Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương 2: Môi trường thương mại và đầu tư quốc tế
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương 2: Môi trường thương mại và đầu tư quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_kinh_doanh_quoc_te_chuong_2_moi_truong_th.ppt
Nội dung text: Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương 2: Môi trường thương mại và đầu tư quốc tế
- Chương 2: Môi trường thương mại và đầu tư quốc tế 1. Đăc điểm của hoạt động mậu dịch và đầu tư trực tiếp 2. Các lý thuyết về mậu dịch quốc tê 3. Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp 4. Các rào cản về mậu dịch và đầu tư trực tiếp 1
- Đặc điểm của hoạt động mậu dịch và đầu tư trưc tiếp ⚫Sự chi phối của các nhóm cường quốc trong đầu tư trực tiếp (USA, Japan, EU) ⚫Trong mậu dịch quốc tế, trước 2000, đó là sự thống trị của 3 nhóm cường quốc: USA, Japan, EU. Nhưng sau 2000, xuất hiện sự lớn mạnh của Trung Quốc ⚫Trong những năm gần đây, có 5 cường quốc kinh tế mới nổi: BRICS 2
- Đặc điểm của hoạt động mậu dịch và đầu tư trưc tiếp ⚫Chiều hướng mậu dịch quốc tế: Xuất và nhập hàng công nghiệp giữa các quốc gia đã phát triển. Riêng quốc gia đang phát triển chỉ xuất hàng thô. ⚫Các hiệp định ưu đãi về thuế quan song và đa phương gia tăng (PTA) từ 2000 đến 2010 (từ 200 đến 300) ⚫Sự chi phối của các MNC trong mậu dịch và đầu tư trực tiếp 3
- I.Hoạt động mậu dịch và đầu tư trực tiếp FDI inflow 1.200 1.000 0.800 FDI inflow % 0.600 Developed country 0.400 Developing country 0.200 0.000 1980 1983 1986 1989 1992 1995 1998 2001 2004 year 4
- I.Hoạt động mậu dịch và đầu tư trực tiếp World FDI inflows 1600.00 1400.00 1200.00 World FDI inflows 1000.00 USA FDI inflows 800.00 EU15 FDI inflows 600.00 400.00 Japan FDI inflows Value (billions) 200.00 3 majors FDI inflows 0.00 -200.00 1980 1983 1986 1989 1992 1995 1998 2001 2004 Year 5
- I.Hoạt động mậu dịch và đầu tư trực tiếp World FDI outflows 1400.00 1200.00 World FDI outflows 1000.00 USA FDI outflows 800.00 EU15 FDI outflows 600.00 Japan FDI outflows 400.00 Value (billions) 200.00 3 majors FDI outflows 0.00 1980 1983 1986 1989 1992 1995 1998 2001 2004 Year 6
- I.Hoạt động mậu dịch và đầu tư trực tiếp Proportion of FDI inflows 1.200 1.000 World FDI inflows 0.800 USA FDI inflows 0.600 % EU15 FDI inflows 0.400 Japan FDI inflows 0.200 3 majors FDI inflows 0.000 -0.200 1980 1983 1986 1989 1992 1995 1998 2001 2004 Year 7
- I.Hoạt động mậu dịch và đầu tư trực tiếp Proportion of FDI outflows 1.200 1.000 World FDI outflows 0.800 USA FDI outflows % 0.600 EU15 FDI outflows 0.400 Japan FDI outflows 0.200 3 majors FDI outflows 0.000 1980 1983 1986 1989 1992 1995 1998 2001 2004 Year 8
- I.Hoạt động mậu dịch và đầu tư trực tiếp Export 10000 year 8000 world export 6000 USA export 4000 EU15 export Japan export value value (billions) 2000 China export 0 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 year 9
- I.Hoạt động mậu dịch và đầu tư trực tiếp World & 4 majors export 10000 8000 6000 World 4000 Four majors Value (billions) 2000 0 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Year 10
- I. International business and the Triads World & 4 majors' import 10000.00 8000.00 6000.00 World import 4000.00 four majors import 2000.00 Value (billions) 0.00 1994 1996 1998 2000 2002 2004 Year 11
- I.Hoạt động mậu dịch và đầu tư trực tiếp (X+M) % 1.20 World 1.00 USA 0.80 EU15 0.60 Japan 0.40 Proportion China 0.20 4 majors 0.00 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Year 12
- II. Các lý thuyết về mậu dịch quốc tế ⚫Các lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế Chủ nghĩa trọng thương Lợi thế tuyệt đối Lợi thế tương đối Sự dồi dào của các yếu tố sản xuất ⚫Lợi thế cạnh tranh 13
- II. 1. Các lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế ⚫ Lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tê’ Chủ nghĩa trọng thương (Xuất hiện từ giửa TK 16) Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith, 1776) Lợi thế tương đối(David Ricardo, 1817) Lý thuyết vè sự đồi dào của các yếu tố sản xuất ⚫ Lý thuyết hiện đại về mậu dịch quốc tê’ (Michael Porter) ⚫ Các lý thuyết nhằm trả lời 3 câu hỏi: Chiếu hướng mậu dịch Cơ sở của sự trao đổi Phúc lợi từ mậu dịch quốc tê’ 14
- Tiến trình phát triển của các lý thuyết về mậu dịch quốc tế 15
- Các lý thuyết cổ điển về mậu dịch quốc tế Chủ nghĩa trọng thương Đặt mục tiêu thặng dư trong cán cân mậu dịch quốc tế (X-M) >0 ? Tại sao? Vàng là phương tiên thanh toán và đo lường của cải của quốc gia Hạn chế của lý thuyết nầy: Tổng phúc lợi của xã hội bằng 0 16
- Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith ⚫ Lợi thế tuyệt đối của một quốc gia về môt mặt hàng : Được quy định bởi năng suất lao động Quốc gia nào có năng suất lao động cao so với quốc gia còn lại về một mặt hàng sẽ có lợi thế tuyệt đối về mặt hàng đó Sự chuyên môn hoá và trao đổi dựa trên lợi thế tuyệt đối sẽ đảm bảo cho cả hai quốc gia cùng có lợi ⚫ Sử dụng mô hình 2x2 để giải thích 3 câu hỏi về mậu dịch quốc tế 17
- Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Có MDQo: Pw (Thể hiện A B một đơn vị hàng x đổi được bao nhiêu y) x 10 4 0.6 < Pw < 2 y 6 8 Phúc lợi từ mậu dịch quốc tế Khi không có mậu dịch Giả sử mỗi quốc gia chỉ có quốc tê’ 2 lao động A: 6y/10x = 0.6 (1x = 0.6y) Không có MDQT: 14x and 14y B: 8y/4x = 2 (1x = 2y) Có MDQT: 20x and 16y 18
- Lợi thế so sánh (David Ricardo) ⚫ Lợi thế so sánh được quyết Ví dụ định bởi Năng suất tương đối của mặt hàng tại quốc gia này cao A B hơn quốc gia còn lại X 10 2 Hoặc: Chi phí cơ hội để sản xuất ra Y 6 5 mặt hàng đó thấp hơn quốc gia còn lại. 19
- Lý thuyết về sự dồi dào của các yếu tố sản xuất (Hecscher-Ohlin-Samuelson)/lý thuyết HOS ⚫ Các quốc gia được phân loại thành: dồi dào vầ vốn hay lao động Nếu (K/L)A > (K/L)B:Quốc gia A dồi dào về vốn và B dồi dào về lao động ⚫ Hàng hóa được phân loại thành hàng hóa thâm dụng vốn và thâm dụng lao động Nếu (K/L)x > (K/L)y : hàng X được gọilà hàng thâm dụng vốn và Y được gọi là thâm dụng lao động Quốc gia nào dồi dào về vốn sẽ có lợi thế trong việc sản xuất hàng thâm dụng vốn, ngược lại quốc gia dồi dào về lao động sẽ có lợi thế về mặt hàng thâm dụng lao động 20
- Sự mở rộng của lý thuyết HOS ⚫ Lý thuyết HOS không giải thích được việc xuất khẩu những mặt hàng có nguồn gốc từ tài nguyên thiên nhiên ở những nước đang phát triển. ⚫ Krugman cho rằng hàm sản xuất gồm 3 yếu tố : vốn, lao động, đất đai (yếu tố sản xuất đặc biệt). Chính yếu tố nào cho phép các quốc gia có lợi thế trong việc sản xuất những mặt hàng có nguồn gốc từ tài nguyên thiên nhiên. 21
- Tự do mậu dịch đem lại phúc lợi cho người tiêu dùng P S M E PE A B Pw N D QA QE QB Q Thặng dư của người tiêu dùng gia tăng lên : PWPEEB 22
- II. 2 Lợi thế cạnh tranh của quốc gia ⚫Yếu tố nào tạo lợi thế cạnh tranh? Mô hình viên kim cương của Michael Porter: xác định lợi thế cạnh tranh của ngành. Chiến lược phù hợp của mổi quốc gia trong quá trình theo đuổi lợi thế cạnh tranh: tạo lợi thế cạnh tranh của quốc gia. 23
- Ba cấp độ của lợi thế cạnh tranh ⚫Công ty Cơ sở: ⚫chi phí thấp ⚫Sự khác biệt ⚫Ngành: mô hình viên kim cương ⚫Quốc gia: 4 giai đoạn tạo lợi thế cạnh tranh 24
- Điều gì tạo nên lợi thế cạnh tranh của quốc gia? ⚫ Các yếu tố vĩ mô: Tỷ giá hối đoái, lãi suất, cán cân ngân sách của nhà nước Tuy nhiên có những quốc gia đối mặt với sự thâm thụt trong cán cân ngân sách vẫn gia tăng mức sống (Japan, Italy, Korea, hoặc đánh giá cao gía trị tiền tệ Germany, Switzerland), hoặc duy trì lãi suất cao (Italy, Korea) ⚫ Lợi thế cạnh tranh lệ thuộc vào nguồn lao động rẽ tiền? Tuy nhiên Germany, Switzerland, Sweden, có một sự phát triển mạnh mẽ bất kể chi phí tiền lương cao và tình trạng thiếu hụt lao động. 25
- Điều gì tạo nên lợi thế cạnh tranh của quốc gia? ⚫ Nguồn lực quốc gia dồi dào Những quốc gia thành công trong mậu dịch quốc tế gần đây như Germany, Japan, Italy, và Korean lại là những quốc gia có nguồn lực tự nhiên hạn chế và phải nhập khẩu phần lớn vật tư nguyên liệu ⚫ Lợi thế cạnh tranh dựa vào chính sách của nhà nước: Vấn đề xác định thị trường mục tiêu, chính sách bảo hộ, xúc tiến xuất khẩu, trợ cấp như là cơ sở để tạo lợi thế cạnh tranh. Kết luận nầy chỉ rút ra từ kinh nghiệm hạn chế của một vài quốc gia (Japan, Korea) và một vài ngành công nghiệp (Ô tô, sắt thép, đóng tàu, chất bán dẩn ) 26
- Điều gì tạo nên lợi thế cạnh tranh của quốc gia? ⚫ Sự khác biệt trong thực tiển quản trị : Tuy nhiên mỗi ngành công nghiệp khác nhau cần có những phương thức quản trị riêng Hệ thống các doanhnghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp gia đình có những phương thức quản trị năng động cải tiến liên tục: ví dụ như giày da, dệt, nữ trang (Italy). Tuy nhiên cấu trúc và phương thức quản trị nêu trên không hoạt động có hiệu quả trong ngành hoá chất Nhật Bản, hoặc ngành dược của Thụy Sỹ. Phương thức quản trị của Nhật Bản tỏ ra ít thành công trong những ngành có hiệu quả kinh tế theo quy mô ví dụ như Hoá chất, hàng hoá tiêu dùng 27
- II. Các giai đoạn phát triển lợi thế cạnh tranh (Michael Porter) 1. Lực đẩy từ yếu tố sản xuất (Factor-driven) Lợi thế tương đối Lợi thế cạnh tranh dựa vào giá bán thấp Kỹ thuật sản xuất được nhập từ các quốc gia khác 28
- II. Các giai đoạn phát triển lợi thế cạnh tranh (Michael Porter) 2. Lực đẩy từ đầu tư (Investment-driven) Sản phẩm tiêu chuẩn hóa và nhạy cảm về giá cả Công nghệ được chuyển giao và cải tiến bởi nước tiếp nhận công nghệ. Các ngành công nghiệp thành công là nhữngngành có nhu cầu tại thị trường nội địa rất lớn (Japan: côngnghiệp đóng tàu, điện tử tiêu dùng; Finland: Điện thoại di động) Nhà nước thực hiện vai trò hổ trợ và xúc tiến đầu tư 29
- II. Các giai đoạn phát triển lợi thế cạnh tranh (Michael Porter) 3. Lực đẩy từ cải tiến (innovation driven) Tương tác giửa các yếu tố thành phần trong mô hình viên kim cương của Michael Porter. Lệ thuộc vào các yếu tố sản xuất bậc cao Cạnh tranh trong những phân khúc thị trường khác biệt của một ngành Vai trò của nhà nước: các động lực thích đáng xuất phát từ khu vực kinh tế tư nhân, các chính sách của nhà nước thường mang tính gián tiếp (thúc đẩy các yếu tố sản xuất bậc cao, duy trì sự cạnh tranh, nâng cao chất lượng nhu cầu nội địa) 30
- II. Các giai đoạn phát triển lợi thế cạnh tranh (Michael Porter) 4. Lực đẩy của sự thịnh vượng (Wealth driven) ⚫ Sự tiến triển và các sự tốt đẹp nhất giảm dần bởi các lý do: Sự suy giảm trong cạnh tranh. Tập trung vào sự duy trì hơn là sự tăng trưởng Việc vận động hành lang để bảo vệ vị thế của mình thông qua sự bảo hộ của nhà nước Nhu cầu giải trí và nghĩ ngơi tăng cao. ⚫ Hoạt động sát nhập và hợp nhất gia tăng ⚫ Sự gia tăng trong đầu tư vào chính quốc 31
- II. Các giai đoạn phát triển lợi thế cạnh tranh (Michael Porter) ⚫ Năng lực cạnh tranh quốc gia được xếp hạng bới chỉ số tăng trtưởng cạnh tranh (Growth competitiveness index-GCI) ⚫ Nhìn vào triển vọng tăng trưởng quốc gia dựa vào các định chế của nhà nước, cấu trúc của thị trường, các chính sách kinh tế hổ trợ cho việc tăng năng suất và sản lượng 32
- Kinh nghiệm của Singapore ⚫Năm giai đoạn phát triển kinh tế của Singapore từ khi độc lập (1959) Công nghiệp hóa Nhà nước can thiệp : để thu hút đầu tư từ các Công ty đa quốc gia Phát triển những ngành công nghiệp có giá trị gia tăng cao Phát triển Singapore thành một trung tâm quốc tế I Phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia từ 1990s 33
- Kinh nghiệm của Singapore ⚫ Giải pháp chiến lược để chuyển thành một nề kinh tế tri thức Đề cao việc phát triển nguồn nhân lực Thúc đẩy nhóm làm việc quốc gia: Thực hiện sự hợp tác giửa Nhà nước-Doanh nghiệp-Người lao động Thực hiện sự định hướng quốc tế Tạo một môi trường cho sự cải tiến và đổi mới Triển khai những cụm sản xuất và dịch vụ Tái cấu trúc và phát triển các ngành sản xuất nội địa Duy trì năng lực cạnh tranh quốc tế Giảm thiểu nguy cơ cho những ngành dễbị tổn thương nhất 34
- 8 STRATEGIC THRUSTS - Goals Enhance Human Resources Promote National Teamwork Develop International Orientation Create Innovative Climate Develop Industry and Service Clusters Redevelop Domestic Industry Maintain International Competitiveness Reduce Vulnerability
- II. Mô hình viên kim cương của Michael Porter về lợi thế cạnh tranh của ngành Điều kiện về nhu cầu Điều kiện về Các ngành hổ trợ yếu tố sản xuất và co liên quan Chiến lược công ty, cạnh tranh, cấu trúc ngành 36
- II. Mô hình viên kim cương của Michael Porter về lợi thế cạnh tranh của ngành ⚫ Hạn chế của mô hình viên kim cương (Michael Porter) Chỉ chú ý dến những yếu tố trong nước Không chú ý đến vai trò của FDI và MNCs Tính khái quát hóa thấp (Mô hình đưa ra vdựa trên nghiên cứu tại 10 nước đã phát triển) Chỉ chú ý đến những yếu tố vi mô Không chú ý đến vai trò của nhà nước 37
- II. Mô hình viên kim cương của Michael Porter về lợi thế cạnh tranh của ngành Điều kiện về Nhu cầu Điều kiện về các Các ngành hổ trợ Yếu tố sản xuất Vàcó liên quan Chiến lược công ty Chính sách NN, Cấu trúc ngành Các cơ may , cạnh tranh 38
- III. Đầu tư trực tiếp ⚫Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp Lý thuyết về chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế Lý thuyết về sự không hoàn hảo của thị trường Lý thuyết về lợi thế: sở hữu, phân bố địa lý, và nội lực hóa (The Eclectic Paradigm Theory) ⚫ Tác động của FDI ⚫Các nhân tố quyết định sự hấp dẩn của quốc gia trong thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài 39
- III.1 Lý thuyết về đời sống sản phẩm quốc tế Chu kỳ sống của sản phẩm: trải qua 4 giai đoạn Giới thiệu Phát triển Bảo hòa Suy thoái Các quốc gia được phân thành 3 nhóm; Quốc gia có phát minh sản phẩm mới, Đã phát triển, Đang phát triển Lý do khiến dòng đầu tư trực tiếp đi từ quốc gia có phát minh đến nước đang phát triển 40
- Product Cycle Theory 41
- Lý thuyết về sự không hoàn hảo của thị trường ⚫ Sự không hoàn hảo của thị trường sẽ ngăn cản hoạt động có hiệu quá. Sự không hoàn hảo này do : Các rào cản mậu dịch: thuế quan, hạn ngạch, sự bất ổn chính trị, chi phí vận chuyển, chính sách phân biệt giá Khó khăn trong việc định giá các tài sản vô hình Lợi thế so sánh hay cạnh tranh sẳn có tại một số công ty nhưng số khác không có : nguồn nhân lực có kỹ năng, thương hiệu, tài nguyên thiên nhiên, phân bố địa lý. ⚫ Việc đầu tư trực tiếp của MNCs nhằm né tránh hay khai thác các nguồn lực nầy 42
- III.2 Lý thuyết của Dunning về lợi thế cạnh tranh FDI xuất hiện khi các điều kiện sau đây xãy ra Công ty sở hữu những lợi thế mà công ty khác không có được (Ownership Advantage) Lợi thế của việc phân bố địa lý (Location advantage) Lợi thế từ việc nội lực hóa (Internalisation advantage) so với việc tiến hành mậu dịch quốc tế 43
- Các chiến lược FDI What are firm’s expansion strategies? How much control? Magnitude of capital to risk? Degrees of ownership vary - what’s important? What degree of equity control? Cost? Established The Direct Foreign customers and suppliers? Investment Decision Sequence 44
- III.3 Tác động của FDI ⚫Cải thiện cán cân thanh toán ⚫Chuyển giao công nghệ ⚫Tạo việc làm ⚫Học tập kỹ năng quản trị ⚫Tăng cạnh tranh ⚫Cải thiện cơ sở hạ tầng 45
- III. 4 Các nhân tố tạo sự hấp dẩn đầu tư trực tiếp ⚫Môi trường chính trị ⚫Môi trường kinh tế ⚫Môi trường thương mại quốc tế ⚫Thị trường của các yếu tố sản xuất ⚫Hệ thống cơ sở hạ tầng ⚫Môi trường văn hóa xã hội 46
- IV. Môi trường thương mại và đầu tư trực tiếp ⚫ Môi trường chính trị ⚫ Mâu thuẩn giửa quản lý của quốc gia và quản lý toàn cầu ⚫ Rào cản mậu dịch và sự hợp nhất kinh tế khu vực ⚫ Rũi ro chính trị 47
- IV.I Môi trường chính trị ⚫ Các hệ thống chính trị ⚫ Chủ nghĩa tư bản tiêu dùng (Consumer capitalism): USA, UK, Canada, NZ, Australia Nền kinh tế mở, khu vực kinh tế nhà nước nhỏ. Những vấn nạn : Phân phối thu nhập không công bằng, tỷ lệ tiết kiệm thấp, Quản lý tập trung thấp ⚫ Chủ nghĩa tư bản sản xuất (Producer capitalism): Germany, France, Japan, Mexico Nhấn mạnh khía cạnh sản xuất và người lao động. Vấn nạn: Sự xung đột trong vấn đề an toàn, chậm cải tiến, sự không thỏa mãn của người tiêu dùng 48
- IV.1 The political environboment ⚫ Chủ nghĩa tư bản gia đình (Family capitalism): Taiwan, Malaysia, Thailand, Indonesia Thường xuất hiện ở những nước có cộng đồng người Hoa đông : Sự thống trị hoạt động kinh doanh và đầu tư bởi các nhóm gia đình, họ hàng Vấn nạn: Khó áp dụng những mô hình quản trị hiện đại ⚫ Các quốc gia đang chuyển đổi (Frontier capitalism): China, Russia Nhà nước vẫn nắm giữ các hoạt động kinh doanh quan trọng nhưng thành phần sở hữu tư nhân đã xuất hiện Vấn nạn: Sự không hoàn thiện của hệ thống luật pháp, cần mở cửa hơn, cắt giảm tình trạng phạm pháp 49
- IV.2 Quản lý nhà nước và quản lý toàn cầu ⚫ Sự mâu thuẩn về mục tiêu giữa: : Nhà nước quốc gia (chủ nhà và nước khách), MNCs, và các tổ chức đa phương (WTO, EU, OECD ) ⚫ Nguồn tạo nên sự mâu thuẩn MNCs và nước chủ nhà : Sự mất việc của lao động không có kỹ năng, làm (X-M) bị thâm thụt MNCs và nước khách: Áp lực cạnh tranh tăng lên cho các công ty nội địa, dòng vốn ra khỏi quốc gia gia tăng, mất tự chủ về kinh tế và chính trị 50
- IV.2 Quản lý nhà nước và quản lý toàn cầu ⚫ Vai trò của các tổ chức quốc tế Ngân hàng thế giới (WB) Quỷ tiền tệ quốc tế (IMF) Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) ⚫ Mổi tổ chức quốc tế có những vài trò và mục tiêu khác nhau nhưng có thể can thiệp vào hoạt động kinh tế của các quốc gia thành viên 51
- IV.3 Các rào cản mậu dịch và sự hợp nhất kinh tế theo khu vực ⚫ Các rào cản mậu dịch: thuế quan nhập khẩu và rào cản phi thuế quan ⚫ Thuế quan nhập khẩu Hình thức: Thuế quan tuyệt đối và tương đối Đo lường mức độ bảo hộ mậu dịch: Thuế suất nhập khẩu bình quân và tỷ lệ bảo hộ mậu dịch hiệu dụng (ERPi) Tác động của rào cản thuế quan: Nhà nước và nhà sản xuất nội địa được hưởng lợi, trong khi người tiêu dùng bị thiệt hại 52
- Phân tích tác động của rào cả thuế quan P N PE E D C Pw(1+t) Pw A G H B M O Q QE 53
- IV.3 Các rào cản mậu dịch và sự hợp nhất kinh tế theo khu vực ⚫ Rào cản phi thuế quan Hạn ngạch nhập khẩu Tự nguyện hạn chế xuất khẩu Rào cản hành chính Các yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Thiết lập tỷ giá phân biệt Trợ cấp cho nhà sản xuất hàng thay thế nhập khẩu Chính sách khuyến khích mua hàng nội địa 54
- IV.3 Các rào cản mậu dịch và sự hợp nhất kinh tế theo khu vực ⚫ Các hình thức hợp nhất kinh tế theo khu vực Khu vực mậu dịch tự do (Free trade area): AFTA, NAFTA, . Liên hiệp thuế quan (Custom Union): CARICOM Thị trường chung (Common market) Liên hiệp kinh tế (Economic Union) Liên hiệp chính trị (Political union) 55
- IV.3 Các rào cản mậu dịch và sự hợp nhất kinh tế theo khu vực ⚫ Khu vực mậu dịch tự do Xóa bỏ rào cản Mỗi quốc gia có quyền thiết lập biểu thuế riêng ⚫ Liên hiệp thuế quan Xóa bỏ rào cản Thiết lập biểu thuế chung ⚫ Thị trường chung Xóa bỏ rào cản Đồng nhất về chính sách mậu dịch quốc tế Tự do dịch chuyển các yếu tố sản xuất 56
- IV.3 Các rào cản mậu dịch và sự hợp nhất kinh tế theo khu vực ⚫Liên hiệp kinh tế Xóa bỏ rào cãn Đồng nhất về chính sách mậu dịch Đồng nhất về chính sách tài chính, tiền tệ Hình thành đồng tiền chung ⚫Liên hiệp chính trị Giống các đặc điểm của liên hiệp kinh tế + xây dựng hệ thống hành pháp, tư pháp, và lập pháp chung 57
- Mức độ hội nhập của các hình thức hợp nhất kinh tế theo khu vực Forms of Economic Integration in Regional Markets 58
- Một số tổ chức hợp tác kinh tế và hợp nhất kinh tế APEC (số liệu 2003) Thành lập 1989 với 21 thành viên và 2,5 tỷ dân GDP: 19 ngàn tỷ USD (2003) Chiếm 50% tổng thu nhập thế giới Chi phối 47% khối lượng mậu dịch toàn cầu 59
- IV.3 Trade barrier and regional economic integration ⚫ EU: Thành lập vào tháng 11/1993, tiền thân từ EFTA và Common market ⚫ 27 Thành viên ow 1950: Belgium, Germany, France, Italy, Luxembourg, the Netherlands (6) 1973: Added Denmark, Ireland, UK (3) 1981: Added Greece, Spain, Portugal (3) 1995: Austria, Finland, Sweden (3) 2004: Czech, Estonia, Latvia, Cyprus, Hungary, Poland, Lithuania, Malta, Slovenia, Slovakia (10) 2007: Bungaria and Rumania 60
- Các khu vực kinh tế hợp nhất khác South American Trading Bloc - Mercosur • 1995 - Brazil, Argentina, Paraguay, Uruguay Andean Common Market - ANCOM • 1991 - Boliva, Colombia, Ecuador, Peru, Venezuela Central American Common Market - CACM • 1960 - Costa Rica, El Salvador, Guatemala, Honduras, Nicaragua Caribbean Common Market - CARICOM • 1968 - Antigua and Barbuda, Bahamas, Barbados, Belize, Dominica, Grenada, Guyana, Jamaica, Montserrat, St. Kitts- Nevis, St. Lucia, St. Vincent, the Grenadines, Free Trade Area of the Americas? 61
- Mậu dịch trong khối giửa các thành viên APEC: 72% EU: 62% NAFTA: 56% export, 40% imports 62
- Rủi ro chính trị ⚫Thể hiện những sự thay đổi trong môi trường chính trị là tác động xấu đến hoạt động kinh doanh và giá trị tài sản của công ty ⚫Hình thức tác động : Tác động đến sở hữu Tác động đến hoạt động kinh doanh Tác động đến hoạt động chuyển giao 63
- political risks 64
- Map of Political Risk 65
- IV.4 Rủi ro chính trị ⚫ Nhận dạng rủi ro chính trị Thái độ thù địch về chính trị đối với các doanh nghiệp nước ngoài Các bất ổn về xã hội Sự ưu tiên về lợi ích cho lực lượng kinh doanh nội địa Những sự thay đổi chính sách sau khi độc lập Việc tham gia một liên minh quốc tế mới Xung đột quân sự 66
- IV.4 Rủi ro chính trị ⚫ Hạn chế rủi ro chính trị Hoạch định trước khi đầu tư: Đánh giá rủi ro và thực hiện bảo hiểm rủi ro Thiết lập liên doanh quốc tế Thiết lập mối liên kết về phía trước và phía sau đối với các công ty nội địa Sắp xếp rút lui khỏi thị trường Nội địa hóa hoạt động sản xuất Tìm kiếm sự hổ trợ từ nhà nước sở tại 68