Bài giảng Quản lý đổi mới công nghệ - Chương 2: Đổi mới công nghệ - PGS. TS. Nguyễn Văn Phúc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý đổi mới công nghệ - Chương 2: Đổi mới công nghệ - PGS. TS. Nguyễn Văn Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_ly_doi_moi_cong_nghe_chuong_2_doi_moi_cong_ng.ppt
Nội dung text: Bài giảng Quản lý đổi mới công nghệ - Chương 2: Đổi mới công nghệ - PGS. TS. Nguyễn Văn Phúc
- QUẢN LÝ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PGS. TS. Nguyễn Văn Phúc
- CHƯƠNG 2 ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
- NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH • Các khái niệm và điều kiện đổi mới công nghệ; • Các chỉ tiêu đánh giá công nghệ; • Các hình thức đổi mới công nghệ và mối quan hệ giữa chúng; • Các nhân tố ảnh hưởng tới đổi mới công nghệ; • Quy trình đổi mới công nghệ.
- • Công ty May Chiến Thắng thay thế hệ thống máy may hiẹn tại bằng các máy may bán tự động; • Công ty Dệt len Mùa Đông thay thế hệ thống nhuộm sử dụng thiết bị theo phương pháp hoá chất bằng phương pháp hoá- từ • Công ty Dệt vải Công nghiệp thay thế hệ thống dệt vải công nghiệp đơn màu bằng hệ thống dệt vải đa màu • Công ty Sợi Nha Trang thay thế toàn bộ hệ thống thiết bị kéo sợi to bằng hệ thống kéo sợi chi số thấp Công ty nào đã thực hiện đổi mới công nghệ?
- KHÁI NIỆM ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Đổi mới công nghệ là quá trình phát minh, phát triển và đưa vào thị trường những sản phẩm mới, quy trình công nghệ mới. Đổi mới công nghệ là kết quả của 3 giai đoạn kế tiếp nhau: phát minh- Đổi mới - Truyền bá (thương mại hoá)
- QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ • Nghiên cứu, phát minh: Tìm hiểu ý tưởng mới và biến chúng thành (các) giải pháp kỹ thuật- công nghệ mới/ cải tiến • Đổi mới: Chọn lọc và thực hiện giải pháp kỹ thuật- công nghệ mới/ cải tiến tại một/ một số đơn vị ứng dụng cụ thể • Thích ứng: Đưa công nghệ vào sử dụng và làm quen với nó (cả hệ thống kinh doanh, kể cả người sử dụng, người tiêu dùng sản phẩm của nó) • Truyền bá: Quảng bá, giới thiệu và tiếp tục chuyển giao công nghệ mới/ cải tiến đã được ứng dụng thành công ở một/ một số đơn vị
- “®æi míi c«ng nghÖ lµ viÖc ph¸t minh, ph¸t triÓn vµ ®a vµo thÞ trêng s¶n phÈm míi, quy tr×nh míi hoÆc lµ dÞch vô cã chøa c«ng nghÖ míi” (Ferderick Betz )
- BA GIAI ĐOẠN KẾ TIẾP NHAU CỦA ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ C¸c giai Ph¸t minh → §æi míi → TruyÒn b¸ ®o¹n (thÞ trêng ho¸) Tiªu chÝ ý tëng b»ng ph¸t C«ng nghÖ míi Trao ®æi mua minh s¸ng chÕ (m¸y mãc, thiÕt bÞ, b¸n, chuyÓn nh- S¶n phÈm vËt liÖu, qui tr×nh) îng S¸ng t¹o míi mÎ BiÕn ý tëng, ph¸t minh thµnh s¶n §Æc ®iÓm phÈm vËt chÊt vµ nt dÞch vô cã u viÖt h¬n s¶n phÈm cò Tõ khi h×nh thµnh ý Tõ khi nghiªn cøu §a vµo thÞ trêng tëng ®Õn khi cã ®- øng dông vµ triÓn vµ bÞ thay thÕ Thêi gian îc ph¸t minh, khai ®Õn khi ®a vµo b»ng c«ng nghÖ s¸ng chÕ thÞ trêng kh¸c
- HƯỚNG CHỦ YẾU CỦA TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ •HiÖn ®¹i ho¸ -Kỹ thuật ▪Công nghệ thông + Công cụ c«ng nghÖ tin, điện tử, cơ điện máy móc truyÒn thèng thiết bị tử •Ph¸t triÓn + Năng ▪Công nghệ Nano nghiªn cøu vµ lượng. Vật ▪Công nghệ hạt nhân liệu ▪Công nghệ sinh học ®Èy nhanh tiÕn -Phương ▪Công nghệ hàng bé khoa häc pháp thông không vũ trụ c«ng nghÖ vµo tin -Tổ chức s¶n xuÊt kinh -Con người doanh
- NGUỒN ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ C¶i tiÕn, hiÖn ®¹i ho¸ c«ng nghÖ truyÒn thèng Tù nghiªn cøu, ph¸t triÓn vµ øng dông c«ng nghÖ míi (Nghiªn cøu c¬ b¶n→ nghiªn cøu øng dông vµ triÓn khai, ph¸t triÓn c«ng nghÖ→ thÞ trêng ) Nguån NhËp vµ chuyÓn giao c«ng nghÖ tõ níc ngoµi, th«ng ®æi qua ®ã ph¸t triÓn c«ng nghÖ qua c¸c giai ®o¹n: míi • NhËp c«ng nghÖ tõ níc ngoµi c«ng • Tæ chøc c¬ së h¹ tÇng hç trî cho c«ng nghÖ nhËp nghÖ • Gia c«ng vµ l¾p r¸p • Mua s¸ng chÕ vÒ c«ng nghÖ cña níc ngoµi nhng chÕ t¹o ë trong níc • Lµm thÝch nghi, n¾m v÷ng c«ng nghÖ nhËp, c¶i tiÕn ph¸t triÓn c«ng nghÖ nhËp • Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng tù nghiªn cøu, ®æi míi c«ng nghÖ cña ®Êt níc.
- Nhân tố ảnh hưởng đến đổi mới công nghệ Thị trường Năng lực công Quy mô Cơ chế (sức kéo của nghệ(sức đẩy doanh chính sách thị trường ) công nghệ) nghiệp “Sức kéo của thị trường ” Nhu cầu Nghiên cứu Chế tạo Tiếp thị thị trường và triển sản xuất khai “Sức đẩy của công nghệ ” Nghiên cứu Nghiên cứu ứng Đổi mới cơ bản dụng và nghiên công nghệ Thị trường cứu triển khai
- LỰA CHỌN ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ • Vì sao phải lựa chọn: Công nghệ có nhiều loại, mỗi loại có nhiều trình độ và phương thức thực hiện; nguồn lực có hạn, do đó phải lựa chọn để đảm bảo đổi mới công nghệ nhanh và có hiệu quả • Những vấn đề phải lựa chọn: + Hướng công nghệ + Trình độ của công nghệ sẽ tiếp nhận + Phương thức thực hiện • Căn cứ và phương pháp lựa chọn
- LỰA CHỌN ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ (TIẾP) • Vì sao phải lựa chọn • Những vấn đề phải lựa chọn • Căn cứ và phương pháp lựa chọn + Nghiên cứu nhu cầu của đổi mới. Nhu cầu mang tính “dẫn suất” + Đánh giá trình độ hiện có và khả năng cạnh tranh của ngành, của doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh + Dự báo phát triển của công nghệ trong ngành + Cân đối quan hệ cung cầu về đổi mới công nghệ
- VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI Vai trò ▪ NHÂN TỐ TĂNG TRƯỞNG VÀ LÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CỦA TĂNG TRƯỞNG (HOÀN của THIỆN CƠ CẤU KINH TẾ, NĂNG SUẤT ) ▪ CẢI THIỆN VÀ NÂNG CAO MỨC SỐNG NGƯỜI LAO công ĐỘNG nghệ ▪ CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM và đổi ▪ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CÓ HIỆU QUẢ VÀ BẢO VỆ mới TÀI NGUYÊN công VỚI SẢN XUẤT KINH DOANH Nâng nghệ ▪ SẢN XUẤT SẢN PHẨM ĐA DẠNG cao khả NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM năng ▪ NÂNG CAO NĂNG SUẤT cạnh ▪ NÂNG CAO HIỆU QUẢ tranh ▪ XÂY DỰNG VĂN HOÁ và hội DOANH NGHIỆP nhập
- CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ LÀ NHÂN TỐ TĂNG TRƯỞNG GDP- theo hàm sản xuất tuỳ thuộc các yếu tố sản xuất GDP = TFP . L . K Tăng trưởng kinh tế chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố: • Lao động • Vốn • TFP năng suất yếu tố tổng hợp (Total Factor Productivity), bao gồm cả tác động của tiến bộ khoa học công nghệ, sự kết hợp có hiệu quả lao động và vốn, dGDP = d(TFP) + L( -1) + K( -1)
- CÁC HÌNH THỨC ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ H×nh thøc ®æi míi c«ng nghÖ – §æi míi c¨n b¶n ▪ §æi míi cã triÖt ®Ó – §æi míi dÇn dÇn ▪ §æi míi n©ng cao – §æi míi mét c¸ch cã hÖ thèng – §æi míi thÕ hÖ sau
- CÁC HÌNH THỨC ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ • Đổi mới dần dần • Đổi mới có hệ thống • Đổi mới căn bản • Thay thế công nghệ hiện tại bằng công nghệ thế hệ sau
- ĐỔI MỚI DẦN DẦN • Là sự đổi mới, cải tiến hoặc hoàn thiện dần từng bộ phận của công nghệ xen kẽ trong quá trình sử dụng chúng • Là các hoạt động đổi mới ngay trong quá trình sử dụng thường xuyên một công nghệ • Ví dụ: • Hoàn thiện quy trình hoặc trang thiết bị sản xuất và lắp ráp ô tô • Hiện đại hoá hệ thống máy may, máy cắt, máy giặt trong dây chuyền sản xuất quần áo may sẵn • Cơ khí hoá hệ thống máy dệt thoi
- ĐỔI MỚI DẦN DẦN • Mục đích: • Tăng năng lực chức năng của công nghệ hiện tại • Hợp lý hoá kỹ thuật và công nghệ hiện tại • Tăng cường năng lực công nghệ của doanh nghiệp • Điều kiện áp dụng: • Công nghệ mới được đưa vào khai thác hoặc chưa tới mức bão hoà (“chu kỳ sống” của công nghệ) • Chưa có công nghệ mới cơ bản thay thế • Công nghệ hiện tại chưa mất khả năng cạnh tranh • Nguồn lực của doanh nghiệp có hạn • (Đầu tư cho công nghệ hiện tại chưa được thu hồi đủ)
- QUY TRÌNH ĐỔI MỚI DẦN DẦN • Dự đoán công nghệ; • Thiết kế (để có được) công nghệ; • Thực hiện (chế tạo) công nghệ; • Khai thác công nghệ; • Khuyến khích công nghệ Đổi mới dần dần là quá trình đổi mới theo các bước trên có tính chu kỳ
- ĐỔI MỚI CÓ HỆ THỐNG • Là sự đổi mới công nghệ một cách từ từ nhưng theo một chương trình tổng thể để từng bước đổi mới một cách đồng bộ công nghệ • Được áp dụng với: • Một công nghệ cụ thể • Toàn bộ các công nghệ của một doanh nghiệp, một ngành, một quốc gia • Thường được áp dụng khi: • Năng lực đổi mới công nghệ của doanh nghiệp có hạn • Hiệu quả của đổi mới công nghệ • Thị trường chưa có đủ công nghệ cần thiết • Yêu cầu: Có chiến lược đổi mới công nghệ
- QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CÓ HỆ THỐNG • Dự báo sự phát triển của công nghệ và phân tích chu kỳ sống của sản phẩm, xác định nhu cầu đổi mới công nghệ • Xây dựng chiến lược, định hướng và kế hoạch đổi mới tổng thể công nghệ, có phân chia các bước, các giai đoạn đổi mới công nghệ theo các phương án khác nhau (hiệu quả và điều kiện thực hiện) • Triển khai các hoạt động đổi mới công nghệ theo kế hoạch/ định hướng đã hoạch định • Đánh giá, điều chỉnh định hướng, kế hoạch đang được triển khai
- THAY THẾ CÔNG NGHỆ HIỆN TẠI BẰNG CÔNG NGHỆ THẾ HỆ SAU • Khái niệm công nghệ thế hệ sau: Công nghệ được thiết kế trên cơ sở cùng nguyên lý với công nghệ hiện tại nhưng có những chức năng, đặc tính mới về chất • Đổi mới bằng công nghệ thế hệ sau: Thay thế công nghệ hiện tại bằng công nghệ thế hệ sau, thường gắn với phát triển, cải tiến sản phẩm và dịch vụ • Được thực hiện khi • Đã có công nghệ thế hệ mới thay thế công nghệ hiện tại • Công nghệ hiện tại đã được sử dụng lâu, đã khấu hao xong • Sức ép cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải thay thế công nghệ hiện tại bằng công nghệ mới về chất • Chiến lược của doanh nghiệp
- THAY THẾ CÔNG NGHỆ HIỆN TẠI BẰNG CÔNG NGHỆ THẾ HỆ SAU
- QUY TRÌNH THAY THẾ CÔNG NGHỆ BẰNG CÔNG NGHỆ THẾ HỆ SAU • Tìm kiếm hoặc nghiên cứu/ thiết kế các công nghệ thế hệ sau • Lựa chọn loại công nghệ thế hệ sau thích hợp • Chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho công nghệ thế hệ sau • Điều kiện về sản phẩm và dịch vụ • Điều kiện về cơ sở hạ tầng • Điều kiện về nguồn nhân lực • Điều kiện về tổ chức sản xuất và quản lý, • Triển khai các hoạt động đổi mới theo kế hoạch
- ĐỔI MỚI CĂN BẢN • Là sự thay thế công nghệ hiện tại bằng công nghệ mới, hình thành và hoạt động trên cơ sở (những) nguyên lý mới • Thường gắn với nghiên cứu, thiết kế công nghệ theo yêu cầu sử dụng • Ví dụ: • Thay thế dệt thoi bằng dệt kim; • Thay thế các công nghệ cắt gọt- hàn bằng công nghệ đúc chính xác • Thay thế công nghệ điều khiển tự động sử dụng đèn điện tử bằng công nghệ sử dụng bóng bán dẫn
- QUY TRÌNH ĐỔI MỚI CƠ BẢN CÔNG NGHỆ Nghiên cứu cơ bản Phát minh Sơ thảo chức năng ứng dụng Sáng chế Thiết kế kỹ thuật Thiết kế/ mô hình sản phẩm Thiết kế công nghệ Thiết kế công nghệ Thử nghiệm (sản phẩm và công nghệ) Sản phẩm/ dây chuyền mẫu ỨNG DỤNG LẦN ĐẦU Công nghệ mới (ƯD lần đầu) Khai thác thương mại Công nghệ mới đã chuyển giao
- CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ • Tỷ lệ các công nghệ/ giai đoạn công nghệ mới trong tổng số các công nghệ/ giai đoạn công nghệ đang sử dụng • Tỷ lệ sản lượng/ giá trị hàng hoá/ doanh thu từ hàng hoá được sản xuất bằng công nghệ mới • Tỷ lệ (%) doanh thu dành cho nghiên cứu và phát triển • Tỷ lệ (%) chi phí dành cho nghiên cứu và phát triển trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh • Tỷ lệ (%) chi phí dành cho nghiên cứu và phát triển so với lợi nhuận
- QUY TRÌNH TỔ CHỨC ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ • Nghiên cứu nhu cầu đổi mới công nghệ • Phân tích năng lực công nghệ nội tại • Quyết định mục tiêu đổi mới công nghệ (sẽ đổi mới những công nghệ nào?) • Lập kế hoạch đổi mới công nghệ (các hoạt động cụ thể cần tiến hành, nguồn lực cụ thể, phân công trách nhiệm, ) • Triển khai các hoạt động đã lập kế hoạch • Đánh giá các hoạt động đổi mới công nghệ và công nghệ mới được áp dụng
- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ • Môi trường hoạt động của doanh nghiệp • Điều kiện kinh tế- chính trị- xã hội- văn hoá- pháp lý, • Chính sách khoa học- công nghệ của Nhà nước • Hệ thống dịch vụ phục vụ đổi mới công nghệ • Thị trường tiến bộ khoa học- công nghệ • Tiến bộ khoa học- công nghệ • Cấu trúc thị trường tiến bộ khoa học- công nghệ • Cơ chế vận hành của thị trường tiến bộ khoa học- công nghệ, • Điều kiện của doanh nghiệp • Sản phẩm và dịch vụ; • Năng lực kỹ thuật- công nghệ; • Năng lực tài chính; • Nguồn nhân lực; • Tính chất, quy mô và đặc điểm của công nghệ
- BÀI TẬP NHÓM • Mô tả công nghệ đã lựa chọn • Yêu cầu: • Nhận dạng công nghệ (phân biệt công nghệ và sản phẩm) • Biết mô tả công nghệ • Hiểu công nghệ cụ thể (công dụng, cấu trúc, điều kiện sử dụng) • Nếu nhóm chọn nhóm công nghệ: Mỗi cá nhân chọn một công nghệ cụ thể để mô tả; Nếu nhóm chọn 1 công nghệ: 1 người “biên tập” toàn hệ thống, những người còn lại mô tả 1/ 1 số giai đoạn của công nghệ đã chọn • Khối lượng công việc: Mô tả công nghệ không quá 2 trang/ không quá 3 slice • Font Time New Roman (Unicode) • Thời gian: 4 tuần