Bài giảng Kinh doanh điện tử - Chương 3: Thu mua điện tử (E-Procurement) - ThS. Nguyễn Hoàng Ân

pdf 11 trang phuongnguyen 4530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh doanh điện tử - Chương 3: Thu mua điện tử (E-Procurement) - ThS. Nguyễn Hoàng Ân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_doanh_dien_tu_chuong_3_thu_mua_dien_tu_e_proc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh doanh điện tử - Chương 3: Thu mua điện tử (E-Procurement) - ThS. Nguyễn Hoàng Ân

  1. 5/19/2015 Kinh doanh điện tử CHƯƠNG 3: THU MUA ĐIỆN TỬ (E-PROCUREMENT) 1 Nội dung . Thu mua điện tử là gì ? . Các động lực . Rủi ro và ảnh hưởng . Hiện thực . Tương lai 2 Thu mua điện tử là gì ? ThS. Nguyễn Hoàng Ân 3 1
  2. 5/19/2015 Thu mua điện tử là gì . Sự tích hợp và quản lí điện tử tất cả các hoạt động thu mua bao gồm yêu cầu mua hàng (purchase request), xác nhận (authorization), đặt hàng, giao hàng và thanh toán giữa người mua và nhà cung cấp 4 Hệ thống thu mua điện tử (EPS) Hệ thống thu mua điện tử (electronic procurement system) hệ thống điện tử được dùng để tự động tất cả hoặc phần chức năng thu mua (procurement function) bằng cách quét (scanning), lưu trữ và trích xuất các hóa đơn và các tài liệu khác; quản lí phê duyệt; điều tiết các yêu cầu cần xác nhận; giao tiếp với hệ thống tài chính; và so khớp các tài liệu để xác minh các giao dịch. 5 Thu mua và mua sắm . Thu mua (procurement) vs mua sắm (purchasing) . Thuật ngữa “procurement” và “purchasing” thường được dùng thay thế cho nhau, nhưng theo Kalakota and Robinson (2000) thì “procurement” thường có phạm vi rộng hơn. 6 2
  3. 5/19/2015 The 5 rights of E-procurement . at the right price . delivered at the right time . are of the right quality . of the right quantity . from the right source. Baily et al., 1994 7 Các hoạt động thu mua then chốt trong tổ chức 8 Qui trình mua hàng 9 3
  4. 5/19/2015 Figure 7.2 Electronic procurement system Source: Tranmit plc 10 Các kiểu thu mua . Theo mặt hàng mua: . Mua có liên hệ với sản xuất (Production-related procurement) . Mua cho vận hành hoặc không có liên hệ với sản xuất (Operating or nonproduction-related procurement) . Theo cách mua: . Mua có tính hệ thống (Systematic sourcing) . Mua trao ngay (Spot sourcing) MRO Maintenance, repairs and operations of manufacturing facilities 11 Các thành phần tham gia vào thu mua trực tuyến Theo Riggins và Mitra (2007): . Các nhà sản xuất truyền thống (Traditional manufacturers) . Nhà sản xuất và bán hàng trực tiếp (Direct sales manufacturers) . Các đối tác trung gian (Value-added procurement partners) . Online hubs . Các chuyên gia về tri thức (Knowledge experts) . Các dịch vụ thông tin trực tuyến (Online information services) . Các nhà bán lẻ trực tuyến (Online retailers) . Cổng thông tin cộng đồng (Portal communities) 12 4
  5. 5/19/2015 Động lực cho kinh doanh điện tử ThS. Nguyễn Hoàng Ân 13 Lợi ích của thu mua điện tử . Giảm thời gian và chi phí mua sắm . Nâng cao hiệu quả kiểm soát ngân sách . Loại bỏ lỗi của người quản lí . Nâng cao hiệu quả sản xuất cho người mua . Giá mua thấp hơn cho . Nâng cao việc quản lí thông tin . Nâng cao qui trình thanh toán (Turban et al. (2000) ) 15 Rủi ro ThS. Nguyễn Hoàng Ân 16 5
  6. 5/19/2015 Rủi ro và ảnh hưởng của thu mua điện tử . Rủi ro về tổ chức . Không thật sự giảm chi phí . Rủi ro về công nghệ 17 Thực hiện thu mua điện tử Hildebrand (2002) chỉ ra những vấn đề đối với các công ty lớn, quốc tế khi thực hiện kinh doanh điện tử: . Huấn luyện/quản trị thay đổi (32%) . Quản trị quan hệ nhà cung cấp (30%) . Quản lý danh mục (10%) . Quản lý dự án (4%) 18 Một số rào cản khi triển khai thu mua điệm tử . Vấn đề cạnh tranh . Nhận thức của nhà cung cấp . Lợi ích trong đàm phán thu mua . Tạo danh mục có thể lâu dài và tốn chi phí . Văn hóa tổ chức (CIPS,2008) 19 6
  7. 5/19/2015 Hiện thực ThS. Nguyễn Hoàng Ân 20 Implementing e-procurement . Stock control system . CD/web-based catalogue . E-mail/workflow system . Order-entry on web site . Accounting systems . Integrated e-procurement or ERP systems 21 Figure 7.3 Use of different information systems for different aspects of the fulfilment cycle 22 7
  8. 5/19/2015 Tích hợp hệ thống công ty với hệ thống nhà cung cấp Figure 7.6 The three main e-procurement model alternatives for buyers 23 Procuremen Advantages to buyer Disadvantages to buyer t model Sell-side • Searching • Different interface on each site • Onus of maintaining data on (catalogue and ordering) supplier • Restricted choice • Poor integration with ERP/procurement systems • Limited purchase control Buy-side • Simplicity – single interface • Onus of maintaining data is on buyer • Wider choice than sell-side • Software licence costs • Integration with • Retraining ERP/procurement systems • Good purchase control Independent • Simplicity – single interface • Difficult to know which marketplace marketplace • Potentially widest choice of to choose (horizontal and vertical) suppliers, products and prices • Poor purchase controls* • Often unified terms and • Uncertainty on service levels from and conditions order forms unfamiliar suppliers • Interfacing with marketplace data format* • Relatively poor integration with ERP*24 Figure 7.7 Integration between e-procurement systems and catalogue data 25 8
  9. 5/19/2015 Tương lai của thu mua điện tử Tác tử phần mềm (tác tử thông minh) chương trình phần mềm hỗ trợ con người bằng cách thu thập thông tin tự động từ Internet hoặc trao đổi dữ liệu với các tác tử khác dựa theo thông số được cung cấp bởi người dùng 26 PremierConnect Punchout catalog for B2B process www.dell.com 27 PremierConnect Buyer-hosted catalog for B2B process. www.dell.com 28 9
  10. 5/19/2015 Một số bộ mã tiêu chuẩn cho sản phẩm và dịch vụ . eCl@ss . eOTD (ECCMA Open Technical Dictionary) . ETIM (ElektroTechnisches InformationsModell, or electro- technical information model) . RosettaNet . UNSPSC (United Nations Standard Products and Services Code) 29 Ví dụ: UNSPSC 30 31 10
  11. 5/19/2015 Ariba Networks . Spend Analysis . Supplier Discovery . 730,000 suppliers . Sourcing . Contract Management . Procurement . Supplier Management 32 33 Types of marketplace Table 7.7 Types of B2B marketplaces identified by Kaplan and Sawhney (2000) with examples Source: Adapted and reprinted by permission of Harvard Business Review from table on p. 99 from ‘E-hubs: the new B2B marketplaces,’ by Kaplan, S. and Sawhney, M., in Harvard Business Review, May–June 2000. Copyright © 2000 by the Harvard Business School Publishing Corporation, all rights reserved 47 11