Bài giảng Quản trị doanh nghiệp thương mại - Chương 2: Quản trị doanh nghiệp thương mại trong cơ chế thị trường

pdf 31 trang phuongnguyen 3450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị doanh nghiệp thương mại - Chương 2: Quản trị doanh nghiệp thương mại trong cơ chế thị trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_doanh_nghiep_thuong_mai_chuong_2_quan_tri.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị doanh nghiệp thương mại - Chương 2: Quản trị doanh nghiệp thương mại trong cơ chế thị trường

  1. CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ DNTM TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Mục tiêu: Kiến thức: giúp SV nắm bắt được các lý luận khoa học về việc tổ chức, vận hành một doanh nghiệp thương mại, các nội dung quản trị của DNTM. Kỹ năng: Hiểu và thực hành các kỹ năng của nhà quản trị: kỹ năng hoạch định, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lãnh đạo nhóm Thái độ: Yêu thích ngành kinh doanh thương mại, có thái độ sống và làm việc tích cực.
  2. CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ DNTM TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Các cách tiếp cận quản trị KD thương mại Các phương pháp QTKD thương mại Một số nội dung chủ yếu của QTKD TM Tổ chức bộ máy doanh nghiệp thương mại
  3. CÁC CÁCH TIẾP CẬN QUẢN TRỊ Có tổ chức, Đối tượng Nhà quản trị định hướng,mục đích quản trị 3 cách Theo chức Theo yếu Theo năng quản nghiệp vụ trị tố. kinh doanh.
  4. Các công việc của QTDN TM Quản trị các nghiệp vụ kinh doanh thương mại Nghiên cứu Tạo nguồn Dự trữ Bán hàng Dịch vụ Marketing thị trường mua hàng hàng hóa Hoạch Quản định trị Tổ chức theo chức Chỉ huy năng Kiểm soát Nhân sự Vốn Thông tin Chi phí Rủi ro Doanh thu Quản trị các nguồn lực đầu vào và kết quả đầu ra
  5. Chức năng hoạch định Chức năng tổ chức Chức năng chỉ huy Chức năng kiểm soát
  6. Chức năng hoạch định Xác Định định hướng mục trong Quản tiêu tương lai trị theo chức Mục năng Giải tiêu pháp Điều Nguyên thực kiện hoạt tắc ứng hiện động phó Xác định các mục tiêu, chiến lược kinh doanh Phân tích nội bộ DN: điểm mạnh, điểm yếu Nội dung Phân tích môi trường ngoài DN:Cơ hội, thách thức Lập kế hoạch KD và triển khai thực hiện
  7. Chức năng tổ chức Định nghĩa: • Thiết lập mô hình, mối liên hệ chức năng – nhiệm vụ các biện pháp Mục đích • Đưa ra đội hình mạnh Cơ sở? • Mục tiêu, doanh nghiệp, yếu tố môi trường kinh doanh, quy trình, nhân lực Nội dung: • Nguyên tắc, mô hình? • Quan hệ giữa các bộ phận? • Phương thức làm việc, lề lối hoạt động • Tuyển chọn nhân viên
  8. Chức năng chỉ huy Định nghĩa Chỉ dẫn, ra mệnh lệnh, điều khiển và tác động mọi người Mục đích: Duy trì kỷ cương, tạo tác phong làm việc kinh doanh có hiệu quả + Quyết định đúng + Không khí đoàn kết nội bộ Nội dung: + Kích thích + Đôn đốc
  9. Chức năng kiểm soát Định nghĩa: Đo lường, điều chỉnh các hoạt động nhằm đảm bảo các mục tiêu đã và đang thực hiện. Mục tiêu: Nắm chắc đầy đủ, kịp thời diễn biến và kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
  10. Xây dựng, hiệu chỉnh các tiêu chuẩn định mức đánh giá Thường Điều xuyên đánh chỉnh giá các hoạt hoạt động động chủ Nội yếu dung Thường Thường xuyên xét xuyên duyệt các đánh giá báo cáo tài quản lý chính quản trị
  11. KHÁI QUÁT MÔ HÌNH QUẢN TRỊ THEO CHỨC NĂNG HĐ Nhà KS TC QT CHTH
  12. Bàn về mục tiêu chiến lược kinh doanh
  13. QUẢN TRỊ THEO CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH Mặt hàng, phương thức kinh doanh? Nghiên cứu thị trường Nguồn hàng ổn định, đồng bộ, số Tạo nguồn mua hàng lượng, chất lượng, thời gian giao hàng đúng cam kết và giá cả hợp lý Duy trì lực lượng dự trữ tối ưu, nâng cao Quản trị dự trữ hàng hiệu quả vốn và hiệu quả kinh doanh hóa Tăng trình độ thỏa mãn nhu cầu, chất Dịch vụ lượng kinh doanh. Tăng doanh thu, mở rộng mạng lưới Marketing trong bán hàng, đào tạo quản lý LLBH, lựa KDTM và bán hàng chọn các kênh bán và hình thức bán
  14. Quản trị các nguồn lực đầu vào, đầu ra Quản trị nhân lực Hệ thống thông tin Quản trị vốn Doanh thu Quản trị chi phí Rủi ro
  15. Các công việc của QTDN TM Quản trị các nghiệp vụ kinh doanh thương mại Nghiên cứu Tạo nguồn Dự trữ Bán hàng Dịch vụ Marketing thị trường mua hàng hàng hóa Hoạch Quản định trị Tổ chức theo chức Chỉ huy năng Kiểm soát Nhân sự Vốn Thông tin Chi phí Rủi ro Doanh thu Quản trị các nguồn lực đầu vào và kết quả đầu ra
  16. 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ Chương trình mục tiêu Theo chiến Tình huống lược PPQT Dự án
  17. QUẢN TRỊ THEO CHIẾN LƯỢC Yếu tố ngoài Yếu tố bên trong - CL tăng trưởng Yếu tố ngoài - CL khác biệt hóa - CL thị trường Chọn CL phù hợp Thực hiện Kiểm tra Đánh giá/Điều chỉnh Thông tin
  18. Khi lựa chọn, quyết định CL cần: - Nguyên tắc lựa chọn: +Tính bao trùm, khả thi của MT + Quan hệ DN với các lực lượng bên ngoài - Thẩm định và đánh giá CLKD: +Các chỉ tiêu định tính, định lượng - Các bước lựa chọn, quyết định chiến lược + Chọn tiêu chuẩn chung để so sánh các CL + Chọn thang điểm các tiêu chuẩn + Cho điểm
  19. Thực hiện chiến lược (5 bước) 1- Xét duyệt mục tiêu, môi trường và chiến lược đã lựa chọn 2- Đánh giá, điều chỉnh và đảm1 bảo nguồn lực 3- Xây dựng cơ cấu tổ chức 4- Triển khai và thay đổi chiến lược 5- Đánh giá KH chiến lược
  20. 3. Nội dung chủ yếu của QTDNTM Thứ nhất, quản trị DNTM trước hết là QTDN nói chung  Chức năng QTDN cơ bản: Hoạch định, tổ chức, chỉ huy, kiểm soát  Quản trị vốn – chi phí kinh doanh  Quản trị nhân sự  Quản trị rủi ro
  21. 3. Nội dung chủ yếu của QTDNTM Quản trị các hoạt động KDTM có các đặc thù riêng:  Quản trị hoạt động nghiên cứu thị trường  Quản trị tạo nguồn mua hàng  Quản trị dự trữ hàng hóa  Quản trị bán hàng  Quản trị các dịch vụ khách hàng  Quản trị marketing trong KDTM
  22. 3. Nội dung chủ yếu của QTDNTM Thứ hai: đối tượng của QTDNTM là con người với những chức năng và nhiệm vụ được giao Thứ ba: QTDNTM nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh theo đúng chiến lược, kế hoạch và thu về lợi nhuận
  23. 4. Tổ chức bộ máy DNTM 4.1 Nội dung tổ chức bộ máy DNTM 4.2 Nguyên tắc và yêu cầu tổ chức bộ máy DNTM 4.3 Một số mô hình tổ chức bộ máy DNTM
  24. NỘI DUNG TỔ CHỨC BỘ MÁY DNTM  Lựa chọn mô hình  Quy đình rõ chức năng, nhiệm vụ, phương thức hoạt động, nguyên tắc làm việc  Xây dựng và không ngừng hoàn thiện điều lệ, quy chế của DN  Xác định nhân sự, tuyển chọn và bố trí nhân sự phù hợp vào các vị trí  Thường xuyên đánh giá thực trạng hoạt động của bộ máy để có những chấn chỉnh, bổ sung cần thiết.
  25. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC BỘ MÁY DNTM  Phù hợp với quy luật vận động khách quan của hàng hóa  Phù hợp với quy mô và loại hình kinh doanh  Đáp ứng yêu cầu của chiến lược kinh doanh  Tối ưu: ít khâu, ít cấp mà vẫn giải quyết tốt công việc  Linh hoạt  Tin cậy  Tính kinh tế
  26. YÊU CẦU TỔ CHỨC BỘ MÁY DNTM  Phù hợp với quy trình nghiệp vụ kinh tế phát sinh  Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các khâu và các cấp quản trị doanh nghiệp  Không ngừng cải tiến và hoàn thiện cơ cấu tổ chức DN
  27. 4. Một số mô hình tổ chức bộ máy DNTM Cấu trúc đơn giản của 1 cửa hàng kinh doanh thương mại Cửa hàng trưởng Tổ bán Tổ Tổ vận Tổ kế hàng mua chuyển toán hàng
  28. 4. Một số mô hình tổ chức bộ máy DNTM Cấu trúc theo chức năng của một tổng công ty thương mại Tổng giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc thương mại tài chính tiếp thị nhân sự
  29. 4. Một số mô hình tổ chức bộ máy DNTM Cấu trúc theo ngành hàng, mặt hàng kinh doanh Tổng giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc ngành hàng A ngành hàng B ngành hàng C
  30. 4. Một số mô hình tổ chức bộ máy DNTM Cấu trúc theo khu vực Tổng giám đốc Giám đốc theo Giám đốc theo Giám đốc theo khu vực Miền khu vực Miền khu vực Miền Bắc Trung Nam
  31. 4. Một số mô hình tổ chức bộ máy DNTM Cấu trúc tổ chức ma trận Tổng giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc kinh doanh nhân sự tài chính tiếp thị Giám đốc ngành hàng A Giám đốc ngành hàng B