Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 1: Khái lược về quản trị kinh doanh

pdf 15 trang phuongnguyen 3710
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 1: Khái lược về quản trị kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_kinh_doanh_chuong_1_khai_luoc_ve_quan_tri.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 1: Khái lược về quản trị kinh doanh

  1. 1-1 Chương 1: Khái lược về quản trị kinh doanh
  2. 1-2 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Sau khi kết thúc chương này, người học có thể: ● Hiểu được các nội dung của quản trị kinh doanh ● Phân loại được các loại hình doanh nghiệp ● Nắm được các đặc trưng cơ bản của môi trường kinh doanh ● Phân biệt được các trường phái lý thuyết quản trị kinh doanh chủ yếu
  3. 1-3 Các nội dung chính 1. DOANH NGHIỆP 2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 3. QUẢN TRỊ KINH DOANH 4. CÁC TRƯỜNG PHÁI LÍ THUYẾT QUẢN TRỊ KINH DOANH
  4. 1-4 1. Doanh nghiệp 1.1 Khái niệm • Xí nghiệp là một đơn vị kinh tế được tổ chức một cách có kế hoạch để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (dịch vụ) • Các đặc trưng cơ bản của xí nghiệp: (Hình 1.1 trang 9) • Các nhân tố không phụ thuộc vào cơ chế kinh tế: •Sự kết hợp các yếu tố sản xuất •Nguyên tắc cân bằng tài chính •Nguyên tắc hiệu quả •Các nhân tố phụ thuộc vào cơ chế kinh tế: •Kế hoạch hóa tập trung: Xí nghiệp là một đơn vị kinh tế •Cơ chế kinh tế thị trường: Xí nghiệp là doanh nghiệp
  5. 1-5 1.2 Phân loại doanh nghiệp 1.2.1 Căn cứ vào hình thức pháp lý 1.2.1.1 HTX 1.2.1.2 Doanh nghiệp nhà nước 1.2.1.3 Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) 1.2.1.4 Công ty TNHH 1.2.1.5 Công ty cổ phần 1.2.1.6 Công ty hợp danh 1.2.1.7 Nhóm công ty 1.2.1.8 Doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp nước ngoài
  6. 1-6 1.2.2 Căn cứ vào hình thức sở hữu •Doanh nghiệp một chủ sở hữu và doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu •Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp dân doanh, doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp và doanh nghiệp có vốn nước ngoài 1.2.3 Căn cứ vào mục tiêu hoạt động chủ yếu •Doanh nghiệp kinh doanh •Doanh nghiệp công ích 1.2.4 Căn cứ vào chức năng hoạt động •Doanh nghiệp sản xuất •Doanh nghiệp dịch vụ •Doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ
  7. 1-7 1.2.5 Căn cứ vào ngành và ngành kinh tế - kỹ thuật •Doanh nghiệp công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thương mại, ngân hàng, bảo hiểm, •Doanh nghiệp cơ khí, luyện kim, hóa chất, 1.2.6 Căn cứ vào quy mô 1.2.7 Căn cứ vào loại hình sản xuất 1.2.8 Căn cứ vào trình độ kỹ thuật 1.2.9 Căn cứ vào vai trò của các nhân tố sản xuất
  8. 1-8 2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 2.1. Khái niệm • Là tổng thể các yếu tố, các nhân tố (bên ngoài và bên trong) vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 2.2 Những đặc trưng cơ bản của môi trường kinh doanh hiện nay 2.2.1 Nền kinh tế thị trường nước ta mang bản chất là nền kinh tế cạnh tranh • Người mua và người bán cạnh tranh với nhau trong mua và cung cấp hàng hóa • Bản chất của thị trường cạnh tranh là giá cả tuân theo qui luật cung cầu. 2.2.2 Các yếu tố ở thị trường nước ta đang được hình thành (trang 23)
  9. 1-9 2.2.3 Tư duy kinh doanh còn manh mún, truyền thống, cũ kĩ •Kinh doanh với qui mô quá nhỏ bé •Kinh doanh theo kiểu phong trào •Khả năng đổi mới các sản phẩm truyền thống theo kịp các đòi hỏi mới của thị trường là rất thấp •Kinh doanh thiếu vắng tính phường hội hoặc hiểu và làm không đúng tính chất phường hội •Thiếu cái nhìn dài hạn về phát triển và lợi ích 2.2.4 Môi tường kinh doanh hội nhập quốc tế •Phạm vi kinh doanh mang tính toàn cầu •Tính chất bất ổn của thị trường là rất rõ ràng và ngày càng mạnh mẽ
  10. 1-10 3. QUẢN TRỊ KINH DOANH 3.1 Khái niệm •Là hoạt động phức tạp, các NQT phải tổ chức mọi hoạt động kinh doanh từ khâu đầu đến khâu cuối của chu kỳ kinh doanh. •QTKD •Thực chất của hoạt động QTKD •Quản trị
  11. 1-11 3.2 Nguyên tắc quản trị •Là những ràng buộc theo những tiêu chuẩn, chuẩn mực nhất định buộc mọi người thực hiện hoạt động quản trị phải tuân theo: •Nguyên tắc quản trị định hướng mục tiêu •Nguyên tắc quản trị định hướng kết quả •Nguyên tắc ngoại lệ •Nguyên tắc quản trị trên cơ sở phân chia nhiệm vụ •Nguyên tắc chuyên môn hóa •Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế
  12. 1-12 3.3 Phương pháp quản trị •Là cách thức tác động của chủ thể đến khách thể QT nhằm đạt được mục tiêu đã xác định. 3.3.1 Phương pháp hành chính •Dựa trên cơ sở các mối quan hệ về tổ chức và kỷ luật của doanh nghiệp 3.3.2 Phương pháp kinh tế •Là phương pháp tác động vào mọi người lao động thông qua các biện pháp kinh tế. 3.3.3 Phương pháp giáo dục thuyết phục •Tác động vào người lao động bằng các biện pháp tâm lý xã hội và giáo dục thuyết phục
  13. 1-13 3.4 Quản trị kinh doanh truyền thống và hiện đại •QTKD truyền thống dựa trên nền tảng tuyệt đối hóa ưu điểm của chuyên môn hóa •QTKD hiện đại không tuyệt đối hóa ưu điểm của chuyên môn hóa mà lấy quá trình làm đối tượng, lấy tính trọn vẹn của quá trình làm cơ sở để tổ chức các hoạt động quản trị kinh doanh.
  14. 1-14 4. CÁC TRƯỜNG PHÁI LÍ THUYẾT QUẢN TRỊ KINH DOANH 4.1 Khái lược về lí thuyết quản trị kinh doanh •Lý thuyết được quan niệm là một hệ thống các khái niệm và các nguyên tắc phụ thuộc lẫn nhau hoặc ràng buộc lẫn nhau tạo nên bộ khung của một mảng lớn kiến thức. •Lý thuyết QTKD được hiểu là những khái quát lý luận về QT các hoạt động kinh doanh treen cơ sở những nghiên cứu và khảo nghiệm thực tế. 4.2 Các trường phái lý thuyết QTKD chủ yếu 4.2.1 Trường phái lý thuyết QT khoa học cổ điển • Friderich W.Taylor, Henry L.Gantt, 4.2.2 Trường phái lý thuyết QT hành chính •Henri Fayol, Max Weber
  15. 1-15 4.2.3 Trường phái hành vi •Mary Parker Follett, George Elton W.Mayor, Douglas Mc George, 4.2.4 Trường phái QT khoa học 4.2.5 Trường phái tiếp cận hệ thống 4.2.6 Trường phái lý luận tình huống 4.2.7 Một số quan điểm quản trị phương đông 4.2.8 Tường phái QT định lượng 4.2.9 Một số khuynh hướng quản trị hiện đại