Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 12: Tính toán kết quả và chi phí
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 12: Tính toán kết quả và chi phí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_kinh_doanh_chuong_12_tinh_toan_ket_qua_va.pdf
Nội dung text: Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 12: Tính toán kết quả và chi phí
- 1-1 Chương 12: TÍNH TOÁN KẾT QUẢ VÀ CHI PHÍ
- 1-2 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Sau khi kết thúc chương này, người học có thể: ● Nắm được các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh ● Hiểu được bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh
- 1-3 Các nội dung chính 1. KHÁI LƯỢC VỀ TÍNH TOÁN KẾT QUẢ VÀ CHI PHÍ 2. CÁC KHÁI NiỆM CƠ SỞ 3. KHÁI LƯỢC VỀ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 4. KHÁI LƯỢC VỀ TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH
- 1-4 1. Khái lược về tính toán kết quả và chi phí 1.1 Bản chất •Tính toán kết quả và chi phí ở doanh nghiệp là phương pháp tổng hợp có nhiệm vụ mô tả, hiểu rõ và kiểm tra về số lượng và giá trị mọi dòng tiền tệ và kết quả xuất hiện trong quá trình tạo ra và đánh giá kết quả của doanh nghiệp 1.2 Các bộ phận của tính toán kết quả và chi phí •Kế toán tài chính và cân đối (trang 455) •Tính chi phí kinh doanh (trang 457) •Thống kê và tính toán so sánh (459)
- 1-5 2. Các khái niệm cơ sở 2.1 Thanh toán thu – thu nhập, thanh toán chi – chi tiêu •Tiền (trái phiếu): được gọi là phương tiện thanh toán •Mỗi sự tăng thêm của phương tiện thanh toán được gọi là thanh toán thu •Mỗi sự giảm đi của phương tiện thanh toán được gọi là thanh toán chi •Tài sản tiền là toàn bộ các dự trữ phương tiện thanh toán và các khoản người khác nợ trừ đi các khoản nợ của doanh nghiệp •Mỗi hành vi dẫn đến sự tăng tài sản tiền được gọi là thu nhập •Mỗi hành vi dẫn đến sự giảm tài sản tiền được gọi là chi tiêu
- 1-6 2.1.1Thanh toán thu – thu nhập
- 1-7 2.1.2Thanh toán chi – chi tiêu
- 1-8 2.2Thu nhập – giá trị sản lượng, chi tiêu – chi phí tài chính 2.2.1 Thu nhập – giá trị sản lượng 2.2.2 Chi tiêu – chi phí tài chính
- 1-9 2.3 Giá trị sản lượng – kết quả, chi phí tài chính - CPKD
- 1-10 3. Khái lược về kế toán tài chính 3.1 Cân đối kế toán 3.1.1 Khái lược
- 1-11 3.1.2 Nhiệm vụ •Bảo vệ người chủ nợ •Bảo vệ các thành viên của doanh nghiệp •Bảo vệ người lao động •Bảo vệ các cơ quan tài chính •Bảo vệ công chúng •Bảo vệ doanh nghiệp 3.1.3 Tính trật tự về nội dung và hình thức •Trật tự: các mô tả chuyên môn của kế toán có thể đưa ra một hình ảnh về thực trạng của doanh nghiệp •Nội dung: phải đầy đủ và chính xác •Hình thức: mọi ghi chép phải rõ ràng
- 1-12 3.2 Tính kết quả 3.2.1 Khái quát •Tính kết quả là tính chi phí tài chính và tính giá trị sản lượng 3.2.2 Một số lựa chọn khi tính kết quả •Lựa chọn hình thức tài khoản hay sử dụng bảng •Lựa chọn nguyên tắc kết quả toàn bộ hay kết quả ròng •Tách biệt giữa kết quả hoạt động và kết quả trung tính •Tính toán sản xuất và tiêu thụ Phương pháp chi phí toàn bộ Phương pháp chi phí gắn với doanh thu tiêu thụ CP tài chính = CP tài chính SXSP CP tài chính = CP tài chính gắn với của kì doanh thu (CP tài chính SX + giảm Giá trị sản lượng = toàn bộ kết quả trừ dự trữ - tăng dự trữ) của kì (doanh thu – giảm dự trữ + Giá trị sản lượng = doanh thu của tăng dự trữ) thời kì
- 1-13 3.3 Lý thuyết về đánh giá và bảo toàn vốn 3.3.1 Lợi nhuận kinh tế •Lý thuyết lợi nhuận kinh tế xuất phát từ đánh giá toàn bộ doanh nghiệp với sự trợ giúp của phương pháp giá trị vốn, nghĩa là từ vốn hóa giá trị sản lượng doanh nghiệp có thể đạt được lâu dài trong tương lai 3.3.2 Bảo toàn tài sản doanh nghiệp •Mức độ duy trì kinh doanh không phải là tổng số tiền xác định mà là lượng hàng hóa ẩn phía sau lượng tiền đó •Bảo toàn tài doanh nghiệp sản đạt được nếu lượng tài sản về hiện vật ở cuối kì bằng với ở đầu kì
- 1-14 4. Khái lược về tính chi phí kinh doanh 4.1 Các khái niệm cơ sở 4.1.1 Các khái niệm về chi phí •Chi phí •Chi tiêu •Chi phí tài chính •Chi phí kinh doanh 4.1.2 Khái niệm tính chi phí kinh doanh •Tính chi phí kinh doanh là quá trình tập hợp, tính toán các CPKD phát sinh trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhằm cung cấp thường xuyên các thông tin về CPKD chính xác làm cơ sở cho các quyết định kinh doanh
- 1-16 4.2 Sự cần thiết khách quan •Các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế, các cơ quan nghiên cứu, thông tấn báo chí, các chủ sở hữu, các chủ nợ, công nhân viên chức doanh nghiệp , cần có các thông tin nhằm mục đích kiểm tra, kiểm soát và đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp •Bộ máy QTDN cần có các thông tin kinh tế bên trong cần thiết như là một trong những cơ sở quan trọng để ra các quyết định kinh doanh từ dài hạn, đến trung hạn và ngắn hạn
- 1-17 4.3 Bản chất của tính chi phí kinh doanh
- 1-18 4.4 Nhiệm vụ của tính chi phí kinh doanh •Tạo cơ sở cần thiết để ra quyết định kinh doanh •Cung cấp thông tin cần thiết để xây dựng và đánh giá chính sách giá cả •Kiểm tra tính hiệu quả 4.5 Nội dung tính toán chủ yếu •Tính chi phí kinh doanh theo loại •Tính chi phí kinh doanh theo điểm •Tính chi phí kinh doanh theo đối tượng