Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 3: Tạo lập doanh nghiệp

pdf 20 trang phuongnguyen 3840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 3: Tạo lập doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_kinh_doanh_chuong_3_tao_lap_doanh_nghiep.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 3: Tạo lập doanh nghiệp

  1. 1-1 Chương 3: TẠO LẬP DOANH NGHIỆP
  2. 1-2 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Sau khi kết thúc chương này, người học có thể: ● Hiểu được phương pháp nghiên cứu cơ hội kinh doanh ● Kể tên được các hình thức pháp lí và xây dựng triết lý kinh doanh ● Nắm được các lựa chọn chủ yếu khi thiết kế hệ thống sản xuất ● Biết cách xây dựng bộ máy quản trị
  3. 1-3 Các nội dung chính 1. NGHIÊN CỨU CƠ HỘI VÀ ĐIỀU KiỆN KINH DOANH 2. LỰA CHỌN HÌNH THỨC PHÁP LÍ VÀ XÂY DỰNG TRIẾT LÝ KINH DOANH 3. CÁC LỰA CHỌN CHỦ YẾU KHI THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT 4. XÂY DỰNG BỘ MÁY QUẢN TRỊ
  4. 1-4 1. Nghiên cứu cơ hội và điều kiện kinh doanh 1.1 Sự cần thiết •Việc xây dựng mới một doanh nghiệp không bao giờ là do ý muốn chủ quan của bản thân các NQT mà phải nằm trong các điều kiện nhất định của môi trường kinh doanh •Nếu doanh nghiệp ra đời theo ý muốn chủ quan của những người sáng lập, doanh nghiệp sẽ có nhiều nguy cơ bị tiêu diệt ngay từ khi mới xây dựng •Một doanh nghiệp ra đời phù hợp với đòi hỏi của thị trường, phù hợp với các điều kiện kinh doanh cụ thể sẽ có cơ hội tồn tại và phát triển lâu dài.
  5. 1-5 1.2 Nghiên cứu các cơ hội kinh doanh 1.2.1 Nghiên cứu và phát hiện cầu •Nghiên cứu cầu chính là nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới cầu loại sản phẩm mà những người có ý định tạo lập doanh nghiệp muốn cung cấp: •Giá cả của sản phẩm •Giá cả của hàng hóa thay thế •Thu nhập của người tiêu dùng •Qui mô của thị trường •Thị hiếu của người tiêu dùng, 1.2.2 Nghiên cứu cung •Nghiên cứu cung chính là nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới cung loại sản phẩm mà những người có ý định tạo lập doanh nghiệp muốn cung cấp: •Giá cả của sản phẩm •Giá cả của các nhân tố đầu vào •Chính sách thuế của nhà nước •Số doanh nghiệp đang và sẽ cung cấp cũng như qui mô cung cấp sản phẩm của thị trường,
  6. 1-6 1.2.3 Cân nhắc cơ hội kinh doanh •Trên cơ sở nghiên cứu cung – cầu sẽ cân nhắc và phát hiện liệu có cơ hội kinh doanh loại sản phẩm nào đó hay không? 1.3 Nghiên cứu các điều kiện môi trường •Nếu chỉ có cơ hội kinh doanh thì chưa đủ, cần có các điều kiện nhất định mới có thể tạo lập được doanh nghiệp •Các đk này thường gắn với môi trường kinh doanh •Nghiên cứu môi trường kinh doanh thường gắn với các nhân tố cụ thể sau: •Các vấn đề về pháp luật •Các vấn đề về chính sách kinh tế vĩ mô •Các vấn đề về khoa học công nghệ •Các vấn đề về nguồn lực •Các vấn đề liên quan đến thủ tục cũng như chi phí gia nhập và hoạt động
  7. 1-7 2. Lựa chọn hình thức pháp lý và xây dựng triết lý kinh doanh 2.1 Các hình thức pháp lý của doanh nghiệp •HTX •DNNN •DNTN •Công ty TNHH •Công ty cổ phần •Công y hợp danh •Công ty liên doanh • .
  8. 1-8 2.2 Sự cần thiết phải lựa chọn hình thức pháp lý của doanh nghiệp •Mỗi loại hình pháp lý của doanh nghiệp luôn gắn với các điều kiện hoạt động cụ thể nhất định như điều kiện về vốn, về tổ chức, về quy chế hoạt động, về nghĩa vụ đóng góp thuế khóa, về quyền kế thừa, chuyển nhượng sở hữu, sử dụng lợi nhuận, •Mặt khác, mỗi người lại có mục tiêu cũng như các khả năng của mình về vốn, khả năng kinh doanh, khả năng mở rộng, cũng như yêu cầu về phát triển, lợi nhuận, •=> mỗi người cần tính toán, cân nhắc và lựa chọn hình thức pháp lý thích hợp khi tham gia kinh doanh.
  9. 1-9 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn hình thức pháp lý 2.3.1 Khả năng lãnh đạo •Người có khả năng lãnh đạo: có thể lựa chọn các hình thức pháp lý cho phép phát triển thành doanh nghiệp có quy mô lớn •Người ít có khả năng lãnh đạo: lựa chọn loại hình pháp lý không cần tính đến khả năng mở rộng qui mô ở mức quá khác biệt hoặc chỉ cần góp vốn vào các công ty CP, CTHD, HTX, 2.3.2 Khả năng mở rộng và phát triển •Khả năng huy động vốn để mở rộng và phát triển kinh doanh. •Có loại hình pháp lý cho phép huy động vốn ở nhiều nguồn khác nhau như huy động khi xây dựng doanh nghiệp có DNNN, CTCP, CTTNHH, CTHD, HTX, DNLD, 3.3.3 Vấn đề khác •Các quy định về thuế quan, sử dụng lợi nhuận, quyền thừa kế tài sản,
  10. 1-10 2.4 Xây dựng triết lý kinh doanh •Triết lý kinh doanh thể hiện quan điểm chủ đạo của những người sáng lập về sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp. •Nói đến triết lý kinh doanh người ta hay đề cập đến sứ mệnh, mục tiêu cũng như giá trị cần đạt của doanh nghiệp trong suốt quá trình tồn tại, vận động và phát triển của nó •Triết lý kinh doanh như chiếc kim chỉ nam hướng doanh nghiệp, các bộ phận cũng như các cá nhân hành động trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của nó •
  11. 1-11 3. Các lựa chọn chủ yếu khi thiết kế hệ thống 3.1 Khái niệm và các yêu cầu chủ yếu 3.1.1 Khái niệm •Hệ thống sản xuất của doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận sản xuất và phục vụ sản xuất, sự phân bố về không gian và mối liên hệ sản xuất – kỹ thuật giữa chúng với nhau. •Hệ thống sản xuất thực chất là cơ sở vật chất – kỹ thuật của doanh nghiệp, là cơ sở để tổ chức quá trình sản xuất và tổ chức bộ máy của doanh nghiệp. •Việc xây dựng hệ thống sản xuất của doanh nghiệp cũng chính là việc xây dựng các bộ phận sản xuất, các bộ phận phục vụ sản xuất, xác định tỉ trọng của mỗi bộ phận trong toàn hệ thống; xác lập mối liên hệ về kỹ thuật – sản xuất giữa các bộ phận đó và bố trí cụ thể các bộ phận đã xác lập trong mộ không gian nhất định
  12. 1-12 3.1.2 Các yêu cầu chủ yếu •Đảm bảo tính chuyên môn hóa cao nhất có thể •Đảm bảo tính linh hoạt cần thiết •Đảm bảo tính cân đối cần thiết ngay từ khâu thiết kế •Phải tạo điều kiện gắn trực tiếp hoạt động QT với hoạt động sản xuất
  13. 1-13 3.2 Một số lựa chọn cần thiết 3.2.1 Lựa chọn địa điểm 3.2.1.1 Khái quát •Lựa chọn địa điểm chính là việc xác định nơi đặt doanh nghiệp và các bộ phận của nó 3.2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm •Lợi thế về chi phí kinh doanh và lợi thế về doanh thu •Đối với các doanh nghiệp dịch vụ: doanh thu đóng vai trò cực kỳ quan trọng •Đối với doanh nghiệp sản xuất: chi phí sử dụng lao động, vận chuyển, sử dụng nguyên vật liệu và các vấn đề về xây dựng 3.2.1.3 Các phương pháp lựa chọn địa điểm •Phương pháp định tính •Phương pháp kết hợp định tính và định lượng •Phương pháp định lượng
  14. 1-14 3.2.2 Lựa chọn quy mô sản xuất 3.2.2.1 Khái quát •Lựa chọn quy mô là xác định độ lớn của doanh nghiệp. •Độ lớn của doanh nghiệp được xác định bằng năng lực sản xuất với thước đo định lượng thích hợp như số lượng sản phẩm, số phòng, 3.2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn quy mô •Các dự báo về môi trường và thị trường •Chức năng, nhiệm vụ sản xuất •Khả năng mở rộng và phát triển doanh nghiệp •Khả năng về tài chính và các tính toán cân nhắc về đầu tư, 3.2.2.3 Nguyên tắc lựa chọn quy mô theo cầu •Nguyên tắc đáp ứng cầu cao nhất, trung bình, thấp nhất hoặc nhỏ hơn mức cầu thị trường thấp nhất
  15. 1-15 3.2.3 Lựa chọn nguyên tắc xây dựng các bộ phận sản xuất 3.2.3.1 Nguyên tắc xây dựng các bộ phận sản xuất •Tổ chức sản xuất theo nguyên tắc công nghệ •Tổ cức sản xuất theo nguyên tắc đối tượng •Tổ chức sản xuất theo nguyên tắc hỗn hợp 3.2.3.2 Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn nguyên tắc xây dựng •Tính chất biến động của thị trường, số nơi làm việc, khả năng tài chính, trình độ trang thiết bị công nghệ, 3.2.4 Lựa chọn phương pháp tổ chức sản xuất 3.2.4.1 Tổ chức sản xuất theo phương pháp dây chuyền 3.2.4.2 Tổ chức sản xuất theo nhóm 3.2.4.3 Sản xuất đơn chiếc
  16. 1-16 3.2.5 Lựa chọn số cấp của bộ phận sản xuất •Doanh nghiệp lớn: Xưởng – phân xưởng – ngành – nơi làm việc •Doanh nghiệp quy mô vừa: phân xưởng – ngành - nơi làm việc •Doanh nghiệp nhỏ: phân xưởng – nơi làm việc hoặc ngành – nơi làm việc
  17. 1-17 4. Xây dựng bộ máy quản trị 4.1 Khái lược 4.1.1 Tổ chức chính thức và tổ chức phi chính thức •Tổ chức chính thức: là tổ chức được xây dựng có ý thức theo các mục tiêu và nhằm hoàn thành các nhiệm vụ của tổ chức •Tổ chức phi chính thức: được hình thành ngoài ý muốn của bộ máy quản trị, dựa trên cơ sở sự tương hợp nhau về lợi ích, tính cách, sở thích, thói quen sinh hoạt và tùy thuộc vào bầu không khí của tổ chức. 4.1.2 Cơ cấu tô chức chính thức •Là cơ cấu tổ chức do bộ máy QTDN tạo ra và vì vậy người ta thường gọi là cơ cấu tổ chức bộ máy QT 4.1.3 Các yêu cầu chủ yếu khi xây dựng bộ máy quản trị •Phải đảm bảo tính chuyên môn hóa cao nhất có thể •Phải đảm bảo tiêu chuẩn hóa •Đảm bảo tính thống nhất quyền lực trong hoạt động QT và điều hành •Phải đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận, cá nhân
  18. 1-18 4.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu bộ máy quản trị •Hình thức pháp lý của doanh nghiệp •Cơ cấu sản xuất •Trình độ đội ngũ các nhà quản trị •Trang thiết bị •Sự thay đổi của môi trường
  19. 1-19 4.2 Các hệ thống tổ chức doanh nghiệp 4.2.1 Hệ thống tổ chức kiểu trực tuyến (Hình 3.2 trang 112) 4.2.2 Hệ thống tổ chức kiểu chức năng (Hình 3.3) 4.2.3 Hệ thống tổ chức kiểu trực tuyến-tư vấn (Hình 3.4) 4.2.4 Hệ thống tổ chức kiểu trực tuyến-chức năng (Hình 3.5) 4.2.5 Hệ thống tổ chức quản theo nhóm (Hình 3.6) 4.2.6 Hệ thống tổ chức quản trị kiểu ma trận (Hình 3.7)
  20. 1-20 4.3 Xây dựng bộ máy quản trị doanh nghiệp 4.3.1 Các nguyên tắc tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp •Nguyên tắc thống nhất •Nguyên tắc kiểm soát được •Nguyên tắc hiệu quả 4.3.2 Xây dựng nơi làm việc, hình thành cấp quản trị và bộ phận chức năng •Lựa chọn nguyên tắc phân chia nhiệm vụ thích hợp nhất •Phân tích và tổng hợp nhiệm vụ (Hình 3.8 trang 119) 4.3.3 Xác định quyền hạn, quyền lực và trách nhiệm •Quyền hạn, quyền lực và trách nhiệm •Xác lập mối quan hệ hợp lý giữa quyền hạn, quyền lực, trách nhiệm và nhiệm vụ 4.3.4 Xây dựng nội quy, quy chế •Điều chỉnh chung và cá biệt •Xây dựng nội quy, quy chế hoạt động