Bài giảng môn Phân tích hoạt động kinh doanh

pdf 161 trang phuongnguyen 4490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Phân tích hoạt động kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_phan_tich_hoat_dong_kinh_doanh.pdf

Nội dung text: Bài giảng môn Phân tích hoạt động kinh doanh

  1. MÔN HỌC : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1
  2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH Chương 1 : Đối tượng, phương pháp và tổ chức PTHĐKD Chương 2 : PT tình hình kết quả hoạt động sản xuất Chương 3 : PT các yếu tố sử dụng trong quá trình sản xuất Chương 4 : PT chi phí và giá thành sản phẩm Chương 5 : PT tình hình tiêu thụ và lợi nhuận Chương 6 : PT Báo cáo tài chính TÀI LIỆU . PTHĐKD – PGS.TS Phạm Văn Dược Đại học Kinh tế TPHCM . Tham khảo : Giáo trình PTHĐKD_ĐHCN TPHCM 2
  3. CHƯƠNG 1 : ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1 Đối tượng của PTHĐKD : 1.2 Các phương pháp phân tích : 1.3 Tổ chức và phân loại phân tích : 3
  4. 1. 1 ĐỐI TƯỢNG CỦA PTHĐKD : 1.1.1 Khái niệm PTHĐKD : Là quá trình nghiên cứu để phân tích toàn bộ quá trình và KQHĐKD ở DN, nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD ở DN. 1.1.2 Đối tượng của PTHĐKD : Là “Đánh giá quá trình hướng đến KQHĐKD, với sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng và được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế” 4
  5. NỘI DUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG CỦA PTHĐKD : Là đối tượng của phân tích Kết quả Riêng biệt cụ thể kinh doanh Trong điều kiện TG, KG Có mục tiêu định hướng Nội dung các chỉ tiêu phản ánh Giá trị các chỉ tiêu Phân tích Chỉ tiêu kinh doanh kinh tế Chỉ tiêu phản ánh (Slượng, Clượng) Có mục tiêu định hướng Tính tất yếu của nhân tố (khách Nhân tố quan, chủ quan) tác động Tính tác động của nhân tố (thuận, nghịch) Nội dung nhận phản ánh (số lượng,5 chất lượng)
  6. 1.1.3 Vai trò của PTHĐKD : - Là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm năng, cải tiến quy chế quản lý trong kinh doanh - Cho phép DN nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh, hạn chế của mình DN sẽ xác định đúng mục tiêu, chiến lược KD có hiệu quả - Là cơ sở quan trọng để ra các QĐ kinh doanh - Là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả ở DN - Là quá trình nhận thức HĐKD Cơ sở ra QĐ đúng trong các chức năng quản lý : kiểm tra, đánh giá, điều hành HĐKD - Là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro - Tài liệu PTHĐKD cần thiết cho nhà quả trị bên trong 6 & bên ngoài DN
  7. 1.1.4 Nhiệm vụ của PTHĐKD : - Kiểm tra và đánh giá khái quát KQHĐKD - Xác định các nhân tố ảnh hưởng - Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng - Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định 7
  8. 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH : 1.2.1 Phương pháp so sánh : Cần nắm vững 3 nguyên tắc :  Lựa chọn gốc so sánh : - Tài liệu năm trước xu hướng phát triển của các chỉ tiêu - Mục tiêu dự kiến thực hiện KH, dự toán, định mức - Chỉ tiêu TB ngành, khu vực KD khẳng định vị trí DN  Điều kiện có thể so sánh được : Nội dung kinh tế - Về mặt thời gian : thống nhất P2 tính toán chỉ tiêu Đơn vị tính - Về mặt không gian : cùng quy mô & điều kiện kinh doanh 8
  9.  Kỹ thuật so sánh : - So sánh bằng số tuyệt đối : Kỳ phân tích – Kỳ gốc quy mô, khối lượng của các hiện tượng kinh tế - So sánh bằng số tương đối : Kỳ phân tích/Kỳ gốc kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển - So sánh bằng số bình quân : Đặc điểm chung của 1 đơn vị, 1 bộ phận, 1 tổng thể có cùng 1 tính chất - So sánh mức biến động tương đối điều chỉnh theo quy mô chung : (Kỳ phân tích – Kỳ gốc) đã được điều chỉnh theo hệ số Mức biến động tương đối = Kỳ phân tích – Kỳ gốc x Hệ số điều chỉnh 9
  10. HÌNH THỨC PHÂN TÍCH KỸ THUẬT So sánh xác định xu So sánh theo So sánh theo hướng & tính liên hệ chiều dọc chiều ngang của các chỉ tiêu Xác định tỷ lệ Xác định tỷ lệ Các chỉ tiêu riêng biệt quan hệ tương và chiều hướng hay chỉ tiêu tổng cộng quan các chỉ biến động giữa được xem xét trong tiêu từng kỳ so các kỳ mối quan hệ với các với tổng số chỉ tiêu chung & có thể xem xét trong nhiều kỳ xu hướng phát triển 10
  11. 1.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn : Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích. Gọi Q1 : Chỉ tiêu kỳ phân tích Q0 : Chỉ tiêu kỳ gốc Bước 1 : Q1 – Q0 = Q Bước 2 : Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích & sắp xếp theo trình tự (lượng chất) Kỳ phân tích : Q1 = a1 × b1 × c1 × d1 Kỳ gốc : Q0 = a0 × b0 × c0 × d0 11
  12. Bước 3 : Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo trình tự đã sắp xếp ở bước 2 Thế lần 1 : a1 × b0 × c0 × d0 Thế lần 2 : a1 × b1 × c0 × d0 Thế lần 3 : a1 × b1 × c1 × d0 Thế lần 4 : a1 × b1 × c1 × d1 Bước 4 : Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân tích : Thế lần sau – Thế lần trước Mức ảnh hưởng của nhân tố a : a1b0c0d0 – a0b0c0do Mức ảnh hưởng của nhân tố b : a1b1c0d0 – a1b0c0d0 Mức ảnh hưởng của nhân tố c : a1b1c1d0 – a1b1c0d0 Mức ảnh hưởng của nhân tố d : a1b1c1d1 – a1b1c1d0 Tổng cộng các vế : a + b + c + d = Q1 – Q0 = Q Bước 5 : Nhận xét 12
  13. 1.2.3 Phương pháp tính số chênh lệch : - Là dạng đặc biệt của P2 thay thế liên hoàn - Chỉ AD khi mối quan hệ giữa các nhân tố là một tích số, hay thương số - Từ B1 đến B3 tiến hành như P2 thay thế liên hoàn - B4 : Đặt thừa số chung hay nhóm các số hạng chung lại * Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố : Mức ảnh hưởng của nhân tố a : a = (a1 – a0)b0c0d0 Mức ảnh hưởng của nhân tố b : b = (b1 – b0)a1c0d0 Mức ảnh hưởng của nhân tố c : c = (c1 – c0)a1b1d0 Mức ảnh hưởng của nhân tố d : d = (d1 – d0)a1b1c1 ==> a + b + c + d = Q1 – Q0 = Q - B5 : Nhận xét 13
  14. 1.2.4 Phương pháp hồi quy đơn : AD khi một chỉ tiêu kinh tế phụ thuộc vào sự biến đổi của một nhân tố cấu thành chỉ tiêu. 1.2.4.1 Phương pháp hồi quy đơn tương quan tỷ lệ thuận : Chỉ tiêu kinh tế là phương trình tuyến tính có dạng y = a + bx Trong đó : y là chỉ tiêu kinh tế đang nghiên cứu a là một nhân tố (hằng số cố định suốt quá trình nghiên cứu) b là một nhân tố mang tính chất là một hệ số (do thống kê, quan sát n lần) x là một nhân tố thường xuyên biến động 1.2.4.2 Phương pháp hồi quy đơn tương quan tỷ lệ nghịch : a Chỉ tiêu kinh tế là phương trình tuyến tính có dạng y b x 14
  15. 1.2.5 Phương pháp hồi quy bội : AD trong việc phân tích một chỉ tiêu kinh tế mà các nhân tố tác động đều có một biến số độc lập tương ứng với nó. Phương trình hồi quy bội có dạng : y = a + b1x1 + b2x2 + + bnxn Trong đó : y là chỉ tiêu kinh tế đang nghiên cứu a là một nhân tố (hằng số cố định suốt quá trình nghiên cứu) bi là hệ số của các biến số độc lập (do thống kê, quan sát n lần) xi là các nhân tố thường xuyên biến động 15
  16. 1.2.6 Các phương pháp phân tích khác : 1.2.6.1 Phương pháp cân đối : Cân đối là sự cân bằng giữa hai mặt của các yếu tố với quá trình kinh doanh => Ứng dụng trong công tác lập kế hoạch & công tác hạch toán để nghiên cứu mối liên hệ cân đối về lượng của yếu tố với lượng các mặt yếu tố và quá trình kinh doanh. 16
  17. 1.2.6 Các phương pháp phân tích khác : 1.2.6.2 Phương pháp phân tích chi tiết : - Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu VD: Tổng Z SP được chi tiết theo Z từng loại SP - Chi tiết theo thời gian VD: Trong SX, SLSP sản xuất hoặc DV được chi tiết theo từng tháng, quý. - Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh VD: Đánh giá hoạt động KD trên từng địa bàn hoạt động 17
  18. 1.3 TỔ CHỨC VÀ PHÂN LOẠI PHÂN TÍCH : 1.3.1 Tổ chức công tác phân tích : - Công tác PTHĐKD có thể nằm ở bộ phận riêng biệt dưới sự kiểm soát của BGĐ và làm tham mưu cho BGĐ. - Có thể được thực hiện ở nhiều bộ phận riêng biệt căn cứ theo chức năng quản lý như : trung tâm chi phí, trung tâm KD , trung tâm đầu tư Tóm lại : Quá trình tổ chức công tác PTHDKD được tiến hành tùy theo loại hình tổ chức KD ở các DN ==> Đáp ứng cung cấp thông tin cho quá trình lập kế hoạch, kiểm tra và ra quyết định 18
  19. 1.3 TỔ CHỨC VÀ PHÂN LOẠI PHÂN TÍCH : 1.3.2 Các loại hình phân tích kinh doanh : - Căn cứ theo thời điểm kinh doanh : + Phân tích trước khi kinh doanh + Phân tích trong kinh doanh + Phân tích sau khi kinh doanh - Căn cứ theo thời điểm lập báo cáo : + Phân tích thường xuyên + Phân tích định kỳ - Căn cứ theo nội dung phân tích : + Phân tích các chỉ tiêu tổng hợp (toàn bộ) + Phân tích chuyên đề (bộ phận) 19
  20. CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 2.1 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất : 2.2 Phân tích các mối quan hệ chủ yếu SX : 2.3 Phân tích tình hình đảm bảo chất lượng sản phẩm : 20
  21. 2.1 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT : 2.1.1 Phân tích kết quả sản xuất về quy mô : 2.1.1.1 Nội dung & ý nghĩa chỉ tiêu phản ánh : a) Nội dung các chỉ tiêu : Khối lượng SP sản xuất ở DN thường được phản ánh qua 3 chỉ tiêu : - Tổng sản lượng đặc trưng cho KL công việc đã thực hiện trong kỳ hạch toán. - Sản lượng hàng hóa đặc trưng cho KLSP được SX ra trong kỳ hạch toán. - Sản phẩm hàng hóa thực hiện đặc trưng cho KL hàng hóa tiêu thụ trong kỳ hạch toán. KLSP tồn kho = SLHH – SPHH thực hiện 21
  22. 2.1.1.1 Nội dung & ý nghĩa chỉ tiêu phản ánh : a) Nội dung các chỉ tiêu (Tiếp): * Các chỉ tiêu phản ánh KLSPSX ở DN thường được đánh giá bằng 3 thước đo : - Thước đo hiện vật : sản phẩn, mét, lít - Thước đo bằng giờ lao động : - Thước đo giá trị : biểu hiện KLSX bằng tiền gọi là giá trị sản xuất, phản ánh qua 3 chỉ tiêu sau : + Giá trị SX : là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền, phản ánh toàn bộ KQHĐSXKD của DN trong 1 thời kỳ nhất định + Giá trị hàng hóa : là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền KLSP mà DN đã hoàn thành có thể tiêu thụ trên thị trường. + Giá trị HH thực hiện : là chỉ tiêu giá trị SLHH mà DN đã tiêu thụ được trên thị trường. 22
  23. 2.1.1.1 Nội dung & ý nghĩa chỉ tiêu phản ánh (Tiếp): b) Kết cấu chỉ tiêu về quy mô sản xuất : - Chỉ tiêu GTSX : gồm 6 nhân tố cấu thành như sau : + YT1: Giá trị thành phẩm SX bằng NVL của DN + YT2: Giá trị chế biến SP bằng NVL của người đặt hàng + YT3: Giá trị công việc có tính chất CN đã hoàn thành + YT4: Giá trị NVL của người đặt hàng + YT5: Giá trị (SPDDCK – SPDDĐK) + YT6: Giá trị SP tự chế tự dùng - Chỉ tiêu giá trị HH: gồm 3 YT cấu thành : YT1, YT2, YT3 - Chỉ tiêu giá trị HH tiêu thụ : là giá trị HH đã tiêu thụ trong kỳ 23
  24. 2.1.1.1 Nội dung & ý nghĩa chỉ tiêu phản ánh (Tiếp) : c) Ý nghĩa của chỉ tiêu phản ánh : - Là tài liệu cơ sở quan trọng để tập hợp cho số liệu thống kê theo hệ thống tài khỏan quốc gia, của từng ngành, từng địa phương & toàn bộ nền kinh tế quốc dân. - Đánh giá khái quát & mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh quy mô SXKD của DN. - Đánh giá thực trạng & triển vọng của từng DN, ngành, địa phương & toàn bộ nền KT quốc dân 1 số mặt sau : + Đánh giá nhằm xem xét sự tăng trưởng hay giảm + Nghiên cứu sức SX, quy mô, kết cấu của từng ngành, DN so với nền KT quốc dân + Nghiên cứu kết cấu & so sánh về trình độ, quy mô phát triển SX đối với các nước, khu vực & thế giới. 24
  25. 2.1.1 Phân tích kết quả sản xuất về quy mô : 2.1.1.2 Phân tích quy mô của kết quả sản xuất : a) Phương pháp phân tích : - So sánh kỳ phân tích so với kế hoạch để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch. - So sánh giữa các kỳ để đánh giá sự biến động về quy mô SX - Phân tích các nhân tố cấu thành để tìm nguyên nhân gây ra sự biến động về quy mô SX - Phân tích quy mô của KQSX trong mối quan hệ giữa các chỉ tiêu để thấy mối quan hệ tác động giữa chúng. 25
  26. b) Phân tích kết quả sản xuất theo yếu tố cấu thành : BẢNG PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ SẢN XUẤT Số TH/KH TT Yếu tố cấu thành KH TH Mức % 1 GTTP SX bằng NVL DN 750.0 747.0 (3.0) (0.4) 2 GT chế biến SP bằng NVL 15.0 16.5 1.5 10.0 của người đặt hàng 3 GT công việc có tính chất CN 26.0 24.2 (1.8) (6.9) I GTSX hàng hóa (1+2+3) 791.0 787.7 (3.3) (0.42) 4 GT NVL của khách hàng 45.0 49.5 4.5 10.0 5 GT (SPDDĐK – SPDDCK) 42.0 48.3 6.3 15.0 6 GTSP tự chế tự dùng & SX 10.0 11.6 1.6 16.0 tiêu thụ khác II GTSLSX (I+4+5+6) 888.0 897.1 9.1 1.02 26 III GTSX hàng hóa tiêu thụ 805.0 764.0 (4.1) (5.1)
  27. c) Phân tích KQSX trong mối quan hệ giữa các chỉ tiêu : GTSXHH GTHH tieâu thuï GTHH tieâu thuï GTSX GTSX GTSXHH Hoặc GTHH tieâu thuï GTSX Heä soá HHSX Heä soá HHTT 27
  28. 2.2 PHÂN TÍCH CÁC MỐI QUAN HỆ CHỦ YẾU TRONG SẢN XUẤT : 2.2.1 Đánh giá tốc độ tăng trưởng của sản xuất : - Tốc độ phát triển định gốc : Kỳ phân tích/Kỳ gốc - Tốc độ phát triển liên hoàn : Kỳ phân tích /Kỳ trước đó SP đang ở GĐ nào trên thị trường? Chu kỳ sống SP Triển khai Phát triển Bảo hòa Suy thoái Giảm KLSX, hạ P, thay đổi địa bàn tiêu thụ, tăng cường QC kéo dài TG sung mãn, có ngay CL & giải pháp để triển khai bước sau tăng cường KLSX, đáp ứng nhu cầu thị trường tăng cường QC, lập KH tiêu thụ thăm dò, giữ bí mật công nghệ28
  29. CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM Đường CP kinh doanh Đường doanh Đường chi phí thu quảng cáo 0 t1 t2 t3 t4 Triển Phát Bảo Suy khai triển hòa thoái 29
  30. BẢNG PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA SẢN XUẤT 20x1 20x2 20x3 20x4 20x5 20x6 Giá trị sản xuất 1.000 1.100 1.200 1.150 1.225 1.280 Tđộ phát triển định gốc 100% 110% 120% 115% 122,5% 128% Tđộ phát triển liên hoàn 100% 110% 109% 95,8% 106,5% 104.5% 30
  31. 2.2.2 Phân tích kết quả sản phẩm theo mặt hàng : Dùng 2 thước đo : - Thước đo hiện vật : Dùng so sánh số lượng từng loại SP thực hiện so với KH đánh giá tình hình thực hiện KH các mặt hàng. - Thước đo giá trị : Dùng để đánh giá chung tình hình thực hiện các mặt hàng chủ yếu. Công thức xác định : % hoàn thành kế GTSX các mặt hàng thực tế tính theo KH = hoạch mặt hàng GTSX kế hoạch các mặt hàng Lưu ý : Xác định % hoàn thành KH theo nguyên tắc chung là không được các mặt hàng vượt KH để bù đắp cho các mặt hàng hụt so với KH 31
  32. BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT THEO MẶT HÀNG Đơn giá Số lượng Giá trị SX (tr.đ) % hoàn Mặt hàng SX cố định KH TH KH TH thành (1000đ) KH Theo đơn đặt hàng Sản phẩm A 20 10.000 9.600 200 192 96.0 Sản phẩm B 16 30.000 32.000 480 512 106.6 Sản phẩm C 12 15.000 15.000 180 180 100.0 Cộng 860 884 102.8 Tham gia thị trường Sản phẩm D 10 5.000 5 Tổng cộng - - - 889 % hoàn thành kế 192 + 480 + 180 852 = = = 99,07% hoạch mặt hàng 860 860 32
  33. 2.2.3 Phân tích ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng thay đổi đến giá trị sản lượng sản xuất : * Kết cấu mặt hàng là tỷ trọng từng mặt hàng chiếm trong tổng giá trị các mặt hàng. Giá trị sản xuất = Số giờ công định mức x Đơn giá giờ công định mức * Để loại trừ ảnh hưởng nhân tố kết cấu mặt hàng trong chỉ tiêu giá trị sản lượng sản xuất, dùng công thức sau : Tổng số giờ công định GTSX sau khi loại trừ GTSX kỳ gốc (theo mức kỳ phân tích = × kết cấu mặt hàng kết cấu kỳ gốc) Tổng số giờ công định mức kỳ gốc 33
  34. 2.2.3 Phân tích ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng thay đổi đến giá trị sản lượng sản xuất (Tiếp) : - QKC là GTSX sau khi loại trừ kết cấu mặt hàng - Q1 và Q0 là GTSX kỳ phân tích và kỳ gốc - T1 và T0 là tổng giờ công LĐ trực tiếp định mức của kỳ phân tích và kỳ gốc Q Q - 1 và 0 là giá trị của 1 giờ công kỳ phân tích và kỳ gốc T T1 0 Q Q là giá trị chênh lệch của 1 giờ công kỳ phân tích so 1 0 - với kỳ gốc do kết cấu các mặt hàng thay đổi T1 T0 Q Q Ta có CT sau : Q Q 1 0 T (1) KC 1 1 T1 T0 T Từ (1) ta có thể rút gọn thành như sau : 1 (2) Q KC Q 0 34 T0
  35. BẢNG PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG KẾT CẤU MẶT HÀNG Chỉ tiêu Kế Thực TH/KH hoạch hiện Mức % Giá trị sản xuất (1.000 đ) 100.000 105.000 5.000 5% Tổng giờ công định mức (1.000 đ) 10.000 9.800 (200) (2%) T1 9.800 QKC Q0 98.000 T0 10.000 Như vậy, GTSX sau khi đã loại trừ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng, còn 98.000 ngđ, nên thực chất DN mới hoàn thành KH sản xuất 98% = 98.000/100.000 chứ không phải vượt KH 5% như kết quả ở bảng phân tích trên. 35
  36. 2.2.4 Phân tích tính chất đồng bộ trong sản xuất : * Đối tượng AD : DNSX mà SP bao gồm nhiều phụ tùng hoặc chi tiết rời, được SX ở nhiều PX khác nhau, rồi đem lắp ráp lại thành TP. * Tính chất đồng bộ ở đây là số lượng chi tiết ở tất cả các bộ phận được SX theo đúng mục tiêu về số lưỡng & kỹ thuật của KH đặt ra. * Phương pháp phân tích so sánh số chi tiết thực tế với số chi tiết KH theo nhu cầu để lắp ráp 1 SP, tỷ lệ hoàn thành KH thấp nhất của chi tiết nào đó, đó chính là biểu hiện mức đồng bộ trong SX. VD : Tại DNSX sản phẩm M cần 4 loại chi tiết để lắp ráp thành phẩm. Theo KH cần SX 1.000 SP M, nhu cầu các chi tiết cho kỳ sau bằng 20% nhu cầu SXSP kỳ sau.G/S nhu cầu SX kỳ này & kỳ sau bằng nhau, ta có bảng phân tích sau : 36
  37. Bảng phân tích tính chất đồng bộ trong sản xuất Tên Chi tiết KH 1000 sp Thực tế sản xuất % SLSP chi cần cho hoàn hoàn Trong Cuối Cộng Trong Đầu Cộng tiết 1 SP/cái thành thành kỳ chi tiết kỳ chi tiết sản kỳ kỳ KH KH xuất 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A 2 2.000 400 2.400 1.750 220 1.970 82,08 985 B 1 1.000 200 1.200 1.100 210 1.310 109,16 131,0 C 3 3.000 600 3.600 3.000 450 3.450 95,83 115,0 D 2 2.000 200 2.400 2.000 200 2.400 100,00 1.200 -Chi tiết A có mức độ hoàn thành KH thấp nhất, nếu huy động toàn bộ chi tiết A, không tính đến nhu cầu cho kỳ sau thì mới hoàn thành 82,08% (985 SP hòan thành) - Nếu A cần cho kỳ sau thì tính đồng bộ của SP k0 còn thấp hơn nữa. 1.970 - 400 % hoàn thành KH đồng bộ A = = 78,5% 2.000 37 - Các chi tiết khác dư thừa cho kỳ sau là quá lớn, không cần thiết
  38. 2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM : 2.3.1 Phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm : Trong DNSX, SP được phân cấp làm nhiều loại: đặc biệt, thường, hoặc loại 1, loại 2 Dùng một trong 3 P2 phân tích sau : 3.3.1.1 Phương pháp tỷ trọng : So sánh tỷ trọng thứ hạng SP kỳ báo cáo so với kỳ gốc => Đánh giá tình hình biến động về chất lượng SP giữa các kỳ phân tích => Kết luận được về tình hình chất lượng SP. Lưu ý : Chỉ AD đối với SP phân thành 2 loại 38
  39. 2.3.1 Phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm (Tiếp) : 2.3.1.2 Phương pháp đơn giá bình quân : 2 bước Bước 1 : Xác định đơn giá bình quân từng kỳ phân tích : Đơn giá Soá löôïng töøng loaïi Ñôn giaù töøng loaïi  bình quân Soá löôïng saûn phaåm saûn xuaát Bước 2 : Xác định ảnh hưởng do chất lượng SP thay đổi đến giá trị sản lượng SX theo CT sau : Giá trị sản lượng Đơn giá bình Đơn giá Số lượng sản _ tăng hoặc giảm do = quân kỳ phân bình quân × phẩm sản xuất chất lượng thay đổi tích kỳ gốc kỳ phân tích Từ CT trên, nếu giá cả SP thay đổi chủ yếu do chất lượng SP thì lúc đó giá sản lượng SX sẽ : - Tăng khi chất lượng SP được nâng lên - Giảm khi chất lượng SP giảm đị 39
  40. 2.3.1 Phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm (Tiếp) : 2.3.1.3 Phương pháp hệ số phẩm cấp : 2 bước Bước 1 : Xác định số phân cấp bình quân, lấy căn cứ phẩm cấp cao nhất để xác định : Hệ số Soá löôïng töøng loaïi Ñôn giaù töøng loaïi phẩm cấp  1 bình quân  Soá löôïng töøng loaïi Ñôn giaù loaïi cao nhaát Bước 2 : Xác định ảnh hưởng do chất lượng SP thay đổi đến giá trị sản lượng sản xuất theo CT sau : Giá trị sản lượng Hệ số Hệ số Số lượng Đơn thay đổi do chất = phẩm cấp _ phẩm × sản phẩm × giá loại lượng tăng (hoặc kỳ phân cấp kỳ sản xuất kỳ cao giảm) tích gốc phân tích nhất 40
  41. 2.3.3 Phân tích tình hình sai hỏng SP trong sản xuất : -AD với các DNSX ra SP không đủ qui cách (phế phẩm), không được phép tiêu thụ SP trên thị trường. - Khi phân tích dùng thước đo hiện vật & thước đo giá trị. - Thước đo hiện vật : Tỷ lệ phế phẩm bình Số lượng SP hỏng = quân (hiện vật) Tổng số SP sản xuất - Thước đo giá trị : (cần loại trừ nhân tố ảnh hưởng của kết cấu SP) Tỷ lệ phế CPSX SP CPSX SP Tổng CPSX _ phẩm bình = hỏng không hỏng sửa : thành phẩm quân (giá trị) sửa chữa được chữa được trong kỳ Chỉ tiêu tỷ lệ phế phẩm càng lớn => tình hình sai hỏng SP càng cao & ngược lại 41
  42. CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 4.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động 4.2 Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ 4.3 Phân tích sử dụng nguyên vật liệu 42
  43. 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG : 4.1.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động : CN sx trực tiếp CNV sản xuất CN sx gián tiếp Tổng số CNV NV bán hàng CNV ngoài SX * Phương pháp phân tích : NV quản lý chung - So sánh tỷ trọng biến động từng loại LĐ giữa các kỳ phân tích - Đối chiếu với KQHĐSXKD => KL về tình hình & khả năng tiềm tàng trong việc sử dụng SLLĐ43
  44. BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng CNV sản xuất 850 85% 825 86,7% - CN trực tiếp 800 5% 780 82,0% - NV gián tiếp 50 15% 45 4,7% NV ngoài sản xuất 150 15% 126 13,3% - NV bán hàng 50 5% 52 5,5% - NV quản lý 100 10% 74 7,8% Cộng CNV 1.000 100% 951 100% 44
  45. 4.1.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng LĐ (Tiếp) : * Sự biến động CNTT => Ảnh hưởng trực tiếp SX * Phân tích biến động số lượng CNTT : 2 mặt - Mức biến động tuyệt đối: Phản ánh quy mô, KL => đánh giá tình hình tuyển dụng & đào tạo CN - Mức biến động tương đối: SS kỳ phân tích/kỳ gốc được điều chỉnh theo hệ số của quy mô SX => KL về tình hình quản lý & sử dụng CN BẢNG PT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CN TRONG MQH VỚI KQSX Chỉ tiêu KH TH Chênh lệch GTSX (trđ) 50.000 49.000 -1.000 -2 Số CNSX bình quân 800 780 -20 -2,5 Năng suất LĐ 62,5 62,82 +0,32 +0,5 45
  46. 4.1.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng LĐ (Tiếp) : CNSX Mức biến động _ CNSX × Hệ số điều chỉnh tương đối CNSX = thực hiện kỳ gốc theo quy mô SX -4 công nhân = 780 - ( 800 × 98% ) -4 công nhân = 780 - 784 *Dùng phương pháp liên hoàn để xác định các nhân tố ảnh hưởng. 46
  47. 4.1.2 Phân tích tình hình tăng năng suất lao động : 4.1.2.1 Các loại năng suất lao động : Năng suất lao động là biểu hiện bằng khối lượng SP do một CN sáng tạo ra trong 1 đơn vị TG nhất định. NSLĐ = Lượng SP/Lương TG NSLĐ = Lượng TG/Lượng SP NSLĐ giờ = GTSL/Tổng số giờ làm việc NSLĐ ngày = GTSL/Tổng số ngày làm việc NSLĐ ngày = Số giờ làm việc bq ngày x NSLĐ giờ NSLĐ năm (kỳ) = GTSL/ Số CNSX bình quân NSLĐ năm = Số giờ làm việc bq năm x NSLĐ ngày Giá trị Số CNSX Số ngày làm Số giờ làm NSLĐ = × × × sản lượng bình quân việc bq 1 CN việc bq ngày giờ 47
  48. 4.1.2.2 Phương pháp phân tích năng suất lao động : - Đánh giá tình hình tăng giảm các loại NSLĐ (Bảng PT) - Xác định các nhân tố ảnh hưởng về mặt LĐ đến KQSX. BẢNG PT TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG NSLĐ Chỉ tiêu Đvt Năm Năm CL NN/NT trước nay Mức % 1. Giá trị sản lượng 1.000đ 502.740 524.319 +21.5789 +4,3 2. Số CNSX bình quân Người 315 310 -5 -1,6 3. Tổng số ngày làm việc Ngày 83.790 86.180 +2.390 +2,8 4. Số ngày làm việc bq CN Ngày 266 278 +12 +4,5 5. Tổng số giờ làm việc Giờ 628.425 672.204 +43.779 +6,7 6. Số giờ bq ngày Giờ 7,5 7,8 +0,3 +0,4 7. NSLĐ năm (1:2) 1.000đ 1.596 1.691 +95 +5,9 8. NSLĐ ngày (1:3) đồng 6.000 6.084 +84 +1,4 9. NSLĐ giờ (1:5) đồng 800 780 -20 -482,5
  49. 4.1.2.2 Phương pháp phân tích năng suất lao động (Tiếp) : Xác định các nhân tố ảnh hưởng về mặt LĐ đến KQSX : Giá trị Số CNSX Số ngày làm Số giờ làm NSLĐ = × × × sản lượng bình quân việc bq 1 CN việc bq ngày giờ Năm nay : 524.319 = 310 x 278 x 7,8 x 780 Năm trước : 502.740 = 315 x 266 x 7,5 x 800 Mức CL GTSL năm nay/năm trước : 524.319 – 502.740 = +21.579 ngđ Dùng P2 tính số CL để xác định các nhân tố ảnh hưởng : 49
  50. 4.1.3 Phương hướng nâng cao năng suất lao động : MỤC TIÊU : Giảm chi phí LĐ cho SP sản xuất ra Phương hướng cải tiến tổ chức LĐ Cải tiến hình Tổ chức hợp Nghiên cứu & Tạo cho NLĐ thức phân công lý việc phục phổ biến các điều kiện thuận & hợp tác LĐ vụ nơi làm biện pháp & P2 lợi nhất để làm bên trong DN việc LĐ tiên tiến việc & nghỉ ngơi 50
  51. 4.1.3 Phương hướng nâng cao năng suất lao động (Tiếp): Vai trò của định mức lao động: - Hoạch định được số lượng LĐ cho SXKD trong tương lai - Quy định nhiệm vụ SX cho từng lao động của DN - Là căn cứ để xác định tiền lương phải trả cho cán bộ CNV  ĐMLĐ là một công cụ quan trọng cho nhà quản trị giúp cho việc hoạch định & kiểm soát điều hành hoạt động KD của DN. 51
  52. 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TSCĐ : 4.2.1 Phân tích tình hình trang bị kỹ thuật : 4.2.1.1 Phân tích trang bị & biến động TSCĐ : a) Tình hình trang bị TSCĐ : TSCĐ dùng trong SX : Giaù trò phöông tieän kyõ thuaät Heä soá trang bò kyõ thuaätcho CN Soá CNSX bình quaân Giaù trò TSCÑ Heä soá trang bò kyõ thuaätcho CN Soá CNSX bình quaân =>Ý nghĩa : Một CNSX bình quân được trang bị bao nhiêu đồng TSCĐ (phương tiện kỹ thuật) TSCĐ dùng ngoài SX : TSCĐ bán hàng & QLDN 52
  53. b) Phương pháp phân tích : BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CƠ CẤU TSCĐ Đvt : Triệu đồng Năm trước Năm nay CL NN/NT Loại TSCĐ NG % NG % Mức % 1.TSCĐ dùng trong SX 750 60 1.089 66 + 339 +45,2 Trong đó : Pt kỹ thuật 350 28 660 40 + 310 +88,6 2. TSCĐ dùng ngoàiSX 500 40 561 34 + 61 +12,2 Trong đó: -TSCĐ BH 150 12 198 12 + 48 +32,0 -TSCĐ QL 350 28 363 22 + 13 +3,7 Tổng cộng TSCĐ 1.250 100 1.650 100 + 400 +32,0 53
  54. 4.2.1.2 Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ : Số đã trích KHTSCĐ Hệ số hao mòn = TSCĐ NG của TSCĐ BẢNG PT TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT CỦA TSCĐ Nguyên giá Số đã tính Hệ số hao Loại TSCĐ KH mòn Đầu Cuối Đầu Cuối Đầu Cuối năm năm năm năm năm năm Tổng TSCĐ tính KH 1.100 1.160 330,0 464,0 30% 40% * Phươngtiện kỹ thuật 950 1.000 313,5 425,0 33% 42,5% - Thiết bị SX 460 480 276,0 312,0 60% 65,0% - Thiết bị động lực 480 194 21,6 19,4 12% 10,0% - Hệ thống truyềndẫn 125 156 17,5 18,7 15% 12,0% - v.v - - - - - -54
  55. 4.2.2 Phân tích tiềm năng sử dụng TSCĐ : 4.2.2.1 Phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ : * Bước 1 : Xác định các yếu tố số lựơng & chất lựơng của việc sử dụng TSCĐ (hiệu suất sử dụng TSCĐ) Giá trị sản lượng Hiệu suất sử = dụng TSCĐ NG bình quân TSCĐ * Bước 2 : Xác định các biến đổi của các yếu tố số lượng & chất lựơng qua các kỳ phân tích * Bước 3 : Xác định ảnh hưởng của sự biến đổi này đã tác động đến kết quả KLSX như thế nào? 55
  56. PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT SỬ DỤNG VCĐ SẢN XUẤT Chỉ tiêu Ký Năm Năm Chênh lệch hiệu trước nay Mức % Giá trị sản lượng Q 68.460 77.292 +8832 +12,9 NG bình quân TSCĐ V 1.050 1.130 +80 +7,6 Hiệu suất sử dụng VCĐ H 65,2 6,4 +3,2 +4,9 * Phương pháp tính số chênh lệch : PT ảnh hưởng của Hiệu suất sử dụng VCĐ sản xuất tới KLSP Kết quả GTSL năm nay/ năm trước tăng 8.832 trđ, do 2 nguyên nhân : - Do NGTSCĐ tăng 80 trđ đã làm GTSL tăng là : (1.130 – 1.050) x 65,2 = +5.216 - Do hiệu suất sử dụng VCĐ sản xuất tăng 3,2 trđ đã làm GTSL tăng: 1.130 x (68,4 – 65,2) = + 3.616 => 5.216 + 3.616 = 8.832 56
  57. * Phương pháp tích phân : PT ảnh hưởng của Hiệu suất sử dụng VCĐ sản xuất tới KLSP => cho KQ chính xác hơn Kết quả GTSL năm nay/ năm trước tăng 8.832 trđ, do 2 nguyên nhân : - Do ảnh hưởng thay đổi của vốn SX ( ΔVa ) H V 80 3,2 V H V 65,2 80 a 0 2 2 = 5.216 + 128 = 5.344 trđ - Do ảnh hưởng thay đổi của hiệu suất vốn ( ΔHa ) H V 80 3,2 H V H 1.050 3,2 a 2 2 = 3.360 + 128 = 3.488 trđ ==> 5.344 + 3.488 = 8.832 trđ ==> Ba chỉ tiêu trên có mối quan hệ thông qua hệ thống chỉ số sau : I I 107 ,6 104 ,9 I V H 112 ,9 Q 100 100 57
  58. 4.2.2.2 Phân tích các nhân tố của thiết bị đến KQSX : Giá trị sản Số lượng Số ngày Số ca làm Số giờ NSSD = × × × × lượng thiết bị làm việc việc trong trong ca giờ ngày Số lượng Số giờ làm việc Giá trị sản NSSD bình thiết bị bình × bình quân 1 thiết × lượng = quân giờ quân bị BẢNG PT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LỰC CỦA LOẠI MÁY A Chỉ tiêu Đơn vị KH TH Chênh lệch Mức % 1.Giá trị sản lượng 1.000đ 590.400 575.960 -14.440 -2,45 2. Số máy A Máy 16 17 +1 +6,25 3. Sản lượng 1 máy A 1.000đ 36.900 33.880 -3.020 -8,18 4. Tổng số giờ máy Giờ 65.600 65.450 -150 -0,23 5. Số giờ làm việc 1 máy Giờ 4.100 3.850 -250 -6,09 6. NSLĐ sử dụng 1 giờ 1.000đ 9 8,8 -0,2 -2,2258
  59. 4.2.2.2 Phân tích các nhân tố của thiết bị đến KQSX (Tiếp): Số giờ làm việc Giá trị sản Sản lượng NSSD bình = × bình quân 1 máy A × lượng máy A quân giờ GTSL thực hiện = 17 x 3.850 x 8,8 = 575.960 ngđ GTSL kế hoạch = 16 x 4.100 x 9 = 590.400 ngđ Đối tượng phân tích : 575.960 – 590.400 = - 14.440 ngđ Như vậy, GTSL TH/KH giảm 14.440 ngđ, nguyên nhân là do ảnh hưởng của 3 nhân tố sau : + Do thực hiện tăng 1 máy làm cho GTSL tăng là : (17 – 16) x 4.100 x 9 = + 36.900 ngđ + Do số giờ thực hiện giảm làm cho GTSL giảm là : 17 x (3.850 – 4.100) x 9 = - 38.250 ngđ + Do NSSD giờ máy giảm làm cho GTSL giảm là : 17 x 3.850 x (9 – 8,8) = - 13.090 ngđ 59 ==> 36.900 – 38.250 – 13.090 = 14.440 ngđ
  60. 4.3 PHÂN TÍCH SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU : 4.3.1 Phân tích hiệu suất sử dụng NVL : Giá trị sản lượng Hiệu suất sử dụng NVL = Chi phí NVL Ba phương hướng để sử dụng hiệu quả NVL cho SX : -Cải tiến khâu chuẩn bị kỹ thuật cho SX - Cải tiến bản thân quá trình SX : quy trình công nghệ, giảm SP hỏng - Tận dụng phế liệu BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT SỬ DỤNG NVL Chỉ tiêu Ký hiệu Năm Năm nay Chênh lêch trước Mức % Giá trị sản lượng Q 68.460 77.292 +8.832 +12,9% Chi phí vật liệu N 30.807 35.554 +4.747 +15,4% Hiệu suất sử dụng H 2,2222 2,1739 -0,0483 -2,16%60
  61. 4.3.1 Phân tích hiệu suất sử dụng NVL (Tiếp) : * Phương pháp tính số chênh lệch : Dùng để PT ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng NVL cho sản xuất tới KLSP GTSL năm nay/năm trước tăng 8.832 là do ảnh hường của 2 nhân tố : - Do CPNVL tăng 4.747 trđ làm cho GTSL tăng : (35.554 – 30.807) x 2,222 = + 10.549 trđ - Do hiệu suất sử dụng NVL giảm làm cho GTSL giảm là : 35.554 x (2,1739 – 2,2222) = - 1,117 trđ => 10.549 + (-1.117) = +8.832 trđ 61
  62. * Phương pháp tích phân: cho KQ chính xác hơn GTSL năm nay/năm trước tăng 8.832 là do ảnh hưởng của 2 nhân tố : - Do thay đổi của CPNVL : N H H H N a 0 2 4.747 0,0483 2,222 4.747 2,222 4.747 10.434trđ 2 - Do ảnh hưởng thay đổi của hiệu suất sử dụng NVL : N H H N H a 0 2 4.747 0,0483 30.807 ( 0,0483) 1.487 115 1.602trđ 2 ==> 10.434 – 1.602 = + 8.832 trđ ==> Ba chỉ tiêu trên có mối quan hệ thông qua hệ thống chỉ số sau : I I 115 ,4 97 ,8 I N H 112 ,9 Q 100 100 62
  63. 4.3.2 Phân tích thường xuyên cung cấp NVL : Để khai thác tiềm năng sử dụng NVL cho SX, ta phải thường xuyên cung cấp NVL, theo các yêu cầu sau : -Thường xuyên kiểm tra NVL tồn kho, so với định mức dự trữ để giải quyết tình hình định mức không hợp lý. - Căn cứ vào tình hình cung cấp thực tế đối chiếu với hợp đồng đã ký, kiểm tra tình hình hòan thành kế hoạch & tiến độ SX để phát hiện những mất cân đối & khả năng cung cấp. - Đối với NVL chủ yếu cấu thành SP, cần tính số ngày đảm bảo cho SX => Có biện pháp khắc phục ngay không để thiếu NVL Số ngày NVL i Lượng NVL i tồn kho cần cho sản xuất = NVL i sử dụng 1 ngày 63
  64. BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CUNG CẤP NVL A NVL A mua Kế hoạch Thực hiện về trong Ngày Lựợng Lượng Tồn Ngày Ngày Lựợng Lượng Tồn Ngày Ngày tháng nhập nhập xuất kho dự trữ nhập nhập xuất kho dự trữ bảo đảm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng - - - 30 15 - - - 30 15 - trước Tháng này Đợt 1 10 20 20 30 15 9 10 18 22 11 +6 Đợt 2 20 20 20 30 15 25 30 22 30 15 -5 Đợt 3 30 20 20 30 15 30 20 10 40 20 +10 Cộng - 60 60 30 15 - 60 50 40 20 - NVL A sử dụng bình quân mỗi ngày KH & TH là 2 tấn Lượng NVL xuất kho = Mức sử dụng bq ngày x Số ngày giữa 2 lầnCC Lượng NVL tồn kho = Tồn ĐK + Nhập trong kỳ - Xuất trong kỳ Số ngày NVL dự trữ = Lượng NVL tồn kho / Mức tiêu hao mỗi ngày 64
  65. Số ngày bảo đảm = Số ngày dự trữ - Số ngày giữa 2 lần CC Đợt 1 : +6 = 15 – 9 Đợt 2 : -5 = 11 – 16 Đợt 3 : +10 = 20 - 10 Qua bảng phân tích trên ta thấy : -Kế hoạch NVL A cung cấp trong tháng tổng số là 60 tấn chia làm 3 đợt, mỗi đợt cách nhau 10 ngày, số lượng mỗi đợt là 20 tấn, số ngày dự trữ cho kỳ sau là 15 ngày. - Thực hiện : cho thấy do thời hạn thu mua và lượng thu mua không bảo đảm như KH đề ra, đã gây khó khăn cho SX (thiếu NVL cho SX 5 ngày) & lượng dự trữ vượt định mức 10 tấn, 65
  66. 4.3.3 Phân tích định kỳ cung cấp NVL : Số lựơng NVL tồn ĐK + NVL mua trong kỳ _ NVL tồn CK sản phẩm = sản xuất Mức tiêu hao NVL cho 1 SP BẢNG PT ĐỊNH KỲ TÌNH HÌNH CUNG CẤP NVL Chỉ tiêu Đơn vị KH TH TH/KH 1. Lượng SP sản xuất Cái 10.000 10.500 +500 2. Tiêu hao NVL/SP Kg 10 9,5 -0,5 3. Tổng mức tiêu hao Kg 100.000 99.750 -250 4. NVL tồn ĐK Kg 1.000 1.100 +100 5. NVL tồn CK Kg 1.500 1.450 -50 6. NVL thu mua Kg 100.100 100.100 -40066
  67. 4.3.3 Phân tích định kỳ cung cấp NVL (Tiếp) : * Xác định đối tượng phân tích : - Số lượng SX năm KH: (1.000 + 100.500 – 1.500) : 10 = 10.000 - Số lượng SX năm TH: (1.100 + 100.100 – 1.450) : 9,5 = 10.500 Đối tượng phân tích : 10.500 – 10.000 = + 500 - Lượng NVL tồn ĐK thay đổi làm ch0 SLSP thay đổi là : (1.100 + 100.500 – 1.500) : 10 = 10.010 SP Mức ảnh hưởng : 10.010 – 10.000 = +10 SP - Lượng NVL tồn kho CK thay đổi đã làm lượng SP thay đổi là : (1.100 + 100.100 – 1.450) : 9,5 = 10.500 Mức ảnh hưởng : 10.500 – 9.970 = + 525 SP 67
  68. 4.3.3 Phân tích định kỳ cung cấp NVL (Tiếp) : Cộng các nhân tố ảnh hưởng Lượng sản phẩm - NVL tồn ĐK + 10 - NVL thu mua - 40 - NVL tồn kho CK + 5 - Mức tiêu hao NVL + 525 Cộng + 500 68
  69. CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3.1 Phân tích chung chi phí sản xuất 3.2 Phân tích giá thành SP so sánh được 3.3 Phân tích CP cho 1.000 đồng SP HH 3.4 Phân tích các khoản mục giá thành 3.5 Phân tích về CP ngoài sản xuất 3.6 Phân tích kiểm soát CP hàng tồn kho 69
  70. 3.1 PHÂN TÍCH CHUNG CHI PHÍ SẢN XUẤT : 3.1.1 Đánh giá tình hình giá thành đơn vị : Tỷ lệ thực hiện kế Giá thành đơn vị thực tế = hoạch giá thành Giá thành đơn vị kế hoạch PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ Sản Năm trước Năm nay TH/NT TH/KH phẩm (NT) KH TH Mức % Mức % A 1.900 1.880 1.920 +20 +1,05 +40 +2,13 B 2.450 2.350 2.306 -144 -5,87 -44 -1,87 C 1.520 1.410 1.360 -160 -10,52 -50 -3,55 D - 3.250 3.310 - - +60 +1,85 70
  71. 3.1.2 Đánh giá biến động tổng giá thành : Đánh giá chung tình hình biến động giá thành toàn bộ SP, theo từng loại SP Sản phẩm Đơn vị Kế hoạch Thực hiện Sản phẩm so sánh được: - SP A Cái 20.000 18.000 - SP B Cái 15.000 16.500 - SP C Cái 10.000 12.300 Sản phẩm không so sánh được: - SP D Cái 1.000 1.000 Qk là KL kế hoạch từng SP Q1 là KL thực hiện từng SP ZNT là giá thành đơn vị từng SP năm trước 71 Zk ; Z1 là giá thành từng SP năm kế hoạch, thực hiện
  72. BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH Đvt : 1.000 đ Sản phẩm SP thực hiện tính theo Z TH/KH Q1ZNT Q1Zk Q1Z1 Mức % SS được SP A 34.200 33.840 34.560 +720 +2,19 SP B 40.425 38.775 38.049 -726 -1,87 SP C 18.696 17.343 16.728 -615 -3,55 Cộng 93.321 89.958 89.337 -621 -0,69 Không SS được SP D - 3.250 3.310 +60 +1,85 Tổng cộng 93.321 93.208 92.647 -561 -0,6 72
  73. 3.2 PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CỦA SP SS ĐƯỢC : Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành SP SS được, được tiến hành trên 2 chỉ tiêu : - Mức hạ Z : ZNN – ZNT - Tỷ lệ hạ Z : ZNN / ZNT BẢNG PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SP SO SÁNH ĐƯỢC Đvt : 1.000 đ Sản phẩm so Sản lượng KH tính Sản lượng TH tính theo Z sánh được theo Z QkZNT QkZk Q1ZNT Q1Zk Q1Z1 A 38.000 37.600 34.200 33.840 34.550 B 36.750 35.250 40.425 38.775 38.049 C 15.200 14.100 18.696 17.343 16.728 Cộng 89.950 86.950 93.321 89.958 89.33773
  74. 3.2 PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CỦA SP SS ĐƯỢC (Tiếp): Căn cứ tài liệu bảng PT, Tiến hành phân tích qua 5 bước sau : * Bước 1 : Xác định nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch M k  Qk Z k  Qk Z NT 86.950 89.950 3.000 ngđ M k 3.000 Tk 100 100 3,335% Qk Zk 89.950 Nhiệm vụ KH Z đặt ra so với Z năm trước, tốc độ là 3,355% tương ứng 3.000 ngđ * Bước 2 : Xác định kết quả hạ giá thành thực tế M 1  Q1Z1  Q1Z NT 89.337 93.321 3.984 ngđ M1 3.984 T1 100 100 4,269% Q1Z NT 93.321 Thực tế hạ Z năm nay/năm trước là -4,629% , tương ứng 3.984 ngđ74
  75. 3.2 PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CỦA SP SS ĐƯỢC (Tiếp): Căn cứ tài liệu bảng PT, Tiến hành phân tích qua 5 bước sau : * Bước 3 : Xác định kết quả hạ Z TH/KH M = M1 – Mk = - 3.984 – ( - 3.000) = - 984 ngđ T = T1 – Tk = - 4,269% - (- 3,335%) = - 0,934% KQ hạ Z TH/KH hạ thêm 0,934% tương ứng 984 ngđ * Bước 4 : Xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả hạ Z thực tế so với KH (Dùng P2 thay thế liên hoàn) Có 3 nhân tố ảnh hưởng đến KQ hạ Z Thực tế/KH: - Khối lượng sản phẩm - Kết cấu sản phẩm - Giá thành đơn vị 75
  76. * Bước 4 : Xác định ảnh hưởng của các nhân tố a) Nhân tố khối lượng sản phẩm : Mq & Tq là ảnh hưởng của nhân tố KLSP đến mức hạ Z & tỷ lệ hạ Z TH/KH : M q Q1ZNT Tk M k 93.321 ( 3,335%) (3.000) 3.112,2 3.000 112,2ngđ M Q Z Cụ thể: k  1 NT Q1ZNT Tk Q1ZNT M k QkZNT QkZNT Q Z Q Z M  1 NT M M  1 NT 1 q k k QkZNT QkZNT Mq = Mk x (% hoàn thành KH khối lượng - 100%SP) 93.321 Mq 3.000 100 100% 3.000 103,747% 100% 89.950 76 Mq = -3.000 x 3,747% = -112,2 ngđ
  77. * Bước 4 : Xác định ảnh hưởng của các nhân tố a) Nhân tố khối lượng sản phẩm (Tiếp) : Mq = -3.000 x 3,747% = -112,2 ngđ Q1ZNT Tk Tq Tk Tk Tk 0 Q1ZNT  Như vậy: + Do KLSP TH/KH tăng 3,747% đã làm cho Z SP giảm 112,2ngđ. + KLSP không ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ Z 77
  78. * Bước 4 : Xác định ảnh hưởng của các nhân tố b) Nhân tố kết cấu sản phẩm : Mc & Tc là ảnh hưởng của kết cấu SP thay đổi đến mức hạ Z & tỷ lệ hạ Z, ta có : M c Q1Z k Q1ZNT Q1Z NT Tk Mc = (89.958 – 93.321) – ( - 3.112,2) Mc = -3.363 + 3.112,2 = -250,8 ngđ Q Z Q Z Q Z T  1 k  1 NT  1 NT k M c Tc  Q1ZNT Q1ZNT Q1ZNT 250,8 T 100 0,269% c 93.321 Do kết cấu thay đổi đã làm cho tỷ lệ Z hạ thêm 0,269% tương ứng với mức hạ là 250,8 ngđ. 78
  79. * Bước 4 : Xác định ảnh hưởng của các nhân tố c) Nhân tố giá thành đơn vị : MZ & TZ là ảnh hưởng của giá thành đơn vị đến mức hạ Z & tỷ lệ hạ Z, ta có : M Z M1 Q1Zk Q1ZNT M Z 3.984 ( 3.363) 621 ngñ M Z  Q1Z1  Q1Z k 89.337 89.958 621 ngñ M 1  Q1Z k  Q1Z NT M Z TZ  Q1Z NT  Q1ZNT  Q1ZNT 621 T 100 0,665% Z 93.321 Do giá thành đơn vị thay đổi đã làm cho tỷ lệ Z hạ thêm 0,665%, tương ứng mức hạ 621 ngđ. 79
  80. * Bước 5 : Tổng cộng nhân tố ảnh hưởng & nhận xét a) Tổng cộng nhân tố ảnh hưởng : Các nhân tố Mức hạ Tỷ lệ hạ Khối lượng - 112,2 0 Kết cấu -250,8 -0,269% Giá thành đơn vị -621,0 -0,6625% Cộng -984 ngđ -0,934% b) Nhận xét : 80
  81. * Cách đơn giản: Xác định ảnh hưởng của các nhân tố Q Z M M  1 NT 1 M % thay ñoåi cuûa KLSP q k k  Qk ZNT M Z Q1Z1 QkZ k Mc = M – (Mq + MZ) 81
  82. 3.2 PHÂN TÍCH CP CHO 1.000 ĐỒNG SP HÀNG HÓA: QC F  1.000  QG  P  QG  QC Trong đó : F : Là CP bq cho 1.000 SP HH Q : Số lượng của từng SP C : CP đơn vị của từng SP P : Lợi nhuận của từng SP G : Đơn giá bán buôn xí nghiệp của từng SP * Ý nghĩa : Cứ trong 1.000 đồng SP hàng hóa bán ra thì CP chiếm bao nhiêu, thể hiện mức hao phí LĐ cao hay thấp trong 1.000 SP HH 82
  83. VD: Sản phẩm Khối lượng CP đơn vị (đ) Giá bán XN KH TH KH TH KH TH A 10.000 12.000 400 390 500 500 B 8.000 7.200 300 310 400 420 C 6.000 6.000 200 200 300 315 BẢNG PHÂN TÍCH CP CHO 1.000 Đ SẢN PHẨM HÀNG HÓA Sản Sản lượng KH CP Sản lựơng TH tính theo CP phẩm tính theo bình bình quân quân QkCk QkGk Q1Ck Q1C1 Q1Gk Q1G1 (Fk) (F1) A 4.000 5.000 800 4.800 4.680 6.000 6.000 780 B 4.400 3.200 750 2.160 2.232 2.880 3.024 738 C 1.200 1.800 660 1.200 1.200 1.800 1.890 635 Cộng 7.600 10.000 760 8.160 8.112 10.680 10.914 743 83
  84. VD về quá trình phân tích : 1) Xác định CP cho 1.000 đồng SP hàng hóa TH & KH : Fk là CP bình quân cho 1.000 đ SP hàng hóa KH ta có : QkCk 7.600 Fk 100 1.000 760 QkGk 10.000 Pk QkGk QkCk 10.000 7.600 2.400 F1 là CP bình quân cho 1.000 đ SP hàng hóa thực hiện, ta có : Q1C1 8.112 F1 100 1.000 743 Q1G1 10.914 P1 Q1G1 Q1C1 10.914 8.112 2.802 So sánh CP bình quân cho 1.000 đ SP hàng hóa TH/KH ΔF = F1 - Fk = 743 – 760 = - 17 ΔP = P1 – Pk = 2.802 – 2.400 = + 402 CP bình quân TH/KH giảm 17đ trong 1.000đ hàng hóa tiêu thụ84
  85. VD về quá trình phân tích (Tiếp) : 2) Xác định nhân tố ảnh hưởng đến chi phí : a) Nhân tố khối lượng sản phẩm : - Nhân tố KLSP thay đổi sẽ không ảnh hưởng đến CP bình quân cho 1.000 đ SP hàng hóa. Điều này được CM như sau : Tỷ lệ hoàn thành  Q1Gk KH khối lượng =  Qk Gk - Nếu tỷ lệ hoàn thành KH khối lượng nếu bằng 1 => KL giữa 2 kỳ bằng nhau => KL không đổi & không ảnh hưởng đến CP & LN. - CPSX thay đổi theo sự thay đổi của KLSPHH. Tổng SP bán theo KH được điều chỉnh theo tỷ lệ hoàn thành KH là : Q1Gk Qk QkGk Q1Gk - Nếu tỷ lệ hoàn thành KL = 1 : 1 Qk 1 Q1 QkGk 85
  86. VD về quá trình phân tích (Tiếp) : 2) Xác định nhân tố ảnh hưởng đến chi phí : a) Nhân tố khối lượng sản phẩm (Tiếp) : Gọi Fq và Pq là CPbq 1.000 đ SPHH và LN khi SL thay đổi sẽ là : Q G Q C F Q C  1 k : Q G  k k F 760ngđ q  k k  1 k k  QkGk  QkGk 10.680 Fq 7.680 : 680 760 ngđ 10.000 Pq = 10.680 – (7.600 x 1.068) = 10.680 – 8 .116,8 = + 2.563,2 ngđ *Ảnh hưởng đến sản lượng : Gọi ΔFq và ΔPq là ảnh hưởng của CPbq & LN khi KLSP thay đổi. ΔFq = Fq – Fk = 760 – 760 = 0 => CPbq cho 1.000đ/sp không đổi khi KLSP thay đổi ΔP = P – P = 2.563,2 – 2.400 = + 163,2 ngđ => CP cho 1.000 đ q q k 86 SPHH sẽ không đổi khi KLSP thay đổi.
  87. 2) Xác định nhân tố ảnh hưởng đến chi phí : b) Nhân tố kết cấu sản phẩm : Gọi FCK là CP cho 1.000đ SPHH & PCK là LN khi kết cấu SP thay đổi (Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi) Q1Ck 8.160 FCK 1.000 1.000 764đ Q1Gk 10.680 PCK Q1Gk Q1Ck 10.680 8.160 2.520ngđ Mức ảnh hưởng của kết cấu thay đổi đến thay đổi của FCK và PCK : ΔFCK = FCK – Fk = 764 – 760 = + 4đ ΔPCK = PCK - Pq = 2.520 – 2.563,2 = 42,3 ngđ 87
  88. 2) Xác định nhân tố ảnh hưởng đến chi phí : c) Nhân tố chi phí đơn vị : Gọi FC là CP cho 1.000đ SPHH & PC là LN khi CP đơn vị thay đổi (Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi) Q1C1 8.112 FC 1.000 1.000 759,5đ Q1Gk 10.680 PC Q1Gk  Q1C1 10.680 8.112 2.568ngđ Mức ảnh hưởng của CPđv thay đổi đến việc thay đổi của FC và PC : ΔFC = FC – FCK = 759,5 – 764 = -4,5 đ ΔPC = PC - Pq = 2.568 – 2.520 = +48 ngđ 88
  89. 2) Xác định nhân tố ảnh hưởng đến chi phí : d) Nhân tố đơn giá bán : Gọi FG là CP cho 1.000đ SPHH & PG là LN khi giá bán thay đổi (Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi) Q1C1 FG 1.000 F1 743đ  Q1G1 PG  Q1G1  Q1C1 P1 2.802ngđ Mức ảnh hưởng của giá bán thay đổi đến việc thay đổi của FG và PG : ΔFG = FG – FC = 759,5 – 764 = -4,5 đ ΔPG = PG - PC = 2.802 – 2.568 = +234 ngđ 89
  90. 2) Xác định nhân tố ảnh hưởng đến chi phí : e) Tổng cộng các nhân tố ảnh hưởng và nhận xét : Cộng nhân tố Mức ảnh hưởng Ảnh hưởng lợi nhuận Khối lượng 0 +163,2 Kết cấu +4,0 -43,2 CP đơn vị -4,5 +48 Giá bán +16,5 +234,0 Cộng +17,0 đ +402 *Nhận xét : CP cho 1.000đ SP TH/KH giảm 17đ và đã làm LN tăng 402 ngđ, là do ảnh hưởng của các nhân tố sau : khối lượng, kết cấu, CP đơn vị, giá bán 90
  91. 3.4 PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN MỤC GIÁ THÀNH : 3.4.1 Phân tích chung các khoản mục giá thành : Mục đích : Phân tích tình hình biến động các khoản mục Z nhằm đánh giá chung mức CL & tỷ lệ CL của khoản mục giữa các kỳ phân tích => Tiết kiệm hay vượt chi của từng khoản mục đến Z sp. Đơn vị : 1.000đ Khoản mục giá thành Định mức Năm trước TH năm (Z) (ZM) (ZNT) nay (ZN) Chi phí NVLTT 25 24,5 23,4 CP nhân công trực tiếp 20 23,0 23,1 CPSXC 10 11,5 12,6 Cộng (Z đơn vị) 55 59,0 59,1 91
  92. PHÂN TÍCH KHOẢN MỤC GIÁ THÀNH Khoản mục Z của 12.000 SPTH CL TH so với giá thành Q1ZM Q1ZNT Q1Z Định mức Năm trước CPNVLTT 300 294,0 280,8 -19,2 -13,2 CPNCTT 240 276,0 277,2 +37,2 +1,2 CPSXC 120 138,0 251,2 +31,2 +13,2 Cộng 660 708,0 709,2 +49,2 +1,2 Nhìn chung, tổng Zsx 12.000 SP năm nay cao hơn so với định mức là 49,2 trđ, so với năm trước cao hơn 1,2 trđ, nguyên nhân tăng là do CPNCTT & CPSXC qua 2 năm đều tăng so với định mức 92
  93. 3.4.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khoản mục Z : - Nhân tố phản ánh về lượng : NVL/SP, giờ công/SP - Nhân tố phản ánh về giá : giá NVL, giá giờ công - Sử dụng P2 liên hoàn để xác định nhân tố ảnh hưởng về lượng & giá đến các khoản mục chi phí : Löôïng kyø - Löôïng kyøø Bieán ñoäng veà löôïng Giaù kyø goác (ÑM) phaân tích (TH) goác (ÑM) Giaù kyø - Giaù kyøø Bieán ñoäng veà giaù Löôïng kyø phaân tích (TH) goác (TH) goác (ÑM) 93
  94. Đvt : 1.000 đồng Khoản mục Z Định mức Thực hiện Lượng Giá CP Lượng Giá CP CPNVLTT 2m 12,5 25 1,8m 13,0 23,4 CPNCTT 4 giờ 5,0 20 4,2 giờ 5,5 13,1 CPSXC 4 giờ 2,5 10 4,2 giờ 3,0 12,6 Cộng - - 55 - - 59,1 Bảng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến KM giá thành Khoản mục Z CPSX 12.000 SP Biến động TH/ĐM Định Thực hiện Tổng số Lượng Giá mức CPNVLTT 300 280,8 -19,2 -30 +10,8 CPNCTT 240 277,2 +37,2 +12 +25.2 CPSXC 120 151,2 +31,2 +6 +25,2 Cộng 660 709,2 +49,2 -12 +61,294
  95. 3.4.3 Phân tích chi phí sản xuất chung : Tổng CPSXC định mức = 120 trđ, SLSPSX = 12.000 SP G/s trong 120 trđ CPSXC, có 30 trđ là biến phí & 90 trđ là định phí Trong 90 trđ ĐPSXC, mức độ hoạt động từ 10.000 SP – 15.000 SP Toång BPSXC 30.000.000 Ñôn giaù phaân boå BPSXC 2,5 ngñ/SP Toång SPSX 12.000 Toång ÑPSXC 90.000.000 Ñôn giaù phaân boå ÑPSXC 7,5 ngñ/SP Toång SPSX 12.000 12.000.000 Ñôn giaù phaân boå CPSXC 10 ngñ/SP 12.000 Công thức dự đoán CPSXC : Y = A + bX = 90.000 + 2,5X Xây dựng kế hoạch linh hoạt 95
  96. CT dự đoán CPSXC : Y = A + bX = 90.000 + 2,5X DỰ ĐOÁN CPSXC THEO KẾ HOẠCH LINH HOẠT Đvt : 1.000 đồng Lượng SPSXC 10.000 11.000 12.000 13.000 14.000 15.0000 ĐPSXC 90.000 90.000 90.000 90.000 90.000 90.000 BPSXC 25.500 27.500 30.000 32.500 35.000 37.500 Tổng CPSXC 115000 117500 120000 112500 125000 127500 CPSXC/SP 11,5 10,68 10,0 9,42 8,93 8,5 96
  97. 3.4.4 Phân tích khoản mục CPNVL trong giá thành : * Phương pháp phân tích : - So sánh tổng CPNVL thực tế với Tổng CPNVL tính theo giá định mức (kế hoạch) với lượng định mức (KH) => tình hình biến động - Dùng P2 thay thế liên hoàn để xác định các nhân tố & nguyên nhân ảnh hưởng * Công tác thu hồi phế liệu : Tỷ suất phế liệu Giá trị phế liệu thu hồi = × 100 thu hồi Giá trị phế liệu không tham gia vào Z SP => Ý nghĩa : Trong 100 đồng NVL không tham gia vào Z SP, thì việc tổ chức thu hồi là bao nhiêu đồng. 97
  98. 3.4.5 Phân tích khoản mục CPNCTT trong giá thành : * Phương pháp phân tích : - So sánh Tổng CPNCTT thực hiện với Tổng CP tính theo KL thực hiện với CP định mức hoặc KH => tình hình biến động - Dùng P2 thay thế liên hoàn để xác định các nhân tố & nguyên nhân ảnh hưởng 98
  99. PHÂN TÍCH CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP 1.000 SP A Phân Định mức Thực hiện Tổng CP tính cho 1000 Biến động TH/ĐM xưởn SPA g SX Lượng Giá Lượn Giá Định Lượng Thực Tổng Lượn Giá (giờ) g mức TH giá hiện cộng g (giờ) ĐM A 1 2 3 4 3=(1x2) 4=(3x4) 5=(3x4) 6=5-3 7=4- 8=5-4 x1000 x1000 x1000 3 PX1 2,5 1,8 2,4 1,75 4.500 4.320 4.200 -300 -180 -120 PX2 4,6 1,4 4,8 2,4 11.040 11.520 11.520 +480 +480 0 PX3 1,9 2,0 2,1 2,2 3.800 4.200 4.620 +820 +400 +420 Cộng 9,0 - 9,3 - 19.340 20.040 20.340 +1000 +700 +300 99
  100. 3.4.6 Phân tích các khoản thiệt hại trong sản xuất : * Các chỉ tiêu phản ánh thiệt hại được tính như sau : Thiệt hại thực CPSX SP hỏng CP sửa chữa _ Giá trị phế liệu về SP hỏng = không sửa + SP hỏng sửa thu hồi và tiền tính trong Z SP chữa được chữa được bồi thường Tổng số CP Tiền bồi Giá trị thiệt Thiệt hại về _ ngưng SX = thiệt hại thường + hại được phép ngoài KH ngừng SX tính vào lỗ * Phương pháp phân tích : So sánh tỷ trọng từng yếu tố thiệt hại chỉ tiêu trên với tổng Z sản xuất 100
  101. BẢNG PHÂN TÍCH THIỆT HẠI VỀ SẢN PHẨM HỎNG Chỉ tiêu Năm trước Năm nay % so Số tiền % so Số tiền % so với với với tổng Z năm tổng Z SP trước SP 1. Tổng Z SP 125.000 100 150.000 100 120,0 2. Thiệt hại ban đầu 2.750 2,2 3.900 2,6 141,8 -SP hỏng sửa chữa được 1.500 1,2 1.800 1,2 120,0 - SP hỏng không sc được 1.250 1,0 2.100 1,4 168,0 3. Giá trị thu hồi 1.125 0,9 2.400 1,6 213,3 4. Thiệt hại thực tính vàoZ 1.625 1,3 1.500 1,0 92,3 101
  102. 3.5 PHÂN TÍCH VỀ CHI PHÍ NGOÀI SẢN XUẤT : 3.5.1 Phân tích chung chi phí ngoài sản xuất : Mục đích : Tính mức chênh lệch và tỷ lệ của các khỏan mục CPBH và CPQL chung giữa các kỳ so sánh => Nhận diện cách ứng xử của từng khoản mục so với KQ của mức độ hoạt động tương ứng với CP phát sinh trong từng kỳ. 102
  103. BẢNG PHÂN TÍCH KHOẢN MỤC CPBH & CPQLDN Các khoản mục chi phí Năm trước Năm nay CL NT/NN (NT) (NN) Mức % I. CP bán hàng 34.000 35.500 + 1.500 4,4 1. CP nhân viên BH 11.350 11.350 - - 2. CP vật liệu, bao bì 3.000 3.500 + 500 16,6 3. CP dụng cụ đồ dùng 2.500 2.900 + 650 28,8 4. Khấu hao TSCĐ 8.500 8.500 - - 5. CP dịch vụ mua ngoài 3.750 4.100 + 350 9,3 6. CP bằng tiền khác 5.150 5.150 - - 103
  104. BẢNG PHÂN TÍCH KHOẢN MỤC CPBH & CPQLDN (Tiếp) Các khoản mục chi phí Năm trước Năm nay CL NT/NN (NT) (NN) Mức % II. CP QLDN 41.000 42.000 + 1.000 2,4 1. CP nhân viên quản lý 14.600 14.600 - - 2. CP vật liệu quản lý 950 1.100 + 150 + 15,7 3. CP đồ dùng văn phòng 1.350 1.430 + 80 + 5,9 4. CP khấu hao TSCĐ 10.800 10.800 - - 5. Thuế và lệ phí 2.500 2.700 + 200 + 8,0 6. CP dự phòng 0 0 - - 7. CP dịch vụ mua ngoài 6.300 7.200 + 900 + 14,2 8. CP bằng tiền khác 4.500 4.170 - 330 - 7,3 Cộng ( I + II) 75.000 77.500 2.500 + 3,3 104
  105. 3.5.2 Dự đoán cách ứng xử CP ngoài SX theo KQHĐKD: Năm trước Năm nay CP bình quân 1 SP NT(12.000) NN(14.000) 1. Định phí -Bán hàng 25.000 25.000 2,083 1,785 -QLDN 35.000 35.000 2,917 2,500 Cộng ĐP 60.000 60.000 5.000 4,286 2. Biến phí -Bán hàng 9.000 10.500 0,75 0,75 -QLDN 6.000 7.000 0,50 0,50 Cộng BP 15.000 17.500 1,25 1,25 Tổng cộng 75.000 77.500 6,25 5,53 Công thức dự đoán CP : Y = A + bX - CPBH : Y1 = 25.000 + 0,75X - CPQLDN : Y2 = 35.000 + 0,5X 105 - CP ngoài sản xuất : Y = 60.000 + 1,25X
  106. Bảng : Dự đoán chi phí ngoài sản xuất SP tiêu thụ 10.000 11.000 12.000 13.000 14.000 15.000 CPngoài sx -Định phí 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 - Biến phí 12.500 13.750 15.000 16.250 17.500 18.750 - Tổng CP 72.500 73.750 75.000 76.250 77.500 78.750 CP bq 1SP 7,25 6,7 6,25 5,87 5,53 5,25 Công thức dự đoán CP : Y = A + bX - CPBH : Y1 = 25.000 + 0,75X - CPQLDN : Y2 = 35.000 + 0,5X - CP ngoài sản xuất : Y = 60.000 + 1,25X 106
  107. 3.6 PHÂN TÍCH KIỂM SOÁT CP HÀNG TỒN KHO : 3.6.1 Phân loại chi phí tồn kho : CHI PHÍ TỒN KHO CP khâu đặt hàng CP lưu hàng trong kho CP do thiếu hàng -CP các mẫu đơn sử -CP vốn của vốn đầu tư -DT bị mất do dụng & xử lý các (hiện giá thuần) thiếu hàng đơn đặt hàng -CP thuê bất động sản -DT tương lai có -CP TG hao phí & -Lương NVbảo quản kho thể bị mất vì khách đơn đặt hàng theo -CP sổ sách theo dõi hàng không được TG thỏa mãn đúng hợp -Bảo hiểm chống trộm, đồng sẽ không trở -CP bố trí thiết bị, cháy dở dang & kiểm tra lại mua hàng -CP rủi ro hàng lạc hậu & -Thiệt hại do bị hư hỏng gián đoạn SX vì thiếu NVL 107
  108. 3.6.2 Xác định điểm tái đặt hàng: Điểm tái Mức tồn Mức sử dụng Thời gian chờ + × đặt hàng = kho an toàn ngày đợi Mức tồn kho Điểm tái đặt hàng ở = - Điểm tái đặt hàng ở các an toàn các khả năng tối đa khả năng bình thường 2SF *Lượng đặt hàng tối ưu mỗi lần theo mô hình EOQ : Q * c Q - CP lưu kho hàng năm : TC c 1 2 S - CP đặt hàng trong năm : TC2 F Q Q S - Tổng CP tồn kho : TC c F 2 Q 108
  109. 3.6.2 Xác định điểm tái đặt hàng: Đvt :1.000 đ Lượng TK bình Số lần đặt CP lưu CP đặt hàng Tổng CP đặt quân hàng trong kho hàng hàng năm hàng năm hàng năm năm (1) (2)=(11):2 (3)=16.000:(1) (4)=4x(2) (5)=2.000x(3) (6)=(4)+(5) 2.000 1.000 8,00 4.000 16.000 20.000 3.000 1.500 5,33 6.000 10.666 16.666 4.000 2.000 4,00 8.000 8.000 16.000 5.000 2.500 3,20 10.000 6.400 16.400 6.000 3.000 2,66 12.000 5.332 17.332 109
  110. CHƯƠNG 5 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN 4.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm 4.2 Phân tích kết quả tiêu thụ theo mặt hàng 4.3 Ứng dụng mối quan hệ của các chi phí ứng xử với kết quả hoạt động kinh doanh 4.4 Phân tích điểm hòa vốn trong tiêu thụ 4.5 Các chỉ tiêu dự đoán lợi nhuận 4.6 Phân tích biến động của tiêu thụ ảnh hưởng đến lợi tức 4.7 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm 110
  111. 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM : 4.1.1 Đánh giá chung tiêu thụ về mặt khối lượng : -Về thước đo hiện vật : So sánh biến động KL tiêu thụ từng SP HH giữa các kỳ phân tích - Về thước đo giá trị : Dùng 2 chỉ tiêu % hoàn thành  Löôïng TH töøng SP Ñôn giaù kyø goác töông öùng KH tiêu thụ = ×100 chung  Löôïng KH töøng SP Ñôn giaù kyø goác töông öùng => Đánh giá chung KQ tiêu thụ về mặt KL Löôïng tieâu thuï thöïc Ñôn giaù kyø goác % hoàn thành ×  teá trong KH töøng SP töông öùng KH tiêu thụ = ×100 mặt hàng chủ Löôïng KH töøng SP Ñôn giaù kyø goác töông öùng yếu  Cho thấy mức độ thực hiện cam kết theo hoạt động với từng khách 111 hàng hoặc từng SP Giải pháp khắc phục
  112. 4.1.2 Tài liệu và phương pháp phân tích : * Tài liệu phân tích : - Hợp đồng với từng khách hàng đã ký kết - Các mục tiêu định hướng kinh doanh theo KH - Mục tiêu dự kiến và theo tiến độ về mặt thời gian (Đ/v SP tiêu thụ theo thị trường tự do) * Phương pháp phân tích : - So sánh KL tiêu thụ được chuyển giao trong kỳ với KL theo hợp đồng của từng loại SP đ/v từng khách hàng. - Đ/v chỉ tiêu giá trị nhằm đánh giá chung, ta sử dụng 2 chỉ tiêu để đánh giá mức độ hoàn thành KH => tìm nguyên nhân ảnh hưởng 112
  113. 4.1.3 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến tiêu thụ : * Nguyên nhân chủ quan: - Về KL tiêu thụ : KL tiêu thụ = KL tồn kho ĐK + KL SX (hoặc mua) – KL tồn kho CK => Nguyên nhân KL tiêu thụ không hoàn thành KH - Về chất lượng hàng hóa : Cần xem xét chất lượng trong SX hoặc hàng mua về có bảo đảm theo yêu cầu KH của hợp đồng hay không? - Về công tác tổ chức tiêu thụ : quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi * Nguyên nhân khách quan: -Khách hàng (người mua): nhu cầu, tập quán, thói quen, mức thu nhập - Nhà nước : chính sách kinh tế, tài chính như thuế, phí, lệ phí, tiền lương 113
  114. 4.1.4 Ví dụ : SP Đơn giá Tồn kho ĐK SX Tiêu thụ Tồn kho CK CĐ KH TH KH TH KH TH KH TH (1000đ) A 2,0 2.000 1.500 20.000 22.500 20.000 22.000 2.000 2.000 B 1,5 5.000 500 28.000 33.000 30.000 25.000 3.000 8.500 C 1,0 1.500 4.000 15.000 15.000 15.000 19.000 1.500 0 a) Đánh giá kết quả tiêu thụ bằng hiện vật : -SP A : KLTT tăng 2.000 sp do SX tăng 2.500, TKĐK giảm 500, do đó TKCK đảm bảo như mục tiêu KH đề ra. -SP B : KLTT giảm 5.000 sp do khâu SX tăng 5.000 sp nhằm bù đắp cho TKĐK giảm 4.500, TKCK tăng dự trữ 3.500 sp. -SP C : KLTT tăng 4.000 sp do TKĐK tăng 2.500 và tiêu thụ hết sp TKCK 114
  115. 4.1.4 Ví dụ (Tiếp) : b) Đánh giá kết quả tiêu thụ bằng giá trị (Doanh thu tiêu thụ) : BẢNG PHÂN TÍCH TIÊU THỤ CHUNG (Đvt : 1.000 đ) SP Doanh thu tiêu thụ Chênh lệch TH/KH KH TH Mức % A 40.000 44.000 + 4.000 + 10 B 45.000 37.500 -17.500 -16,7 C 15.000 19.000 + 4.000 + 26,6 Cộng : 100.000 100.500 + 400 + 0,5 115
  116. 4.1.4 Ví dụ (Tiếp) : b) Đánh giá kết quả tiêu thụ bằng giá trị (Doanh thu tiêu thụ) : BẢNG PHÂN TÍCH TIÊU THỤ MẶT HÀNG (Đvt : 1.000 đ) Mặt hàng Kế hoạch Thực hiện chủ yếu Tổng số Trong giới Vượt KH Hụt KH hạn KH A 40.000 44.000 40.000 4.000 - B 45.000 37.500 37.500 - 7.500 C 15.000 19.000 15.000 4.000 - Cộng 100.000 100.500 92.500 8.000 7.500 92.500 % hoàn thành KH tiêu = = 0,925 (92,5%) thụ mặt hàng chủ yếu 100.000 116
  117. 4.2 PHÂN TÍCH KQ TIÊU THỤ THEO MẶT HÀNG : Tên mặt KL tiêu thụ Đơn giá GVHB 1 CPBH hàng (cái) (đồng) cái (đồng) (1000 đ) A 22.000 2.100 1.260 3.465 B 25.000 1.800 1.170 3.375 C 19.000 1.200 840 2.280 CPQLDN được phân bổ theo doanh thu là 12% 117
  118. 4.2.1 Phân tích kết quả tiêu thụ từng mặt hàng : BẢNG PT KẾT QUẢ TIÊU THỤ TỪNG MẶT HÀNG Đvt : 1.000 đ Chỉ tiêu Tổng số SP A SP B SP C Tiền % Tiền % Tiền % Tiền % Doanh thu 114.000 100 46.200 100 45.000 100 22.800 100 GVHB 72.930 63,97 27.720 60 29.250 65 15.960 70 Lợi tức gộp 41.070 36,03 18.480 40 15.750 35 6.840 30 CPBH&QL - CPBH 9.120 8,00 3.465 7,5 3.375 7,5 2.280 10,0 - CPQL 13.680 12,00 5.544 12,0 5.000 12,0 2.736 12,0 Cộng CPBH & 22.800 20,00 9.009 19,5 8.775 19,5 5.016 22,0 QL Lợi tức thuần 18.270 16,02 9.471 20,5 6.975 15,5 1.824 8,0 118
  119. 4.2.2 Phân tích KQ tiêu thụ từng mặt hàng trong mối quan hệ với KQ chung : BẢNG TIÊU THỤ TỪNG MẶT HÀNG TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI KẾT QUẢ CHUNG Đvt : 1.000 đ Mặt Doanh thu Chi phí Kết quả hàng A 46.200 40,5 36.729 38,4 9.471 51,8 B 45.000 39,5 38.025 39,7 6.975 38,2 C 22.800 20,0 20.976 21,9 1.824 10,0 Cộng 114.000 100,0 95.730 100,0 18.270 100,0 119
  120. 4.3 Ứng dụng MQH của các CP ứng xử với KQHĐKD : 4.3.1 Biến phí và định phí : - Phương trình tổng chi phí : Y = A + bX Theo VD Tổng CP của DN HP : Y = 9.600 + 24X 4.3.2 Số dư đảm phí (Lợi tức gộp định phí ) : Theo tài liệu của DN HP : - Mức số dư đảm phí đơn vị = Giá bán – Biến phí = 40 – 24 = 16 - Tỷ lệ SDĐP = Mức SDĐPđv/Giá bán = 16/40 = 0,4 =40% 120
  121. Báo cáo kết quả kinh doanh dựa trên lượng bán linh hoạt Đvt : 1.000 đ Khối lượng bán dự kiến 700 800 900 Doanh thu 28.000 32.000 36.000 (-) Biến phí 16.800 19.200 21.600 Số dư đảm phí 11.200 12.800 14.400 (-) Định phí 9.600 9.600 9.600 Lợi tức thuần 1.600 3.200 4.800 CP bình quân 1 SP 37,7 36 34,7 Lợi tức bình quân 1 SP 2,3 4 5,3 121
  122. 4.3.3 Báo cáo KQHĐKD theo kế toán TC & theo SDĐP : BÁO CÁO KQHĐKD THEO HAI HÌNH THỨC Theo Kế toán (CP theo chức Theo Số dư đảm phí (CP theo năng hoạt động) cách ứng xử) Doanh thu (800 x 40) 32.000 Doanh thu (800 x 40) 32.000 (-) GVHB (800x19,6) 16.320 (-) Các biến phí Lợi tức gộp 16.320 CPmua hàng (800x19,6) 15.680 (-) CP ngoài SX CP đóng gói (800x0,4) 320 CPđóng gói (800x0,4) 320 Thuê cửa hàng 3.200 CP thuê cửa hàng 3.200 Cộng 19.200 Lương, điện, nước 9.600 Số dư đảm phí 12.800 Cộng 13.120 (-) Định phí 9.600 Lợi tức thuần 3.200 Lợi tức thuần 3.200 122
  123. 4.4 PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN TRONG TIÊU THỤ : F SDĐP đơn vị = P – v - Sản lượng hòa vốn : Q HV P v Tỷ lệ SDĐP = (P – v)/P - Doanh thu hòa vốn : F F F F DT Q P P HV HV v P v P v 1 Tyû leä SDÑP P P 123
  124. 4.5 CÁC CHỈ TIÊU DỰ TOÁN LỢI NHUẬN : Ñònh phí Saûn löôïng (DT) hoøa voán Möùc (tyû leä) SDÑP SLTT ñeå ñaïtLN mong muoán SDÑPñv - ÑP LN mong muoán ÑP LN döï kieán SL (DT) ñeå ñaïtLN döï kieán Möùc (tyû leä) SDÑPñv Ñònh phí DT caàn thieátñeå ñaïtROS döï kieán Tyû leä SDÑP-ROS 124
  125. 4.6 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA TIÊU THỤ ẢNH HƯỞNG ĐỂN LỢI NHUẬN : Phương pháp PT : PT SDĐP => XĐ nhân tố giá và lựơng tiêu thụ tác động như thế nào đến SDĐP => Lợi nhuận? => Nguyên nhân gây ra biến động và ảnh hưởng đến Lợi nhuận Chỉ tiêu KH Lượng TH Biến động TH với Tổng số Lượng Giá giá KH (1) (2)=(3)x950 (3) (4)=(3)- (5)=(2)- (6)=(3)- (1) (1) (2) Lượng Tthụ 900 950 950 50 50 - DT 36.000 38.000 36.100 100 2.000 (1.900) (-) BP 21.600 22.800 22.800 1.200 1.200 - SDĐP 14.400 15.200 13.300 (1.100) 800 (1.900) (-) ĐP 9.600 9.600 9.600 - - - Lợi nhuận 4.800 5.600 3.700 (1.100) 800 (1.900)125
  126. 4.6 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA TIÊU THỤ ẢNH HƯỞNG ĐỂN LỢI NHUẬN (Tiếp): Trong điều kiện định phí không đổi thì biến động về LN cũng chính là biến động về SDĐP. Nhìn chung LN TH/KH giảm 1.100 ngđ, do 2 nguyên nhân : - Do mức giá đơn vị giám 20 ngđ (20-40) so với KH thực tế trong tháng DN tiêu thụ 950 SP do đó nhân tố đơn giá bán đã làm LN giảm là : (950 x 2 ) = 1.900 SP. Có thể tính theo CT sau : Ảnh hưởng biến động giá = Lượng TH x Đơn giá TH – Đơn giá KH (1.900) = 950 x ( 38 - 40 ) - Do lượng SPTT tăng so với KH là 50 SP (950-900) => LN tăng thêm 800. Biến động về KLTT có thể XĐ như sau : Ảnh hưởng BĐ về lượng = MứcSDĐPKH x (Lượng TH – Lượng KH) 800 = (40 - 24) x (950 – 900) 126
  127. 4.7 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỂN LỢI NHUẬN TIÊU THỤ SẢN PHẨM : Tổng LN = Tổng DT – (Tổng giá bán + Tổng CP ngoài SX)  P QG QZ  QC Kyø phaân tích :  P  Q1G1 Q1Z1 Q1C1 Kyø goác :  P0  P0Q0  Q0Z0 Q0C0 Ñoái töôïng phaân tích : P  P1  P0 Ký hiệu : Q là khối lượng bán từng SP G là đơn giá bán từng SP Z là giá vốn hàng bán C là chi phí ngoài SX từng SP 127 P là lợi nhuận từng SP tiêu thụ
  128. CHƯƠNG 6 : PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 5.1 Ý nghĩa, mục tiêu, nội dung và phương pháp phân tích báo cáo tài chính 5.2 Đánh giá khái quát tình hình tài chính 5.3 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán nợ phải thu – nợ phải trả 5.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 5.5 Phân tích hiệu quả kinh doanh 128
  129. 5.1 Ý NGHĨA, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 5.1.1 KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Nghiên cứu Đánh giá KQ Báo cáo Tài chính Phân Tính toán tích Xem xét Chỉ tiêu tài chính Đánh giá Biện pháp nâng cao HQ 5.1.2 Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Thông tin Báo cáo Tài chính Tài chính Đối tượng sử dụng Phân tích Tài chính 129
  130. 5.1.3 MỤC TIÊU PHÂN TÍCH BÁO CÁO TC : Cung cấp các thông tin tin cậy → Đối tượng có nhu cầu VD : Đối tượng cổ đông  Phân tích BCTC trả lời : – Cổ tức trong năm được chia bao nhiêu? – Giá trị cổ phiếu sẽ thay đổi thế nào? – Có nên nắm giữ cổ phiếu nữa hay không? 5.1.4 NỘI DUNG PHÂN TÍCH : – Phân tích khái quát báo cáo tài chính – Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn – Phân tích báo cáo tài chính qua các chỉ số tài chính – Phân tích DuPont 130
  131. 5.1.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH : 5.1.5.1 Phương pháp so sánh : * Chỉ tiêu so sánh phải đồng nhất : - Về nội dung: Cùng ND KT, cùng p2 tính, cùng đơn vị - Về thời gian : Cùng thời gian (tháng, quí, năm .) - Về không gian : Cùng qui mô, điều kiện SXKD, ngành * Kỹ thuật so sánh : - Số tuyệt đối:Phản ánh khối lượng, qui mô của sự kiện KT - Số tương đối (Tỷ lệ %): Mức độ, tốc độ phát triển, kết cấu, hiệu suất của các sự kiện KT. - Số bình quân  Các hình thức phân tích : + PT theo chiều ngang => đánh giá biến động theo TG & nhận biết xu hướng của biến động. + PT theo chiều dọc => đánh giá kết cấu & biến động kết cấu.131
  132. 5.1.5.2 Phương pháp phân tích nhân tố : Phương pháp phân tích nhân tố thuận và nghịch Các Phân Phân Phân tích : nhân tố tích tích cấu thành thuận động - Tương lai Phân Phân - Hiện tại Phân tích Chỉ tiêu tích tích nhân tố tổng hợp nghịch tĩnh - Quá khứ Các nhân tố cấu thành 132
  133. 5.1.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH (Tiếp) : 5.1.5.3 Phương pháp phân tích xu hướng Thu thập số liệu nhiều kỳ  Quy luật biến động các chỉ tiêu 5.1.5.4 Phương pháp phân tích thống kê mô tả Số liệu thống kê nhiều kỳ  Mô tả số liệu thống kê 5.1.5.5 Phương pháp phân tích chỉ tiêu Phân tích các tỷ số chủ yếu & so sánh một số chỉ tiêu với chỉ tiêu bình quân chung của ngành => đánh giá vị thế của DN. 133
  134. 5.2 CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH : 5.2.1 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÀI SẢN NGUỒN VỐN Tài sản ngắn hạn Nợ phải trả Tài sản dài hạn Vốn chủ sở hữu Tổng TS Tổng NV TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN TỔNG TÀI SẢN = TÀI SẢN NGẮN HẠN + TÀI SẢN DÀI HẠN TỔNG NGUỒN VỐN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU TỔNG TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HŨU 134
  135. 5.2.1 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Tiếp) Đặc điểm : -Tổng TS = Tổng nguồn vốn -Tính thời điểmĐánh giá tình hình biến động của TS và nguồn vốn -Giá trị các khoản trên báo cáo là giá trị sổ sách -Được phản ánh bằng giá trị nên có thể đánh giá tổng hợp Kinh tế : Phản ánh qui mô & kết cấu giá trị TS – TS Pháp lý : Số TS thuộc quyền quản lý & sử dụng Kinh tế : Phản ánh qui mô & kết cấu các nguồn tài trợ – NV Pháp lý : Trách nhiệm pháp lý với các đối tượng135Vốn
  136. 5.2.2 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỈ TIÊU KÝ HIỆU SỐ TIỀN DOANH THU THUẦN NS (NSSR) GIÁ VỐN HÀNG BÁN COGS LÃI GỘP GP CHI PHÍ KINH DOANH OC LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ VÀ LÃI EBIT LÃI VAY I LỢI NHUẬN THUẦN HAY LNTT EBT THUẾ THU NHẬP IT LỢI NHUẬN RÒNG HAY LNST EAT LỢI NHUẬN GIỮ LẠI RE LỢI NHUẬN GIỮ LẠI = LỢI NHUẬN RÒNG - CỔ TỨC 136
  137. 5.2.2 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Doanh thu tiêu thụ Chi phí : Trực + khoản thu khác tiếp , gián tiếp Lời??/Lỗ?? BC KQ KD 1 BC KQ KD 2 BC KQ KD n Bảng cân đối KT BC KQ hoạt động KD BC TC khác Kết quả SXKD Nhà đầu tư Quyết định Đặc điểm : -Chi tiết phương trình : Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí -Tính thời kỳThể hiện KQ KD của DN trong một thời 137kỳ
  138. 5.2.3 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Dòng ngân lưu = Dòng thu – Dòng chi BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (BC NGÂN LƯU) CHỈ TIÊU SỐ TIỀN Hoạt động kinh doanh (I): Lợi nhuận ròng Điều chỉnh Dòng lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động KD Hoạt động đầu tư (II): Tăng, giảm tài sản cố định Tăng, giảm tài sản cố định khác Dòng lưu chuyển tiền tệ từ h.động đầu tư 138
  139. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Tiếp) CHỈ TIÊU SỐ TIỀN Hoạt động tài chính(III): Vay dài hạn Nợ khác Vốn chủ sở hữu Chia cổ tức Dòng lưu chuyển tiền tệ từ h.động TC Tổng cộng ngân lưu ròng (I+II+III) Tiền tồn đầu kỳ Tiền tồn cuối kỳ Thay đổi trong tiền mặt tồn quỹ 139
  140. Ta có thể có BC ngân lưu tổng quát như sau : CHỈ TIÊU SỐ TIỀN Hoạt động kinh doanh (I): Dòng tiền vào (Dòng thu) Dòng tiền ra (Dòng chi) Hoạt động đầu tư (II): Dòng tiền vào (Dòng thu) Dòng tiền ra (Dòng chi) Hoạt động tài chính (III): Dòng tiền vào (Dòng thu) Dòng tiền ra (Dòng chi) Tổng cộng ngân lưu ròng (I+II+III) Tiền tồn đầu kỳ Tiền tồn cuối kỳ 140 Thay đổi trong tiền mặt tồn quỹ
  141. 5.2.4 THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH - Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp - Nội dung chế độ kế toán được doanh nghiệp áp dụng - Tình hình và lý do biến động của một số tài sản và nguồn vốn quan trọng - Phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu Bổ sung chi tiết thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp mà các báo cáo tài chính khác không trình bày rõ 141
  142. 5.2.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH Tài sản Nguồn vốn - Tài sản ngắn hạn: tiền, - Nợ phải trả: ngắn hạn, dài hạn khỏan phải thu, tồn kho - Voán chuû sôû höõu: voán - Tài sản dài hạn goùp, lôïi nhuaän giöõ laïi (tích luõy) HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Báo cáo thu nhập Doanh thu Chi phí Lợi nhuận trước thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận giữ lại HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 142
  143. BẢNG CÂN ĐỐI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN KẾ TOÁN (năm trước) (năm nay) Tăng BÁO CÁO (Giảm) KẾT QUẢ nguồn vốn KINH DOANH Lãi (Lỗ) BÁO CÁO LƯU CHUYỂN Thay đổi kết cấu TIỀN TỆ Tiền 143
  144. 5.3 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH : 5.3.1 Nhiệm vụ : - Phân tích đánh giá thực trạng của hoạt động TC, vạch rõ mặt tiêu cực và tích cực của tình hình TC => Xác định nguyên nhân & mức độ ảnh hưởng của các nhân tố => Đề ra các biện pháp tích cực => Nâng cao hiệu quả SXKD 5.3.2 Nội dung phân tích : -Phân tích khái quát Bảng CĐKT -Phân tích khái quát Bảng BCKQHĐKD -Phân tích khái quát Bảng Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ -Tính các tỷ số tài chính 144
  145. 5.3.2.1 Phân tích khái quát Bảng cân đối Kế toán : - Để biết những nội dung khái quát chung mà số liệu trên Bảng cân đối Kế toán thể hiện. - Để thực hiện được phải thiết lập việc tính toán Bảng cân đối kế toán (Mẫu) 5.3.2.2 Phân tích khái quát Báo cáo Kết quả KD : - Để biết những nội dung khái quát chung mà số liệu trên Báo cáo kết quả kinh doanh thể hiện. - Để thực hiện được phải thiết lập việc tính toán Báo cáo Kết quả kinh doanh (Mẫu) 5.3.2.3 Phân tích khái quát Báo cáo lưu chuyển tiền tệ : - Để biết những nội dung khái quát chung mà số liệu trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thể hiện. - Để thực hiện được phải thiết lập việc tính toán Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu) 145
  146. Bảng cân đối kế toán (Mẫu) (Dạng phân tích bằng phương pháp so sánh) Chênh Quan hệ Năm Năm lệch kết cấu Chỉ tiêu X X+1 Mức % X X+1 TÀI SẢN A.TS Ngắn hạn B.TS Dài hạn Tổng cộng NGUỒN VỐN A.Nợ phải trả B.Nguồn vốn CSH Tổng cộng 146
  147. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu) (Dạng phân tích bằng phương pháp so sánh) Chênh lệch Quan hệ kết Chỉ tiêu Năm Năm cấu X X+1 Mức % X X+1 1. Doanh thu (thuần) 2. Giá vốn hàng bán 3. Lợi nhuận gộp 4. LN hoạt động TC 5. Chi phí KD 6.LN thuần h.đ KD 7. Lợi nhuận khác 8. LN trước thuế 9. Thuế TNDN 10. LN sau thuế 147
  148. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu) (Dạng phân tích bằng phương pháp so sánh) Chênh lệch Quan hệ kết cấu Chỉ tiêu Năm Năm X X+1 Mức % X X+1 I. Lưu chuyển tiền từ HĐKD II. Lưu chuyển tiền tư HĐ đầu tư III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 148
  149. 5.4 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TC QUA CHỈ SỐ TC : 5.4.1 Các bước thực hiện phân tích chỉ số Tài chính : Bước 1: Xác định công thức chỉ tiêu cần phân tích. Bước 2: Xác định số liệu từ báo cáo TC đưa vào công thức. Bước 3: Giải thích ý nghĩa của tỷ số vừa tính toán Bước 4: Đánh giá tỷ số vừa tính toán (cao, thấp, phù hợp) Bước 5: Phân tích nguyên nhân cao, thấp hay phù hợp của chỉ tiêu vừa tính Bước 6: Biện pháp củng cố,cải thiện hay duy trì tỷ số 5.4.2 Hạn chế của phân tích Báo cáo Tài chính : - Mức độ tin cậy của số liệu trong BCTC. - Không có đầy đủ thông tin về số liệu trung bình ngành làm cơ sở so sánh. 149
  150. 5.4.3 Các chỉ số Tài chính 5.4.3.1 Chỉ số về thanh toán Đánh giá khả năng thanh toán nợ phải trả, nợ dài hạn, nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. a. Tỷ số thanh toán tổng quát Toång taøi saûn Khaûnaêng thanh toaùn toång quaùt Toång nôï phaûi traû b. Tỷ số thanh toán nợ dài hạn Taøi saûn daøi haïn Khaûnaêng thanh toaùn nôï daøi haïn Nôï daøi haïn c. Tỷ số thanh toán hiện thời Taøi saûn ngaén haïn Tyûsoá thanh toaùn hieän thôøi Nôï ngaén haïn 150
  151. 5.4.3.1 Chỉ số về thanh toán (Tiếp) d. Tỷ số thanh toán nhanh Tieàn vaøcaùc khoaûn Ñaàu tö taøi Khoaûn Khaûnaêng thanh töông ñöông tieàn chính ngaén haïn phaûi thu toaùn nhanh Nôï ngaén haïn e. Tỷ số thanh toán bằng tiền và các khoản tương đương tiền Tyûsoá thanh toaùn baèng tieàn Tieàn vaøcaùc khoaûn töông ñöông tieàn vaøcaùc khoaûn töông ñöông tieàn Nôï ngaén haïn 151
  152. 5.4.3.2 Chỉ số về cơ cấu tài chính a.Tỷ số nợ Toång nôï Tyûsoá nôï Toång taøi saûn b.Tỷ số đảm bảo nợ Toång nôï Tyûsoá ñaûm baûo nôï Voán chuûsôû höõu c.Tỷ số tự tài trợ Nguoàn voán chuûsôû höõu Tyûsoá töï taøi trôï Toång nguoàn voán d. Khả năng thanh toán lãi vay Lôïi nhuaän tröôùc thueá Laõi vay Khaûnaêng thanh toaùn laõi vay Laõi vay 152
  153. 5.4.3.3 Nhóm chỉ số về hoạt động a. Hiệu suất sử dụng tài sản Doanh thu thuaàn Hieäu suaát söûduïng taøi saûn x100 Taøi saûn söûduïng bình quaân Doanh thu thuaàn Hieäu suaát söûduïng TS ngaén haïn x100 TS ngaén haïn söûduïng b.quaân Doanh thu thuaàn Hieäu suaát söûduïng TS daøi haïn x100 TS daøi haïn söûduïng b.quaân b.Vòng quay hàng tồn kho Doanh thu thuaàn Voøng quay haøng toàn kho Haøng toàn kho luaân chuyeån bình quaân 153
  154. 5.4.3.3 Nhóm chỉ số về hoạt động (Tiếp) c. Vòng quay khoản phải thu Doanh thu thuaàn Voøng quay khoaûn phaûi thu Khoaûn thu tieàn bình quaân d. Số ngày 1 vòng quay TS, TS ngắn hạn 360 Soá ngaøy cuûa 1 voøng quay toång taøi saûn Voøng quay toång taøi saûn 360 Soá ngaøy cuûa 1 voøng quay TS ngaén haïn Voøng quay TS ngaén haïn 360 Soá ngaøy cuûa 1 voøng quay TS daøi haïn Voøng quay TS daøi haïn 154
  155. 5.4.3.3 Nhóm chỉ số về hoạt động (Tiếp) e. Số ngày một vòng quay hàng tồn kho 360 Soá ngaøy 1 voøng quay haøng toàn kho Voøng quay haøng toàn kho 360 x Haøng toàn kho bình quaân Kyøluaân chuyeån haøng toàn kho Doanh thu thuaàn f. Số ngày một vòng quay khoản phải thu Soá ngaøy 1 voøng quay 360 khoaûn phaûi thu Voøng quay khoaûn phaûi thu 360 x Khoaûn phaûi thu bình quaân Kyøthu tieàn bình quaân Doanh thu thuaàn 155
  156. 5.4.3.4 Nhóm chỉ số về khả năng sinh lời a. Tỷ lệ lãi gộp Laõi goäp Tyûleä laõi goäp Doanh thu thuaàn b. Tỷ lệ lãi gộp trên tổng tài sản Lôïi nhuaän goäp Tyûleä laõi goäp treân taøi saûn Toång taøi saûn c. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Lôïi nhuaän tröôùc hoaëc sau thueá Tyûsuaát lôïi nhuaän treân doanh thu Doanh thu thuaàn 156
  157. 5.4.3.4 Nhóm chỉ số về khả năng sinh lời (Tiếp) d. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản Lôïi nhuaän tröôùc hoaëc sau thueá Tyûsuaát LN treân TS (voán) Toång taøi saûn (toång voán) e. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Lôïi nhuaän tröôùc hoaëc sau thueá Tyûsuaát LN treân voán CSH Voán chuûsôû höõu 157
  158. 5.4.3.5 Tỷ số chứng khoán a. Thư giá cổ phiếu thường Toång taøi saûn - Toång nôï - Voán CP öu ñaõi Thö giaù CP thöôøng Soá löôïng CP thöôøng ñang löu haønh b. Lợi nhuận 1 cổ phiếu (EPS) LN sau thueá - Coåtöùc chia cho CP öu ñaõi LN treân moät CP thöôøng Soá löôïng CP thöôøng ñang löu haønh c. Tỷ số giá lợi nhuận (P/E) Giaù coåphieáu hieän haønh Tyûsoá giaù lôïi nhuaän EPS d. Cổ tức một cổ phiếu thường (DPS) LN sau thueá - Coåtöùc CPÖÑ - LN giöõ laïi Coåtöùc moät CP thöôøng Soá coåphieáu thöôøng ñang löu haønh158
  159. 5.4.3.5 Tỷ số chứng khoán (Tiếp) e. Tỷ số (tỷ lệ) chia cổ tức Coåtöùc moät coåphieáu thöôøng (DPS) Tyûleä chia coåtöùc Lôïi nhuaän moät coåphieáu thöôøng (EPS) f. Tỷ lệ trái phiếu Toång meänh giaù traùi phieáu Tyûleä traùi phieáu Toång voán daøi haïn g. Tỷ lệ cổ phần thường Toång meänh giaù CP thöôøng Voán thaëng dö Voán tích luõy Tyûleä CP thöôøng Toång voán daøi haïn 159
  160. 5.5 PHÂN TÍCH DUPONT : LNST LNST DT thuaànToång TS ROE ï VCSH DT thuaàn Toång TS VCSH LNST LNST DT thuaàn Toång TS ROE VCSH DT thuaàn Toång TS Toång TS- Toång nôï Ï LNST DT thuaàn 1 ROE DT thuaàn Toång TS 1- Tyûsoá nôï  ROE của một DN có thể phát triển bằng ba cách: 1) Sử dụng hiệu quả TS hiện có (Tăng vòng quay vốn) 2) Gia tăng tỷ số nợ (Đòn cân nợ) 3) Tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (Giảm chi phí) 160
  161. Kết thúc chương trình CHÚC CÁC EM THÀNH CƠNG VÀ ĐẠT KẾT QUẢ TỐT TRONG KỲ THI 161