹ là 10%, ở Mỹ là 6%. Các nhà đầu tư sẽ vay ở Mỹ và đầu tư ở Thụy Sỹ. Kết quả là: Tăng nhu cầu tiền tệ ở Mỹ → nâng lãi suất thực lên. Tăng cung ngoại tệ ở Thụy Sỹ → giảm lãi suất thực xuống. Điều này sẽ tiếp tục cho đến khi lãi suất thực bằng nhau. 47
- 3.4.1.2. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) (tt) Hiệu ứng Fisher (Fisher effect) ▪ Nếu lãi suất thực như nhau trên toàn thế giới, bất cứ sự khác nhau về lãi suất giữa các nước phản ánh dự đoán khác nhau về lạm phát. Những đồng tiền có mức lạm phát cao phải có lãi suất cao hơn những đồng tiền có mức lạm phát thấp hơn. 48
- 3.4.1.2. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) (tt) Hiệu ứng Fisher (Fisher effect). Theo PPP, có sự kết nối giữa ▪ Lạm phát và tỷ giá hối đoái ▪ Lãi suất và lạm phát dự kiến Có sự liên hệ giữa lãi suất và tỷ giá hối đoái. Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) – Tiền tệ có lãi suất thấp sẽ có giá hơn so với tiền tệ có lãi suất cao. 49
- 3.4.1.2. NGANG GIÁ SỨC MUA (PPP) (tt) Hiệu ứng Fisher (Fisher effect) – đối với 2 quốc gia, tỷ giá giao ngay sẽ thay đổi bằng nhưng cùng chiều với sự khác nhau giữa lãi suất danh nghĩa giữa 2 quốc gia. Trong đó: (S1− S 2)/ S 2 100 = i$ − i SFr i$, iSFr – lãi suất tương ứng ở Mỹ và Thụy Sỹ S1 – tỷ giá giao ngay ở thời điểm bắt đầu S2 – tỷ giá giao ngay ở thời điểm cuối kỳ. Ví dụ: Lãi suất ở Mỹ là 10%, ở Thụy Sỹ là 6%, lạm phát dự kiến ở Mỹ cao hơn 4%, USD giảm giá 4% so với SFr. 50
- 3.4.3. TÂM LÝ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ VÀ HIỆU ỨNG BANDWAGON ▪ Yếu tố tâm lý khác nhau đóng vai trò quan trọng xác định mong đợi tỷ giá hối đoái trong tương lai. ▪ Sự mong đợi có khuynh hướng trở thành tiên tri. 51
- 3.4.3. TÂM LÝ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ VÀ HIỆU ỨNG BANDWAGON ▪ Tâm lý của nhà đầu tư và hiệu ứng bandwagon đóng vai trò quan trọng để xác định sự dịch chuyển tỷ giá ngắn hạn. Hai yếu tố này bị ảnh hưởng bởi: ▪ Yếu tố chính trị ▪ Yếu tố kinh tế ▪ Những sự kiện vi mô ▪ 52
- 3.5. ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU ▪ Tỷ giá hối đoái tăng – số lượng tiền nội địa đổi lấy 1 đơn vị tiền ngoại tệ tăng, hay đồng nội địa mất giá ➔ có lợi cho xuất khẩu ▪ Tỷ giá hối đoái giảm – số lượng tiền nội địa đổi lấy 1 đơn vị tiền ngoại tệ giảm, hay đồng nội địa tăng giá ➔ có lợi cho nhập khẩu 53
- 3.5. ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU (tt) 2 loại tỷ giá trong kinh doanh XNK ▪ Tỷ giá xuất khẩu – được xác định bằng tỷ số giữa chi phí kinh doanh xuất nhập khẩu cộng với thuế xuất xuất khẩu tính bằng tiền nội địa và giá bán hàng xuất khẩu theo điều kiện FOB tính bằng tiền ngoại tệ. ▪ Tỷ giá nhập khẩu – được xác định bằng tỷ số giữa giá bán buôn hàng nhập khẩu tại cảng tính bằng tiền nội địa và giá xuất khẩu theo điều kiện CIF tính bằng ngoại tệ. 54
- 3.6. DỰ ĐOÁN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Những nhân tố ảnh hưởng dự đoán tỷ giá hối đoái: ▪ Thống kê về cán cân thanh toán. ▪ Sự khác biệt về lãi suất ▪ Sự khác biệt về lạm phát ▪ Những chính sách của Chính phủ về tài chính và tiền tệ ▪ Khuynh hướng thay đổi của tỷ giá hối đoái ▪ Sự gia tăng trong chênh lệch tỷ giá hối đoái chính thức và tự do ▪ Chu kỳ kinh doanh ▪ Sự thay đổi trong dự trữ tiền tệ quốc tế ▪ Chính sách Chính phủ xử lý các triệu chứng hơn là nguyên nhân 55
- 4. KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI CỦA TIỀN TỆ 4.1. Khả năng chuyển đổi và chính sách của Chính phủ 4.2. Mua bán đối lưu (Countertrade) 56
- 4.1. KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ ▪ Một đồng tiền được gọi là tự do chuyển đổi khi Chính phủ cho phép cả cư dân không định cư ở quốc gia được mua ngoại tệ không giới hạn. ▪ Một đồng tiền được gọi là có khả năng chuyển đổi bên ngoài (external convertible) khi người nước ngoài có thể chuyển sang một ngoại tệ khác không giới hạn. ▪ Một đồng tiền không có khả năng chuyển đổi khi cả cư dân và người nước ngoài không được phép chuyển sang một ngoại tệ 57
- 4.1. KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỔI VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ (tt) ▪ Tự do chuyển đổi là một ngoại lệ hơn là quy luật. ▪ Chính phủ giới hạn khả năng chuyển đổi để giữ dự trữ ngoại tệ. Một quốc gia cần đáp ứng đủ dự trữ để phục vụ nhu cầu nợ quốc tế cam kết và để nhập khẩu. 58
- 4.2. MUA BÁN ĐỐI LƯU (COUNTERTRADE) ▪ Mua bán đối lưu là thỏa thuận theo đó có thể trao đổi hàng hóa và dịch vụ này lấy hàng hóa và dịch vụ khác. ▪ Aùp dụng khi tiền tệ của quốc gia không có khả năng chuyển đổi. 59