Bài giảng Kinh tế học công cộng - Chương V: Lựa chọn công cộng - ThS. Hoàng Trung Dũng

ppt 9 trang phuongnguyen 3950
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế học công cộng - Chương V: Lựa chọn công cộng - ThS. Hoàng Trung Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_hoc_cong_cong_chuong_v_lua_chon_cong_cong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học công cộng - Chương V: Lựa chọn công cộng - ThS. Hoàng Trung Dũng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KINH TẾ HỌC CÔNG CỘNG THS. HOÀNG TRUNG DŨNG Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế Hà Nội, 2008
  2. CHƯƠNG V LỰA CHỌN CÔNG CỘNG Trong việc định hình một Chính phủ do con người quản lý, khó khăn lớn nhất nằm ở chỗ trước hết, bạn phải đảm bảo Chính phủ kiểm soát được những người được quản lý; và tiếp theo, phải đảm bảo Chính phủ tự kiểm soát được bản thân mình. James Madison, 1788
  3. CHƯƠNG V LỰA CHỌN CÔNG CỘNG 1. LỢI ÍCH CỦA LỰA CHỌN CÔNG CỘNG 1.1. Khái niệm Lựa chọn công cộng là một quá trình mà trong đó ý muốn của các cá nhân được kết hợp trong một quyết định tập thể. LCCC có các đặc điểm sau : - Quyết định của cá nhân lại được kết hợp trong một quyết định cụ thể. - Nếu trong lựa chọn cá nhân, quyết định của một người chỉ có tác dụng đối với bản thân thì trong LCCC, quyết định tập thể mang tính chất cưỡng chế, bắt buộc mọi người phải tuân thủ.
  4. CHƯƠNG V LỰA CHỌN CÔNG CỘNG 1. LỢI ÍCH CỦA LỰA CHỌN CÔNG CỘNG 1.2. Lợi ích Hình: Lợi ích của hoạt động tập thể
  5. CHƯƠNG V LỰA CHỌN CÔNG CỘNG 1. LỢI ÍCH CỦA LỰA CHỌN CÔNG CỘNG 1.3. Hạn chế Hình: Các kết cục có thể xảy ra khi có hành động tập thể
  6. CHƯƠNG V LỰA CHỌN CÔNG CỘNG 2. LỰA CHỌN CÔNG CỘNG QUA BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP 2.1. Nguyên tắc nhất trí tuyệt đối Giá thuế Lượng dịch vụ giáo dục tiểu học Q O’ tB DB E DA tA Q O Q* Lượng dịch vụ giáo dục tiểu học Hình: Mô hình Lindahl
  7. CHƯƠNG V LỰA CHỌN CÔNG CỘNG 2. LỰA CHỌN CÔNG CỘNG QUA BIỂU QUYẾT TRỰC TIẾP 2.2. Nguyên tắc nhất trí theo đa số - Sự quay vòng của số phiếu - Sự áp chế của số đông - Cử tri trung gian A B C D E 100 200 500 600 800
  8. CHƯƠNG V LỰA CHỌN CÔNG CỘNG 3. LỰA CHỌN CÔNG CỘNG QUA BIỂU QUYẾT ĐẠI DIỆN 1. Hành vi tìm kiếm đặc lợi: Lợi ích phân tán và tập trung 2. Hạn chế của tính chất đại diện theo vùng 3. Hạn chế của nhiệm kỳ bầu cử 4. Hạn chế do khó quản lý các cơ quan đại diện và các cá nhân làm việc tại các cơ quan đó
  9. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!