Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương 1: Quá trình toàn cầu hóa

ppt 28 trang phuongnguyen 8320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương 1: Quá trình toàn cầu hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_kinh_doanh_quoc_te_chuong_1_qua_trinh_toa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương 1: Quá trình toàn cầu hóa

  1. Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: Nguyen Hung Phong Khoa QTKD, ĐHKT TP HCM 1
  2. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC ⚫ Điểm quá trình: 30% ⚫ Kiểm tra hết môn: 70% ⚫ Tài liệu tham khảo: – Charles W.L. Hill. (2011) “International Business: Competing in the Global Marketplace: Asia-Pacific Edition, McGraw Hill Irwin”. 2
  3. Nội dung 1. Quá trình toàn cầu hóa 2. Môi trường thưong mại và đầu tư trực tiếp 3. Môi trường tài chính quốc tế 4. Môi trường văn hóa quốc tế 5. Quản trị hoạt động kinh doanh quốc tế 3
  4. Phần I: Quá trình toàn cầu hóa 1. Khái niệm về toàn cầu hóa 2. Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất. 3. Động lực toàn cầu hóa 4. Tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa 5. Những giới hạn của toàn cầu hóa 6. Vai trò của công ty đa quốc gia 4
  5. 1. Khái niệm toàn cầu hóa ⚫ Định nghĩa toàn cầu hóa – Quá trình chuyển dịch đến một nền kinh tế thế giới hợp nhất và phụ thuộc lẫn nhau – Nền kinh tế thế giới không chỉ là một sự hợp nhất các thị trường một cách giản đơn mà là một hệ thống các thị trường tương tác lẫn nhau ⚫ Hình thức toàn cầu hóa – Thị trường – Sản xuất 5
  6. 2. Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất ⚫ Toàn cầu hóa thị trường : Quá trình hợp nhất thị trường trên phạm vi toàn cầu ⚫ Thuận lợi: – Khai thác và tạo ra những phân khúc thị trường – Tiêu chuẩn hóa sản phẩm, đóng gói, marketing – Đồng nhất thị hiếu và xu hướng tiêu dùng 6
  7. 2. Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất ⚫ Toàn cầu hóa sản xuất (IIP): Sự xuất hiện hệ thống sản xuất tích hợp trên tòan cầu ⚫ Biểu hiện của toàn cầu hóa sản xuất – Chế tạo các chi tiết trên phạm vi toàn cầu – Phân bố dây chuyền lắp ráp ở nhiều nơi – Bán hàng trên phạm vi toàn cầu 7
  8. Ví dụ: Nhà máy toàn cầu 8
  9. 2. Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất ⚫ Lý do thúc đẩy IIP – Tiếp cận nguồn nhập lượng rẽ tiền – Sự khác biệt hóa sản phẩm cho các thị trường khác nhau – Tiếp cận và sử dụng các công nghệ mới – Thực hiện lợi thế của sự hợp tác – Chia nhỏ các thành phần của xích giá trị và tái phân bố các thành phần nầy ở những nơi có hiệu quả nhất 9
  10. Một số nhà cung cấp cho Boeing (787) Hãng Quốc gia Bộ phận Latecoere Pháp Cửa hành khách Labinel Pháp Hệ thống điện Dassault Pháp Thiết kế và phần mềm FLM Messier-Bugatti Pháp Phanh điện Thales Pháp Hệ thống chuyển đổi điện và hiển thị chờ Messier-Dowty Pháp Bộ phận hạ cánh Diehl Đức Chiếu sáng bên trong 10
  11. Một số nhà cung cấp cho Boeing (787) Hãng Quốc gia Bộ phận Cobham Anh Bơm nhiên liệu và van Rolls-Royce Anh Động cơ Smiths Aerospace Anh Hệ thống máy tính trung tâm BAE SYSTEMS Anh Hệ thống điện tử Alenia Aeronautics Italia Thân trên máy bay và thăng bằng ngang Toray Industries Nhật Bản Sợi cacbon cho cánh và đuôi 11
  12. Một vài nhà cung cấp của Boeing Hãng Quốc gia Bộ phận Fuji Heavy Nhật Hộp cánh giữa Industries Kawasaki Heavy Nhật Thân máy bay, Industries các bộ phận cố định của cánh, buồng càng Teijin Seiki Nhật Dẫn động thủy lực Mitsubishi Heavy Nhật Hộp cánh Industries Chengdu Aircraft Trung Quốc Bánh lái Group Hafei Aviation Trung Quốc Các chi tiết khác 12
  13. Một vài nhà cung cấp của Boeing Hãng Quốc gia Bộ phận Korean Aviation Hàn Quốc Đầu cánh Saab Thụy Điển Cửa vào khoang hàng 13
  14. 2. Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất (tt) ⚫ Phân bố tập trung/phân bố phân tán trong toàn cầu hóa sản xuất ⚫ Tập trung: tập trung hệ thống sản xuất ở một/một số ít địa điểm – Do yêu cầu thâm dụng kỹ thuật – Tiếp cận các nguồn lực khan hiếm – Aùp lực của việc giãm phí tổn ⚫ Phân tán: Mỡ rộng các chi nhánh ở nhiều quốc gia khác nhau – Tầm quan trọng của các khách hàng ở các quốc gia khác nhau – Aùp lực của các đối thủ cạnh tranh toàn cầu – Lợi thế của việc phân bố địa lý 14
  15. 2. Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất (tt) Ý nghĩa thực tiển của IIP – Việc kiểm soát các hoạt động kinh tế chuyển dịch từ quốc gia sang các MNC – Nền kinh tế của các quốc gia liên kết lại thông qua mậu dịch và đầu tư – Tạo một sự đồng nhất về văn hóa 15
  16. 3. Động lực toàn cầu hóa – Sự phát triển của các MNC – Sự tiến bộ trong vận tải – Sự phát triển vượt bậc của công nghệ truyền thông – Hệ tư tưởng hòa bình – Sự tự do hóa mậu dịch và đầu tư – Làn sóng di dân 16
  17. 1. MNEs Major routes: ⚫ In 1970, there were 700 MNEs, in 1998 ⚫ Trade there were 60,000 (with 500,000 foreign ⚫ Finance affiliates). Today there are 61,000 (with 900,000). ⚫ FDI ⚫ In 1997 when FDI reached its peak, MNEs ⚫ International accounted for 25% of world GDP, 33% of cooperative world exports agreements ⚫ In 1970, US$10-20b exchanged daily on currency markets. Today this figure is US$1,500b ⚫ FDI is growing faster than international trade – 39% increase from 1997 to 1998 alone.
  18. 2. Transportation Technology The Shrinking Globe - Transportation 1500 -1840 1850 - 1930 1950s 1960s Propeller Jet Steam locomotives Best average speed of aircraft passenger average 65 mph. horse-drawn coaches 300 - 400 aircraft, Steamships average and sailing ships, 10 mph. 500 - 700 36 mph. mph. mph. ©The©The McGraw McGraw-Hill Companies,-Hill Companies, Inc., 2000 Inc., 2000
  19. 3. Communications Technology ⚫ The world is witnessing ⚫ The number of TV sets per unprecedented thousand people doubled transformation into an between 1990 and 1995 to 235. information-based ⚫ By the mid-1990s, the number of minutes of international society. This is driven telephone communications also by major doubled to 70 billion. Today? technological changes ⚫ There were 140 million Internet in communications users in 1998, in 2002 there were and computers. 600 million. Today? Implications for the spread of knowledge Over half the GDP in major OECD countries is knowledge-based.
  20. 4. Tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa ⚫ Tác động tích cực – Mở rộng sản xuất dẫn đến hiệu quả kinh tế theo quy mô – Tiếp cận và khai thác các nguồn lực – Tạo khả năng hạ thấp giá cả – Tạo sự tăng trưởng kinh tế – Tạo công ăn việc làm – Chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản trị 20
  21. 4.Tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa ⚫ Tác động tiêu cực – Tạo nên sự thất nghiệp tại các nước đã phát triển – Làm giãm tiền lương thực tế của lao động không có kỹ năng – Sự không an toàn trong công việc – Né tránh sự kiểm soát của chính phủ – Tình trạng mất tự chủ quốc gia – Tàn phá môi trường – Sự bất công, bất bình đẳng giửa các quốc gia – Vấn đề khủng hoảng toàn cầu, đạo đức 21
  22. Building Technological Capability Technology Trajectories Western developed countries Fundamental Radical Incremental Improvement Research Innovation & Adaptation Transfer How have the four ‘dragon’ economies of East Asia progressed from imitators to innovators? The NIEs Transfer or Absorption or Improvement Radical Incremental Fundamental Acquisition Assimilation & Adaptation Innovation Research ?
  23. 5. Nhân tố làm giới hạn toàn cầu hóa – Khác biệt về văn hóa – Khác biệt về điều kiện kinh tế – Khác biệt về trình độ phát triển của sản xuất – Rào cản về mậu dịch và đầu tư – Sự bất ổn về chính trị – Sự khác biệt về chiến lược của các công ty – Sự khác biệt về nhu cầu, hành vi tiêu dùng, cơ chế quản lý nhà nước 23
  24. 6. Công ty đa quốc gia ⚫ 6.1 Đặc điểm của công ty đa quốc gia (MNC) ⚫ Định nghĩa: MNC là công ty có sở hữu hoặc kiểm soát các phương tiện sản xuất kinh doanh ở hải ngoại ⚫ Đặc điểm: – Kinh doanh từ 2 nước trở lên – Có ít nhất 2 thành viên thuộc các quốc tịch khác nhau – Sự hợp nhất nguồn lực rất lớn – Có sự hợp nhất về chiến lược – Triết lý kinh doanh: lợi ích của công ty là trên hết 24
  25. 6. Công ty đa quốc gia 6â.2 Vai trò của công ty đa quốc gia: đến năm 2003 có khoảng 61.000 công ty đa quốc gia, trong đó 500 công ty hàng đầu đã : – Sử dụng 54 triệu lao động – Tổng doanh số trên 19.000 tỹ USD – Tổng vốn đầu tư ra nước ngoài (lũy kế): 8.200 tỷ USD – Chi phối 10% GDP toàn cầu, 1/3 giá trị xuất khẩu, 2/3 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu toàn cầu lúc cao điểm – Hoạt động trong những ngànhcó giá trị gia tăng cao: Thiết bị điện, điện tử. Xe hơi, dầu khí hoá chất, dược phẩm – Một số tập đoàn có doanh số cao hơn cả GDP của quốc gia: Exxon Mobil, Siemens, Wal Mart, IBM, Toyota . 25
  26. Một số tập đoàn đa quốc gia % Doanh % Tài số sản Công ty Quốc gia ngoài ngoài % Lao động nước nước nước ngoài Citicorp Mỹ 34 46 NA Colgate- Mỹ 72 63 NA Palmolive Dow Mỹ 60 50 NA Chemical Gillette Mỹ 62 53 NA Honda Nhật Bản 63 36 NA IBM Mỹ 57 47 51
  27. Một số tập đoàn đa quốc gia % Doanh % Tài số sản Công ty Quốc gia ngoài ngoài % Lao động nước nước nước ngoài ICI Anh 78 50 NA Nestle Thụy sĩ 98 95 97 Philips Hà Lan 94 85 82 Electronics Siemens Đức 51 NA 38 Unilever Anh & 95 70 64 Hà Lan
  28. 6. Công ty đa quốc gia (tt) 6. 3 Hình thức hoạt động Liên minh chiến lược: hợp tác phi chính thức, hợp tác theo hợp đồng, mua cổ phần Liên doanh: do luật pháp quy định, sự ưu đãi của nhà nước sở tại, do tận dụng lợi thế của đối tác Đầu tư 100% vốn 28