Bài giảng Quản lý công nghệ - Chương 4: Lựa chọn công nghệ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản lý công nghệ - Chương 4: Lựa chọn công nghệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_ly_cong_nghe_chuong_4_lua_chon_cong_nghe.pdf
Nội dung text: Bài giảng Quản lý công nghệ - Chương 4: Lựa chọn công nghệ
- Chương 1: Cơ sở của QLCN CHƯƠNG 4. LỰA CHỌN CN Nội dung cần nắm được: Quan niệm về CN thích hợp; Căn cứ xác định sự thích hợp của CN; Các định hướng xác định CN thích hợp; Các chỉ tiêu cần tham khảo khi lựa chọn CN thích hợp; Một số phương pháp lựa chọn CN. I. CN THÍCH HỢP 1. Xuất xứ. 2. Khái niệm CN thích hợp. CN thích hợp là các CN đạt được các mục tiêu của quá trình phát triển kinh tế – xã hội, trên cơ sở phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của địa phương. I. CN THÍCH HỢP 3. Căn cứ xác định CN thích hợp. a. Mục tiêu phát triển: Tất cả các mục tiêu mà các nhà quản lý đưa ra là nhằm: Phát huy tối đa các tác động tích cực. Hạn chế tối thiểu các tác động tiêu cực. 1
- Chương 1: Cơ sở của QLCN I. CN THÍCH HỢP 3. Căn cứ xác định CN thích hợp. b. Điều kiện và hoàn cảnh của các nước hay khu vực tiếp nhận CN: Dân số Kinh tế Tài nguyên CN Môi trường sống Văn hóa - xã hội Chính trị - pháp luật I. CN THÍCH HỢP 3. Định hướng CN thích hợp. a. Định hướng theo trình độ CN. Mức độ hiện đại Truyềnthống Trung gian Hiện đại I. CN THÍCH HỢP 3. Định hướng CN thích hợp. b. Theo nhóm người hưởng lợi mục tiêu Cơ sở định hướng này là CN thích hợp phải đáp ứng được nhu cầu của tầng lớp dân cư đông nhất của đất nước. Tầng lớp dân cư này là nhóm người hưởng lợi mục tiêu. Cơ sở của định hướng này là: Nhóm dân cư này quyết định quy mô của thị trường cả về sức mua và cung lao động; Khi nhu cầu của nhóm dân cư hưởng lợi mục tiêu được đáp ứng thì có thể có các hệ lũy tích cực khác như ổn định về chính trị và xã hội. 2
- Chương 1: Cơ sở của QLCN I. CN THÍCH HỢP 3. Định hướng CN thích hợp. c. Theo sự hạn chế các nguồn lực. K K1 K2 L L1 L2 I. CN THÍCH HỢP 3. Định hướng CN thích hợp. d. Theo theo sự hòa hợp (không gây đột biến). Cơ sở của định hướng này là các quốc gia đang phá triển rất dễ tổn thương đối với các liệu pháp “shock” khi chữa bệnh “nghèo đói và lạc hậu”. Vì vậy: Phát triển CN nên tiến hành thông qua quá trình “tiến hóa” tức là sự phát triển CN phải tiến hành từ từ, chứ không phải mang tính “cách mạng” tức là thay đổi đột ngột nhanh chóng. Phải có sự hài hoà giữa sử dụng, thích nghi, cải tiến, đổi mới. Sự phát triển theo tuần tự, không gượng ép, không gây ô nhiễm, không mất cân bằng sinh thái, bảo đảm hoà hợp tự nhiên, kết hợp CN nội địa và CN nhập, tạo lập sự phát triển nhanh và bền vững, không mâu thuẫn giữa trung ương và địa phương, hoà hợp giữa CN truyền thống và hiện đại I. CN THÍCH HỢP 4. Các tiêu thức lựa chọn CN thích hợp. CNTH có mục tiêu chính là thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của nhân dân (đặc biệt là ở nông thôn). CNTH có khả năng thu hút số lượng lao động lớn, đặc biệt quan tâm đến lao động nữ. Bảo tồn và phát triển CN truyền thống. CNTH đảm bảo chi phí thấp và kỹ năng thấp. CNTH tạo ra khả năng hoạt động cho các cơ sở sx nhỏ, vừa, lớn kết hợp. CNTH tiết kiệm tài nguyên. CNTH có khả năng thu hút việc sử dụng dịch vụ và NVL trong nước. CNTH phải có khả năng sử dụng được phế liệu và ít gây ô nhiễm môi trường. CNTH tạo cơ hội tăng trưởng KT-XH và đông đảo quần chúng nhân dân. CNTH không gây xáo trộn đối với VH-XH. CNTH tạo tiền đề để tăng cường xuất khẩu, phân công hợp tác quốc tế. CNTH tạo tiềm năng nâng cao năng lực CN. CNTH được hệ thống chính trị chấp nhận. 3
- Chương 1: Cơ sở của QLCN II. Các phương pháp lựa chọn CN 1. Lựa chọn CN theo hệ số đóng góp của CN. τ = T βt .H βh.I βi .Oβo 2. Lựa chọn CN theo hệ số hấp thụ của CN. CN. τ ' k = HT τ II. Các phương pháp lựa chọn CN 3. Lựa chọn CN theo công suất tối ưu. C, TR TC = VC+FC TR = P*Q VC TR* C* FC Q QminQ* Qmax II. Các phương pháp lựa chọn CN 4. Lựa chọn CN theo nguồn lực đầu vào. C = wK.K + wL.L α β K Q = f (K, L) = T.K .L Q: đường đẳng lượng K1 C: đường đẳng phí K2 L L1 L2 4
- Chương 1: Cơ sở của QLCN II. Các phương pháp lựa chọn CN 5. Lựa chọn CN theo chỉ tiêu tổng hợp. Liệt kê các chỉ tiêu lựa chọn: NPV, IRR, τ , k, Chuyển các chỉ tiêu thành các đại lượng không thứ nguyên. Xác định tầm quan trọng của các chỉ tiêu. Công thức xác định chỉ tiêu tổng hợp: m P i ∑ V i i = 1 [ P i ] K = m ∑ V i i = 1 Trong đó : m là số chỉ tiêu được đánh giá. Pi là giá trị đặc trưng của chỉ tiêu thứ i. [Pi] là giá trị chuẩn các chỉ tiêu tương ứng thứ i. Vi là trọng số của chỉ tiêu thứ i. 5