Bài giảng môn Quản trị sản xuất

pdf 312 trang phuongnguyen 1950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Quản trị sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_quan_tri_san_xuat.pdf

Nội dung text: Bài giảng môn Quản trị sản xuất

  1. CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ Quản trị sản xuất
  2. CHƢƠNG 1 1 Một số khái niệm cơ bản 2 Mục tiêu & vai trò của QT SX và DV 3 Lịch sử hình thành lý thuyết QT SX và DV 4 Các nội dung chủ yếu của QT SX và DV Quản trị sản xuất
  3. 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Khái niệm về sản xuất - Theo nghĩa hẹp:  Sản xuất là tạo ra những sản phẩm cụ thể như quần áo, bàn ghế  Các dịch vụ như khách sạn, nhà hàng được gọi là phí sản xuất Vậy theo nghĩa hẹp giữa sản xuất và dịch vụ khác nhau điểm nào? Quản trị sản xuất
  4. Tiêu chí so sánh Sản xuất Dịch vụ Tạo ra sản phẩm vật chất Không thể dự trữ đƣợc Không cần số vốn lớn Không cần nhiều máy móc Ít tiếp xúc với khách hàng Khó khăn trong việc đánh giá chất lƣợng sản phẩm Phân phối sản phẩm bị giới hạn về địa lý Quản trị sản xuất
  5. Theo nghĩa rộng: Sản xuất và dịch vụ bao hàm bất kỳ hoạt động nào nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người Quản trị sản xuất
  6. 1.2. Khái niệm về quản trị SX và DV Quá trình Đầu vào Đầu ra biến đổi Phản hồi Phản hồi Kiểm tra, đánh giá Quá trình chuyển đổi, tạo giá trị gia tăng Quản trị sản xuất
  7. 1.2. Khái niệm về quản trị sản xuất Quản trị sản xuất là quá trình tổ chức, phối hợp và sử dụng các yếu tố đầu vào nhằm chuyển hóa thành kết quả đầu ra là sản phẩm hoặc dịch vụ với chi phí sản xuất thấp nhất và hiệu quả nhất Quản trị sản xuất
  8. 2. MỤC TIÊU VÀ VAI TRÒ 2.1 Mục tiêu của quản trị sản xuất  Đảm bảo chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ  Giảm chi phí sản xuất trên một đơn vị  Xây dựng hệ thống sản xuất của doanh nghiệp mang tính linh hoạt. Quản trị sản xuất
  9. 2.2 Vai trò của quản trị sản xuất  Là hoạt động quyết định tạo ra sản phẩm và giá trị gia tăng cho doanh nghiệp.  Làm tăng năng suất, cải tiến chất lượng và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Quản trị sản xuất
  10. 3. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LÝ THUYẾT QTSX  1800 Eliwhitney: Khái niệm về chất lượng sản phẩm  1881 Taylor: Tổ chức lao động khoa học  1913 Hernry Ford: Lý thuyết về dây chuyền sản xuất  1924 Schewhart: Các phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm  1936: Ứng dụng máy tính đầu tiên vào sản xuất Quản trị sản xuất
  11. 3. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LÝ THUYẾT QTSX  1956-58 - Ứng dụng sơ đồ Gantt – Sơ đồ mạng lưới vào sản xuất  1960 – Hoạch định nhu cầu vật tư bằng máy tính  1970 - Ứng dụng máy tính vào hệ thống sản xuất  1975 - Ứng dụng máy tính vào hệ thống sản xuất tự động hóa  1980 – Điều hành sản xuất hoàn toàn bằng máy tính Quản trị sản xuất
  12. 4. NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Dự báo nhu Lý thuyết cầu sản phẩm xếp hàng Quyết định về sp và công nghệ JIT Hoạch định tổng Quản trị hợp Bố trí mặt bằng sản xuất Lập lịch trình Lựa chọn địa sản xuất điểm của DN Quản trị tồn kho Quản trị MMTB Hoạch định nhu cầuQuản vật trị tƣsản xuất
  13. Chƣơng 2. DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT
  14. MỤC TIÊU  Hiểu khái niệm, các loại dự báo và quy trình dự báo  Biết đƣợc các phƣơng pháp dự báo thông dụng  Ứng dụng đƣợc các phƣơng pháp dự báo
  15. NỘI DUNG CHÍNH 1. Giới thiệu về dự báo 2. Một số phƣơng pháp dự báo 3. Các phƣơng pháp đánh giá độ tin cậy của dự báo
  16. 1. GIỚI THIỆU VỀ DỰ BÁO 1.1 Khái niệm về dự báo Dự báo là khoa học và nghệ thuật nhằm tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai Mục đích: Tăng hiệu quả, tăng lợi nhuận
  17. Dự báo căn cứ vào: - Dãy số liệu của các thời kz quá khứ + Quá khứ gần + Quá khứ có tính quy luật - Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lĩnh vực dự báo - Kinh nghiệm thực tế của những người điều hành lâu năm
  18. 1.2 Các loại dự báo  Căn cứ vào thời đoạn dự báo - Dự báo ngắn hạn dƣới 1 năm( thông thƣờng là khoảng 3 tháng): Lập kế hoạch mua hàng, điều độ sản xuất và nhân lực - Dự báo trung hạn ( 1 năm đến 3 năm): Lập kế hoạch bán hàng, kế hoạch sản xuất và dự thảo ngân sách chu kỳ kinh doanh - Dự báo dài hạn ( 3 năm trở lên): Lập kế hoạch sản phẩm mới, dây chuyền công nghệ mới, mở rộng doanh nghiệp
  19. 1.2 Các loại dự báo Căn cứ vào lĩnh vực dự báo - Dự báo kinh tế - Dự báo công nghệ và kỹ thuật sản xuất - Dự báo nhu cầu sản xuất
  20. 1.3 Đặc điểm của dự báo - Tính nhân – quả trong quá khứ vẫn còn lƣu giữ trong tƣơng lai - Luôn luôn có sai số cho phép - Dự báo cho nhóm đối tƣợng thƣờng chính xác hơn dự báo cho từng đối tƣợng riêng lẻ - Thời gian dự báo càng dài thì độ chính xác càng giảm đi
  21. 1.4 Các phƣơng pháp dự báo PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO PHƢƠNG PHÁP PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH ĐỊNH LƢỢNG Các mô hình Các mô hình nhân quả chuỗi thời gian - Lấy ý kiến của lãnh đạo - Lấy ý kiến của bộ phận bán hàng - Lấy ý kiến của ngƣời tiêu dùng - Hồi quy - Bình quân đơn giản - Phƣơng pháp chuyên gia - Phân tích tƣơng quan - Bình quân di động - San bằng số mũ - Chuỗi thời gian
  22. 1.5 Quy trình dự báo B1: Xác định mục tiêu dự báo B2: Xác định thời đoạn dự báo B3: Chọn phƣơng pháp dự báo B4: Chọn đối tƣợng để thu thập thông tin
  23. B5: Tiến hành thu thập thông tin B6: Xử lý thông tin B7: Xác định xu hƣớng dự báo: Tuyến tính, chu kỳ, thời vụ,ngẫu nhiên B8: Phân tích, tính toán để đƣa ra quyết định về kết quả dự báo Theo bạn, bƣớc nào trong tiến trình dự báo là quan trọng nhất? Chúng ta có thể bỏ qua bƣớc nào trong 8 bƣớc trên?
  24. 2. Một số phương pháp dự báo 2.1 PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH Dựa trên trực giác hoặc phán đoán mang tính chủ quan
  25. 2. Một số phương pháp dự báo 2.1.1 Hội đồng ý kiến của các nhà quản trị Các nhà quản trị cấp cao - những ngƣời có kiến thức chuyên sâu về doanh nghiệp, thị trƣờng, môi trƣờng kinh doanh - họp bàn lại với nhau để tiến hành dự báo. Ưu điểm: Nhược điểm: Nhanh, rẻ Mang tính cảm tính, không khách quan
  26. 2. Một số phương pháp dự báo 2.1.2 Tổng hợp ý kiến của lực lượng bán hàng Lực lƣợng bán hàng là ngƣời trực tiếp dự báo về nhu cầu sản phẩm, dịch vụ Ưu điểm: Sát với nhu cầu khách hàng Nhược điểm: thƣờng có 2 xu hƣớng: - Bi quan quá - Lạc quan quá
  27. 2. Một số phương pháp dự báo 2.1.3 Khảo sát khách hàng Điều tra lấy ý kiến của khách hàng bằng phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua điện thoại, phiếu điều tra +Ƣu điểm: Khách quan +Nhƣợc điểm: + Tốn thời gian, tốn chi phí + Khó thu thập thông tin THÍCH HỢP: SẢN PHẨM MỚI
  28. 2. Một số phương pháp dự báo 2.1.4 Phƣơng pháp Delphi 1. Thiết kế bản câu hỏi và mỗi thành viên sẽ trả lời các câu hỏi một cách độc lập & vô danh 2. Các trả lời sẽ đƣợc tập họp lại và in ra 3. Mỗi thành viên sẽ nhận đƣợc một bản trả lời tổng hợp 4. Mỗi thành viên sẽ đƣa ra các giải pháp 5. Lặp lại bƣớc 2, 3 và 4 nhiều lần cho đến khi đạt đƣợc sự nhất trí
  29. 2. Một số phương pháp dự báo 2.1.4 Phƣơng pháp Delphi Ưu điểm : Nhược điểm: - Khách quan - Chi phí cao - Chính xác - Thời gian lâu
  30. 2.2 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG 2.2.1 PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH VÀ SAN BẰNG SỐ MŨ a) Phương pháp tiếp cận đơn giản Ft At 1 F: Số dự báo A: Số thực tế t: Thời kỳ
  31. a) Phƣơng pháp tiếp cận đơn giản - Ưu điểm: Đơn giản - Khuyết điểm: Mang tính áp đặt thời kz trước cho thời kz sau - Phạm vi áp dụng: + Xí nghiệp có quy mô sản xuất nhỏ + Xí nghiệp mới thành lập, mới bắt tay vào dự báo
  32. b) Phƣơng pháp bình quân di động Bình quân di động là phương pháp dự báo trên cơ sở lấy trung bình của các giai đoạn gần nhất, trong đó các nhu cầu của các giai đoạn gần nhất đó đều có trọng số như nhau.
  33. b) Phƣơng pháp bình quân di động t n  Ai F i t 1 t n Giả sử với n = 3: F4 = ( A3+A2+A1)/3 ; F5 = (A4+A3+A2)/3
  34. b) Phƣơng pháp bình quân di động Ưu điểm: - Đơn giản - Không áp đặt tình hình thời kz trước cho thời kz sau Nhược điểm: - Chưa phân biệt được tầm quan trọng khác nhau của các thời kz khác nhau - Cần nhiều số liệu quá khứ
  35. Ví dụ 1: Cửa hàng A bán xe máy, họ muốn dùng phương pháp bình quân di động 3 tháng, 6 tháng để dự báo mức bán cho tháng tới: Tháng Nhu cầu thực tế ( A) 1 8 2 11 3 14 4 13 5 13 6 12 7
  36. c) Phƣơng pháp bình quân di động trọng số Đây là phƣơng pháp bình quân nhƣng có tính đến ảnh hƣởng của từng giai đoạn khác nhau đến nhu cầu thông qua sử dụng các trọng số t n  Aihi i t 1 Ft  hi i hi: Trọng số thứ i
  37. c) Phƣơng pháp bình quân di động trọng số Ƣu điểm: - Biểu thị đƣợc xu hƣớng phát triển trong tƣơng lai qua hệ số - Có phân biệt tầm quan trọng khác nhau của các số liệu ở các thời kỳ khác nhau Nhƣợc điểm: - Cần nhiều số liệu quá khứ - Khó khăn trong việc xác định các trọng số Phạm vi áp dụng: Dãy số liệu quá khứ ổn định
  38. Ví dụ 2: Lấy lại số liệu ở ví dụ 1, hãy dự báo theo phƣơng pháp bình quân di động có trọng số theo nhóm 4 tháng với trọng số lần lƣợt là 0,8; 0,6; 0,5; 0,1 Tháng Nhu cầu thực tế ( A) 1 8 2 11 3 14 4 13 5 13 6 12 7
  39. d) Phƣơng pháp đƣờng số mũ đơn Thực chất của phƣơng pháp san bằng mũ là dự báo mới bằng dự báo cũ cộng với khoảng chênh lệch giữa nhu cầu thực và dự báo giai đoạn đã qua, có điều chỉnh cho phù hợp Ft Ft 1 (At 1 Ft 1) α : Hệ số san bằng số mũ ( 0 < α < 1)
  40. d) Phƣơng pháp đƣờng số mũ đơn Ƣu điểm: - Không sử dụng nhiều các số liệu quá khứ - Có biểu thị xu hƣớng phát triển trong tƣơng lai thông qua hệ số α Nhƣợc điểm: - Phải tính lần lƣợt cho từng thời kỳ nên không thể dự báo đƣợc cho tƣơng lai xa Phạm vi áp dụng: Áp dụng rộng rãi cho mọi trƣờng hợp của dãy số ( trừ trƣờng hợp tuyến tính)
  41. Ví dụ 3: Lấy lại số liệu ví dụ trƣớc, mức dự báo bán xe máy trong tháng 12 năm trƣớc là 15 chiếc, nhƣng trên thực tế tháng 12 năm trƣớc bán đƣợc 12 chiếc. Hãy dự báo nhu cầu cho tháng tiếp theo với hệ số san bằng số mũ là 0,3 Tháng Nhu cầu thực tế ( A) 1 8 2 11 3 14 4 13 5 13 6 12 7 ?
  42. e) Phƣơng pháp đƣờng số mũ có điều chỉnh xu thế ( Holt) 1. Chuỗi san bằng số mũ hoặc ước lượng giá trị hiện hành Ft Ft 1 (At 1 Ft 1) 2. Ước lượng xu thế Tt  (Ft Ft 1) (1  )Tt 1 3. Giá trị dự báo định hướng Ft(dinhhuong) Ft Tt Ft: Giá trị san bằng mới Tt: Ước lượng xu thế γ: Hệ số san bằng số mũ để ước lượng xu thế ( 0< γ<1)
  43. Ví dụ 4: Cửa hàng bánh Việt Pháp có số liệu bánh thực tế nhƣ bảng sau. Biết rằng tháng 1cửa hàng đã dự báo số lƣợng bánh bán ra là 120 cái. Hãy dự báo nhu cầu cho các tháng còn lại với α = 0.2; γ = 0.7,T1=0 Tháng Thực tế 1 130 2 129 3 133 4 145 5 136 6 ?
  44. Dự báo có điều Thực Tháng Dự báo Điều chỉnh xu chỉnh xu tế hƣớng hƣớng 1 130 120 0 120.00 2 129 122 1.40 123.40 3 133 123.40 1.40 124.80 4 145 125.32 1.76 127.08 5 136 129.26 3.28 132.54 6 150 130.60 1.93 132.53
  45. e) Phương pháp đường số mũ có điều chỉnh xu thế ( Holt) Ƣu điểm: - Có biểu thị xu hướng phát triển trong tương lai thông qua hệ số α , β - Chỉ cần tính một vài thời kỳ đầu sẽ xác định xu hƣớng tăng, giảm của các thời kỳ sau Nhƣợc điểm: Khó khăn trong việc xác định hệ số α , β
  46. f) Phƣơng pháp đƣờng số mũ có điều chỉnh xu thế và mùa vụ ( Winters) 1. Chuỗi san bằng số mũ At Ft (1 )(Ft 1 Tt 1) St p 2. Ước lượng tính mùa vụ At St  (1 )St p Ft 3. Ước lượng tính xu thế Tt  (Ft Ft 1) (1  )Tt 1 4. Dự báo cho m giai đoạn tiếp theo Wt m (Ft mTt )St m p
  47. f) Phƣơng pháp đƣờng số mũ có điều chỉnh xu thế và mùa vụ ( Winters) Trong đó: Ft: Giá trị san bằng mới St: Ước lượng thời vụ p: Độ dài của một thời đoạn dự báo Tt: Ước lượng xu thế γ: Hệ số san bằng số mũ để ước lượng xu thế ( 0<γ<1) β: Hệ số san bằng số mũ để ước lượng mùa vụ ( 0<β< 1) m: số lượng giai đoạn dự báo trong tương lai Wt+m: Giá trị dự báo cho m giai đoạn
  48. 2.3 PHƢƠNG PHÁP HỒI QUY Phương trình hồi quy: y = ax + b Cách tính a, b:  xy nx.y b y ax a 2 2  x n(x )  y  x y x n n Trong đó: x: Số thứ tự các thời kz y: Số thực tế ( trong thời kz quá khứ), số dự báo ( tính thời kz cho tương lai)
  49. Ví dụ 1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 với số liệu đã cho ở dƣới bảng sau. Hãy dự báo nhu cầu cho năm 2014? Năm Số lƣợng bán 2005 123 2006 134 2007 156 2008 159 2009 168 2010 177 2014 ?
  50. Ta lập bảng tính giá trị nhƣ sau: Giai đoạn Lƣợng bán Năm (x) (y) x^2 xy 2005 1 123 1 123 2006 2 134 4 268 2007 3 156 9 468 2008 4 159 16 636 2009 5 168 25 840 2010 6 177 36 1062 Tổng 21 917 91 3397
  51. Ta có:  x 21  y 917 x 3.5 y 152.83 n 6 n 6  xy nxy 3397 6*3.5*152.83 a 10.71  x2 n(x 2 ) 91 6*(3.52 ) b y ax 152.83 10.71*3.5 115.33 Do đó ta có phƣơng trình xu hƣớng: y = Nhu cầu cho năm 2014 là: y =
  52. Doanh số Đơn giá Tuần (nghìn lon) ($/lon) Ví dụ 2: Có dữ liệu về 1 10 1.30 mối quan hệ giữa doanh 2 6 2.00 số tiêu thụ sữa và giá cả nhƣ sau: 3 5 1.70 Nếu đơn giá lần lƣợt là 4 12 1.50 1.75; 1; 2.5 thì doanh số 5 10 1.60 là bao nhiêu? Giữa DS và ĐG quan hệ với nhau 6 15 1.20 ntn? 7 5 1.60 8 12 1.40 9 17 1.00 10 20 1.10
  53. Dự báo bằng mô hình hồi quy: Excel Tool – Data Analysis - Regression
  54. Dự báo bằng mô hình hồi quy:
  55. 2.3 PHƢƠNG PHÁP CHUỖI THỜI GIAN Mô hình tính cộng: Y = T + S + I Mô hình tính nhân: Y = T. S. I
  56. 3. ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ TIN CẬY Đánh giá độ chính xác: a) Sai số trung bình ( Mean error) (A F ) e ME t t  n n
  57. b) Sai số tuyệt đối trung bình ( Mean absolute error) A F e MAE  t t  n n
  58. c) Phần trăm sai số trung bình ( Mean percentage error) [(A F ) / A ] (e / A ) MPE t t t *100  t *100 n n
  59. d) Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình ( Mean absolute percentage error)  (A F ) / A e / A MAPE t t t *100  t *100 n n
  60. e) Sai số bình phƣơng trung bình ( Mean squared error) (A F )2 MSE  t t n
  61. f) Sai số bình phƣơng trung bình chuẩn ( Mean squared error) RMSE MSE
  62. Đánh giá độ tin cậy: Tín hiệu dự báo e THDB  MAE Tín hiệu cho phép: [-4;4]: Phương pháp dự báo đủ độ tin cậy
  63. Ví dụ: Hãy tính toán các chỉ số đánh giá độ tin cậy với các số liệu sau: t At Ft ME= ? 1 12 13 MAE= ? 2 14 13 MPE= ? 3 13 15 MAPE= ? 4 15 16 MSE= ? 5 17 17 RMSE= ? 6 16 19 THDB=? 7 20 23 8 22 21 9 25 23 Tổng
  64. CHƢƠNG 3 HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP
  65. NỘI DUNG CHÍNH 1. Khái niệm về hoạch định các nguồn lực 2. Các chiến lƣợc thuần túy 3. Các phƣơng pháp hoạch định tổng hợp
  66. 1. Khái niệm về hoạch định các nguồn lực Hoạch định các nguồn lực là quá trình ra quyết định về mức sản xuất trong giờ, mức sản xuất ngoài giờ, mức tồn kho, mức thuê ngoài để tổng chi phí hay lượng hàng tồn kho là phù hợp nhất.
  67. Việc hoạch định các nguồn lực có liên quan đến các hoạt động khác: Nghiên cứu Nghiên cứu thị trường Quyết định về sản phẩm công nghệ Quyết định về sản xuất Nhân lực Dự báo HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC các ĐĐH Máy móc Hoạch định lịch trình sản xuất Hợp đồng Hoạch định nhu cầu vật tư phụ Hàng tồn Hoạch định công suất kho
  68. 2. Các chiến lƣợc thuần túy a. Khái niệm: Chiến lược thuần túy là chiến lược sử dụng riêng biệt từng nguồn lực
  69. 2. Các chiến lƣợc thuần túy b. Phân loại Bị động Chủ động Thay Thay Thay Hợp Lao Thay Hợp đổi đổi đổi đồng động đổi đồng nhân mức tốc phụ bán mức chịu lực tồn độ thời giá kho sản gian xuất
  70. a. Thay đổi nhân lực theo mức cầu Thuê thêm hoặc sa thải công nhân theo mức độ sản xuất của từng giai đọan. Mức sản xuất = Mức nhu cầu
  71. Ví dụ 1: Một Công ty sản xuất đã dự đoán đƣợc nhƣ sau: Tháng Nhu cầu Trong đó: (sp) • Mức lƣơng trung bình: 6.000đ/sp 1 20 • CP thuê thêm lao động: 2.000đ/sp 2 10 • CP sa thải lao động: 3.000đ/sp 3 40 4 30 Tính tổng chi phí bằng cách áp dụng chiến lƣợc thay đổi nhân lực theo mức cầu?
  72. Tháng Nhu cầu Sản xuất Thuê thêm Sa thải (sp) (sp) (sp) (sp) 1 20 20 2 10 10 10 3 40 40 30 4 30 30 10 Tổng 100 100 30 20 Quản trị sản xuất và dịch vụ
  73. a. Thay đổi nhân lực theo mức cầu Ƣu điểm Nhƣợc điểm . Cân bằng khả . Ảnh hƣởng đến chất năng và nhu cầu lƣợng sản phẩm . Không tốn chi phí . Năng suất lao động giảm tồn kho . Ảnh hƣởng đến uy tín của DN . Tốn chi phí đào tạo, sa thải
  74. Nên áp dụng ở đâu? Tập đoàn hải sản Minh Phú Công ty thủy sản An Giang Công ty TNHH XNK nông sản Hồng Ân
  75. b. Thay đổi mức tồn kho Giữ nguyên nhân lực qua các thời kỳ. Tăng mức tồn kho trong giai đoạn cầu thấp để dành cung cấp tăng cƣờng cho giai đoạn cầu tăng trong tƣơng lai. Mức sản xuất = Mức nhu cầu trung bình
  76. Ví dụ 2: Một Công ty sản xuất đã dự đoán đƣợc nhƣ sau (2012): Tháng Nhu cầu Trong đó: (sp) • Mức lƣơng trung bình: 6.000đ/sp 1 20 • CP trữ hàng tồn kho: 2.000 2 10 đ/sp/tháng 3 40 4 30 Tính tổng chi phí bằng cách áp dụng chiến lƣợc thay đổi mức tồn kho?
  77. Tháng Nhu cầu Sản xuất Tồn kho tích lũy (sp) (sp) (sp) 1 20 25 5 2 10 25 20 3 40 25 5 4 30 25 0 Tổng 100 100 30
  78. Tháng Nhu cầu Sản xuất Tồn kho tích lũy (sp) (sp) (sp) 1 20 25 5 2 10 25 20 3 40 25 5 4 30 25 0 Tổng 100 100 30
  79. b. Thay đổi mức tồn kho Ƣu điểm Nhƣợc điểm Đảm bảo sản Tốn chi phí xuất ổn định tồn kho Ƣu/nhƣợc Ƣu điểm Nhƣợc điểm Không tốn chi Dễ bị thiếu hàng phí đào tạo, sa trong một số thải thời kỳ
  80. Bánh Đôremon Cá đông, thịt đông Bánh hoa Anh Đào Thực phẩm đông lạnh
  81. Công ty TNHH Mabuchi Motor Việt Nam Công ty Cổ Phần Điện Tử Sanyo Công ty Cổ Phần Giấy Sài Gòn
  82. 2. Các chiến lƣợc thuần túy c. Thay đổi tốc độ sản xuất Nội dung: Làm phụ trội hoặc khắc phục thời gian nhàn rỗi, có thể cố định số lao động nhưng thay đổi số giờ lao động. Tổ chức làm tăng giờ trong giới hạn cho phép khi cầu tăng. Khi cầu giảm công ty phải tìm cách khắc phục thời gian nhàn rỗi.
  83. 2. Các chiến lƣợc thuần túy c. Thay đổi tốc độ sản xuất Ƣu: Cho phép đối phó với những biến đổi thời vụ hoặc xu hướng thay đổi đột xuất mà không tốn chi phí thuê mướn và đào tạo thêm. Nhƣợc: Tốn phí trả phụ trội, năng suất biên tế thấp, công nhân mệt mỏi ảnh hưởng chất lượng.
  84. 2. Các chiến lƣợc thuần túy d. Sử dụng công nhân làm việc bán thời gian Nội dung: Trong một số ngành CN, DV người ta thường dùng công nhân làm việc bán thời gian đối với các công việc không đòi hỏi kỹ năng. Ƣu: Giảm chi phí và linh họat hơn khi sử dụng công nhân biên tế. Nhƣợc: Biến động về lao động cao, chi phí đào tạo cao, chất lượng sản phẩm có thể bị giảm sút.
  85. 2. Các chiến lƣợc thuần túy d. Sử dụng công nhân làm việc bán thời gian Phạm vi áp dụng: Thích hợp đối với những công việc không đòi hỏi kỹ năng, có thể chọn trong các nguồn lao động tạm thời như sinh viên, các bà nội trợ, người về hưu
  86. 2. Các chiến lƣợc thuần túy e. Hợp đồng phụ Nội dung: Trong những giai đọan cầu cao hoặc cực điểm công ty có thể ký các hợp đồng phụ (gia công ngoài).
  87. 2. Các chiến lƣợc thuần túy e. Hợp đồng phụ Ƣu: Tạo độ linh họat và nhịp nhàng cao trong giai đọan có nhu cầu cao. Nhƣợc: + Khó kiểm soát được chất lượng và thời gian. + Giảm lợi nhuận. + Có thể bị mất khách hàng. Phạm vi áp dụng: Chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất hoặc một số dạng dịch vụ như sửa chữa.
  88. 2. Các chiến lƣợc thuần túy f. Tác động đến cầu Nội dung: Khi cầu thấp, công ty có thể tác động lên cầu thông qua quảng cáo, khuyến mãi, tăng số nhân viên bán hàng và giảm giá.
  89. 2. Các chiến lƣợc thuần túy f. Tác động đến cầu Nhƣợc: + Không xác định trước được cầu. + Phật lòng khách hàng thường xuyên của công ty. Ƣu: + Tận dụng hết năng lực sản xuất dư thừa. + Có thể tạo ra khách hàng mới nhờ giảm giá và họ sẽ trung thành với công ty.
  90. 2. Các chiến lƣợc thuần túy g. Chiến lƣợc hợp đồng chịu Chiến lược này áp dụng khi năng lực sản xuất có hạn mà nhu cầu đặt hàng nhiều
  91. 2. Các chiến lƣợc thuần túy g. Chiến lƣợc hợp đồng chịu Ƣu điểm: - Cân bằng khả năng và nhu cầu - Không tốn thêm chi phí sản xuất Nhƣợc điểm: - Dễ mất khách hàng - Doanh thu trong một đơn vị thời gian giảm
  92. 3. Các phƣơng pháp hoạch định tổng hợp a. Phƣơng pháp trực quan Dựa vào kinh nghiệm đối chiếu với nhu cầu hiện tại để quyết định mức sản xuất và nhu cầu sử dụng Ƣu điểm: Nhanh, rẻ Nhƣợc điểm: Thiếu cơ sở khoa học. Khi thay đổi nhà quản trị thì phương pháp và mô hình phải thay đổi theo
  93. 3. Các phƣơng pháp hoạch định tổng hợp b. Phƣơng pháp đồ thị Biểu diễn nhu cầu của các thời kỳ lên đồ thị để từ đó làm cơ sở để lựa chọn chiến lược. Ƣu điểm: Đơn giản, có thể lập được nhiều phương án chiến lược khác nhau Nhƣợc điểm: Khó xác định phương án tối ưu
  94. Phương pháp đồ thị 1 Xác định nhu cầu cho từng giai đoạn. Các bước 2 Xác định năng lực sản xuất cho từng giai đoạn ti n hành ế 3 Xác định chính sách của DN trong sản xuất 4 Xác định chi phí/sp trong các trƣờng hợp 5 Lập các phƣơng án kế hoạch khác nhau và tính CP 6 Chọn 1 phƣơng án thỏa mãn mục tiêu cao nhất đề ra
  95. Phương pháp đồ thị Ví dụ 1: Một công ty sản xuất đã dự đoán nhƣ sau: Số ngày sản Tháng Cầu mong đợi Cầu từng ngày xuất (1) (2) (4)=(2)/(3) (3) 1 900 22 41 2 700 18 39 3 800 21 38 4 1.200 21 57 5 1.500 22 68 6 1.100 20 55 Total 6.200 124
  96. Phương pháp đồ thị STT Các loại chi phí Giá, đồng 1. Chi phí trữ hàng tồn kho 5.000 đ/đơn vị/tháng 2. Chi phí hợp đồng phụ 10.000 đ/đơn vị 3. Mức lương trung bình 5.000 đ/giờ (40.000đ/ngày) 4. Mức lương phụ trội 7.000 đ/giờ (làm quá 8h) 5. Số giờ công để làm ra một đơn vị 1,6 giờ/đơn vị 6. Chi phí để tăng mức sản xuất (đào tạo, 10.000 đ/đơn vị thuê mướn) 7. Chi phí để giảm mức sản xuất (giãn thợ) 15.000 đ/ đơn vị
  97. Phương pháp đồ thị Nhu cầu 70 - 68 60 - 57 55 Đƣờng cầu trung bình 50 - 41 40 - 39 38 30 - 20 - 10 - 0 | | | | | | 1 2 3 4 5 6 Tháng
  98. Phương pháp đồ thị Kế hoạch 1: Tổ chức sản xuất trong giờ bằng mức nhu cầu trung bình kết hợp với chiến lược hàng tồn kho.
  99. Phương pháp đồ thị Tồn kho giảm Dự báo cầu trung bình Tồn kho tăng Nhu Nhu cầu lũy tích, đơn vị Dự báo cầu thực tế
  100. Phương pháp đồ thị Kế hoạch 2: Sử dụng hợp đồng phụ Tổ chức sản xuất trong giờ bằng mức nhu cầu tối thiểu. Tháng nào thiếu thuê hợp đồng phụ.
  101. Phương pháp đồ thị Kế hoạch 3: Mức sản xuất = Mức nhu cầu Nhu cầu tăng: Tăng lao động Nhu cầu giảm: Giảm lao động
  102. TỔNG KẾT Chi phí, đồng KH1 KH2 KH3 (Giữ nguyên (lao động là (thuê hoặc mức lao 7,6 + hợp giãn công động đồng phụ) nhân) là 10) 1. Lưu trữ tồn kho 9.250.000 0 0 2. LĐ thường xuyên 49.600.000 37.696.000 49.600.000 3. Lao động phụ trội 0 0 0 4. Thuê thêm CN 0 0 8.000.000 5. Giãn bớt CN (sa 0 0 9.000.000 thải) 6. Hợp đồng phụ 0 14.880.000 0 Tổng chi phí 58.850.000 52.576.000 66.600.000
  103. Ví dụ 2: Tình hình sản xuất tại xí nghiệp Song Long đƣợc cho theo bảng sau: Tháng Nhu cầu (sp) Số ngày sx Thời gian sản xuất: 2h/sp 1 900 16 Tiền lƣơng CNSX trong giờ: 5 USD/h 2 1100 18 Tiền lƣơng CNSX ngoài giờ: 7 USD/h 3 950 16 Chi phí hợp đồng phụ: 10 USD/sp 4 1150 20 Chi phí tồn kho: 5 USD/tháng/sp 5 1200 21 Chi phí thiếu hàng: 7 USD/tháng/sp 6 1500 20 Chi phí đào tạo: 10 USD/sp 7 1550 23 Chi phí sa thải: 15 USD/sp 8 1050 22 9 1050 20 10 850 19 11 1600 24 12 1500 21 Tổng 14400 240
  104. Tính tổng chi phí của các chiến lƣợc sau: Chiến lƣợc 1: + Tổ chức sx trong giờ = Mức nhu cầu trung bình + Hàng dư sẽ được tồn kho, hàng thiếu sẽ được tính ở chi phí thiếu hàng
  105. Chiến lƣợc 2: + Tổ chức sản xuất = Nhu cầu hàng tháng + Cầu tăng thì thuê thêm công nhân, cầu giảm thì giảm bớt công nhân
  106. Chiến lƣợc 3: + Tổ chức sản xuất = Mức nhu cầu tối thiểu. + Hàng thiếu thì làm thêm ngoài giờ nhưng không vượt quá 300sp/tháng, nếu vượt quá thì phần vượt quá được làm hợp đồng phụ.
  107. Phương pháp cân bằng tối ưu (phương pháp bài toán vận tải) Nguyên tắc: - Cân đối giữa cung và cầu trong từng giai đoạn - Sử dụng các nguồn lực từ rẻ nhất đến các nguồn lực đắt hơn Mục tiêu: Tối thiểu hóa chi phí
  108. Phương pháp cân bằng tối ưu (phương pháp bài toán vận tải) Ví dụ: Một công ty dự kiến cung cầu và các khả năng về lao động của họ trong 3 tháng 1, 2, 3 (tính theo sản phẩm) Khả năng sản xuất Lao động Lao động Lao động Nhu cầu Tháng chính thức làm thêm giờ thuê ngoài 1 3.000 1.000 500 4.000 2 3.000 1.200 500 5.000 3 3.000 1.000 500 4.000
  109. Phương pháp cân bằng tối ưu (phương pháp bài toán vận tải) Dự trữ sản phẩm đầu tháng 1: 2.000 sp Chi phí lao động chính thức: 100.000 VND/ sp Chi phí lao động chính thức làm thêm giờ: 150.000 VND/ sp Chi phí lao động thuê ngoài: 200.000 VND/ sp Chi phí lưu kho: 10.000 VND/ sp/ tháng.
  110. Phương pháp cân bằng tối ưu (phương pháp bài toán vận tải) Nhu cầu (ĐVT:1000đ) Tổng khả Cung cấp từ Khả năng Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 không sd năng sx Tồn kho đầu kỳ 0 10 20 0 2000 0 2000 Lao động 100 110 120 0 chính thức 2000 1000 0 3000 150 160 170 0 Lđ làm Tháng1 thêm giờ 1000 1000 Lao động 200 210 220 0 thuê ngoài 500 500
  111. Phương pháp cân bằng tối ưu (phương pháp bài toán vận tải) Nhu cầu (ĐVT:1000đ) Tổng khả Cung cấp từ Khả năng Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 không sd năng sx Lao động 100 110 0 chính thức 3000 0 3000 150 160 0 Lđ làm Tháng2 thêm giờ 1000 200 1200 Lao động 200 210 0 thuê ngoài 500 500
  112. Phương pháp cân bằng tối ưu (phương pháp bài toán vận tải) Nhu cầu (ĐVT:1000đ) Tổng khả Cung cấp từ Khả năng Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 không sd năng sx Lao động 100 0 chính thức 3000 0 3000 150 0 Lđ làm Tháng3 thêm giờ 1000 0 1000 Lao động 200 0 thuê ngoài 500 500 Tổng nhu cầu 4000 5000 4000 2700 15700
  113. Phương pháp cân bằng tối ưu (phương pháp bài toán vận tải) + Kế hoạch sản xuất tháng 1: - Huy động 100% khả năng sản xuất của lao động chính thức: 3.000 sản phẩm. - Không huy động làm thêm giờ và không thuê ngoài. + Kế hoạch sản xuất tháng 2: - Huy động 100% khả năng sản xuất của lao động chính thức: 3.000 sản phẩm. - Huy động làm thêm giờ: 1.000 sản phẩm - Không thuê ngoài.
  114. Phương pháp cân bằng tối ưu (phương pháp bài toán vận tải) + Kế hoạch sản xuất tháng 3: - Huy động 100% khả năng sản xuất của lao động chính thức: 3.000 sản phẩm. - Huy động 100% khả năng làm thêm giờ: 1.000 sản phẩm - Không thuê ngoài. Tổng chi phí cuả phƣơng án: =2.000x100 + 1.000x110 + 3.000x100 + 1.000x150 + 3.000x100 + 1.000x150 = 1.210.000 ngàn VND.
  115. Trường hợp nhu cầu tháng 3 là 7.000 sp Chi phí thiếu hàng: 50.000 VND/sp
  116. Bài 17. Công ty sơn Long Đạt có dự báo nhu cầu và khả năng sản xuất như sau: Qúy 1 2 3 4 Nhu cầu 300 850 1500 350 Khả năng sản xuất Thường xuyên 450 450 750 450 Phụ trội 90 90 150 90 Đặt ngoài 200 200 200 200 Tồn kho đầu kỳ 250 Tồn kho cuối kỳ 300
  117. • Các chi phí: • Thời gian thường xuyên: 10.000 đ/thùng • Thời gian phụ trội: 15.000 đ/thùng • Đặt ngoài: 19.000 đ/thùng • Tồn kho: 3.000 đ/thùng/quý • Không cho phép thiếu hàng • Đơn vị là: 1000 hộp/thùng • Dùng bài toán vận tải để hoạch định kế hoạch hàng quý.
  118. CHƢƠNG 4. LAÄP LÒCH TRÌNH SAÛN XUAÁT
  119. • NOÄI DUNG CHÍNH • I. COÂNG TAÙC LAÄP LÒCH TRÌNH SAÛN XUAÁT • II. SAÉP XEÁP THÖÙ TÖÏ TOÁI ÖU TRONG SAÛN XUAÁT
  120. I. CÔNG TÁC LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT Nhiệm vụ và mục tiêu của công tác lập lịch trình sx Nhiệm vụ Phân phối đơn hàng, MMTB, nhân lực cho các xưởng sản xuất, nghĩa là hoạch định công suất sản xuất trong ngắn hạn. Thiết lập thứ tự ưu tiên cho các công việc. Tổ chức thực hiện công việc theo lịch trình. Kiểm soát tình hình và tiến độ thực hiện Thực hiện nhanh các đơn hàng bị trễ hạn.
  121. I. COÂNG TAÙC LAÄP LÒCH TRÌNH SAÛN XUAÁT Nhiệm vụ và mục tiêu của công tác lập lịch trình sx Mục tiêu Thiết lập thời hạn thực hiện công việc. Tối thiểu hoá TG thực hiện đơn hàng. Tối thiểu hoá khối lượng sản xuất sản phẩm dở dang. Nâng cao hệ số sử dụng các nguồn lực
  122. I. COÂNG TAÙC LAÄP LÒCH TRÌNH SAÛN XUAÁT Lập lịch trình sản xuất Thông tin đầu vào: + Dự trữ đầu kỳ + Số liệu dự báo + Đơn đặt hàng của khách. Kết quả của quá trình lập lịch trình sản xuất: + Dự trữ kế hoạch + Khối lượng và thời điểm sản xuất + Dự trữ sẵn sàng bán.
  123. I. COÂNG TAÙC LAÄP LÒCH TRÌNH SAÛN XUAÁT Lập lịch trình sản xuất  Dự trữ kế hoạch = Dđk - max(Đh, Db) Trong đó: Dđk - dự trữ đầu kỳ Đh - khối lượng theo đơn đặt hàng Db - khối lượng theo dự báo  Khối lượng và thời điểm sản xuất xác định dựa vào lượng dự trữ kế hoạch. Khi lượng dự trữ kế hoạch không đáp ứng được nhu cầu dự báo hoặc theo đơn đặt hàng thì đưa vào sản xuất để có lượng dự trữ thay thế thoả mãn nhu cầu trong bất kỳ tuần nào.
  124. I. COÂNG TAÙC LAÄP LÒCH TRÌNH SAÛN XUAÁT Lập lịch trình sản xuất  Lượng dự trữ sẵn sàng bán chỉ tính cho tuần đầu tiên khi lập lịch trình và tại các tuần đưa vào sản xuất (theo nguyên tắc “nhìn về phía trước”). Đối với tuần đầu tiên, lượng dự trữ sẵn sàng bán được tính bằng hiệu số giữa dự trữ đầu kỳ và tổng khối lượng theo các đơn đặt hàng từ tuần đó đến tuần bắt đầu sản xuất. Đối với các tuần đưa vào sản xuất, lượng dự trữ sẵn sàng bán được tính bằng hiệu số giữa số lượng đưa vào sản xuất trong tuần và tổng khối lượng theo các đơn đặt hàng từ tuần đó đến tuần sản xuất tiếp theo.
  125. I. COÂNG TAÙC LAÄP LÒCH TRÌNH SAÛN XUAÁT Lập lịch trình sản xuất Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A có khối lượng dự báo nhu cầu tháng 1 là 120 sản phẩm, tháng 2 là 160 sản phẩm. Số lượng sản phẩm dự báo này được phân đều cho các tuần trong tháng. Doanh nghiệp nhận được các đơn đặt hàng ở các tuần như sau: tuần 1: 33 sản phẩm, tuần 2: 20 sản phẩm, tuần 3: 10 sản phẩm, tuần 4: 4 sản phẩm, tuần 5: 2 sản phẩm. Doanh nghiệp có dự trữ đầu kỳ là 64 sản phẩm, mỗi loạt sản xuất của doanh nghiệp là 70. Hãy lập lịch trình sản xuất trong 2 tháng.
  126. I. COÂNG TAÙC LAÄP LÒCH TRÌNH SAÛN XUAÁT Lập lịch trình sản xuất  Dự trữ kế hoạch tuần 1=64 - max(33, 30)=31  Dự trữ kế hoạch tuần 2=31 - max(30, 20)=1  Dự trữ kế hoạch tuần 3=1 +70 - max(30, 10)=41  Dự trữ kế hoạch tuần 4=41 - max(30, 4)=11  Dự trữ kế hoạch tuần 5=11 +70 - max(40, 2)=41  Dự trữ kế hoạch tuần 6=41 - max(40, 0)=1  Dự trữ kế hoạch tuần 7=1 +70 - max(40, 0)=31  Dự trữ kế hoạch tuần 8=31 +70 - max(40, 0)=61  Dự trữ sẵn sàng bán tuần 1 =64 - (33+20)=11  Dự trữ sẵn sàng bán tuần 3 =70 - (10+4)=56
  127. I. COÂNG TAÙC LAÄP LÒCH TRÌNH SX Lập lịch trình sản xuất Thời gian Tháng 1 Tháng 2 Chỉ tiêu  Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 Dự trữ đầu kỳ 64 Dự báo 30 30 30 30 40 40 40 40 Đơn hàng 33 20 10 4 2 Dự trữ kế hoạch 31 1 41 11 41 1 31 61 Khối lượng và 70 70 70 70 thời - - - - điểm sản xuất Dự trữ sẵn sàng 11 56 68 70 70 bán - - -
  128. II. SAÉP XEÁP THÖÙ TÖÏ TOÁI ÖU TRONG SX 2.1. Tổ chức sx n sp trên 1 trung tâm sx (n/1) 1. FCFS (First come first served) – Nguyên tắc công việc được đặt hàng trước làm trước. 2. SPT (Shortest Processing time) – Nguyên tắc công việc có TG thực hiện ngắn nhất làm trước. 3. EDD (Earliest due date) – Nguyên tắc công việc phải hoàn thành trước làm trước. 4. LPT (Longest Processing time) – Nguyên tắc công việc có TG thực hiện dài nhất làm trước.
  129. II. SAÉP XEÁP THÖÙ TÖÏ TOÁI ÖU TRONG SX 2.1. Tổ chức sx n sp trên 1 trung tâm sx (n/1) 5. LCFS (Last come first served) – Nguyên tắc công việc đặt hàng sau đƣợc làm trƣớc. 6. STR (Slack Time Remaining) – Nguyên tắc công việc có dự trữ thời gian còn lại ngắn nhất làm trƣớc. Thời gian dự trữ còn lại đƣợc tính bằng hiệu số giữa thời gian còn lại đến ngày giao hàng và thời gian sản xuất còn lại. 7. CR (Critical Ratio) – Tỷ số tới hạn, đƣợc tính bằng thời gian còn lại tính đến thời điểm giao hàng chia cho thời gian sản xuất còn lại.
  130. II. SAÉP XEÁP THÖÙ TÖÏ TOÁI ÖU TRONG SX 2.1. Tổ chức sx n sp trên 1 trung tâm sx (n/1) Ví dụ: Có 5 công việc A, B, C, D, E. Thời gian sx và thời điểm giao hàng cho như bảng: Công việc Thời gian sản xuất Thời hạn hoàn (ngày) thành (ngày) A 3 5 B 4 6 C 2 7 D 6 9 E 1 2
  131. II. SAÉP XEÁP THÖÙ TÖÏ TOÁI ÖU TRONG SX 2.1. Tổ chức sx n sp trên 1 trung tâm sx (n/1) 1. Nguyên tắc công việc được đặt hàng trước làm trước (First come first served – FCFS) Công việc Thời gian TH phải Dòng thời Thời gian sản xuất hoàn thành gian chậm trễ, (ngày) (ngày thứ ) (ngày) (ngày) A 3 5 3 0 B 4 6 7 1 C 2 7 9 2 D 6 9 15 6 E 1 2 16 14 (+) 16 50 23
  132. II. SAÉP XEÁP THÖÙ TÖÏ TOÁI ÖU TRONG SX 2.1. Tổ chức sx n sp trên 1 trung tâm sx (n/1) Tính các chỉ tiêu hiệu quả: + Thời gian hoàn thành trung bình của mỗi công việc Tổng dòng thời gian • 50 = = = 10 ngày Số công việc 5 + Số công việc trung bình nằm trong hệ thống Tổng dòng thời gian • 50 = = = 3,13 công việc Tổng thời gian gia công 16 + Thời gian chậm trễ trung bình của mỗi công việc Tổng số ngày trễ hạn • 23 = = = 4,6 ngày Số công việc 5
  133. II. SAÉP XEÁP THÖÙ TÖÏ TOÁI ÖU TRONG SX 2.1. Tổ chức sx n sp trên 1 trung tâm sx (n/1) 2. Nguyên tắc SPT Công việc Thời gian TH phải Dòng thời Thời gian sản xuất hoàn thành gian chậm trễ, (ngày) (ngày thứ ) (ngày) (ngày) E 1 2 1 0 C 2 7 3 0 A 3 5 6 1 B 4 6 10 4 D 6 9 16 7 (+) 16 36 12
  134. II. SAÉP XEÁP THÖÙ TÖÏ TOÁI ÖU TRONG SX 2.1. Tổ chức sx n sp trên 1 trung tâm sx (n/1) Tính các chỉ tiêu hiệu quả: + Thời gian hoàn thành trung bình của mỗi công việc Tổng dòng thời gian • 36 = = = 7,2 ngày Số công việc 5 + Số công việc trung bình nằm trong hệ thống Tổng dòng thời gian • 36 = = = 2,25 công việc Tổng thời gian gia công 16 + Thời gian chậm trễ trung bình của mỗi công việc Tổng số ngày trễ hạn • 12 = = = 2,4 ngày Số công việc 5
  135. II. SAÉP XEÁP THÖÙ TÖÏ TOÁI ÖU TRONG SX 2.1. Tổ chức sx n sp trên 1 trung tâm sx (n/1) 3. Nguyên tắc EDD Công việc Thời gian Thời hạn phải Dòng thời Thời gian sản xuất hoàn thành gian chậm trễ, (ngày) (ngày thứ ) (ngày) (ngày) E 1 2 1 0 A 3 5 4 0 B 4 6 8 2 C 2 7 10 3 D 6 9 16 7 (+) 16 39 12
  136. II. SAÉP XEÁP THÖÙ TÖÏ TOÁI ÖU TRONG SX 2.1. Tổ chức sx n sp trên 1 trung tâm sx (n/1) Tính các chỉ tiêu hiệu quả: + Thời gian hoàn thành trung bình của mỗi công việc Tổng dòng thời gian • 39 = = = 7,8 ngày Số công việc 5 + Số công việc trung bình nằm trong hệ thống Tổng dòng thời gian • 39 = = = 2,44 công việc Tổng thời gian gia công 16 + Thời gian chậm trễ trung bình của mỗi công việc Tổng số ngày trễ hạn • 12 = = = 2,4 ngày Số công việc 5
  137. II. SAÉP XEÁP THÖÙ TÖÏ TOÁI ÖU TRONG SX 2.1. Tổ chức sx n sp trên 1 trung tâm sx (n/1) 4. Nguyên tắc LPT Công việc Thời gian Thời hạn phải Dòng thời Thời gian sản xuất hoàn thành gian chậm trễ, (ngày) (ngày thứ ) (ngày) (ngày) D 6 9 6 0 B 4 6 10 4 A 3 5 13 8 C 2 7 15 8 E 1 2 16 14 (+) 16 60 34
  138. II. SAÉP XEÁP THÖÙ TÖÏ TOÁI ÖU TRONG SX 2.1. Tổ chức sx n sp trên 1 trung tâm sx (n/1) Tính các chỉ tiêu hiệu quả: + Thời gian hoàn thành trung bình của mỗi công việc Tổng dòng thời gian • 60 = = = 12 ngày Số công việc 5 + Số công việc trung bình nằm trong hệ thống Tổng dòng thời gian • 60 = = = 3,75 công việc Tổng thời gian gia công 16 + Thời gian chậm trễ trung bình của mỗi công việc Tổng số ngày trễ hạn • 34 = = = 6,8 ngày Số công việc 5
  139. II. SAÉP XEÁP THÖÙ TÖÏ TOÁI ÖU TRONG SX 2.1. Tổ chức sx n sp trên 1 trung tâm sx (n/1) 5. Nguyên tắc LCFS Công việc Thời gian Thời hạn phải Dòng thời Thời gian sản xuất hoàn thành gian chậm trễ, (ngày) (ngày thứ ) (ngày) (ngày) E 1 2 1 0 D 6 9 7 0 C 2 7 9 2 B 4 6 13 7 A 3 5 16 11 (+) 16 46 20
  140. II. SAÉP XEÁP THÖÙ TÖÏ TOÁI ÖU TRONG SX 2.1. Tổ chức sx n sp trên 1 trung tâm sx (n/1) Tính các chỉ tiêu hiệu quả: + Thời gian hoàn thành trung bình của mỗi công việc Tổng dòng thời gian • 46 = = = 9,2 ngày Số công việc 5 + Số công việc trung bình nằm trong hệ thống Tổng dòng thời gian • 46 = = = 2,88 công việc Tổng thời gian gia công 16 + Thời gian chậm trễ trung bình của mỗi công việc Tổng số ngày trễ hạn • 20 = = = 4 ngày Số công việc 5
  141. II. SAÉP XEÁP THÖÙ TÖÏ TOÁI ÖU TRONG SX 2.1. Tổ chức sx n sp trên 1 trung tâm sx (n/1) 6. Nguyên tắc STR Công việc Thời gian Thời hạn Dòng thời Thời gian sản xuất phải gian chậm trễ, (ngày) hoàn thành (ngày) (ngày) (ngày thứ ) E 1 2 1 0 A 3 5 4 0 B 4 6 8 2 C 6 9 14 5 D 2 7 16 9 (+) 16 43 16
  142. II. SAÉP XEÁP THÖÙ TÖÏ TOÁI ÖU TRONG SX 2.1. Tổ chức sx n sp trên 1 trung tâm sx (n/1) Tính các chỉ tiêu hiệu quả: + Thời gian hoàn thành trung bình của mỗi công việc Tổng dòng thời gian • 43 = = = 8,6 ngày Số công việc 5 + Số công việc trung bình nằm trong hệ thống Tổng dòng thời gian • 43 = = = 2,69 công việc Tổng thời gian gia công 16 + Thời gian chậm trễ trung bình của mỗi công việc Tổng số ngày trễ hạn • 16 = = = 3,2 ngày Số công việc 5
  143. So sánh kết quả giữa các nguyên tắc Thời gian Số CVTB Thời gian hoàn nằm Nguyên tắc chậm trễ thành TB, trong hệ TB, ngày ngày thống FCCS (First come first served) – Nguyên tắc công việc đƣợc đặt hàng trƣớc làm trƣớc 10 3.13 4.6 SPT (Shortest Processing time) – Nguyên tắc công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất làm 7.2 2.25 2.4 trƣớc EDD (Earliest due date) – Nguyên tắc công việc phải hoàn thành trƣớc làm trƣớc 7.8 2.44 2.4 LPT (Longest Processing time) – Nguyên tắc công việc có thời gian thực hiện dài nhất làm 12 3.75 6.8 trƣớc LCFS (Last come first served) – Nguyên tắc công việc đặt hàng sau đƣợc làm trƣớc 9.2 2.88 4 STR (Slack Time Remaining) – Nguyên tắc công việc có dự trữ thời gian còn lại ngắn nhất 8.6 2.69 3.2 làm trƣớc.
  144. II. SAÉP XEÁP THÖÙ TÖÏ TOÁI ÖU TRONG SAÛN XUAÁT Đánh giá mức độ hợp lý của việc bố trí các công việc: Để đánh giá mức độ hợp lý của việc bố trí các công việc ta dùng tỷ số tới hạn (Critical Ratio - CR). Thời gian còn lại CR = Thời gian sản xuất còn lại
  145. II. SAÉP XEÁP THÖÙ TÖÏ TOÁI ÖU TRONG SAÛN XUAÁT Ví dụ: Công ty NATFISHCO có 3 công việc được đặt hàng như bảng sau. Giả sử thời điểm chúng ta xét là ngày 25/12. Công việc Thời điểm Công việc Tỷ số tới hạn, Thứ tự giao hàng còn lại tính CR ưu tiên theo ngày A 30/12 4 (30-25)/4=1,25 3 B 28/12 5 (28-25)/5=0,6 1 C 27/12 2 (27-25)/2=1,0 2
  146. II. SAÉP XEÁP THÖÙ TÖÏ TOÁI ÖU TRONG SAÛN XUAÁT 2.2 Tổ chức sx n sản phẩm trên 2 trung tâm sx (n/2)  Bước 1: Liệt kê tất cả các sản phẩm và thời gian thực hiện chúng trên mỗi máy.  Bước 2: Tìm sản phẩm có thời gian sản xuất nhỏ nhất.  - Nếu sản phẩm này nằm trên máy I thì được sắp xếp trước.  - Nếu sản phẩm này nằm trên máy II thì được sắp xếp cuối cùng.  Bước 3: Khi một sản phẩm đã được sắp xếp rồi thì ta loại trừ nó đi, chỉ xét những sản phẩm còn lại.  Bước 4: Trở lại bước 2 và bước 3 cho đến khi tất cả các sản phẩm đều đã sắp xếp hết.
  147. II. SAÉP XEÁP THÖÙ TÖÏ TOÁI ÖU TRONG SAÛN XUAÁT Ví dụ: Có 4 sản phẩm cần thực hiện trên 2 máy I và II. Sản phẩm nào cũng phải được làm trên máy I trước rồi mới chuyển sang máy II. Thời gian gia công cho trong bảng sau: Thời gian sản xuất, giờ Sản phẩm Máy I Máy II A 3 2 B 6 8 C 5 6 D 7 4
  148. II. SAÉP XEÁP THÖÙ TÖÏ TOÁI ÖU TRONG SAÛN XUAÁT 0 Thời gian, giờ 18 21 Máy I C B D A Máy II C B D A Thời gian, giờ 0 5 11 19 23 25 Lịch trình sản xuất tối ưu theo nguyên tắc Johnson, trường hợp n/2.
  149. II. SAÉP XEÁP THÖÙ TÖÏ TOÁI ÖU TRONG SAÛN XUAÁT 2.3. Tổ chức sản xuất n sản phẩm trên 3 trung tâm sản xuất (n/3) Trong một số trường hợp đặc biệt bài toán tổ chức sản xuất trên 3 trung tâm sản xuất có thể quy về tổ chức sản xuất trên 2 máy (sử dụng nguyên tắc Johnson) nếu có đủ 2 điều kiện sau đây: • Thời gian ngắn nhất trên máy I phải thời gian dài nhất trên máy II. • Thời gian ngắn nhất trên máy III phải thời gian dài nhất trên máy II.
  150. II. SAÉP XEÁP THÖÙ TÖÏ TOÁI ÖU TRONG SAÛN XUAÁT Ví dụ: Bài toán tổ chức sản xuất trên 3 máy có các số liệu cho ở bảng: Sản Thời gian sản xuất, giờ phẩm Máy I (t1) Máy II (t2) Máy III (t3) A 13 5 9 B 5 3 7 C 6 4 5 D 7 2 6
  151. II. SAÉP XEÁP THÖÙ TÖÏ TOÁI ÖU TRONG SAÛN XUAÁT Thời gian sản xuất, giờ Sản phẩm Máy A (t1+ t2) Máy B (t2+ t3) A 13+5=18 5+9=14 B 5+3=8 3+7=10 C 6+4=10 4+5=9 D 7+2=9 2+6=8
  152. II. SAÉP XEÁP THÖÙ TÖÏ TOÁI ÖU TRONG SAÛN XUAÁT Thời gian, giờ 0 5 8 18 24 28 31 33 Máy I B A C D Máy II B A C D Máy III B A C D Thời gian, giờ 0 15 23 32 37 43
  153. Bài toán phân công công việc - Sự cần thiết phải phân công công việc rõ ràng  Mỗi nhân viên có thể thực hiện bất kỳ công việc nào, mặc dù với mức độ thành thạo khác nhau.  Nếu nhƣ phân cho nhân viên một công việc nào đó đúng chuyên môn, thì chi phí thực hiện công việc sẽ thấp hơn so với không đúng chuyên môn. - Mục tiêu: Tìm sự phân công công việc tối ƣu
  154. Bài toán phân công công việc Thành lập bài toán Công việc 1 2 n Nhân viên 1 c11 c12 c1n 2 c21 c22 c2n n cn1 cn2 cnn
  155. Bài toán phân công công việc Thành lập bài toán Công việc 1 2 3 Nhân viên 1 2 3 4 2 3 2 1 3 5 1 6
  156. Phương pháp Hungary Bƣớc 1. Mục đích của bƣớc này là làm xuất hiện các phần tử có giá trị 0 càng nhiều càng tốt trong ma trận Để làm đƣợc điều này, ta lấy tất cả các phần tử của từng hàng trừ cho phần tử nhỏ nhất tƣơng ứng trong hàng đó. Sau đó, ta lấy tất cả các phần tử của từng cột trừ cho phần tử nhỏ nhất tƣơng ứng trong cột đó
  157. Phương pháp Hungary Bƣớc 2. Nếu nhƣ sau khi thực hiện bƣớc 1, trong mỗi dòng và mỗi cột của ma trận có thể chọn 1 phần tử 0, thì bài toán đã đƣợc giải xong.
  158. Phương pháp Hungary Bƣớc 3. Nếu nhƣ đáp số bao gồm các phần tử bằng 0 chƣa đƣợc tìm thấy, thì ta kẻ số đƣờng thẳng tối thiểu đi qua các hàng và cột sao cho tất cả các phần tử 0 đều bị gạch. Chọn phần tử bé nhất chƣa bị gạch. Lấy mỗi số chƣa bị gạch trừ cho số này; Lấy mỗi số bị gạch bởi 2 đƣờng thẳng cộng cho số này; Chép lại các số bị gạch bởi một đƣờng thẳng. Nếu vẫn chƣa tìm đƣợc nghiệm tối ƣu, thì lặp lại bƣớc 2.
  159. Bài toán phân công công việc Phương pháp Hungary Công việc 1 2 3 4 Nhân viên $1 $4 $6 $3 1 $9 $7 $10 $9 2 3 $4 $5 $11 $7 4 $8 $7 $8 $5
  160. Bài toán phân công công việc Phương pháp Hungary Công việc 1 2 3 4 Nhân viên $1 $4 $6 $3 1 $9 $7 $10 $9 2 3 $4 $5 $11 $7 4 $8 $7 $8 $5 Tìm trong mỗi hàng phần tử bé nhất.
  161. Bài toán phân công công việc Phương pháp Hungary Công việc 1 2 3 4 Nhân viên $0 $3 $5 $2 1 2 $2 $0 $3 $2 3 $0 $1 $7 $3 4 $3 $2 $3 $0 Lấy tất cả các phần tử của từng hàng trừ cho phần tử nhỏ nhất tƣơng ứng trong hàng đó.
  162. Bài toán phân công công việc Phương pháp Hungary Công việc 1 2 3 4 Nhân viên $0 $3 $5 $2 1 $2 $0 $3 $2 2 3 $0 $1 $7 $3 4 $3 $2 $3 $0 Tìm trong mỗi cột phần tử bé nhất.
  163. Bài toán phân công công việc Phương pháp Hungary Công việc 1 2 3 4 Nhân viên $0 $3 $2 $2 1 2 $2 $0 $0 $2 3 $0 $1 $4 $3 4 $3 $2 $0 $0 Lấy tất cả các phần tử của từng cột trừ cho phần tử nhỏ nhất tƣơng ứng trong cột đó (thực tế chỉ có cột thứ 3). Nghiệm vẫn chƣa tìm đƣợc
  164. Bài toán phân công công việc Phương pháp Hungary Công việc 1 2 3 4 Nhân viên $0 $3 $2 $2 1 2 $2 $0 $0 $2 3 $0 $1 $4 $3 4 $3 $2 $0 $0 Gạch bỏ tất cả phần tử zê-rô
  165. Bài toán phân công công việc Phương pháp Hungary Công việc 1 2 3 4 Nhân viên $0 $3 $2 $2 1 $2 $0 $0 $2 2 3 $0 $1 $4 $3 4 $3 $2 $0 $0 Tìm phần tử nhỏ nhất chƣa bị gạnh.
  166. Bài toán phân công công việc Phương pháp Hungary Công việc 1 2 3 4 Nhân viên $0 $2 $1 $1 1 2 $2 $0 $0 $2 3 $0 $0 $3 $2 4 $3 $2 $0 $0 Trừ các phần tử chƣa bị gạnh cho phần tử bé nhất.
  167. Bài toán phân công công việc Phương pháp Hungary Công việc 1 2 3 4 Nhân viên $0 $2 $1 $1 1 2 $3 $0 $0 $2 3 $0 $0 $3 $2 4 $4 $2 $0 $0 Cộng thêm phần tử bé nhất ($1) cho các phần tử bị gạch 2 lần.
  168. Bài toán phân công công việc Phương pháp Hungary Công việc 1 2 3 4 Nhân viên 1 $0 $2 $1 $1 2 $3 $0 $0 $2 3 $0 $0 $3 $2 4 $4 $2 $0 $0 Kết quả nhận đƣợc: Đầu tiên phân việc cho các phƣơng án duy nhất.
  169. Bài toán phân công công việc Phương pháp Hungary Công việc 1 2 3 4 Nhân viên 1 $0 $2 $1 $1 2 $3 $0 $0 $2 3 $0 $0 $3 $2 4 $4 $2 $0 $0 Kết quả nhận đƣợc.
  170. Bài toán phân công công việc Phương pháp Hungary VD 2: Công việc 1 2 3 4 Nhân viên 1 $13 $10 $12 $11 2 $15 $50 $13 $20 3 $5 $7 $10 $6
  171. Bài toán phân công công việc • Mô hình tổng quát • Mô hình bài toán • Phương pháp giải bài toán phân công (phương pháp Hungary).
  172. Mô hình tổng quát Xét trường hợp, khi cần phân bổ m công việc cho n máy. Công việc i (i=1, , m) được thực hiện trên máy j (j=1, , n) với chi phí là cij. Vấn đề đặt ra là hãy phân bổ sao cho mỗi công việc được thực hiện trên mỗi máy với tổng chi phí là bé nhất.
  173. Mô hình bài toán • Đây là một trường hợp đặc biệt của bài toán vận tải. Ở đây công việc là điểm nguồn, còn máy móc – điểm đích. Cung trong mỗi điểm nguồn bằng 1, nghĩa là ai=1 với mọi i. Tương tự, cầu trong mỗi điểm đích bằng 1, nghĩa là bj=1 với mọi j. Chi phí của công việc i trên máy j là cij. Nếu như có một công việc nào đó không thể thực hiện được trên một máy nào đó, thì cij tương ứng sẽ lấy bằng một số rất lớn. • Trước khi giải bài toán này ta phải đưa thêm công việc giả hoặc máy giả (phụ thuộc vào điều kiện ban đầu của bài toán) để đảm bảo cân bằng cho bài toán. Cho nên ta có thể đặt m=n mà không làm mất đi tính tổng quát của bài toán.
  174. Mô hình bài toán • xij = 0 - nếu công việc i không thực hiện được trên máy j, • xij = 1 - nếu công việc i thực hiện được trên máy j. • Như vậy, nghiệm của bài toán có thể ghi dưới dạng ma trận X=(xij). Với n giá trị bài toán có n! nghiệm. • Bài toán phân công có thể viết như sau: • Với các ràng buộc: , i=1, , n; , j=1, , n;. n n Z cij xij min i 1 j 1 n n x 1  ij x 1 i 1  ij j 1
  175. Mô hình bài toán Ví dụ 1: Một công ty mua 3 máy mới A, B, C và có 4 vị trí có thể đặt máy. Chi phí đặt mỗi máy vào mỗi vị trí được cho ở bảng sau, trong đó máy B không thể đặt ở vị trí thứ 2. Vị_trí 1 2 3 4 Máy A 13 10 12 11 B 15 - 13 20 C 5 7 10 6 Yêu cầu: Đặt các máy A, B, C vào các vị trí nào để tổng chi phí là nhỏ nhất.
  176. Mô hình bài toán Để đảm bảo tính cân bằng cho bài toán, ta thêm 1 máy giả D với chi phí lắp đặt tại mọi vị trí đều bằng 0. Ngoài ra, Máy B không thể đặt được vào vị trí 2 ta cho vào vị trí ấy một chi phí M rất lớn. Ta có bảng sau: Vị_trí 1 2 3 4 Máy A 13 10 12 11 B 15 M 13 20 C 5 7 10 6 D 0 0 0 0
  177. Phương pháp Hungary Phương pháp này do nhà toán học người Hungary là D. Honig nghĩ ra. Quá trình giải bài toán dựa vào các đặc tính sau đây:  Có thể cộng hoặc trừ bất kỳ một hằng số nào vào một cột hoặc một hàng của ma trận chi phí phân việc mà không làm thay đổi tính tối ưu của nó.  Nếu ma trận chi phí chỉ chứa các số không âm và nếu đáp số hiện hữu có tổng chi phí bằng 0 thì giải pháp là tối ưu.
  178. Phương pháp Hungary Bước 1. Mục đích của bước này là làm xuất hiện các phần tử có giá trị 0 càng nhiều càng tốt trong ma trận. Để làm được điều này, ta lấy tất cả các phần tử của từng hàng trừ cho phần tử nhỏ nhất tương ứng trong hàng đó. Sau đó, ta lấy tất cả các phần tử của từng cột trừ cho phần tử nhỏ nhất tương ứng trong cột đó.
  179. Phương pháp Hungary Bước 2. Cố gắng tìm một đáp số có tổng chi phí bằng 0. + 2.1. Tìm các hàng có chứa đúng một số 0 chưa bị gạch, khoanh tròn số 0 đó rồi gạch một đường thẳng xuyên suốt cột. Nếu trong hàng không có số 0 nào hoặc có nhiều số 0 thì ta bỏ qua hàng đó. + 2.2. Tìm các cột có chứa đúng một số 0 chưa bị gạch, khoanh tròn số 0 đó rồi gạch một đường thẳng xuyên suốt hàng. Nếu trong cột không có số 0 nào hoặc có nhiều số 0 thì ta bỏ qua cột đó. + 2.3. Lặp lại các bước 2.1 và 2.2 cho đến khi nào không còn có thể khoanh tròn con số 0 nào nữa. Nếu như các con số 0 còn lại đều bị gạch (bị đường thẳng đè qua) thì dừng lại. Bài toán đã được giải. Giải pháp tối ưu được cho ở các số 0 đã được khoanh tròn. Nếu số 0 đã được khoanh tròn nhỏ hơn đáp số cần tìm thì làm tiếp bước 3.
  180. Phương pháp Hungary Bước 3. + 3.1. Tính số 0 trong từng hàng chưa bị gạch và trong từng cột chưa bị gạch. + 3.2. Gạch một đường thẳng xuyên suốt hàng hoặc cột có nhiều số 0 nhất. + 3.3. Lặp lại các bước 3.1 và 3.2 cho đến khi nào tất cả các con số 0 đều bị gạch. + 3.4. Tìm ra số chưa bị gạch nhỏ nhất để: Lấy mỗi số chưa bị gạch trừ cho số này; Lấy mỗi số bị gạch bởi 2 đường thẳng cộng cho số này; Chép lại các số bị gạch bởi một đường thẳng. Quay lại bước 2.
  181. Phương pháp Hungary Nếu số đường thẳng dùng để gạch các phần tử 0 bằng tổng số hàng (hoặc tổng số cột), thì bài toán đã giải xong.
  182. Phương pháp Hungary Ví dụ: Tiếp tục giải bài toán cho trong ví dụ 1. 13 10 12 11 3 0 2 1 3 0 2 1 15 M 13 20 2 M 0 7 2 M 0 7 5 7 10 6 0 2 5 1 00 2 5 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Đáp số: Máy A đặt ở vị trì 2 Máy B đặt ở vị trì 3 Máy C đặt ở vị trì 1.
  183. Phương pháp Hungary Ví dụ 2: Một công ty lên kế hoạch sản xuất 3 loại sản phẩm mới. Giả sử công ty có 5 phân xƣởng và 3 trong số đó phải sản xuất các loại sản phẩm mới – một loại sản phẩm do một phân xƣởng sản xuất. Chi phí sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm nhƣ sau: 1 - Chi phí sản xuất cho 1 đơn vị sản phẩm, tr.đ. Phân xưởng Loại 1 2 3 4 5 Sản phẩm 1 20 23 38 15 35 2 8 29 6 35 35 3 5 8 3 4 7
  184. Phương pháp Hungary 2 - Chi phí tiêu thụ cho 1 đơn vị sản phẩm, tr.đ. Phân xưởng Loại 1 2 3 4 5 Sản phẩm 1 20 50 20 10 13 2 7 90 8 35 60 3 5 5 4 15 6
  185. Phương pháp Hungary Giả sử, sản lượng sản xuất theo kế hoạch năm cho phép thỏa mãn nhu cầu và giá bán của mỗi đơn vị sản phẩm của từng chủng loại như sau: Loại sản phẩm Khối lượng Gía bán, tr.đ. 1 35.000 55 2 160.000 50 3 54.000 30 Yêu cầu: Phân công công việc cho các phân xưởng sao cho lợi nhuận thu được là tối đa.
  186. Phương pháp Hungary Tổng chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm bao gồm chi phí sản xuất và chi phí tiêu thụ. Vì giá bán của mỗi đơn vị đã biết, nên có thể tính lợi nhuận cho mỗi đơn vị sản phẩm: Phân xưởng Loại 1 2 3 4 5 sản phẩm 1 15 -18 -3 30 7 2 35 -69 36 -20 -45 3 20 17 23 11 17
  187. Phương pháp Hungary Khi nhân lợi nhuận của mỗi đơn vị sản phẩm cho khối lượng tiêu thụ cả năm ta có được tổng lợi nhuận tương ứng với từng cặp “loại sản phẩm – phân xưởng”, ta có bảng sau đây: Phân xưởng Loại 1 2 3 4 5 sản phẩm 1 525.000 -630.000 -105.000 1.050.000 245.000 2 5.600.000 -11.040.000 5.760.000 -3.200.000 -7.200.000 3 1.080.000 918.000 1.242.000 594.000 918.000
  188. Phương pháp Hungary Nếu lợi nhuận của doanh nghiệp được coi như là các chi phí âm, thì bài toán ban đầu cực đại hóa trở thành bài toán cực tiểu hóa: Phân xưởng Loại 1 2 3 4 5 sản phẩm 1 -525.000 630.000 105.000 -1.050.000 -245.000 2 -5.600.000 11.040.000 -5.760.000 3.200.000 7.200.000 3 -1.080.000 -918.000 -1.242.000 -594.000 -918.000
  189. Phương pháp Hungary Để ma trận không chứa các giá trị âm, ta cộng từng phần tử của ma trận với số 5.760 và đưa vào 2 sản phẩm giả là 4 và 5 với lợi nhuận tương ứng là 0. Kết quả ta có ma trận sau: 1 2 3 4 5 1 5.235 6.390 5.865 4.710 5.515 2 160 16.800 0 8.960 12.960 3 4.680 4.842 4.518 5.166 4.842 4 0 0 0 0 0 5 0 0 0 0 0
  190. Phương pháp Hungary Bước 1 525 1.680 1.155 0 805 160 16.800 0 8.960 12.960 162 324 0 648 324 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
  191. Phương pháp Hungary Bước 2 525 1.680 1.155 0 805 160 16.800 0 8.960 12.960 162 324 0 648 324 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
  192. Phương pháp Hungary Bước 3 525 1.680 1.155 0 805 160 16.800 0 8.960 12.960 162 324 0 648 324 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
  193. Phương pháp Hungary Trở lại bước 2 365 1.520 1.155 0 645 0 16.640 0 8.960 12.800 2 164 0 648 164 0 0 160 160 0 0 0 160 160 0
  194. Phƣơng pháp Hungary 365 1.520 1.155 0 645 0 16.640 0 8.960 12.800 2 164 0 648 164 0 0 160 160 0 0 0 160 160 0
  195. CHƯƠNG 5 QUẢN TRỊ TỒN KHO
  196. Nội dung - Giới thiệu chung về quản trị tồn kho - Các mô hình tồn kho
  197. I- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ TỒN KHO 1. Chức năng của quản trị tồn kho - Chức năng liên kết: Liên kết 3 giai đoạn: Giai đoạn cung ứng, giai đoạn sản xuất và giai đoạn tiêu thụ - Chức năng đề phòng tăng giá, đề phòng lạm phát - Chức năng khấu trừ theo sản lượng
  198. 2- Ph©n lo¹i hµng tån kho theo kü thuËt ph©n tÝch ABC • Nhãm A: 15% ®Õn 25% lo¹i s¶n phÈm chiÕm 75-85% tæng gi¸ trÞ hµng tån kho. • Nhãm B: 25% ®Õn 35% lo¹i s¶n phÈm chiÕm 10-20% tæng gi¸ trÞ hµng tån kho. • Nhãm C: 50% ®Õn 60% lo¹i s¶n phÈm chiÕm 5-10% tæng gi¸ trÞ hµng tån kho.
  199. % gi¸ trÞ 100% 95% 80% A B C O 50 100 20 Sè lo¹i s¶n phÈm,% Ph©n lo¹i ABC
  200. - Những loại vật tư giá trị cao xếp vào nhóm A – số lượng chủng loại ít - Những loại vật tư giá trị trung bình xếp vào nhóm B – Số lượng chủng loại trung bình - Những loại vật tư giá trị thấp xếp vào nhóm C – Số lượng chủng loại cao
  201. Tác dụng của kỹ thuật phân tích ABC - Đầu tư có trọng tâm khi mua hàng: Ưu tiên nhóm A và nhóm B - Xác định chu kỳ kiểm toán khác nhau cho các nhóm hàng khác nhau + Nhóm A: Kiểm toán hàng tháng + Nhóm B: Kiểm toán hàng quý + Nhóm C: Kiểm toán hàng 6 tháng
  202. Tác dụng của kỹ thuật phân tích ABC - Các báo cáo tồn kho chính xác, mức độ chính xác phụ thuộc vào giá trị hàng - Áp dụng các phương pháp dự báo khác nhau cho các nhóm hàng khác nhau: + Nhóm A, B dự báo chính xác hơn + Nhóm C dự báo khái quát hơn
  203. 3- C¸c lo¹i chi phÝ tån kho – Chi phÝ tån tr÷ – Chi phÝ ®Æt hµng – Chi phÝ mua hµng
  204. Chi phí mua hàng ( Cmh) Cmh = khối lượng hàng *Đơn giá
  205. Chi phí đặt hàng ( Cđh) S: Chi phí cho 1 lần đặt hàng, bao gồm: - Chi phí hoa hồng cho người giới thiệu - Chi phí hành chính để thực hiện 1 đơn hàng - Chi phí chuẩn bị phương tiện để thực hiện 1 đơn hàng - Chi phí khác . D C *S đh Q
  206. Chi phí tồn trữ ( Ctt) H: Chi phí tồn trữ 1 đơn vị hàng trong 1 đơn vị thời gian: - Chi phí thuê kho ( khấu hao kho) - Chi phí sử dụng máy móc thiết bị trang bị trong kho - Chi phí lao động giữ kho - Bảo hiểm - Chi phí mất mát, hao hụt, hư hỏng Q C * H tt 2
  207. II- C¸c m« h×nh tån kho 1- M« h×nh sè lîng ®Æt hµng kinh tÕ (Economic Order Quantity- EOQ) 2- M« h×nh lîng ®Æt hµng theo s¶n xuÊt (POQ- Production Order Quantity Model) 3- M« h×nh khÊu trõ theo sè lîng (Quantity Discount Models) 4- M« h×nh tån kho cã sè lîng hµng ®Ó l¹i n¬i cung øng 5- M« h×nh x¸c suÊt víi thêi gian cung øng kh«ng ®æi 6- Ph©n tÝch biªn tÕ
  208. 1- M« h×nh sè lîng ®Æt hµng kinh tÕ EOQ được xây dựng dựa trên các giả định sau đây: - Nhu cầu vật tư phải biết trước và không đổi. - Thời gian vận chuyển không thay đổi - Số lượng 1 đơn hàng được vận chuyển 1 chuyến - Không có khấu trừ theo số lượng. - Không có việc thiếu hàng trong kho - Chi phí tồn kho gồm chi phí đặt hàng và chi phí tồn trữ
  209. 1- M« h×nh sè lîng ®Æt hµng kinh tÕ (tt) (Economic Order Quantity- EOQ) Q Q* Q - O A B C Thêi gian Møc tån kho trung b×nh theo thêi gian. Q* – Sè lîng cña 1 ®¬n hµng (lîng hµng tån kho tèi ®a), O – Tån kho tèi thiÓu, =Q*/2 – Tån kho trung b×nh, OA=AB=BC: Kho¶ng c¸ch thêi gian kÓ tõ khi nhËn hµng ®Õn khi sö dông hÕt hµng cña mét ®ît dù tr÷.
  210. 1- M« h×nh sè lîng ®Æt hµng kinh tÕ (tt) X©y dùng m« h×nh EOQ – Tæng chi phÝ tån kho bao gåm chi phÝ ®Æt hµng vµ chi phÝ tån tr÷: D Q TC S H Q 2 Trong ®ã: Q- Sè lîng cña mét ®¬n hµng. Q*- Sè lîng kinh tÕ (tèi u) cho mét ®¬n hµng. D- Nhu cÇu hµng n¨m cña hµng tån kho. S- Chi phÝ ®Æt hµng. H- Chi phÝ tån tr÷ tÝnh cho mçi ®¬n vÞ hµng n¨m.
  211. 1- M« h×nh sè lîng ®Æt hµng kinh tÕ (tt) Chi phí Tæng chi phÝ Chi phÝ tån tr÷ Chi phÝ ®Æt hµng Sản lượng Tæng chi phÝ tån kho
  212. 1- M« h×nh sè lîng ®Æt hµng kinh tÕ (tt) Sè lîng kinh tÕ Q* (c«ng thøc Wilson) tÝnh ®îc khi tæng chi phÝ ®¹t gi¸ trÞ nhá nhÊt, nghÜa lµ: D Q* S H Q* 2 2SD Q* H
  213. 1- Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế (tt) Ví dụ: Một doanh nghiệp có nhu cầu nguyên liệu hàng năm là 500 tấn. Chi phí đặt hàng mỗi lần là 1.000.000 đ/đơn hàng. Chi phí trữ hàng 100.000đ/tấn/năm. Hãy xác định số lượng đơn hàng mong muốn, khoảng cách giữa hai lần đặt hàng và lượng mua vào tối ưu mỗi lần đặt hàng? Tổng chi phí tối thiểu? Giả sử doanh nghiệp làm việc 300 ngày/năm
  214. 1- M« h×nh sè lîng ®Æt hµng kinh tÕ (tt) 2SD 2*1.000.000*500 Q* 100 Ta cã: H 100 .000 tÊn D 500 N 5 Sè lîng ®¬n hµng mong muèn Q 100 ®¬n hµng/n¨m. Kho¶ng c¸ch thêi gian gi÷a 2 ®¬n hµng cã thÓ tÝnh theo c«ng thøc: T=(sè ngµy lµm viÖc trong n¨m)/ (sè lîng ®¬n hµng mong muèn) - Kho¶ng c¸ch thêi gian gi÷a 2 ®¬n hµng lµ T=300/5=60 ngµy (hoÆc T=Q/D=100/500=0,2 n¨m x 300 ngµy= 60 ngµy). D Q TC S H Tæng chi phÝ tån kho: Q 2 =(500*1.000.000/100)+(100*100.000/2)=10.000.000 đ.
  215. 1- M« h×nh sè lîng ®Æt hµng kinh tÕ (tt) Ph©n tÝch ®é nh¹y c¶m cña m« h×nh EOQ Ph©n tÝch ®é nh¹y c¶m cho phÐp tr¶ lêi c©u hái: tæng chi phÝ tån kho sÏ thay ®æi nh thÕ nµo khi sè lîng cña ®¬n hµng thay ®æi. Ph©n tÝch ®é nh¹y c¶m cña tæng phÝ TC so víi tæng chi phÝ nhá nhÊt TC*: D Q S H TC Q 2 TC* D Q* * S H * 2SD Q 2 Thay Q H ta cã: TC 1 Q* Q * * TC 2 Q Q
  216. 1- M« h×nh sè lîng ®Æt hµng kinh tÕ (tt) Quan hÖ gi÷a TC/TC* vµ Q/Q*.
  217. 1- M« h×nh sè lîng ®Æt hµng kinh tÕ (tt) + NÕu Q/Q* = 0,5 tøc lµ Q=0,5Q* th× TC/TC* =1,25 TC = 1,25TC* + NÕu Q/Q* = 1 tøc lµ Q=Q* th× TC/TC* =1 TC = TC* + NÕu Q/Q* = 2 tøc lµ Q=2Q* th× TC/TC* =1,25 TC = 1,25TC*. Nh vËy, nÕu t¨ng hoÆc gi¶m Q* ®i 2 lÇn th× tæng chi phÝ tån kho sÏ t¨ng lªn 25%. Ta cã thÓ ®iÒu chØnh sè lîng ®¬n hµng trong mét kho¶ng nµo ®ã mµ kh«ng lµm t¨ng ®¸ng kÓ chi phÝ tån kho so víi chi phÝ ë ®iÓm tèi u.
  218. 1- M« h×nh sè lîng ®Æt hµng kinh tÕ (tt) X¸c ®Þnh thêi ®iÓm ®Æt l¹i hµng (ROP-Reorder Point) ROP= (Nhu cÇu hµng ngµy) x (Thêi gian thùc hiÖn ®¬n hµng)= d x L. Nhu cÇu hµng ngµy=(Nhu cÇu hµng n¨m)/(Sè ngµy lµm viÖc trong n¨m)
  219. 1- M« h×nh sè lîng ®Æt hµng kinh tÕ (tt) Q Q* Thêi gian thùc hiÖn ROP ®¬n hµng { t §iÓm ®Æt l¹i hµng - ROP
  220. 1- M« h×nh sè lîng ®Æt hµng kinh tÕ (tt) X¸c ®Þnh thêi ®iÓm ®Æt l¹i hµng (ROP-Reorder Point) VÝ dô: Mét doanh nghiÖp cã nhu cÇu vÒ nguyªn liÖu hµng n¨m lµ 500 tÊn. Thêi gian lµm viÖc hµng n¨m cña doanh nghiÖp lµ 250ngµy. Thêi gian vËn chuyÓn lµ 2 ngµy. §iÓm ®Æt hµng l¹i (ROP) lµ: ROP=(500/250)x2=4 tÊn.
  221. 2- M« h×nh lîng ®Æt hµng theo s¶n xuÊt (POQ) C¸c ký hiÖu: – Q - Lµ s¶n lîng cña ®¬n hµng. – p - Møc ®é s¶n xuÊt (còng lµ møc ®é cung øng) hµng ngµy. – H - Chi phÝ tån tr÷ cho ®¬n vÞ dù tr÷/n¨m. – d - Nhu cÇu sö dông hµng ngµy. – t - Thêi gian cung cÊp (t=Q/p). – T - Chu kú cung cÊp (T=Q/d), nghÜa lµ kho¶ng c¸ch thêi gian gi÷a 2 lÇn ®Æt M« h×nh POQ cã d¹ng sau:
  222. 2- M« h×nh lîng ®Æt hµng theo s¶n xuÊt (POQ) Q Q* Møc dù tr÷ tèi ®a= Q(1-d/p) Møc dù tr÷ trung b×nh= Q(1-d/p)/2 Thêi gian t T M« h×nh POQ
  223. 2- M« h×nh lîng ®Æt hµng theo s¶n xuÊt (POQ) Møc tån kho tèi ®a=(Tæng sè ®¬n vÞ hµng ®îc cung øng trong thêi gian t) - (Tæng sè ®¬n vÞ hµng ®îc sö dông d trong thêi gian t) = p.t - d.t=p(Q/p) - d(Q/p)= Q(1 ) p Q d (1 )H Chi phÝ tån tr÷ hµng n¨m = 2 p (nghÜa lµ chi phÝ tån tr÷ gi¶m vµ nh vËy Q* t¨ng so víi m« h×nh EOQ) Sè lîng kinh tÕ (Q*) t×m ®îc khi 2DS * Q* Q d D d (1 )H S (1 )H 2 p Q * p
  224. 2- M« h×nh lîng ®Æt hµng theo s¶n xuÊt (POQ) VÝ dô: Mét c«ng ty s¶n xuÊt phô tïng víi tèc ®é 40 ®¬n vÞ/ ngµy. Nhu cÇu lo¹i phô tïng nµy ë c«ng ty lµ 20 ®¬n vÞ/ngµy. Chi phÝ cè ®Þnh cho 1 lÇn ®a vµo s¶n xuÊt lµ 100 $/l« hµng. Chi phÝ tr÷ hµng 0,05$/®¬n vÞ/ngµy. H·y x¸c ®Þnh sè lîng tèi u mçi l« hµng, kho¶ng c¸ch thêi gian gi÷a 2 lÇn ®Æt hµng, thời gian sản xuất hết 1 lô hàng. Ta cã: p=40 ®v; d=20 ®v; S=100$; H=0,05$ 2DS 2x20x100 Sè lîng tèi u cña l« hµng lµ: Q* d 20 (1 )H (1 )x0,05 =400 ®¬n vÞ. p 40 Kho¶ng c¸ch thêi gian gi÷a 2 lÇn ®Æt hµng lµ: T=Q/d=400/20=20 ngµy. Thêi gian s¶n xuÊt hÕt 1 l« hµng lµ: t=Q/p=400/40=10 ngµy. NghÜa lµ cÇn 10 ngµy ®Ó cung cÊp ®ñ 1 ®¬n hµng 400 ®v.
  225. 3- M« h×nh khÊu trõ theo sè lîng (Quantity Discount Models) §Ó t¨ng doanh thu b¸n hµng vµ gi¶m chi phÝ dù tr÷ c¸c c«ng ty sÏ gi¶m gi¸ b¸n cho 1 ®¬n vÞ hµng ho¸ nÕu kh¸ch hµng mua víi khèi lîng lín h¬n mét ngìng x¸c ®Þnh. VÝ dô: B¶ng khÊu trõ theo sè lîng: Sè Sè lîng khÊu trõ Tû lÖ khÊu trõ Gi¸ khÊu trõ TT (%) 1. 0-999 ®¬n vÞ 0 1.000 VND 2. 1.000-1.999 ®¬n vÞ 4 960 VND 3. 2.000 ®¬n vÞ trë lªn 5 950 VND Gi¶m gi¸ sÏ t¸c ®éng ®Õn hµnh vi mua hµng vµ dù tr÷ cña ngêi mua. VÊn ®Ò ë chç lµ tæng chi phÝ tån kho ph¶i lu«n ë møc thÊp nhÊt.
  226. 3- M« h×nh khÊu trõ theo sè lîng (tt) Tæng chi phÝ cña hµng tån kho ®îc tÝnh theo c«ng thøc: D Q TC S H P.D Q 2 §Ó x¸c ®Þnh Q* ta thùc hiÖn theo 4 bíc sau: Bíc 1: X¸c ®Þnh Q* t¬ng øng víi tõng møc khÊu trõ theo c«ng thøc: 2.D.S Q* I.P Trong ®ã: I -lµ tû lÖ % chi phÝ tån tr÷ tÝnh theo gi¸ mua 1 ®¬n vÞ hµng; P - gi¸ mua 1 ®¬n vÞ hµng.
  227. 3- M« h×nh khÊu trõ theo sè lîng (tt) Bíc 2: NÕu Q* ®· tÝnh ë bíc 1 thÊp h¬n møc hëng gi¸ khÊu trõ t¬ng øng, th× Q* sÏ ®îc ®iÒu chØnh lªn møc sè lîng tèi thiÓu ®Ó ®îc hëng gi¸ khÊu trõ. Bíc 3: TÝnh tæng chi phÝ hµng tån kho cho c¸c møc sè lîng ®· x¸c ®Þnh ë c¸c bíc trªn. Bíc 4: Chän Q* nµo cã tæng chi phÝ hµng tån kho thÊp nhÊt. Q* chÝnh lµ s¶n lîng tèi u cña ®¬n hµng.
  228. 3- M« h×nh khÊu trõ theo sè lîng (tt) VÝ dô: Mét c«ng ty mua s¶n phÈm víi chÕ ®é khÊu trõ nh sau: -Víi sè lîng mua Ýt h¬n 1.000 s¶n phÈm - gi¸ 1.000 VND/sp. -Tõ 1.000 - 1.999 s¶n phÈm - gi¸ 960 VND/sp. -Tõ 2.000 s¶n phÈm - gi¸ 950 VND/sp. Chi phÝ ®Æt hµng lµ 16.000 VND. Nhu cÇu hµng n¨m lµ 4.000 s¶n phÈm. Chi phÝ thùc hiÖn tån kho I= 20% gi¸ mua 1 ®¬n vÞ s¶n phÈm. VËy sè lîng kinh tÕ lµ bao nhiªu?
  229. 3- M« h×nh khÊu trõ theo sè lîng (tt) Bíc 1: X¸c ®Þnh Q* theo c¸c møc gi¸ khÊu trõ theo c«ng thøc : 2.D.S Q* I.P * 2*4000*16000 Q1 =800 s¶n phÈm/®¬n hµng. 0,2*1000 2*4000*16000 Q* 2 0,2 *960 =816 s¶n phÈm/®¬n hµng. 2*4000*16000 Q* =821 s¶n phÈm/®¬n hµng. 3 0,2*950
  230. 3- M« h×nh khÊu trõ theo sè lîng (tt) Bíc 2: §iÒu chØnh Q*, nÕu Q* tÝnh ®îc thÊp h¬n møc ®îc hëng gi¸ khÊu trõ. Nh vËy Q*1 kh«ng cÇn ®iÒu chØnh, Q*2 ®iÒu chØnh lªn 1000 vµ Q*3 ®iÒu chØnh lªn 2000.
  231. 3- M« h×nh khÊu trõ theo sè lîng (tt) Bíc 3: X¸c ®Þnh tæng phÝ cho hµng tån kho theo c«ng thøc : D Q TC S H P.D Q 2 Møc Ьn gÝa, Q* Chi phÝ Chi phÝ Chi phÝ Tæng phÝ, khÊu VND mua hµng, ®Æt hµng Tån trữ VND trõ P.D 1. 1.000 800 4.000.000 80.000 80.000 4.160.000 2. 960 1.000 3.840.000 64.000 96.000 4.000.000 3. 950 2.000 3.800.000 32.000 190.000 4.022.000
  232. 3- M« h×nh khÊu trõ theo sè lîng (tt) Bíc 4: Nh vËy víi Q*=1000 s¶n phÈm cho 1 lÇn ®Æt hµng ta cã tæng chi phÝ hµng tån kho thÊp nhÊt. Tãm l¹i, viÖc gi¶m gi¸ khi mua hµng khèi lîng lín dÉn ®Õn: + Chi phÝ toµn bé gi¶m v× gi¸ mua gi¶m. + Chi phÝ ®Æt hµng gi¶m v× Q t¨ng. + Chi phÝ tån tr÷ sÏ thay ®æi (cã thÓ t¨ng hoÆc gi¶m) v× Q.P/2 thay ®æi.
  233. 4- M« h×nh tån kho cã sè lîng hµng ®Ó l¹i n¬i cung øng Gi¶ sö: B – ThiÖt h¹i do thiÕu 1 ®¬n vÞ s¶n phÈm/ n¨m. b - Lîng hµng cßn l¹i sau khi ®· trõ ®i lîng thiÕu hôt cã chñ ®Þnh (tån kho tèi ®a).
  234. 4- M« h×nh tån kho cã sè lîng hµng ®Ó l¹i n¬i cung øng (tt) Tæng chi phÝ dù tr÷ trong trêng hîp nµy bao gåm 3 lo¹i: + Chi phÝ ®Æt hµng + Chi phÝ tån tr÷ + Chi phÝ cho lîng hµng ®Ó l¹i n¬i cung øng. Ta cã: 2SD (H B) * 2SD B Q* . b . H B H (H B) Sè lîng hµng ®Ó l¹i n¬i cung øng: B B Q* b* Q* Q* Q* 1 H B H B Tổng chi phí: D b2.H (Q b)2.B TC S. Q 2Q 2Q
  235. Ví dụ: D = 20.000 đơn vị S = 150.000 đ H = 20.000 đ/đơn vị/ năm B = 100.000 đ/đơn vị/năm Sản lượng tối ưu? Tồn kho tối đa? Lượng hàng để lại nơi cung ứng? Tổng chi phí?
  236. Q = 600 đơn vị b = 500 đơn vị Q – b = 100 đơn vị
  237. 5- M« h×nh x¸c suÊt víi thêi gian cung øng kh«ng ®æi Trêng hîp kh«ng cã tån kho an toµn th× ®iÓm ®Æt hµng l¹i lµ: ROP=L x d Trong ®ã: L- thêi gian thùc hiÖn ®¬n hµng; d- nhu cÇu hµng ngµy. Trêng hîp t¨ng lîng tån kho an toµn th× ®iÓm ®Æt hµng l¹i sÏ lµ: ROP=L x d + dù tr÷ an toµn. Sè lîng dù tr÷ an toµn nhiÒu hay Ýt tuú thuéc vµo sù thiÖt h¹i do t×nh tr¹ng thiÕu hµng g©y nªn vµ chi phÝ tån tr÷ cho lîng tån kho t¨ng thªm nµy.
  238. 5- M« h×nh x¸c suÊt víi thêi gian cung øng kh«ng ®æi (tt) VÝ dô: T¹i mét c«ng ty cã ®iÓm ®Æt hµng l¹i lµ 50 ®¬n vÞ, chi phÝ tån tr÷ lµ 5$/1 ®v/n¨m. ThiÖt h¹i do thiÕu hµng lµ 40$/1 ®v. X¸c suÊt tÝnh cho nhu cÇu hµng tån kho trong thêi kú ®Æt hµng cho theo b¶ng díi ®©y. Sè lîng ®¬n hµng tèi u hµng n¨m lµ 6. H·y x¸c ®Þnh lîng dù tr÷ an toµn mµ c«ng ty cÇn quyÕt ®Þnh. Sè ®¬n vÞ hµng X¸c suÊt x¶y ra 30 0,20 40 0,20 ROP 50 0,30 60 0,20 70 0,10 1,00
  239. 5- M« h×nh x¸c suÊt víi thêi gian cung øng kh«ng ®æi (tt) NÕu møc dù tr÷ an toµn =0, chóng ta sÏ cã kh¶ n¨ng thiÕu hôt: + Khi nhu cÇu x¶y ra 60: sÏ thiÕu hôt 10 ®v víi x¸c suÊt 0,2 vµ sè lÇn xuÊt hiÖn thiÕu hôt lµ 6. Chi phÝ thiÖt h¹i do thiÖt 1 ®v lµ 40$. + Khi nhu cÇu x¶y ra 70: sÏ thiÕu hôt 20 ®v víi x¸c suÊt 0,1 vµ sè lÇn xuÊt hiÖn thiÕu hôt lµ 6. Chi phÝ thiÖt h¹i do thiÖt 1 ®v lµ 40$. Tæng thiÕt h¹i do thiÕu hôt khi møc dù tr÷ an toµn =0 lµ: (10®v x 0,2 x 40$ x 6) + (20®v x 0,1 x 40$ x 6)=960$. B»ng c¸ch tÝnh to¸n nµy ta cã thÓ lËp b¶ng tÝnh tæng chi phÝ trong vÝ dô trªn nh sau:
  240. 5- M« h×nh x¸c suÊt víi thêi gian cung øng kh«ng ®æi (tt) Møc Chi phÝ tån PhÝ tæn do thiÕu hôt x¶y ra Tæng dù trữ trữ chi phÝ an tăng thªm toµn 20 20x5=100 0 100 10 10x5=50 10 x 0,1 x 40 x6=240 290 0 0 10 x 0,2 x 40 x6 + 20 x 0,1 x 40 x6=960 960
  241. 5- M« h×nh x¸c suÊt víi thêi gian cung øng kh«ng ®æi (tt) VÝ dô: T¹i mét c«ng ty cã ®iÓm ®Æt hµng l¹i lµ 70 ®¬n vÞ, chi phÝ tån tr÷ lµ 2$/1 ®v/n¨m. ThiÖt h¹i do thiÕu hµng lµ 20$/1 ®v. X¸c suÊt tÝnh cho nhu cÇu hµng tån kho trong thêi kú ®Æt hµng cho theo b¶ng díi ®©y. Sè lîng ®¬n hµng tèi u hµng n¨m lµ 6. H·y x¸c ®Þnh lîng dù tr÷ an toµn mµ c«ng ty cÇn quyÕt ®Þnh. Sè ®¬n vÞ hµng X¸c suÊt x¶y ra 50 0,20 60 0,20 ROP 70 0,10 80 0,20 90 0,30 1,00
  242. Bài 1: Công ty ABC chuyên mua bán máy chiếu. Mỗi lần đặt hàng công ty tốn chi phí là 2.000.000 đồng/đơn hàng. Chi phí tồn trữ hàng năm là 6.000 đồng/sản phẩm/ngày. Các nhà quản trị hàng tồn kho của công ty ước lượng nhu cầu hàng năm là 2.200 sản phẩm. Công ty đặt hàng mấy lần trong năm? Khoảng cách thời gian giữa hai lần đặt hàng? Lượng đặt hàng tối ưu để đạt tổng chi phí tồn kho là tối thiểu. Tính tổng chi phí? 1 năm công ty làm việc 300 ngày.
  243. Bài 2: Một nhà sản xuất nhận được bảng báo giá về chi tiết X của nhà cung ứng như sau: Lượng hàng mua 1 - 199 200-600 Trên 600 Đơn giá (đồng) 65.000 59.000 56.000 Biết mức sử dụng trung bình của chi tiết X hàng năm là 700 chi tiết, chi phí tồn trữ là 14.000 đồng/chi tiết/năm và mỗi lần đặt hàng nhà sản xuất tốn một khoản chi phí là 275.000 đồng. Hỏi nhà sản xuất nên phải đặt hàng là bao nhiêu để được hưởng lợi ích nhiều nhất theo bảng chiết khấu trên.
  244. 6- Ph©n tÝch biªn tÕ Môc ®Ých cña viÖc ph©n tÝch biªn tÕ lµ x¸c ®Þnh møc tån tr÷ tèi u cho nhiÒu m« h×nh tån kho th«ng qua viÖc tÝnh lîi nhuËn biªn tÕ (marginal profit-MP) vµ lç biªn tÕ (marginal loss). Ở bÊt kú mét møc tån kho ®· ®Þnh tríc ta chØ t¨ng thªm 1 ®¬n vÞ tån kho nÕu lîi nhuËn biªn tÕ lín h¬n hoÆc b»ng lç biªn tÕ. – Gäi p lµ x¸c suÊt x¶y ra khi nhu cÇu lín h¬n hoÆc b»ng møc cung øng. – (1-p) - x¸c suÊt x¶y ra khi nhu cÇu nhá h¬n møc cung øng. – Lîi nhuËn biªn tÕ mong ®îi: p*MP. – Lç biªn tÕ mong ®îi: (1-p)*ML. Cuèi cïng ta cã: – p*MP ≥ (1-p)*ML ML p MP ML
  245. 6- Ph©n tÝch biªn tÕ (tt) VÝ dô: Mét c«ng ty b¸n s¶n phÈm víi gi¸ 6$, khi mua hµng hä mua víi gi¸ 3$. S¶n phÈm nµo kh«ng tiªu thô ®îc sÏ tr¶ l¹i cho ngêi cung øng, ngêi cung øng sÏ hoµn tr¶ l¹i gi¸ mua cho c¸c s¶n phÈm nµy nhng hä ph¶i trõ ®i 1 $ cho mçi s¶n phÈm. X¸c suÊt cña nhu cÇu ph©n phèi nh sau: Nhu cÇu 5 s¶n phÈm 6 s¶n phÈm 7 s¶n phÈm X¸c suÊt b¸n ®îc 0,2 0,3 0,5
  246. 6- Ph©n tÝch biªn tÕ (tt) ML p MP ML 1 1 p 0,25 (6 3) 1 4 Nhu cÇu 5 s¶n phÈm 6 s¶n phÈm 7 s¶n phÈm X¸c suÊt b¸n ®îc 0,2 0,3 0,5 X¸c suÊt ë ®ã cÇu lín 1,0 0,8 0,5 h¬n cung, p (1,0=0,8+0,2) (0,8=0,5+0,3) (x¸c suÊt tÝch lòy) So s¸nh víi p ®· tÝnh 1,0 >0,25 0,8 > 0,25 0,5 >0,25
  247. Chương 6. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ (MRP)
  248. Nội dung Khái quát chung Trình tự tiến hành hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu Xác định kích thước lô hàng trong hệ thống MRP Sự phát triển của hệ thống MRP.
  249. I. Khái quát chung 1.1. MRP (Material Requirements Planing) là gì? Trong quá trình sản xuất, nhà quản trị luôn phải tìm câu trả lời cho 3 câu hỏi cơ bản:  Cần cái gì (để sản xuất)?  Số lượng bao nhiêu?  Khi nào thì cần? MRP được thiết kế để trả lời đồng bộ cả 3 câu hỏi này. MRP - là hệ thống hoạt động dựa trên chương trình máy tính để hoạch định và quản lý nhu cầu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của một doanh nghiệp.
  250. 1.1. MRP là gì? • Mục tiêu của MRP? Tối ưu hóa nguồn nguyên vật liệu dự trữ: kịp thời, đúng, đủ, mức dự trữ tối thiểu. Tối ưu hóa thời gian cung ứng nguyên vật liệu cũng như qui trình sản xuất. Quản trị hiệu quả hoạt động của các bộ phận trong hệ thống sản xuất (phối hợp chặt chẽ, thống nhất). Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
  251. 1.2. Cấu trúc cơ bản của hệ thống MRP Dữ liệu đầu vào Xử lý dữ liệu Số liệu đầu vào Đơn hàng Lịch trình đặt hàng Dự báo Biểu (lịch trình) Kiểm soát Hay sản xuất quá trình Thay đổi Đánh giá, kết luận File danh mục Chương trình về chất lượng thực Nguyên vật liệu Máy tính - MRP Hiện kế hoạch Nhập File tính toán Thông tin về quản Xuất Nguyên vật liệu Trị dự trữ Dự trữ
  252. 1.3. Một số yêu cầu khi áp dụng MRP • Có đội ngũ cán bộ quản lý am hiểu và có khả năng sử dụng các phầm mềm máy tính chuyên dụng, am hiểu về ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý. • Có hệ thống máy tính và chương trình phần mềm ứng dụng MRP. • Đảm bảo chính xác về thông tin cũng như khả năng cập nhật thông tin. • Có hệ thống lưu giữ đầy đủ hồ sơ và các dữ liệu cần thiết.
  253. II. Trình tự hoạch định nhu cầu Phân tích kết Xác định thời Tính nhu cầu Cấu sản phẩm gian đặt hàng Lập biểu kế hoạch
  254. 2.1. Phân tích kết cấu của sản phẩm (File danh mục vật tư) • Trước khi phân tích kết cấu Q của sản phẩm cần phân biệt NC độc lập NC phụ thuộc rõ hai loại nhu cầu: Nhu cầu độc lập Nhu cầu phụ thuộc • Nhu cầu độc lập là nhu cầu đối với các sản phẩm hoàn t chỉnh. • Nhu cầu phụ thuộc là nhu cầu đối với các linh kiện, bán thành phẩm – cần thiết để sản xuất được một sản phẩm hoàn chỉnh. • Kết cấu của sản phẩm thể hiện các nhu cầu phụ thuộc.
  255. 2.1. Phân tích kết cấu của sản phẩm (File danh mục nguyên vật liệu) Cấp • Để phân tích kết cầu của sản 0 X phẩm người ta dùng sơ đồ kết cấu hình cây. • Mỗi bộ phận (chi tiết, linh 1 B (2) C kiện) cấu thành nên sản phẩm được biểu diễn tương ứng với một cấp bậc. • Ví dụ: sản phẩm (X) được cấu thành từ 2 bộ phận: B(2) và C. 2 D(3) E E (2) F(2) Bộ phận B được cấu thành bởi D (3) & E; D -bởi E (4); 3 E(4) C – bởi E (2) và F (2).
  256. 2.2. Tính nhu cầu • Nhu cầu đối với nguyên vật liệu được chia làm hai loại chính: Tổng nhu cầu Nhu cầu thực. • Tổng nhu cầu là số nhu cầu chung đối với một loại nguyên vật liệu cần có để tạo nên sản phẩm không tính mức dự trữ hiện có. Nhu cầu ở cấp 0 bằng chính số lượng đặt hàng hoặc dự báo. Nhu cầu ở cấp thấp hơn bằng chính số lượng đặt hàng theo kế hoạch của các bộ phận trước đó nhân hệ số nhân.
  257. Tính tổng nhu cầu Hãy tính tổng nhu cầu Cấp các linh kiện B,C,D,E,F 0 X cần thiết để sản xuất 1X? 1 B(2) C B: 2x1=2 D: 3x2=6 E: 1x2=2 E: 4x3x2=24 2 D(3) E E (2) F (2) C: 1x1=1 E: 2x1=2 3 E(4) F: 2x1=2
  258. Tính nhu cầu thực • Nhu cầu thực = Tổng NC – Dự trữ hiện có + Dự trữ an toàn. • Dự trữ hiện có – là mức dự trữ đang có ở thời điểm bắt đầu của từng thời kỳ. • Căn cứ vào NC thực sẽ lên kế hoạch đặt hàng theo kế hoạch.
  259. 2.3. Xác định thời gian đặt hàng Dựa trên sơ đồ cấu trúc sản phẩm, thiết lập biểu đồ thời gian đặt hàng (hoặc mua) linh kiện cần thiết. Cần biết trước thời gian sản xuất các linh kiện. Linh kiện B C D E F X Số lượng 2 1 6 28 2 1 Thời gian 2 1 3 7 1 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Lắp ráp D (2) Sản xuất E Lắp ráp B (2) Sản xuất E Sản xuất E (2) Lắp ráp X Lắp ráp C
  260. 2.4.Lập biểu kế hoạch • Sau khi đã thực hiện các bước trên, kết quả tính toán sẽ được tổng hợp thành Biểu Kế hoạch. • Ví dụ: Một công ty sản xuất sản phẩm X nhận được 2 đơn hàng: 100sp vào tuần thứ 4 và 150 sp vào tuần thứ 8. Mỗi sản phẩm gồm 2 chi tiết A và 4 chi tiết B. Chi tiết A được sản xuất tại công ty mất 2 tuần. Chi tiết B mua bên ngoài với thời gian cung ứng là 1 tuần. Việc lắp rắp sp X hết 1 tuần. Lịch tiếp nhận B ở tuần đầu là 70 chi tiết. Hãy lập kế hoạch cung ứng để đáp ứng 2 đơn hàng trên. Trường hợp tiếp nhận hàng theo lô với cỡ mỗi lô nhập hàng là 320sp loại A và 70 sp loại B.
  261. 2.4. Lập biểu kế hoạch • Lịch trình sản xuất Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 • Dựng kết cấu của sản phẩm Số lượng 100 150 • Tính tổng nhu cầu và X nhu cầu thực • Đối với đơn hàng A (2) B (4) 100 sp: – A: 100x2=200 Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 – B: 100x4=400 Số lượng 100 150 – NC thực của B B B =400-70=330 chi tiết. Lắp ráp X Lắp ráp X A A
  262. 2.4. Lập biểu kế hoạch Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 Đơn hàng 100 150 X Tổng nhu cầu 100 150 Sản Lượng tiếp nhận phẩm theo tiến độ X, Dự trữ hiện có thời gian Nhu cầu thực 100 150 lắp ráp 1 Lượng tiếp nhận 100 150 tuần theo kế hoạch Lượng đặt hàng 100 150 theo kế hoạch
  263. 2.4. Lập biểu kế hoạch Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 Đơn hàng 100 150 Ax2 Tổng nhu cầu 200 300 Chi Lượng tiếp nhận tiết A, theo tiến độ thời Dự trữ hiện có gian lắp Nhu cầu thực 200 300 ráp 2 tuần Lượng tiếp nhận 200 300 theo kế hoạch Lượng đặt hàng 200 300 theo kế hoạch
  264. 2.4. Lập biểu kế hoạch Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 Đơn hàng 100 150 Bx4 Tổng nhu cầu 400 600 Chi Lượng tiếp nhận 70 tiết B, theo tiến độ thời Dự trữ hiện có 70 70 70 gian lắp Nhu cầu thực 330 600 ráp 1 tuần Lượng tiếp nhận 330 600 theo kế hoạch Lượng đặt hàng 330 600 theo kế hoạch
  265. 2.4. Lập biểu kế hoạch Trường hợp nhập hàng theo lô: A-320sp Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 Đơn hàng 100 150 Ax2 Tổng nhu cầu 200 300 Chi Lượng tiếp nhận tiết A, theo tiến độ thời Dự trữ hiện có 120 120 120 120 140 gian lắp Nhu cầu thực 200 180 ráp 2 tuần Lượng tiếp nhận 320 320 theo kế hoạch Lượng đặt hàng 320 320 theo kế hoạch
  266. 2.4. Lập biểu kế hoạch Trường hợp nhập hàng theo lô: B-70sp Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 Đơn hàng 100 150 Bx4 Tổng nhu cầu 400 600 Chi Lượng tiếp nhận 70 tiết B, theo tiến độ thời Dự trữ hiện có 70 70 70 20 20 20 20 50 gian lắp Nhu cầu thực 330 580 ráp 1 tuần Lượng tiếp nhận 350 630 theo kế hoạch 5x70 9x70 Lượng đặt hàng 350 630 theo kế hoạch
  267. III. XAÙC ÑÒNH KÍCH THÖÔÙC LOÂ HAØNG TRONG HEÄ THOÁNG MRP 3.1. Moâ hình cung caáp theo loâ (Lot for Lot) 3.2. Moâ hình EOQ 3.3. Moâ hình caân ñoái theo töøng boä phaän (Part Period Balancing)
  268. 3.1. MOÂ HÌNH CUNG CAÁP THEO LOÂ (LOT FOR LOT) Ví duï: Moät coâng ty muoán xaùc ñònh chi phí ñaët haøng, chi phí thöïc hieän, chi phí toàn tröõ ñôn haøng theo tieâu chuaån cung caáp haøng theo loâ öùng vôùi nhu caàu . Chi phí thieát laäp 1 ñôn haøng laø 100 USD . Chi phí toàn tröõ laø 1 USD/ñôn vò/tuaàn . Lòch nhu caàu saûn xuaát cuõng phaûn aûnh nhu caàu roøng ñöôïc theå hieän qua baûng sau: Lòch nhu caàu saûn xuaát Chæ tieâu Tuaàn 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nhu caàu 35 30 40 0 10 40 30 0 30 55 Löôïng haøng toàn 35 kho Löôïng haøng ñem ñeán
  269. 3.1. MOÂ HÌNH CUNG CAÁP THEO LOÂ (LOT FOR LOT) Ñònh kích thöôùc loâ haøng baèng aùp duïng kyõ thuaät “Lot for Lot” Chæ tieâu Tuaàn 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 . Nhu caàu 35 30 40 0 10 40 30 0 30 55 . Löôïng haøng TK 35 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 . Löôïng haøng ñem 30 40 10 40 30 30 55 ñeán . Chi phí ñaët haøng: 7 x 100 = 700 USD . Chi phí toàn tröõ: 0 . Toång chi phí: 700 + 0 = 700 USD
  270. 3.2. MOÂ HÌNH EOQ Aùp duïng moâ hình EOQ ñeå xaùc ñònh kích thöôùc loâ haøng, ta söû duïng coâng thöùc: 2DS Q* H Moãi naêm laøm vieäc 52 tuaàn, do ñoù nhu caàu bình quaân cho 1 naêm laø: 35 30 40 0 10 40 30 0 30 55 D x 52 1.404 10 Nhö vaäy, kích thöôùc loâ haøng theo moâ hình EOQ laø 2 . 1.404 . 100 Q* 73 ñôn vò 1 . 52
  271. 3.2. MOÂ HÌNH EOQ Ñònh kích thöôùc loâ haøng baèng aùp duïng kyõ thuaät EOQ Chæ tieâu Tuaàn 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 . Nhu caàu 35 30 40 0 10 40 30 0 30 55 . Löôïng haøng TK 35 0 43 3 3 66 26 69 69 39 57 . Löôïng haøng ñem 73 73 73 73 ñeán . Chi phí ñaët haøng: 4 x 100 = 400 USD . Chi phí toàn tröõ: (43 + 3 + 3 + 66 + 26 + 69 + 69 + 39 + 57) x 1 = 375 USD . Toång chi phí 400 + 375 = 775 USD
  272. 3.3. MOÂ HÌNH CAÂN ÑOÁI THEO BOÄ PHAÄN Muïc ñích cuûa moâ hình laø xaùc ñònh saûn löôïng ñôn haøng maø ôû ñoù chi phí ñaët haøng baèng vôùi chi phí toàn tröõ. Chi phí ñaët haøng Saûn löôïng toàn tröõ toái öu = Chi phí toàn tröõ 1 ñv haøng
  273. 3.3. MOÂ HÌNH CAÂN ÑOÁI THEO BOÄ PHAÄN Kyõ thuaät tính toaùn theo caân ñoái caùc thôøi kyø boä phaän Caùc thôøi Luõy keá nhu Luõy keá chi phí toàn tröõ theo Cñh Ctt TC kyø keát hôïp caàu phaân kyø 2 30 0 100 0 100 2,3 70 40 x 1t x 1 = 40 100 40 140 2, 3, 4 70 40 x 1t x 1 = 40 100 40 140 2, 3, 4, 5 80 40 x 1t x 1 + 10 x 3t x 100 70 170 1 = 70 2, 3, 4, 120 40 x 1t x 1 + 10 x 3t x 100 230 330 5, 6 1 + 40 x 4t x 1 = 230
  274. 3.3. MOÂ HÌNH CAÂN ÑOÁI THEO BOÄ PHAÄN Kyõ thuaät tính toaùn theo caân ñoái caùc thôøi kyø boä phaän Caùc thôøi Luõy keá nhu Luõy keá chi phí toàn tröõ theo Cñh Ctt TC kyø keát hôïp caàu phaân kyø 6 40 0 100 0 100 6, 7 70 30 x 1t x 1 = 30 100 30 130 6, 7, 8 70 30 x 1t x 1 = 30 100 30 130 6, 7, 8, 9 100 30 x 1t x 1 + 30 x 3t x 100 120 220 1 = 120
  275. 3.3. MOÂ HÌNH CAÂN ÑOÁI THEO BOÄ PHAÄN Kyõ thuaät tính toaùn theo caân ñoái caùc thôøi kyø boä phaän Caùc thôøi Luõy keá nhu Luõy keá chi phí toàn tröõ theo Cñh Ctt TC kyø keát hôïp caàu phaân kyø 10 55 0 100 0 100 3 ñôn haøng . Ñôn haøng 1 – 80 ñôn vò cung caáp cho 4 tuaàn (2, 3, 4, 5) . Ñôn haøng 2 – 100 ñôn vò cung caáp cho 4 tuaàn (6, 7, 8, 9) . Ñôn haøng 3 – 55 ñôn vò cung caáp cho 1 tuaàn (10).
  276. 3.3. MOÂ HÌNH CAÂN ÑOÁI THEO BOÄ PHAÄN Ñònh kích thöôùc loâ haøng baèng aùp duïng kyõ thuaät caân ñoái thôøi kyø boä phaän Chæ tieâu Tuaàn 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 . Nhu caàu 35 30 40 0 10 40 30 0 30 55 . Löôïng haøng TK 35 0 50 10 10 0 60 30 30 0 0 . Löôïng haøng ñem 80 100 55 ñeán . Chi phí ñaët haøng: 3 x 100 = 300 USD . Chi phí toàn tröõ: 70 + 120 + 0 = 190 USD . Toång chi phí 300 + 190 = 490 USD
  277. IV. Sự phát triển của hệ thống MRP Hoạch định và ERP II quản trị mọi nguồn lực DN ERP MRP II MRP Hoạch định vật tư IC sản xuất 1960 1970 1980 1990 2000
  278. IV. Sự phát triển của hệ thống MRP Sự phát triển tin học hoá của DN ERP II ERP dẻo MRP II Tính mền mền Tính MRP Quản trị tồn kho Tính mới
  279. Enterprise Resource Planning - ERP Quản trị đầu tư Quản trị bảo trì MMTB Quản trị chất lượng Quản trị nhân sự Quản trị dòng vật tư Từ Quản trị bán hàng MRP Quản trị dòng tài chính Manufacturing Resource Planning – MRP II đến Hoạch định kinh doanh ERP Hoạch định bán hàng và cung ứng Hoạch định các quá trình Material Requirements Planning- MRP Lịch trình sản xuất thống nhất Tính nhu cầu các nguồn lực Tính nhu cầu công suất
  280. Chƣơng 7: QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ
  281. Nội dung Thiết kế sản phẩm Lựa chọn qui trình công nghệ Thiết kế và lựa chọn phƣơngthức cung ứng dịch vụ Hoạch định công suất
  282. I. THIẾT KẾ SẢN PHẨM Thiết kế sản phẩm là gì? Thiết kế sản phẩm mới là một quá trình bao gồm nhiều hoạt động liên kết chặt chẽ với nhau từ khâu nghiên cứu xác định nhu cầu của thị trường, hình thành ý tưởng về sản phẩm, lập kế hoạch khảo sát, đến tiến hành thiết kế sản phẩm, lập kế hoạch sản xuất, tổ chức sản xuất thử, đưa sản phẩm vào tiêu dùng thử, đánh giá kiểm định và đưa vào sản xuất đại trà.
  283. I. THIẾT KẾ SẢN PHẨM Quá trình thiết kế sản phẩm: Nhu cầu của Hình thành Nghiên cứu Marketing khách hàng ý tưởng sơ bộ THỊ TRƢỜNG Phân tích khả TIÊU DÙNG năng công nghệ,kỹ thuật, Nhóm điều thẩm mỹ phối phát triển Tổ chức đưa sản phẩm sản phẩm mới Thiết kế ra thị trường sản phẩm Tổ chức sản Thử nghiệm Tổ chức Lập kế hoạch xuất đại trà sản phẩm sản xuất thử sản xuất
  284. I. THIẾT KẾ SẢN PHẨM Các loại hình thiết kế sản phẩm: a) Thiết kế kiểu dáng công nghiệp ( phƣơng pháp Tagushi) Sản phẩm có độ bền cao, có sức chịu đựng tốt trước sự thay đổi của môi trường. - Ƣu điểm: Rút ngắn thời gian, tạo chuẩn công nghiệp, tiết kiệm chi phí. - Nhƣợc điểm: Sản phẩm bền nhưng không tiện lợi.
  285. Các loại hình thiết kế sản phẩm: b) Thiết kế đồng thời (Concurrent Engineering – CE) Có sự kết hợp đồng thời của các bộ phận tham gia tạo sản phẩm mới. - Ƣu điểm: Nâng cao hiệu quả Rút ngắn thời gian Tập trung giải quyết các vấn đề phát sinh, chứ không phải giải quyết mâu thuẫn. - Nhƣợc điểm: “ Chuyền bóng qua tường”.
  286. Các loại hình thiết kế sản phẩm: c) Thiết kế bằng vi tính ( computer aided design) - Ƣu điểm: Nâng cao hiệu suất lao động Tạo được kho dữ liệu Giảm chi phí thiết kế - Nhƣợc điểm: Chi phí đầu tư lớn Trình độ công nghệ cao
  287. Các loại hình thiết kế sản phẩm: d) Thiết kế theo module Khâu thiết kế sẽ chia làm nhiều module. - Ƣu điểm: Đơn giản trong lắp ráp Dễ phát hiện sai sót Dễ dàng chuẩn hóa - Nhƣợc điểm: Kém linh hoạt trong thay đổi kiểu dạng Chi phí thay thế, bảo dưỡng sẽ cao
  288. Các loại hình thiết kế sản phẩm: e) Kỹ thuật phân tích ý kiến khách hàng Qui trình phân tích ý kiến của khách hàng thông thường qua 4 giai đoạn chính: – Thu thập ý kiến – Phân tích – Chuyển hóa từ yêu cầu của khách thành yêu cầu đối với sản phẩm – Tổ chức thực hiện.
  289. Vai trò của nghiên cứu và phát triển trong thiết kế sản phẩm - Nghiên cứu cơ bản - Nghiên cứu ứng dụng - Nghiên cứu triển khai.
  290. Vai trò của tiêu chuẩn hóa trong thiết kế • Ƣu điểm – Tăng hiệu suất lao động, giảm giá thành – Giảm chi phí – Dễ dàng thực hiện tự động hóa. • Nhƣợc điểm: – Chi phí cao khi muốn thay đổi tiêu chuẩn – Dễ lâm vào đơn điệu, nghèo nàn về chủng loại.
  291. Đánh giá chất lƣợng thiết kế sản phẩm Tiêu chí nào để đánh giá chất lượng thiết kế? – Phù hợp với yêu cầu của khách hàng. – Đảm bảo các tiêu chuẩn: kinh tế, kỹ thuật và thẩm mỹ. – Đơn giản trong cấu trúc, đảm bảo hợp lý trong phân phối, bảo dưỡng.
  292. Các xu hƣớng mới trong thiết kế sản phẩm • Chú trọng đặc biệt tới khách hàng • Rút ngắn tối đa thời gian thiết kế • Bảo vệ môi trường • Sản phẩm đơn giản, gần gũi với khách hàng.
  293. Thiết kế sản phẩm toàn cầu – Sản phẩm hình thành từ nhiều module tiêu chuẩn. – Xây dựng hệ thống dữ liệu cho từng module phù hợp với yêu cầu, tiêu chuẩn của vùng sở tại. – Ứng dụng công nghệ thông tin. – Phát huy ưu thế của toàn cầu hóa và năng lực vận chuyển đa phương thức để tạo lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm. – Chú trọng đặc biệt các yếu tố văn hóa, ngôn ngữ, phong tục tập quán trên thị trường sở tại.
  294. II. LỰA CHỌN QUI TRÌNH SẢN XUẤT Khái niệm: – Lựa chọn phương thức mà doanh nghiệp sẽ áp dụng để sản xuất linh kiện hay sản phẩm. – Mua hay tự sản xuất? Mua một phần hay mua toàn bộ SP?  Mục đích và nhiệm vụ kinh doanh.  Năng lực sản xuất của DN.  Trình độ sản xuất.  Khả năng đảm bảo chất lượng.  Đặc điểm của thị trường.  Năng lực tài chính.
  295. Cấu trúc của dòng sản xuất – Sản xuất theo đơn hàng riêng lẻ – Sản xuất hàng loạt – Sản xuất dây chuyền – Sản xuất liên tục – Sản xuất gián đoạn
  296. Các dạng qui trình công nghệ cơ bản • Qui trình khai thác, điều chế (Conversion Process). • Qui trình chế tạo tại nhà máy (Fabrication Process). • Qui trình lắp ghép (Assembly Process). • Qui trình thử nghiệm (Testing Process).
  297. Phƣơng pháp lựa chọn công nghệ và thiết bị Nhu cầu về số lượng sản phẩm (+) I II III IV Nhu Số lƣợng ít Số không lớn Số lƣợng lớn Số lƣợng cực lớn Tính cầu I Sản xuất linh về Rất đa dạng đơn lẻ hoạt chủng II Sản xuất của loại Đa dạng đại trà thiết Sản xuất III bị Ít dây chuyền (-) (-) IV Sản xuất Rất ít liên tục
  298. Phƣơng pháp lựa chọn công nghệ và thiết bị Một số câu hỏi cần lưu ý khi tiến hành lựa chọn thiết bị sx: – Vốn đầu tư ban đầu – Hiệu suất – Yêu cầu khi sử dụng – Chất lượng sản phẩm – Yêu cầu đối với công nhân – Tính linh hoạt – Yêu cầu khi lắp đặt, chỉnh lý. – Bảo trì kỹ thuật, vận hành – Khả năng thanh lý. – Yêu cầu dự trữ nguyên liệu – Tính tương thích với các bộ phận
  299. III. THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG THỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ Cấu trúc một sản phẩm dịch vụ Chiến lƣợc DV Khách hàng Hệ Nhân thống viên DV DV
  300. Sự khác biệt cơ bản giữa thiết kế dịch vụ và thiết kế SP vật chất – Tác động của các yếu tố phi vật thể – Khó có cơ hội để sửa chữa sai lầm – Chú trọng công suất vì không lưu giữ được – Dịch vụ diễn ra trong sự quan sát của khách hàng – Vị trí đóng vai trò chủ chốt trong cung ứng dịch vụ – Khách hàng vừa là đầu vào, vừa là đầu ra của sản phẩm dịch vụ.
  301. Một số nguyên tắc cơ bản khi thiết kế dịch vụ – Hệ thống cung ứng dịch vụ phải là một chỉnh thể thống nhất. – Hệ thống phải thân thiện, trân trọng với khách hàng. – Hệ thống phải bền vững. – Nhân viên chuyên nghiệp, thiết bị chuẩn mực – Phải thể hiện được chất lượng dịch vụ với khách hàng càng đầy đủ, càng nhanh chóng càng tốt. – Tiết kiệm tối đa (có thể) nguồn lực cũng như thời gian cho các bên tham gia.
  302. Điều kiện để một dịch vụ chiếm đƣợc ƣu thế cạnh tranh – Thái độ phục vụ. – Vận tốc và sự tiện lợi. – Sự đa dạng. – Chất lượng của các sản phẩm đi kèm. – Kỹ năng tạo đẳng cấp.
  303. Một số mô hình cung ứng dịch vụ thông dụng – Mô hình dây chuyền – Mô hình tự phục vụ – Mô hình phục vụ riêng biệt.
  304. IV. HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT Khái quát chung: • Công suất là gì? – Khả năng sản xuất tối đa của một đối tượng sx. – Đối với DN đó là khối lượng sản phẩm mà DN có thể sản xuất được trong một đơn vị thời gian. • Phân loại công suất – Công suất thiết kế: Công suất tối đa theo thiết kế – Công suất hiệu quả: Công suất tối đa trong điều kiện làm việc cụ thể. – Công suất thực tế: Công suất thực tế đạt được.
  305. Khái quát chung • Đánh giá công suất: – Mức hiệu quả = Công suất thực tế/Công suất hiệu quả – Mức độ sử dụng = Công suất thực tế/công suất thiết kế • Các yếu tố ảnh hƣởng đến công suất: – Yếu tố bên ngoài: Thị trường, chính sách, pháp luật, tiêu chuẩn, môi trường – Yếu tố bên trong: Con người, công nghệ, sản phẩm, năng lực sản xuất và trình độ quản lý.
  306. Qui trình lựa chọn phƣơng thức sản xuất – Quyết định mua hay tự sản xuất. – Quyết định phương thức sản xuất (gián đoạn, đại trà, dây chuyền, đơn lẻ). – Quyết định mức độ tự động hóa trong SX. – Đánh giá sự phù hợp của phương thức SX với yêu cầu của sản phẩm. – Điều chỉnh và liên tục hoàn thiện
  307. Phƣơng pháp hoạch định công suất Bƣớc 1. Xác định mục đích nhiệm vụ: – Mục đích của hoạch định công suất? – Cần lựa chọn loại công suất nào? Cong năng? – Thời điểm cần đạt định mức công suất tương ứng? Bƣớc 2. Chọn đơn vị đo công suất: – Chiếc/ca; tấn/ngày; thùng/giờ; số lượng/ha; doanh thu/ngày
  308. Phƣơng pháp hoạch định công suất Bƣớc 3. Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến công suất: – Yếu tố bên ngoài (cụ thể mức ảnh hưởng) – Yếu tố bên trong Bƣớc 4. Xác định yêu cầu về công suất – Yêu cầu ngắn hạn (lưu ý tính thời vụ) – Yêu cầu dài hạn (lưu ý tính xu hướng, chu kỳ) Bƣớc 5. Xây dựng phƣơng án lựa chọn công suất – Cần có cách nhìn tổng quát – Chú trọng dự báo – Chuẩn bị phương án đảm bảo SX bền vững – Xác định mức công suất tối ưu.
  309. Phƣơng pháp hoạch định công suất Làm thế nào để xác định đƣợc công suất tối ƣu? – Xác định công suất tối ưu bằng phương pháp cận biên. – Các phương pháp xác định điểm hòa vốn.
  310. Phƣơng pháp hoạch định công suất Làm thế nào để xác định đƣợc công suất tối ƣu? – Xác định công suất tối ưu bằng phân tích “Chi phí trung bình – số lượng” Ta có: TC = FC + AVC.Q; TR=P.Q π =TR-TC = P.Q – (FC + AVC.Q) = Q(P-AVC) – FC=> Q= (π +FC)/(P-AVC) – Tại điểm hòa vốn π=0, lúc đó QBEP=FC/(P-AVC)
  311. Phƣơng pháp hoạch định công suất Ví dụ: Công ty muốn sản xuất một dòng sản phẩm mới. Chi phí thuê dây chuyền sản xuất là $3000/tháng. Chi phí biến đổi trung bình trên một đơn vị sản phẩm là $3, giá bán lẻ dự trù là $5. – Cần bán bao nhiêu sản phẩm để công ty hòa vốn? – Lợi nhuận sẽ là bao nhiêu nếu công ty bán được trung bình 1100 sản phẩm/tháng. – Cần phải bán bao nhiêu sản phẩm để công ty thu được lợi nhuận là $3000? – Cho biết sản lượng tối ưu mà xây chuyền có thể sản xuất được? – Nhược điểm của phương pháp hòa vốn.
  312. Phƣơng pháp hoạch định công suất Bƣớc 6. Đánh giá phƣơng án và ra quyết định Dùng các phương pháp sau: – Điểm hòa vốn (như trên), Chi phí – số lượng – Phân tích tài chính – Lý thuyết ra quyết định – Phân tích hàng chờ – Tối ưu hóa lợi nhuận bằng phương pháp cận biên.