Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 5: Phân tích Báo cáo tài chính

pdf 28 trang phuongnguyen 4910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 5: Phân tích Báo cáo tài chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_tich_hoat_dong_kinh_doanh_chuong_5_phan_tich.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 5: Phân tích Báo cáo tài chính

  1. CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
  2. 5.1. Ý nghĩa mục tiêu, nội dung và phương pháp phân tích báo cáo tài chính 5.1.1. Khái niệm: Xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu Đánh giá đúng Kết quả tài Kết quả tài thực trạng tài chính quá khứ chính hiện hành chính DN, tiềm năng, dự kiến
  3. 5.1. Ý nghĩa mục tiêu, nội dung và phương pháp phân tích báo cáo tài chính 5.1.1. Khái niệm: Xem xét, kiểm tra, Kết quả tài chính quá khứ đối chiếu và so sánh số liệu Kết quả tài chính hiện hành Đánh giá đúng thực trạng tài chính DN, tiềm năng, dự kiến
  4. 5.1. Ý nghĩa mục tiêu, nội dung và phương pháp phân tích báo cáo tài chính 5.1.2. Ý nghĩa: Hoạt động Hoạt động tài chính SXKD Báo cáo tài chính Nghiên cứu Các đối tượng sử dụng khác nhau
  5. 5.1. Ý nghĩa mục tiêu, nội dung và phương pháp phân tích báo cáo tài chính 5.1.3. Mục tiêu phân tích: Cung cấp • Ra quyết định về thông tin đầu tư, về tín về tín dụng, các quyết dụng định khác Phân tích Cung cấp • Đánh giá số các báo thông tin lượng, thời gian, về dòng rủi ro của dòng cáo tài tiền tiền của DN chính • Các sự kiện, các Cung cấp hoạt động, các thông tin về các tình huống ảnh nguồn lực hưởng đến các nguồn lực
  6. 5.1. Ý nghĩa mục tiêu, nội dung và phương pháp phân tích báo cáo tài chính 5.1.4. Nhiệm vụ và nội dung phân tích:  Nhiệm vụ:  Phân tích đánh giá tình hình thực trạng và triển vọng của hoạt động tài chính  Đề ra các biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả SXKD  Nội dung:  Đánh giá khái quát tình hình tài chính  Phân tích tình hình và khả năng thanh toán Phân tích hiệu quả sử dụng vốn Phân tích hiệu quả KD
  7. 5.1. Ý nghĩa mục tiêu, nội dung và phương pháp phân tích báo cáo tài chính 5.1.5. Phương pháp phân tích: Phân tích theo chiều ngang: đánh giá biến động theo thời gian và nhận biết xu hướng của biến động Phân tích theo chiều dọc: đánh giá mặt kết cấu và biến động kết cấu Phân tích các tỷ số chủ yếu: so sánh để đánh giá vị thế của DN trong ngành  Điều kiện để phân tích có ý nghĩa:  Tiêu chuẩn so sánh: chọn tiêu chuẩn so sánh phải dựa trên yêu cầu của nội dung nghiên cứu  Điều kiện so sánh được: các chỉ tiêu phải phản ánh cùng một nội dung kinh tế, cùng phương pháp tính toán và đơn vị tính toán.
  8. 5.2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính 5.2.1. Nhiệm vụ:  Phân tích đánh giá thực trạng của hoạt động tài chính  Vạch rõ những mặt tích cực – tiêu cực của hoạt động tài chính Xác định nguyên nhân và ảnh hưởng của các nhân tố  Đề ra các biện pháp tích cực nâng cao hiệu quả SXKD 5.2.2. Nội dung phân tích:  Phân tích khái quát Bảng CĐKT  Phân tích khái quát báo cáo KQHĐKD  Phân tích khái quát báo cáo Lưu chuyển tiền tệ  Tính các tỷ số tài chính
  9. 5.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán nợ phải thu – nợ phải trả 5.3.1. Phân tích các hệ số quay vòng các khoản phải thu khách hàng – các khoản phải trả người bán:  Số vòng luân chuyển các vòng phải thu: Tổng DT bán chịu Số vòng luân chuyển = X 100 các vòng phải thu Số dư bình quân các khoản phải thu của khách hàng Tổng số nơ phải thu của khách hàng đầu kỳ và cuối kỳ Số dư bình quân các khoản = X100 phải thu của khách hàng 2
  10. 5.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán nợ phải thu – nợ phải trả  Kỳ thu tiền bình quân của DT bán chịu: Số ngày của kỳ Kỳ thu tiền bình quân của = X 100 doanh thu ban chịu (ngày) Số vòng luân chuyển của các khoản phải thu của khách hàng Số dư bình quân các khoản phải thu của khách hàng Kỳ thu tiền bình quân của = X 100 doanh thu ban chịu (ngày) Tổng doanh thu bán chịu
  11. 5.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán nợ phải thu – nợ phải trả  Số vòng luân chuyển các khoản phải trả: Tổng tiền hàng mua chịu Số vòng luân chuyển = X 100 các vòng phải trả Số dư bình quân các khoản phải trả người bán Tổng số nơ phải trả người bán đầu kỳ và cuối kỳ Số dư bình quân các khoản = X100 phải trả người bán 2
  12. 5.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán nợ phải thu – nợ phải trả  Thời gian quay vòng của các khoản phải trả người bán: Số ngày của kỳ Thời gian quay vòng của các = X 100 khoản phải trả người bán (ngày) Số vòng luân chuyển của các khoản phải trả người bán
  13. 5.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán nợ phải thu – nợ phải trả 5.3.2. Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán: Bảng phân tích nhu cầu v à khả năng thanh toán Nhu cầu thanh toán Số tiề n Khả năng thanh toán Số tiề n 1 2 3 4 I. Các k hoản phải thanh toán I. Các k hoản có thể s ử dụng ngay tr ong tháng (quý) thanh toán ngay trong tháng (quý) 1. Các k hoản nợ quá hạn 1. Tiề n m ặt Phải nộp ngân sách 2. Tiề n gửi Ngân hàng Nợ vay 3. Tiề n đang chuyể n Nợ người bán 4. Các k hoản tương đương tiề n 5. Nợ phải thu 2. Các k hoản nợ đế n hạn Nợ quá hạn Nợ Ngân sách Nợ đến hạn trong tháng Nợ vay 6. V ay Tiền lương, tiền công 7. Nợ người bán
  14. 5.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán nợ phải thu – nợ phải trả 5.3.2. Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán Hệ số khả năng thanh toán (HK) = Nhu cầu thanh toán  Nếu HK > 1, DN đảm bảo khả năng thanh toán, tình hình tài chính bình thường (tốt) Nếu HK < 1, khả năng thanh toán của DN kém, không đủ tài chính để thanh toán trong kỳ Nếu HK = 1, DN có tài chính vừa đủ để thanh toán trong kỳ
  15. 5.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 5.4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản:  Sức sản xuất của tổng tài sản: Doanh thu thuần (hoặc tổng GTSX) Sức sản xuất của = tổng tài sản Tổng tài sản bình quân Tổng giá trị tài sản hiện có đầu kỳ và cuối kỳ Tổng tài sản bình quân = 2
  16. 5.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn  Sức sinh lợi của tổng tài sản: Lợi nhuận thuần trước thuế (hoặc sau thuế) Sức sinh lợi của = tổng tài sản Tổng tài sản bình quân  Suất hao phí của tổng tài sản: Tổng tài sản bình quân Suất hao phí của = tổng tài sản Doanh thu thuần (lợi nhuận thuần, GTSX)
  17. 5.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn  Sức sản xuất của tài sản cố định: Doanh thu thuần (hoặc tổng GTSX) Sức sản xuất của = tài sản cố định Nguyên giá bình quân(giá trị còn lại bình quân) của TSCĐ Nguyên giá TSCĐ hiện có đầu kỳ và cuối kỳ Nguyên giá bình quân = TSCĐ 2 Giá trị còn lại của TSCĐ hiện có đầu kỳ và cuối kỳ Giá trị còn lại bình quân = của TSCĐ 2
  18. 5.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn  Sức sinh lợi của tài sản cố định: Lợi nhuận thuần trước thuế (hoặc sau thuế) Sức sinh lợi của = TSCĐ Nguyên giá bình quân (giá trị còn lại bình quân) của TSCĐ  Suất hao phí của tài sản cố định: Nguyên giá bình quân (giá trị còn lại bình quân) của TSCĐ Suất hao phí của = tài sản cố định Doanh thu thuần (lợi nhuận thuần, GTSX)
  19. 5.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn  Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn: Doanh thu thuần (hoặc GTSX) Sức sản xuất của = tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn bình quân Tổng giá trị tài sản ngắn hạn hiện có đầu kỳ và cuối kỳ Giá trị tài sản ngắn = hạn bình quân 2
  20. 5.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn  Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn: Lợi nhuận thuần trước thuế (hoặc sau thuế) Sức sinh lợi của = tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn bình quân  Suất hao phí của tài sản ngắn hạn: Tài sản ngắn hạn bình quân Suất hao phí của = tài sản ngắn hạn Doanh thu thuần (lợi nhuận thuần, GTSX)
  21. 5.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn  Hệ số quay vòng hàng tồn kho: Giá vốn hàng bán Hệ số quay vòng = hàng hoá tồn kho Hàng hoá tồn kho bình quân  Số ngày bình quân của một vòng quay kho: 365 Số ngày bình quân = của một vòng quay kho Hệ số quay vòng hàng tồn kho
  22. 5.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn  Hệ số lợi nhuận trên vốn KD: Lợi nhuận Hệ số lợi nhuận = trên vốn KD Vốn KD  Hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần: Lợi nhuận Hệ số lợi nhuận = trên DT thuần DT thuần
  23. 5.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn  Suất hao phí của vốn: Vốn KD Suất hao phí = của vốn Lợi nhuận  Hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: Lợi nhuận Hệ số lợi nhuận = trên vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu bình quân
  24. 5.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn  Tỷ suất lợi nhuận của vốn cổ đông: Lợi tức sau thuế Tỷ suất lợi nhuận = x 100(%) của vốn sử dụng Vốn cổ đông bình quân  Thu nhập của một cổ phiếu thường: Lợi tức sau thuế – Cổ tức của CP ưu đãi Thu nhập của một = cổ phiếu thường Số lượng CP thường đang lưu hành bình quân
  25. 5.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn  Tỷ giá thị trường/thu nhập của mỗi CP thường: Giá thị trường của 1CP Tỷ giá thị trường/thu nhập = của một cổ phiếu thường Thu nhập của một CP thường  Tỷ lệ trả lãi cổ phần: Tiền mặt trả cổ tức mỗi CP thường Tỷ lệ trả lãi = x 100 cổ phần Thu nhập mỗi CP thường Tỷ suất sinh lãi cổ phần: Tiền mặt trả cổ tức mỗi CP thường Tỷ lệ trả lãi = x 100 cổ phần Thu nhập mỗi CP thường
  26. 5.5. Phân tích hiệu quả kinh doanh  Tỷ lệ lãi gộp: Lãi gộp Tỷ lệ lãi gộp = x 100(%) Doanh thu thuần  Tỷ lệ lãi thuần HĐKD trước thuế: Lãi thuần từ HĐKD trước thuế Tỷ lệ lãi thuấn từ = x 100(%) HĐKD trước thuế Doanh thu thuần Tỷ lệ số dư đảm phí: Tổng số dư đảm phí Tỷ lệ số dư = x 100(%) đảm phí Doanh thu thuần
  27. 5.5. Phân tích hiệu quả kinh doanh  Hệ số đòn bẩy KD: Tổ số dư đảm phí Hệ số đòn bẩy = x 100(%) kinh doanh Lãi thuần
  28. In Summary  Ý nghĩa mục tiêu, nội dung và phương pháp phân tích báo cáo tài chính  Đánh giá khái quát tình hình tài chính  Phân tích tình hình và khả năng thanh toán nợ phải thu – nợ phải trả  Phân tích hiệu quả sử dụng vốn  Phân tích hiệu quả kinh doanh