Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý - Chương IX: Thành phần thiết kế mức logic - ThS.Lê Văn Hạnh

pdf 29 trang phuongnguyen 3360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý - Chương IX: Thành phần thiết kế mức logic - ThS.Lê Văn Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_tich_thiet_ke_he_thong_thong_tin_quan_ly_chuo.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý - Chương IX: Thành phần thiết kế mức logic - ThS.Lê Văn Hạnh

  1. ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG PHỊNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP & DẠY NGHỀ _oOo_ PHÂNPHÂN TTÍÍCHCH THIETHIẾTÁT KEKẾÁ HEHỆÄ THOTHỐNGÁNG THÔNGTHÔNG TINTIN QUAQUẢNÛN LYLÝÙ ThS.Lê Văn Hạnh
  2. NONỘIÄI DUNGDUNG MÔNMÔN HOHỌCÏC I. Tổng quan về Hệ Thống Thông Tin II. Mô hình và Các phương pháp mô hình hóa III. Khởi tạo và lập kế hoạch hệ thống IV. Khảo sát hệ thống V. Mô hình quan niệm dữ liệu VI. Thiết kế dữ liệu mức logic VII. Mô hình quan niệm xử lý VIII. Mô hình tổ chức xử lý IX. Thành phần thiết kế mức logic
  3. Nội dung 1. Mục đích 2. Thiết kế mơ hình xử lý bên ngồi – giao diện 3. Thiết kế mơ hình xử lý bên trong 4. Các sưu liệu cho mơ xử lý mức logic
  4. 1. Mục đích „ Mục tiêu chính là cách thức để máy tính cĩ thể: „ Tiếp cận thơng tin và yêu cầu từ người sử dụng „ Xử lý các yêu cầu của người sử dụng „ Đưa ra kết quả đáp ứng cho cơng việc của người sử dụng
  5. 2. Thiết kế mơ hình xử lý bên ngồi – giao diện „ Các nguyên tắc thiết kế giao diện „ Thiết kế đối thoại „ Thiết kế đầu vào „ Cách trình bày ơ nhập liệu „ Kiểm tra dữ liệu nhập
  6. Các nguyên tắc thiết kế giao diện „ Tính thân thiện với người sử dụng „ Cấu trúc giao diện đơn giản, rõ ràng „ Vị trí vùng nhập liệu, thơng báo phải được bố trí hợp lý „ Cách dùng từ phải dễ hiểu „ Phát hiện và thơng báo lỗi ngay „ Màu sắc trình bày phải dịu, thanh nh㠄 Linh họat uyển chuyển: sử dụng lệnh, xl sự kiện, phím tắt „ Tuân thủ các chuẩn mực „ Chuẩn dữ liệu „ Chuẩn cấu trúc „ Chuẩn sưu liệu
  7. Thiết kế đối thoại „ Các nguyên tắc thiết kế đối thoại „ Phải phù hợp với nhiệm vụ của HT „ Cần cĩ cấu trúc đơn giản, dễ nhớ, dễ sử dụng và thao tác thuận tiện „ Đảm bảo tính logic, chặt chẽ và chính xác „ Cĩ phần giúp đỡ để hỗ trợ người sử dụng khi thao tác „ Cĩ giá trị ngầm định cho các chức năng „ Giảm tối thiểu các thao tác, tránh những thao tác thừa khơng cần thiết để giảm thời gian xử lý.
  8. Thiết kế đầu vào „ Phải đầy đủ dữ liệu „ Tránh trình trạng ứ đọng dữ liệu „ Tránh cơng đọan tiền xl thủ cơng khơng cần thiết „ Thiết kế quy trình nhập liệu đơn giản gần với suy nghĩ tự nhiên của con người „ Cho phép chọn vùng nhập liệu trực tiếp hoặc theo trình tự „ Cho phép định vị vùng nhập liệu bằng các phím “Enter”, “Tab” hay con trỏ „
  9. Cách trình bày ơ nhập liệu
  10. Các ơ nhập liệu
  11. Thiết kế đầu vào cho mơ hình sau
  12. Màn hình nhập liệu thêm mới khách hàng
  13. ập ệ ặ hàng
  14. Màn hình nhập liệu tạo đơn đặt hàng
  15. Kiểm tra dữ liệu nhập „ Kiểm tra RBTV sau khi nhập 1 field, sau khi nhập một màn hình, sau một phiên. „ Phương tiện nhập liệu: bàn phím, viết quang, bút vẽ, máy quét, từ csdl sẵn cĩ. „ Thời điểm phát sinh dữ liệu mới. „ Đối thoại hướng dẫn người sử dụng nhập liệu.
  16. Thiết kế đầu ra „ Các nguyên tắc thiết kế giao diện - đầu ra „ Các yếu tố cần xác định khi thiết kế đầu ra „ Cách trình bày dữ liệu
  17. Các nguyên tắc thiết kế giao diện - đầu ra „ Phải đầy đủ dữ liệu. „ Phải xác định nội dung của các kết xuất, với mỗi phần, mỗi mục trong các kết xuất cần phải xác định nguồn dữ liệu, cơng thức tính, khuơn dạng dữ liệu. „ Bố cục dữ liệu hợp lý ở các phần, các mục trong kết xuất. „ Lưu ý kích thước của các báo cáo gồm chiều dài, chiều rộng của báo cáo. „ Nắm được dung lượng và tần suất sử dụng kết xuất để cĩ cách thiết kế cho phù hợp
  18. Các yếu tố cần xác định khi thiết kế đầu ra „ Đối tượng sử dụng? (ai? Trona hay ngồi hệ thống tổ chức) „ Mục đích sử dụng đầu ra(để làm gì?) „ Thời điểm cung cấp đầu ra. „ Chu kỳ sử dụng đầu ra „ Số lượng dữ liệu hiện diện trên đầu ra „ Nguồn dữ liệu: cĩ sẵn trong hệ thống, được tính tĩan, được nhập vào „ Phương tiện thể hiện đầu ra: màn hình, máy in, tập tin.
  19. Cách trình bày dữ liệu „ Dạng biểu „ Dạng đồ thị „ Dạng truy vấn
  20. Dạng biểu
  21. Dạng đồ thị 90 80 70 60 50 East 40 West 30 North 20 10 0 1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr
  22. Dạng truy vấn
  23. trong „ Thiết kế mơ hình xử lý bên trong là xây dựng các đơn vị xử lý sẽ được lập trình và bố trí, sắp xếp các đơn vị này thành mơ hình xử lý cho tịan bộ HTTT. „ Các cơng việc thực hiện khi thiết kế mơ hình xử lý bên trong „ Xác định các đơn vị xử lý (mơ đun xử lý) „ Liên kết mơ đun „ Xây dựng mơ dun sẽ được lập trình „ Thiết lập sơ đồ tổng thể các mơ đun lập trình
  24. Module xử lý Mơ hình trong Thủ tục chức năng Giao diện Mơ đun xử lý 1 Đầu vào Mơ đun xử lý 2 Đầu ra Mơ đun xử lý 3
  25. Cơng cụ mơ tả module lập trình „ Với mỗi mo đun lập trình, ta cần làm rõ 3 thành phần sau: „ Đầu vào „ Xử lý „ Đầu ra
  26. Các thiết bị nhập – xuất (đầu vào – đầu ra) Stt Ký pháp Ý nghĩa 1 Bàn phím 2 Màn hình 3Bộ nhớ tạm(RAM, ROM) 4Máy in 5Vùng lưu trữ (đĩa từ, băng từ, )
  27. Vào Module lập trình Ra Mơ đun Dữ liệu vào 1 Dữ liệu ra 1 lập trình 1 Mơ đun Dữ liệu vào 2 lập trình 2 Dữ liệu ra 2 Mơ đun Dữ liệu ra 3 Dữ liệu vào 3 lập trình 3
  28. Ngơn ngữ mơ tả xử lý „ Lưu đồ „ Mã giả
  29. 3. CÁC SƯU LiỆU CHO XỬ LÝ MỨC LOGIC