Bài giảng Kinh tế nông nghiệp ứng dụng (Applied Agricultural Economics) - PGS. TS. Dương Ngọc Thành

ppt 267 trang phuongnguyen 460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế nông nghiệp ứng dụng (Applied Agricultural Economics) - PGS. TS. Dương Ngọc Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_nong_nghiep_ung_dung_applied_agricultural.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế nông nghiệp ứng dụng (Applied Agricultural Economics) - PGS. TS. Dương Ngọc Thành

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL  Kinh tế nông nghiệp ứng dụng Applied Agricultural Economics PGs. Ts. DƯƠNG NGỌC THÀNH Viện NC Phát triển ĐBSCL, Đại học Cần Thơ Tel: 0710 3831260; 0918058736 E-mail: dnthanh@ctu.edu.vn
  2. • Cấu trúc môn học – Tổng số tiết môn học: 45 tiết – Số tiết lý thuyết: 35 tiết – Số tiết thực hành: 20 tiết • Tóm tắt mục tiêu môn học – Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về các nguyên lý kinh tế liên quan đến vấn đề nông nghiệp và phát triển nông thôn. – Rèn luyện các kỹ năng quản lý các thành phần kinh tế nông nghiệp nông thôn bằng các mô hình toán học. – Phân tích tác động kinh tế và một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn
  3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học Lý thuyết: Các khái niệm và các nguyên lý kinh tế nông nghiệp, các kỹ năng quản lý nông trại thông qua việc thiết lập mô hình toán học, một số vấn đề phát triển nông thôn liên quan đến phát triển nông nghiệp. Thực hành: Hướng dẫn học viên làm bài tập tình huống thông qua việc thu thập số liệu từ nông dân và thiết lập mô hình nông trại nhằm mục tiêu tận dụng tối ưu các nguồn lực sẵn có của nông dân, từ đó đưa ra những khuyến cáo sao cho nông dân đạt được lợi nhuận tối ưu. Đánh giá kết quả • Thi lý thuyết: Giữa kỳ (30%), cuối kỳ (40%) • Bài tập tình huống: 30 %
  4. Phương pháp nghiên cứu PTNT Các Chính sách Tổ chức và những thực thi Các chiến lược nông hộ Tác động ngoại Các thành quả đời cảnh Các tài sản của nông sống nông hộ hộ - Các Chính Dựa - Tăng thu nhập - rủi ro đột P N Không sách vào - Nâng cao đới sống phát TNTN dựa vào - Luật lệ - Giảm rủi ro - Xu hướng TNTN - Tập quán - Cải thiện an toàn - Thời vụ H – thói quen lương thực F - Các tổ Di cư - Sử dụng nguồn S Khác chức địa TNTN bền vững hơn phương - Chính quyền địa phương Nguồn: DFID,2001
  5. VAI TRÒ NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
  6. Đối tượng, nội dung và phương pháp NC KT PTNT • Đối tượng nghiên cứu của môn học Kinh tế PTNT là vấn đề phức tạp rộng lớn, NT có vai trò vị trí quan trọng trong phát triển KT-XH của cả nước. – Đất đai, lao động, cơ sở vật chất, kỹ thuật là những nguồn lực quan trọng nhất của những nước đang phát triển trong bước đi ban đầu phát triển KT – Nghiên cứu KT –XH các vùng sinh thái khác nhau – Cấu trúc, các mặt hoạt động KTNT, chủ yếu là nghiên cứu tầm kinh tế vi mô và vĩ mô. – Nghiên cứu liên ngành trong KT PTNT (CN, DV, Phi NN, VH, GD,Y tế, QP, ) – Quan hệ thành thị-nông thôn,
  7. Nội dung NC KT PTNT •Tùy mục đích và yêu cầu của việc nghiên cứu mà xác định vấn đề NC trong mối quan hệ với các nội dung •Tổng quát về KTNT, khái niệm và vai trò nông thôn •Quan điểm, phương hướng phát triển KT NN •Cơ cấu kinh tế NT, các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu KTNT •Phương hướng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn •Kinh tế công nghiệp NT. Công nghiệp hóa sxnn nông thôn, quan hệ CN-NN •Kinh tế dịch vụ NT, mốI quan hệ DVTM-NNNT •Qui hoạch PTNT, xây dựng cơ sở hạ tầng NT •Kinh tế quản lý môi trường trong PTNT •Hệ thống tổ chức, quản lý nhà nước, tổ chức cộng đồng, 7
  8. Khái niệm và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 1. Khái niệm • NN là một trong những ngành sản xuất quan trong trong nền KT quốc dân • Hoạt động NN gắn liền với các yếu tố KT, XH và tự nhiên, môi trường • NN theo nghĩa rộng gồm: T.trọt, C.nuôi,T.sản, L.nghiệp 2. Đặc điểm nông nghiệp, nông thôn • Ruộng đất là tư liệu sản xuất đặc biệt • Đối tượng SX là cây trồng và vật nuôi (là những sinh vật); Sinh vật phát triển nội sinh và phụ thuộc môi trường tự nhiên • SX NN , sự hoạt động của LĐ, TLSX có tính thời vụ • SX NN được tiến hành trên một địa bàn rộng lớn và mang tính khu vực (vùng sinh thái). 3. Quan hệ giữa vùng nông thôn và đô thị, vùng cả nước • Cung cầu trong sản xuất • Quan hệ đất đai • Quan hệ dân số, lao động và đời sống • Quan hệ về cơ cấu kinh tế • Quan hệ về bảo vệ môi trường
  9. Vai trò nông nghiệp & PTNT 1. Kích thích tăng trưởng nền kinh tế 1.1 Về mặt lương thực thực phẩm 1.2 Về mặt nguyên liệu cho công nghiệp 1.3 Về mặt cung cấp ngoại tệ 1.4 Về mặt cung cấp vốn 1.5 Về mặt thị trường
  10. 2. Đóng góp nông nghiệp vào tăng trưởng chung của nền kinh tế, Công thức Kuznets Kuznets (1964) đã tìm ra cách xác định về đóng góp của nông nghiệp trong tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế như sau. Ông ta giả định rằng, nền kinh tế có 2 khu vực: nông nghiệp và phi nông nghiệp đóng góp; •Yn: giá trị GDP do khu vực phi nông nghiệp đóng góp •Y: tổng GDP của nền kinh tế. Vậy thì, Y= Ya + Yn (1) Sự thay đổi GDP sẽ là: Y= Ya + Yn (2) Phương trình (2) được trình bày lại với dạng: • Y= Ya(Ya/Ya) + Yn(Yn/Yn) (3) • Y= ( Ya/Ya)*Ya + ( Yn/Yn)*Yn (4) Trong đó ( Ya/Ya): tốc độ tăng trưởng GDP nông nghiệp
  11. Đặt Ra = ( Ya/Ya). Tương tự ( Yn/Yn): tốc độ tăng trưởng GDP khu vực phi nông nghiệp. Đặt ra Rn = ( Yn/Yn). Phương trình (4) có thể được trình bày lại: Y = Ra*Ya + Rn*Yn (5) Hoặc Ra*Ya = Y - Rn*Yn (6) Chia cả 2 vế của phương trình (6) cho Y
  12. Vai trò nông nghiệp (tt) Ra *Ya Rn *Yn Rn *Yn Ra *Ya = 1− = 1− = (7) Y Y Ra *Ya + Rn *Yn Ra *Ya + Rn * Yn • Chia vế bên phải (cả tử và mẫu số) của phương trình (7) cho ra (Ra*Ya) Ra *Ya 1 1 = = (8) Y Rn *Yn Rn Yn 1+ 1+ Ra *Ya Ra Ya • Vậy thì: Ya 1 = (9) Y Rn Yn 1+ Ra Ya Ya • Y Chính là đóng góp của nông nghiệp trong tốc độ tăng trưởng GDP. Để đơn giản cho quá trình tính toán, phương trình (9) có thể trình bày dưới dạng: 12
  13. Vai trò nông nghiệp (tt) Ya 1 1 = = (10) Y Rn Yn Yn 1+ Ra Ya Rn y 1+ Ra Ya Y • Đặt ▪ Pn = Yn/Y (tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp trong GDP); ▪ Pa = Ya/Y (tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong GDP). • Vậy thì Ya 1 = (11) Y Rn Pn 1+ Ra Pa 13
  14. Vai trò nông nghiệp (tt) • Xu hướng đóng góp của nông nghiệp vào tốc độ tăng trưởng GDP. – Xu hướng chung: dựa vào phương trình (10) của Kuznets, trong quá trình công nghiệp hoá có thể xuất hiện các tình huống sau: Ya 1 1 = = (10) Y Rn Yn Yn 1+ Ra Ya Rn Ya 1+ Ra Ya Y 14
  15. Vai trò nông nghiệp (tt) • Giai đoạn xuất phát: tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp (Ra) thường nhanh hơn các ngành kinh tế khác (Rn) và tỷ trọng ngành trong GDP (Yn/Y) thường rất thấp, do đó ngành nông nghiệp đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng chung nền kinh tế. • Giai đoạn chuyển: trong giai đoạn này, Rn>Ra nhưng Yn vẫn còn nhỏ hơn Ya. Do đó sự đóng góp của nông nghiệp đã giảm dần. • Giai đoạn phát triển cao của nền kinh tế: Các ngành kinh tế khác tăng nhanh cả về tốc độ tăng trưởng và giá trị GDP so với nông nghiệp (Rn>Ra; Yn>Ya). Do đó, đóng góp của nông nghiệp đối với tốc độ tăng trưởng GDP sẽ giảm hẳn. Thực tiễn trên thế giới cho thấy rằng xu hướng chúng ta trong ngắn hạn vai trò nông nghiệp đóng góp rất quan trọng vào tốc độ tăng trưởng GDP và giảm tương đối theo dài hạn. 15
  16. Vai trò nông nghiệp (tt) Mô hình về mối liên hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp trong tăng trưởng (HWA ERH-CHENG-1983) • Giả thiết: nhiều nhà kinh tế học trên thế giới (Kutznets 1964, Johnston và Mellor 1961, Johnston và Kilby 1975, Ghatak và Insegent 1984) tranh luận rằng, tăng trưởng nông nghiệp không những ảnh hưởng đến tăng trưởng chung nền kinh tế trong thời kỳ đầu (thời kỳ mà GDP/đầu người còn thấp) mà còn ảnh hưởng cả trong giai đoạn đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hoá (thời kỳ mà GDP/đầu người cao). • Mô hình Hwa Erch-Cheng: để kiểm tra giả thuyết trên, Hwa xây dựng mô hình sau: Io = f[Ao.lnY, (lnY)2] (1) Trong đó: Io : tốc độ tăng trưởng hàng năm của khu vực công nghiệp Ao : tốc độ tăng trưởng hàng năm của khu vực nông nghiệp Y: GDP trên đầu người 16
  17. Vai trò nông nghiệp (tt) • Phương trình (1) có nguồn gốc như sau. Đầu tiên giả định tốc độ tăng trưởng công nghiệp và nông nghiệp là hàm phi tuyến (dạng bậc 2) với GDP trên đầu người. o 2 I = αIlnY + βI(lnY) + εI (2) o 2 A = αAlnY + βA(lnY) + εA (3) Trong đó εI, εA là lỗi ngẫu nhiên. GDP được xem như một biến đại diện cho các giai đoạn phát triển kinh tế. chúng ta có thể xây dựng tương quan hồi qui giữa εI, εA. εI = λεA+μ (4) 17
  18. Vai trò nông nghiệp (tt) • Phương trình (2) được viết lại dưới dạng như sau: o 2 εI = I - αIlnY - βI(lnY) (5) • Phương trình (3) được viết lại dưới dạng như sau: o 2 εA = A - αAlnY - βA(lnY) (6) • Thay phương trình (5). (6) vào phương trình (4), ta có: o 2 o 2 I - αIlnY- βI(lnY) = λ [A - αAlnY - βA(lnY) ] + μ (7) o 2 o 2 I - αIlnY- βI(lnY) = λ A -λαAlnY - λβA(lnY) + μ (8) o 2 o 2 I = αIlnY + βI(lnY) + λ A -λαAlnY - λβA(lnY) + μ (9) o o 2 I = λ A + lnY(αI-λαA) + (lnY) [βI - λβA] + μ (10) • Đặt αI - λαA = α; βI - λβA = β; Io = λ Ao + αlnY + β(lnY)2 + μ (11) • Phương trình (11) có thể được khái quát như sau: Io = f(Ao,lnY,(lnY)2) 18
  19. Vai trò nông nghiệp (tt) • KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUI: Số liệu của các biến Io,Ao, Y được thu thập từ 63 quốc gia trong thập niên 60, và 87 quốc gia trong thập niên 70. GDP trên đầu người của hai giai đoạn được xem như tiêu biểu cho giai đoạn đầu và giai đoạn nhanh tiến độ công nghiệp hoá. • Bảng 1: Kết quả phân tích hồi qui Tham số Biến độc lập Giai đoạn trục tung Ao lnY (lnY)2 R2 1960-70 -16,43 0,49111 6,518 -0,458 0,18 1970-79 -29,87 0,72222 9,47722 0,64911 0,28 Ghi chú: Biến phụ thuộc Io 1: trình độ ý nghĩa trên 5%; 2: trình độ ý nghĩa trên 1% Kết quả bảng 1 cho thấy rằng, cả trong 2 giai đoạn tốc độ tăng trưởng của công nghiệp có tương quan có ý nghĩa với tốc độ tăng trưởng nông nghiệp. Hình 19
  20. Vai trò nông nghiệp (tt) • Bài học kinh nghiệm từ việc phát triển nhanh công nghiệp 1 cách nôn nóng Sơ đồ 1: Bối cảnh: (i) Đóng góp quan trọng và GDP Cầu LTTP tăng (ii) Nguồn ngoại tệ khan hiếm nhanh do thu nhập lao động các ngành kinh tế tăng Phát triển Sự dịch chuyển nhanh Tổng sản nhanh công lao động/ không dự trên lượng NN nghiệp tăng năng suất LĐNN giảm Hệ Lương tăng Lạm Giá Khan hiếm quả (dưới áp lực phát tăng LTTP CĐ) Tích luỹ Đầu tư Tăng trưởng khu vực giảm giảm công nghiệp giảm 20
  21. Quan điểm và phương hướng PTNT ở nước ta • Nông thôn trong những năm đổi mới Tổng quan những thành tựu đạt được • GDP 1996-2000 mức tăng trưởng bình quân hàng năm của vùng là 7,48% (bình quân cả nước 8,26%) • Năm 2003, giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp toàn vùng đạt 62.564 tỷ đồng (tính theo giá cố định năm 1994), tăng 6,9% so với năm 2002, 21,1% so với năm 2000. • Gạo xuất khẩu năm 2003 đạt 3,75 triệu tấn, tăng 70,5 nghìn tấn so với năm 2001, năm 2004 trên 3,8 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu tăng trên 15%
  22. 90000 80000 70000 ng) ồ 60000 đ ỷ 50000 (t ị 40000 30000 Giá tr Giá 20000 10000 0 1990 1991 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Giá tri SX NN Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Cần Thơ 2003
  23. Thuỷ sản 1990 Thuỷ sản 1995 Chăn nuôi 8% 18% 13% Chăn nuôi Trồng trọt Trồng trọt 79% 11% 71% Thuỷ sản 2000 Thuỷ sản 2002 27% 31% Trồng trọt Chăn nuôi Chăn nuôi Trồng trọt 57% 11% 62% 12% Hình 3.2: Cơ cấu (%) của trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản trong giá trị sản xuất qua các năm tại ĐBSCL.
  24. • Diện tích cây lương thực năm 1995 là 3210,8 ngàn ha, đến năm 2000 là 3964,8 ngàn ha, tăng 754 ngàn ha. • Song từ năm 2000 đến nay thực hiện đường lối đổi mới, diện tích này có khuynh hướng giảm tương đối. Từ 3964,8 ngàn ha năm 2000 xuống còn 3817,4 ngàn ha năm 2003, giảm 147,4 ngàn ha đất. • So với cả nước, tỷ lệ diện tích này cũng giảm, chiếm 47% năm 2000, năm 2003 là 45,7%. • Mặc dù diện tích giảm nhưng sản lượng hàng năm lại tăng lên. Chỉ số tăng sản lượng 2003 so với năm 1995 là 136,7%, tăng 36,7%; 2003 so với năm 2000 là 105,4%, tăng 5,4%. • Điều này có thể khẳng định rằng, chúng ta đang đầu tư vào chiều sâu, nâng cao sản lượng cây trồng.
  25. Sản xuất lương thực • Sản lượng lương thực quy thóc của ĐBSCL gia tăng theo từng năm với tốc độ tăng bình quân năm 4,75%. • Tốc độ tăng sản lượng lương thực cao hơn tốc độ tăng dân số nên lương thực bình quân đầu người cũng tăng dần qua các năm. • Cơ cấu mùa vụ chuyển biến theo hướng tích cực
  26. 19500 17500 15500 13500 11500 9500 7500 5500 3500 1500 1990 1991 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Năm Diện tích lúa ĐBSCL (1000 ha) Sản lượng Lúa ĐBSCL (1000 tấn) Nguồn: Số liệu thống kê nông-lân-thủy sản (nhà xuất bản thống kê năm 1995, 2002)
  27. Lý do gia tăng lương thực • Khai hoang Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, Tây sông Hậu và chương trình ngọt hoá bán đảo Cà Mau ,Gò công, . • Công trình thủy lợi quan trọng, • Sử dụng giống mới, kỹ thuật,
  28. Năng suất lúa • Thâm canh tăng năng suất • Áp dụng khoa học kỹ thuật • 1991 NS bình quân 3,1 t/ha tăng lên 4,2 t/ha năm 2001 • Bình quân tăng 0,1 t/ha/năm
  29. Bảng 3. 4. Diện tích một số cây lương thực ở ĐBSCL •Đơn vị: 1000 ha 1995 2000 2001 2002 2003 Bắp 20,2 19,0 22,9 26,5 31,6 Khoai lang 11,5 9,9 10,1 12,5 10,7 Khoai mì 10,2 7,7 9,5 9,4 10,0 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2003 • Cây công nghiệp hàng năm và rau đậu • Cây ăn trái/quả
  30. Bảng 3.6. Số lượng gia cầm, gia súc đơn vị: 1000 con 1995 2000 2001 2002 2003 Trâu 124,6 63,7 40,2 37,3 35,8 Bò 149,9 197,2 220,0 278,2 329,1 Heo 2376,8 1976,6 2946,1 3151,6 3448,7 Gia Cầm 2,5 2,93 2,95 2,97 2,99 (triệu con) Nguồn: Niên giám thống kê cả nước năm 2003
  31. Nuôi trồng thủy sản Bảng 3.8. Diện tích nuôi thủy sản nước lợ qua các năm (ha mặt nước) Tỉnh 1997 1999 2000 2001 Long An 230 230 1,709 3,236 Tiền Giang 4,280 4,300 4,300 4,185 Kiên Giang 10,882 11,250 12,500 33,651 Trà Vinh 24,000 24,580 25,000 21,510 Bến Tre 24,680 25,550 25,550 31,909 Bạc Liêu 35,925 37,896 40,661 105,989 Sóc Trăng 33,194 32,580 33,500 42,500 Cà Mau 116,043 126,645 142,430 202,000 Toàn vùng 249,234 263.031 285,650 444,980 Ghi chú : Viện KTQH Thủy sản (2002)
  32. Lãnh vực khác • Công nghiệp chế biến nông sản • Lâm nghiệp • Cơ sở hạ tầng nông thôn
  33. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN • Thuận lợi – ĐBSCL nằm trong vòng cung các địa bàn và trung tâm phát triển các nước Đông Nam Á, TP. Hồ Chí Minh, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và địa bàn trọng điểm phía Nam – Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú, thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp toàn diện. – Nguồn lao động khá dồi dào, cần cù và có điều kiện tiếp cận với khoa học kỹ thuật, thông tin và kinh nghiệm quản lý. – Trình độ quản lý Nhà nước ngày càng hoàn thiện – Cảnh quan sông nước và các di tích lịch sử tạo nên một vành đai môi trường sinh thái thuận lợi
  34. • Khó khăn – Mặt bằng dân trí thấp, thu nhập dân cư còn hạn chế – Phân theo chức năng thì ĐBSCL thuộc vùng đảm bảo an ninh lương thực của cả nước – Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, thuần lúa, chất lượng và hiệu quả chưa cao – Hạ tầng kinh tế - xã hội, đặc biệt là giao thông, giáo dục, y tế – Lĩnh vực văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn nhiều vấn đề bức xúc – Chính sách thu hút đầu tư còn thấp
  35. Một số nguyên nhân hạn chế trong sản xuất nông nghiệp nông thôn ĐBSCL • Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp một số nơi còn mang tính tự phát, không theo quy hoạch, phát sinh nhiều vấn đề cần phải xử lý • Sản phẩm nông nghiệp chất lượng chưa cao, khả năng cạnh tranh thấp, việc tiêu thụ nông sản hàng hoá còn khó khăn • Cơ sở hạ tầng đã được cải thiện song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất, nhất là các vùng sâu, vùng xa • Quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất diễn ra sôi động, nhưng chậm điều chỉnh quy hoạch, xuất hiện tình trạng mặn xâm nhập, phá vỡ kết cấu một số công trình thuỷ lợi.
  36. Những kinh nghiệm và bài học rút ra trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất • Quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp có hiệu quả phải được tiến hành trên cơ sở quy hoạch lại; có hướng dẫn và chính sách hỗ trợ để nông dân thực hiện theo quy hoạch • Chuyển đổi cơ cấu sản xuất phải dựa trên cơ sở ứng dụng công nghệ mới và công tác đẩy mạnh khuyến nông • Chuyển đổi cơ cấu sản xuất phải xuất phát từ nhu cầu của thị trường, trên cơ sở liên kết 4 nhà • Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng sản xuất và công nghiệp chế biến là điều kiện quan trọng để đảm bảo chuyển đổi thành công • Chuyển đổi cơ cấu sản xuất phải gắn với hệ thống chính sách hỗ trợ nông dân thực hiện
  37. • Những quan điểm phát triển KT NT trong quá trình CNH , HĐH – Phát triển KTNT nhất thiết phải có hiệu quả KT-XH-MT – Phát triển NT với KT nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước – PTNT một cách toàn diện có tính đến lợi thế so sánh các vùng sinh thái khác nhau – PTNT theo hướng CNH và HĐH
  38. • Phương hướng phát triển kinh tế nông thôn – Thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế NT theo hướng giảm dần tính chất thuần nông, tỷ trọng trong nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong NT – Thay đổi hệ thống và cơ cấu sản xuất mang tính bền vững (KT-XH-MT) – Phát triển cơ cấu hạ tầng – Liên kết vùng – Ứng dụng tiến bộ KHKT – Hoàn thiện chính sách kinh tế xã hội, tổ chức quản lý
  39. • Các giải pháp chủ yếu thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. – Giải pháp nguồn vốn – Giải pháp về thị trường – Xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn – Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách nông thôn – Áp dụng tiến bộ KH-CN mới vào sx và chế biến sản phẩm – Phát triển nguồn nhân lực trong khu vực nông thôn
  40. MỤC TIÊU CỦA NGƯỜI DÂN • Tối ưu lợi nhuận và thu nhập • Gia tăng giá trị và chất lượng • Kiểm soát việc kinh doanh • Tránh /ngăn ngừa rủi ro, thất thoát • Hạn chế nhu cầu vay mượn • Nâng cao đời sống gia đình • Sử dụng nguồn lao động tối ưu • Bố trí hợp lý trang trại/nông trại • Sử dụng tốt các dịch vụ công cộng
  41. Một số khái niệm • Hàm sản xuất: HSX mô tả những số lượng sản phẩm (đầu ra) tối đa có thể sản xuất bởi một lượng các yếu tố sản xuất (đầu vào nhất định, tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất định, Q=f(x1,x2,x3,x4, ,Xn) Với Q: số lượng sản phẩm đầu ra Xi: số lượng yếu tố sản xuất I
  42. • Hàm sản xuất ngắn hạn: là khoảng thời gian có ít nhất một yếu tố sản xuất không thể thay đổi về số lượng trong quá trình sản xuất –Yếu tố sản xuất cố định: không dễ dàng thay đổi trong quá trình SX như máy móc, thiết bị, nhà xưởng, –Yếu tố sản xuất biến đổi: dễ dàng thay đổi về số lượng trong quá trình sản xuất như nguyên vật liệu, lao động, • Hàm sản xuất dài hạn: là thời gian đủ để nông hộ/trang trại thay đổi tất cả các yếu tố sản xuất được sử dụng, mọi yếu tố sản xuất đều biến đổi, • Năng suất trunh bình (AP) = Q/Xi • Năng suất biên (MP) = Q/ Xi
  43. • Chi phí kinh tế và chi phí kế toán – Chi phí kinh tế là chi phí bao gồm chi phí kế toán và chi phí cơ hội, – Chi phí kế toán là chi phí bằng tiền chi ra cho hoạt động nào đó, chi phí được ghi chép trong sổ kế toán – Chi phí cơ hội là phần giá trị thu nhập hay lợi nhuận đã bị mật đi, bởi thực hiện phương án này ta bỏ lỡ cơ hội thực hiện phương án khác có mức rủi ro tương tự, Nó không thể hiện cụ thể bằng tiền, do đó không được ghi chép vào sổ sách kế toán
  44. Chi phí sản xuất trong ngắn hạn • Tổng chi phí cố định (TFC) • Tổng chi phí biến đổi (TVC) • Tổng chi phí (TC) =TFC + TVC • Chi phí cố định trung bình (AFC)=TFC/Q • Chi phí biến đổi trung bình (AVC)=TVC/Q • Chi phí trung bình (AC)=TC/Q =AFC + AVC • Chi phí biên (MC)= TC/ Q= TVC/ Q
  45. PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN LỰC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
  46. Đất nông nghiệp 1. Đặc điểm, vai trò của ruộng đất 1,1 Đặc điểm a. Ruộng đất là tư liệu sản xuất đặc biệt (thay đổi tuy cách sử dụng) - Độ phì nhiêu tự nhiên - Độ phì nhiêu nhân tạo - Độ phì nhiêu tiềm tàng - Độ phì nhiêu kinh tế b. Đất đai có giới hạn về mặt diện tích c. Ruộng đất có vị trí cố định 1,2 Vai trò của đất đai trong NN - Tư liệu sản xuất không thể thay thế được - Là môi trường sống của các sinh vật - cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng
  47. 2, Quỹ đất đai và các chỉ tiêu đánh giá 2,1 Quỹ đất đai: a, đất nông nghiệp: bao gồm đất canh tác cây hàng năm, lâu năm, đồng cỏ cho chăn nuôi, đất mặt nước cho nuôi trồng thủy sản, b, đất lâm nghiệp: dt đất được che phủ bởi rừng c, đất có khả năng nông-lâm nghiệp: dt đất hoang hóa, đồi trọc (tiềm năng khai thác trong tương lai) d, đất phi nông nghiệp: đất chuyên dùng (khu dân cư, công nghiệp, nghĩa trang, đường giao thông , sa mạc, đầm lầy
  48. 2,2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng đất a, Về quy mô đất - Bình quân diện tích NN/hộ - Bình quân diện tích NN/nhân khẩu - Bình quân diện tích NN/khẩu NN,,, b, Tận dụng đất trong nông nghiệp - Diện tích gieo trồng - Diện tích canh tác - Hệ số gieo trồng c, Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp - Năng suất cây trồng (NS/ha) - Năng suất ruộng đất (TVP) - Lợi nhuận (Profit) - Tỷ suất lợi nhuận (PCR) - Tỷ suất lợi ích (BCR)
  49. - Hệ thống chi tiêu đánh giá tình hình sử dụng ruộng đất • Qui mô đất: nhằm so sánh tiềm năng quỹ đất nông nghiệp giữa các quốc gia và giữa các vùng, khu vực và nông hộ, thường sử dụng chỉ tiêu chủ yếu sau: (i) Bình quân diện tích đất nông nghiệp tính trên một người, (ii) Bình quân diện tích đất nông nghiệp tính trên một nhân khẩu nông nghiệp, Một quốc gia, một vùng có qui mô diện tích đất nông nghiệp lớn khi có diện tích đất nông nghiệp lớn và dân số hoặc nhân khẩu nông nghiệp nhỏ,
  50. • Tận dụng đất trong nông nghiệp:Tận dụng đất trong nông nghiệp: nhằm đánh giá việc tận dụng đất canh tác hàng năm, chỉ tiêu thường sử dụng là hệ số gieo trồng (hệ số sử dụng ruộng đất ), Tổng diện tích gieo trồng trong năm – Hệ số gieo trồng = Diện tích đất canh tác ▪ Ví dụ: trên một ha đất canh tác, nông dân sản xuất lúa, Trong năm chỉ sản xuất một vụ, Như vậy, DTGT=1ha, Hệ số GT=1/1=1, Nếu tiến hành 2 vụ, HSGT=2/1 =2 ▪ Hệ số GT càng lớn, đất được tận dụng càng cao, ▪ Theo số liệu Tổng cục TK, 1998, Diện tích đất canh tác là 5,668,900 ha, Tổng DTGT hàng năm là 8,071,000 ha, ▪ Như vậy, HSGT=8,071,000/ 5,668,900= 1,423 ▪ Hệ số này cho thấy khả năng đất canh tác chưa cao (bình quân chưa được 2 vòng trong một năm),
  51. • Bảng 4: Hệ số tận dụng đất canh tác trồng cây hàng năm ( 1998) Cả nước ĐBSH ĐBSCL Duyên Hải Đông Nam Trung Bộ Nam Bộ DT Gieo trồng 8071000 1379,2 4036,7 656,3 996,5 DT Canh tác 5668900 620,9 2221 348,7 760,9 HSGT 1,423733 2,221292 1,817515 1,882134 1,309633 Nguồn: Tổng cục TK , 1999, Số liệu TK nông – lâm nghiệp - thuỷ sản Việt Nam 1990 – 98 và dự báo 2000, NXB Thống Kê Hà Nội,
  52. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: có thể sử dụng một chỉ tiêu sau: 1. Năng suất cây trồng: số sản phẩm sản xuất ra trên một đơn vị diện tích (ha) trong 1 vụ, 2. Năng suất ruộng đất: số sản phẩm sản xuất ra trên một đơn vị diện tích (ha) trong 1 năm, Hoặc là giá trị tổng sản phẩm sản sản xuất ra trên một đơn vị diện tích ( ha) trong năm, n Qi Pi TVP = i=1  A trong đó:TVP: tổng sản phẩm tính trên một ha (năng suất ruộng đất); Qi :khối lượng sản phẩm của loại cây trồng thứ i ; Pi : giá bán sản phẩm của loại cây trồng thứ i; với i = 1,2,3, ,,n; A : diện tích đất gieo trồng, Tất cả chỉ tiêu sau được tính trên 1 ha
  53. 3. lợi nhuận (P, Profit): là bộ phận giá trị còn lại của tổng giá trị sản phẩm thu được (TVP) trừ đi tổng chi phí sản xuất (TC, Total Cost), Có thể diễn tả qua công thức sau: P = TVP – TC Lưu ý: – Tổng chi phí bao gồm chi phí trực tiếp sản xuất và cả thuế, – Chi phí lao động bao gồm thuê mướn lao động và lao động gia đình (chi phí cơ hội của lao động gia đình, C0),
  54. 4. Thu nhập lao động gia đình (FLI, Family Labour Income): là phần thu nhập mà hộ gia đình nhận được bao gồm lợi nhuận và chi phí cơ hội của lao động gia đình, Có thể diễn tả qua công thức sau: FLI = P + C0
  55. 5. Tỷ suất lợi nhuận ( PCR, Profit – Costs ratio): nhằm đánh giá hiệu quả về lợi nhuận của chi phí đầu tư trên đất, Nó được xác định bởi % của lợi nhuận so với chi phí sản xuất, P PCR= x 100 TC Trong đó: PCR: tỷ suất lợi nhuận (%) P: lợi nhuận trên một đơn vị diện tích TC: tổng chi phí trên một đơn vị diện tích,
  56. Kinh tế nguồn lực đất đai trong sản xuất nông nghiệp (tt) 6. Tỷ suất lợi ích ( BCR, Benefit - Costs ratio): nhằm đánh giá hiệu quả của chi phí đầu tư trên đất, Nó được xác định bởi % của thu nhập so với chi phí sản xuất thực tế, FLI BCR = x 100 TC – C0 Trong đó: BCR: tỷ suất lợi ích (%) FLI: thu nhập lao động gia đình TC: tổng chi phí Co: Chi phí cơ hội lao động gia đình
  57. 3, Phương hướng sử dụng đất nông nghiệp VN 3,1 Bảo vệ, sử dụng, khai thác hiệu quả tài nguyên đất trước mắt và lâu dài (qui hoạch) 3,2 Tăng cường các biện pháp cải tạo, bồi dưỡng, bảo vệ đất NN chống tình trạng suy thoái 3,3 Đẩy mạnh việc thực hiện cấp giấy chủ quyền sử dụng đất NN cho nông dân
  58. Nguồn lao động nông nghiệp 1. Khái niệm và đặc điểm 1,1 Khái niệm: Nguồn LĐ NN bao gồm toàn bộ những người tham gia vào sxnn, - Về mặt số lượng - Về mặt chất lượng 1,2 Đặc điểm (a) Số lượng nguồn LĐ biến động theo xu hướng có tính quy luật giảm dần, tùy thuộc vào mức tăng trưởng các ngành kinh tế khác La = Pa - Sa La: Mức biến động của số lao động nông nghiệp Pa: Mức gia tăng lao động trong độ tuổi của khu vực nông nghiệp Sa: Số lao động NN dịch chuyển sang các ngành khác nông nghiệp
  59. Quá trình dịch chuyển theo 3 khả năng (1) Pa > Sa (Các nuớc đang phát triển, thu nhập thấp) (2) Pa = Sa (Các nước đang phát triển, thu nhập trung bình và khá) (3) Pa < Sa (Các nước đang phát triển, có thu nhập cao và các nước phát triển) (b) Chất lượng nguồn lao động (năng suất lao động) biến động theo xu hướng quy luật tăng dần tương ứng với số lượng lao động NN giảm dần Ya = La * ya Ya: sản lượng NN; La: số LĐ NN; ya: năng suất lao động (sản lượng NN/1 lao động) - Thời kỳ gốc: số lđ nn Lo; năng suất lao động yo - Thời kỳ t: Lt và yt
  60. 2, Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng LĐ NN 2,1 Đánh giá về số lượng - Tỷ suất sử dụng LĐ NN: nhằm đánh giá mức độ sử dụng nguồn LĐNN Rt = l/L * d/D * h/H * 100 Rt:Tỷ suất sd lđ (%) ; l: số người thực tế tham gia lao động; L: số người có khả năng tham gia lao động; d: số ngày thực tế tham gia lao động; D: Số ngày có khả năng lao động; h: số giờ thực tế tham gia lđ; H: số giờ có khả năng lđ trong ngày - Xác định điểm ngoặc (turning Point): nhằm dự báo thời điểm mà tại đó tốc độ tăng trưởng số lượng lđ NN bằng Zero Điểm ngoặc là thời điểm mà số lđ trong NN bắt đầu giảm, tức tốc độ tăng lđ trong nn =zero
  61. 2,2 Đánh giá về chất lượng nguồn lao động NN - năng suất lao động : giá trị tổng sản lượng nn tính trên 1 lao động NN (tính theo giá cố định)
  62. 4, Phương hướng sử dụng nguồn lao động NN 4,1 Về mặt số lượng (1) Ảnh hưởng của yếu tố bên ngoài (2) Ảnh hưởng của yếu tố bên trong 4,2 Về mặt chất lượng nguồn lao động Năng suất đất có thể nâng cao bằng nhiều cách: - Nâng cao hệ số gieo trồng - Chất lượng sản phẩm (loại giống cây, con,,,) - Mở rộng các mô hình đa dạng hóa sản xuất có hiệu quả cao (VAC, VACR, ,)
  63. Vốn trong nông nghiệp 1. Khái niệm và đặc điểm 1,1 Khái niệm: Vốn trong sxnn là toàn bộ tiền đầu tư, mua hoặc thuê các yếu tố nguồn lực trong sxnn (ruông đất, thủy nông, giống, phân bón, thức an, ,,) -Vốn cố định: tư liệu lđ có giá trị lớn, sử dụng lâu dài, giử nguyên hình thái ban đầu, giá trị của nó được chuyển dần sang giá trị sản phẩm sx (td: máy NN, nhà kho, công trình thủy lợi, ,) -Vốn lưu động: tư liệu lđ có giá trị nhỏ, sử dụng trong một thời gian ngắn, sau chu kỳ sx nó mất đi hoàn toàn và chuyển toàn bộ vào giá trị sản phẩm sx (td: phân bón,thuốc bvtv, thức an gia súc, )
  64. 1,2 Đặc điểm của vốn trong NN: – mang tính thời vụ – chứa đựng nhiều rủi ro (kết quả sx nn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên) – vốn trong nn có mức lưu chuyển chậm (chu kỳ sx dài) – vốn dựa theo giá trị cơ hội của các sản phẩm 2, Nguồn vốn trong NN - Vốn tích lũy từ bản thân khu vực NN: vốn tự có, tiết kiệm đầu tư vào tái sx mở rộng - Vốn đầu tư của ngân sách: vốn của nhà nước đầu tư vào cơ sở hạ tầng (thủy lợi, khai hoang, trạm trại, ) giải quyết việc làm NT, NCKH, - Vốn từ tín dụng nông thôn: vốn đầu tư từ vay từ hệ thống định chế tài chính chính thức và không chính thức - Nguồn vốn nước ngoài: (i) Nguồn viện trợ nước ngoài; (ii) Vốn đầu tư nước ngoài,
  65. 3, Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng vốn trong NN 3,1 Quy mô vốn NN 3,2 Tình hình phân bổ vốn đầu tư 3,3 Mức độ giá đầu tư 3,4 Hiệu quả sử dụng vốn
  66. 4, Phương hướng mở rộng vốn trong NN - Tạo điều kiện mở rộng nguồn vốn tích lũy tự thân của nông hộ + Nâng cao tổng thu nhập (TR) + Giảm chi phí sản xuất (TC) + Điều chỉnh hợp lý thu nhập ròng (NR) - Nâng cao hiệu quả của việc sử dụng vốn ngân sách đầu tư vào NN + Vốn nên tập trung đầu tư vào các lĩnh vực mà tư nhân không tham gia (thủy lợi lớn, giao thông, điện, nước sinh hoạt, khuyến nông, việc làm, ) + đảm bảo thực hiện thông qua phương thức đấu thầu, chất lượng công trình + Nhà nước cần có hệ thống chính sách ưu đãi đặt biệt, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào đầu tư trong lĩnh vực NN và vùng nông thôn
  67. Khoa học-công nghệ trong sản xuất NN 1. Khái niệm: - Khoa học: hệ thống trí thức gồm những quy luật tự nhiên, xã hội, kinh tế được tích lũy trong quá trình nhận thức trên cơ sở thực tiển, thể hiện bằng những khái niệm và học thuyết - Khoa học nông nghiệp: là hệ thống ri thức về các quy luật tự nhiên, kinh tế và xã hội trong lĩnh vực sxnn - Công nghệ trong NN: là tập hợp những công cụ và phương pháp dùng để tác động vào các nguồn lực nhằm nâng cao năng lực của sxnn
  68. 2, Nội dung của ứng dụng công nghệ vào SXNN 2,1 Thủy lợi hóa - Khái niệm:Thủy lợi hóa là việc chinh phục và sử dụng nguồn nước phụ vụ sản xuất nông nghiệp - Ý nghĩa: * là biện pháp hàng đầu trong các biện pháp kỹ thuật trong nông nghiệp * Kế thừa kinh nghiệm người xưa và thế giới * Góp phần phát huy hiệu quả các biện pháp kỹ thuật khác - chỉ tiêu đánh giá: diện tích/tỷ lệ tưới tiêu (chủ động, nước trời, được ngăn mặn,vv ) - Những vấn đề đặt ra và hướng giải quyết: * Vốn đầu tư cho thủy lợi, hiệu suất sử dụng các công trình thủy lợi * Đa dạng hóa nguồn đầu tư, nhà nước, vốn viện trợ, xã hội hóa thủy lợi hóa, tư nhân, ,
  69. 2,2 Cơ giới hóa - Khái niệm: cơ giới hóa NN là thực hiện cuộc cách mạng về công cụ sản xuất NN, nhằm chuyển lao động thủ công thành lao động cơ giới +Cơ giới hóa bộ phận + Cơ giới hóa tổng hợp + Tự động hoá - Ý nghĩa: + quyết định nâng cao năng suất lao động + góp phần thức đẩy quá trình chuyển dịch lao động trong ngành NN và phân công lao động xã hội + góp phần đáp ứng kịp thời tính thời vụ và nâng cao chất lượng sản phâm (sau thu hoạch) - chỉ tiêu đánh giá:tỷ lệ nguồn động lực cơ giới so với tổng động lực trong NN (sức người, sức máy, sức súc vật); mức độ trang bịcơ giới / đvdt; diện tich đất canh tác được cơ giới hóa trong các khâu (cày, xới, ) - Những vấn đề đặt ra và hướng giải quyết + Trình độ cơ giới hóa NN còn thấp, hiệu suất sử dụng thấp + Tiến hành qui hoạch cơ giới hóa theo địa bàn trọng điểm, có chính sách ưu đải cho các nhà đầu tư; khuyến khích cac thành phần kinh tế tham gia dịch vụ cơ giới hóa nông thôn
  70. 2,3 Hóa học hóa - Khái niệm: HH hóa là sử dụng vào sản xuất NN các tư liệu hóa học (phân, thuốc, chất kích thích, thức ăn, ) do ngành công nghiệp hóa chất sản xuất ra - Ý nghĩa: + góp phần quyết định trực tiếp đến năng suất cây trồng, gia súc, trên cơ sở làm tăng đồ phì đất, nâng cao chất lượng sản phẩm + đem lại hiệu quả kinh tế cao, nhanh chóng thu hồi vốn - chỉ tiêu đánh giá: mức đầu tư phân bón hóa học, loại , số lượng và liều lượng sử dụng/ đơn vị - Nhũng vấn đề đặt ra và hướng giải quyết: + Tình trạng sử dụng hóa học hiện nay, nhu cầu sử dụng + Giải quyết, khuyến khích nguồn cung cấp chế biến trong nước, công nghệ của các nhà máy sản xuất
  71. 2,4 Sinh học hóa - Khái niệm: sinh học hóa là quá trình nghiên cứu và áp dụng những thành tựu KH sinh vậ và Kh sinh thái vào NN nhầm nâng cao năng suất, chất lượng và bảo vệ môi trường sinh thái - Ý nghĩa: + tạo điều kiện đưa nhanh các tiến bộ KHCN vào sản xuất NN + góp phần đẩy nhanh năng suất, chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu công nghệ cế biến, nâng cao giá trị kinh tế sản phẩm NN - chỉ tiêu đánh giá: tỷ lệ, diện tích sử dụng giống mới, các loại sản phẩm công nghệ vi sinh, - Nhũng vấn đề đặt ra và hướng giải quyết: + Chất lượng và nguồn cung cấp giống cây, con, + Khoảng cách giữa nghiên cứu và áp dụng vào thực tế của nông dân + Cần hổ trợ đầu tư thoả đáng cho các viện NC, trung tâm, trường + đầu tư thỏa đáng cho hệ thống khuyến nông, nâng cao hoạt động, năng lực và hiệu quả + có chính sách hổ trợ tính dụng, tiêu thụ sản phẩm ứng dụng thành tựu công nghệ
  72. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC 73
  73. Nội dung • Kinh tế học là gì? • Một số đặc trưng của các mô hình nghiên cứu kinh tế • Hệ thống kinh tế • Các nền kinh tế • Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô • Đường giới hạn năng lực sản xuất 74
  74. Kinh tế học là gì? ❑ Khái niệm: Kinh tế học là một môn khoa học nghiên cứu cách thức con người sử dụng nguồn tài nguyên có hạn để thỏa mãn nhu cầu vô hạn của mình. ❑ Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học • Sản xuất cái gì? • Sản xuất như thế nào? • Sản xuất cho ai? 75
  75. Một số đặc trưng của các mô hình nghiên cứu kinh tế • (i) Giả thiết về các yếu tố khác không thay đổi; • (ii) Giả thiết là những người đưa ra quyết định luôn nhằm tối ưu hóa một cái gì đó; • (iii) Có sự phân biệt rạch rồi giữa các vấn đề thực chứng và các vấn đề chuẩn tắc. 76
  76. Giả thiết về các yếu tố khác không thay đổi • Giống như hầu hết các ngành khoa học khác, các mô hình nghiên cứu kinh tế luôn cố gắng phác họa các mối liên hệ mang tính tương đối. • Một điều quan trọng mà ta cần lưu ý là các nhà kinh tế không giả định là các yếu tố này không ảnh hưởng đến sự vật hiện tượng đang nghiên cứu giả định là các nhân tố nói trên không thay đổi trong thời gian nghiên cứu 77
  77. Giả thiết về tối ưu hoá • Hầu hết các mô hình nghiên cứu kinh tế bắt đầu bằng việc giả định các chủ thể kinh tế đang theo đuổi một mục tiêu tối ưu nào đó. • Thí dụ, các doanh nghiệp muốn tối đa hóa lợi nhuận hay tối thiểu hóa chi phí; người tiêu dùng muốn tối đa hóa hữu dụng; chính phủ muốn tối đa hóa phúc lợi xã hội, v.v. 78
  78. SỰ PHÂN BIỆT GIỮA THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC • Lý thuyết kinh tế thực chứng xem thế giới hiện thực là chủ thể cần nghiên cứu và cố gắng giải thích các hiện tượng kinh tế xảy ra trong thực tế. • Chẳng hạn, tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế năm nay là 8%, năm tới dự kiến con số này là 10%. 79
  79. SỰ PHÂN BIỆT GIỮA THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC • Lý thuyết kinh tế chuẩn tắc đưa ra các lập luận về việc những cái nên thực hiện. Trong các phân tích chuẩn tắc các nhà kinh tế sẽ nghiên cứu việc nguồn tài nguyên nên được phân bổ như thế nào. • Thí dụ, chính phủ nên kìm hãm tỷ lệ lạm phát vì tỷ lệ lạm phát như vậy làm cho người hưởng lương từ ngân sách ngày càng khó khăn. 80
  80. Hệ thống kinh tế • Hệ thống kinh tế bao gồm những bộ phận tác động lẫn nhau trong vòng chu chuyển kinh tế. Cụ thể, hệ thống kinh tế bao gồm những bộ phận sau: • Hộ gia đình: hộ gia đình là người tiêu dùng đồng thời là người cung ứng các yếu tố sản xuất cho doanh nghiệp. • Doanh nghiệp: doanh nghiệp là người sử dụng các yếu tố sản xuất (đầu vào) được cung ứng bởi các hộ gia đình và cũng là người sản xuất ra hàng hóa - dịch vụ. 81
  81. Hệ thống kinh tế • Thị trường các yếu tố sản xuất: thị trường các yếu tố sản xuất là thị trường trong đó các yếu tố sản xuất như vốn, lao động, v.v. được mua bán, trao đổi. • Thị trường hàng hóa, dịch vụ: thị trường hàng hóa, dịch vụ là thị trường mà trong đó hàng hoá, dịch vụ được mua bán, trao đổi. 82
  82. Hệ thống kinh tế Doanh thu Thị trường Tiêu dùng hàng hoá & Hàng hoá dịch Hàng hoá dịch vụ bán dich vụ vụ được mua Doanh nghiệp Hộ gia đình Lao động, Các yếu tố sx Thị trường Đất, Vốn các yếu tố Tiền lương, sản xuất Thu Nhập lợi nhuận Dòng đầu vào và đầu ra Dòng tiền 83
  83. Các nền kinh tế • Kinh tế thị trường: Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó các quyết định của các cá nhân về tiêu dùng các mặt hàng nào, các quyết định của các doanh nghiệp về sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và các quyết định của người công nhân về việc làm cho ai đều được thực hiện dưới sự tác động của giá cả thị trường. Thị trường mà nhà nước không can thiệp vào gọi là thị trường tự do hoàn toàn. 84
  84. Các nền kinh tế • Kinh tế kế hoạch hóa tập trung: Kinh tế kế hoạch hóa tập trung là nền kinh tế mà trong đó chính phủ đưa ra mọi quyết định về sản xuất và phân phối. Cơ quan kế hoạch của chính phủ quyết định sẽ sản xuất ra cái gì, sản xuất như thế nào, và phân phối cho ai. • Thí dụ, ở Liên Xô cũ, cơ quan kế hoạch nhà nước hoạch định kế hoạch cho tất cả các vấn đề kinh tế của đất nước. 85
  85. Các nền kinh tế • Kinh tế hỗn hợp: Kinh tế hỗn hợp là nền kinh tế mà trong đó chính phủ vận hành nền kinh tế theo tín hiệu thị trường. 86
  86. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô • Kinh tế học vi mô nghiên cứu hoạt động của các đơn vị kinh tế riêng lẻ, chẳng hạn hoạt động sản của một doanh nghiệp hay hoạt động tiêu dùng của một cá nhân. • Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu cách thức sử dụng nguồn tài nguyên ở phạm vi tổng thể như vùng, quốc gia hay phạm vi lớn hơn 87
  87. Lý thuyết sản xuất là gì? • Lý thuyết SXNN hay còn gọi lý thuyết về hành vi của người sản xuất, Lý thuyết SX cung cấp những nguyên lý để hướng dẫn đvsx nông nghiệp (nông trại, nông hộ) sử dụng hiệu quả các nguồn lực nhằm tối đa hóa lợi nhuận • SX là quá trình, thông qua đó, các nguồn lực (đầu vào) được sử dụng để tạo ra sản phẩm, hoặc dịch vụ, • Ứng dụng khoa học kinh tế vào SXNN • Cung cấp nguyên lý sử dụng hiệu quả nguồn lực nhằm tối đa hoá lợi nhuận • Nghiên cứu bản chất mối liên hệ nhân quả giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra thông qua hàm sản xuất sau: Y = f(X1, X2,X3, ,,Xn) (1) • Nếu chỉ xem xét ảnh hưởng của chỉ một yếu tố đầu vào đến sản phẩm đầu ra thì (1) sẽ là Y = f(X1/ X2,X3,,,,Xn)
  88. Lý thuyết SX giải quyết được vấn đề gì cho người sản xuất? • Sản xuất cái gì? (mối quan hệ sản phẩm - sản phẩm) • Sản xuất bao nhiêu? (mối quan hệ giữa SP và các yếu tố đầu vào) • Sản xuất như thế nào? (mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào)
  89. Mối quan hệ giữa SP và các yếu tố đầu vào như thế nào? • Giả định xem xét quan hệ một yếu tố đầu vào và một sản phẩm duy nhất được SX • Chúng ta sẽ xem xét các nội dung sau: – Qui luật sinh lợi – Mối quan hệ giữa năng suất biên (MP) với TP và SP trung bình – Tiêu chuẩn tối đa hoá lợi nhuận
  90. Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF ( Production Possibility Frontier) Khái niệm • Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF cho biết các kết hợp khác nhau của hai (hay nhiều loại hàng hóa) có thể được sản xuất từ một số lượng nhất định của nguồn tài nguyên (khan hiếm). • Đường giới hạn khả năng sản xuất minh họa cho sự khan hiếm của nguồn tài nguyên. 91
  91. THÍ DỤ Phương Thực phẩm Vải án Số đơn vị Sản Số đơn vị Sản sản xuất lao động lượng lao động lượng A 4 25 0 0 B 3 22 1 9 C 2 17 2 17 D 1 10 3 24 E 0 0 4 30 Chú ý: Qui luật lợi tức biên giảm dần 92
  92. Khái niệm Thực phẩm Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) Số lượng A 25 B 22 C H 17 G 10 D E Vải 0 9 17 24 30 Số lượng 93
  93. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT Giá trị các loại hàng hóa khác (Y) Y A’’ • A’’ Không đạt đến do thiếu tài nguyên A YA • Chưa sử dụng hết nguồn tài nguyên B YB • • A’ Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) Lương thực (X) O XA XB PPF: Production Possibility Frontier 94
  94. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT + Sự dịch chuyển ra ngoài của Giá trị các loại ĐGHKNSX có nguyên nhân: hàng hóa khác (Y) (i) nguồn tài nguyên được sử dụng hiệu quả hơn hay (ii) nguồn tài nguyên dồi dào hơn. + Kết quả của sự dịch chuyển này là A’ hàng hóa phong phú hơn và con Y A’ • A’ • người được thỏa mãn cao hơn. + Nếu nguồn tài nguyên bị lãng phí Y A’ A • • hay được sử dụng không hợp lý A thì ĐGHKNSX di chuyển vào trong. Lương thực (X) O XA XA’’ 95
  95. Khái niệm • Nếu ta di chuyển dọc theo đường giới hạn khả năng sản xuất, chẳng hạn từ điểm A đến điểm B của hình trên, ta sẽ thấy việc sản xuất thêm vải sẽ làm cho số lương thực giảm đi. Từ nhận xét này, các nhà kinh tế giới thiệu khái niệm chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm một loại hàng hóa nào đó. • Chi phí cơ hội (để sản xuất ra thêm một đơn vị sản phẩm X) là số đơn vị sản phẩm Y phải sản xuất bớt đi để sản xuất ra thêm một đơn vị sản phẩm X. 96
  96. CHI PHÍ CƠ HỘI ••• Giá trị các loại hàng hóa khác (Y) A • B -0,5 • C • D -0,7 • -1 •E Chi phí cơ hội tại E = - độ dốc của ĐGHKNSX tại E +1 +1 +1 •F Lương thực (X) O 1 2 3 4 5 6 7 97
  97. Chi phí cơ hội ◼Công thức: Y dY Chi phí cơ hội = − = − = _ Độ dốc của đường giới X dX hạn khả năng sản xuất THÍ DỤ Từ A → B ta có ∆X = 9 ∆Y = - 3 Chi phí cơ hội = 3/9 = 1/3 98
  98. Qui luật sinh lợi Có 3 dạng sinh lợi có thể xảy ra • Sinh lợi không đổi • Sinh lợi tăng dần • Sinh lợi giảm dần
  99. Dạng sinh lợi không đổi • Khi đưa thêm vào SX một đơn vị nhập lượng thì lượng tăng sản phẩm không đổi (năng suất biên không đổi) • Năng suất biên là tỷ số giữa sự thay đổi đầu ra và đầu vào từ việc tăng thêm một đơn vị yếu tố đầu vào • Xem xét thí dụ dưới đây
  100. Thí dụ về năng suất biên không đổi (Qui luật sinh lợi không đổi) Phân Tổng sản Sự thay đổi Sự thay đổi Năng suất bón phẩm của phân của sản biên X Y bón ΔX phẩm ΔY ΔY: ΔX 0 0 1 2 1 2 2:1 = 2 2 4 1 2 2:1 = 2 3 6 1 2 2:1 = 2 4 8 1 2 2:1 = 2 5 10 1 2 2:1 = 2
  101. Hàm sản xuất trong trường hợp năng suất biên không đổi 12 Y 10 E 8 D C 6 B 4 A 2 Y X 0 X 0 1 2 3 4 5
  102. Giải thích hàm SX • Đường biểu diễn có dạng đường thẳng: Y =f(X) • Bất kỳ điểm nào trên đường thẳng này đều có năng suất biên bằng nhau • Năng suất biên chính bằng độ dốc của đường thẳng Y: X)A =( Y: X)B=( Y: X)C=( Y: X)D=2:1=2
  103. Sinh lợi tăng dần • Năng suất biên tăng dần khi một đơn vị yếu tố đầu vào tăng thêm • Xem thí dụ dưới đây (Năng suất biên tăng dần) Phân Tổng sản Sự thay đổi Sự thay đổi của Năng suất bón X phẩm của phân sản phẩm ΔY biên Y bón ΔX ΔY: ΔX 0 0 1 2 1 2 2:1 = 2 2 4,5 1 2,5 2,5:1 = 2,5 3 8 1 3,5 3,5:1 = 3,5 4 12 1 4 4:1 = 4 5 17 1 5 5:1 = 5
  104. Hàm sản xuất trong trường hợp năng suất biên tăng dần E 18 Y=f(x) 16 14 Y D 12 X 10 8 C 6 B 4 A 2 0 1 2 3 4 5 6
  105. Giải thích hàm SX • Đường biểu diễn hàm SX có dạng đường cong và lồi về gốc toạ độ • Độ dốc thay đổi theo hướng tăng dần từ trái sang phải ( Y: X)A < ( Y: X)B<( Y: X)C<( Y: X)D
  106. Sinh lợi giảm dần • Năng suất biên tăng dần khi một đơn vị yếu tố đầu vào tăng thêm • Xem thí dụ dưới đây (Năng suất biên giảm dần) Phân Tổng sản Sự thay đổi Sự thay đổi Năng suất bón X phẩm Y của phân bón của sản phẩm biên ΔY: ΔX ΔY ΔX 0 0 1 2 1 2 2:1 = 2 2 3,5 1 1,5 1,5:1 = 1,5 3 4,8 1 1,3 1,3:1 = 1,3 4 6 1 1,2 1,2:1 = 1,2 5 7 1 1 1:1 = 1.1
  107. Hàm sản xuất trong trường hợp năng suất biên giảm dần 8 E 7 Y=f(x) D Y 6 X 5 C 4 B 3 A 2 1 0 1 2 3 4 5 6
  108. Giải thích hàm SX • Đường biểu diễn hàm SX có dạng đường cong và lõm về gốc toạ độ • Độ dốc thay đổi theo hướng tăng dần từ trái sang phải ( Y: X)A > ( Y: X)B>( Y: X)C>( Y: X)D
  109. Mối quan hệ giữa NS biên với TP và SP trung bình (AP) • Khái niệm AP: Số sản phẩm Y đạt được bình quân trên một đơn vị đầu vào X X Y (TP) ΔX ΔY Y : X = AY ΔY: ΔX=MP 0 0 1 2 1 2 2 2 2 6 1 4 3 4 3 11 1 5 3.6 5 4 17 1 6 4.25 6 5 23 1 6 4.6 6 6 27 1 4 4.5 4 7 30 1 3 4.28 3 8 32 1 2 4 2 9 33 1 1 3.66 1 10 33 1 0 3.3 0 11 32 1 -1 2.91 -1 12 29 1 -3 2.41 -3
  110. Đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa TP, AP và Sản phẩm biên (MP) Y,MP,AP 35 30 25 (II) (III) 20 (I) 15 10 5 X 0 -5 0 2 4 6 8 10 12 TP AP MP
  111. Giải thích mối quan hệ (dựa vào bảng 4 và hình 4) • Mối quan hệ giữa MP và TP • MP>0 TP • MP=0 TP: Điều kiện để TP đạt cực đại khi MP =0 • MP<0 TP • Khi MP đang tăng, TP gia tăng theo tỷ lệ tăng dần (MP tăng, Y tăng) • Khi MP không đổi, TP gia tăng theo tỷ lệ không đổi, Y không đổi • Khi MP giảm, TP gia tăng theo tỷ lệ giảm dần: MP giảm, Y giảm
  112. Giải thích mối quan hệ (tt) (dựa vào bảng 4 và hình 4) • Mối quan hệ giữa MP và AP ▪ MP>AP AP ▪ MP<AP AP ▪ MP=AP AP đạt cực đại tại giao điểm MP và AP: Điều kiện để AP đạt cực đại khi MP=AP
  113. Giải thích mối quan hệ (tt) (dựa vào bảng 4 và hình 4) • Mối quan hệ giữa MP, TP và AP – Giai đoạn I: Từ điểm X=0 đến điểm đảm bảo MP>AP • Người SX đạt hiệu quả cao nhất của việc tăng thêm yếu tố đầu vào ( Y,MP,TP đang tăng) • Người SX chưa đạt mức tối đa hoá lợi nhuận vì qui mô SP còn ít. – Giai đoạn II: Từ điểm MP giảm dần và AP>MP và giới hạn tại điểm MP=0 • Là vùng hiệu quả vì MP>0 • Là vùng người SX đạt tối đa hoá lợi nhuận – Giai đoạn III: Kể từ MP<= 0: Không hiệu quả do tăng yếu tố đầu vào nhưng TP giảm
  114. Y Đồ thị minh hoạ • Điểm cực đại của q ••• • TP • Điểm uốn của đường tổng sản phẩm (TP) + Phía trái của X12: MP > AP nên AP tăng dần. X X 1 11 X12 x13 + Phía phải của X12: MP < AP MP/AP nên AP giảm dần. + Việc thu hút người có khả năng ở các nơi. • Điểm cực đại của MP • Điểm cực đại của AP AP X13 • X1 X11 X12 MP
  115. Tiêu chuẩn tối đa hoá lợi nhuận • Xem xét thêm yếu tố giá vào phân tích • Gọi giá của Sản phẩm đầu vào là PX và giá của SP đầu ra là PY ta sẽ có các khái niệm thêm vào để • phân tích: – Chi phí biên (MC) = Sự thay đổi yếu tố đầu vào ( X) x PX – Tổng chi phí (TC) = Số lượng yếu tố đầu vào (X) x PX – Tổng doanh thu (TR) = Tổng sản phẩm (TP) x PY – Thu nhập ròng (NR) = TR-TC – Thu nhập biên (MR) = Sự thay đổi SP ( Y) x PY
  116. Thí dụ hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân đạm (tính trên 1ha) Giả định PX= 1 USD và PY= 0,1 USD Phân Năng Sự thay Sự thay đổi MP TC MC TR MR NR đạm suất lúa đổi phân sản phẩm (X) (Y) (ΔX) (ΔY) 0 4437 443.7 443.7 10 4648 10 211 21.1 10 10 464.8 21.1 454.8 20 4809 10 161 16.1 20 10 480.9 16.1 460.9 30 4918 10 109 10.9 30 10 491.8 10.9 461.8 40 4976 10 58 5.8 40 10 497.6 5.8 457.6 50 4982 10 6 0.6 50 10 498.2 0.6 448.2 60 4937 10 -45 -4.5 60 10 493.7 -4.5 433.7 70 4842 10 -95 -9.5 70 10 484.2 -9.5 414.2 80 4695 10 -147 -14.7 80 10 469.5 -14.7 389.5
  117. Điều kiện tối đa hoá lợi nhuận • Năng suất biên bằng tỷ lệ giá đầu vào và đầu ra • Công thức 1 và 2 trang 83 • Theo bảng 5, tại X=30, người SX đạt tối đa hoá lợi nhuận
  118. Quan hệ giữa các yếu tố đầu vào • Sử dụng nhiều hơn 1 yếu tố đầu vào để sản xuất sản phẩm • Nghiên cứu sự kết hợp giữa chúng để tối thiểu hoá chi phí trong việc SX ra một lượng SP nhất định • MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO Y = f(X1,X2 X3,X4 .Xn) Trong đó: Y: sản lượng sản phẩm X1,X2: các yếu tố biến đổi X3, X4 .Xn: yếu tố không đổi
  119. Một số khái niệm được sử dụng để phân tích • Đường đẳng lượng • Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên • Đường đẳng phí • Tiêu chuẩn tối thiểu hoá chi phí
  120. Đường đẳng lượng sản phẩm • Đường đẳng lượng chỉ ra tất cả kết hợp có thể của 2 yếu tố đầu vào • Bảng sự kết hợp các đầu vào Kết hợp Đầu vào Y X1 X2 A 1 12 10 B 2 8 10 C 3 5 10 D 4 3 10 E 5 2 10
  121. Đồ thị đường đẳng lượng X2 Sản lượng tăng lên X A A 2 • Y2 B B X2 • Y1 Y0 X A B 1 O X1 X1 Đồ thị đường đẳng lượng với 2 yếu tố biến đổi
  122. Tỷ lệ thay thế biên Tỷ lệ này cho biết khi thêm vào 1 đơn vị yếu tố đầu vào X1, sẽ thay thế được bao nhiêu yếu tố đàu vào X2 MRTS12= X2/ X1 Trong đó X2: Sự thay đổi của đầu vào bị thay thế X1: Sự thay đổi của đầu vào thêm vào Kết hợp X1 ΔX1 X2 ΔX2 MRTS Y (1) (2) (3) (4) (5) (6)=(5) : (3) A 1 12 10 B 2 1 8 -4 4:1=4 10 C 3 1 5 -3 3:1=3 10 D 4 1 3 -2 2:1=2 10 E 5 1 2 -1 1:1=1 10
  123. Đường đẳng phí • Đường đẳng phí chỉ ra lượng đầu vào tối đa của mỗi loại yếu tố đầu vào được mua với một ngân quỹ sẵn có. • Độ dốc của đường đẳng phí là tỷ lệ giữa 2 lượng sản phẩm đầu vào tối đa
  124. Các đồ thị đường đẳng phí + Phương trình đường đẳng phí: TC = PX1X1+ PX2X2 với X2 TC là tổng chi phí, PX1 và PX2 lần lượt là đơn giá X1, X2 TC1 + Chi phí tăng lên: đường chi phí TC /P 0 X2 dịch chuyển ra ngoài (TC0 thành TC0 TC1) nhưng độ dốc không đổi. X 0 1 TC0/PX1
  125. Các đồ thị đường đẳng phí (tt) TC =100 X2 0 Khi PX1=10, PX2=10 10 A TC0 =100 Khi PX1=5, PX2=10 C B X1 0 10 20
  126. Các đồ thị đường đẳng phí (tt) TC =100 X2 0 Khi PX1=5, PX2=10 C 25 TC0 =100 Khi PX1=5, PX2=4 A 10 B X1 0 20
  127. Tiêu chuẩn tối thiểu hoá chi phí • Là sự kết hợp của các đầu vào với chi phí thấp nhất • Điều kiện tối thiểu hoá chi phí: Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên bằng với tỷ số giá giữa các nhập lượng (độ dóc của đường đẳng lượng = độ dốc của đường đẳng phí) MRPS= X2/ X1=PX1/PX2 Hoặc X1PX1= X2PX2
  128. Đồ thị lựa chọn điểm sản xuất (tổ hợp chi phí tối thiểu) X2 + Nguyên tắc: MPX1/PX1 = MPX2/PX2 Đường đẳng phí TC0. C C C C X2 • Điểm ứng với sản lượng tối đa tối đa: C (X1 ,X2 ) Y3 Y2 Y1 X C 1 O X1
  129. Tối thiểu hoá chi phi phí (tt) Kết X1 ΔX1 ΔX2 ΔX2 : ΔX1 PX1: ΔX1PX1 ΔX2PX2 ΔX1PX1 + hợp PX2 ΔX2PX2 A 1 20 46 B 2 12 8 8 3 6 16 36 C 3 7 5 5 3 6 10 32 D 4 6 1 1 3 6 2 36 E 5 5.5 0.5 0.5 3 6 1 41 Ghi chú: Y=25, PX1= 6, PX2= 2
  130. Cách xác định chi phí tối thiểu • Dựa trên nguyên lý: X2: X1 >= PX1:PX2 • Dựa trên nguyên lý: MCX1= X1PX1 < = MCX2= X2PX2
  131. Mối quan hệ giữa sản phẩm và sản phẩm • Lựa chọn các sản phẩm được sản xuất để đạt tối đa hoá lợi nhuận trong điều kiện nguồn lực giới hạn • Giả định các yếu tố đầu vào không đổi • Nếu gọi Y1 là số lượng SP thứ 1, Y1 =f(X1,X2,X3, ,Xn) Y2 là số lượng SP thứ 2, Y2 =f(X1,X2,X3, ,Xn) Mối quan hệ về SP: Y1 = f(Y2) hoặc Y2 = f(Y1)
  132. Một số khái niệm được sử dụng để phân tích • Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) • Tỷ lệ thay thế sản phẩm biên (MRPS) • Đường đẳng nhập (IRC) • Tiêu chuẩn lựa chọn kết hợp SP tối ưu
  133. Đường khả năng sản xuất (PPF) • Với một số lượng đầu vào không đổi, đường PPF giới thiệu tất cả các khả năng kết hợp giữa hai sản phẩm được lựa chọn sản xuất. • Đường PPF có 3 dạng, tùy thuộc vào mối quan hệ của chúng • Các dạng hình PPF PPF PPF Y1 0 Y2 0 0
  134. Đồ thị đường giới hạn khả năng sản xuất Y (đậu nành) 2 Ví dụ: YA’’ • A’’ Không đạt đến do thiếu tài nguyên • A YA Chưa sử dụng hết nguồn tài nguyên • B YB • A’ Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) Y1 (Lúa) O XA XB PPF: Production Possibility Frontier
  135. Biểu tổ hợp sản phẩm Tổng doanh thu (đồng) Tổ Y1 Y2 hợp Lúa Đậu PY1=1đ/kg, PY1=2,5đ/kg, SP (kg) (kg) PY2=5đ/kg PY2=3,75đ/kg A 0 7.500 37.500 28.125 B 2.000 7.000 37.000 31.250 C 4.000 6.350 35.750 33.813 D 6.000 5.575 33.875 35.906 E 8.000 4.550 30.750 37.063 F 10.000 3.100 25.500 36.625 G 12.000 0 12.000 30.000
  136. Tỷ lệ thay thế sản phẩm biên (MRPS) Tỉ lệ thay thế cận biên của sản phẩm Y1 đối với sản phẩm Y2 chính là lượng sản phẩm Y2 giảm đi để có thêm được 1 đơn vị sản phẩm Y1: MRPSY1Y2= Y2/ Y1 Trong đó: Y2: Biến động giảm (tăng) của sản phẩm được thay thế Y1: Biến động tăng (giảm) của sản phẩm thay thế
  137. Biểu tổ hợp sản phẩm Tổ Y Y Tổng doanh thu (đồng) 1 2 MRPSY1Y2 hợp Lúa Đậu P =1đ/kg P =2,5đ/kg (= Y2/ Y1) Y1 Y1 SP (kg) (kg) PY2=5đ/kg PY2=3,75đ/kg A 0 7.500 37.500 28.125 (500/2000)=0,25 B 2.000 7.000 37.000 31.250 (650/2000)=0,33 C 4.000 6.350 (775/2000)=0,39 35.750 33.813 D 6.000 5.575 (1025/2000)=0,51 33.875 35.906 E 8.000 4.550 (1450/2000)=0,37 30.750 37.063 F 10.000 3.100 25.500 36.625 (3100/2000)=1,55 G 12.000 0 12.000 30.000
  138. Đường đẳng nhập • Đường đẳng nhập cho biết những kết hợp có thể của 2 sản phẩm để nhận được 1 lượng thu nhập nhất định Y2(lúa) R= Y1PY1+Y2PY2=150 300 A Khi PY1= 1, PY2=0.5 B Y (đậu) 0 150 1
  139. Tiêu chuẩn lựa chọn kết hợp sản phẩm tối ưu • Điều kiện tối ưu: Tỷ lệ thay thế sản phẩm (MRPS) = tỷ lệ giá sản phẩm (PY1/PY2) • Công thức Y2: Y1 = PY1:PY2 Ta suy ra Y2PY2<= Y1PY1
  140. Đồ thị kết hợp sản phẩm tối ưu Y2(đậu nành) Điểm kết hợp tối ưu A •• Đường đẳng nhập (R) Y1 (Lúa) O
  141. Bảng : Kết hợp sản phẩm tối ưu Y1 Y2 ΔY1 ΔY2 ΔY2:ΔY1 PY1:PY2 ΔY1PY1 ΔY2PY2 R 0 80 40 10 72 10 8 0,8 2 10 4 46 17 64 7 8 1,14 2 7 4 49 23 56 6 8 1,33 2 6 4 51 28 48 5 8 1,6 2 5 4 52 32 40 4 8 2,0 2 4 4 52 35 32 3 8 2,67 2 3 4 51 37 24 2 8 4,0 2 2 4 49 38 16 1 8 8,0 2 1 4 46 38,5 8 0,5 8 ,16 2 0,5 4 42,5 38,8 0 0,3 8 26,67 2 0,3 4 38,8
  142. Cách xác định kết hợp tối đa hoá lợi nhuận • Dựa vào nguyên lý: MRPS = Y1PY1
  143. Lý thuyết cung cầu 144
  144. Cầu • Khái niệm Cầu là số lượng hàng hoá dịch vụ mà người tiêu dùng (với tư cách là người mua) có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau (mức giá chấp nhận được) trong phạm vi không gian và thời gian nhất định khi các yếu tố khác không thay đổi. 145
  145. Một số thuật ngữ khác có liên quan đến cầu • Lượng cầu. Là số lượng hàng hoá dịch vụ mà người tiêu dùng có khả năng và sẵn sàng mua ở một mức giá cụ thể (khi các yếu tố khác không thay đổi) • Biểu cầu. Khi tập hợp các lượng cầu vào một biểu ta có biểu cầu. Biểu cầu thể hiện mối quan hệ giữa giữa sự thay đổi của giá và lượng cầu tương ứng. 146
  146. Một số thuật ngữ khác có liên quan đến cầu Giá Lượng cầu P QD (ngàn đ/kg) (ngàn tấn) 4.0 22 4.2 21 4.4 20 4.6 19 4.8 18 5.0 17 147
  147. Một số thuật ngữ khác có liên quan đến cầu • Đường cầu. Khi minh hoạ biểu cầu lên đồ thị người ta được một đường biểu diễn gọi là đường cầu. Đường cầu thị trường hàng hoá dịch vụ thường có hai đặc trưng phổ biến: là đường cong dốc xuống dưới về phía phải. 148
  148. Một số thuật ngữ khác có liên quan đến cầu Giá P3 P2 P1 D Q Lượng 3 Q2 Q1 149
  149. Các dạng đường cầu P P1 P2 D Q Q1 Q2 Đường cầu tuyến tính dốc lên trên thể hiện mối quan hệ tuyến tính giữa giá cả P và lượng cầu QD tức là: khi P tăng hoặc giảm một lượng P thì lượng cầu cũng giảm hoặc tăng tương ứng Q 150
  150. Các dạng đường cầu P P1 D Q Đường cầu nằm ngang so với lượng cầu. Ở một mức giá thịnh hành P1 của thị trường thì người tiêu dùng sẽ mua vào bất cứ khối lượng nào. 151
  151. Các dạng đường cầu P D Q Q1 Đường cầu thẳng đứng. Dù giá cả tăng giảm nhưng không làm lượng cầu thay đổi (Q1). Đây là đường cầu hàng hoá mà giá của nó rất nhỏ so với thu nhập của người tiêu dùng (muối ăn chẳng hạn). 152
  152. Một số thuật ngữ khác có liên quan đến cầu • Luật cầu. Là luật của người tiêu dùng (người mua), bởi vì họ bao giờ cũng thích mua rẻ. Luật cầu chỉ ra rằng: có một mối quan hệ nghịch biến giữa giá cả và lượng cầu hàng hoá dịch vụ. Điều đó có nghĩa là: khi giá cả hàng hoá dịch vụ giảm xuống thì lượng cầu thị trường sẽ tăng lên và ngược lại (với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi). 153
  153. Hàm cầu đơn giản • Khi giá tăng thì số cầu giảm đi và ngược lại. Vì vậy, với giả định là các yếu tố khác là không đổi, ta có thể biểu diễn số cầu đối với một hàng hóa nào đó như là một hàm số của giá của chính hàng hóa đó như sau: QD = f(P) • Hàm số cầu: QD = f(P), QD là số cầu và P là giá. Do giá tăng thì số cầu giảm nên: QD = aP + b, với a nhỏ hơn hay bằng không. Hay: PQ=+ D (ß<0) 154
  154. Hàm số cầu mở rộng QD = f (PX, PY, I, H ) = a0 + aXPX + aYPY + aII + aHH, trong đó: PX: là giá của X ; PY: là giá của hàng hóa có liên quan Y ; I : là thu nhập của người tiêu dùng; và H: là các yếu tố khác có liên quan. 155
  155. Sự di chuyển của đường cầu + Sự di chuyển dọc theo D (A sang B ). Nguyên nhân: P giảm lượng cầu P1 • A tăng lượng cầu P2 • B D Q Q1 Q2 156
  156. Sự dịch chuyển của đường cầu •Sự dịch chuyển của D (D thành D1 hoặc D thành D2). P giảm cầu tăng cầu P D1 D D2 Q2 Q Q1 Q 157
  157. Sự di chuyển của đường cầu Giá (P) • Sự di chuyển dọc theo D (A sang B ). • Sự dịch chuyển của D (D thành D’ ). A A’ P A • • B PB • D D’ Số lượng (QD) O QA QB QA’ 158
  158. Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu hàng hoá • Sự dịch chuyển của D (D thành D’ ). Nguyên nhân: (i) Thu nhập: bình thường và thứ cấp; (ii) Giá hàng hóa có liên quan: thay thế và bổ sung; (iii) Giá cả trong tương lai; (iv) Thị hiếu và quảng cáo; (v) Quy mô thị trường; (vi) Yếu tố khác. 159
  159. Thu nhập của người tiêu dùng • Cầu đối với loại hàng hóa thông thường sẽ tăng khi thu nhập của người tiêu dùng tăng. Thí dụ, người tiêu dùng sẽ mua quần áo, sẽ mua ti-vi màu, sử dụng các dịch vụ giải trí, v.v. • Ngược lại, cầu đối với hàng hóa thứ cấp (hay còn gọi là cấp thấp) sẽ giảm khi thu nhập của người tiêu dùng tăng. Hàng cấp thấp thường là những mặt hàng rẻ tiền, chất lượng kém như ti- vi trắng đen, xe đạp, v.v. 160
  160. Thu nhập của người tiêu dùng P P A A' A' A 120 120 D2 D 1 D D1 Q 2 Q 0 80 100 0 60 80 Sự thay đổi cầu đối với Sự thay đổi cầu đối với hàng hoá thông thường hàng hoá thứ cấp 161
  161. Giá cả của hàng hóa có liên quan • Hàng hóa thay thế. Hàng hóa thay thế là những loại hàng hóa cùng thỏa mãn một nhu cầu (nhưng có thể mức độ thỏa mãn là khác nhau). Thông thường, hàng hóa thay thế là những loại hàng hóa cùng công dụng và cùng chức năng nên người tiêu dùng có thể chuyển từ mặt hàng này sang mặt hàng khác khi giá của các mặt hàng này thay đổi. • Cầu đối với một loại hàng hóa nào đó sẽ giảm (tăng) đi khi giá của (các) mặt hàng hóa thay thế của nó giảm (tăng), nếu các yếu tố khác là không đổi. 162
  162. Giá cả của hàng hóa có liên quan • Hàng hóa bổ sung. Hàng hóa bổ sung là những hàng hóa được sử dụng song hành với nhau để bổ sung cho nhau nhằm thỏa mãn một nhu cầu nhất định nào đó. Trong thực tế có rất nhiều hàng hóa bổ sung. • Cầu đối với một loại hàng hóa nào đó sẽ giảm (tăng) khi giá của (các) hàng hóa bổ sung của nó tăng (giảm), nếu các yếu tố khác không đổi. 163
  163. Giá cả của chính loại hàng hóa đó trong tương lai • Thông thường, người tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hóa, dịch vụ hơn khi họ dự đoán giá trong tương lai của hàng hóa, dịch vụ đó tăng và ngược lại. 164
  164. Thị hiếu của người tiêu dùng • Sở thích của người tiêu dùng có thể chịu ảnh hưởng của phong tục, tập quán, môi trường văn hóa - xã hội, thói quen tiêu dùng, v.v. của người tiêu dùng. Khi những yếu tố này thay đổi, nhu cầu đối với một số loại hàng hóa cũng đổi theo. 165
  165. Quy mô thị trường • Số người tiêu dùng trên thị trường đối với một hàng hóa, dịch vụ cụ thể nào đó có ảnh hưởng quan trọng đến cầu đối với hàng hóa, dịch vụ đó. • Có những mặt hàng được tiêu dùng bởi hầu hết người dân như nước giải khát, bột giặt, lúa gạo, v.v • Ngược lại, có những mặt hàng chỉ phục vụ cho một số ít khách hàng như rượu ngoại, nữ trang cao cấp, kính cận thị, v.v. 166
  166. Các yếu tố khác Sự thay đổi của cầu đối với hàng hóa, dịch vụ còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác. Đó có thể là các yếu tố thuộc về tự nhiên như thời tiết, khí hậu hay những yếu tố mà chúng ta không thể dự đoán trước được. 167
  167. Phần 2: Cung • Khái niệm Cung • Những vấn đề liên quan đến khái niệm • Một số thuật ngữ liên quan • Sự di chuyển và dịch chuyển đường cung • Hàm cung và các yếu tố ảnh hưởng tới cung 168
  168. Khái niệm Cung • Cung là số lượng hàng hoá dịch vụ mà người sản xuất (với tư cách là người bán) có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau (mức giá có thể chấp nhận được) trong phạm vi không gian và thời gian nhất định khi các yếu tố khác không thay đổi. 169
  169. Một số thuật ngữ có liên quan • Lượng cung. Là số lượng hàng hoá dịch vụ mà người sản xuất có khả năng và sẵn sàng bán ở một mức giá cụ thể (khi các yếu tố khác không thay đổi). • Biểu cung. Khi tập hợp các lượng cung vào một biểu ta có biểu cung. Biểu cung thể hiện mối quan hệ giữa giữa sự thay đổi giá cả hàng hoá và lượng cung tương ứng với từng mức giá đó. 170
  170. Một số thuật ngữ có liên quan Giá (P ) Lượng cung (QS ) (ngàn đ/kg) (ngàn tấn) 4.0 18 4.2 19 4.4 20 4.6 21 4.8 22 5.0 23 171
  171. Một số thuật ngữ có liên quan • Đường cung. Khi minh hoạ biểu cung lên đồ thị ta được một đường biểu diễn gọi là đường cung. Đường cung phổ biến của thị trường hàng hoá dịch vụ thường có có 2 đặc trưng cơ bản: đường cong dốc lên trên về phía phải. 172
  172. Một số thuật ngữ có liên quan Giá S P3 P2 P1 Q1 Q2 Q3 Lượng 173
  173. Các dạng đường cung P S Q Đường cung tuyến tính dốc lên trên thể hiện mối quan hệ tuyến tính giữa giá cả P và lượng cung QS tức là: khi P tăng hoặc giảm một lượng P thì lượng cung cũng tăng hoặc giảm tương ứng một lượng Q 174
  174. Các dạng đường cung P P1 S Q Đường cung nằm ngang so với lượng cung. Ở một mức giá thịnh hành P1 của thị trường thì người sản xuất sẽ bán ra bất cứ khối lượng nào. 175
  175. Các dạng đường cung S P Q Q1 Đường cầu thẳng đứng. Dù giá cả tăng giảm nhưng không làm lượng cung thay đổi (Qs1). Đây là hình ảnh đường cung đất đai trong dài hạn 176
  176. Một số thuật ngữ có liên quan • Luật cung. Là luật của người sản xuất (người bán) vì họ luôn muốn bán đắt. Vì thế, luật cung chỉ ra rằng, có một mối quan hệ đồng biến giữa giá cả và lượng cung hàng hoá. Cụ thể, khi giá cả hàng hoá dịch vụ tăng lên thì lượng cung trên thị trường sẽ tăng và ngược lại (khi các yếu tố khác không thay đổi). 177
  177. Hàm cung đơn giãn • Hàm số cung: QS = f(P), với QS là số cung và P là giá. • Do P tăng thì QS tăng và ngược lại nên QS = aP + b, với a lớn hơn hay bằng không. hay PQ=+ S 178
  178. Hàm cung • Hàm cung thị trường có dạng tổng quát: QS=f(PX,PY,T,G,N, )=a0+aXPX+aYPY+aTT+aGG+aNN+ – PX: giá cả bản thân hàng hoá đang xét – PY: giá cả các yếu tố đầu vào – T: công nghệ sản xuất – G: chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ – N: số lượng nhà sản xuất 179
  179. Sự di chuyển của đường cung • Sự di chuyển của đường cung là sự vận động dọc theo đường cung hay là sự thay đổi các điểm trên cùng một đường cung (thay đổi điểm cung). • Sự dịch chuyển của đường cung là sự vận động của toàn bộ đường cung từ vị trí này sang vị trí khác 180
  180. Sự di chuyển của đường cung 1. Sự di chuyển của đường cung là sự vận động dọc theo đường cung hay là sự thay đổi các điểm trên cùng một đường cung (thay đổi điểm cung). P S • B tăng lượng cung P2 P • A 1 giảm lượng cung Q Q1 Q2 181
  181. Sự dịch chuyển của đường cung 2. Sự dịch chuyển của đường cung là sự vận động của toàn bộ đường cung từ vị trí này sang vị trí khác P giảm cung S2 S S P 1 tăng cung Q 0 Q 2 Q Q1 182
  182. Sự dịch chuyển của đường cung • Sự di chuyển dọc theo P S (A sang B ). S S’ • Sự dịch chuyển của S (S thành S’ ): giá không P B B’ B • • đổi nhưng số cung tăng lên. A PA • QS O QA QB QB’ 183
  183. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung • Sự dịch chuyển của S (S thành S’ ): giá không đổi nhưng số cung tăng lên. Nguyên nhân: (i) Kỹ thuật sản xuất. (ii) Giá yếu tố đầu vào. (iii) Giá hàng hóa trong tương lai; (iv) Thuế. (v) Số doanh nghiệp; và (vi) Điều kiện tự nhiên và các yếu tố khác 184
  184. Công nghệ sản xuất P S' S Cải tiến công nghệ P 0 làm cho lượng cung tăng Q Q1 Q2 185
  185. Giá cả các yếu tố đầu vào • Giá cả của các yếu tố Ảnh hưởng của giá xăng đầu vào giảm xuống (thí dầu làm lượng cung ít đi P dụ như tiền lương công S' nhân, giá nguyên liệu, S v.v. trở nên rẻ hơn, chẳng hạn) sẽ khiến cho P các nhà sản xuất có thể 0 sản xuất nhiều sản phẩm tại mỗi mức giá nhất định. Khi đó, đường cung sẽ dịch chuyển sang phải và ngược lại. Q Q2 Q1 186
  186. Các chính sách kinh tế của Chính phủ • Chính sách thuế của chính phủ là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cung của các nhà sản xuất. Khi chính phủ tăng thuế đối với một ngành sản xuất nào đó, các doanh nghiệp trong ngành sẽ bị gánh nặng thêm chi phí trong sản xuất và ngành này sẽ trở nên kém hấp dẫn. Số lượng nhà sản xuất • Thị trường có nhiều người cung cấp, lượng cung sẽ dồi dào có khả năng đáp ứng. Ngược lại, thị trường ở khu vực miền núi có ít người cung lượng hàng hoá có khả năng và sẵn sàng bán sẽ ít đi. 187
  187. Giá hàng hóa trong tương lai • Thông thường, các nhà sản xuất sẽ cung ứng nhiều hơn nếu dự báo giá hàng hóa trong tương lai sẽ giảm xuống và ngược lại sẽ cung ít đi nếu giá tăng, giả sử các yếu tố khác không đổi. 188
  188. Điều kiện tự nhiên và các yếu tố khác • Mùa vụ là yếu tố rất quan trọng trong cung cấp các nông sản hàng hoá. Trong dịp mùa vụ lượng cung sẽ nhiều lên, tuy nhiên trái vụ thì lượng cung giảm. • Thiên nhiên thuận lợi làm cho lượng cung nhiều đi, nếu thời tiết hạn hán lũ lụt nhiều lượng cung sẽ giảm. 189
  189. Phần 3: Quan hệ Cầu - Cung • Trạng thái cân bằng cung cầu • Trạng thái không cân bằng (trạng thái dư thừa, thiếu hụt) • Trạng thái cân bằng mới • Kiểm soát giá cả thị trường 190
  190. Trạng thái cân bằng cung cầu • Là trạng thái tại đó tổng lượng cung bằng tổng lượng cầu hàng hoá. Tại đây, người sản xuất thì bán hết hàng và người tiêu dùng mua đủ hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của mình. 191
  191. Trạng thái cân bằng cung cầu P QD QS Quan hệ Sức ép (1000 đ/kg) (1000 tấn) (1000 tấn) Cung cầu đối với giá cả 4,0 22 18 Thiếu hụt (dư cầu) Tăng 4,2 21 19 Thiếu hụt (dư cầu) Tăng 4,4 20 20 Cân bằng Không đổi 4,6 19 21 Dư thừa (dư cung) Giảm 4,8 18 22 Dư thừa (dư cung) Giảm 5,0 17 23 Dư thừa (dư cung) Giảm 192
  192. Trạng thái cân bằng cung cầu P (1000 đ/kg) S E PE = 4,4 D Q (1000 tấn) QE = 20 Thị trường cân bằng khi QS=QD 193
  193. Trạng thái không cân bằng • Nếu giá hiện tại cao hơn giá cân bằng thì tại đó lượng cung của người bán sẽ lớn hơn lượng cầu của người mua. Khi đó, thị trường sẽ tồn tại trạng thái dư thừa (dư cung) tạo ra sức ép làm giảm giá từ phía người bán. • Nếu giá hiện tại thấp hơn giá cân bằng thì tại đó lượng cầu của người mua sẽ lớn hơn lượng cung của người bán. Khi đó, thị trường sẽ tồn tại trạng thái thiếu hụt (dư cầu). 194
  194. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt P P Dư thừa S S 4,6 4,4 4,4 E D 4,2 E D ThiÕu hôt Q 19 20 21 Q 19 20 21 Dư thừa QS>QD Thiếu hụt QD>QS 195
  195. Trạng thái cân bằng mới Trạng thái cân bằng trên thị trường có thể bị tác động bởi: • Thay đổi cân bằng từ phía cầu (bởi sự dịch chuyển đường cầu). • Thay đổi cân bằng từ phía cung (bởi sự dịch chuyển đường cung) • Thay đổi cân bằng từ phía cung và cầu (bởi sự dịch chuyển của cả đường cung và đường cầu) 196
  196. Sự dịch chuyển đường cầu P S E' PE' D' PE E D 0 QE QE' Q 197
  197. Sự dịch chuyển đường cung P S S’ E PE E' PE' D 0 QE QE' Q 198
  198. Dịch chuyển của cả đường cung và đường cầu P S S' PE' E' E'' PE'' E D' PE D 0 Q Q ' E E QE'' Q 199
  199. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG P S thừa P2 E’ P Điểm cân bằng (S và D’ ) E’ E • PE • Điểm cân bằng (S và D ) P1 thiếu D’ D Q O QE QE’ Điểm cân bằng thị trường thay đổi do sự thay đổi vị trí của ít nhất đường cung hay đường cầu. 200
  200. Kiểm soát giá cả thị trường Tại sao Chính phủ phải kiểm soát giá cả? Để ổn định giá và bảo vệ quyền lợi cho các cá nhân tham gia thị trường, khi xảy ra sốt giá Chính phủ phải can thiệp vào thị trường bằng các biện pháp kiểm soát giá cả được thực hiện dưới 2 hình thức: quy định “giá trần” và “giá sàn”. 201
  201. Giá trần • Giá trần (PC) là mức giá tối đa hay còn gọi là giới hạn trên của giá được Chính phủ quy định cho một loại hàng hoá dịch vụ nào đó khi giá của chúng trên thị trường tự do là quá cao. Thông thường giá trần quy định thường thấp hơn giá cân bằng thị trường nên mục đích của nó là bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng thông qua việc giảm giá cho họ. 202
  202. Giá trần P S S1 E PE E1 PC Thiếu hụt D Q c C QS QE QD 203
  203. Giá trần • Hệ quả của việc quy định giá trần: vì giá trần thấp hơn giá thị trường nên lượng cầu của người tiêu dùng vượt quá lượng cung của người sản xuất. Khi đó thị trường sẽ tồn tại trạng thái thiếu hụt, hàng hoá dịch vụ. 204
  204. Giá sàn • Giá sàn (PF) là mức giá tối thiểu hay còn gọi là giới hạn dưới của giá được Chính phủ quy định cho một loại hàng hoá dịch vụ nào đó khi giá của nó trên thị trường tự do là quá thấp. Trên thực tế giá sàn Chính phủ quy định thường cao hơn giá thị trường nên hàm ý của nó là bảo vệ quyền lợi cho người sản xuất, tức là tăng giá cho họ. 205
  205. Giá sàn P S Dư thừa E1 PF E PE D’ D Q Q F Q F D E QS 206
  206. Giá sàn • Hệ quả: tại mức giá sàn (PF) cao hơn giá thị trường nên lượng cung của người sản F xuất QS thường vượt quá lượng cầu của F người tiêu dùng QD tại mức giá này làm cho thị trường tồn tại trạng thái dư thừa F F (dư cung) hàng hoá một lượng QS – QD 207
  207. PHÂN TÍCH NGÂN SÁCH/KINH TẾ TỪNG PHẦN (Partial Budgeting Analysis) Mục tiêu phân tích kinh tế từng phần nhằm giải quyết vấn đề: – Xác định hiệu quả kinh tế của kỹ thuật mới, và – Mức độ hiệu quả kinh tế nhất khi so sánh các thành phần kỹ thuật khác nhau, Khi phân tích, người nghiên cứu cần xác định rỏ phần đạt được và phần mất đi khi đưa các thành phần kỹ thuật mới vào sản xuất, Thí dụ 1: So sánh kinh tế giữa làm cỏ (kỹ thuật mới) và tập quán không làm cỏ của nông dân trồng lúa rẩy
  208. Phần mất đi Phần đạt được • Chi phí thêm vào – L, động làm cỏ 100 $ • Năng suất tăng lên 500 $ – L, động thu hoạch 25 $ tăng lên (lúa trúng) • Giảm được chi phí không • Lợi nhuận bị giảm không • Tổng cộng A: 125$ • Tổng cộng B: 500$ Thay đổi lợi nhuận (B-A) = 375 $
  209. Thí dụ 2: áp dụng biện pháp canh tác 3 giảm, 3 tăng trong việc trồng lúa Của nông dân Nguyễn văn Mạnh Phần mất đi • L, động thu hoạch tăng thêm 200,000 đồng • Vận chuyển 25,000 đồng • Tổng cộng A: 225,000 đồng Phần đạt được ◼ Năng suất tăng lên 800,000 đồng ◼ Giảm được chi phí (giống, phân, thuốc) 900,000 đồng ◼ Tổng cộng B: 1,700,000 đồng Thay đổi lợi nhận (B-A) 1,475,000 đồng
  210. Phân tích kinh tế từng phần cũng được áp dụng rộng rải để ước lượng hiệu quả kinh tế nhất định của thí nghiệm nhiều nghiệm thức, so sánh các mô hình canh tác, Các bước tiến hành phân tích – Liệt kê các mức độ tăng chi phí đầu tư – Trên mỗi cặp nghiệm thức, đo lường chi phí biên (MC) và lợi nhận biên (MR) – Tính toán tỷ lệ lợi nhuận và đầu tư hay là tỷ suất lợi nhuận biên MRR= Marginal Rate of Return) Sự tăng lên trong lợi nhuận (MR) MRR = x 100 Sự tăng lên trong chi phí (MC) – Ước lượng mức độ lợi nhuận tối thiểu có thể đầu tư được (Tỷ suất lợi nhuận chấp nhận được) – So sánh MRR và tỷ suát lợi nhuận tối thiểu chấp nhận để chọn ra mô hình hay mức độ đầu tư hiệu quả nhất
  211. Tỷ suất lợi nhuận tối thiểu: Khi áp dụng kỹ thuật hoặc mô hình mới đòi hỏi chi phí sẽ thay đổi (tăng hoặc giảm) so với kỹ thuật củ, Người sản xuất sẽ phải quan tâm đến khả năng sinh lời của đồng vốn đầu tư, Tỷ suất lải tối thiểu mà người sx có thể chấp nhận là lãi suất phải trả đối với vốn vay cộng thêm lãi suất tối thiểu được hưởng cho người đầu tư, Theo kinh nghiệm nhiều nước thì ít nhất cũng phải bằng lãi suất phải trả đối với vốn vay, Hay nói cách khác là tỷ suất lãi tối thiều chấp nhận sẽ bằng 2 lần lãi suất phải trả đối với vốn vay, - Trường hợp vay nguồn chính thức - Trường hợp vay nguồn không chính thức - Trường hợp vay kết hợp Lãi suất bình quân: là tỷ số giữa số tiền phải trả và số tiền vay
  212. Thí dụ: Lựa chọn mức độ phân tối ưu đối với trồng lúa Chu kỳ sản xuất lúa là 4 tháng, diện tích canh tác 1 ha, các mức độ phân N là 0, 40, 80, 120 và 160 kg; năng suất tương ứng 2000, 2580, 2930, 31 00 và 3190 kg/ha; với giá bán 1400 đ/kg; giá phân N 2400 đ/kg, chi phí thuê bón phân là 20000 đ/lần; chi phí khác cho sản xuất 1 ha là 1,540,000 đ; tỷ suất lãi tối thiểu chấp nhận được là 40%, Xác định mức phân bón tối ưu,
  213. Lưu ý: 1, Không phải mức độ sử dụng lượng phân cao nhất là mức độ sử dụng phân tối ưu, 2, Không phải sản lượng cao nhất là đảm bảo hiệu quả cao nhất, 3,Không phải lợi nhuận cao nhất là hiệu quả nhất 4, Không phải tỷ suất lợi nhuận biên cao nhất là hiệu quả nhất, 5, Mức phân sử dụng tối ưu phải đảm bảo lợi nhuận tối đa có thể được, nhưng đồng thời đảm bảo được hiệu quả vốn đầu tư tăng thêm,
  214. Bài tập 1 : ẢNH HƯỞNG PHÂN ĐẠM VÀ PHÂN DAP ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA BẮP Một nông hộ trồng bắp với chu kỳ 3 tháng, Nông dân đã áp dụng liều lượng phân và thu được kết quả năng suất như sau: Lượng phân (kg) Năng suất (Kg) Số lần bón /ha Đạm DAP 0 0 6200 0 50 0 6400 1 100 0 6500 2 50 50 6700 2 50 100 6900 3 100 50 7500 3 100 100 7800 4 Mỗi lần bón phân nông dân cần 2 ngày công lao động (với bất cứ mức độ bón phân bao nhiêu) với giá lao động thuê là 30,000 đồng/ngày công, Giá bán thực tế 1 kg bắp là 1500 đồng/kg, giá mua 1 kg phân đạm là 3500 đồng/kg và 1 kg phân DAP là 4500 đồng, Chi phí khác (gieo, chăm sóc, tưới, thu hoạch, ,,,) cho sản xuất 1 ha bắp là 40% của tổng giá trị sản phẩm trong trường hợp không bón phân, Tỷ suất lãi tối thiểi chấp nhận được là 30%, a)- Hãy tính toán và xác định giá trị tổng sản phẩm, chi phí thay đổi và tổng chi phí sản xuất, lợi nhận, chi phí biên, lợi nhận biên, tỷ suất lợi nhuận biên, b)- Phân tích tỷ suất lợi nhận biên, so với tỷ suất lãi tối thiểu và có kết luận gì? Mức độ phân sử dụng tối ưu là bao nhiêu?
  215. Bài tập 2: LỰA CHỌN MÔ HÌNH SẢN XUẤT Trong một nông trại đang sản xuất mô hình 2 vụ lúa trong năm (mô hình 1), do được đầu tư hệ thống thủy lợi và được cố vấn của các nhà khoa học nông nghiệp, trang trại muốn áp dụng các mô hình sau: 3 vụ lúa/năm (mô hình 2), mô hình 2 vụ lúa và 1 màu (mô hình 3) và mô hình 2 vụ lúa 1 cá (mô hình 4), Câu hỏi đặt ra là mô hình nào có hiệu quả nhất sẽ được lựa chọn để thay thế mô hình 2 vụ lúa/năm (mô hình 1), Các số liệu cơ bản sản xuất/ ha của2 cácvụ lúa mô hình trong3 vụ lúanăm như 2sau: lúa-màu 2 lúa-cá Chi phí (đồng) - Giống 750,000 1,250,000 1,327,000 1,540,000 - Phân 2,600,000 4,125,000 3,657,000 2,650,000 - Thuốc 1,430,000 2,210,000 1,975,000 1,675,000 - Thuê lao động 2,850,000 4,350,000 3,256,000 3,465,000 - Lao động gia đình 1,465,000 2,145,000 4,456,000 2,655,000 - Thức ăn 1,235,000 - Chi phí khác 965,000 1,325,000 1,145,000 1,325,000 Giá trị tổng sản phẩm (đ) 17,650,000 23,560,000 37,450,000 22,156,000 75% của tổng chi phí đầu tư được vay từ ngân hàng nông nghiệp và PTNT với lãi suất 6% năm, Phần còn lại của tổng chi phí phải vay của tư nhân bên ngoài với lãi suất 40% năm, a)- Hãy tính toán và xác định tổng chi phí sản xuất, lợi nhận, chi phí biên, lợi nhận biên, tỷ suất lợi nhuận biên, tỷ suất lãi tối thiểu chấp nhận được, b)- Phân tích tỷ suất lợi nhận biên, so với tỷ suất lãi tối thiểu và có kết luận gì? Mô hình nào sẽ đạt tối ưu?
  216. PHÂN TÍCH KINH TẾ TOÀN PHẦN (Enterprise budget analysis) Ngược với phân tích KT từng phần chỉ có một thành phần kỹ thuật được đánh giá, Trong trường hợp nhiều loại cây trồng, vật nuôi, mô hình trong năm hoặc kết hợp trong toàn bộ hệ thống, phân tích KT toàn phần sẽ được đặt ra để giải quyết, Trong trường hợp cần so sánh hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác mới so với mô hình canh tác hiện tại, phân tích KT toàn phần sẽ được áp dụng, nhưng yêu cầu các mô hình này phải cùng chung điều kiện sinh thái nông nghiệp, – Hạch toán kinh tế toàn phần ( Return above variable costs) – Phân tích kinh tế tổng hợp (whole –farm analysis)
  217. •Hạch toán kinh tế toàn phần ( Return above variable costs) – RAVCs hoặc còn gọi Gross margine (GM) giúp phân tích nguyên nhân nào của chi phí ảnh hưởng đến mức độ thu nhập của mô hình canh tác, để suy xét giải pháp kỹ thuật làm giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận của mô hình, Nên đây cũng được gọi là phân tích chi phí và lợi nhuận – Một số khái niệm về chi phí và lợi nhuận cần được xác định trước khi tính toán,
  218. • Chi phí biến động (Variable costs): bao gồm các chi phí tiền mặt mà người sản xuất phải chi trả trong quá trình sản xuất như vật tư, thuê mướn lao động, thủy lợi, thuế, lãi ngân hàng, • Chi phí khấu hao tài sản cố định (fixed costs): những tài sản đầu tư ban đầu để phục vụ sản xuất cần tính khấu hao qua thời gian sử dụng Phương pháp đường thẳng (Straight line method) Dr: Mức độ khấu hao PC − SV Dr = PC : chi phí mua sắm ban đầu WL SV: Ước lượng giá trị khi bán đi WL:Thời gian hoạc động hữu hiệu Phương pháp cân bằng khấu hao (Declining balance method) SV Dr =1− WL PC Phương pháp cân bằng khấu hao (Declining balance method) RL: thời gian sử dụng RL SOYD: số năm hao mòn theo thời gian Dr = (PC − SV )X (SOYD) = n(n+1)/2 SOYD
  219. • Chi phí cơ hội (opportunity costs): bao gồm những chi phí giả định như lao động gia đình, lãi của tiền đầu tư sx so với lãi gởi ngân hàng, • Tổng chi phí biến động (total variable costs)(TVC): là tổng những lượng đầu tư x với giá trị tương ứng của từng đầu tư • Tổng thu (Gross return) (GR): bao gồm giá trị sản phẩm chính và cả giá trị sản phẩm phụ để tính toán tổng thu nhập • Hạch toán KT toàn phần (GM hoặc RAVCs): tổng thu - tổng chi phí sản xuất RAVC = GR – TC • Hiệu quả đồng vốn • Hiệu quả lao động • Hiệu quả đầu tư
  220. Khoản mục chi phí Số tiền (1,000 đồng) Chi 1,Chi phí vật chất phí 1,1 Giống 902 sản 1,2 Làm giàn 923 1,3 Thuốc nông dược 1,346 xuất- 1,4 Phân bón 2,957 kinh 2,Chi phí lao động doanh 2,1 Lao động gia đình 9,100 một 2,1,1 Công quản lý 1,100 héc ta 2,1,2 Công tham gia lao động trực tiếp 8,000 cà 2,2 Thuê mướn lao động chăm sóc 3,313 chua 3,Khấu hao TSCĐ 1,000 năm 4,Chi phí thuê mướn dịch vụ 2005 4,1Thuê đất 3,700 4,2 Làm đất 574 4,3 Lãi vay 700 5,Chi phí kinh doanh 5,1 Vận chuyển 764 5,2 Huê hồng cho môi giới 561 6,Trích nộp các khoản thu của nhà nước 120 7,Chi phí khác 40 Tổng 26,000
  221. Bảng : Chi phí và lợi nhuận Đề mục Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3 Chi phí tiền mặt - Chi phí vật tư - chi phí lao động thuê - Chi phí khác Chi phí khấu hao Chi phí cơ hội - Chi phí lao động nhà - Lãi vốn tự có,,,, Tổng chi phí Tổng giá trị sản xuất/tổng thu Lãi thuần Lãi có phí cơ hội Hiệu quả vốn Hiệu quả lao động Hiệu quả đầu tư
  222. Khoản mục Năm 2004 Năm 2005 Chi phí Cơ cấu Chi phí Cơ cấu (đ/kg) (%) (đ/kg) (%) 1,Chi phí vật chất 693 24,42 471 23,56 1,1 Giống 86 3,04 69 3,47 , Cơ cấu 1,2 Làm giàn 91 3,20 71 3,55 1,3 Thuốc nông dược 182 6,41 104 5,18 giá thành 1,4 Phân bón 334 11,76 227 11,37 tiêu thụ 2,Chi phí lao động 1,209 42,62 955 47,74 sản phẩm 2,1 Lao động gia đình cà chua 2,1,1 Công quản lý 100 3,53 85 4,23 qua 2 2,1,2 Công tham gia lao động trực tiếp 727 25,64 615 30,77 năm 2,2 Thuê mướn lao động chăm sóc 382 13,46 255 12,74 2004- 2005 3,Khấu hao TSCĐ 127 4,49 77 3,85 4,Chi phí thuê mướn dịch vụ 604 21,28 383 19,13 4,1Thuê đất 386 13,62 285 14,23 4,2 Làm đất 85 3,01 44 2,21 4,3 Lãi vay 132 4,56 54 2,69 5,Chi phí kinh doanh 147 5,19 102 5,09 5,1 Vận chuyển 87 3,08 59 2,94 5,2 Huê hồng cho môi giới 60 2,12 43 2,16 6,Trích nộp các khoản thu của nhà 51 1,79 9 0,46 nước 7,Chi phí khác 5 0,19 3 0,15 Giá thành 1 kg cà chua 2,837 100,0 2,000 100,0
  223. • Phân tích kinh tế tổng hợp (Whole- farm analysis) – Trong trường hợp tác động qua lại giữa nhiều hoạt động canh tác trong cùng một hệ thống canh tác, mỗi thành phần sẽ có một giá trị RAVC, – Phân tích kinh tế tổng hợp được ứng dụng để tối ưu hóa RAVC của hệ thống phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian và phức tạp – Các dạng toán qui hoạch tuyến tính (Linear programming) hoạch hàm sản xuất (production function analysis) hoạch phân tích nguồn tài nguyên tổng hợp sẽ được ứng dụng,
  224. PHÂN TÍCH KINH TẾ THEO THAM SỐ (Parametric Budgeting Analysis) Trong trường họp giá trị đầu vào và đầu ra của mô hình canh tác biến đổi theo không gian, thời gian và từng địa phương, Như vậy lợi nhuận sẽ nhạy cảm theo thời giá, Phân tích kinh tế theo tham số thay đổi sẽ được ứng dụng, Có 3 loại phân tích tham số thường được sử dụng là: – Phân tích điểm hoàn vốn (Break-even budgeting) – Phân tích độ nhạy cảm (sensitive budgeting analysis) và – Phân tích độ rủi ro (risk budgeting analysis)
  225. PHÂN TÍCH KINH TẾ THEO THAM SỐ (tt) • Phân tích điểm hoàn vốn( Break even budgeting) Được xác định về năng suất hoặc giá đầu ra phải thoả mãn yêu cầu về kinh tế mà người sản xuất có thể chấp nhận được qua hạch toán kinh tế toàn phần (RAVC), RAVC phải là: RAVCn = 0 RAVCn >= RAVCf Trong đó: RAVCn: lợi nhuận thu được của kỹ thuật mới RAVCf: lợi nhuận thu được từ mô hình canh tác hiện tại của nông dân Thông thường RAVCn phải cao hơn RAVCf ít nhất 30% để kích thích nông dân áp dụng kỹ thuật mới (RAVCn = 1,3 RAVCf
  226. Thí dụ: năng suất hoặc giá để thỏa mãn yêu cầu của nông dân được tính toán qua chỉ số RAVC như sau: RAVC = (Y x P) – TC Trong đó Y là NS cây trồng, P là giá thành sản phẩm cây trồng và TC là tổng chi phí đầu tư, Nếu TC=1000$ và P=0,5$/kg thì RAVC=0 thì Y sẽ bằng 2000kg/ha, Điều nầy nói lên NDân sản xuất không lời, Trong thực tế có những nhân tố nông dân không thể kiểm soát được do yếu tố bên ngoài tác động như chính sách, thị trường, nhưng khi thực hiện sản xuất NDân lúc nào cũng muốn có lợi nhuận chắc chắn và cao hơn là lợi nhuận mà mô hình NDân đang canh tác
  227. Để có lợi nhuận cao yêu cầu năng suất phải tăng lên hoặc giá đầu vào thấp và đầu ra cao, Thí dụ: ND muốn có lợi nhuận là 1000$ với đầu tư sản xuất thuần (TC=1000$) và giá nông sản cố định P=0,5$/kg, thì NS phải đạt là 4000kg/ha Ta có TC =1000 $ RAVC = 1000 $ Giá P=0,5 $/kg Năng suất phải là: 1000 + 1000 Y= = 4000 kg 0,5 Đây còn gọi là break-even yield (ước tính NS nông dân có hể sản xuất được), Ngoài ra, cũng có thể tính để dự đoán giá cho ND sản xuất có lới (break-even price) cũng được áp dụng tương tự,
  228. Phân tích độ nhạy cảm (Sensitive budgeting analysys) Năng suất, giá đầu vào và giá đầu ra có thể thay đổi từ địa phương này đến địa phương khác, hoặc tại 1 địa phương nhưng giá cũng thay đổi theo thời gian, Như vậy, RAVC sẽ nhạy cảm như thế nào đến kỹ thuật mỗi khi NS và giá thay đổi, Phân tích độ nhạy cảm sẽ được ứng dụng,
  229. QUI HOẠCH TUYẾN TÍNH
  230. Ngân sách nông trại của 2 hoạt động trồng lúa Những hoạt động trồng lúa Giống địa Giống cao Giá/đơn phương sản vị •Nhập lượng bằng hiện vật 1.Giống (kg/ha) 150 150 2,000 1.Phân bón (kg/ha) 250 500 3,000 1.Cày xới (ngày công) 1 1 380 1.Thuốc nông dược (chai) 2 8 18,00 •Sản lượng 1.Năng suất (tấn/ha) 3,5 5 1,700 1.Tổng thu (1,000đ/ha) 5,950 8,500 1.Chi tiền mặt (1,000đ/ha) 1,466 2,324 1.Lãi gộp (1,000đ/ha) 4,484 6,176 Người nông dân chưa chọn giống lúa để trồng, mà phụ thuộc vào nguồn lực của hộ, mà họ sẽ chọ loại giống để trồng,
  231. Những ràng buộc về nguồn lực Lúa địa Lúa cao sản Dấu Lượng sẳn phương có Đất đai (cong) 1 1 ≤ 2 Lao động (ngày 40 30 ≤ 70 công) Tiền mặt (1,000đ) 1,466 2,324 ≤ 4,200 THIẾT LẬP MÔ HÌNH TỐI ƯU TRÊN GIẤY Gọi: T: là diện tích trồng lúa địa phương (công) M: là số diện tích trồng lúa cao sản (công) Ta có mô hình tối ưu sau: Mục tiêu: loi nhuận = 448,4T + 617,6M → Max Những ràng buộc: Đất đai: M + T ≤ 20 Lao động: 40T + 30M ≤ 70 Tiền mặt: 1466T + 2324M ≤ 4,200 Không âm: T,M ≥ 0
  232. Bước một: Nhập dữ liệu vào bảng tính
  233. Bước 2: Thiết lập công thức (hàm sumproduct): •Chọn f(x)/all/sumproduct/ok
  234. Tương lai hoá, chiết khấu và giá trị hiện tại
  235. Nội dung trình bày ❖ Thời gian trong quá trình sản xuất ❖ Giá trị của tiền theo thời gian ❖ Thời gian, lạm phát và lãi suất • Lạm phát • Lãi suất danh nghĩa và Lãi suất thực ❖ Một số khái niệm • Chiết khấu • Giá trị hiện tại • Tương lai hóa
  236. Thời gian và quá trình sản xuất nông nghiệp • Trong SX: Nguồn lực + thời gian = sản phẩm • Vòng thời gian trong SX một số trường hợp có thể đến hơn 20 năm (cây lâu năm, các dự án sản xuất) với dòng thu nhập và chi phí đầu tư trải dài qua các năm, ➔ Mục tiêu của người SX thường không phải chỉ có 1 chu kỳ, • Thời gian được coi là một nguồn lực và cũng bị khan hiếm, • Thời gian không tích luỹ/cộng gộp được như tài sản, ➔ Chiết khấu và tương lai hoá được cân nhắc (so sánh giai đoạn này với giai đoạn khác),
  237. Mục đích của người sản xuất • Trong dài hạn: tối đa hoá lợi nhuận mong đợi/dự kiến dài hạn, ➔ Đầu tư cần được cân nhắc để đạt được mục tiêu trong dài hạn, • Trong ngắn hạn: đôi khi cũng chấp nhận sự hy sinh những lợi ích trước mắt, • Với sự cân nhắc yếu tố thời gian: chúng ta thích có khoản tiền ngày hôm nay hơn là ngày mai,
  238. Các mục đích khác • Tối đa năng suất: một thành tích coi như là kết quả của một người điều hành tốt • Sở hữu máy móc chất lượng cao • Chất lượng cuộc sống
  239. Giá trị của tiền theo thời gian • Mọi người đều có sự phân biệt giữa 1 đồng nhận được ngày hôm nay và 1 đồng nhận được vào thời gian nào đó trong tương lai, Tại sao? – 1 đồng hôm nay có thể được đầu tư và kiếm được lợi tức, lãi suất, – Lãi suất thể hiện chi phí cơ hội để nhận 1 đồng trong tương lai thay vì ở hiện tại, – Các lý do khác: • Mọi người thường thích tiêu dùng ngay hôm nay hơn là để sau đó • Do yếu tố rủi ro • Lạm phát
  240. Giá trị của tiền theo thời gian • Do đó, 1đ ở tương lai không thể so sánh trực tiếp với 1đ ở hiện tại, • Vì vậy, mọi người cần tính toán để đưa giá trị của đồng tiền về cùng một thời kỳ để có sự so sánh chính xác, ➔ Được gọi là Chiết khấu tương lai, – Lãi suất trở thành tỷ lệ chiết khấu, – Mỗi cá nhân có tỷ lệ chiết khấu khác nhau phản ánh rủi ro có thế gặp và nguồn vốn hạn chế của họ, – Khi đó tỷ lệ chiết khấu cũng có thể cao hơn so với lãi suất
  241. Thời gian, lạm phát, lãi suất và giá trị thuần/ròng • 1 đồng có được hôm nay nếu đưa vào ngân hàng sau 1 chu kỳ sẽ có giá trị là 1 đồng cộng với lãi suất, V1 = V0(1 + r) Trong đó: V1 = giá trị vào cuối giai đoạn 1 V0 = giá trị vào đầu giai đoạn 1 r = lãi suất cho 1 giai đoạn
  242. Ví dụ • Một người có khoản thu nhập 10 triệu đồng vào đầu năm 2007 và dự định gửi tiết kiệm với mức lãi suất 0,7%/tháng, tức 8,4%/năm, Vậy, đến cuối năm 2007 thì giá trị của 10 triệu ban đầu sẽ trở thành: V1 = V0(1 + r) = 10 triệu * (1+ 0,084) = 10,84 triệu
  243. Lạm phát • Lạm phát là gì? – Là hiện tượng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm)
  244. Lạm phát • Với một tỷ lệ lạm phát giá trị thực vào giai đoạn cuối là: R1 = R0/(1 + i) Trong đó: R1 = Giá trị thực vào cuối giai đoạn R0 = Giá trị ban đầu i = Tỷ lệ lạm phát
  245. Lãi suất danh nghĩa – Lãi suất thực • Lãi suất danh nghĩa (r): là lãi suất người vay phải trả khi vay tiền, • Lãi suất thực (r*): là lãi suất đã được điều chỉnh bởi tốc độ lạm phát, VD: Lãi suất danh nghĩa là 8%/năm, giá tăng 5%/năm ➔ lãi suất thực là 3%/năm, Công thức: r* = r - i • Lạm phát và giảm phát có thể ảnh hưởng đến giá trị tài sản (đất đai),
  246. Một số định nghĩa • Giá trị hiện tại (PV): Số tiền sẵn có ở thời điểm hiện tại hoặc giá trị hiện tại của dòng tiền sẽ nhận trong tương lai, • Giá trị tương lai (FV): Lượng tiền sẽ nhận tại một thời điểm trong tương lai khi được đầu tư với một mức lãi suất đưa ra, • Lượng trả từng kỳ (PMT): Lượng tiền phải trả hoặc nhận được vào cuối mỗi thời kỳ, • Tỷ lệ chiết khấu (i): Tỷ lệ lãi suất được sử dụng để tính toán giá trị hiện tại và giá trị tương lai, Nó thường được coi là chi phí cơ hội của vốn, • Tiền trả góp hàng năm (A): là lượng bằng nhau cho mỗi thời kỳ (PMT bằng nhau), có thể là trả góp hay được nhận,
  247. Chiết khấu • ChiÕt khÊu: lµ mét ph¬ng ph¸p qui dßng tiÒn trong t¬ng lai vÒ gi¸ trÞ hiÖn t¹i, • Gi¸ trÞ cña 1 ®ång thu ®îc vµo cuèi n¨m qui vÒ h«m nay sÏ b»ng: V0 = V1/(1 + r) • Ví dụ cụ thể: 1, Nếu 1 triệu đồng kiếm được ở năm sau, với r = 5%/năm sẽ có giá trị hiện tại là bao nhiêu? V0 = 1/(1 + 0,05) = 0,952 trđ = 952 ngàn đồng
  248. Chiết khấu 2, Còn nếu r = 10% thì: V0 = 1/(1 + 0,1) = 0,909 trđ = 909 ngàn đồng ➔ Lãi suất càng cao thì tiền giảm giá càng nhanh theo thời gian 3, Nếu 1 triệu đồng đó kiếm được vào năm thứ 5, với r = 10% sẽ có giá trị hiện tại là: 5 5 V0 = V5/(1 + r) = 1/(1 + 0,05) = 0,783 trđ = 783 ng,đồng
  249. Gi¸ trÞ hiÖn t¹i 4, Nếu có dòng thu 1 tr, đồng vào cuối mỗi năm trong vòng 5 năm, với r = 5% thì giá trị hiện tại của tổng thu nhập là: 2 3 V0 = 1/(1 + 0, 05) + 1/(1 + 0,05) + 1/(1 + 0,05) + 1/(1 + 0,05)4 + 1/(1 + 0,05)5 = 4,329 trđ Vậy, nguyên tắc chung để xác định giá trị hiện tại (PV) của dòng thu nhập là: j PV = ∑j=1,N Rj/(1 + i) Rj: là lượng tiền có ở cuối mỗi năm j: số thứ tự năm từ 1 đến N năm
  250. Giá trị hiện tại Nếu như tài sản có vòng đời không xác định, như đất đai, công thức tính giá trị hiện tại sẽ là: PV = R/i R: lượng tiền thu được từ tài sản hàng năm
  251. Giá trị tương lai FV (Tương lai hóa) • Tương lai hóa là quá trình xác định giá trị dòng thu nhập hay chi phí vào một thời điểm ở tương lai, • Giả sử 1 triệu đồng gửi vào ngân hàng hôm nay với lãi suất 10%/năm thì: – Sau 1 năm sẽ nhận được: FV = 1*(1+0,1) = 1,1 trđ – Sau 3 năm sẽ nhận được: FV = 1*(1+0,1)3 = 1,331 trđ
  252. Giá trị tương lai FV • Giả sử có dòng thu nhập 1 tr,đồng/năm trong vòng 5 năm được gửi vào ngân hàng, tổng số tiền nhận được ở năm thứ 5 sẽ là: • FV =1*(1 + 0, 05) + 1*(1 + 0,05)2 + 1*(1 + 0,05)3 + 1*(1 + 0,05)4 + 1*(1 + 0,05)5 = 5,802 trđ
  253. Giá trị tương lai FV • Nguyên tắc chung để tính giá trị tương lai của dòng tiền là: 2 n FV = Cn-1(1 + i) + Cn-2(1+ i) + , , , + C0(1 + i) FV: Tổng giá trị vào cuối năm thứ n C0: giá trị ở đầu năm đầu tiên
  254. XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NÔNG HỘ • Cột 1: Mô tả các nội dung hoạt động – Mục tiêu phát triển (mục tiêu lâu dài): Liệt kê mục tiêu cuối cùng mà dự án muốn đạt, Thí dụ: Tăng thu nhập cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho toàn nông hộ, – Mục tiêu cụ thể (mục tiêu trước mắt): Nêu mục tiêu cần đạt khi thực hiện đến cuối dự án, Thí dụ: Phát triển chăn nuôi heo nái sinh sản qui mô gia đình, – Các sản phẩm dự kiến: Ứng với từng hoạt động, các kết quả nào dự kiến sẽ đạt được vào cuối dự án, Thí dụ: Heo nái + heo con – Các hoạt động: Nêu lên các hoạt động cần thiết để đạt được các mục tiêu trên, – Các đầu tư cần thiết: Liệt kê tiền vốn, lao động, cơ sở vật chất, vật liệu, phương tiện, thiết bị cần thiết phải bỏ ra để thực hiện các hoạt động trên Xây dựng kế hoạch tổng quát (khung công việc hợp lý - LogFrame)
  255. • Cột 2: Các chỉ tiêu kết quả: Tương ứng với từng nội dung hoạt động ở cột 1, nêu lên các chỉ tiêu bằng con số cụ thể, • Cột 3: Cách thẩm định và xác minh kết quả (dành cho dự án) hay các biện pháp thực hiện (dành cho nông hộ, tổ nhóm): Liệt kê các công cụ, phương tiện và cách thức có thể xác minh kết quả hoạt động của dự án hoặc các biện pháp cần thiết mà nông hộ phải làm để bảo đảm đạt được kế hoạch đề ra, • Cột 4: Các giả định quan trọng (Các điều kiện tiên quyết, cần có): Những rũi ro có thể tác động xấu đến dự án để chuẩn bị phương án khắc phục hay những điều kiện cần có để bảo đảm dự án thành công ứng với từng nội dung hoạt động,
  256. KẾ HOẠCH TỔNG QUÁT Nội dung hoạt Chỉ tiêu kết Các biện pháp Các điều kiện động quả thực hiện cần có Mục tiêu phát triển Mục tiêu cụ thể Các sản phẩm cần đạt Các hoạt động cần thiết Các đầu tư cần thiết
  257. HẾT 267