Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 3: Tổ chức sử dụng yếu tố sản xuất trong kinh doanh nông nghiệp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 3: Tổ chức sử dụng yếu tố sản xuất trong kinh doanh nông nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_kinh_doanh_chuong_3_to_chuc_su_dung_yeu_t.pptx
Nội dung text: Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 3: Tổ chức sử dụng yếu tố sản xuất trong kinh doanh nông nghiệp
- L o g o Chương 3 Tổ chức sử dụng yếu tố sản xuất trong kinh doanh nông nghiệp
- L o g o Contents 1 Tổ chức sử dụng đất đai 2 Tổ chức sử dụng lao động 3 Tổ chức sử dụng tư liệu sản xuất www.themegallery.com Company Logo
- L o g o I. Tổ chức sử dụng đất đai trong KDNN ▪ 1.Vai trò ▪ 1/TLSX chủ yếu và đặc biệt ▪ 2/ Là chỗ dựa, địa điểm www.themegallery.com Company Logo
- L o g o I. Tổ chức sử dụng đất đai trong KDNN ▪ 2. Đặc điểm ▪ 1/ Là sản phẩm của tự nhiên, đồng thời là sản phẩm của xã hội ▪ 2/ Số lượng có hạn, khả năng tái tạo vô hạn ▪ 3/ Chất lượng không đồng nhất www.themegallery.com Company Logo
- L o g o I. Tổ chức sử dụng đất đai trong KDNN ▪ 2. Tổ chức sử dụng ▪ 1/ Phân loại: ▪ Theo mục đích: • 1/Đất nông nghiệp: – Đất trồng cây hàng năm – Đất trồng cây lâu năm • 2/Đất lâm nghiệp: – Đất rừng tự nhiên – Đất đang có rừng trồng – Đất có thể sd vào mục đích lâm nghiệp www.themegallery.com Company Logo
- L o g o I. Tổ chức sử dụng đất đai trong KDNN ▪ 3. Tổ chức sử dụng ▪ 1/ Phân loại: ▪ Theo mục đích: • 3/Đất thổ cư • 4/Đất chuyên dùng • 5/Đất chưa sử dụng www.themegallery.com Company Logo
- L o g o I. Tổ chức sử dụng đất đai trong KDNN ▪ 2. Tổ chức sử dụng ▪ 1/ Phân loại: ▪ Theo chất lượng Căn cứ phân hạng: • 1/ Chất đất • 2/ Vị trí của đất • 3/ Địa hình • 4/ Điều kiện thời tiết khí hậu • 5/ Điều kiện tưới tiêu www.themegallery.com Company Logo
- L o g o I. Tổ chức sử dụng đất đai trong KDNN ▪ 2. Tổ chức sử dụng ▪ 1/ Phân loại: ▪ Theo nguồn gốc: • 1/ Đất được giao – Đất đã được cấp GCN QSD đất (Luật đất đai, NĐ 181/2004/NĐ-CP) – Đất đang chờ cấp • 2/ Đất chưa được giao – Đất của nông – lâm trường tạm giao (giao bìa xanh) – Đất dự án – Đất thầu – Đất chuyển nhượng không hợp pháp – Đất khai hoang www.themegallery.com Company Logo
- L o g o I. Tổ chức sử dụng đất đai trong KDNN ▪ 2. Tổ chức sử dụng ▪ 1/ Xác định quy mô: ▪ 1.1. Xác định quy mô tối ưu: • Công thức: – K = G/RĐ x G/LĐ x G/CP x L/CP – Trong đó: » K : Chỉ số hợp lý của quy mô » G : Giá trị sản lượng » RĐ : Lượng ruộng đất tối ưu của đơn vị » LĐ : Số lao động bình quân trong năm » CP : Chi phí lao động sống và lao động quá khứ trong năm » L : Lợi nhuận trong năm của cơ sở www.themegallery.com Company Logo
- L o g o I. Tổ chức sử dụng đất đai trong KDNN ▪ 2. Tổ chức sử dụng ▪ 1/ Xác định quy mô: ▪ 1.1. Xác định quy mô tối ưu: • Quy mô có thể làm giàu: • Công thức: – NLG = TCT/TN – Trong đó: » NLG : Ngưỡng làm giàu về ruộng đất (ha) » TCT : Tổng chi tiêu cho đời sống (tính theo mức chi tiêu trung bình trong vùng, 1000 đ hoặc triệu đ) » TN : Thu nhập của 1 ha trong năm ( của loại sp sẽ sản xuất) www.themegallery.com Company Logo
- L o g o I. Tổ chức sử dụng đất đai trong KDNN ▪ 3. Bố trí sử dụng đất đai ▪ 3.1. Nguyên tắc • Đảm bảo quy hoạch • Tính đến phát triển lâu dài • Đặt cơ sở trong điều kiện TN – KT - XH • Chú ý đến toàn bộ quá trình sx cũng như từng ngành sx • Kết hợp lợi ích: cơ sở - Nhà nước, địa phương; Cơ sở - cơ sở khác www.themegallery.com Company Logo
- L o g o I. Tổ chức sử dụng đất đai trong KDNN ▪ 3. Bố trí sử dụng đất đai ▪ 3.2. Nội dung • Xác định ranh giới • Bố trí ruộng đất trồng trọt, NTTS • Bố trí XD công trình nhà ở, công trình phục vụ sx www.themegallery.com Company Logo
- L o g o I. Tổ chức sử dụng đất đai trong KDNN ▪ 3. Bố trí sử dụng đất đai ▪ 3.3. Các bước tiến hành • Chuẩn bị: ĐK vật chất và nhân sự • Điều tra, nghiên cứu điều kiện sx: – Tình hình đất đai: – Khí hậu: – Thủy văn: – Nguồn nước: – Thị trường: – Bố trí đất của xã, tỉnh, huyện: • Xây dựng phương án bố trí sử dụng đất đai: – Căn cứ – Nội dung bố trí – Điều kiện thực hiện bố trí, sử dụng đất đai – Kết quả đạt được khi thực hiện phương án – Một số so sánh, đánh giá về hiệu quả kinh tế, xã hội – Các biện pháp thực hiện bố trí quy hoạch • Phân tích là lựa chọn phương án bố trí sử dụng www.themegallery.com Company Logo
- L o g o I. Tổ chức sử dụng đất đai trong KDNN ▪ 4.Tổ chức sử dụng đất trồng trọt và NTTS ▪ 4.1. Xác định cơ cấu • Đất cây hang năm, lâu năm và đất NTTS • Căn cứ: – Theo phương hướng – Nhiệm vụ sản xuất – Đặc điểm sx ngành – Điều kiện TN – KT – XH của cơ sở www.themegallery.com Company Logo
- L o g o I. Tổ chức sử dụng đất đai trong KDNN ▪ 4.Tổ chức sử dụng đất trồng trọt và NTTS ▪ 4.1. Bố trí phù hợp • Từ cơ cấu Bố trí cây trồng từng khu đất • Lưu ý: – Lợi dụng đầy đủ đặc tính tự nhiên của đất: • Địa hình • Độ phì • Điều kiện thủy lợi • Giao thông.v.v – Phù hợp với đặc tính sinh vật học của cây trồng để đạt năng suất cao – Tiết kiệm chi phí vận chuyển và thuận lợi bảo vệ sx – Tập trung (để cơ giới hóa, thủy lợi, giống) – Mối quan hệ ngành sinh thái, bền vững (VAC, RVAC) www.themegallery.com Company Logo
- L o g o I. Tổ chức sử dụng đất đai trong KDNN ▪ 4.Tổ chức sử dụng đất trồng trọt và NTTS ▪ 4.2. Bố trí cây trồng cụ thể • 1.Cây lương thực và cây CN ngắn ngày: • Đặc điểm: – Cần nhiều nước – Canh tác nhiều vụ trong năm – Chiếm diện tích khá lớn (nếu được chuyên môn hóa) • Bố trí như sau: – Liền khoảnh – Cây màu, cây CN ngắn ngày: » bố trí ở nơi đất cao nhưng phải dễ tưới tiêu www.themegallery.com » Nơi đất có thành phần cơCompany giới nhẹ Logo để thuận tiện làm đất, chăm sóc
- L o g o I. Tổ chức sử dụng đất đai trong KDNN ▪ 4.Tổ chức sử dụng đất trồng trọt và NTTS ▪ 4.2. Bố trí cây trồng cụ thể • 2. Đất trồng rau: • Đặc điểm – Bố trí – Thời gian sinh trưởng ngắn, hấp thụ chất dịnh dưỡng cao, phải tăng cường bón phân Bố trí đất có chất lượng tốt – SX nhiều vụ, chăm sóc thường xuyên Bố trí đất có thành phần cơ giới nhẹ, trung bình – Đất thuận tiện tưới nước, bằng phẳng, đầy đủ độ ẩm, ánh sáng www.themegallery.com Company Logo
- L o g o I. Tổ chức sử dụng đất đai trong KDNN ▪ 4.Tổ chức sử dụng đất trồng trọt và NTTS ▪ 4.2. Bố trí cây trồng cụ thể • 3. Đất trồng cây ăn quả, cây lâu năm • Đặc điểm – Có giá trị kinh tế cao, thời gian kd dài, tán lớn, bộ dễ dài, ăn sâu vào đất • Bố trí: – Đất có lớp đất mặt dày (trên 1m) – Độ cao vừa phải, độ dốc < 200 www.themegallery.com Company Logo
- L o g o I. Tổ chức sử dụng đất đai trong KDNN ▪ 4.Tổ chức sử dụng đất trồng trọt và NTTS ▪ 4.2. Bố trí cây trồng cụ thể • 4/ Đất chăn thả gia súc, trồng cây thức ăn gia súc • Bố trí: – Nơi cao ráo, thoáng khí, đầy đủ ánh sáng – Trồng cỏ: ở bờ đê, bờ đường thuộc địa phận của đơn vị – Đất trồng thức ăn: liền khoảnh, chia từng ô để tiện chăm sóc, khai thác www.themegallery.com Company Logo
- L o g o I. Tổ chức sử dụng đất đai trong KDNN ▪ 4.Tổ chức sử dụng đất trồng trọt và NTTS ▪ 4.2. Bố trí cây trồng cụ thể • 5/ Đất sx giống • Bố trí: – Chất lượng tốt, phù hợp với từng loại cây – Thuận tiện, giao thông, thủy lợi để chăm sóc – Bố trí khu biệt lập để chăm sóc riêng, không bị lẫn giống www.themegallery.com Company Logo
- L o g o I. Tổ chức sử dụng đất đai trong KDNN ▪ 4.Tổ chức sử dụng đất trồng trọt và NTTS ▪ 4.2. Bố trí cây trồng cụ thể • 6/ Đất trồng đai rừng chắn gió, cát • Bố trí: – Tận dụng đai rừng tự nhiên, dải cây xanh – Sử dụng rừng trồng, vườn cây ăn quả www.themegallery.com Company Logo
- L o g o I. Tổ chức sử dụng đất đai trong KDNN ▪ 5. Bố trí đất xây dựng các công trình ▪ 5.1. Đất nhà ở và khu vực phục vụ sản xuất • 1/ Đất nhà ở - đất truồng trại • Bố trí: – Khu riêng biệt (từng trang trại hoặc khu dân cư) – Cao ráo, thoáng mát, đủ nguồn nước – Cấu tạo địa chất vững – Đất chuồng trại: cuối gió, cuối nguồn nước, thấp hơn nhà ở, và công trình sinh hoạt www.themegallery.com Company Logo
- L o g o I. Tổ chức sử dụng đất đai trong KDNN ▪ 5. Bố trí đất xây dựng các công trình ▪ 5.1. Đất nhà ở và khu vực phục vụ sản xuất • 1/ Đất xd công trình giao thông, thủy lợi • 1.1/ Đất giao thông: • Bố trí: – Gắn với giao thông của địa phương – Phù hợp với quy mô sx, địa hình, phương hướng kd, khả năng đầu tư – Kết hợp giữa giao thông và thủy lợi – Phục vụ cơ giới hóa • Công trình: – 1/ Đường chính – 2/ Đường phụ www.themegallery.com Company Logo
- L o g o I. Tổ chức sử dụng đất đai trong KDNN ▪ 6. Đánh giá trình độ và hiệu quả kinh tế của tổ chức sử dụng đất đai ▪ 6.1. Chỉ tiêu phản ánh trình độ tổ chức sử dụng: • 1/ DT đất canh tác, đất nông nghiệp/1 lao động (hoặc 1 nhân khẩu) • 2/ Tổng quỹ đất nông nghiệp và đất có khả năng nông nghiệp • 3/ Hệ số sử dụng ruộng đất • 4/ Chỉ tiêu phản ánh trình độ thâm canh, khai thác chất lượng đât: hao phí lao động, phân bón, mức độ chủ động tưới, tiêu nước • 5/ Chỉ tiêu phản ánh trình độ sd đất đai cho mục đích phục vụ sxnn (giao thông, thủy lợi, rừng www.themegallery.comphòng hộ ) Company Logo
- L o g o I. Tổ chức sử dụng đất đai trong KDNN ▪ 6. Đánh giá trình độ và hiệu quả kinh tế của tổ chức sử dụng đất đai ▪ 6.1. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế • 1/ Năng suất đất đai • 2/ Năng suất cây trồng • 3/ Lợi nhuận/đất gieo trồng (canh tác) www.themegallery.com Company Logo
- L o g o I. Tổ chức sử dụng đất đai trong KDNN ▪ 6. Đánh giá trình độ và hiệu quả kinh tế của tổ chức sử dụng đất đai ▪ 6.1. Chỉ tiêu khác • 1/ Đặc tính tự nhiên của đất đai • 2/ Trình độ thâm canh và áp dụng tiến bộ CN • 3/ Phương hướng kinh doanh, trình độ bố trí và lựa chọn giống cây • 4/ Các vấn đề về thị trường • 5/ Các nhân tố mang tính xã hội, nhân văn www.themegallery.com Company Logo
- L o g o II. Tổ chức sử dụng lao động trong KDNN ▪ 1. Vai trò • Là nhân tố quyết định của mọi quá trình sản xuất kinh doanh, trong đó đó có nông nghiệp. www.themegallery.com Company Logo
- L o g o II. Tổ chức sử dụng lao động trong KDNN ▪ 2. Đặc điểm • Tính thời vụ • Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên • Tiếp xúc trực tiếp với cơ thể sống • Kết cấu phức tạp, không đồng nhất www.themegallery.com Company Logo
- L o g o I. Tổ chức sử dụng lao động trong KDNN ▪ 3. Tổ chức và sử dụng • 3.1. Xây dựng kế hoạch nguồn lđ: • a/ Xác định nhu cầu • Nhu cầu về số lượng: – Phương pháp: Từ nhu cầu Công việc – Nhu cầu ngành – Nhu cầu chung – Cách tính (Nhu cầu công việc) NA = KA x MA Trong đó: NA: nhu cầu lđ cho cv A (giờ, ngày/người, người ) KA: Khối lượng cv A (ha, tấn, số con gia súc ) MA: mức lao động của cv A (giờ, ngày/người, người ) www.themegallery.com Company Logo
- L o g o II. Tổ chức sử dụng lao động trong KDNN ▪ 4. Tổ chức và sử dụng • 3.1. Xây dựng kế hoạch nguồn lđ: • a/ Xác định nhu cầu • Nhu cầu về chất lượng: – Theo yêu cầu của từng loại công việc www.themegallery.com Company Logo
- L o g o II. Tổ chức sử dụng lao động trong KDNN ▪ 4. Tổ chức và sử dụng • 4.1. Xây dựng kế hoạch nguồn lđ: • b/ Xác định khả năng hiện có và cân đối lđ • Từ khả năng hiện có (SL và CL) để biết: – Thừa hay thiếu ? – Bao nhiêu? – Ở đâu ? – Loại lao động gì ? • Nếu thừa lđ: – Mở rộng – Thâm canh – Nghỉ việc • Nếu thiếu: – Tuyển dụng – Thuê mướn www.themegallery.com Company Logo
- L o g o II. Tổ chức sử dụng lao động trong KDNN ▪ 4. Tổ chức và sử dụng • 4.2. Tuyển dụng và thuê mướn: • Căn cứ: – Nhu cầu – Luật pháp – Tiêu chuẩn – Khả năng tài chính – Hiệu quả sử dụng www.themegallery.com Company Logo
- L o g o II. Tổ chức sử dụng lao động trong KDNN ▪ 4. Tổ chức và sử dụng • 4.2. Tuyển dụng và thuê mướn: • Tuyển & thuê mướn: – Thông báo – Tuyển chọn – Ký hợp đồng www.themegallery.com Company Logo
- L o g o II. Tổ chức sử dụng lao động trong KDNN ▪ 4. Tổ chức và sử dụng • 4.3. Lựa chọn hình thức tổ chức lao động: • Căn cứ: – Phương hướng và quy mô sxkd – Trình độ, quy mô trang bị máy móc, thiết bị, công cụ lao động – Trình độ, năng lực tổ chức quản lý www.themegallery.com Company Logo
- L o g o II. Tổ chức sử dụng lao động trong KDNN ▪ 4. Tổ chức và sử dụng • 4.4. Tổ chức hợp lý quá trình lao động: • Yêu cầu: – Đảm bảo khối lượng & chất lượng công việc – Đảm bảo năng suất lđ & Máy móc – Đảm bảo ATLĐ www.themegallery.com Company Logo
- L o g o II. Tổ chức sử dụng lao động trong KDNN ▪ 4. Tổ chức và sử dụng • 4.4. Tổ chức hợp lý quá trình lao động: • Nguyên tắc: – Cân đối – Ăn khớp & nhịp nhàng – Liên tục www.themegallery.com Company Logo
- L o g o II. Tổ chức sử dụng lao động trong KDNN ▪ 4. Tổ chức và sử dụng • 4.4. Tổ chức hợp lý quá trình lao động: • Nội dung: – Tổ chức địa điểm – Phân bổ hợp lý – Kiểm tra và áp dụng mức lao động – Chế độ lao động và nghỉ ngơi – Cải thiện điều kiện lao động www.themegallery.com Company Logo
- L o g o II. Tổ chức sử dụng lao động trong KDNN ▪ 4. Tổ chức và sử dụng • 4.5. Trả công lao động: • Tiền công và hình thức trả công: – Căn cứ: » Thực trạng và triển vọng kinh tế của cơ sở » Công việc và năng suất lđ » Tính chất và đặc điểm loại công việc » Tiền công tối thiểu » Thâm niên làm việc v.v www.themegallery.com Company Logo
- L o g o II. Tổ chức sử dụng lao động trong KDNN ▪ 4. Tổ chức và sử dụng • 4.5. Trả công lao động: • Tiền công và hình thức trả công: – Hình thức trả công: » Theo thời gian » Khoán www.themegallery.com Company Logo
- L o g o II. Tổ chức sử dụng lao động trong KDNN ▪ 4. Tổ chức và sử dụng • 4.6. Đào tạo & Đánh giá: • Đào tạo: – Xác định nhu cầu – Các phương thức » Kèm cặp tại chỗ » Lớp học ngắn hạn » Lớp học trung và dài hạn: » Qua tổ chức khuyến nông: • Thảo luận nhóm • Giảng dạy kỹ năng • Thao diễn, trình diễn đầu bờ • Thăm quan www.themegallery.com Company Logo
- L o g o II. Tổ chức sử dụng lao động trong KDNN ▪ 4. Tổ chức và sử dụng • 4.6. Đào tạo & Đánh giá: • Đánh giá: – Cho điểm – Bình chọn – Ghi chép * Lưu ý: » Tiêu chuẩn rõ ràng » Không qua loa, hình thức » Không quá khắt khe hay dễ dãi » Không định kiến » Gắn với khen thưởng, kỷ luật www.themegallery.com Company Logo
- L o g o II. Tổ chức sử dụng lao động trong KDNN ▪ 4. Tổ chức và sử dụng • 4.7. Giải pháp: – Xác định đúng phương hướng sxkd – Bố trí hợp lý – Tổ chức tốt công tác khoán và hợp đồng lao động – Tăng cường quản lý và nâng cao ý thức trách nhiệm, kỷ luật lđ www.themegallery.com Company Logo
- L o g o III. Tổ chức sử dụng TLSX trong KDNN ▪ 1. Khái niệm & Phân loại • 1.1. Khái niệm: –TLSX gồm: TLLĐ & ĐTLĐ www.themegallery.com Company Logo
- L o g o III. Tổ chức sử dụng TLSX trong KDNN ▪ 1. Khái niệm & Phân loại • 1.2. Phân loại: – TLLĐ & ĐTLĐ – TSCĐ & TSLĐ – Tài sản sinh học & Phi sinh học – TLSX đặc biệt: Ruộng đất www.themegallery.com Company Logo
- L o g o III. Tổ chức sử dụng TLSX trong KDNN ▪ 2. Nguyên tắc • Phù hợp với phương hướng và quy mô KD • Phù hợp với điều kiện TN, KT • Cân đối • Gắn với cơ sở vật chất của vùng • Sử dụng đầy đủ và hiệu quả www.themegallery.com Company Logo
- L o g o III. Tổ chức sử dụng TLSX trong KDNN ▪ 3. Tổ chức sử dụng TSCĐ 3.1Tổ chức sử dụng máy móc: – Xác định nhu cầu: Căn cứ: » Khối lượng CV » Tính chất, đặc điểm của từng ngành, từng sp » Thời gian hoàn thành CV » Khả năng tài chính » Kết cấu hạ tầng vùng www.themegallery.com Company Logo
- L o g o III. Tổ chức sử dụng TLSX trong KDNN ▪ 3. Tổ chức sử dụng TSCĐ 3.1. Tổ chức sử dụng máy móc: –Xác định nhu cầu: Công thức: SM = Q / W Trong đó: SM : Số lượng máy cần thiết Q : Khối lượng cv máy đảm nhiệm W: NS của máy www.themegallery.com Company Logo
- L o g o III. Tổ chức sử dụng TLSX trong KDNN ▪ 3. Tổ chức sử dụng TSCĐ 3.1. Tổ chức sử dụng máy móc: –Xác định nhu cầu: Công thức (máy kéo): SMK = Q / (Ng.T.N) Trong đó: SMK : Số lượng máy kéo cần thiết Ng : Năng suất giờ (ha/giờ) T : Số giờ làm việc trong ngày N: Số ngày phải hoàn thành CV www.themegallery.com Company Logo
- L o g o III. Tổ chức sử dụng TLSX trong KDNN ▪ 3. Tổ chức sử dụng TSCĐ 3.1. Tổ chức sử dụng máy móc: –Xác định nhu cầu: Công thức (máy kéo): SMK = Q / (Ng.T.N) Ví dụ: Ng = 0,3 ha/giờ - T = 8 giờ N: 5 ngày - Q = 25 ha SMK = 25/ (0,3x8x5) = 2 máy www.themegallery.com Company Logo
- L o g o III. Tổ chức sử dụng TLSX trong KDNN ▪ 3. Tổ chức sử dụng TSCĐ 3.1.Tổ chức sử dụng máy móc: – Lựa chọn: » Máy lớn hay máy nhỏ (*) » Địa hình » Lao động » Tài chính www.themegallery.com Company Logo
- L o g o III. Tổ chức sử dụng TLSX trong KDNN ▪ 3. Tổ chức sử dụng TSCĐ • 3.1.Tổ chức sử dụng máy móc: • Biện pháp: –Máy kéo và máy công tác: » Tổ chức địa bàn hoạt động • Tập trung ruộng đất và cải tạo địa bàn • XD giao thông, thủy lợi chủ động, thuận tiện • XD cơ cấu sx hợp lý • Tổ chức ghép máy kéo với máy công tác • Phối hợp trong sử dụng máy kéo • Bảo quản và sửa chữa www.themegallery.com Company Logo
- L o g o III. Tổ chức sử dụng TLSX trong KDNN ▪ 3. Tổ chức sử dụng TSCĐ • 3.1.Tổ chức sử dụng máy móc: • Biện pháp: –Máy cơ khí tĩnh tại: (1) Bố trí khu để máy www.themegallery.com Company Logo
- L o g o III. Tổ chức sử dụng TLSX trong KDNN ▪ 3. Tổ chức sử dụng TSCĐ • 3.1.Tổ chức sử dụng máy móc: • Biện pháp: –Máy cơ khí tĩnh tại: (2) Phân cấp quản lý, sử dụng: www.themegallery.com Company Logo
- L o g o III. Tổ chức sử dụng TLSX trong KDNN ▪ 3. Tổ chức sử dụng TSCĐ • 3.1.Tổ chức sử dụng máy móc: • Biện pháp: –Máy cơ khí tĩnh tại: (3) Tổ chức lao động phục vụ máy www.themegallery.com Company Logo
- L o g o III. Tổ chức sử dụng TLSX trong KDNN ▪ 3. Tổ chức sử dụng TSCĐ 3.1.Tổ chức sử dụng máy móc: • Biện pháp: –Máy cơ khí tĩnh tại: (4) Bảo quản và sửa chữa www.themegallery.com Company Logo
- L o g o III. Tổ chức sử dụng TLSX trong KDNN ▪ 3. Tổ chức sử dụng TSCĐ 3.2.Tổ chức sử dụng TSCĐ là sinh vật: www.themegallery.com Company Logo
- L o g o III. Tổ chức sử dụng TLSX trong KDNN ▪ 3. Tổ chức sử dụng TSCĐ 3.2.Tổ chức sử dụng TSCĐ là sinh vật: ➢Xác định nhu cầu: ➢GS cày kéo ➢GS sinh sản ➢Vườn cây lâu năm www.themegallery.com Company Logo
- L o g o III. Tổ chức sử dụng TLSX trong KDNN ▪ 3. Tổ chức sử dụng TSCĐ 3.2.Tổ chức sử dụng TSCĐ là sinh vật: ➢Biện pháp tổ chức, sử dụng: 1/ Phân loại, đánh giá www.themegallery.com Company Logo
- L o g o III. Tổ chức sử dụng TLSX trong KDNN ▪ 3. Tổ chức sử dụng TSCĐ 3.2.Tổ chức sử dụng TSCĐ là sinh vật: ➢Biện pháp tổ chức, sử dụng: 2/ Chăm sóc, khai thác sử dụng www.themegallery.com Company Logo
- L o g o III. Tổ chức sử dụng TLSX trong KDNN ▪ 3. Tổ chức sử dụng TSCĐ 3.2.Tổ chức sử dụng TSCĐ là sinh vật: ➢Biện pháp tổ chức, sử dụng: 3/ Quản lý sử dụng www.themegallery.com Company Logo
- L o g o III. Tổ chức sử dụng TLSX trong KDNN ▪ 3. Tổ chức sử dụng TSCĐ 3.2.Tổ chức sử dụng TSCĐ là sinh vật: ➢Biện pháp tổ chức, sử dụng: 3/ Tính khấu hao www.themegallery.com Company Logo
- L o g o III. Tổ chức sử dụng TLSX trong KDNN ▪ 3. Tổ chức sử dụng TSCĐ 3.3.Tổ chức sử dụng công trình XDCB www.themegallery.com Company Logo
- L o g o III. Tổ chức sử dụng TLSX trong KDNN ▪ 3. Tổ chức sử dụng TSCĐ 3.3.Tổ chức sử dụng công trình XDCB 1/ Tính toán nhu cầu: - Từ nhu cầu của ngành, sp, sinh hoạt - KH sxkd & KH đầu tư XDCB - Tài chính - Đất đai, địa hình, địa vật - Định mức KT-KT www.themegallery.com Company Logo
- L o g o III. Tổ chức sử dụng TLSX trong KDNN ▪ 3. Tổ chức sử dụng TSCĐ 3.3.Tổ chức sử dụng công trình XDCB 2/ Biện pháp: - Lập dự án đầu tư (Công trình lớn) - XD chế độ, nội quy sử dụng - Thực hiện chế độ trách nhiệm vật chất trong sử dụng, bảo quản, sửa chữa - Ký kết hợp đồng – gắn với trách nhiệm quản lý, sử dụng tài sản, công trình www.themegallery.com Company Logo
- L o g o IV. Tổ chức sử dụng TS lưu động ▪ 1. TC & QL vật tư kỹ thuật dự trữ • Số lượng bao nhiêu là tối ưu ? • Thời điểm dự trữ lúc nào là thích hợp ? www.themegallery.com Company Logo
- L o g o IV. Tổ chức sử dụng TS lưu động ▪ 1. TC & QL vật tư kỹ thuật dự trữ • Số lượng bao nhiêu là tối ưu ? • Công thức: 푫푪 Q* = √ 풊풑 Trong đó: Q*: số lượng vật tư dự trữ tối ưu (vụ or năm) D: nhu cầu vật tư (vụ or năm) C: Chi phí 1 đơn vị vật tư dự trữ i: Chi phí bảo quản 1 đv vật tư dự trữ (% giá mua) P: giá mua 1 đơn vị vật tư dự trữ www.themegallery.com Company Logo
- L o g o IV. Tổ chức sử dụng TS lưu động ▪ 1. TC & QL vật tư kỹ thuật dự trữ • Số lượng bao nhiêu là tối ưu ? • Ví dụ: 1 trang trại sử dụng 8000 kg phân bón 1 năm, chi phí 1 kg dự trữ: 7,05 ngàn đồng. Cp bảo quản 0,05 ngàn đồng (=1,5% giá mua). P = 7,05 – 0,05 = 7 (ngàn đ) . . , Q* = √ = 1036,5 (kg) . , www.themegallery.com Company Logo
- L o g o IV. Tổ chức sử dụng TS lưu động ▪ 1. TC & QL vật tư kỹ thuật dự trữ • Số lượng bao nhiêu là tối ưu ? (Dự trữ theo loại vật tư) Vật tư dự trữ % về giá trị vt % tổng số vt dự trữ dự trữ Nhóm A 80 15 Nhóm B 15 30 Nhóm C 5 55 Cộng 100 100 www.themegallery.com Company Logo
- L o g o IV. Tổ chức sử dụng TS lưu động ▪ 2. TC & Sử dụng TSLĐ • Xác định nhu cầu và lựa chọn người cung cấp • XĐ nhu cầu: Slđ = Đm x K Slđ: số tslđ cần thiết Đm: định mức tiêu hao K : số lượng CV www.themegallery.com Company Logo
- L o g o IV. Tổ chức sử dụng TS lưu động ▪ 2. TC & Sử dụng TSLĐ • Xác định nhu cầu và lựa chọn người cung cấp • Lựa chọn người cung cấp: • Tạo lập mối quan hệ tốt • Ký hợp đồng với các thông tin cần thiết • Kiểm tra nhận hàng www.themegallery.com Company Logo
- L o g o IV. Tổ chức sử dụng TS lưu động ▪ 2. TC & Sử dụng TSLĐ • Biện pháp TC&SD TSLĐ • TC dự trữ hợp lý • TC nhà kho và phương tiện bảo quản • Thực hiện chế độ, nội quy • Cấp phát đúng • Kiểm tra và kiểm kê www.themegallery.com Company Logo
- L o g o V. Đánh giá hiệu quả TC&SD TLSX ▪ 1. Đánh giá hiệu quả tc& sd TSCĐ • Chỉ tiêu trực tiếp: • Năng suất máy: N = K / T • N: Ns máy trên 1 đv thời gian • K: Khối lượng CV máy làm trong 1 năm • T: Số tg hao phí máy 1 năm www.themegallery.com Company Logo
- L o g o V. Đánh giá hiệu quả TC&SD TLSX ▪ 1. Đánh giá hiệu quả tc& sd TSCĐ • Chỉ tiêu trực tiếp: • Hao phí tg để máy hoàn thành 1 CV: t = T / K • t: Hao phí thời tg để hoàn thành đơn vị cv • K: Khối lượng CV máy làm trong 1 năm • T: Số tg hao phí máy 1 năm www.themegallery.com Company Logo
- L o g o V. Đánh giá hiệu quả TC&SD TLSX ▪ 1. Đánh giá hiệu quả tc& sd TSCĐ • Chỉ tiêu trực tiếp: • Giá thành 1 đơn vị CV: G = C / K • G: Giá thành đv công việc • C: Chi phí sx khi tiến hành công việc • K: Khối lượng CV www.themegallery.com Company Logo
- L o g o V. Đánh giá hiệu quả TC&SD TLSX ▪ 1. Đánh giá hiệu quả tc& sd TSCĐ • Chỉ tiêu gián tiếp: • Lao động & sức khỏe được giải phóng • Mức tăng năng suất • Mức tăng sản lượng • Mức hạ giá thành • Mức tăng năng suất lao động, tích lũy • Mức tang thu nhập và đời sống www.themegallery.com Company Logo
- L o g o V. Đánh giá hiệu quả TC&SD TLSX ▪ 1. Đánh giá hiệu quả tc& sd TSLĐ • Mức độ đầu tư tài sản (hiện vât& giá trị) trên 1ha gieo trông • Kết quả sản xuất do đầu tư, sử dụng TSLĐ mang lại www.themegallery.com Company Logo
- L o g o BÀI TẬP Lập 1 bản kế hoạch sản xuất kinh doanh của 1 cơ sở sxkd nông nghiệp ▪ Hướng dẫn: • VD: 1 hộ gđ, trang trại, HTX, DN (mới hoặc đang hoạt động) • Trồng trọt or chăn nuôi or Thủy sản or chế biến or TẤT CẢ • Nội dung: – Trình bày về phương hướng – Kế hoạch triển khai (VD trồng trọt) » KH SL, DT, NS » KH biện pháp trồng trọt » KH tiêu thụ www.themegallery.com » KH tài chính Company Logo
- L o g o www.themegallery.com C l i c k to e d i t c o m p a n y s l o g a n .