Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý - Chương VI: Thiết kế dữ liệu mức logic - ThS.Lê Văn Hạnh

pdf 51 trang phuongnguyen 2690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý - Chương VI: Thiết kế dữ liệu mức logic - ThS.Lê Văn Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_tich_thiet_ke_he_thong_thong_tin_quan_ly_chuo.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý - Chương VI: Thiết kế dữ liệu mức logic - ThS.Lê Văn Hạnh

  1. ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG PHỊNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP & DẠY NGHỀ _oOo_ PHÂNPHÂN TTÍÍCHCH THIETHIẾTÁT KEKẾÁ HEHỆÄ THOTHỐNGÁNG THÔNGTHÔNG TINTIN QUAQUẢNÛN LYLÝÙ ThS.Lê Văn Hạnh
  2. NONỘIÄI DUNGDUNG MÔNMÔN HOHỌCÏC I. Tổng quan về Hệ Thống Thông Tin II. Mô hình và Các phương pháp mô hình hóa III. Khởi tạo và lập kế hoạch hệ thống IV. Khảo sát hệ thống V. Mô hình quan niệm dữ liệu VI. Thiết kế dữ liệu mức logic VII. Mô hình quan niệm xử lý VIII. Mô hình tổ chức xử lý IX. Thành phần thiết kế mức logic
  3. Nội dung 1. Mục đích 2. Mơ hình quan hệ Codd 3. Chuyển từ mơ hình thực thể kết hợp sang mơ hình quan hệ 4. Sưu liệu cho mơ hình dữ liệu logic
  4. Mục đích „ Chương này sẽ chuyển đổi mơ hình dữ liệu ở mức quan niệm sang mơ hình dữ liệu mức logic, được thể hiện thơng quan mơ hình quan hệ codd và phương tiện quản lý dữ liệu dựa trên lý thuyết tập hợp và đại số quan hệ.
  5. Mơ hình quan hệ „ Quan hệ (Relation) „ Thuộc tính (Attribute) „ Lược đồ (Schema) „ Bộ (Tuple) „ Miền giá trị (Domain) „ Ràng buộc tồn vẹn (Integrity Constraint) „ Phụ thuộc hàm
  6. Quan hệ „ Các thơng tin lưutrữ trong CSDL đượctổ chứcthànhbảng (table) 2 chiều gọilà quan 1h cộệt là 1 thuộc tính của nhân viên TENNV HONV NGSINH DCHI PHAI LUONG PHG Tung Nguyen 12/08/1955 638 NVC Q5 Nam 40000 5 Hang Bui 07/19/1968 332 NTH Q1 Nu 25000 4 Nhu Le 06/20/1951 291 HVH QPN Nu 43000 4 Hung Nguyen 09/15/1962 Ba Ria VT Nam 38000 5 1 dịng là 1 nhân viên Tên quan hệ là NHANVIEN
  7. Thuộc tính „ Tên các cộtcủaquanhệ „ Mơ tả ý nghĩachocácgiátrị tạicột đĩ Thuộc tính TENNV HONV NGSINH DCHI PHAI LUONG PHG Tung Nguyen 12/08/1955 638 NVC Q5 Nam 40000 5 Hang Bui 07/19/1968 332 NTH Q1 Nu 25000 4 Nhu Le 06/20/1951 291 HVH QPN Nu 43000 4 Hung Nguyen 09/15/1962 Ba Ria VT Nam 38000 5 „ Tấtcả các dữ liệu trong cùng 1 mộtcột đềucĩ dùng kiểudữ liệu
  8. Lược đồ „ Lược đồ quan hệ „ Tên củaquanhệ „ Tên củatậpthuộctính Lược đồ quan hệ NHANVIEN(MANV, TENNV, HONV, NGSINH, DCHI, PHAI, LUONG, PHG) Là tập hợp
  9. Lược đồ (tt) „ Lược đồ CSDL „ Gồm nhiềulược đồ quan hệ Lược đồ CSDL NHANVIEN(MANV, TENNV, HONV, NGSINH, DCHI, PHAI, LUONG, PHG) PHONGBAN(MAPHG, TENPHG, TRPHG, NG_NHANCHUC) DIADIEM_PHG(MAPHG, DIADIEM) THANNHAN(MA_NVIEN, TENTN, PHAI, NGSINH, QUANHE) DEAN(TENDA, MADA, DDIEM_DA, PHONG)
  10. Bộ „ Là các dịng củaquanhệ (trừ dịng tiêu đề -têncủacácthuộctính) „ Thể hiệndữ liệucụ thể củacácthuộctính trong quan hệ Dữ liệu cụ thể của thuộc tính
  11. Miền giá trị „ Là tập các giá trị nguyên tố gắnliềnvớimột thuộctính „ Kiểudữ liệucơ sở „ Chuỗikýtự (string) „ Số (integer) „ Các kiểudữ liệuphứctạp „ Tậphợp(set) „ Danh sách (list) Khơng được chấp nhận „ Mảng (array) „ Bảnghi(record) „ Ví dụ „ TENNV: string „ LUONG: integer
  12. Ràng buộc tồn vẹn „ RBTV (Integrity Constraint) „ Là những qui tắc, điềukiện, ràng buộccần đượcthỏa mãn cho mọithể thiệncủaCSDL quanhệ „ RBTV đượcmơtả khi định nghĩalược đồ quan hệ „ RBTV đượckiểm tra khi các quan hệ cĩ thay đổi
  13. Phụ thuộc hàm „ Cho một quan hệ R bất kỳ và hai nhĩm thuộc tính A và B khác nhau của nĩ. Nhĩm thuộc tính B được gọi là phụ thuộc hàm vào nhĩm thuộc tính A nếu đối với mỗi dịng của quan hệ R các giá trị của A xác định duy nhất các giá trị của B. Sự phụ thuộc hàm của B vào A cịn gọi là A xác định B và được ký hiệu: AỈ B. „ Ví dụ cho quan hệ: „ CHITIET_HD(SoHD, MaMH, Soluong, Dongia, Trigia) cĩ các phụ thuộc hàm sau: „ - f1: SoHD, MaMH Ỉ Soluong „ - f2: SoHD, MaMH Ỉ Dongia „ - f3: SoHD, MaMH Ỉ Trigia „ - f4: Soluong, Dongia Ỉ Trigia „ (thuộc tính dongia khơng phụ thuộc đầy đủ vào khĩa)
  14. Phụ thuộc sơ cấp „ A Ỉ B được gọi là phụ hàm sơ cấp (hiển nhiên) nếu khơng tồn tại A’ ⊆ A mà A’ Ỉ B. Nĩi cách khác khơng cĩ thuộc tính thừa trong vế trái của phụ thuộc hàm. „ Ví dụ 1: cho lược đồ LOP(MaLop, TenLop, SiSo) „ F1: MaLop Ỉ TenLop „ F2: MaLop Ỉ SiSo „ Ví dụ 2: xét quan hệ CHITIETHD(SoHD,MaMH, SoLuong, DonGia, TriGia) „ F1: SoHD, MaMH Ỉ SoLuong „ F2: SoHD, MaMH Ỉ DonGia (khơng sơ cấp Thuộc tính DonGia khơng phụ thuộc đầy đủ vào khố bởi vì nĩ chỉ phụ thuộc vào mặt hàng (MaMH) , MaMH Ỉ DonGia ) „ F3: SoHD, MaMH Ỉ TriGia
  15. Phụ thuộc hàm trực tiếp „ Một phụ thuộc A Ỉ B trong một quan hệ R là phụ thuộc trực tiếp nếu khơng tồn tại tập thuộc tính C trong R khác với A và B, mà: AỈC và CỈ B „ CHAMCONG(Ma-CN, SH-may, Thoigian, SH- PX, Truong -PX) „ SH-PX Ỉ Truong –PX (trực tiếp) „ SH-may Ỉ Truong –PX (khơng phải trực tiếp vì SH-may Ỉ SH-PX và SH-PX Ỉ Truong – PX)
  16. Siêu khĩa (superkey) „ Là tập thuộc tính để xác định duy nhất 1 bộ (dịng) trong quan hệ (bảng). „ Mọi quan hệ đều cĩ ít nhất 1 siêu khĩa. „ Ví dụ 1: quan hệ LOP_HOC cĩ „ LOP_HOC(MaLop, TenLop, SiSo, NienKhoa) cĩ khĩa là MaLop và một số siêu khĩa „ SK1 = MaLop -> TenLop „ SK2 = MaLop -> TenLop, SiSo „ SK1 = MaLop -> SoSo „ SK2 = MaLop -> NienKhoa „ Ví dụ 2: SINHVIEN(MaSV, TenSV, ngaysinh, lop ) „ MaSV Ỉ tenSV „ MaSV Ỉ ngaysinh „ MaSV Ỉ lop „ MaSV Ỉ tenSV, ngaysinh, lop „ TenSV, ngaysinh Ỉ lop
  17. Khĩa dự tuyển(Candidate key) „ Là siêu khĩa. „ Khơng dư thừa: khi xố bất kỳ thuộc tính nào của khố dự tuyển đều phá huỷ tính xác định duy nhất của nĩ. „ Ví dụ: trong quan hệ SINHVIEN(MaSV, TenSV, ngaysinh, lop ) cĩ hai khố dự tuyển là masv và {tensv, ngaysinh} với giả thiết rằng: khơng cĩ 2 sinh viên nào trùng cả họ tên và ngày sinh. Nếu ta bỏ đi thuộc tính ngaysinh trong khố dự tuyển thứ 2 thì nĩ khơng thể xác định duy nhất các dịng vì cĩ thể cĩ 2 sinh viên khác nhau nhưng lại trùng họ tên.
  18. Khĩa chính (primary Key) „ Khố chính là một khố dự tuyển được chọn làm khố của quan hệ. Nên chọn khố chính là bé nhất (tức là chỉ chọn thuộc tính ít nhất, tốt nhất chỉ gồm 1 thuộc tính) „ Khi cài đặt quan hệ thành một bảng cần chọn một khố làm cơ sở để nhận biết các bộ. Khố được chọn này gọi là khố chính. „ Trong một quan hệ các thuộc tính khố chính khơng chứa giá trị rỗng. „ Các giá trị của khố chính khơng được trùng nhau. „ Trong lược đồ quan hệ, các thuộc tính khĩa chính sẽ được gạch dướI. „ Ví dụ: LOP_HOC(MaLop, TenLop, NienKhoa)
  19. Khố ngoại (Foreign key) „ Cho 2 quan hệ R và S. Một tập thuộc tính K của quan hệ R được gọi là khố ngoại của quan hệ R nếu K là khố nội của quan hệ S. „ KHOA(MaKhoa, TenKhoa) „ LOP_HOC(MaLop, TenLop, NienKhoa, #MaKhoa) „ MaKhoa trong quan hệ LOP_HOC là khố ngoại vì nĩ là khố nội của quan hệ KHOA
  20. Dạng chuẩn của lược đồ quan hệ „ Dạng chuẩn 1 (Fisrt Normal Form) „ Dạng chuẩn 2 „ Dạng chuẩn 3 „ Dạng chuẩn Boyce Codd
  21. Dạng chuẩn 1 (1NF) • Chuẩn 1 (1NF): một quan hệ là chuẩn 1 nếu nĩ khơng chứa thuộc tính lặp. MASV HOTEN MONHOC DIEMTHI CDTH100 Nguyễn Lan Anh Cấu trúc dữ liệu 7 Cơ sở dữ liệu 9 Kỹ thuật lập trình 8 CDTH111 Tran Bích Chi Kỹ thuật lập trình 5 CDTH122 Nguyễn Cao Chí Kỹ thuật lập trình 8 „ Lược đồ trên khơng đạt 1NF
  22. Dạng chuẩn 1 (1NF) (tt) Đưa quan hệ về dạng chuẩn 1 như sau: MASV HOTEN MONHOC DIEMTHI CDTH100 Nguyễn Lan Anh Cấu trúc dữ liệu7 CDTH100 Nguyễn Lan Anh Cơ sở dữ liệu9 CDTH100 Nguyễn Lan Anh Kỹ thuật lập trình 8 CDTH111 Tran Bích Chi Kỹ thuật lập trình 5 CDTH122 Nguyễn Cao Chí Kỹ thuật lập trình 8
  23. 1 „ Phân rã quan hệ thành hai quan hệ „ Quan hệ 1: gồm các thuộc tính lặp và phần khố xác định chúng „ Quan hệ 2: gồm các thuộc tính cịn lại và tồn bộ khố nhưng khơng chứa thuộc tính lặp „ DONHANG(Sodon, makhach, tenkh, diachi, ngaydat, mahang, tenhg, donvi, motahg, soluonghg, dongia, thanhtien, tongtien) „ Makhach Ỉ tenkh, diachi „ Mahang Ỉ tenhg, donvi, motahg „ Sodon, Mahang Ỉ soluonghg „ Sodon Ỉ makhach, ngaydat, mahang „ Các thuộc tính lặp: mahang, tenhg, donvi, motahg, soluonghg „ CHITIET_DH(Sodon, Mahang, tenhg, donvi, motahg, dongia, soluonghg) „ DONHANG(Sodon, makhach, tenkh, diachi, ngaydat)
  24. Dạng chuẩn 2 (2NF) „ Từ dạng chuẩn 2 trở đi ta chú ý đến thuộc tính khĩa và thuộc tính khơng khĩa. „ ĐN: một quan hệởdạng chuẩn 2 (2NF) nếu: „ Quan hệ đĩ ở dạng chuẩn 1 „ Thuộc tính khơng khĩa phụ thuộc đầy đủ vào thuộc tính khĩa Ki Ỉ B, ~∃Ki’⊂ Ki sao cho Ki’ Ỉ Ki ∈ F „ Lưu ý: Dạng chuẩn 2 cĩ thể vi phạm khi quan hệ khĩa gồm hơn một thuộc tính.
  25. 2 „ Khi quan hệ là dạng chuẩn một nhưng chưa phải chuẩn hai cĩ nghĩa là nĩ chứa thuộc tính phụ thuộc vào một phần khố. Ta phân rã quan hệ thành 2 quan hệ „ QH1: các thuộc tính phụ thuộc vào một phần khố và phần khố xác định chúng „ QH2: Các thuộc tính cịn lại và tồn bộ khố „ CHITIET_DH(Sodon, Mahang, tenhg, donvi, motahg, soluonghg) „ Mahang Ỉ tenhg, donvi, motahg „ Sodon, Mahang Ỉ soluonghg „ Quan hệ này là chuẩn 1 , nhưng chưa phải là chuẩn 2 vì các thuộc tính tenhg, donvi, motahg phụ thuộc vào một phần khố là Mahang. Phân rã quan hệ trên ta được „ HANG(Mahang, tenhg, donvi, motahg) „ CHITIET_DH(sodon, mahang, soluonghg)
  26. Dạng chuẩn 3 (3NF) „ Một quan hệởdạng chuẩn 3 nếu: „ Quan hệởdạng chuẩn 2 „ Khơng cĩ chứa các phụ thuộc hàm phụ thuộc bắc cầugiữa các thuộc tính khơng khĩa vào khĩa của quan hệ.
  27. Nếu quan hệ khơng phải là chuẩn 3 „ Nếu quan hệ khơng phải là chuẩn 3: khi quan hệ là chuẩn hai, nhưng chưa phải chuẩn ba, cĩ nghĩa là tồn tại phụ thuộc bắc cầu trong quan hệ. Ta phân rã nĩ như sau: „ QH1: gồm các thuộc tính phụ thuộc bắc cầu và thuộc tính bắc cầu „ QH2: gồm các thuộc tính cịn lại và thuộc tính bắc cầu „ VANCHUYEN(SoDon, khohang, noiden, khoangcach) „ SoDon Ỉ khohang, noiden, khoangcach „ khohang, noiden Ỉ khoangcach Quan hệ vận chuyển khơng phải chuẩn 3. Phân rã nĩ ta được: (QH1: gồm các thuộc tính phụ thuộc bắc cầu khoangcach và thuộc tính bắc cầu khohang, noiden ) „ HANHTRINH(khohang, noiden, khoangcach) „ HANHTRINH(sodon, khohang, noiden)
  28. Dạng chuẩn Boyce-Codd (BCNF) „ Một lược đồ quan hệ R được gọi là ở dạng chuẩn Boyce-Codd (BCNF) nếu nĩ „ Thỏa mãn dạng chuẩn 3NF „ Khơng cĩ các thuộc tính khĩa phụ thuộc hàm vào thuộc tính khơng khĩa.
  29. hợp sang mơ hình quan hệ „ Tập thực thể „ (2) Mối quan hệ „ Nhiều – nhiều „ Một – nhiều „ Một – một „ (3) Thực thể yếu
  30. Ví dụ „ Cho hồ sơ như sau:
  31. Ví dụ (tt) -Các thuộc tính đơn - So HĐ - Người mua - Địa chỉ - Cách thanh tốn -Cộng tiền hố đơn -Ngày HĐ -Các thuộc tính lặp - Mã hàng -Mơ tả - Đơn vị tính -Số lượng - Đơn giá - Thành tiền
  32. Ví dụ (tt) „ Các thuộc tính thành tiền, cộng tiền HĐ là các thuộc tính tính tốn, bị loại bỏ khỏi danh sách. „ Các phụ thuộc trong danh sách thuộc tính cịn lại là: „ So HĐ Ỉ Người mua, Địa chỉ, Cách thanh tốn, Ngày HĐ „ So HĐ, Mã hàng Ỉ Mơ tả, Đơn vị tính, số lượng, đơn giá „ Người mua Ỉ Địa chỉ „ Mã hàng Ỉ Mơ tả, Đơn vị tính, đơn giá
  33. Ví dụ (tt)
  34. Chuyển từ mơ hình thực thể kết hợp sang mơ hình quan hệ codd „ Bước 1: Chuyển mơ hình thực thể kết hợp mở rộng sang mơ hình thực thể kết hợp cổ điển. „ Bước 2: Chuyển các thực thể thành các quan hệ „ Bước 3: Chuyển các mối kết hợp thành các quan hệ. „ Bước 4: chuẩn hĩa quan hệ.
  35. Chuyển mơ hình thực thể kết hợp mở rộng sang mơ hình thực thể kết hợp cổ điển „ Mơ hình thực thể kết hợp cổ điển chỉ gồm các khái niệm thực thể và mối kết hợp bậc một. „ Chuyển mơ hình thực thể kết hợp mở rộng sang mơ hình thực thể kết hợp cổ điển phải lọai bỏ các khái niệm „ Chuyên biệt hĩa và tổng quát hĩa. „ Các mối kết hợp cĩ bậc lớn hơn 1.
  36. Loại bỏ khái niệm tổng quát hĩa – chuyên biệt hĩa „ Khơng cĩ thuộc tính riêng ở mức chuyên biệt hĩa MaNV MaNV NgaySinh NgaySinh NHAN VIEN NoiSinh NHAN VIEN TenNV NoiSinh TenNV LoaiNV GIANG NV HANH VIEN CHANH
  37. Loại bỏ khái niệm tổng quát hĩa – chuyên biệt hĩa (tt) „ Cĩ n thuộc tính (n<3) ở mức chuyên biệt hĩa và khơng cĩ mối kết hợp nào ở mức chuyên biệt hĩa MaNV HocVi MaNV NgaySinh NgaySinh NHAN VIEN NoiSinh TenNV NHAN VIEN NoiSinh TenNV LoaiNV HocVi (R1) MGT(Loai_NV)={“GV”,”HC”} GIANG NV HANH (R2) ∀ nv ∈NHANVIEN VIEN CHANH Nếu vn.LoaiNV ≠ “GV” Thì nv.hocvi = NULL
  38. Loại bỏ khái niệm tổng quát hĩa – chuyên biệt hĩa (tt) „ Cĩ n thuộc tính (n<=3) ở mức chuyên biệt hĩa và cĩ mối kết hợp nào ở mức chuyên biệt hĩa. MaNV NgaySinh MaNV HocVi LoaiNV NHAN VIEN NoiSinh TenNV NgaySinh NHAN VIEN NoiSinh TenNV HocVi (0,n) GIANG NV HANH VIEN CHANH Đảm nhận (0,n) (0,n) (0,n) Đảm nhận MONHOC MONHOC
  39. Loại bỏ khái niệm tổng quát hĩa – chuyên biệt hĩa (tt) „ Cĩ n thuộc tính (n>3) ở mức chuyên biệt hĩa và cĩ mối kết hợp nào ở mức tổng quát hĩa TenNV MaNV NgaySinh (1,1) (1,n) NHAN VIEN thuoc PHONG NoiSinh Noi_TN HocVi Kinh nghiem GIANG NV HANH Hoc ham VIEN CHANH Qua trinh CT (0,n) (0,n) Đảm nhận MONHOC
  40. Loại bỏ khái niệm tổng quát hĩa – chuyên biệt hĩa (tt) NoiSinh TenNV MaNV Kinh nghiem NgaySinh (1,1) (1,n) NV HANH NV_thuoc PHONG Qua trinh CT CHANH (1,1) (1,n) GV_thuoc TenNV MaNV (0,n) NgaySinh HocVi NoiSinh GIANG VIEN Đảm nhận MONHOC (0,n) (0,n) Hoc ham Noi_TN
  41. Loại bỏ khái niệm tổng quát hĩa – chuyên biệt hĩa (tt) „ Loại bỏ mối kết kết hợp cĩ bậc lớn hơn 1 SINHVIEN MONHOC KYTHI (1,n) (1,n) (0,n) Đăngky (0,1) Thi (0,1) Thi (1,1) (1,1) DANGKY SV_DK DK_MH (0,n) (1,n) (1,n) KYTHI SINHVIEN MONHOC
  42. Chuyển đổi các thực thể thành quan hệ „ (1)Tậpthựcthể „ Các tậpthựcthể (trừ tậpthựcthể yếu) chuyển thành các quan hệ cĩ cùng tên và tậpthuộctính MANV NGSINH LUONG DCHI TENPHG MAPHG HONV (1,1) (1,n) TENNV NHANVIEN Lam_viec PHONGBAN PHAI (0,1) (1,1) La_truong_phong PHONGBAN(TENPHG, MAPHG) NHANVIEN(MANV, TENNV, HONV, NGSINH, DCHI, PHAI, LUONG)
  43. Chuyển đổi các thực thể thành quan hệ (tt „ (2) Thựcthể yếu „ Chuyểnthànhmộtquanhệ „ Cĩ cùng tên vớithựcthể yếu „ Thêm vào thuộctínhkhĩacủaquanhệ liên quan MANV NGSINH LUONG DCHI HONV (1,n) TENNV NHANVIEN Co_than_nhan QUANHE NGSINH PHAI (1,1) PHAI THANNHAN TENTN THANNHAN(MANV, TENTN, PHAI, NGSINH, QUANHE)
  44. Chuyển các mối kết hợp thành quan hệ (tt) „ (1) Nhiều-Nhiều „ Tạomộtquanhệ mớicĩ „ Tênquanhệ là tên củamốiquanhệ „ Thuộctínhlànhững thuộctínhkhĩacủacáctậpthựcthể liên quan MANV NGSINH LUONG DCHI DDIEM_DA HONV MADA TENNV NHANVIEN THOIGIAN DEAN TENDA (1,n) (1,n) PHAI Phan_cong PHANCONG(MANV, MADA, THOIGIAN)
  45. Chuyển các mối kết hợp thành quan hệ (tt) „ (2) Một-Nhiều „ Thêm vào quan-hệ-mộtthuộctínhkhĩacủa quan-hệ-nhiều MANV NGSINH LUONG DCHI TENPHG MAPHG HONV (1,1) (1,n) TENNV NHANVIEN Lam_viec PHONGBAN PHAI NHANVIEN(MANV, TENNV, HONV, NGSINH, DCHI, PHAI, LUONG, MAPHG)
  46. Chuyển các mối kết hợp thành quan hệ (tt) „ (3) Một-nhiều MANV NGSINH LUONG DCHI TENPHG MAPHG HONV NG_NHANCHUC TENNV NHANVIEN PHONGBAN (0,n) (1,1) PHAI La_truong_phong PHONGBAN(MAPHG, TENPHG, MANV, NG_NHANCHUC)
  47. Chuyển các mối kết hợp thành quan hệ (tt) •Hoặc thêm vào quan hệ này thuộc tính khĩa của quan hệ kia •Hoặc thêm thuộc tính khĩa vào cả 2 quan hệ MANV NGSINH LUONG DCHI TENPHG MAPHG HONV NG_NHANCHUC TENNV NHANVIEN PHONGBAN (0,1) (1,1) PHAI La_truong_phong PHONGBAN(MAPHG, TENPHG, MANV, NG_NHANCHUC)
  48. Chuẩn hĩa các quan hệ „ Sau khi đã chuyển đổi mơ hình thực thể kết hợp sang danh sách các quan hệ, phải chuẩn hĩa quan hệ này. Mục đích „ Giảm thiểu độ dư thừa thơng tin „ Tối ưu hĩa thời gian cập nhật „ Tránh trình trạng khơng đồng bộ dữ liệu
  49. q codd Sưu liệu mơ hình codd Đề án Tiểu đề án Trang: /n Giai đọan: MƠ HÌNH DỮ LiỆU MỨC LOGIC Người thực hiện: Thiết kế MƠ HÌNH QUAN NIỆM CODD Trang: /m Ngày tháng năm
  50. Sưu liệu mơ tả mơ hình quan hệ codd (tt) Sưu liệu mơ tả các ràng buộc tịan vẹn Đề án Tiểu đề án Trang: /n Giai đọan: MƠ HÌNH DỮ LiỆU MỨC LOGIC Người thực hiện: Thiết kế MƠ TẢ RÀNG BuỘC TỊAN VẸN Tên: Các quan hệ liên quan Ngày tháng năm Trang: /m Mơ tả văn bản: Thuật giải:
  51. Sưu liệu mơ tả mơ hình quan hệ codd (tt) Sưu liệu tầm ảnh hưởng của các RBTV Đề án Tiểu đề án Trang: /n Giai đọan: MƠ HÌNH DỮ LiỆU MỨC LOGIC Người thực hiện: Thiết kế BẢNG TẦM ẢNH HƯỞNG CỦA RBTV Ngày tháng năm Trang: /m Quan hệ 1 Quan hệ 2 Quan hệ 2 RBTV TXSTXSTXS RBTV 1 + - + RBTV 2