Bài giảng Lập và phân tích dự án - Chương 5: Phân tích phương án theo tỉ số lợi ích chi phí & các phương pháp khác - Nguyễn Hải Ngân Hà (Phần 2)

pdf 12 trang phuongnguyen 2130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lập và phân tích dự án - Chương 5: Phân tích phương án theo tỉ số lợi ích chi phí & các phương pháp khác - Nguyễn Hải Ngân Hà (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_va_phan_tich_du_an_chuong_5_phan_tich_phuong_a.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lập và phân tích dự án - Chương 5: Phân tích phương án theo tỉ số lợi ích chi phí & các phương pháp khác - Nguyễn Hải Ngân Hà (Phần 2)

  1. Chương 5: Phân tích phương án theo tỉ số lợi ích chi phí & các phương pháp khác (phần 2) Nguyễn Hải Ngân Hà nhnha@sim.hcmut.edu.vn Bộ môn Tài Chính – Khoa Quản lý Công nghiệp Đại học Bách Khoa - TPHCM
  2. Nội dung 1. Tỉ số lợi ích chi phí (B/C) 2. So sánh các PA theo tỉ số B/C 3. So sánh 3 PP phân tích PA 4. Phân tích điểm hòa vốn 5. Thời gian bù vốn 2 Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
  3. 4. Phân tích điểm hòa vốn Điểm hòa vốn (Break-even Point): • Là giá trị của một biến số nào đó (sản lượng, số giờ vận hành, số năm làm việc) tổng tích lũy chi phí bằng tổng tích lũy thu nhập (không xét giá trị theo thời gian của tiền i%). • Với r là giá bán, Q: sản lượng. FC: Chi phí cố định, v: chi phí biến đổi đơn vị Tổng thu nhập: TR = r.Q Tổng chi phí: TC = FC + v.Q Tại điểm hòa vốn: TR = TC Q* = FC/(r-v). 3 Bài giảng “Lập và phân tích dự an”
  4. 4. Phân tích điểm hòa vốn TC,R (Đ/năm) R R Cực đại lợi nhuận TC TC Lỗ Lãi Lỗ Lỗ o Lãi 0 QBE Q 0 QBE1 Qo QBE2 4 Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
  5. 4. Phân tích điểm hòa vốn Bài toán 1: Một DN có các số liệu trong năm như sau: -Chi phí thuê mặt bằng: $3000 -Chi phí quản lý: $1500 -Chi phí biến đổi đơn vị: $5/sp -Giá bán: $10/sp Xác định sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp? GIẢI: -Q* = FC / (r - v) = 4500 / (10 – 5) = 900 5 Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
  6. 4. Phân tích điểm hòa vốn TC Hòa vốn TC(I) TC(II) FC(II) FC(I) 0 Q* So sánh PA theo “điểm hòa vốn”: Q Q* Chọn PA (II) 6 Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
  7. 4. Phân tích điểm hòa vốn Bài toán 2: Một DN đang xem xét 2 PA A & B như sau: TC(A) = 150 + 5.Q TC(B) = 200 +3.Q Nếu DN có mức SX là 50 thì nên chọn PA nào? GIẢI:  Cách 1: Với Q=50 thì TC(A) = 400 & TC(B)= 350 => Chọn B  Cách 2: Tính điểm hòa vốn Q*: 150 + 5Q = 200 + 3Q => Q*= 25 Với Q=50 > Q*=25 => chọn phương án B 7 Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
  8. 5. Thời gian bù vốn của dự án Thời gian bù vốn (The payback Period -Tp): là số năm cần thiết để tổng thu nhập ròng hàng năm có thể đủ hòan lại vốn đầu tư ban đầu Tp 0 P CFt t 1  P : Vốn đầu tư ban đầu  CFt: Dòng tiền tệ ở thời đọan t Trong TH có CF ở mỗi thời đọan là giống nhau, ta có công thức P T p CF 8 Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
  9. 5. Thời gian bù vốn của dự án Ví dụ: Tính thời gian bù vốn của các Dự án sau: Năm A B C Nếu 0 -1000 -1000 -1000 MARR 1 250 500 900 =10%, hãy 2 250 500 0 tính PW 3 500 0 100 của từng 4 1000 0 0 phương án 5 2000 100 100 Dự án A B C Tp(năm) 3 2 3 9 Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
  10. 5. Thời gian bù vốn của dự án Không tính đến giá trị theo thời gian Trong tính tóan Tp của tiền tệ Bỏ qua ảnh hưởng Tp P của thu nhập 0 P CFt Tp t 1 CF sau thời kỳ Tp Tp không cho thấy hiệu quả kinh tế của 1 dự án Dùng Tp có thể đưa ra kết luận mâu thuẫn với phương pháp PW, IRR hay B/C 10 Bài giảng “Lập và phân tích dự án”
  11. 5. Thời gian bù vốn của dự án Tp: Số năm cần thiết để thu nhập ròng CFt hàng năm trong thời kỳ đó có thể đủ hoàn lại vốn đầu tư ban đầu P với suất sinh lợi tối thiểu chấp nhận được i% nào đó Tp 0P CFt ( P / F , i %, t ) t 1 Nếu thu nhập hàng năm là đều bằng A 0P A ( P / A , i %, Tp ) Chưa xét đến lợi ích sau thời kỳ Tp Tp: thông tin bổ sung liên quan rủi ro trong đầu tư
  12. 5. Thời gian bù vốn của dự án Ví dụ: Tính thời gian bù vốn của các Dự án nếu i = 10%: Năm A B C 0 -1000 -1000 -1000 1 250 500 900 2 250 500 0 3 500 0 100 4 1000 0 0 5 2000 100 100 Dự án A B C Tp(năm) 3 + 190/683 = 3.3 Ko hoàn vốn Ko hoàn vốn 12 Bài giảng “Lập và phân tích dự án”